Nguyên tắc DHTV ở TH – nhóm 3 TV – 1. Nguyên tắc giao tiếp ● Giới thiệu: Hướng vào hoạt động giao – StuDocu

1. Nguyên tắc giao tiếp

● Giới thiệu:

  • Hướng vào hoạt động giao tiếp là nguyên tắc đặc trưng của việc dạy học
    Tiếng Việt. Để hình thành các kỹ năng và kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải
    được hoạt động trong các môi trường giao tiếp cụ thể, đặc biệt là môi
    trường văn hoá ứng xử. Chỉ có trong các môi trường giao tiếp, môi
    trường văn hoá ứng xử, học sinh mới hiểu lời nói của người khác, đồng
    thời vận dụng ngôn ngữ sáng tạo để người khác hiểu được tư tưởng và
    tình cảm của các em. Bởi lẽ, ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với văn hóa
    của một dân tộc, nhất là văn hóa ứng xử.
  • Thông qua các bài tập thực hành đơn giản như giới thiệu về bản thân, gia
    đình, lớp học, bạn bè … theo mục đích nhất định, học sinh được luyện tập
    về các kĩ năng ứng xử trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
    Nguyên tắc này yêu cầu :
  1. Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp
    làm mục đích, tức là hướng vào hình thành các kĩ năng nghe, nói, đọc,
    viết cho HS.
  • Nguyên tắc giao tiếp quy định mục tiêu, chi phối cả 2 phương diện nội
    dung, phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ trong nhà trường phổ thông và
    thể hiện rõ nét nhất trong chương trình Tiếng Việt ở cấp tiểu học – chương
    trình dạy học chú trọng và nhấn mạnh tinh thần thực hành giao tiếp.
  • Định hướng dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp để lại dấu ấn
    đậm nét trong việc cấu trúc chương trình theo các trục chủ điểm gắn với
    đời sống, thực tiễn sử dụng tiếng Việt của học sinh như: Em là học sinh,
    Bạn bè, Trường học, Bốn mùa… (lớp 2), Măng non, Mái ấm, Quê hương,
    Lễ hội… (lớp 3), Vẻ đẹp muôn màu, Tình yêu cuộc sống, Có chí thì nên…
    (lớp 4).
  • Sự đa dạng hóa ngữ liệu dạy học Tiếng Việt từ nhiều nguồn và loại văn
    bản khác nhau (văn bản, đoạn thơ, đoạn văn…) cũng chứng tỏ sức ảnh
    hưởng mạnh mẽ của quan điểm giao tiếp trong dạy học.
  • Trong chương trình, mạch dạy kĩ năng nói cho HS được thể hiện qua các
    nội dung dạy học Hội thoại – dạy các nghi thức lời nói đơn giản như chào
    hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, rèn các kĩ năng thông thường phục vụ
    cuộc sống như nhận và gọi điện thoại… (Tập làm văn lớp 2); bài tập phân
    vai (Kể chuyện lớp 2, 3), bài tập tình huống (Luyện từ và câu lớp 2, 3, 4).
    Những bài học này không chỉ rèn cho học sinh kĩ năng nói – một hình

thức nổi bật của việc dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp mà còn hướng đến những kĩ năng thiết yếu so với HS trong xã hội văn minh .

  • Vận dụng lý thuyết hoạt động lời nói vào dạy học Tập làm văn có thể
    xem là một ví dụ tiêu biểu của sự thể hiện nguyên tắc giao tiếp trong dạy
    học Tiếng Việt ở tiểu học. Cấu trúc động của hoạt động lời nói được khai
    thác một cách triệt để trong quá trình hình thành hệ thống kī năng làm
    văn. Đồng thời, trong dạy học, các nhân tố giao tiếp, các dạng lời nói…
    cũng tham gia vào việc hình thành kiểu dạng bài tập, cấu trúc đề văn.
  1. Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đưa
    chúng vào các đơn vị lớn hơn. Ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu như
    thế nào, câu ở trong đoạn trong bài ra sao.
  • Nguyên tắc giao tiếp chi phối đến phương pháp dạy học. một trong những
    PPDH tiếng đặc thù chính là giao tiếp. Phương pháp này đòi hỏi/ đặt các
    đơn vị ngôn ngữ được đưa ra học tập/ trong hệ thống hành chức của nó:
    đặt từ trong câu, câu trong đoạn, đoạn trong văn bản và xác định rõ các
    nhân tố giao tiếp để lại dấu ấn trong lời nói.
  • Mối quan hệ giữa từ và câu được thể hiện rõ nét trong dạy học Luyện từ
    và câu, đồng thời cho thấy một nhận thức mới về nhiệm vụ dạy học Tiếng
    Việt ở tiểu học: chú trọng thực hành, rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt hơn
    là dạy lí luận, dạy cấu trúc ngôn ngữ. Dạy câu/ cũng phải gắn với ngữ
    cảnh giao tiếp. Tách rời ngữ cảnh, câu có thể được xem xét, đánh giá
    khác.
    + Ví dụ, khi thực hiện bài tập 2 (Tiếng Việt 4, tập 2, tr. 129): Thêm
    các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau:
    c) …, hoa đã nở; các câu trả lời 1) và 2) được đánh giá là đúng,
    nhưng câu 3) có thể bị xem là sai (lỗi ngữ cảnh):
    1) Trong vườn, hoa đã nở.
    2) Trên cành, hoa đã nở.
    3) Trên bàn, hoa đã nở.
  1. Phải tổ chức hoạt động nói năng của HS để dạy Tiếng Việt, nghĩa là phải
    sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học.
  • Nguyên tắc giao tiếp yêu cầu hạn chế diễn giảng, thuyết minh, tăng
    cường sử dụng các PPDH tích cực như sử dụng tình huống có vấn đề,
    thảo luận nhóm, sử dụng trò chơi học tập, thực hành GT… Bên cạnh
    những tình huống giả định (tình huống giao tiếp do các nhà sư phạm đặt

mình. Hành động và lời nói của trẻ tác động ảnh hưởng từ phong thái cùng ngôn từ giao tiếp của thầy cô giáo hoặc bè bạn xung quanh .

  • Nhìn chung, các em HS đều biết nghe hiểu những điều GV truyền đạt, trả
    lời được những câu hỏi đơn giản của GV, giới thiệu được về bản thân, gia
    đình,…, nói lên được ý kiến của cá nhân trong quá trình học tập, đọc
    chính xác và hiểu được các văn bản, đoạn thơ trong SGK, viết được đoạn
    văn theo những câu hỏi gợi ý cho sẵn
  • Những trẻ em ở miền cao nhìn chung vốn từ và kĩ năng nghe, nói, đọc,
    viết của các em còn hạn hẹp. Về số lượng từ, đa số các em chỉ nói được ở
    mức đơn giản như chào thầy cô, cha mẹ, ông bà hay những sự vật gần gũi
    như bàn ghế, sách vở… chỉ nghe và hiểu được những câu lệnh thường
    xuyên như ra chơi, vào lớp, đứng lên, ngồi xuống… Các em chỉ có thể
    diễn dạt một vấn đề bằng cách nói từng tiếng thay vì cả câu. Ví dụ: khi
    GV hỏi “ em bé trong tranh đang làm gì?” thì các em chỉ trả lời được là
    “vẽ”, trong khi các bạn HS bình thường phải trả lời được là “ Thưa
    thầy/cô, em bé trong tranh đang vẽ bức tranh về con vật ạ”.

Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm tâm lý và trình độ tiếng

mẹ đẻ của học sinh

I, Nguyên tắc này yêu cầu:
2, Việc dạy phải dựa trên sự hiểu biết chắc chắn về trình độ tiếng mẹ đẻ
vốn có của học sinh

  • Mỗi người thông thường có một bộ thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ. Bộ thói quen này gồm có những thói quen đúng và thói quen sai, gồm có vốn từ tích cực và vốn từ xấu đi, gồm có kinh nghiệm tay nghề và năng lực nghiên cứu và phân tích lẫn tính nhạy cảm bản ngữ. Quá trình học tập tiếng mẹ đẻ ở nhà trường và ngoài đời là quy trình ý thức hoá bộ thói quen đó về những mặt cấu trúc ngôn từ, tổ chức triển khai lời nói, ý nghĩa xã hội .. ể cả kinh nghiệm tay nghề dùng lời trong những toàn cảnh giao tiếp khác nhau .
  • Mỗi học viên ở cấp học, lớp học cụ bộc lộ có một trình độ tiếng Việt đơn cử cùng với một bộ thói quen tương ứng như vừa nói ở trên. Đây là đặc thù đáng chú ý quan tâm của học viên bản ngữ mà người GV dạy học tiếng mẹ đẻ hoàn toàn có thể tận dụng như thể một thuận tiện lớn trong dạy học. Đặc điểm này loại biệt khá rõ nội dung, chiêu thức và hình thức dạy học tiếng mẹ đẻ cho học viên bản ngữ với dạy học ngoại ngữ .
  • Nội dung dạy học tiếng mẹ đẻ là nội dung tích hợp nhằm rèn luyện năng lực
    sử dụng tiếng mẹ đẻ. Đó là nội dung tri thức về hệ thống ngôn ngữ, về cách sử
    dụng ngôn ngữ trong bối cảnh xã hội – lịch sử cụ thể, trong đời sống tâm lí và
    tinh thần dân tộc, trong truyền thống đạo đức và vẻ đẹp nhân văn..ạy học
    ngoại ngữ phải vượt qua chặng đường dài mới có thể vươn tới sự tương thích
    trên.
    VD: Đọc bài : người ăn xin ( SGK Lớp 4, tập 1, T31)
    HS nhận ra vẻ đẹp nhân văn, lòng tốt của con người bằng cách trả lời các câu
    hỏi trong bài
  • Nếu như học ngôn ngữ thứ hai, người học cảm thấy xa lạ với mọi yếu tố trong
    ngôn bản, từ hình thức diễn đạt đến nội dung ngữ nghĩa thì học tiếng mẹ đẻ, nội
    dung và hình thức của ngôn bản đều quen thuộc. Mục đích dạy học tiếng mẹ đẻ
    là làm sao giúp học sinh ý thức được quy tắc của cách nói cho phù hợp với nội
    dung quen thuộc trên. Theo tinh thần dạy học như vậy, trình độ tiếng mẹ đẻ sẵn
    có ở học sinh, đặc biệt là năng lực tiếp nhận nội dung ngữ nghĩa chính là
    phương tiện giúp học sinh học cách tổ chức hình thứcdiễn đạt cho nội dung đó.
    VD: Trong bài luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng (SGK L4,
    tập 1, trang 48)

Bộ chữ cái khác nhau
Hai ngôn ngữ thái và Việt đều có dấu câu,
TV: Dấu nào thì đọc âm sắc của dấu đó
TT:
– So sánh loại hình, nghiên cứu sự di chuyển tích cực và tiêu cực để
ứng dụng trong việc dạy học tiếng Việt

Loại hình kí tự:

  • Tiếng Thái: tượng hình
  • Tiếng Việt: chữ cái Latinh.
    -> Tiêu cực: khó viết, khó đọc.
    Tích cực: Tiếng Thái và Tiếng Việt có cấu trúc câu giống nhau -> không
    phải học nhiều cấu trúc phức tạp, dễ dàng nói, truyền đạt ý kiến

Source: https://evbn.org
Category: Đào Tạo