Phân tích kỹ năng lắng nghe. Liên hệ thực tiễn với giao tiếp bản thân – Tài liệu text

Phân tích kỹ năng lắng nghe. Liên hệ thực tiễn với giao tiếp bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.09 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………………………1
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………………………1
NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………………………………………….2
II. Liên hệ thực tiễn bản thân……………………………………………………………………………………………….5
1. Những điều đã đạt được………………………………………………………………………………………………5
2. Những điểm chưa đạt được……………………………………………………………………………………………..6
3. Phương hướng rèn luyện kỹ năng lắng nghe trong quá trình giao tiếp ………………………………7
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………………..9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………….10

MỞ ĐẦU
Nhà tâm lý học Carl Rogers đã từng nói: “Trở ngại lớn nhất của một
cuộc trò chuyện là việc không có khả năng lắng nghe và kĩ năng nghe một cách
thông minh và thấu cảm”. Thực tế, con người có bản chất tâm lý kì lạ, thích làm
người thông minh nhưng không thích làm ban với người thông minh, họ thích
tiếp cân với những người biết quan tâm, gần gũi nhưng lại không biết cách tạo
ra chúng trong cuộc sống đơn giản hàng ngày từ những thứ đơn giản nhất là biết
lắng nghe người khác. Chính vì thế mà các cuộc giao tiếp đều có thể bị gián
1

đoạn nếu ai cũng thích làm người nói. Để đạt được một cuộc hội thoai thành
công thì lắng nghe chiếm một phần không nhỏ để tạo nên thành công ấy. Do đó,
em đã chọn đề tài “Phân tích kỹ năng lắng nghe. Liên hệ thực tiễn với giao tiếp
bản thân.” làm bài học kỳ của mình với mong muốn có được những giải pháp
tốt nhất để cải thiện kỹ năng lắng nghe của mình
NỘI DUNG
I. Khái quát chung về kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp
1. Khái niệm kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe là khả năng con người biết huy động (tập trung) các chức

năng tâm sinh lý vào việc thu nhận và nắm bắt những thông tin trong quá trình
giao tiếp.
2. Lợi ích của việc lắng nghe
Biết cách lắng nghe là một lợi thế trong quá trình giao tiếp. Dưới đây là một
số lợi ích khi ta lắng nghe đúng cách:
– Các thông tin được gửi và nhận giữa các bên tham gia giao tiếp sẽ được
đón nhận và hiểu đúng. Do tập trung lắng nghe, sự truyền tải nội dung của
người nói không bị gián đoạn, các thông tin được truyền đi truyền về một cách
liên tục khiến cho cuộc hội thoại trở nên sôi nổi, khiến tinh thần của những
người trong cuộc hội thoại luôn được kích thích và thông tin chia sẻ được nhiều
hơn. Các ý kiến phản hồi- được hiểu như là sự hiểu biết về nhu cầu, nguyện
vọng của các bên tham gia giao tiếp. Từ đó mối quan hệ của họ được cải thiện,
giảm bớt xung đột trong giao tiếp.
– Mọi người trong nhóm, tập thể có thể được sống và làm việc trong một
bầu không khí tâm lý thoải mái, tin tưởng lẫn nhau. Từ đó làm tăng sức làm
việc, tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau.
– Nhận thức của mọi người sẽ được nâng cao thông qua việc lắng nghe tích
cực.
2

– Thỏa mãn nhu cầu của người nói: Ai cũng có nhu cầu được người khác
tôn trọng, khi ta chú ý lắng nghe người đối thoại là chúng ta thỏa mãn nhu cầu
đó của họ, ngoài ra còn giúp tạo được ấn tượng tố ở người đối thoại.
– Thu thập được nhiều thông tin: người ta chỉ thích nói cới những ai muốn
lắng nghe. Do đó, việc chú ý lắng nghe người đối thoại không những giúp
chúng ta hiểu và nắm bắt được điều họ nói, mà còn kích thích học nói nhiều
hơn, cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin hơn.
– Hạn chế được những sai lầm trong giao tiếp. Khi bạn chú ý lắng nghe
người đối thoại, bạn sẽ hiểu được điều họ nói, cái họ muốn, đồng thời bạn cũng

có thời gian để cân nhắc xem nên đối đáp như thế nào cho hợp lý, nghĩa là có
thể tránh được những sai sót do hấp tấp, vội vàng.
– Giúp giải quyết được nhiều vấn đề. Có nhiều vấn đề, nhiều mau thuẫn
không giải quyết được chì vì các bên không chịu lắng nghe để hiểu nhau. Bằng
thái độ tôn trọng biết lắng nghe nhau, mỗi bên sẽ hiểu hơn về quan điểm, lập
trường của các bên kia, xác định được nguyên nhân gây mâu thuẫn và tư đó
cùng đưa ra giải pháp để thoát khỏi xung đột.
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lắng nghe
– Người nghe không tập trung tư tưởng, không chú ý lắng nghe
– Nghe qua loa, không suy nghĩ, không liên hệ
– Nghe buông trôi, sao nhãng, tai nọ sang tai kia
– Sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần cũng ảnh hưởng đến việc nghe
của đối tượng giao tiếp
– Ngộ nhận, suy diễn ý của đối tượng giao tiếp theo định kiến của mình,
dẫn đến hiểu sai ý của đối tượng giao tiếp
– Tốc độ tư duy: tốc độ tư duy của con người cao hơn nhiều so với tốc độ
nói, Vì vậy khi nghe người khác, chúng ta thường có dư thời gian và chúng ta
thường dùng tư duy này để suy nghĩ một vấn đề khác- có nghĩa là chúng ta bị
phân tán tư tưởng. Cho nên khi trình bày một vấn đề nào đó, bạn cần đi thẳng
vào vấn đề và nói một cách ngắn gọn, không nên nói quá chậm, vừa lãng phí
thời gian, vừa dễ làm cho người nghe mất tập trung.

3

– Sự phức tạp của vấn đề: trước một vấn đề phức tạp, đặc biệt khi vấn đề
đó ít liên quan đến chúng ta, chúng ta thường có xu hướng chọn con đường dễ
nhất, đó là bỏ ngoài tai không chú ý lắng nghe nữa.
– Sự thiếu được luyện tập: Lắng nghe là một kỹ năng, để biết lắng gnhe,
chúng ta cần được tập luyện và rèn luyện cách lắng nghe. Chúng ta dành nhiều

thời gian cho việc học nói- đọc- viết nhưng học nghe thì rất ít. Đây là một
nghịch lý, vì như chúng ta đã biết, trong giao tiếp thời gian dành cho việc nghe
nhiều hơn thời gian dành cho nói- đọc- viết.
– Sự thiếu kiên nhẫn: để lắng nghe có hiệu quả chúng ta cần phải biết kiên
nhẫn với ý kiến của người khác. Khi nghe người khác nói, chúng ta thường bị
kích thích, nghĩa là chúng ta cũng có những ý kiến đáp lại và muốn nói ngay ra
ý kiến đó. Nếu không biết kiềm chế, không biết kiên nhẫn nghe người khác nói
thì việc lắng nghe của chúng ta không có hiệu quả.
– Sự thiếu quan sát bằng mắt: Muốn lắng nghe có hiệu quả, chúng ta không
chỉ dùng thính giác, mà phải kết hợp cả các giác quan khác, đặc biệt là mắt, để
nắm bắt các thông tin mà người đối thoại phát ra, cả những thông tin bằng lời và
những thông tin không bằng lời (80% lượng thông tin được truyền đi qua các
phương tiện phi ngôn ngữ). Trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách tổng hợp
thông tin thu được chúng ta mới có thể hiểu chính xác ý của người đối thoại.
– Những thành kiến, định kiến tiêu cực: Nghe là một quá trình nhận thức,
quá trình nghe và kết quả của nó không những phụ thuộc vào thông tin và người
phát ra thông tin đó, mà cả đặc điểm tâm lý của người nghe, đặc biệt là những
thành kiến, định kiến của họ. Khi chúng ta có thành kiến, định kiến về người đối
thoại hoặc vấn đề mà người đối thoại trình bày, thì chúng thường ảnh hưởng
xấu đến thái độ và kết quả lắng nghe của chúng ta.
– Những thói quen xấu khi lắng nghe: lười suy nghĩ, cắt ngang lời người
nói, giả vờ chú ý, đoán trước ý người nói… Những thói quen này làm giảm hiệu
quả của việc lắng nghe.

4

II. Liên hệ thực tiễn bản thân
1. Những điều đã đạt được.
Rèn luyện được kỹ năng lắng nghe sẽ giúp cho con người chủ động hơn

trong giao tiếp, tạo được ấn tượng tốt với đối tượng. Với mục đích mai sau ra
trường là trở thành một luật sư, bản thận em tự nhận thấy cần phải có được các
kỹ năng mềm trong đó có kỹ năng nghe. Từ nhận thức ấy, em cũng đã tìm hiểu
và rèn luyện thực hành này trong các tình huống giao tiếp hàng ngày và đã đạt
được một số tiến bộ nhất định. Sau đây em sẽ chia sẻ về những điều đã tập
luyên được và hiệu quả của kỹ năng nghe trong giao tiếp:
Thứ nhất, em chú ý nghe toàn bộ nội dung của đối tượng giao tiếp rồi sau
đó lọc ra những ý chính để tiếp cận vấn đề. Nhiều người có thói quen vừa nghe
vừa chọn lọc những ý chính luôn. Thói quen ấy rất tốt, giúp cho người nghe
nhanh chóng nắm bắt được vấn đề. Thế nhưng nếu không quen, nhiều chi tiết sẽ
bị lướt qua, khiến cho người nghe khi nghe xong câu chuyện không thể nắm bắt
được hết vấn đề hay bị bỏ sót chi tiết. Điều này là không tốt đối với nghề luật
sư, nghề yêu cầu khả năng phân tích và nắm bắt vấn đề một cách sắc bén. Hơn
nữa, nghe chọn lọc dễ bị ảnh hưởng bỏi ý chí chủ quan của con người, chỉ nghe
những điều muốn nghe, không để ý tới những thông tin khác, đôi khi những
thông tin cần thiết lại không nghe được.
Thứ hai, trong quá trình nghe, em có sử dụng những cử chỉ, hành động để
đối tượng giao tiếp cảm nhận được mình đang rất quan tâm họ nói như gật đầu,
giao lưu ánh mắt hay có những phản hổi bằng cách hỏi lại. Điều này rất có hiệu
quả khi nghe đối tượng trình bày. Khi cảm nhận được mình đang rất chú ý lắng
nghe, đối tượng cảm thấy thích nói và chia sẻ hơn. Nhiều lúc, thấy mình được
tôn trọng, người nói sẽ chia sẻ những điều mà họ còn ngại ngùng khi mới gặp
mặt, bổ sung những chi tiết giúp ích cho việc khai thác thông tin.

5

Thứ ba, sự kiên nhẫn khi lắng nghe có ích rất nhiều trong cuộc hội thoại.
Lợi ích dễ nhận ra nhất chính là người nghe được tôn trọng. Chỉ khi được tôn
trọng thì mình mới được tôn trọng lại, mình tôn trọng họ cũng chính là tôn trọng

chính mình. Không ngắt ngang lời khi đối phương đang nói, không quay đầu
sang phía khác hay nhìn đồng hồ… em đã tự tạo cho mình kỹ năng ấy để tạo
được lòng tin của mọi người.
2. Những điểm chưa đạt được
Dù đã tìm hiểu, tập luyện nhưng em nhận thấy mình vẫn còn nhiều hạn
chế cần khắc phục. Những hạn chế này khiến em chưa thể hoàn thiện được kỹ
năng lắng nghe này
Thứ nhất, em hay bị ảnh hưởng bởi cảm xúc cá nhân trong quá trình giao tiếp.
Khi có nhiều vấn đề cần giải quyết hay có cảm xúc không tốt, khả năng tập
trung lắng nghe của em bị kém đi rõ rệt. Có thể bên ngoài em vẫn có thái độ tập
trung lắng nghe nhưng trong đầu vẫn nghĩ đến những vấn đề khác nên không
thể tiếp thu được vấn đề mà đối phương đang truyền tải. Điều này em nhận thấy
không chỉ riêng bản thân mình mà hầu hết các bạn sinh viên đang ngồi trên ghế
nhà trường như em đều mắc phải. Mất tập trung khi nghe đã dẫn đến những hệ
quả không hay khi giao tiếp, khiến đối phương không có hứng thú chia sẻ suy
nghĩ của họ nữa.
Thứ hai, em thường hay áp đặt ý kiến chủ quan của mình vào đề tài mà
cuộc hội thoại đang hướng tới. Ý kiến chủ quan này nhiều lúc tiêu cực khiến
thái độ, phong thái hay cách nói chuyện trao đổi ngược lại bị ảnh hưởng khá
nhiều. Nhiều khi có quá nhiều định kiến về một vấn đề nên không chịu nghe
hết, nghe nhưng với thái độ không hợp tác đã khiến cho cuộc hôi thoại bị gián
đoạn hay thông tin chia sẻ không đạt đến được hiệu quả mong muốn.

6

3. Phương hướng rèn luyện kỹ năng lắng nghe trong quá trình giao tiếp
Nhận ra được những hạn chế của bản thân, em cũng đã đề ra các giải pháp
để cải thiện những hạn chế đó. Hi vọng là một thời gian nữa, sau một quá trình
tập luyện, bản thân sẽ tiến bộ để kỹ năng lắng nghe được cải thiện:

– Gạt bỏ những cảm xúc cá nhân riêng tư trong quá trình giao tiếp, tập
trung nghe đối phương chia sẻ, đặt mình vào vị trí của đối phương để đồng
cảm, tam thời quên đi cảm xúc cá nhân để giao tiếp được tốt hơn.
– Không để những thành kiến tiêu cực, định kiến cá nhân ảnh hưởng đến
cuộc hội thoại. Phải nhận thức rằng một vấn đề cần được tìm hiểu từ nhiều
hướng khác nhau, có như vậy, thông tin mình thu nhận được sẽ khách quan hơn
rất nhiều.
– Tạo không khí bình đẳng, cởi mở- cần chú ý đến khoảng cách với đối
tượng giao tiếp tùy theo mối quan hệ. chú ý không khoanh tay hoặc đút tay túi
quần vì những điệu bộ, cử chỉ này biểu hiện sự khép kín, không muốn tham gia
giao tiếp.
– Tránh phán xét: Hãy lắng nghe chứ đừng can thiệp. Nếu như bạn lên án ai
là họ là hời hợt, mất trí hay nhầm lẫn là bạn đã tự động ngừng sự chú ý của
mình với những gì mà họ nói. Do đó quy tắc cơ bản của lắng nghe là: chỉ phán
xét sau khi bạn đã nghe và đánh giá được những gì mà người khác nói. Đừng
vội đi đến kết luận khi bạn chỉ căn cứ vào vẻ bề ngoài hay những gì mà bạn
nghe về họ hoặc là khi bạn thấy họ bồn chồn lo lắng. Trên thực tế có lẽ việc
luyện tập nghe nhiều sẽ rất có ích cho bạn khi bạn gặp một người nói khó nghe.
Họ có thể nói với trọng âm rất nặng, rất nhanh hoặc là rất chậm so với bạn.
Thậm chí còn sử dụng những từ có vẻ rất quan trọng. Dù những người như này
gây khó khăn nào cho bạn, bạn hãy coi đó như là những cơ hội để mình luyện
tập kĩ năng lắng nghe của mình chứ đừng phê phán.
– Lắng nghe một cách thông cảm: Dù người mà mình đang nói chuyện
cùng có thể xúc phạm, thiếu thận trọng, dối trá, tự cho mình là trung tâm hay
7

khoa trương cũng nên nhớ rằng họ cũng chỉ đơn giản đang cố gắng để tồn tại
giống như mìnhvậy. Tất cả chúng ta đều có những vấn đề tương tự nhau liên
quan đến cả vật chất và tinh thần nhưng chẳng qua là một số người có những

chiến lược tồn tại tốt hơn những người khác mà thôi. Vì thế, hãy cứ lắng nghe
và cố gắng hiểu cho thái độ của họ khi đó.
– Cần biết khuyến khích người đối thoại trút bầu tâm sự bằng một số thủ
thuật như: có chút hiểu biết về vấn đề mà người nghe đang hướng tới, hiểu và
thông cảm với người giao tiếp bằng các phương tiện phi ngôn ngữ như lời nói,
ánh mắt, nét mặt, nụ cười, cử chỉ…
– Chú ý lắng nghe và phản hồi một cách thích hợp bằng lời nói, điệu bộ, cử
chỉ…
– Thỉnh thoảng đặt câu hỏi để giúp bạn hiểu thêm vấn đề và chứng tỏ bạn
rất quan tâm đến người đối thoại
– Giữ sự im lặng đầy vẻ quan tâm: trong quá trình nói có lúc người đối
thoại dừng lại và im lặng. Trong tình huống này nếu bạn không lên tiếng nhưng
vẫn thể hiện được rằng bạn đang chờ nghe tiếp câu chuyện của người đối thoai,
thì người đối thoại thường phải lấp đầy khoảng trống bằng những lời giải thích,
bổ sung.Tuy nhiên nếu người đối thoại vẫn không lên tiếng và nếu ban muốn
câu chuyện được tiếp tục thì bạn cần phải phá vỡ sự im lặng đó, vì nếu sự im
lặng kéo dài (quá 30 giây) dễ làm cho người đối thoại xa rời chủ để câu chuyện.
– Kỹ năng phản ánh lại: Sau khi người đối thoại trình bày một vấn đề nào
đó, bạn có thể diễn đạt lại nội dung đó theo cách hiểu của bạn. Việc phản ánh lại
của bạn vừa cho người đối thoại biết bạn đã hiểu họ như thế nào, có cần giải
thích, bổ sung, đính chính gì không, vừa cho họ thấy là họ được chú ý lắng
nghe.
– Người nghe luôn có dự đoán trước về đặc điểm tâm lý, diễn biến của câu
chuyện mà người nói sẽ nói. Từ đó chuẩn bị tâm thế, kết hợp hoạt động của các
giác quan để lắng nghe một cách tích cực nhất. Đồng thời trong quá trình lắng
nghe chú ý quan sát các phương tiện phi ngôn ngữ như cử chỉ, ánh mắt, nét

8

mặt… của người nói vì nó có ý nghĩa quan trọng và có ảnh hưởng quyết định
tới hiệu quả của việc lắng nghe nói riêng và quá trình giao tiếp nói chung.
– Đừng chú trọng phong cách của người nói bằng cách hãy tự hỏi bản thân
rằng người nói biết được điều gì mà bạn không biết
– Khách quan lắng nghe để giảm được ảnh hưởng của cảm xúc khi nghe và
kiên nhẫn cho đến khi bạn nghe được toàn bộ thông tin.
– Tránh mất tập trung nghe bằng cách đóng cửa lại, tắt điện thoại đi động
và tiến gần tới người nói chuyện hơn.
Và cuối cùng, hãy lắng nghe bằng cả con tim và khối óc để đạt được những điều
mình muốn.
KẾT LUẬN
Giao tiếp không chỉ đơn giản là biết cách nói. Giao tiếp đòi hỏi cả hai kỹ
năng nói và nghe. Lắng nghe và biết cách lắng nghe sẽ giúp con người có thêm
lợi thế và gây thiện cảm với đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng… Biết lắng
nghe- điều có vẻ đơn giản nhưng thực ra không phải ai cũng làm được. Vì vậy,
mỗi người chúng ta phải rèn luyện cho mình cách lắng nghe người khác để nâng
cao giá trị của mình.

9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tập bài giảng môn Kỹ năng giao tiếp nghề luật
2. http://kynangsong.xitrum.net/congso/95.html
3.

http://www.365ngay.com.vn/index.php?

option=com_content&task=view&id=650&Itemid=14
4. http://tailieu.vn/tag/ky-nang-lang-nghe-hieu-qua.html

10

năng tâm sinh lý vào việc thu nhận và chớp lấy những thông tin trong quá trìnhgiao tiếp. 2. Lợi ích của việc lắng ngheBiết cách lắng nghe là một lợi thế trong quy trình giao tiếp. Dưới đây là mộtsố quyền lợi khi ta lắng nghe đúng cách : – Các thông tin được gửi và nhận giữa những bên tham gia giao tiếp sẽ đượcđón nhận và hiểu đúng. Do tập trung chuyên sâu lắng nghe, sự truyền tải nội dung củangười nói không bị gián đoạn, những thông tin được truyền đi truyền về một cáchliên tục khiến cho cuộc hội thoại trở nên sôi sục, khiến ý thức của nhữngngười trong cuộc hội thoại luôn được kích thích và thông tin san sẻ được nhiềuhơn. Các quan điểm phản hồi – được hiểu như thể sự hiểu biết về nhu yếu, nguyệnvọng của những bên tham gia giao tiếp. Từ đó mối quan hệ của họ được cải tổ, giảm bớt xung đột trong giao tiếp. – Mọi người trong nhóm, tập thể hoàn toàn có thể được sống và thao tác trong mộtbầu không khí tâm ý tự do, tin cậy lẫn nhau. Từ đó làm tăng sức làmviệc, ý thức đoàn kết, tương hỗ lẫn nhau. – Nhận thức của mọi người sẽ được nâng cao trải qua việc lắng nghe tíchcực. – Thỏa mãn nhu yếu của người nói : Ai cũng có nhu yếu được người kháctôn trọng, khi ta quan tâm lắng nghe người đối thoại là tất cả chúng ta thỏa mãn nhu cầu nhu cầuđó của họ, ngoài những còn giúp tạo được ấn tượng tố ở người đối thoại. – Thu thập được nhiều thông tin : người ta chỉ thích nói cới những ai muốnlắng nghe. Do đó, việc quan tâm lắng nghe người đối thoại không những giúpchúng ta hiểu và chớp lấy được điều họ nói, mà còn kích thích học nói nhiềuhơn, phân phối cho tất cả chúng ta nhiều thông tin hơn. – Hạn chế được những sai lầm đáng tiếc trong giao tiếp. Khi bạn quan tâm lắng nghengười đối thoại, bạn sẽ hiểu được điều họ nói, cái họ muốn, đồng thời bạn cũngcó thời hạn để xem xét xem nên đối đáp như thế nào cho hài hòa và hợp lý, nghĩa là cóthể tránh được những sai sót do hấp tấp vội vàng, hấp tấp vội vàng. – Giúp xử lý được nhiều yếu tố. Có nhiều yếu tố, nhiều mau thuẫnkhông xử lý được chì vì những bên không chịu lắng nghe để hiểu nhau. Bằngthái độ tôn trọng biết lắng nghe nhau, mỗi bên sẽ hiểu hơn về quan điểm, lậptrường của những bên kia, xác lập được nguyên do gây xích míc và tư đócùng đưa ra giải pháp để thoát khỏi xung đột. 3. Một số yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc lắng nghe – Người nghe không tập trung chuyên sâu tư tưởng, không quan tâm lắng nghe – Nghe qua loa, không tâm lý, không liên hệ – Nghe buông trôi, sao nhãng, tai nọ sang tai kia – Sức khỏe sức khỏe thể chất và sức khỏe thể chất ý thức cũng tác động ảnh hưởng đến việc nghecủa đối tượng người tiêu dùng giao tiếp – Ngộ nhận, suy diễn ý của đối tượng người tiêu dùng giao tiếp theo định kiến của mình, dẫn đến hiểu sai ý của đối tượng người tiêu dùng giao tiếp – Tốc độ tư duy : vận tốc tư duy của con người cao hơn nhiều so với tốc độnói, Vì vậy khi nghe người khác, tất cả chúng ta thường có dư thời hạn và chúng tathường dùng tư duy này để tâm lý một yếu tố khác – có nghĩa là tất cả chúng ta bịphân tán tư tưởng. Cho nên khi trình diễn một yếu tố nào đó, bạn cần đi thẳngvào yếu tố và nói một cách ngắn gọn, không nên nói quá chậm, vừa lãng phíthời gian, vừa dễ làm cho người nghe mất tập trung chuyên sâu. – Sự phức tạp của yếu tố : trước một yếu tố phức tạp, đặc biệt quan trọng khi vấn đềđó ít tương quan đến tất cả chúng ta, tất cả chúng ta thường có xu thế chọn con đường dễnhất, đó là bỏ ngoài tai không chú ý quan tâm lắng nghe nữa. – Sự thiếu được rèn luyện : Lắng nghe là một kỹ năng, để biết lắng gnhe, tất cả chúng ta cần được tập luyện và rèn luyện cách lắng nghe. Chúng ta dành nhiềuthời gian cho việc học nói – đọc – viết nhưng học nghe thì rất ít. Đây là mộtnghịch lý, vì như tất cả chúng ta đã biết, trong giao tiếp thời hạn dành cho việc nghenhiều hơn thời hạn dành cho nói – đọc – viết. – Sự thiếu kiên trì : để lắng nghe có hiệu suất cao tất cả chúng ta cần phải biết kiênnhẫn với quan điểm của người khác. Khi nghe người khác nói, tất cả chúng ta thường bịkích thích, nghĩa là tất cả chúng ta cũng có những quan điểm đáp lại và muốn nói ngay raý kiến đó. Nếu không biết kiềm chế, không biết kiên trì nghe người khác nóithì việc lắng nghe của tất cả chúng ta không có hiệu suất cao. – Sự thiếu quan sát bằng mắt : Muốn lắng nghe có hiệu suất cao, tất cả chúng ta khôngchỉ dùng thính giác, mà phải phối hợp cả những giác quan khác, đặc biệt quan trọng là mắt, đểnắm bắt những thông tin mà người đối thoại phát ra, cả những thông tin bằng lời vànhững thông tin không bằng lời ( 80 % lượng thông tin được truyền đi qua cácphương tiện phi ngôn từ ). Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận một cách tổng hợpthông tin thu được tất cả chúng ta mới hoàn toàn có thể hiểu đúng chuẩn ý của người đối thoại. – Những thành kiến, định kiến xấu đi : Nghe là một quy trình nhận thức, quy trình nghe và tác dụng của nó không những nhờ vào vào thông tin và ngườiphát ra thông tin đó, mà cả đặc thù tâm ý của người nghe, đặc biệt quan trọng là nhữngthành kiến, định kiến của họ. Khi tất cả chúng ta có thành kiến, định kiến về người đốithoại hoặc yếu tố mà người đối thoại trình diễn, thì chúng thường ảnh hưởngxấu đến thái độ và tác dụng lắng nghe của tất cả chúng ta. – Những thói quen xấu khi lắng nghe : lười tâm lý, cắt ngang lời ngườinói, vờ vịt quan tâm, đoán trước ý người nói … Những thói quen này làm giảm hiệuquả của việc lắng nghe. II. Liên hệ thực tiễn bản thân1. Những điều đã đạt được. Rèn luyện được kỹ năng lắng nghe sẽ giúp cho con người dữ thế chủ động hơntrong giao tiếp, tạo được ấn tượng tốt với đối tượng người tiêu dùng. Với mục tiêu tương lai ratrường là trở thành một luật sư, bản thận em tự nhận thấy cần phải có được cáckỹ năng mềm trong đó có kỹ năng nghe. Từ nhận thức ấy, em cũng đã tìm hiểuvà rèn luyện thực hành thực tế này trong những trường hợp giao tiếp hàng ngày và đã đạtđược 1 số ít văn minh nhất định. Sau đây em sẽ san sẻ về những điều đã tậpluyên được và hiệu suất cao của kỹ năng nghe trong giao tiếp : Thứ nhất, em quan tâm nghe hàng loạt nội dung của đối tượng người tiêu dùng giao tiếp rồi sauđó lọc ra những ý chính để tiếp cận yếu tố. Nhiều người có thói quen vừa nghevừa tinh lọc những ý chính luôn. Thói quen ấy rất tốt, giúp cho người nghenhanh chóng chớp lấy được yếu tố. Thế nhưng nếu không quen, nhiều chi tiết cụ thể sẽbị lướt qua, khiến cho người nghe khi nghe xong câu truyện không hề nắm bắtđược hết yếu tố hay bị bỏ sót cụ thể. Điều này là không tốt so với nghề luậtsư, nghề nhu yếu năng lực nghiên cứu và phân tích và chớp lấy yếu tố một cách sắc bén. Hơnnữa, nghe tinh lọc dễ bị ảnh hưởng tác động bỏi ý chí chủ quan của con người, chỉ nghenhững điều muốn nghe, không chú ý tới những thông tin khác, đôi lúc nhữngthông tin thiết yếu lại không nghe được. Thứ hai, trong quy trình nghe, em có sử dụng những cử chỉ, hành vi đểđối tượng giao tiếp cảm nhận được mình đang rất chăm sóc họ nói như gật đầu, giao lưu ánh mắt hay có những phản hổi bằng cách hỏi lại. Điều này rất có hiệuquả khi nghe đối tượng người dùng trình diễn. Khi cảm nhận được mình đang rất quan tâm lắngnghe, đối tượng người dùng cảm thấy thích nói và san sẻ hơn. Nhiều lúc, thấy mình đượctôn trọng, người nói sẽ san sẻ những điều mà họ còn ngại ngùng khi mới gặpmặt, bổ trợ những cụ thể giúp ích cho việc khai thác thông tin. Thứ ba, sự kiên trì khi lắng nghe có ích rất nhiều trong cuộc hội thoại. Lợi ích dễ nhận ra nhất chính là người nghe được tôn trọng. Chỉ khi được tôntrọng thì mình mới được tôn trọng lại, mình tôn trọng họ cũng chính là tôn trọngchính mình. Không ngắt ngang lời khi đối phương đang nói, không quay đầusang phía khác hay nhìn đồng hồ đeo tay … em đã tự tạo cho mình kỹ năng ấy để tạođược lòng tin của mọi người. 2. Những điểm chưa đạt đượcDù đã khám phá, tập luyện nhưng em nhận thấy mình vẫn còn nhiều hạnchế cần khắc phục. Những hạn chế này khiến em chưa thể hoàn thành xong được kỹnăng lắng nghe nàyThứ nhất, em hay bị ảnh hưởng tác động bởi xúc cảm cá thể trong quy trình giao tiếp. Khi có nhiều yếu tố cần xử lý hay có xúc cảm không tốt, năng lực tậptrung lắng nghe của em bị kém đi rõ ràng. Có thể bên ngoài em vẫn có thái độ tậptrung lắng nghe nhưng trong đầu vẫn nghĩ đến những yếu tố khác nên khôngthể tiếp thu được yếu tố mà đối phương đang truyền tải. Điều này em nhận thấykhông chỉ riêng bản thân mình mà hầu hết những bạn sinh viên đang ngồi trên ghếnhà trường như em đều mắc phải. Mất tập trung chuyên sâu khi nghe đã dẫn đến những hệquả không hay khi giao tiếp, khiến đối phương không có hứng thú san sẻ suynghĩ của họ nữa. Thứ hai, em thường hay áp đặt quan điểm chủ quan của mình vào đề tài màcuộc hội thoại đang hướng tới. Ý kiến chủ quan này nhiều lúc xấu đi khiếnthái độ, phong thái hay cách chuyện trò trao đổi ngược lại bị ảnh hưởng tác động khánhiều. Nhiều khi có quá nhiều định kiến về một yếu tố nên không chịu nghehết, nghe nhưng với thái độ không hợp tác đã khiến cho cuộc hôi thoại bị giánđoạn hay thông tin san sẻ không đạt đến được hiệu suất cao mong ước. 3. Phương hướng rèn luyện kỹ năng lắng nghe trong quy trình giao tiếpNhận ra được những hạn chế của bản thân, em cũng đã đề ra những giải phápđể cải tổ những hạn chế đó. Hi vọng là một thời hạn nữa, sau một quá trìnhtập luyện, bản thân sẽ văn minh để kỹ năng lắng nghe được cải tổ : – Gạt bỏ những xúc cảm cá thể riêng tư trong quy trình giao tiếp, tậptrung nghe đối phương san sẻ, đặt mình vào vị trí của đối phương để đồngcảm, tam thời quên đi xúc cảm cá thể để giao tiếp được tốt hơn. – Không để những thành kiến xấu đi, định kiến cá nhân ảnh hưởng đếncuộc hội thoại. Phải nhận thức rằng một yếu tố cần được tìm hiểu và khám phá từ nhiềuhướng khác nhau, có như vậy, thông tin mình thu nhận được sẽ khách quan hơnrất nhiều. – Tạo không khí bình đẳng, cởi mở – cần quan tâm đến khoảng cách với đốitượng giao tiếp tùy theo mối quan hệ. quan tâm không khoanh tay hoặc đút tay túiquần vì những điệu bộ, cử chỉ này bộc lộ sự khép kín, không muốn tham giagiao tiếp. – Tránh phán xét : Hãy lắng nghe chứ đừng can thiệp. Nếu như bạn lên án ailà họ là hời hợt, mất trí hay nhầm lẫn là bạn đã tự động hóa ngừng sự chú ý quan tâm củamình với những gì mà họ nói. Do đó quy tắc cơ bản của lắng nghe là : chỉ phánxét sau khi bạn đã nghe và nhìn nhận được những gì mà người khác nói. Đừngvội đi đến Kết luận khi bạn chỉ địa thế căn cứ vào vẻ vẻ bên ngoài hay những gì mà bạnnghe về họ hoặc là khi bạn thấy họ bồn chồn lo ngại. Trên thực tế có lẽ rằng việcluyện tập nghe nhiều sẽ rất có ích cho bạn khi bạn gặp một người nói khó nghe. Họ hoàn toàn có thể nói với trọng âm rất nặng, rất nhanh hoặc là rất chậm so với bạn. Thậm chí còn sử dụng những từ có vẻ như rất quan trọng. Dù những người như nàygây khó khăn vất vả nào cho bạn, bạn hãy coi đó như là những thời cơ để mình luyệntập kĩ năng lắng nghe của mình chứ đừng phê phán. – Lắng nghe một cách thông cảm : Dù người mà mình đang nói chuyệncùng hoàn toàn có thể xúc phạm, thiếu thận trọng, gián trá, tự cho mình là TT haykhoa trương cũng nên nhớ rằng họ cũng chỉ đơn thuần đang cố gắng nỗ lực để tồn tạigiống như mìnhvậy. Tất cả tất cả chúng ta đều có những yếu tố tương tự như nhau liênquan đến cả vật chất và niềm tin nhưng chẳng qua là một số ít người có nhữngchiến lược sống sót tốt hơn những người khác mà thôi. Vì thế, hãy cứ lắng nghevà nỗ lực hiểu cho thái độ của họ khi đó. – Cần biết khuyến khích người đối thoại trút bầu tâm sự bằng một số ít thủthuật như : có chút hiểu biết về yếu tố mà người nghe đang hướng tới, hiểu vàthông cảm với người giao tiếp bằng những phương tiện đi lại phi ngôn từ như lời nói, ánh mắt, nét mặt, nụ cười, cử chỉ … – Chú ý lắng nghe và phản hồi một cách thích hợp bằng lời nói, điệu bộ, cửchỉ … – Thỉnh thoảng đặt câu hỏi để giúp bạn hiểu thêm yếu tố và chứng tỏ bạnrất chăm sóc đến người đối thoại – Giữ sự yên lặng đầy vẻ chăm sóc : trong quy trình nói có lúc người đốithoại dừng lại và yên lặng. Trong trường hợp này nếu bạn không lên tiếng nhưngvẫn biểu lộ được rằng bạn đang chờ nghe tiếp câu truyện của người đối thoai, thì người đối thoại thường phải lấp đầy khoảng trống bằng những lời lý giải, bổ trợ. Tuy nhiên nếu người đối thoại vẫn không lên tiếng và nếu ban muốncâu chuyện được liên tục thì bạn cần phải phá vỡ sự im re đó, vì nếu sự imlặng lê dài ( quá 30 giây ) dễ làm cho người đối thoại xa rời chủ để câu truyện. – Kỹ năng phản ánh lại : Sau khi người đối thoại trình diễn một yếu tố nàođó, bạn hoàn toàn có thể diễn đạt lại nội dung đó theo cách hiểu của bạn. Việc phản ánh lạicủa bạn vừa cho người đối thoại biết bạn đã hiểu họ như thế nào, có cần giảithích, bổ trợ, đính chính gì không, vừa cho họ thấy là họ được quan tâm lắngnghe. – Người nghe luôn có Dự kiến trước về đặc thù tâm ý, diễn biến của câuchuyện mà người nói sẽ nói. Từ đó sẵn sàng chuẩn bị tâm thế, tích hợp hoạt động giải trí của cácgiác quan để lắng nghe một cách tích cực nhất. Đồng thời trong quy trình lắngnghe quan tâm quan sát những phương tiện đi lại phi ngôn từ như cử chỉ, ánh mắt, nétmặt … của người nói vì nó có ý nghĩa quan trọng và có tác động ảnh hưởng quyết địnhtới hiệu suất cao của việc lắng nghe nói riêng và quy trình giao tiếp nói chung. – Đừng chú trọng phong thái của người nói bằng cách hãy tự hỏi bản thânrằng người nói biết được điều gì mà bạn không biết – Khách quan lắng nghe để giảm được ảnh hưởng tác động của cảm hứng khi nghe vàkiên nhẫn cho đến khi bạn nghe được hàng loạt thông tin. – Tránh mất tập trung chuyên sâu nghe bằng cách ngừng hoạt động lại, tắt điện thoại cảm ứng đi độngvà tiến gần tới người trò chuyện hơn. Và sau cuối, hãy lắng nghe bằng cả con tim và khối óc để đạt được những điềumình muốn. KẾT LUẬNGiao tiếp không chỉ đơn thuần là biết cách nói. Giao tiếp yên cầu cả hai kỹnăng nói và nghe. Lắng nghe và biết cách lắng nghe sẽ giúp con người có thêmlợi thế và gây thiện cảm với đồng nghiệp, cấp trên, người mua … Biết lắngnghe – điều có vẻ như đơn thuần nhưng thực ra không phải ai cũng làm được. Vì vậy, mỗi người tất cả chúng ta phải rèn luyện cho mình cách lắng nghe người khác để nângcao giá trị của mình. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tập bài giảng môn Kỹ năng giao tiếp nghề luật2. http://kynangsong.xitrum.net/congso/95.html3.http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=650&Itemid=144. http://tailieu.vn/tag/ky-nang-lang-nghe-hieu-qua.html10

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn