nghiên cứu vấn đề tự học của sinh viên trường đại học công nghiệp TP HCM cơ sở 3 – Tài liệu text

nghiên cứu vấn đề tự học của sinh viên trường đại học công nghiệp TP HCM cơ sở 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.17 KB, 51 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại
các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất
lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của
nhà trường. Nhưng liệu tất cả sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
tự học hay chưa? Và nếu có thì họ đã có phương pháp tự học đúng cách hay hiệu quả
phương pháp tự học của họ còn thấp? Những vấn đề khó khăn gì họ gặp phải trong
quá trình tự học của mình? chính vì thế qua đề tài: “ nghiên cứu vấn đề tự học của
sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Cơ sở 3” em muốn được tìm hiểu
và nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tự học của sinh viên hiện nay. Nội dung bài nghiên
cứu gồm 5 chương:
Chương 1: tổng quan về vấn đề tự học của sinh viên
Chương 2: cơ sở lý luận
Chương 3: mô hình nghiên cứu
Chương 4: thực trạng và kết quả nghiên cứu
Chương 5 : kết luận và các đề xuất

1
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
1.1.Cơ sở hình thành đề tài
Quan sát hàng ngày, thấy rằng một bộ phận sinh viên học tập bây giờ thật đáng
suy nghĩ. Rất ít khi trong lớp có đủ mặt sĩ số tham gia học tập. Và trong số ấy lại
không ít sinh viên lơ là nghe giảng hoặc tham gia trong các hoạt động dạy và học một
cách cho có lệ, hoặc là nghe đấy nhưng đầu óc lại đang nghĩ tận đâu đâu. Phải chăng là
họ đang say sưa với thành tích đã vượt qua được nhiều người để bước vào cổng trường
đại học và đã mãn nguyện lắm rồi? Vì thế nào họ cũng tốt nghiệp ra trường và sẽ
thành danh. Một quan niệm nữa cũng trở thành “tập quán” trong sinh viên là đã qua
được học phần nào thì xếp gọn lại sách vở môn đó và xóa sạch “băng” đã ghi nhớ
trong đầu. Rất hiếm sinh viên khi học xong, thi xong học phần còn giữ lại bài, bài ghi
môn học. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, việc tự học của sinh viên với ý nghĩa có trách
nhiệm đối với chính bản thân họ phải được coi là mấu chốt, là động lực thôi thúc họ,

thậm chí trở thành vấn đề nóng bỏng trong học tập theo hệ thống tín chỉ hiện nay.
Với việc học tập theo học chế tín chỉ, rất nhiều sinh viên còn bỡ ngỡ vì rằng
trong suốt những năm học phổ thông, phần lớn đã quen với phương pháp học thụ
động, lối học vẹt, tiếp nhận kiến thức qua hệ thống sách giáo khoa và từ các thầy, cô
giáo. Do đó, khi bước vào học đại học không ít em ban đầu thụ động hoang mang. Đối
với sinh viên năm thứ nhất phải có ngay khả năng tự học, tự nghiên cứu là điều vô
cùng khó khăn và trở thành áp lực lớn đối với các em nhưng vẫn cứ phải làm quen và
chấp nhận.
Đối với sinh viên sư phạm thì tính mô phạm là rất cần thiết, là “khuôn vàng
thước ngọc” trong con mắt của học sinh sau này. Do đó, đòi hỏi các em phải nghiêm
khắc với bản thân, mặc dầu với bao bộn bề của sự phức tạp hôm nay đang thách thức
các em.
Trong điều kiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay thì tự học được đặt lên
hàng đầu quan trọng. Thầy cô là người hướng dẫn, trò là người thi công và sản phẩm
làm ra lại được định hình chính trong “bàn tay thi công” của trò. Thiết nghĩ, ở một
mức độ nào đó, thì giáo trình là trung tâm, còn người dạy lẫn người học cùng khai phá
tri thức và lĩnh hội tri thức.

2
Chính vì lẽ ấy mà cả thầy lẫn trò phải có hứng thú tìm tòi, học hỏi, khám phá
và biết vượt qua những khó khăn trở ngại để tiếp cận tri thức của nhân loại.
Tự học là vô cùng quan trọng vì nó khai thác triệt để thời gian nhàn rỗi trong
sinh viên và sinh viên có thể xoáy sâu nghiền ngẫm những điều thầy cô hướng dẫn,
giảng giải trên lớp. Điều đáng quan tâm là tự học sẽ rèn luyện khả năng nghiên cứu,
tiếp cận tri thức. Ngày nay, tiếp cận tri thức là phải xử lý thông tin. Xử lý thông tin
một cách đúng đắn, sáng tạo trong môi trường thông tin đa chiều xen lẫn sự phức tạp
và động cơ của người đưa tin là điều chẳng dễ dàng gì. Muốn có tri thức thì không thể
không tiếp cận thông tin.
Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, một điều không thể quan tâm là sinh viên
phải chủ động tự học, coi tự học là vấn đề bức thiết, nếu có ý thức tự học thì sẽ tạo

thành thói quen cố hữu của con người trong suốt cuộc đời.
Suốt thời gian học tập ở trường đại học, nhà trường không thể trang bị đầy đủ
moi tri thức hành trang cho các em đi suốt cuộc đời mà chỉ trang bị những tri thức cơ
bản, những đường nét cơ bản để khi ra trường, nó trở thành nền tảng tri thức chứ
không hẳn đã là cẩm nang nhất thành bất biến trong suốt cuộc đời các em. Phải coi tự
học như là nhu cầu nội tại vươn lên làm chủ tri thức để làm việc và chủ động hơn
trong cuộc sống của sinh viên sau này – trong điều kiện nhiều môn học không giảm số
lượng và mức độ của tri thức, thậm chí tăng lên đồng thuận với yêu cầu của xã hội
ngày càng khắt khe đối với việc tuyển dụng nhân lực.
Tự học phải là tự mình học ở mọi nơi, mọi lúc với điều kiện nhất định. Ở trên
lớp, ở nhà, ở Thư viện hay khi “lướt sóng” trên mạng đều là quá trình tiếp cận tri thức,
xử lý thông tin để chắt lọc những thông tin có ích và biến thành tri thức của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu những kiến thức căn bản nhất về vấn đề tự học của sinh viên. Nêu rõ
được nội dung của hoạt động tự học gồm mấy vấn đề, để tiếp cận nó phải tuân thủ theo
qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu quả các yêu cầu ra sao…. Tìm hiểu tầm
quan trọng của vấn đề tự học, và làm thế nào để nâng cao tinh thần tự học của sinh
viên.

3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các bạn sinh viên học theo hệ tín chỉ tại trường đại học công nghiệp cơ sở 3 tại
Thanh Hóa
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 15/9 – 26/10/2013
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Dữ liệu sơ cấp và phương pháp thu thập
Trực tiếp thu thập tại các sinh viên trong trường, điều tra, thu thập và xử lý nó
để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình
Được thu thập bằng các phương pháp như sau:
 phương pháp quan sát:

quan sát trực tiếp việc tự học của sinh viên trong thư viện trường, tại các phòng
học, trong khuôn viên trường và cả trên ký túc xá.
Quan sát gián tiếp kết quả học tập của các bạn sinh viên để biết mức độ nắm
vững kiến thức của sinh viên như thế nào? Và có nhờ vào phương pháp tự học hay là
tiếp thu tại lớp.
 Phương pháp phỏng vấn qua mạng internet như mail và facebook:
Gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua mail hoặc facebook cho những bạn sinh viên
trong trường Đh Công nghiệp TPHCM cơ sở 3 mà ở xa hoặc không thể phỏng vấn
trực tiếp được
 Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp
Đến gặp trực tiếp các bạn sinh viên trong trường những bạn trong lớp, gần ký
túc xá, những bạn gặp tại thư viện để phỏng vấn theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn
1.4.2. Dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập
Được thu thập thông qua mạng internet và một số giáo trình, nghị quyết. Nghị
quyết Trung ương V khóa 8 từng nêu rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và
học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, Bảo đảm mọi điều kiện và thời
gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong. Trên tinh thần ấy, rõ ràng Đảng
ta đã coi tự học, tự đào tạo là vấn đề mấu chốt có vị trí cực kì quan trọng trong chiến
lược giáo dục – đào tạo của đất nước trao tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng
khắp trong toàn dân”.
Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong các nhà trường trung
học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học
là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…)cùng các

4
phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay
những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản
thân người học”.
Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 cũng bàn về

khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh
nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình
huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử
nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”.
Trong bài phát biểu tại hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào
tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: “ Học bao giờ và lúc
nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của
nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình
kĩ năng thực hành những tri thức ấy”.
1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Trong nội dung của bài này em muốn trình bày những kiến thức căn bản nhất về
vấn đề tự học của sinh viên. Nhằm nêu rõ nội dung của hoạt động tự học gồm mấy vấn
đề, để tiếp cận nó phải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu quả
các yêu cầu ra sao… từ đó xây dựng những biện pháp dạy tự học tích cực tương ứng.
Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của vấn đề tự học và tìm cho mình giữ một
phương pháp tự học phù hợp nhất để học tập và nghiên cứu thuận lợi hơn đạt kết quả
cao, và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

5

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Khái niệm tự học
2.1.1. Tự học là gì?
Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong các nhà trường
trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự
học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não,
suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…)cùng
các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó
hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính
bản thân người học”.

Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 cũng bàn về
khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh
nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình
huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử
nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”.
Trong bài phát biểu tại hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào
tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: “ Học bao giờ và lúc
nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của
nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình
kĩ năng thực hành những tri thức ấy”.

6
Từ những quan niệm trên đây có thể nhận thấy rằng, khái niệm tự học luôn đi
cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân. Tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng của mỗi cá
nhân chỉ được hình thành bền vững và phát huy hiệu quả thông qua các hoạt động tự
thân ấy. Để có được, đạt tới sự hoàn thiện thì mỗi SV phải tự thân tiếp nhận tri thức từ
nhiều nguồn; Tự thân rèn luyện các kĩ năng; Tự thân bồi dưỡng tâm hồn của mình ở
mọi nơi mọi lúc.
2.1.2. Vị trí vai trò của tự học
Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.
Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức rõ ý nghĩa của phương pháp dạy tự
học. Trong quá trình hoạt động dạy học giảng viên không chỉ dừng lại ở việc truyền
thụ những tri thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu SV ghi nhớ mà quan trọng hơn là phải định
hướng, tổ chức cho SV tự mình khám phá ra những qui luật, thuộc tính mới của các
vấn đề khoa học. Giúp SV không chỉ nắm bắt được tri thức mà còn biết cách tìm đến
những tri thức ấy. Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học hiện đại còn xác định rõ:
càng học lên cao thì tự học càng cần được coi trọng, nói tới phương pháp dạy học thì
cốt lõi chính là dạy tự học. Phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu
khoa học. Bởi vì SV đại học không phải là những học sinh cấp bốn. Họ cần có thói
quen nghiên cứu khoa học, mà để có được thói quen ấy thì không thể không thông qua

con đường tự học. Muốn thành công trên bước đường học tập và nghiên cứu thì phải
có khả năng phát hiện và tự giải quyết những vấn đề mà cuộc sống, khoa học đặt ra.
Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh
mẽ cho quá trình học tập.
Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự
chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh.Và, một trong những nhiệm vụ quan trọng của
giáo dục là hình thành phẩm chất đó cho người học. Bởi từ đó nền giáo dục mới mong
đào tạo ra những lớp người năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi thị trường lao
động, góp phần phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực (hình thành từ năng lực
tự học) như một điều kiện, kết quả của sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ trong xã hội
hiện đại. Trong đó hoạt động tự học là những biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt
của từng cá nhân người học trong quá trình nhận thức thông qua sự hưng phấn tích
cực. Mà hưng phấn chính là tiền đề cho mọi hứng thú trong học tập. Có hứng thú
người học mới có được sự tự giác say mê tìm tòi nghiên cứu khám phá. Hứng thú là

7
động lực dẫn tới tự giác. Tính tích cực của con người chỉ được hình thành trên cơ sở
sự phối hợp ngẫu nhiên giữa hứng thú với tự giác. Nó bảo đảm cho sự định hình tính
độc lập trong học tập.
Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời, học tập để
khẳng định năng lực phẩm chất và để cống hiến. Tự học giúp con người thích ứng với
mọi biến cố của sự phát triển kinh tế – xã hội. Bằng con đường tự học mỗi cá nhân sẽ
không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanh với những
tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những thách thức to lớn từ
môi trường nghề nghiệp. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng
tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng
ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được nâng cao.
Với những lí do nêu trên có thể nhận thấy, nếu xây dựng được phương
pháp tự học, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo sẽ khơi dậy năng
lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho người học.

2.2. NỘI DUNG CỦA TỰ HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ HỌC CHO SINH
VIÊN
2.2.1. Nội dung của quá trình tự học
Bàn về hoạt động tự học và phương pháp tổ chức cho SV tự học như thế
nào để có hiệu quả thiết thực là một vấn đề hoàn toàn không đơn giản. Ngoài việc tìm
hiểu khái niệm, những vấn đề liên quan đến động cơ, thói quen học tập của SV thì mỗi
GV rất cần đến quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra nội dung cơ bản, các phương cách
tối ưu rèn luyện phương pháp tự học cho SV. Đặc biệt là việc nhận diện xem những
phương pháp đó ngoài sự thích ứng chung cho mọi SV có đáp ứng được cho từng
nhóm đối tượng trong những giai đoạn và điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong suốt
quá trình đào tạo hay không.
Để đáp ứng yêu cầu nêu trên cần xác định rõ những yêu cầu cơ bản của
hoạt động tự học như: nội dung của hoạt động tự học gồm mấy vấn đề, để tiếp cận nó
phải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu quả các yêu cầu ra sao…
từ đó xây dựng những biện pháp dạy tự học tích cực tương ứng.

8
Với tất cả các lĩnh vực khoa học, việc dạy tự học có những điểm chung,
thống nhất về cách thức cũng như phương pháp. Đó là những vấn đề được xác định
như sau:
2.2.1.1. Xây dựng động cơ học tập
Khơi gợi hứng thú học tập để trên cơ sở đó ý thức tốt về nhu cầu học tập.
Người học tự xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn là việc cần làm đầu tiên.
Bởi vì, thành công không bao giờ là kết quả của một quá trình ngẫu hứng tùy tiện
thiếu tính toán, kể cả trong học tập lẫn nghiên cứu. Nhu cầu xã hội và thị trường lao
động hiện tại đặt ra cho mỗi người những tố chất cần thiết chứ không phải là những
điểm số đẹp, những chứng chỉ như vật trang sức vào đời mà không có thực lực vì động
cơ học tập lệch lạc. Có động cơ học tập tốt khiến cho người ta luôn tự giác say mê, học
tập với những mục tiêu cụ thể rõ ràng với một niềm vui sáng tạo bất tận.
Trong rất nhiều động cơ học tập của SV, có thể khuôn tách thành hai nhóm

cơ bản:
– Các động cơ hứng thú nhận thức.
– Các động cơ trách nhiệm trong học tập.
Thông thường các động cơ hứng thú nhận thức hình thành và đến được với
người học một cách tự nhiên khi bài học có nội dung mới lạ, thú vị, bất ngờ, động và
chứa nhiều những yếu tố nghịch lí, gợi sự tò mò. Động cơ này sẽ xuất hiện thường
xuyên khi GV biết tăng cường tổ chức các trò chơi nhận thức, các cuộc thảo luận hay
các biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ người học.
Động cơ nhiệm vụ và trách nhiệm thì bắt buộc người học phải liên hệ với ý
thức về ý nghĩa xã hội của sự học. Giống như nghĩa vụ đối với Tổ quốc, trách nhiệm
đối với gia đình, thầy cô, uy tín danh dự trước bạn bè…Từ đó các em mới có ý thức kỉ
luật trong học tập, nghiêm túc tự giác thực hiện mọi nhiệm vụ học tập, những yêu cầu
từ GV, phụ huynh, tôn trọng mọi chế định của xã hội và sự điều chỉnh của dư luận.
Cả hai động cơ trên không phải là một quá trình hình thành tự phát, cũng
chẳng được đem lại từ bên ngoài mà nó hình thành và phát triển một cách tự giác thầm
lặng từ bên trong. Do vậy người GV phải tùy đặc điểm môn học, tùy đặc điểm tâm

9
sinh lí lứa tuổi của đối tượng để tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm khơi dây
hứng thú học tập và năng lực tiềm tàng nơi SV. Và, điều quan trọng hơn là tạo mọi
điều kiện để sinh viên tự kích thích động cơ học tập của mình.
Đối với phần đông những người trẻ, việc tạm gác những thú vui, những trò
giải trí hấp dẫn nhất thời để toàn tâm toàn sức cho việc học là hai điều có ranh giới vô
cùng mỏng manh. Nó đòi hỏi sự quyết tâm cao và một ý chí mạnh mẽ cùng nghi lực
đủ để chiến thắng chính bản thân mình. Đối với người trưởng thành, khi mục đích
cuộc đời đã rõ, ý thức trách nhiệm đối với công việc đã được xác định và sự học đã trở
thành niềm vui thì việc xác định động cơ thái độ học tập nói chung không khó khăn
như thế hệ trẻ. Tuy nhiên không phải là hoàn toàn không có. Vì suy cho cùng ai cũng
có những nhu cầu riêng và từ đó có những hứng thú khác nhau. Vấn đề là phải biết kết
hợp biện chứng giữa nội sinh và ngoại sinh, tức là hứng thú nhận thức, hứng thú trách

nhiệm được đánh thức, khơi dậy trên cơ sở những điều kiện tốt từ bên ngoài. Trong đó
người thầy đóng vai trò chủ đạo.
2.2.1.2. Xây dựng kế hoạch học tập
Đối với bất kì ai muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ
và kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng. Trong đó kế hoạch phải được
xác định với tính hướng đích cao. Tức là kế hoạch ngắn hạn, dài hơi thậm chí từng
môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai
đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Vấn đề kế tiếp là phải
chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và
dành thời gian công sức cho nó. Nếu việc học dàn trải thiếu tập trung thì chắc chắn
hiệu quả sẽ không cao. Sau khi đã xác định được trọng tâm, phải sắp xếp các phần
việc một cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cần tập trung hoàn
thành dứt điểm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thể hiện chi tiết trong kế
hoạch. Điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảy thuận lợi.
2.2.1.3. Tự mình nắm vững nội dung tri thức
Đây là giai đoạn quyết định và chiếm nhiều thời gian công sức nhất. Khối
lượng kiến thức và các kĩ năng được hình thành nhanh hay chậm, nắm bắt vấn đề nông
hay sâu, rộng hay hẹp, có bền vững không… tùy thuộc vào nội lực của chính bản thân
người học trong bước mang tính đột phá này. Nó bao gồm các hoạt động:

10
– Tiếp cận thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng,
xem truyền hình, tra cứu từ Internet, cemine, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát,
điều tra… Trong hoạt động này rất cần có sự tỉnh táo để chọn lọc thông tin một
cách thông minh và linh hoạt. Xã hội hiện đại đang khiến phần lớn SV rời xa sách và
chỉ quan tâm đến các phương tiện nghe nhìn khác. Đơn giản vì nó thỏa mãn trí tò mò,
giúp cho tai nghe mắt thấy tức thời. Đó là chưa kể đến sự nhiễu loạn thông tin mà nếu
không vững vàng thì giới trẻ sẽ rất dễ sa vào những cạm bẫy thiếu lành mạnh, ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách, tâm hồn. Trong lúc từ cổ chí kim, muốn

làm chủ tri thức nhân loại thì con đường tốt nhất của mọi người là đọc sách. Đọc sách
là phương pháp tự học rẻ tiền và hiệu quả nhất. Khi làm việc với sách ta phải sử dụng
năng lực tổng hợp toàn diện và có sự xuất hiện của hoạt động của trí não, một hoạt
động tối ưu trong quá trình tự học. Do vậy, rèn luyện thói quen đọc sách là một công
việc không thể tách rời trong yêu cầu tự học. Ngoài việc tiếp nhận tri thức còn phải
biết đối thoại, gợi mở, thắc mắc hay đề xuất những vấn đề cần lưu ý sau khi đọc sách,
hoặc chí ít là học cách viết, lối diễn đạt từ những cuốn sách hay. Đó là cách đọc sáng
tạo. Khác với sự giải trí đơn giản hay cảm nhận thông thường.
– Xử lí thông tin: Việc xử lí thông tin trong quá trình tự học không bao giờ
diễn ra trong vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng được. Quá trình
này có thể được tiến hành thông qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so
sánh…
– Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa
học để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình
huống, viết bài thu hoạch, báo cáo khoa học, tổng thuật… SV thường gặp rất nhiều
khó khăn. Có lúc tìm được một khối lượng lớn tư liệu nhưng việc tập hợp phân loại
nội dung để kiến giải một vấn đề lại không thực hiện được. Trong trường hợp này cần
khoanh vùng vấn đề trong một giới hạn đừng quá rộng. Chỉ cần tập trung đào sâu một
vấn đề nào đó nhằm phát hiện ra cái mới có giá trị thực tiễn là đáp ứng yêu cầu. Trong
khâu này việc lựa chọn và thay đổi hình thức tư duy để tìm ra cách thức tối ưu nhất
cho đối tượng nghiên cứu cũng rất cần thiết.
– Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin
tri thức hay diển ngôn theo yêu cầu thông qua các hình thức: hội thảo, báo cáo khoa

11
học, thảo luận, thuyết trình, tranh luận… là công việc cuối cùng của quá trình tiếp
nhận tri thức. Hoạt động này giúp người học có thể hình thành và phát triển kĩ năng
trình bày (bằng lời nói hay văn bản) cho người học. Giúp người học chủ động, tự tin
trong giao tiếp ứng xử, phát triển năng lực hợp tác và làm việc nhóm tốt.
2.2.1.4. Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Việc nhìn nhận kết quả học tập được thực hiện bằng nhiều hình thức: Dùng
các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu của GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá nhận
xét của tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu…
Tất cả đều mang một ý nghĩa tích cực, cần được quan tâm thường xuyên. Thông qua
nó người học tự đối thoại để thẩm định mình, hiểu được cái gì làm được, điều gì chưa
thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu để từ đó có hướng khắc phục hay phát huy.
Vấn đề tự học rõ ràng không hề đơn giản. Muốn hoạt động học tập có hiệu
quả nhất thiết SV phải chủ động tự giác học tập bất cứ lúc nào có thể bằng chính nội
lực của bản thân. Vì nội lực mới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển. Ngoài
ra, rất cần tới vai trò của người thầy với tư cách là ngoại lực trong việc trang bị cho
SV một hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ cùng với phương pháp tự học cụ thể, khoa
học. Nhờ đó hoạt động tự học tự đào tạo của SV mới đi vào chiều sâu thực chất.
2.2.2. Dạy phương pháp tự học cho sinh viên
Ngoài những nội dung và phương pháp chung được trình bày ở trên mỗi
môn học, mỗi đối tượng đều có những đặc thù riêng. Và, với GV cũng vậy, cũng với
những phương pháp giống nhau nhưng cách sử dụng của mỗi người ở những thời điểm
cũng có sự khác nhau. Do vậy, việc tìm ra những cách thức dạy tự học cụ thể cho từng
lĩnh vực là công việc rất có ý nghĩa. Tâm lí chung với đối tượng SV các chuyên ngành
thuộc khối Tự nhiên – Kĩ thuật thường ngại các môn KHXH – NV có nhiều chữ, một
phần do không thuộc sở trường một phần quĩ thời gian ngày càng eo hẹp, việc học các
học phần này thường chiếm nhiều thời gian. Do vậy việc xác định các phương pháp
dạy cho SV tự học các môn thuộc KHXH –NV cần được quan tâm nhiều hơn.
Dạy phương pháp tự học cho SV ở các môn Khoa học tự nhiên – Kĩ thuật đã
được định hình từ lâu bằng những yêu cầu cụ thể rõ ràng như thực hành bài tập, vẽ sơ
đồ…Việc kiểm tra SV có thực hiện yêu cầu học tập mà GV giao hay không cũng vì
thế mà dễ xác định và đỡ mất thời gian hơn. Còn đối với các môn thuộc lĩnh vực Xã

12
hội Nhân văn không hề dễ dàng. Từ đặc thù của lĩnh vực chuyên ngành xã hội, qua
nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học và thực tế giảng dạy nhiều năm các

nhà nghiên cứu, giảng viên đã rút ra bốn vấn đề cốt lõi có thể áp dụng trong quá trình
dạy tự học cho SV. Đó là:
2.2.2.1. Dạy cách lập kế hoạch học tập
Trên cơ sở đề cương môn học, vào đầu mỗi học phần GV cần hướng dẫn SV
lập kế hoạch học tập sao cho kế hoạch đó phải ở trong tầm với của mình, phù hợp với
điều kiện của mình. Tất nhiên có thể điều chỉnh khi điều kiện thay đổi. Quán triệt để
SV hiểu rõ: mọi kế hoạch phải được xây dựng trên những mục tiêu cụ thể và hoàn toàn
phấn đấu thực hiện được. Trong đó có sự phân biệt rõ việc chính việc phụ, việc làm
ngay và việc làm sau. Có như thế mới từng bước góp nhặt tri thức tích lũy kết quả học
tập một cách bền vững. Việc sử dụng và tận dụng tốt quĩ thời gian cũng cần được đặt
ra để không phải bị động trước khối lượng các môn học cũng như áp lực công việc.
2.2.2.2. Dạy cách nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học.
Nghe giảng và ghi chép là những kĩ năng mà ai cũng phải sử dụng trong quá
trình học tập. Trình độ nghe và ghi chép của người học không giống nhau ở những
môn học khác nhau. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập. Tuy nhiên đây là
vấn đề mà xưa nay chưa có ai nghiên cứu. Mỗi người đều phải tự mình rèn luyện thói
quen ghi chép để có thể có được những thông tin cần thiết về môn học. Điều quan
trọng trước tiên là GV cần truyền đạt cho SV những nguyên tắc chính của hoạt động
nghe – ghi chép. Với các môn KHXH – NV thường có dung lượng câu chữ nhiều, việc
vừa chú ý theo dõi để tri nhận thông tin vừa mong muốn ghi chép thật đầy đủ khiến
đôi lúc trở thành một thách đố lớn. Các em thường mang lối học thụ động, quen tách
việc nghe và ghi chép ra khỏi nhau, thậm chí nhiều SV chỉ chờ GV đọc mới có thể ghi
chép được nội dung bài học nếu ngược lại thì đành bỏ trống vở khiến tâm lí bị ức chế
ảnh hưởng đến quá trình tiếp nhận kiến thức. Thực tế đó đòi hỏi người học phải tập
trung tư tưởng cao độ để có khả năng lĩnh hội vấn đề một cách khoa học nhất. Phải rèn
luyện để có khả năng huy động vốn từ, sử dụng tốc độ ghi chép nhanh bằng các hình
thức viết tắt, gạch chân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ những ý chính, các luận điểm
quan trọng mà GV nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần là điều vô cùng cần thiết. Ngoài ra,
trong quá trình học tập trên lớp, nếu có vấn đề nào không hiểu cần đánh dấu để hỏi

13
ngay sau khi GV ngừng giảng nhằm đào sâu kiến thức và tiết kiệm thời gian. Rất tiếc,
trên thực tế đây là điểm yếu mà phần lớn SV không quan tâm rèn luyện để có được.
Muốn tạo điều kiện cho SV nghe giảng và ghi chép tốt, GV cần lưu ý:
– Nội dung bài giảng phải mới mẻ, thiết thực, cần thiết có thể tạo ra những
tình huống giả định yêu cầu SV suy nghĩ phản biện .
– Các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong giờ giảng phải có sự chọn lọc kĩ lưỡng,
tập trung vào trọng tâm bài học như một cách phát tín hiệu cho SV xác định nội dung
chính.
– Đưa vào bài giảng những tình huống lí thú, những mẫu chuyện sinh động lấy
từ thực tế có liên quan trực tiếp đến đời sống hay lĩnh vực chuyên ngành của từng đối
tượng SV để gây sự chú ý cũng như tạo cảm giác hứng thú cho người học.
– Sau hoặc trong khi giảng bài có thể yêu cầu SV tự đặt ra những câu hỏi, tình
huống sát với nội dung bài học để thay đổi không khí, tăng cường sự chú ý của cả lớp.
– Sự truyền cảm, mạch lạc trong lời giảng cũng là điều có ý nghĩa thu hút sự chú
ý của người học.
Tất cả những công việc này muốn thực hiện tốt phải có sự phối hợp nhịp
nhàng ăn ý của cả thầy và trò. Trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo trong việc hướng
dẫn tổ chức còn trò với tư cách là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo cả trong lĩnh hội
tri thức lẫn rèn luyện kĩ năng và bộc lộ quan điểm, thái độ.
2.2.2.3. Dạy cách học bài
Vấn đề mấu chốt theo quan điểm của chúng tôi chính là dạy cách học bài.
GV cần giới thiệu và hướng dẫn cho SV tự học theo mô hình các nấc thang nhận thức
của Bloom. Tức là học cách phân tích, tổng hợp, học vận dụng tri thức vào từng tình
huống thực tiễn, học nhận xét đánh giá, so sánh đối chiếu các kiến thức… Bên cạnh đó
còn phải rèn luyện năng lực tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo để tìm ra
những hướng tiếp cận mới các vấn đề khoa học.
Việc đưa ra các tình huống vấn đề gắn với thực tiễn đời sống xã hội là ưu thế
của các học phần thuộc lĩnh vực XHNV. GV cần cho những tình huống sau mỗi bài/
chương/ mục và yêu cầu SV chuẩn bị trước. Sau đó tùy tình hình để cho từng cá nhân

hay từng nhóm (cả lớp) thảo luận, giải quyết.

14
Một trong những hình thức giúp SV làm việc nhóm tốt nhất là tạo cơ hội
cho các em diễn ngôn trực tiếp. Từ cách lấy dẫn chứng để chứng minh một vấn đề,
giải thích, phản biện, nêu quan điểm ý tưởng hay thuyết trình, giới thiệu, tổng thuật
một sự kiện, một vấn đề khoa học hoặc đơn giản chỉ là sự bày tỏ chính kiến trước một
hiện tượng. Thông qua đó người dạy cũng có thể nắm được mức độ nhận thức của SV
để có sự bổ sung điều chỉnh hợp lí, kịp thời. Đảm bảo chất lượng giờ giảng luôn được
cải thiện theo hướng tích cực.
2.2.2.4. Dạy cách nghiên cứu
Trước hết là dạy cách xác định đề tài, chủ đề nghiên cứu sao cho phù hợp
với sở trường năng lực của mình và yêu cầu của chuyên ngành đào tạo. Tiếp đến là
dạy cách lựa chọn và tập hợp, phân loại thông tin và cách xử lí thông tin trong khuôn
khổ thời gian cho phép. Cơ sở lí luận của các môn KHXH&NV thường mang tính hàn
lâm, tính kế thừa cao. Trong lúc trên thực tế các vấn đề xã hội lại thay đổi từng giây.
Vì thế việc xác định nguồn tài liệu, điều tra, thực nghiệm cũng đòi hỏi mỗi người phấn
đấu nắm bắt kịp thời những vấn đề mang tính thời sự nóng hổi cũng là một thách thức
lớn. Tài liệu sẽ lấy từ nguồn nào, giới hạn phạm vi bao nhiêu, cách viện dẫn những
thông tin ra sao cho chính xác, trích dẫn những vấn đề điển hình nào cho có tính thuyết
phục… là những vấn đề cần được hướng dẫn kĩ lưỡng chu đáo từ phía GV. Một đề
cương nghiên cứu chuẩn mực, khoa học trong cấu trúc chung từ tổng quan của vấn đề
nghiên cứu, các cấp độ nội dung cần triển khai và cách xác định phương pháp nghiên
cứu phản ánh rất rõ năng lực của mỗi SV. Cần hình thành và rèn luyện cho các em
sớm có được kĩ năng ấy. Ngoài ra, việc tự kiểm tra đánh giá kết quả nghiên cứu trên
cơ sở tranh thủ ý kiến của bạn bè thầy cô cũng đem lại lợi ích thiết dụng cho người
nghiên cứu, nhất là những SV bước đầu làm quen với khoa học.
2.3. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới vấn đề tự học
2.3.1. Môi trường học và cơ sở vật chất
Môi trường xung quanh tuy không hoàn toàn là yếu tố gây ảnh hưởng tới vấn đề

sinh viên không tự học nhưng nó cũng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng học tập của
sinh viên, môi trường mà ồn ào, không sạch sẽ ảnh hưởng tới cảm xúc của con người
khiến chúng ta mất tập trung và không thể tiếp thu kiến thức được, như vậy kết quả
học tập, nghiên cứu sẽ bị suy giảm và gây tâm lý chán học, ngại học cho sinh viên.

15
Hơn nữa cơ sở vật chất cũng phải đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng
như: phòng học phải đủ kích thước, ánh sáng, bàn ghế đúng quy cách cho sinh viên
ngồi học, như vậy thì sẽ giúp sinh viên thoải mái trong quá trình học và nghiên cứu
Cần có thư viện rộng rãi, yên tĩnh và sạch sẽ cho sinh viên nghiên cứu ngoài giờ
lên lớp
2.3.2. Sự khen thưởng, khuyến khích học tập
Việc khen thưởng có thể khuyến khích tinh thần học tập của sinh viên dù đó là
sự biểu dương hay một số phần thưởng như quà tặng và học bổng, nó khơi lên tinh
thần yêu thích và nỗ lực phấn đấu của sinh viên.
2.3.3. Giáo trình, tài liệu nghiên cứu
Quan trọng nhất vẫn là đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin qua sách, giáo
trình của sinh viên, những quyển sách hay, nhiều thông tin, những cuốn giáo trình mà
cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, giúp sinh viên có thêm nguồn
kiến thức phong phú hơn, khuyến khích việc nghiên cứu và đọc sách của sinh viên.
Vậy nên thư viện trường sẽ là nơi lưu trữ nguồn thông tin từ giáo trình, tài liệu cho
sinh viên.

16
Chương 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1. Mô hình nghiên cứu tổng thể
Xuất phát từ cơ sở lý luận về vấn đề tự học, đã được phân tích trong chương 2,
mô hình nghiên cứu được xác định như sau:

17

Nhân
tố sinh
viên
Nhà
trường
Vấn đề
tự học
của
sinh
viên
Ý thức học tập của
sinh viên
2.Thời gian rãnh rỗi
3. Điều kiện sức khỏe
4. Đồ dùng, thiết bị hỗ trợ
học tập
5. Cách dậy học của giảng
viên
6. Cơ sở vật chất và môi
trường học
7. Sự khen thưởng,
khuyến khích học tập
8. Giáo trình, tài liệu
nghiên cứu
3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Căn cứ mô hình nghiên cứu tổng thể, sau khi khảo sát, nghiên cứu các văn bản
có liên quan đến vấn đề tự học và đặc biệt là các văn bản có liên quan đến vấn đề tự
học và các ý kiến của sinh viên, em xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và thực
hiện đánh giá theo mô hình nghiên cứu này để rút ra các giải pháp nâng vấn đề tự học
của sinh viên trường Đh Công nghiệp TPHCM cơ sở 3 thông qua các tiêu chí sau

 1) Xây dựng động cơ học tập
 Trong rất nhiều động cơ học tập của SV, có thể khuôn tách thành hai
nhóm cơ bản:
 Các động cơ hứng thú nhận thức.
 Các động cơ trách nhiệm trong học tập
 2) Xây dựng kế hoạch học tập
 Muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch
học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng, tùy thuộc để xác định kế hoạch ngắn hạn,
dài hạn, thậm chí theo từng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán
cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của
mình.
 Chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động
trực tiếp và dành thời gian công sức cho vấn đề đó. Từ đó sắp xếp các phần việc một
cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian.
 3) Tự mình nắm vững nội dung tri thức

18
Bao gồm các hoạt động
 Tiếp cận thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng,
xem truyền hình, tra cứu từ Internet, cemine, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều
tra
 Xử lí thông tin: Việc xử lí thông tin trong quá trình tự học không bao giờ
diễn ra trong vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng được. Quá trình
này có thể được tiến hành thông qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so
sánh…
 Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa
học để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình
huống, viết bài thu hoạch, báo cáo khoa học, tổng thuật
 Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin

tri thức hay diển ngôn theo yêu cầu thông qua các hình thức: hội thảo, báo cáo khoa
học, thảo luận, thuyết trình, tranh luận.
 4) Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Việc nhìn nhận kết quả học tập được thực hiện bằng nhiều hình thức:
Dùng các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu của GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá
nhận xét của tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban
đầu.
Sơ đồ: 3.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất.

19
Xây dựng động cơ học tập
2. Xây dựng kế hoạch học tập
3. Tự mình nắm vững nội dung
tri thức
4. Tự kiểm tra đánh giá kết quả
học tập
vấn đề tự
học của
sinh viên
Bảng 3.2.2: Giả thuyết và kỳ vọng của các biến nghiên cứu
Biến độc lập G
iả thiết
Phát biểu K
ỳ vọng
Xây dựng
động cơ học tập
H
1
Xác định đúng đắn động cơ mục
đích học tập của mình. Thì sẽ tập trung

cao độ trong quá trình tự học.

(+
)
Xây dựng
kế hoạch học tập
H
2
Xây dựng kế hoạch học tập hợp lý
thì hiệu quả của việc tự học sẽ cao hơn.
(+
)
Tự mình
nắm vững nội dung
tri thức
H
3
Nắm vững nội dung kiến thức
bằng việc tìm kiếm và nghiên cứu thì sẽ
giúp vốn kiến thức sâu rộng hơn, việc tự
học sẽ có kết quả cao hơn.
(+
)
Tự kiểm tra
đánh giá kết quả
học tập
H
4
Tự kiểm tra đánh giá để khắc phục
và phát huy những vấn đề chưa đạt thì

giúp cho quá trình tự học dễ dàng hơn

(+
)
3.3. Thiết kế nghiên cứu
3.3.1. Tiến độ các bước nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu bao gồm 2 bước chính như sau:
Bảng 1. Tiến độ các bước nghiên cứu

20
Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận 2 tuần
2 Chính thức Định lượng Điều tra qua
bảng câu hỏi
3-4 tuần
Bước 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ định tính. Nghiên cứu định tính này được
thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận với một dàn bài soạn sẵn để khai thác các vấn
đề xung quanh đề tài, dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Kết quả của quá trình
nghiên cứu sẽ hoàn thiện bảng câu hỏi (đã được phát thảo trước đó – xem phụ lục)
Bước 2: Là nghiên cứu chính thức định lượng gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu
sẽ tiến hành điều tra trực tiếp khoảng 30 người, nhằm xác lập tính lôgic của bảng câu
hỏi hay để loại bớt những biến được xem là thứ yếu và không quan tâm. Giai đoạn kế
tiếp sẽ triển khai việc điều tra bằng bảng câu hỏi.
Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Sau khi
mã hóa và làm sạch, dữ liệu sẽ được đưa vào xử lý và phân tích để mô tả qua các công
cụ phân tích sau:
3.3.2. Quy trình nghiên cứu
Toàn bộ quy trình nghiên cứu có thể mô tả theo trình tự sau: xác định vấn đề
nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, dàn bài thảo luận, phỏng vấn thử, bảng câu hỏi [1], hiệu
chỉnh, bảng câu hỏi chính thức, phỏng vấn chính thức (thu thập thông tin), xử lý, cuối

cùng là báo cáo nghiên cứu

21

Sơ đồ 1: quy trình nghiên cứu
Quy trình trên được bắt đầu từ xác định vấn đề nghiên cứu. Đây là bước quan
trọng để xác định vấn đề được đưa ra có thực sự cần thiết cho nhà trường và phù hợp
với khả năng của người nghiên cứu hay không. Để thực hiện được bước này, em đã
đặt ra các câu hỏi và tự trả lời để xác định vấn đề nào là thích hợp nhất.
3.3. Thang đo
Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Danh nghĩa
Thang đo Danh nghĩa (thang đo biểu danh) là loại thang đo định tính để phân
loại các đối tượng: giới tính, bậc học. Mục đích chủ yếu là sử dụng cho phân tích sự
khác biệt về thái độ giữa các nhóm nghiên cứu.
3.4. Thiết kế bảng câu hỏi
 Bảng câu hỏi gồm 11 câu với 2 loại câu hỏi đóng và mở

22
Bảng câu hỏi[1]
Cơ sở lý thuyết
Mô hình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Dàn bài thảo luận
Phỏng vấn thử
( n =5 10)
Bảng câu hỏi chính
Hiệu chỉnh
Phỏng vấn chính thức (n=50)
Xử lý thông
tin

Báo cáo
Nghiên cứu chính
Nghiên cứu sơ bộ
Bảng câu hỏi gồm các phần :
 Tên bảng hỏi và giới thiệu
 Các câu hỏi điều tra
 Thông tin của người được hỏi
 Lời cảm ơn
3.5. mẫu và thông tin mẫu
3.5.1. Mẫu
3.5.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Các bạn sinh viên học theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học công nghiệp
thành phố hồ chí minh cơ sở 3.
3.5.1.2. Phương pháp chọn mẫu
Tổng thể là các bạn sinh viên theo học hệ thống tín chỉ
Đơn vị mẫu: điều tra 50 mẫu bằng cách lấy danh sách các bạn sinh viên từ đó
dùng làm khung chọn mẫu để chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên.
3.5.1.3. Thời gian phỏng vấn: 3 tuần
3.5.2. Thông tin mẫu
Tổng số phiếu nhận về sau quá trình phỏng vấn là 50 phiếu. Một số kết quả nổi
bật phản ánh nội dung nghiên cứu được tổng hợp và minh họa lại bằng phần mềm
SPSS 16.0.
3.6. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU
Bảng 3. Tiến độ nghiên cứu
Công việc Tuần thứ

23
A Nghiên cứu sơ bộ 0 1 2 3
Thảo luận tay đôi
Hiệu chỉnh thang đo-Bảng

câu hỏi (2)
B Nghiên cứu chính thức 0 1 2 3
Phát hành bảng câu hỏi
Thu thập hồi đáp
Xử lý và phân tích dữ liệu
C Soạn thảo báo cáo 0 1 2 3
Đến kết quả phần A
Đến kết quả phần B
Kết luận và thảo luận
Hiệu chỉnh cuối cùng
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng
Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học đại học của sinh viên.
Tự học nhằm phát huy tính tự giác học và nghiên cứu. Việc tự học đối với sinh viên có

24
vai trò hết sức quan trọng vì qua đó góp phần giúp cho sinh viên rèn luyện khả năng tư
duy và sáng tạo của cá nhân. Đa số sinh viên trong trường đều nhận thức rằng vấn đề
tự học là quan trọng khi áp dụng theo học chế tín chỉ (58%-phụ lục2), tuy nhiên việc
tự học này đồng nghĩa với hứng thú trong nhận thức (34%-phụ luc2) và tự trách nhiệm
trong học tập(14%-phụ luc2), không phụ thuộc vào người khác và không cần sự cộng
tác của bạn bè. Sinh viên cho rằng đây là yêu cầu tối thiểu của một sinh viên. Ngoài ra
phải giao lưu học hỏi ở các bạn khác ngành, các lớp đàn anh để nâng cao trình độ và
nắm bài tốt hơn.
Học theo chương trình tín chỉ hóa nên việc tự học là rất quan trọng, tuy nhiên
để nhằm bổ sung thêm kiến thức sinh viên thường tạo ra những nhóm học để các bạn
dễ dàng trao đổi kiến thức và giúp đỡ nhau trong học tập. Có lớp cho rằng việc tự học
có nghĩa là học theo nhóm trao đổi thông tin với nhau (26%-phụ luc2), sinh viên cho
rằng tự học theo nhóm mang lại hiệu quả cao nhưng cũng có ý kiến cho rằng vào học
chỉ lo trò chuyện, cười giỡn không thể tiếp thu được nhiều nên hiệu quả kém. Theo ý

kiến của một số sinh viên muốn học nhóm có hiệu quả cao thì cần tuân thủ một số điều
quan trọng như không nói chuyện, đùa giỡn trong khi học, phải có một trưởng nhóm
có kiến thức vững và biết cách truyền tải lượng kiến thức đó một cách hiệu quả nhất,
biết điều tiết “nhiệt độ” học và biết phân bố thời gian học hợp lý và sinh động để các
thành viên học không bị chán.
Theo ý kiến của sinh viên thì một trong những nguyên nhân khó thực hiện việc
tự học là do phải học quá nhiều môn học trong một học kỳ, đặc biệt là những sinh viên
có tham gia học ngành 2 đã đăng ký tối đa số tín chỉ trong một học kỳ 25 chỉ(58%-phụ
luc2). Do đó sinh viên không còn thời gian cho việc tự học.
Có 62%(phụ luc2) các bạn sinh viên xây dưng kế hoạch học tập điều đó sẽ giúp
quá trình tiến hành việc học được trôi chảy thuận lợi. Còn 38%( phụ luc2) các bạn
không xây dựng kế hoạch học tập,
Có 68%( phụ luc2) số lượng sinh viên cho rằng tìm hiểu kiến thức bên ngoài
giáo trình, sách chuyên môn để bổ sung trong quá trình học là quan trọng và cần phải
thường xuyên thu thập. Truy cập bổ sung kiến thức chuyên môn từ nguồn Internet vẫn
là chủ yếu,qua tivi, điều tra quan sát.
Sau khi tiếp nhận thông đa số các bạn xử lý thông tin, và vận dụng kiến thức
nghiên cứu được vào giải quyết bài tập, xử lý các tình huống thực tế, viết báo cáo.

25
thậm chí còn trở thành yếu tố nóng bỏng trong học tập theo mạng lưới hệ thống tín chỉ lúc bấy giờ. Với việc học tập theo học chế tín chỉ, rất nhiều sinh viên còn kinh ngạc vì rằngtrong suốt những năm học đại trà phổ thông, phần đông đã quen với phương pháp học thụđộng, lối học vẹt, đảm nhiệm kiến thức và kỹ năng qua mạng lưới hệ thống sách giáo khoa và từ những thầy, côgiáo. Do đó, khi bước vào học ĐH không ít em khởi đầu thụ động hoang mang lo lắng. Đốivới sinh viên năm thứ nhất phải có ngay năng lực tự học, tự nghiên cứu và điều tra là điều vôcùng khó khăn vất vả và trở thành áp lực đè nén lớn so với những em nhưng vẫn cứ phải làm quen vàchấp nhận. Đối với sinh viên sư phạm thì tính mô phạm là rất thiết yếu, là “ khuôn vàngthước ngọc ” trong con mắt của học viên sau này. Do đó, yên cầu những em phải nghiêmkhắc với bản thân, mặc dầu với bao bộn bề của sự phức tạp thời điểm ngày hôm nay đang thách thứccác em. Trong điều kiện kèm theo huấn luyện và đào tạo theo mạng lưới hệ thống tín chỉ lúc bấy giờ thì tự học được đặt lênhàng đầu quan trọng. Thầy cô là người hướng dẫn, trò là người thiết kế và sản phẩmlàm ra lại được định hình chính trong “ bàn tay xây đắp ” của trò. Thiết nghĩ, ở mộtmức độ nào đó, thì giáo trình là TT, còn người dạy lẫn người học cùng khai phátri thức và lĩnh hội tri thức. Chính vì lẽ ấy mà cả thầy lẫn trò phải có hứng thú tìm tòi, học hỏi, khám phávà biết vượt qua những khó khăn vất vả trở ngại để tiếp cận tri thức của trái đất. Tự học là vô cùng quan trọng vì nó khai thác triệt để thời hạn thảnh thơi trongsinh viên và sinh viên hoàn toàn có thể xoáy sâu nghiền ngẫm những điều thầy cô hướng dẫn, giảng giải trên lớp. Điều đáng chăm sóc là tự học sẽ rèn luyện năng lực nghiên cứu và điều tra, tiếp cận tri thức. Ngày nay, tiếp cận tri thức là phải giải quyết và xử lý thông tin. Xử lý thông tinmột cách đúng đắn, phát minh sáng tạo trong môi trường tự nhiên thông tin đa chiều xen lẫn sự phức tạpvà động cơ của người đưa tin là điều chẳng thuận tiện gì. Muốn có tri thức thì không thểkhông tiếp cận thông tin. Muốn nâng cao chất lượng huấn luyện và đào tạo, một điều không hề chăm sóc là sinh viênphải dữ thế chủ động tự học, coi tự học là yếu tố bức thiết, nếu có ý thức tự học thì sẽ tạothành thói quen cố hữu của con người trong suốt cuộc sống. Suốt thời hạn học tập ở trường ĐH, nhà trường không hề trang bị đầy đủmoi tri thức hành trang cho những em đi suốt cuộc sống mà chỉ trang bị những tri thức cơbản, những đường nét cơ bản để khi ra trường, nó trở thành nền tảng tri thức chứkhông hẳn đã là cẩm nang nhất thành không bao giờ thay đổi trong suốt cuộc sống những em. Phải coi tựhọc như thể nhu yếu nội tại vươn lên làm chủ tri thức để thao tác và dữ thế chủ động hơntrong đời sống của sinh viên sau này – trong điều kiện kèm theo nhiều môn học không giảm sốlượng và mức độ của tri thức, thậm chí còn tăng lên đồng thuận với nhu yếu của xã hộingày càng khắc nghiệt so với việc tuyển dụng nhân lực. Tự học phải là tự mình học ở mọi nơi, mọi lúc với điều kiện kèm theo nhất định. Ở trênlớp, ở nhà, ở Thư viện hay khi “ lướt sóng ” trên mạng đều là quy trình tiếp cận tri thức, giải quyết và xử lý thông tin để chắt lọc những thông tin có ích và biến thành tri thức của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứuTìm hiểu những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về yếu tố tự học của sinh viên. Nêu rõđược nội dung của hoạt động giải trí tự học gồm mấy yếu tố, để tiếp cận nó phải tuân thủ theoqui trình nào, điều kiện kèm theo để vận dụng có hiệu suất cao những nhu yếu thế nào …. Tìm hiểu tầmquan trọng của yếu tố tự học, và làm thế nào để nâng cao niềm tin tự học của sinhviên. 1.3. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuCác bạn sinh viên học theo hệ tín chỉ tại trường ĐH công nghiệp cơ sở 3 tạiThanh HóaĐề tài được thực thi trong khoảng chừng thời hạn từ 15/9 – 26/10/20131. 4. Phương pháp nghiên cứu1. 4.1. Dữ liệu sơ cấp và phương pháp thu thậpTrực tiếp thu thập tại những sinh viên trong trường, tìm hiểu, tích lũy và giải quyết và xử lý nóđể Giao hàng cho việc nghiên cứu và điều tra của mìnhĐược tích lũy bằng những phương pháp như sau :  phương pháp quan sát : quan sát trực tiếp việc tự học của sinh viên trong thư viện trường, tại những phònghọc, trong khuôn viên trường và cả trên ký túc xá. Quan sát gián tiếp tác dụng học tập của những bạn sinh viên để biết mức độ nắmvững kỹ năng và kiến thức của sinh viên như thế nào ? Và có nhờ vào phương pháp tự học hay làtiếp thu tại lớp.  Phương pháp phỏng vấn qua mạng internet như mail và facebook : Gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua mail hoặc facebook cho những bạn sinh viêntrong trường Đh Công nghiệp TPHCM cơ sở 3 mà ở xa hoặc không hề phỏng vấntrực tiếp được  Phương pháp phỏng vấn cá thể trực tiếpĐến gặp trực tiếp những bạn sinh viên trong trường những bạn trong lớp, gần kýtúc xá, những bạn gặp tại thư viện để phỏng vấn theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn1. 4.2. Dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thậpĐược tích lũy trải qua mạng internet và một số ít giáo trình, nghị quyết. Nghịquyết Trung ương V khóa 8 từng nêu rõ : “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy vàhọc, tạo ra năng lượng tự học, tự phát minh sáng tạo của học viên, Bảo đảm mọi điều kiện kèm theo và thờigian tự học cho học viên, tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ phong. Trên niềm tin ấy, rõ ràng Đảngta đã coi tự học, tự đào tạo và giảng dạy là yếu tố mấu chốt có vị trí cực kỳ quan trọng trong chiếnlược giáo dục – đào tạo và giảng dạy của quốc gia trao tự học, tự đào tạo và giảng dạy liên tục và rộngkhắp trong toàn dân ”. Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong những nhà trường trunghọc chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết : “ Tự họclà hoạt động giải trí độc lập sở hữu kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suynghĩ, sử dụng những năng lượng trí tuệ ( quan sát, so sánh, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp … ) cùng cácphẩm chất động cơ, tình cảm để sở hữu tri thức một nghành hiểu biết nào đó haynhững kinh nghiệm tay nghề lịch sử vẻ vang, xã hội của quả đât, biến nó thành chiếm hữu của chính bảnthân người học ”. Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7 / 1998 cũng bàn vềkhái niệm tự học : “ Tự học là người học tích cực dữ thế chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinhnghiệm bằng hành vi của mình, tự biểu lộ mình. Tự học là tự đặt mình vào tìnhhuống học, vào vị trí nghiên cứu và điều tra, xử lí những trường hợp, xử lý những yếu tố, thửnghiệm những giải pháp … Tự học thuộc quy trình cá thể hóa việc học ”. Trong bài phát biểu tại hội thảo chiến lược Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức triển khai vàotháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng : “ Học khi nào và lúcnào cũng đa phần là tự học, tức là biến kỹ năng và kiến thức khoa học tích góp từ nhiều thế hệ củanhân loại thành kỹ năng và kiến thức của mình, tự tái tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mìnhkĩ năng thực hành thực tế những tri thức ấy ”. 1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứuTrong nội dung của bài này em muốn trình diễn những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất vềvấn đề tự học của sinh viên. Nhằm nêu rõ nội dung của hoạt động giải trí tự học gồm mấy vấnđề, để tiếp cận nó phải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện kèm theo để vận dụng có hiệu quảcác nhu yếu ra làm sao … từ đó thiết kế xây dựng những giải pháp dạy tự học tích cực tương ứng. Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của yếu tố tự học và tìm cho mình giữ mộtphương pháp tự học tương thích nhất để học tập và điều tra và nghiên cứu thuận tiện hơn đạt kết quảcao, và góp thêm phần nâng cao chất lượng đào tạoChương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN2. 1. Khái niệm tự học2. 1.1. Tự học là gì ? Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong những nhà trườngtrung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết : “ Tựhọc là hoạt động giải trí độc lập sở hữu kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, tâm lý, sử dụng những năng lượng trí tuệ ( quan sát, so sánh, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp … ) cùngcác phẩm chất động cơ, tình cảm để sở hữu tri thức một nghành hiểu biết nào đóhay những kinh nghiệm tay nghề lịch sử dân tộc, xã hội của quả đât, biến nó thành chiếm hữu của chínhbản thân người học ”. Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7 / 1998 cũng bàn vềkhái niệm tự học : “ Tự học là người học tích cực dữ thế chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinhnghiệm bằng hành vi của mình, tự bộc lộ mình. Tự học là tự đặt mình vào tìnhhuống học, vào vị trí nghiên cứu và điều tra, xử lí những trường hợp, xử lý những yếu tố, thửnghiệm những giải pháp … Tự học thuộc quy trình cá thể hóa việc học ”. Trong bài phát biểu tại hội thảo chiến lược Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức triển khai vàotháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng : “ Học khi nào và lúcnào cũng đa phần là tự học, tức là biến kiến thức và kỹ năng khoa học tích góp từ nhiều thế hệ củanhân loại thành kiến thức và kỹ năng của mình, tự tái tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mìnhkĩ năng thực hành thực tế những tri thức ấy ”. Từ những ý niệm trên đây hoàn toàn có thể nhận thấy rằng, khái niệm tự học luôn đicùng, gắn bó ngặt nghèo với khái niệm tự thân. Tri thức, kinh nghiệm tay nghề, kĩ năng của mỗi cánhân chỉ được hình thành bền vững và kiên cố và phát huy hiệu quả trải qua những hoạt động giải trí tựthân ấy. Để có được, đạt tới sự hoàn thành xong thì mỗi SV phải tự thân đảm nhiệm tri thức từnhiều nguồn ; Tự thân rèn luyện những kĩ năng ; Tự thân tu dưỡng tâm hồn của mình ởmọi nơi mọi lúc. 2.1.2. Vị trí vai trò của tự họcTự học là tiềm năng cơ bản của quy trình dạy học. Từ lâu những nhà sư phạm đã nhận thức rõ ý nghĩa của phương pháp dạy tựhọc. Trong quy trình hoạt động giải trí dạy học giảng viên không chỉ dừng lại ở việc truyềnthụ những tri thức có sẵn, chỉ cần nhu yếu SV ghi nhớ mà quan trọng hơn là phải địnhhướng, tổ chức triển khai cho SV tự mình mày mò ra những qui luật, thuộc tính mới của cácvấn đề khoa học. Giúp SV không chỉ chớp lấy được tri thức mà còn biết cách tìm đếnnhững tri thức ấy. Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học tân tiến còn xác lập rõ : càng học lên cao thì tự học càng cần được coi trọng, nói tới phương pháp dạy học thìcốt lõi chính là dạy tự học. Phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứukhoa học. Bởi vì SV ĐH không phải là những học viên cấp bốn. Họ cần có thóiquen điều tra và nghiên cứu khoa học, mà để có được thói quen ấy thì không hề không thông quacon đường tự học. Muốn thành công xuất sắc trên bước đường học tập và điều tra và nghiên cứu thì phảicó năng lực phát hiện và tự xử lý những yếu tố mà đời sống, khoa học đặt ra. Bồi dưỡng năng lượng tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnhmẽ cho quy trình học tập. Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá thể là tính tích cực, sựchủ động phát minh sáng tạo trong mọi thực trạng. Và, một trong những trách nhiệm quan trọng củagiáo dục là hình thành phẩm chất đó cho người học. Bởi từ đó nền giáo dục mới mongđào tạo ra những lớp người năng động, phát minh sáng tạo, thích ứng với mọi thị trường laođộng, góp thêm phần tăng trưởng hội đồng. Có thể xem tính tích cực ( hình thành từ năng lựctự học ) như một điều kiện kèm theo, hiệu quả của sự tăng trưởng nhân cách thế hệ trẻ trong xã hộihiện đại. Trong đó hoạt động giải trí tự học là những biểu lộ sự gắng sức cao về nhiều mặtcủa từng cá thể người học trong quy trình nhận thức trải qua sự hưng phấn tíchcực. Mà hưng phấn chính là tiền đề cho mọi hứng thú trong học tập. Có hứng thúngười học mới có được sự tự giác mê hồn tìm tòi nghiên cứu và điều tra mày mò. Hứng thú làđộng lực dẫn tới tự giác. Tính tích cực của con người chỉ được hình thành trên cơ sởsự phối hợp ngẫu nhiên giữa hứng thú với tự giác. Nó bảo vệ cho sự định hình tínhđộc lập trong học tập. Tự học giúp cho mọi người hoàn toàn có thể dữ thế chủ động học tập suốt đời, học tập đểkhẳng định năng lượng phẩm chất và để góp sức. Tự học giúp con người thích ứng vớimọi biến cố của sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Bằng con đường tự học mỗi cá thể sẽkhông cảm thấy bị lỗi thời so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanh với nhữngtình huống mới lạ mà đời sống tân tiến mang đến, kể cả những thử thách to lớn từmôi trường nghề nghiệp. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năngtự học, biết linh động vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòngham học, nhờ đó tác dụng học tập sẽ ngày càng được nâng cao. Với những lí do nêu trên hoàn toàn có thể nhận thấy, nếu thiết kế xây dựng được phươngpháp tự học, đặc biệt quan trọng là sự tự giác, ý chí tích cực dữ thế chủ động phát minh sáng tạo sẽ khơi dậy nănglực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho người học. 2.2. NỘI DUNG CỦA TỰ HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ HỌC CHO SINHVIÊN2. 2.1. Nội dung của quá trình tự họcBàn về hoạt động giải trí tự học và phương pháp tổ chức triển khai cho SV tự học như thếnào để có hiệu suất cao thiết thực là một yếu tố trọn vẹn không đơn thuần. Ngoài việc tìmhiểu khái niệm, những yếu tố tương quan đến động cơ, thói quen học tập của SV thì mỗiGV rất cần đến quy trình điều tra và nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra nội dung cơ bản, những phương cáchtối ưu rèn luyện phương pháp tự học cho SV. Đặc biệt là việc nhận diện xem nhữngphương pháp đó ngoài sự thích ứng chung cho mọi SV có cung ứng được cho từngnhóm đối tượng người tiêu dùng trong những tiến trình và điều kiện kèm theo, thực trạng khác nhau trong suốtquá trình huấn luyện và đào tạo hay không. Để phân phối nhu yếu nêu trên cần xác lập rõ những nhu yếu cơ bản củahoạt động tự học như : nội dung của hoạt động giải trí tự học gồm mấy yếu tố, để tiếp cận nóphải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện kèm theo để vận dụng có hiệu suất cao những nhu yếu ra làm sao … từ đó kiến thiết xây dựng những giải pháp dạy tự học tích cực tương ứng. Với toàn bộ những nghành nghề dịch vụ khoa học, việc dạy tự học có những điểm chung, thống nhất về phương pháp cũng như phương pháp. Đó là những yếu tố được xác địnhnhư sau : 2.2.1. 1. Xây dựng động cơ học tậpKhơi gợi hứng thú học tập để trên cơ sở đó ý thức tốt về nhu yếu học tập. Người học tự thiết kế xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn là việc cần làm tiên phong. Bởi vì, thành công xuất sắc không khi nào là tác dụng của một quy trình ngẫu hứng tùy tiệnthiếu đo lường và thống kê, kể cả trong học tập lẫn điều tra và nghiên cứu. Nhu cầu xã hội và thị trường laođộng hiện tại đặt ra cho mỗi người những năng lực thiết yếu chứ không phải là nhữngđiểm số đẹp, những chứng từ như vật trang sức đẹp vào đời mà không có tiềm năng vì độngcơ học tập rơi lệch. Có động cơ học tập tốt khiến cho người ta luôn tự giác mê hồn, họctập với những tiềm năng đơn cử rõ ràng với một niềm vui phát minh sáng tạo bất tận. Trong rất nhiều động cơ học tập của SV, hoàn toàn có thể khuôn tách thành hai nhómcơ bản : – Các động cơ hứng thú nhận thức. – Các động cơ nghĩa vụ và trách nhiệm trong học tập. Thông thường những động cơ hứng thú nhận thức hình thành và đến được vớingười học một cách tự nhiên khi bài học kinh nghiệm có nội dung mới lạ, mê hoặc, giật mình, động vàchứa nhiều những yếu tố nghịch lí, gợi sự tò mò. Động cơ này sẽ Open thườngxuyên khi GV biết tăng cường tổ chức triển khai những game show nhận thức, những cuộc tranh luận haycác giải pháp kích thích tính tự giác tích cực từ người học. Động cơ trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm thì bắt buộc người học phải liên hệ với ýthức về ý nghĩa xã hội của sự học. Giống như nghĩa vụ và trách nhiệm so với Tổ quốc, trách nhiệmđối với mái ấm gia đình, thầy cô, uy tín danh dự trước bè bạn … Từ đó những em mới có ý thức kỉluật trong học tập, trang nghiêm tự giác triển khai mọi trách nhiệm học tập, những yêu cầutừ GV, cha mẹ, tôn trọng mọi chế định của xã hội và sự kiểm soát và điều chỉnh của dư luận. Cả hai động cơ trên không phải là một quy trình hình thành tự phát, cũngchẳng được đem lại từ bên ngoài mà nó hình thành và tăng trưởng một cách tự giác thầmlặng từ bên trong. Do vậy người GV phải tùy đặc thù môn học, tùy đặc thù tâmsinh lí lứa tuổi của đối tượng người tiêu dùng để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm mục đích khơi dâyhứng thú học tập và năng lượng tiềm tàng nơi SV. Và, điều quan trọng hơn là tạo mọiđiều kiện để sinh viên tự kích thích động cơ học tập của mình. Đối với phần đông những người trẻ, việc tạm gác những nụ cười, những trògiải trí mê hoặc nhất thời để toàn tâm toàn sức cho việc học là hai điều có ranh giới vôcùng mỏng dính. Nó yên cầu sự quyết tâm cao và một ý chí can đảm và mạnh mẽ cùng nghi lựcđủ để thắng lợi chính bản thân mình. Đối với người trưởng thành, khi mục đíchcuộc đời đã rõ, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm so với việc làm đã được xác lập và sự học đã trởthành niềm vui thì việc xác lập động cơ thái độ học tập nói chung không khó khănnhư thế hệ trẻ. Tuy nhiên không phải là trọn vẹn không có. Vì suy cho cùng ai cũngcó những nhu yếu riêng và từ đó có những hứng thú khác nhau. Vấn đề là phải biết kếthợp biện chứng giữa nội sinh và ngoại sinh, tức là hứng thú nhận thức, hứng thú tráchnhiệm được thức tỉnh, khơi dậy trên cơ sở những điều kiện kèm theo tốt từ bên ngoài. Trong đóngười thầy đóng vai trò chủ yếu. 2.2.1. 2. Xây dựng kế hoạch học tậpĐối với bất kể ai muốn việc học thật sự có hiệu suất cao thì mục tiêu, nhiệm vụvà kế hoạch học tập phải được thiết kế xây dựng đơn cử, rõ ràng. Trong đó kế hoạch phải đượcxác định với tính hướng đích cao. Tức là kế hoạch thời gian ngắn, dài hơi thậm chí còn từngmôn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, đồng điệu cho từng thời gian từng giaiđoạn đơn cử sao cho tương thích với điều kiện kèm theo thực trạng của mình. Vấn đề sau đó là phảichọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động ảnh hưởng trực tiếp vàdành thời hạn sức lực lao động cho nó. Nếu việc học giàn trải thiếu tập trung chuyên sâu thì chắc chắnhiệu quả sẽ không cao. Sau khi đã xác lập được trọng tâm, phải sắp xếp những phầnviệc một cách phải chăng logic về cả nội dung lẫn thời hạn, đặc biệt quan trọng cần tập trung chuyên sâu hoànthành dứt điểm từng phần, từng khuôn khổ theo thứ tự được biểu lộ cụ thể trong kếhoạch. Điều đó sẽ giúp quy trình thực thi việc học được trôi chảy thuận tiện. 2.2.1. 3. Tự mình nắm vững nội dung tri thứcĐây là quy trình tiến độ quyết định hành động và chiếm nhiều thời hạn sức lực lao động nhất. Khốilượng kỹ năng và kiến thức và những kĩ năng được hình thành nhanh hay chậm, chớp lấy yếu tố nônghay sâu, rộng hay hẹp, có bền vững và kiên cố không … tùy thuộc vào nội lực của chính bản thânngười học trong bước mang tính cải tiến vượt bậc này. Nó gồm có những hoạt động giải trí : 10 – Tiếp cận thông tin : Lựa chọn và dữ thế chủ động tiếp đón thông tin từ nhiềunguồn khác nhau và từ những hoạt động giải trí đã được xác lập như đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ Internet, cemine, hội thảo chiến lược, làm thí nghiệm, quan sát, tìm hiểu … Trong hoạt động giải trí này rất cần có sự tỉnh táo để tinh lọc thông tin mộtcách mưu trí và linh động. Xã hội văn minh đang khiến hầu hết SV rời xa sách vàchỉ chăm sóc đến những phương tiện đi lại nghe nhìn khác. Đơn giản vì nó thỏa mãn nhu cầu trí tò mò, giúp cho tai nghe mắt thấy tức thời. Đó là chưa kể đến sự nhiễu loạn thông tin mà nếukhông vững vàng thì giới trẻ sẽ rất dễ sa vào những cạm bẫy thiếu lành mạnh, ảnhhưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng nhân cách, tâm hồn. Trong lúc từ cổ chí kim, muốnlàm chủ tri thức trái đất thì con đường tốt nhất của mọi người là đọc sách. Đọc sáchlà phương pháp tự học rẻ tiền và hiệu suất cao nhất. Khi thao tác với sách ta phải sử dụngnăng lực tổng hợp tổng lực và có sự Open của hoạt động giải trí của trí não, một hoạtđộng tối ưu trong quy trình tự học. Do vậy, rèn luyện thói quen đọc sách là một côngviệc không hề tách rời trong nhu yếu tự học. Ngoài việc đảm nhiệm tri thức còn phảibiết đối thoại, gợi mở, vướng mắc hay yêu cầu những yếu tố cần chú ý quan tâm sau khi đọc sách, hoặc chí ít là học cách viết, lối diễn đạt từ những cuốn sách hay. Đó là cách đọc sángtạo. Khác với sự vui chơi đơn thuần hay cảm nhận thường thì. – Xử lí thông tin : Việc xử lí thông tin trong quy trình tự học không bao giờdiễn ra trong vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới hoàn toàn có thể sử dụng được. Quá trìnhnày hoàn toàn có thể được thực thi trải qua việc nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận, tóm lược, tổng hợp, sosánh … – Vận dụng tri thức, thông tin : Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoahọc để xử lý những yếu tố tương quan như thực hành thực tế bài tập, đàm đạo, xử lí những tìnhhuống, viết bài thu hoạch, báo cáo giải trình khoa học, tổng thuật … SV thường gặp rất nhiềukhó khăn. Có lúc tìm được một khối lượng lớn tư liệu nhưng việc tập hợp phân loạinội dung để kiến giải một yếu tố lại không thực thi được. Trong trường hợp này cầnkhoanh vùng yếu tố trong một số lượng giới hạn đừng quá rộng. Chỉ cần tập trung chuyên sâu đào sâu mộtvấn đề nào đó nhằm mục đích phát hiện ra cái mới có giá trị thực tiễn là cung ứng nhu yếu. Trongkhâu này việc lựa chọn và đổi khác hình thức tư duy để tìm ra phương pháp tối ưu nhấtcho đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra cũng rất thiết yếu. – Trao đổi, phổ cập thông tin : Việc trao đổi kinh nghiệm tay nghề, san sẻ thông tintri thức hay diển ngôn theo nhu yếu trải qua những hình thức : hội thảo chiến lược, báo cáo giải trình khoa11học, luận bàn, thuyết trình, tranh luận … là việc làm ở đầu cuối của quy trình tiếpnhận tri thức. Hoạt động này giúp người học hoàn toàn có thể hình thành và tăng trưởng kĩ năngtrình bày ( bằng lời nói hay văn bản ) cho người học. Giúp người học dữ thế chủ động, tự tintrong giao tiếp ứng xử, tăng trưởng năng lượng hợp tác và thao tác nhóm tốt. 2.2.1. 4. Tự kiểm tra nhìn nhận tác dụng học tậpViệc nhìn nhận hiệu quả học tập được thực thi bằng nhiều hình thức : Dùngcác thang đo mức độ cung ứng nhu yếu của GV, bản thân tự nhìn nhận, sự nhìn nhận nhậnxét của tập thể trải qua đàm đạo, tự so sánh so sánh với tiềm năng đặt ra khởi đầu … Tất cả đều mang một ý nghĩa tích cực, cần được chăm sóc liên tục. Thông quanó người học tự đối thoại để thẩm định và đánh giá mình, hiểu được cái gì làm được, điều gì chưathỏa mãn nhu yếu học tập nghiên cứu và điều tra để từ đó có hướng khắc phục hay phát huy. Vấn đề tự học rõ ràng không hề đơn thuần. Muốn hoạt động giải trí học tập có hiệuquả nhất thiết SV phải dữ thế chủ động tự giác học tập bất kể khi nào hoàn toàn có thể bằng chính nộilực của bản thân. Vì nội lực mới chính là tác nhân quyết định hành động cho sự tăng trưởng. Ngoàira, rất cần tới vai trò của người thầy với tư cách là ngoại lực trong việc trang bị choSV một mạng lưới hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ cùng với phương pháp tự học cụ thể, khoahọc. Nhờ đó hoạt động giải trí tự học tự huấn luyện và đào tạo của SV mới đi vào chiều sâu thực ra. 2.2.2. Dạy phương pháp tự học cho sinh viênNgoài những nội dung và phương pháp chung được trình diễn ở trên mỗimôn học, mỗi đối tượng người tiêu dùng đều có những đặc trưng riêng. Và, với GV cũng vậy, cũng vớinhững phương pháp giống nhau nhưng cách sử dụng của mỗi người ở những thời điểmcũng có sự khác nhau. Do vậy, việc tìm ra những phương pháp dạy tự học đơn cử cho từnglĩnh vực là việc làm rất có ý nghĩa. Tâm lí chung với đối tượng người dùng SV những chuyên ngànhthuộc khối Tự nhiên – Kĩ thuật thường ngại những môn KHXH – NV có nhiều chữ, mộtphần do không thuộc sở trường một phần quĩ thời hạn ngày càng eo hẹp, việc học cáchọc phần này thường chiếm nhiều thời hạn. Do vậy việc xác lập những phương phápdạy cho SV tự học những môn thuộc KHXH – NV cần được chăm sóc nhiều hơn. Dạy phương pháp tự học cho SV ở những môn Khoa học tự nhiên – Kĩ thuật đãđược định hình từ lâu bằng những nhu yếu đơn cử rõ ràng như thực hành thực tế bài tập, vẽ sơđồ … Việc kiểm tra SV có thực thi nhu yếu học tập mà GV giao hay không cũng vìthế mà dễ xác lập và đỡ mất thời hạn hơn. Còn so với những môn thuộc nghành Xã12hội Nhân văn không hề thuận tiện. Từ đặc trưng của nghành nghề dịch vụ chuyên ngành xã hội, quanghiên cứu những tài liệu về phương pháp dạy học và trong thực tiễn giảng dạy nhiều năm cácnhà điều tra và nghiên cứu, giảng viên đã rút ra bốn yếu tố cốt lõi hoàn toàn có thể vận dụng trong quá trìnhdạy tự học cho SV. Đó là : 2.2.2. 1. Dạy cách lập kế hoạch học tậpTrên cơ sở đề cương môn học, vào đầu mỗi học phần GV cần hướng dẫn SVlập kế hoạch học tập sao cho kế hoạch đó phải ở trong tầm với của mình, tương thích vớiđiều kiện của mình. Tất nhiên hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh khi điều kiện kèm theo đổi khác. Quán triệt đểSV hiểu rõ : mọi kế hoạch phải được kiến thiết xây dựng trên những tiềm năng đơn cử và hoàn toànphấn đấu thực thi được. Trong đó có sự phân biệt rõ việc chính việc phụ, việc làmngay và việc làm sau. Có như thế mới từng bước góp nhặt tri thức tích góp hiệu quả họctập một cách vững chắc. Việc sử dụng và tận dụng tốt quĩ thời hạn cũng cần được đặtra để không phải bị động trước khối lượng những môn học cũng như áp lực đè nén việc làm. 2.2.2. 2. Dạy cách nghe giảng và ghi chép theo niềm tin tự học. Nghe giảng và ghi chép là những kĩ năng mà ai cũng phải sử dụng trong quátrình học tập. Trình độ nghe và ghi chép của người học không giống nhau ở nhữngmôn học khác nhau. Nó tác động ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình học tập. Tuy nhiên đây làvấn đề mà lâu nay chưa có ai nghiên cứu và điều tra. Mỗi người đều phải tự mình rèn luyện thóiquen ghi chép để hoàn toàn có thể có được những thông tin thiết yếu về môn học. Điều quantrọng thứ nhất là GV cần truyền đạt cho SV những nguyên tắc chính của hoạt độngnghe – ghi chép. Với những môn KHXH – NV thường có dung tích câu chữ nhiều, việcvừa quan tâm theo dõi để tri nhận thông tin vừa mong ước ghi chép thật khá đầy đủ khiếnđôi lúc trở thành một thách đố lớn. Các em thường mang lối học thụ động, quen táchviệc nghe và ghi chép ra khỏi nhau, thậm chí còn nhiều SV chỉ chờ GV đọc mới hoàn toàn có thể ghichép được nội dung bài học kinh nghiệm nếu ngược lại thì đành bỏ trống vở khiến tâm lí bị ức chếảnh hưởng đến quy trình đảm nhiệm kỹ năng và kiến thức. Thực tế đó yên cầu người học phải tậptrung tư tưởng cao độ để có năng lực lĩnh hội yếu tố một cách khoa học nhất. Phải rènluyện để có năng lực kêu gọi vốn từ, sử dụng vận tốc ghi chép nhanh bằng những hìnhthức viết tắt, gạch chân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ những ý chính, những luận điểmquan trọng mà GV nhấn mạnh vấn đề, lặp lại nhiều lần là điều vô cùng thiết yếu. Ngoài ra, trong quy trình học tập trên lớp, nếu có yếu tố nào không hiểu cần lưu lại để hỏi13ngay sau khi GV ngừng giảng nhằm mục đích đào sâu kiến thức và kỹ năng và tiết kiệm chi phí thời hạn. Rất tiếc, trên thực tiễn đây là điểm yếu mà phần đông SV không chăm sóc rèn luyện để có được. Muốn tạo điều kiện kèm theo cho SV nghe giảng và ghi chép tốt, GV cần quan tâm : – Nội dung bài giảng phải mới mẻ và lạ mắt, thiết thực, thiết yếu hoàn toàn có thể tạo ra nhữngtình huống giả định nhu yếu SV tâm lý phản biện. – Các thắc mắc, yếu tố đặt ra trong giờ giảng phải có sự tinh lọc kĩ lưỡng, tập trung chuyên sâu vào trọng tâm bài học kinh nghiệm như một cách phát tín hiệu cho SV xác lập nội dungchính. – Đưa vào bài giảng những trường hợp lí thú, những mẫu chuyện sinh động lấytừ thực tiễn có tương quan trực tiếp đến đời sống hay nghành chuyên ngành của từng đốitượng SV để gây sự quan tâm cũng như tạo cảm xúc hứng thú cho người học. – Sau hoặc trong khi giảng bài hoàn toàn có thể nhu yếu SV tự đặt ra những câu hỏi, tìnhhuống sát với nội dung bài học kinh nghiệm để đổi khác không khí, tăng cường sự chú ý quan tâm của cả lớp. – Sự truyền cảm, mạch lạc trong lời giảng cũng là điều có ý nghĩa lôi cuốn sự chúý của người học. Tất cả những việc làm này muốn triển khai tốt phải có sự phối hợp nhịpnhàng hợp tác ăn ý của cả thầy và trò. Trong đó thầy đóng vai trò chủ yếu trong việc hướngdẫn tổ chức triển khai còn trò với tư cách là chủ thể tích cực dữ thế chủ động phát minh sáng tạo cả trong lĩnh hộitri thức lẫn rèn luyện kĩ năng và thể hiện quan điểm, thái độ. 2.2.2. 3. Dạy cách học bàiVấn đề mấu chốt theo quan điểm của chúng tôi chính là dạy cách học bài. GV cần trình làng và hướng dẫn cho SV tự học theo quy mô những nấc thang nhận thứccủa Bloom. Tức là học cách nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, học vận dụng tri thức vào từng tìnhhuống thực tiễn, học nhận xét nhìn nhận, so sánh so sánh những kỹ năng và kiến thức … Bên cạnh đócòn phải rèn luyện năng lượng tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy phát minh sáng tạo để tìm ranhững hướng tiếp cận mới những yếu tố khoa học. Việc đưa ra những trường hợp yếu tố gắn với thực tiễn đời sống xã hội là ưu thếcủa những học phần thuộc nghành nghề dịch vụ XHNV. GV cần cho những trường hợp sau mỗi bài / chương / mục và nhu yếu SV chuẩn bị sẵn sàng trước. Sau đó tùy tình hình để cho từng cá nhânhay từng nhóm ( cả lớp ) bàn luận, xử lý. 14M ột trong những hình thức giúp SV thao tác nhóm tốt nhất là tạo cơ hộicho những em diễn ngôn trực tiếp. Từ cách lấy dẫn chứng để chứng tỏ một yếu tố, lý giải, phản biện, nêu quan điểm ý tưởng sáng tạo hay thuyết trình, ra mắt, tổng thuậtmột sự kiện, một yếu tố khoa học hoặc đơn thuần chỉ là sự bày tỏ chính kiến trước mộthiện tượng. Thông qua đó người dạy cũng hoàn toàn có thể nắm được mức độ nhận thức của SVđể có sự bổ trợ kiểm soát và điều chỉnh phải chăng, kịp thời. Đảm bảo chất lượng giờ giảng luôn đượccải thiện theo hướng tích cực. 2.2.2. 4. Dạy cách nghiên cứuTrước hết là dạy cách xác lập đề tài, chủ đề điều tra và nghiên cứu sao cho phù hợpvới sở trường năng lượng của mình và nhu yếu của chuyên ngành đào tạo và giảng dạy. Tiếp đến làdạy cách lựa chọn và tập hợp, phân loại thông tin và cách xử lí thông tin trong khuônkhổ thời hạn được cho phép. Cơ sở lí luận của những môn KHXH&NV thường mang tính hànlâm, tính thừa kế cao. Trong lúc trên thực tiễn những yếu tố xã hội lại đổi khác từng giây. Vì thế việc xác lập nguồn tài liệu, tìm hiểu, thực nghiệm cũng yên cầu mỗi người phấnđấu chớp lấy kịp thời những yếu tố mang tính thời sự nực nội cũng là một thách thứclớn. Tài liệu sẽ lấy từ nguồn nào, số lượng giới hạn khoanh vùng phạm vi bao nhiêu, cách viện dẫn nhữngthông tin ra sao cho đúng chuẩn, trích dẫn những yếu tố nổi bật nào cho có tính thuyếtphục … là những yếu tố cần được hướng dẫn kĩ lưỡng chu đáo từ phía GV. Một đềcương điều tra và nghiên cứu chuẩn mực, khoa học trong cấu trúc chung từ tổng quan của vấn đềnghiên cứu, những Lever nội dung cần tiến hành và cách xác lập phương pháp nghiêncứu phản ánh rất rõ năng lượng của mỗi SV. Cần hình thành và rèn luyện cho những emsớm có được kĩ năng ấy. Ngoài ra, việc tự kiểm tra nhìn nhận hiệu quả điều tra và nghiên cứu trêncơ sở tranh thủ quan điểm của bạn hữu thầy cô cũng đem lại quyền lợi thiết dụng cho ngườinghiên cứu, nhất là những SV trong bước đầu làm quen với khoa học. 2.3. Các yếu tố bên ngoài tác động ảnh hưởng tới yếu tố tự học2. 3.1. Môi trường học và cơ sở vật chấtMôi trường xung quanh tuy không trọn vẹn là yếu tố gây tác động ảnh hưởng tới vấn đềsinh viên không tự học nhưng nó cũng ảnh hưởng tác động nhiều tới chất lượng học tập củasinh viên, thiên nhiên và môi trường mà ồn ào, không thật sạch tác động ảnh hưởng tới xúc cảm của con ngườikhiến tất cả chúng ta mất tập trung chuyên sâu và không hề tiếp thu kiến thức và kỹ năng được, như vậy kết quảhọc tập, điều tra và nghiên cứu sẽ bị suy giảm và gây tâm ý chán học, ngại học cho sinh viên. 15H ơn nữa cơ sở vật chất cũng phải cung ứng được cả về số lượng và chất lượngnhư : phòng học phải đủ size, ánh sáng, bàn và ghế đúng quy cách cho sinh viênngồi học, như vậy thì sẽ giúp sinh viên tự do trong quy trình học và nghiên cứuCần có thư viện thoáng rộng, yên tĩnh và thật sạch cho sinh viên nghiên cứu và điều tra ngoài giờlên lớp2. 3.2. Sự khen thưởng, khuyến khích học tậpViệc khen thưởng hoàn toàn có thể khuyến khích niềm tin học tập của sinh viên dù đó làsự biểu dương hay một số ít phần thưởng như quà Tặng Kèm và học bổng, nó khơi lên tinhthần thương mến và nỗ lực phấn đấu của sinh viên. 2.3.3. Giáo trình, tài liệu nghiên cứuQuan trọng nhất vẫn là cung ứng được nhu yếu tìm kiếm thông tin qua sách, giáotrình của sinh viên, những quyển sách hay, nhiều thông tin, những cuốn giáo trình màcần thiết cho việc học tập và điều tra và nghiên cứu của sinh viên, giúp sinh viên có thêm nguồnkiến thức nhiều mẫu mã hơn, khuyến khích việc điều tra và nghiên cứu và đọc sách của sinh viên. Vậy nên thư viện trường sẽ là nơi tàng trữ nguồn thông tin từ giáo trình, tài liệu chosinh viên. 16C hương 3 : MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU3. 1. Mô hình nghiên cứu và điều tra tổng thểXuất phát từ cơ sở lý luận về yếu tố tự học, đã được nghiên cứu và phân tích trong chương 2, quy mô điều tra và nghiên cứu được xác lập như sau : 17N hântố sinhviênNhàtrườngVấn đềtự họccủasinhviênÝ thức học tập củasinh viên2. Thời gian rãnh rỗi3. Điều kiện sức khỏe4. Đồ dùng, thiết bị hỗ trợhọc tập5. Cách dậy học của giảngviên6. Cơ sở vật chất và môitrường học7. Sự khen thưởng, khuyến khích học tập8. Giáo trình, tài liệunghiên cứu3. 2. Mô hình nghiên cứu và điều tra đề xuấtCăn cứ quy mô nghiên cứu và điều tra toàn diện và tổng thể, sau khi khảo sát, điều tra và nghiên cứu những văn bảncó tương quan đến yếu tố tự học và đặc biệt quan trọng là những văn bản có tương quan đến yếu tố tựhọc và những quan điểm của sinh viên, em thiết kế xây dựng quy mô điều tra và nghiên cứu yêu cầu và thựchiện nhìn nhận theo quy mô nghiên cứu và điều tra này để rút ra những giải pháp nâng yếu tố tự họccủa sinh viên trường Đh Công nghiệp TPHCM cơ sở 3 trải qua những tiêu chuẩn sau  1 ) Xây dựng động cơ học tập  Trong rất nhiều động cơ học tập của SV, hoàn toàn có thể khuôn tách thành hainhóm cơ bản :  Các động cơ hứng thú nhận thức.  Các động cơ nghĩa vụ và trách nhiệm trong học tập  2 ) Xây dựng kế hoạch học tập  Muốn việc học thật sự có hiệu suất cao thì mục tiêu, trách nhiệm và kế hoạchhọc tập phải được kiến thiết xây dựng đơn cử, rõ ràng, tùy thuộc để xác lập kế hoạch thời gian ngắn, dài hạn, thậm chí còn theo từng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quáncho từng thời gian từng quy trình tiến độ đơn cử sao cho tương thích với điều kiện kèm theo thực trạng củamình.  Chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác độngtrực tiếp và dành thời hạn sức lực lao động cho yếu tố đó. Từ đó sắp xếp những phần việc mộtcách phải chăng logic về cả nội dung lẫn thời hạn.  3 ) Tự mình nắm vững nội dung tri thức18Bao gồm những hoạt động giải trí  Tiếp cận thông tin : Lựa chọn và dữ thế chủ động đảm nhiệm thông tin từ nhiềunguồn khác nhau và từ những hoạt động giải trí đã được xác lập như đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ Internet, cemine, hội thảo chiến lược, làm thí nghiệm, quan sát, điềutra  Xử lí thông tin : Việc xử lí thông tin trong quy trình tự học không bao giờdiễn ra trong vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới hoàn toàn có thể sử dụng được. Quá trìnhnày hoàn toàn có thể được triển khai trải qua việc nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận, tóm lược, tổng hợp, sosánh …  Vận dụng tri thức, thông tin : Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoahọc để xử lý những yếu tố tương quan như thực hành thực tế bài tập, đàm đạo, xử lí những tìnhhuống, viết bài thu hoạch, báo cáo giải trình khoa học, tổng thuật  Trao đổi, thông dụng thông tin : Việc trao đổi kinh nghiệm tay nghề, san sẻ thông tintri thức hay diển ngôn theo nhu yếu trải qua những hình thức : hội thảo chiến lược, báo cáo giải trình khoahọc, luận bàn, thuyết trình, tranh luận.  4 ) Tự kiểm tra nhìn nhận tác dụng học tậpViệc nhìn nhận hiệu quả học tập được thực thi bằng nhiều hình thức : Dùng những thang đo mức độ phân phối nhu yếu của GV, bản thân tự nhìn nhận, sự đánh giánhận xét của tập thể trải qua luận bàn, tự so sánh so sánh với tiềm năng đặt ra banđầu. Sơ đồ : 3.2.1 Mô hình điều tra và nghiên cứu đề xuất kiến nghị. 19X ây dựng động cơ học tập2. Xây dựng kế hoạch học tập3. Tự mình nắm vững nội dungtri thức4. Tự kiểm tra nhìn nhận kết quảhọc tậpvấn đề tựhọc củasinh viênBảng 3.2.2 : Giả thuyết và kỳ vọng của những biến nghiên cứuBiến độc lập Giả thiếtPhát biểu Kỳ vọngXây dựngđộng cơ học tậpXác định đúng đắn động cơ mụcđích học tập của mình. Thì sẽ tập trungcao độ trong quy trình tự học. ( + Xây dựngkế hoạch học tậpXây dựng kế hoạch học tập hợp lýthì hiệu suất cao của việc tự học sẽ cao hơn. ( + Tự mìnhnắm vững nội dungtri thứcNắm vững nội dung kiến thứcbằng việc tìm kiếm và điều tra và nghiên cứu thì sẽgiúp vốn kiến thức và kỹ năng sâu rộng hơn, việc tựhọc sẽ có hiệu quả cao hơn. ( + Tự kiểm trađánh giá kết quảhọc tậpTự kiểm tra nhìn nhận để khắc phụcvà phát huy những yếu tố chưa đạt thìgiúp cho quy trình tự học thuận tiện hơn ( + 3.3. Thiết kế nghiên cứu3. 3.1. Tiến độ những bước nghiên cứuThực hiện điều tra và nghiên cứu gồm có 2 bước chính như sau : Bảng 1. Tiến độ những bước nghiên cứu20Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian1 Sơ bộ Định tính Thảo luận 2 tuần2 Chính thức Định lượng Điều tra quabảng câu hỏi3-4 tuầnBước 1 : Thực hiện nghiên cứu và điều tra sơ bộ định tính. Nghiên cứu định tính này đượcthực hiện trải qua kỹ thuật luận bàn với một dàn bài soạn sẵn để khai thác những vấnđề xung quanh đề tài, dựa trên nền tảng của cơ sở triết lý. Kết quả của quá trìnhnghiên cứu sẽ triển khai xong bảng câu hỏi ( đã được phát thảo trước đó – xem phụ lục ) Bước 2 : Là điều tra và nghiên cứu chính thức định lượng gồm 2 quy trình tiến độ. Giai đoạn đầusẽ triển khai tìm hiểu trực tiếp khoảng chừng 30 người, nhằm mục đích xác lập tính lôgic của bảng câuhỏi hay để loại bớt những biến được xem là thứ yếu và không chăm sóc. Giai đoạn kếtiếp sẽ tiến hành việc tìm hiểu bằng bảng câu hỏi. Các tài liệu sau khi tích lũy sẽ được giải quyết và xử lý bằng ứng dụng SPSS 16.0. Sau khimã hóa và làm sạch, tài liệu sẽ được đưa vào giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích để miêu tả qua những côngcụ nghiên cứu và phân tích sau : 3.3.2. Quy trình nghiên cứuToàn bộ tiến trình điều tra và nghiên cứu hoàn toàn có thể diễn đạt theo trình tự sau : xác lập vấn đềnghiên cứu, cơ sở triết lý, dàn bài đàm đạo, phỏng vấn thử, bảng câu hỏi [ 1 ], hiệuchỉnh, bảng câu hỏi chính thức, phỏng vấn chính thức ( tích lũy thông tin ), giải quyết và xử lý, cuốicùng là báo cáo giải trình nghiên cứu21Sơ đồ 1 : quá trình nghiên cứuQuy trình trên được mở màn từ xác lập yếu tố nghiên cứu và điều tra. Đây là bước quantrọng để xác lập yếu tố được đưa ra có thực sự thiết yếu cho nhà trường và phù hợpvới năng lực của người điều tra và nghiên cứu hay không. Để triển khai được bước này, em đãđặt ra những câu hỏi và tự vấn đáp để xác lập yếu tố nào là thích hợp nhất. 3.3. Thang đoNghiên cứu hầu hết sử dụng thang đo Danh nghĩaThang đo Danh nghĩa ( thang đo biểu danh ) là loại thang đo định tính để phânloại những đối tượng người dùng : giới tính, bậc học. Mục đích hầu hết là sử dụng cho nghiên cứu và phân tích sựkhác biệt về thái độ giữa những nhóm nghiên cứu và điều tra. 3.4. Thiết kế bảng câu hỏi  Bảng câu hỏi gồm 11 câu với 2 loại câu hỏi đóng và mở22Bảng câu hỏi [ 1 ] Cơ sở lý thuyếtMô hình nghiên cứuXác định yếu tố nghiên cứuDàn bài thảo luậnPhỏng vấn thử ( n = 5 10 ) Bảng câu hỏi chínhHiệu chỉnhPhỏng vấn chính thức ( n = 50 ) Xử lý thôngtinBáo cáoNghiên cứu chínhNghiên cứu sơ bộBảng câu hỏi gồm những phần :  Tên bảng hỏi và ra mắt  Các câu hỏi tìm hiểu  tin tức của người được hỏi  Lời cảm ơn3. 5. mẫu và thông tin mẫu3. 5.1. Mẫu3. 5.1.1. Đối tượng nghiên cứuCác bạn sinh viên học theo mạng lưới hệ thống tín chỉ tại trường ĐH công nghiệpthành phố hồ chí minh cơ sở 3.3.5. 1.2. Phương pháp chọn mẫuTổng thể là những bạn sinh viên theo học mạng lưới hệ thống tín chỉĐơn vị mẫu : tìm hiểu 50 mẫu bằng cách lấy list những bạn sinh viên từ đódùng làm khung chọn mẫu để chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên. 3.5.1. 3. Thời gian phỏng vấn : 3 tuần3. 5.2. Thông tin mẫuTổng số phiếu nhận về sau quy trình phỏng vấn là 50 phiếu. Một số tác dụng nổibật phản ánh nội dung nghiên cứu và điều tra được tổng hợp và minh họa lại bằng phần mềmSPSS 16.0.3. 6. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨUBảng 3. Tiến độ nghiên cứuCông việc Tuần thứ23A Nghiên cứu sơ bộ 0 1 2 3T hảo luận tay đôiHiệu chỉnh thang đo-Bảngcâu hỏi ( 2 ) B Nghiên cứu chính thức 0 1 2 3P hát hành bảng câu hỏiThu thập hồi đápXử lý và nghiên cứu và phân tích dữ liệuC Soạn thảo báo cáo giải trình 0 1 2 3 Đến tác dụng phần AĐến tác dụng phần BKết luận và thảo luậnHiệu chỉnh cuối cùngCHƯƠNG 4 : THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4. 1. Thực trạngTự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quy trình học ĐH của sinh viên. Tự học nhằm mục đích phát huy tính tự giác học và điều tra và nghiên cứu. Việc tự học so với sinh viên có24vai trò rất là quan trọng vì qua đó góp thêm phần giúp cho sinh viên rèn luyện năng lực tưduy và phát minh sáng tạo của cá thể. Đa số sinh viên trong trường đều nhận thức rằng vấn đềtự học là quan trọng khi vận dụng theo học chế tín chỉ ( 58 % – phụ lục2 ), tuy nhiên việctự học này đồng nghĩa tương quan với hứng thú trong nhận thức ( 34 % – phụ luc2 ) và tự trách nhiệmtrong học tập ( 14 % – phụ luc2 ), không phụ thuộc vào vào người khác và không cần sự cộngtác của bè bạn. Sinh viên cho rằng đây là nhu yếu tối thiểu của một sinh viên. Ngoài raphải giao lưu học hỏi ở những bạn khác ngành, những lớp đàn anh để nâng cao trình độ vànắm bài tốt hơn. Học theo chương trình tín chỉ hóa nên việc tự học là rất quan trọng, tuy nhiênđể nhằm mục đích bổ trợ thêm kỹ năng và kiến thức sinh viên thường tạo ra những nhóm học để những bạndễ dàng trao đổi kiến thức và kỹ năng và trợ giúp nhau trong học tập. Có lớp cho rằng việc tự họccó nghĩa là học theo nhóm trao đổi thông tin với nhau ( 26 % – phụ luc2 ), sinh viên chorằng tự học theo nhóm mang lại hiệu suất cao cao nhưng cũng có quan điểm cho rằng vào họcchỉ lo trò chuyện, cười giỡn không hề tiếp thu được nhiều nên hiệu suất cao kém. Theo ýkiến của một số ít sinh viên muốn học nhóm có hiệu suất cao cao thì cần tuân thủ 1 số ít điềuquan trọng như không chuyện trò, đùa giỡn trong khi học, phải có một trưởng nhómcó kiến thức và kỹ năng vững và biết cách truyền tải lượng kiến thức và kỹ năng đó một cách hiệu suất cao nhất, biết điều tiết “ nhiệt độ ” học và biết phân bổ thời hạn học hài hòa và hợp lý và sinh động để cácthành viên học không bị chán. Theo quan điểm của sinh viên thì một trong những nguyên do khó thực thi việctự học là do phải học quá nhiều môn học trong một học kỳ, đặc biệt quan trọng là những sinh viêncó tham gia học ngành 2 đã ĐK tối đa số tín chỉ trong một học kỳ 25 chỉ ( 58 % – phụluc2 ). Do đó sinh viên không còn thời hạn cho việc tự học. Có 62 % ( phụ luc2 ) những bạn sinh viên xây dưng kế hoạch học tập điều đó sẽ giúpquá trình thực thi việc học được trôi chảy thuận tiện. Còn 38 % ( phụ luc2 ) những bạnkhông kiến thiết xây dựng kế hoạch học tập, Có 68 % ( phụ luc2 ) số lượng sinh viên cho rằng khám phá kiến thức và kỹ năng bên ngoàigiáo trình, sách trình độ để bổ trợ trong quy trình học là quan trọng và cần phảithường xuyên tích lũy. Truy cập bổ trợ kỹ năng và kiến thức trình độ từ nguồn Internet vẫnlà đa phần, qua tivi, tìm hiểu quan sát. Sau khi tiếp đón thông hầu hết những bạn giải quyết và xử lý thông tin, và vận dụng kiến thứcnghiên cứu được vào xử lý bài tập, giải quyết và xử lý những trường hợp trong thực tiễn, viết báo cáo giải trình. 25

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh