SKKN Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS – Tài liệu text
SKKN Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.1 KB, 11 trang )
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bộ môn Vật Lý là bộ môn khoa học thực nghiệm. Tư tưởng chủ đạo
của các sách giáo khoa Vật Lý trung học cơ sở là nội dung kiến thức mới
được hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm và thực hành. Điều đó
không chỉ tích cực hoá việc học tập của học sinh mà còn rèn luyện kỹ năng
sử dụng thiết bị, đồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên
trì, tác phong làm việc của những người làm khoa học trong thời đại công
nghệ
Thực tế dạy học trong nhiều năm qua, chất lượng thiết bị, thời gian
thí nghiệm, thói quen có rất nhiều hạn chế, gây nhiều lúng túng cho giáo
viên và học sinh. Mặt khác, trong chương trình Vật Lý trung học cơ sở,
ngoài các bài thí nghiệm được chỉ định tối thiểu và đã có các thiết bị đi
kèm, thì rất nhiều nội dung thí nghiệm khác trong sách giáo khoa chưa có
dụng cụ thí nghiệm. Điều đó đòi hỏi sự sáng tạo, tích cực của giáo viên và
học sinh để tạo ra những dụng cụ phục vụ nội dung bài học. Việc giáo viên
và học sinh tự làm đồ dùng dạy học là hoạt động có ý nghĩa đối với giáo
viên Vật Lý.
Việc giáo viên và học sinh tự thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ
thí nghiệm đơn giản để tiến hành các thí nghiệm Vật Lý còn có nhiều tác
dụng:
Tăng cường tính trực quan, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội và
nắm vững kiến thức, phát triển nâng cao năng lực tư duy, độc lập và sáng
tạo của học sinh. Việc tiến hành thí nghiệm, giải thích hoặc tiên đoán kết
quả thí nghiệm đòi hỏi học sinh phải phát huy, huy động các kiến thức đã
học ở nhiều thành phần khác nhau của Vật Lý. Do đó, các kiến thức mà học
sinh đã lĩnh hội được củng cố đào sâu, mở rộng và hệ thống hoá – việc sử
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 1
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm trong dạy học Vật Lý ở trung học cơ
sở là rất cần thiết. Vì trong nhiều trường hợp, các chi tiết của các thiết bị thí
nghiệm hiện đại có thể che lấp bản chất vật lý của hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm mà học sinh cần phải quan sát.
Nhiệm vụ thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm tự làm làm tăng
hứng thú, tạo niềm vui bởi sự thành công trong việc dạy – học của giáo
viên và học sinh. Đồng thời, kích thích tính tích cực, độc lập và phát huy
khả năng tư duy sáng tạo của học sinh trong học tập. Giáo viên cũng có thể
cá thể hoá quá trình học tập của học sinh bằng cách giao chế tạo dụng cụ
thí nghiệm tự làm cho các đối tượng học sinh khác nhau, hướng dẫn tiến
hành thí nghiệm với mức độ khó, dễ khác nhau. Các dụng cụ thí nghiệm tự
làm phần lớn, đáp ứng việc thực hành đồng loạt của học sinh. Nó giải quyết
được một phần khó khăn về thiết bị, tạo điều kiện cho các em tự lực làm
việc nhiều hơn. Nó đòi hỏi khả năng thao tác tay chân một cách đơn thuần
mà còn phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, thực tiễn của học sinh.
Việc nghiên cứu “ Tự làm dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lý
ở trường trung học cơ sở” cần phải đạt được là giáo viên và học sinh qua
các bài dạy học tự làm và tự thí nghiệm được một số dụng cụu thí nghiệm
liên quan trực tiếp đến bài học. Học sinh có thể làm thí nghiệm trước ở nhà
để tiết kiệm thời gian làm thí nghiệm và có thói quen tự làm dụng cụ thí
nghiệm và làm thí nghiệm, có kỹ năng lắp ráp, tiến hành thí nghiệm. Đồng
thời tạo thói quen hợp tác trong việc nghiên cứu bài học, hợp tác trong làm
thí nghiệm, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản.
Đối tượng phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 2
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Đối tượng là giáo viên dạy Vật Lý ở trường trung học cơ sở Cao Minh, học
sinh các lớp từ khối 6 đến khối 9 trường trung học cơ sở Cao Minh và
chương trình sách giáo khoa Vật Lý 6, 7, 8, 9 trường trung học cơ sở.
Phạm vi nghiên cứu chương trình vật lý trung học cơ sở, chủ yếu là sách
Vật Lý 7, 8.
Kế hoạch nghiên cứu từ năm học 2008 -2009.
PHẦN II. NỘI DUNG
A. Hình thức sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm trong dạy học Vật
Lý ở trường trung học cơ sở.
Các dụng cụ thí nghiệm tự làm có thể sử dụng dưới nhiều hình thức đa
dạng và phong phú ở tất cả các khâu của quá trình dạy học.
– Đặt vấn đề
– Hình thành kiến thức mới.
– Củng cố và vận dụng
và cũng có thể dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của học
sinh
– Sử dụng trong chương trình chính khoá hoặc ngoại khoá, trên lớp hoặc ở
nhà.
Việc chế tạo, sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm có thể giao cho từng học
sinh hoặc nhóm ở nhà.
Cùng một nội dung kiến Vật Lý, giáo viên có thể tiến hành thí nghiệm trên
lớp với dụng cụ sẵn có ở phòng thí nghiệm của trường. Học sinh tiến hành
lại với các dụng cụ thí nghiệm tự làm để nghiên cứu sâu hơn kiến thức.
B. Thiết kế, chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm tự làm đơn giản.
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 3
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
1. Thí nghiệm về “Sự đối lưu trong không khí” ở vật Lý 8.
Bài 23 “ Đối lưu – bức xạ nhiệt” Vật Lý 8
a. Mục đích:
Quan sát sự đối lưu của luồng khí nóng, giúp tìm hiểu nguyên tắc hoạt
động của đèn kéo quân, nắp ống thông hơi của các toà nhà, bếp đun rơm rạ,
củi cải tiến có ống khói của các nhà dân trong xã…
b. Vật liệu: 2 vỏ lon bia, 1 trục quay, hai cây nến.
c. Chế tạo: Gắn trục quay cố định dọc theo trục thẳng đứng của một vỏ lon
bia- lấy vỏ lon bia kia bẻ thành 8 cánh quạt. Để cánh quạt lên trục quay.
Đốt hai cây nến đối xứng ở hai bên không khí xung quanh nóng lên, nhẹ
hơn bốc lên đập vào cánh quạt, làm cánh quạt quay ( hình vẽ 1) .Đây là
nguyên tắc của đèn kéo quân và nắp ống thông hơi của các toà nhà mà hiện
nay được sử dụng khá rộng rãi, đó cũng là nguyên tắc thông khí, thông khói
của các bếp đun cải tiến ở nông thôn.
2.Thí nghiệm về “Sự đối lưu” ở bài “Đối lưu- bức xạ nhiệt” Vật Lý 8.
a. Mục đích thí nghiệm:
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 4
H 1
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Cho học sinh quan sát sự đối lưu trong nước, qua đó giúp học sinh nắm
được bản chất của sự đối lưu là truyền nội năng bở các dòng chất lỏng và
chất khí.
b. Vật liệu: 1 chai nhựa lớn và 1 cốc thuỷ tinh nhỏ, 1 ít nước nóng pha màu.
c. Chế tao và tiến hành thí nghiệm:
Cắt đôi chai nhựa( chai côcacola), tạo thành 1 cốc lớn và đổ gần đầy nước
lạnh vào cốc. Đổ nước nóng đã pha màu vào cốc thuỷ tinh và nhúng vào
đầy cốc nhựa lớn đựng trong nước lạnh.
Do nước nóng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng nước
lạnh nên nổi lên trên dồn nước lạnh xuống dưới tạo nên dòng đối lưu
( hình vẽ 2)
3. Thí nghiệm về “Áp suất phụ thuộc độ sâu của khối chất lượng” Vật
Lý 8.
a. Mục đích thí nghiệm:
Dùng để kiểm chứng lại kết luận áp xuất phụ thuộc độ sâu của khối chất
lỏng.
b. Vật liệu:
Một chai nhựa lớn, 1 thau nhựa.
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 5
H 2
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
c. Chế tạo dụng cụ và tiến hành thí nghiệm:
Đục lỗ trên thân chai nhựa ở 3 vị trí cách nhau (hình 3)
Đỗ nước đầy vào chai nhựa và đặt vào chậu nhựa. Nước ở chai nhựa sẽ
phun ra ở các lỗ chai theo hình dạng Parabôn khác nhau. Càng gần đáy chai
thì tia nước phun ra càng mạnh, có nghĩa là các điểm ở gần dưới đáy chai
có áp suất cao hơn so với các điểm ở trên. Điều đó chứng tỏ rằng áp suất
phụ thuộc vào độ sâu cột nước.
4.Thí nghiệm về “ Sự truyền áp suất trong lòng khối chất lỏng – định
luật Paxcan – Vật lý 8.
a. Mục đích thí nghiệm
Cho học sinh thấy được áp suất tác dụng lên chất lỏng đựng trong
bình kín được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi tình huống.
b.Vật liệu:
1 chai nhựa lớn, 1 hộp nhựa, hai quả bóng cao su ( đường kính 5 – 6cm).
Hai đoạn ống nhựa có đường kính 5 -7 mm, 1 ít vỏ bút bi và keo dán.
c. Chế tạo dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.
* Thí nghiệm ( hình 4a)
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh
H 3
6
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Dùi nhiều lỗ( đường kính 2 – 3mm) trên quả bóng cao su. Một đầu ống cao
su nối đỉnh của quả bóng, đầu kia nối với chai nhựa lớn ( dùng keo hàn thật
kín các mối nối) đổ nước vào chai nhựa lớn, nước truyền đến quả bóng và
phun ra qua tất cả các lỗ xung quanh.
Điều đó chứng tỏ: áp suất tác dụng lên chất lỏng được chất lỏng truyền đi
theo hướng.
* Thí nghiệm (hình 4b)
Dùng keo dán gắn thật kín các bút bi xuyên qua nắp chai nhựa đựng nước
sao cho các ống có những độ cao khác nhau và quay theo các hướng khác
nhau. Dùng keo gắn một đầu ống nhựa vào quả bóng và một đầu vào nắp
chai nhựa. Bóp quả bóng cao su, mực nước dâng lên cả 3 ống đều bằng
nhau. Điều đó chứng tỏ áp suất tác dụng lên chất lỏng được chất lỏng
truyền đi mọi hướng và đều bằng nhau tới mọi điểm trong lòng chất lỏng.
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 7
H 4a
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
5.Thí nghiệm về “Sự phụ thuộc của quảng đường vào hệ số ma sát” bài
“Lực ma sát” Vật Lý 8.
a. Mục đích
Cho học sinh thấy được một cách định tính về sự phụ thuộc của quãng
đường chuyển động của xe vào hệ số ma sát.
b. Vật liệu:
Xe lăn, máng nghiêng, cát.
c. Cách tiến hành thí nghiệm
Ban đầu đặt ống cát cao ở chân máng nghiêng cho xe chuyển động từ trên
máng nghiêng xuống thì xe dừng lại. Sau đó ta giảm dần chiều cao của
đống cát rồi cũng thả xe từ 1 độ cao xuống, xe sẽ chuyển động với quãng
đường tăng dần. Cuối cùng ta lau sạch cát và cho xe chuyển động từ độ cao
lúc nãy xe sẽ chuyển động một quãng đường dài nhất. Ta có thể hỏi học
sinh:
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 8
H 4b
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Nếu như ta giảm hoàn toàn ma sát giữa xe và mặt phẳng thì xe sẽ chuyển
động như thế nào ?
Học sinh trả lời là xe chuyển động đều mãi mãi
C.Kết quả thực hiện.
Qua học kỳ I năm học 2008 -2009 giáo viên và học sinh đã tiến hành
làm 1 số thí nghiệm, tiến hành tại nhóm ở nhà. Kết quả mới dừng lại ở một
số học sinh bởi học sinh chưa có thói quen làm và thực hiện thí nghiệm tự
làm, nhất là ở nhà. Tuy nhiên, một số học sinh tiến hành tuy kết quả chưa
cao nhưng đã có hứng thú hơn với môn học, với kết quả do mình tạo ra. Do
vậy công việc này còn phải tiếp tục nghiên cứu triển khai, tạo phong trào
mới.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Việc thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm đơn
giản là một hoạt động mang tính sáng tạo của giáo viên và học sinh. Nó
góp phần trong việc nâng cao củng cố trình độ của học sinh, giáo viên.
Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, kích thích sự say mê học tập, yêu thích
môn học, ham hiểu biết, phát triển năng lực tư duy, rèn luyện được tính độc
lập, chủ động và phát huy tính sáng tạo cao nhất của thầy và trò trong quá
trình sáng chế, cải tiến đồ dùng dạy học.
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 9
H 5
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Như vậy, ngoài việc góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy và
học (như đã phân tích) việc thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí
nghiệm tự làm đơn giản trong dạy học vật lý( mặc dù bây giờ dụng cụ thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm của nhà trường đã hiện đại và nhiều hơn)
còn có ý nghĩa về mặt kinh tế trong dạy học. Trong điều kiện hiện tại, nó
giải quyết vấn đề vừa mang tính cấp thiết, vừa lâu dài.Tính đơn giản của
các dụng cụ thí nghiệm và tính định tính của các thí nghiệm đơn giản
không làm lu mờ vai trò phát huy tính độc lập, năng động sáng tạo trong
hoạt động dạy và học vật lý của thầy và trò.
Để cho hoạt động này đem lại hiệu quả thiết thực cần được góp ý của các
đồng nghiệp.Được sự quan tâm của ban giám hiệu, chuyên môn.
PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học cơ sở chu kỳ
III
( 2004- 2007).
Họ và tên : Hồ Tuấn Hùng
Đơn vị : Khoa Vật Lý – Trường Đại học sư phạm Hà Nội
2.Sách giáo khoa Vật Lý 8 – Trường trung học cơ sở.
Cao Minh, ngày 15 tháng 01 năm
2009
Người viết
Phạm Đăng Long
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 10
SKKN: Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy – học Vật Lý THCS
Người viết : Phạm Đăng Long – Trường THCS Cao Minh 11
nghiệm tân tiến hoàn toàn có thể che lấp thực chất vật lý của hiện tượng kỳ lạ xảy ra trongthí nghiệm mà học viên cần phải quan sát. Nhiệm vụ phong cách thiết kế, sản xuất những dụng cụ thí nghiệm tự làm làm tănghứng thú, tạo niềm vui bởi sự thành công xuất sắc trong việc dạy – học của giáoviên và học viên. Đồng thời, kích thích tính tích cực, độc lập và phát huykhả năng tư duy phát minh sáng tạo của học viên trong học tập. Giáo viên cũng có thểcá thể hoá quy trình học tập của học viên bằng cách giao sản xuất dụng cụthí nghiệm tự làm cho những đối tượng người dùng học viên khác nhau, hướng dẫn tiếnhành thí nghiệm với mức độ khó, dễ khác nhau. Các dụng cụ thí nghiệm tựlàm hầu hết, cung ứng việc thực hành thực tế hàng loạt của học viên. Nó giải quyếtđược một phần khó khăn vất vả về thiết bị, tạo điều kiện kèm theo cho những em tự lực làmviệc nhiều hơn. Nó yên cầu năng lực thao tác tay chân một cách đơn thuầnmà còn tăng trưởng năng lượng hoạt động giải trí trí tuệ, thực tiễn của học viên. Việc điều tra và nghiên cứu “ Tự làm dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lýở trường trung học cơ sở ” cần phải đạt được là giáo viên và học viên quacác bài dạy học tự làm và tự thí nghiệm được 1 số ít dụng cụu thí nghiệmliên quan trực tiếp đến bài học kinh nghiệm. Học sinh hoàn toàn có thể làm thí nghiệm trước ở nhàđể tiết kiệm chi phí thời hạn làm thí nghiệm và có thói quen tự làm dụng cụ thínghiệm và làm thí nghiệm, có kỹ năng và kiến thức lắp ráp, triển khai thí nghiệm. Đồngthời tạo thói quen hợp tác trong việc nghiên cứu và điều tra bài học kinh nghiệm, hợp tác trong làmthí nghiệm, sản xuất dụng cụ thí nghiệm đơn thuần. Đối tượng khoanh vùng phạm vi và kế hoạch nghiên cứu và điều tra : Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 2SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSĐối tượng là giáo viên dạy Vật Lý ở trường trung học cơ sở Cao Minh, họcsinh những lớp từ khối 6 đến khối 9 trường trung học cơ sở Cao Minh vàchương trình sách giáo khoa Vật Lý 6, 7, 8, 9 trường trung học cơ sở. Phạm vi điều tra và nghiên cứu chương trình vật lý trung học cơ sở, đa phần là sáchVật Lý 7, 8. Kế hoạch điều tra và nghiên cứu từ năm học 2008 – 2009. PHẦN II. NỘI DUNGA. Hình thức sử dụng những dụng cụ thí nghiệm tự làm trong dạy học VậtLý ở trường trung học cơ sở. Các dụng cụ thí nghiệm tự làm hoàn toàn có thể sử dụng dưới nhiều hình thức đadạng và nhiều mẫu mã ở tổng thể những khâu của quy trình dạy học. – Đặt yếu tố – Hình thành kỹ năng và kiến thức mới. – Củng cố và vận dụngvà cũng hoàn toàn có thể dùng để kiểm tra, nhìn nhận kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức của họcsinh – Sử dụng trong chương trình chính khoá hoặc ngoại khoá, trên lớp hoặc ởnhà. Việc sản xuất, sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm hoàn toàn có thể giao cho từng họcsinh hoặc nhóm ở nhà. Cùng một nội dung kiến Vật Lý, giáo viên hoàn toàn có thể thực thi thí nghiệm trênlớp với dụng cụ sẵn có ở phòng thí nghiệm của trường. Học sinh tiến hànhlại với những dụng cụ thí nghiệm tự làm để nghiên cứu và điều tra sâu hơn kỹ năng và kiến thức. B. Thiết kế, sản xuất một số ít dụng cụ thí nghiệm tự làm đơn thuần. Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 3SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCS1. Thí nghiệm về “ Sự đối lưu trong không khí ” ở vật Lý 8. Bài 23 “ Đối lưu – bức xạ nhiệt ” Vật Lý 8 a. Mục đích : Quan sát sự đối lưu của luồng khí nóng, giúp khám phá nguyên tắc hoạtđộng của đèn kéo quân, nắp ống thông hơi của những toà nhà, nhà bếp đun rơm rạ, củi nâng cấp cải tiến có ống khói của những nhà dân trong xã … b. Vật liệu : 2 vỏ lon bia, 1 trục quay, hai cây nến. c. Chế tạo : Gắn trục quay cố định và thắt chặt dọc theo trục thẳng đứng của một vỏ lonbia – lấy vỏ lon bia kia bẻ thành 8 cánh quạt. Để cánh quạt lên trục quay. Đốt hai cây nến đối xứng ở hai bên không khí xung quanh nóng lên, nhẹhơn bốc lên đập vào cánh quạt, làm cánh quạt quay ( hình vẽ 1 ). Đây lànguyên tắc của đèn kéo quân và nắp ống thông hơi của những toà nhà mà hiệnnay được sử dụng khá thoáng đãng, đó cũng là nguyên tắc thông khí, thông khóicủa những nhà bếp đun nâng cấp cải tiến ở nông thôn. 2. Thí nghiệm về “ Sự đối lưu ” ở bài “ Đối lưu – bức xạ nhiệt ” Vật Lý 8. a. Mục đích thí nghiệm : Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 4H 1SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSCho học viên quan sát sự đối lưu trong nước, qua đó giúp học viên nắmđược thực chất của sự đối lưu là truyền nội năng bở những dòng chất lỏng vàchất khí. b. Vật liệu : 1 chai nhựa lớn và 1 cốc thuỷ tinh nhỏ, 1 ít nước nóng pha màu. c. Chế tao và thực thi thí nghiệm : Cắt đôi chai nhựa ( chai côcacola ), tạo thành 1 cốc lớn và đổ gần đầy nướclạnh vào cốc. Đổ nước nóng đã pha màu vào cốc thuỷ tinh và nhúng vàođầy cốc nhựa lớn đựng trong nước lạnh. Do nước nóng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng nướclạnh nên nổi lên trên dồn nước lạnh xuống dưới tạo nên dòng đối lưu ( hình vẽ 2 ) 3. Thí nghiệm về “ Áp suất nhờ vào độ sâu của khối chất lượng ” VậtLý 8. a. Mục đích thí nghiệm : Dùng để kiểm chứng lại Kết luận áp xuất phụ thuộc vào độ sâu của khối chấtlỏng. b. Vật liệu : Một chai nhựa lớn, 1 thau nhựa. Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 5H 2SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSc. Chế tạo dụng cụ và triển khai thí nghiệm : Đục lỗ trên thân chai nhựa ở 3 vị trí cách nhau ( hình 3 ) Đỗ nước đầy vào chai nhựa và đặt vào chậu nhựa. Nước ở chai nhựa sẽphun ra ở những lỗ chai theo hình dạng Parabôn khác nhau. Càng gần đáy chaithì tia nước phun ra càng mạnh, có nghĩa là những điểm ở gần dưới đáy chaicó áp suất cao hơn so với những điểm ở trên. Điều đó chứng tỏ rằng áp suấtphụ thuộc vào độ sâu cột nước. 4. Thí nghiệm về “ Sự truyền áp suất trong lòng khối chất lỏng – địnhluật Paxcan – Vật lý 8. a. Mục đích thí nghiệmCho học viên thấy được áp suất tính năng lên chất lỏng đựng trongbình kín được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi trường hợp. b. Vật liệu : 1 chai nhựa lớn, 1 hộp nhựa, hai quả bóng cao su đặc ( đường kính 5 – 6 cm ). Hai đoạn ống nhựa có đường kính 5 – 7 mm, 1 ít vỏ bút bi và keo dán. c. Chế tạo dụng cụ và thực thi thí nghiệm. * Thí nghiệm ( hình 4 a ) Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao MinhH 3SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSDùi nhiều lỗ ( đường kính 2 – 3 mm ) trên quả bóng cao su đặc. Một đầu ống caosu nối đỉnh của quả bóng, đầu kia nối với chai nhựa lớn ( dùng keo hàn thậtkín những mối nối ) đổ nước vào chai nhựa lớn, nước truyền đến quả bóng vàphun ra qua tổng thể những lỗ xung quanh. Điều đó chứng tỏ : áp suất công dụng lên chất lỏng được chất lỏng truyền đitheo hướng. * Thí nghiệm ( hình 4 b ) Dùng keo dán gắn thật kín những bút bi xuyên qua nắp chai nhựa đựng nướcsao cho những ống có những độ cao khác nhau và quay theo những hướng khácnhau. Dùng keo gắn một đầu ống nhựa vào quả bóng và một đầu vào nắpchai nhựa. Bóp quả bóng cao su đặc, mực nước dâng lên cả 3 ống đều bằngnhau. Điều đó chứng tỏ áp suất công dụng lên chất lỏng được chất lỏngtruyền đi mọi hướng và đều bằng nhau tới mọi điểm trong lòng chất lỏng. Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 7H 4 aSKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCS5. Thí nghiệm về “ Sự phụ thuộc vào của quảng đường vào thông số ma sát ” bài “ Lực ma sát ” Vật Lý 8. a. Mục đíchCho học viên thấy được một cách định tính về sự nhờ vào của quãngđường hoạt động của xe vào thông số ma sát. b. Vật liệu : Xe lăn, máng nghiêng, cát. c. Cách thực thi thí nghiệmBan đầu đặt ống cát cao ở chân máng nghiêng cho xe hoạt động từ trênmáng nghiêng xuống thì xe dừng lại. Sau đó ta giảm dần chiều cao củađống cát rồi cũng thả xe từ 1 độ cao xuống, xe sẽ hoạt động với quãngđường tăng dần. Cuối cùng ta lau sạch cát và cho xe hoạt động từ độ caolúc nãy xe sẽ hoạt động một quãng đường dài nhất. Ta hoàn toàn có thể hỏi họcsinh : Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 8H 4 bSKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSNếu như ta giảm trọn vẹn ma sát giữa xe và mặt phẳng thì xe sẽ chuyểnđộng như thế nào ? Học sinh vấn đáp là xe hoạt động đều mãi mãiC. Kết quả triển khai. Qua học kỳ I năm học 2008 – 2009 giáo viên và học viên đã tiến hànhlàm 1 số thí nghiệm, thực thi tại nhóm ở nhà. Kết quả mới dừng lại ở mộtsố học viên bởi học viên chưa có thói quen làm và thực thi thí nghiệm tựlàm, nhất là ở nhà. Tuy nhiên, một số ít học viên triển khai tuy tác dụng chưacao nhưng đã có hứng thú hơn với môn học, với tác dụng do mình tạo ra. Dovậy việc làm này còn phải liên tục nghiên cứu và điều tra tiến hành, tạo phong tràomới. PHẦN III. KẾT LUẬNViệc phong cách thiết kế, sản xuất và sử dụng những dụng cụ thí nghiệm tự làm đơngiản là một hoạt động giải trí mang tính phát minh sáng tạo của giáo viên và học viên. Nógóp phần trong việc nâng cao củng cố trình độ của học viên, giáo viên. Giúp học viên nắm chắc kỹ năng và kiến thức, kích thích sự mê hồn học tập, yêu thíchmôn học, ham hiểu biết, tăng trưởng năng lượng tư duy, rèn luyện được tính độclập, dữ thế chủ động và phát huy tính phát minh sáng tạo cao nhất của thầy và trò trong quátrình sáng tạo, nâng cấp cải tiến đồ dùng dạy học. Người viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 9H 5SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSNhư vậy, ngoài việc góp thêm phần tích cực nâng cao chất lượng dạy vàhọc ( như đã nghiên cứu và phân tích ) việc phong cách thiết kế, sản xuất và sử dụng những dụng cụ thínghiệm tự làm đơn thuần trong dạy học vật lý ( mặc dầu giờ đây dụng cụ thínghiệm trong phòng thí nghiệm của nhà trường đã tân tiến và nhiều hơn ) còn có ý nghĩa về mặt kinh tế tài chính trong dạy học. Trong điều kiện kèm theo hiện tại, nógiải quyết yếu tố vừa mang tính cấp thiết, vừa vĩnh viễn. Tính đơn thuần củacác dụng cụ thí nghiệm và tính định tính của những thí nghiệm đơn giảnkhông làm lu mờ vai trò phát huy tính độc lập, năng động phát minh sáng tạo tronghoạt động dạy và học vật lý của thầy và trò. Để cho hoạt động giải trí này đem lại hiệu suất cao thiết thực cần được góp ý của cácđồng nghiệp. Được sự chăm sóc của BGH, trình độ. PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu tu dưỡng liên tục cho giáo viên trung học cơ sở chu kỳIII ( 2004 – 2007 ). Họ và tên : Hồ Tuấn HùngĐơn vị : Khoa Vật Lý – Trường Đại học sư phạm Hà Nội2. Sách giáo khoa Vật Lý 8 – Trường trung học cơ sở. Cao Minh, ngày 15 tháng 01 năm2009Người viếtPhạm Đăng LongNgười viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 10SKKN : Tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn thuần trong dạy – học Vật Lý THCSNgười viết : Phạm Đăng Long – Trường trung học cơ sở Cao Minh 11
Source: https://evbn.org
Category : Làm Gì