Các bài toán ứng dụng thực tế lớp 5

LỜI CÁM ƠNTôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, sự hợp tác giúp đỡ nhiệttình của các đồng chí giáo viên trong nhà trường đã tạo điều kiệncho tơi khảo sát thực tế, thu thập số liệu, góp nhiều ý kiến cho tơihồn thành đề tài sáng kiến này. Với sự nỗ lực của bản thân và kinhnghiệm trong giảng dạy, tơi có đóng góp nhỏ của mình với đề tài: “Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bảnđến bài toán ứng dụng thực tiễn”. Tuy do điều kiện nghiên cứu,thời gian, phạm vi có hạn nên sáng kiến khơng thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong sự góp ý chân thành của đồng nghiệp, của Hộiđồng khoa học cấp trường và cấp ngành để Sáng kiến kinh nghiệmcủa tơi được hồn thiện hơn và có giá trị ứng dụng trong thực tiễn.Tơi xin chân thành cám ơn.Hồng Thị Hiền1 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnPHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu.Đất nước ta đã và đang bước vào thời kì hội nhập với tất cả các nước tiên tiến trêntoàn thế giới. Mỗi chúng ta đều nhận thấy sự chuyển biến của mọi mặt trong đời sốngxã hội theo từng ngày, từng giờ. Để đất nước trở nên phồn thịnh, xoá bỏ nghèo nàn lạchậu, chúng ta cần lắm những bàn tay nắm lấy bàn tay, những người cơng dân có đức,có tài. Bác Hồ kính u đã nói “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm nămtrồng người”. Trồng người là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nghànhGiáo dục đóng vai trị quan trọng hàng đầu. Làm thế nào để sự nghiệp trồng ngườimang lại nhiều kết quả tốt? Yếu tố này chính là mục tiêu của một nền giáo dục đổimới, là trách nhiệm của hệ thống Giáo dục quốc dân.Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo vớimục tiêu: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đàotạo; Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốtvà làm việc hiệu quả.” Để đáp ứng được mục tiêu trên thì việc kết hợp dạy chữ, dạyngười, giúp học sinh phát triển toàn diện cả về phẩm chất, năng lực, hài hòa cả về đức,trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Vậy giúp học sinh làm chủkiến thức, biết và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống đó là mụctiêu của một nền giáo dục đổi mới đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chấtvà tinh thần, phẩm chất và năng lực của mỗi em học sinh.1.1. Sự kết nối giữa toán học với ứng dụng thiết thực vào thực tế cuộc sống.- Trong chương trình Tiểu học thì mơn Tốn là một trong những viên gạch để xâydựng toà nhà tri thức ở mỗi em học sinh. Mỗi học sinh đều phải thể hiện được hoạtđộng học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Để đáp ứng đổi mới của giáo dục hiện nay,toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và kĩ năngtoán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống mộtcách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.- Mơn tốn góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lựcchung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạocơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kếtnối giữa Toán học với thực tiễn; giữa Tốn học với các mơn học và hoạt động giáo dục1 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễnkhác. Để đạt được kết quả như vậy thì ngay từ bậc Tiểu học, việc đổi mới phươngpháp dạy học nói chung, dạy học tốn nói riêng, đưa ứng dụng toán học vào thực tế làhết sức cần thiết.1.2. Ứng dụng giải toán tỉ số phần trăm vào thực tế.Dạy – học về “ tỉ số phần trăm” và “ giải toán về tỉ số phần trăm” khơng chỉ củngcố kiến thức tốn học có liên quan mà còn giúp học sinh gắn học với hành, gắn nhàtrường với thực tế cuộc sống lao động và sản xuất của xã hội mang tính ứng dụng cao.Qua việc học các bài toán về Tỉ số phần trăm, học sinh có hiểu biết thêm về thực tế,vận dụng được vào việc tính tốn trong thực tế như: Tính tỉ số phần trăm học sinh(theo giới tính hoặc theo học lực, …..), thực hành tính tiền lãi, lỗ trong mua bán; tínhlãi suất trong tiền gửi tiết kiệm; tính sản phẩm làm được theo kế hoạch dự định, …Bêncạnh nâng cao năng lực trong tính tốn học sinh cịn hiểu biết những vấn đề thực tiễnxung quanh các em.Những bài toán về tỉ số phần trăm thiết thực song lại rất trừu tượng, học sinh phảilàm quen với nhiều thuật ngữ mới như: “ đạt một số phần trăm chỉ tiêu ; vượt kếhoạch; vượt chỉ tiêu; vốn; lãi; lãi suất”…, địi hỏi phải có năng lực tư duy, khả năngsuy luận hợp lí, cách phát hiện và giải quyết các vấn đề …Vậy để học sinh giải tốt đượccác dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm, trên cơ sở đó các em biết vận dụng kiến thứcđể làm các bài tốn tỉ số phần trăm có ứng dụng thực tế. Sau đây, tơi xin trình bày sángkiến với đề tài: “Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bảnđến bài toán ứng dụng thực tiễn”2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài.2.1. Mục tiêu: Nâng cao chất lượng dạy và học “Giải toán về tỉ số phần trăm chohọc sinh lớp 5”2.2. Phạm vi nghiên cứu.- Nội dung: Hướng dẫn học sinh biết và vận dụng được cách giải các dạng toán vềtỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn có nội dung ứng dụng thực tiễn.- Thời gian: Qua quá trình giảng dạy, tơi tích lũy kinh nghiệm và làm đề tài trongthời gian từ năm học 2016 -2017 đến hết học kì I năm học 2018-2019.3. Đối tượng nghiên cứu: Giúp học sinh lớp 5 biết và vận dụng được cách giải cácdạng toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn có nội dung ứng dụng thực tiễn.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:2 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễnĐể đạt dược mục tiêu nêu trên, tơi đã xác định cho mình những nhiệm vụ nghiêncứu sau đây:a. Tìm hiểu thực trạng.b. Các biện pháp thực hiện.5. Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đề ra, tôi xây dựngcác phương pháp nghiên cứu sau đây:a. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu sách giáo khoa lớp 5 vàcác tài liệu, sách tham khảo liên quan đến tốn lớp 5.b. Nhóm các phương pháp thực tiễn:- Phương pháp điều tra.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp phỏng vấn.- Phương pháp thực nghiệm.PHẦN II: CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀICHƢƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC TOÁNVỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM1. Thuận lợi:a. Giáo viên:- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường luôn sâu sát và chỉ đạo, tư vấnkịp thời về chuyên môn, về phương pháp dạy học cũng như những vướng mắc trongquá trình dạy học của giáo viên.- Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp dạy học phùhợp với đối tượng học sinh, vận dụng phương pháp dạy học phát huy năng lực học tậpcủa mỗi học sinh. Ngoài ra, bản thân nắm vững nội dung chương trình mơn Tốn lớp 5nói chung và mảng kiến thức về tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm nóiriêng góp phần cung cấp kiến thức cho học sinh chính xác, có hệ thống.b. Học sinh:- Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh có ý thức tốt trong học tập, uthích mơn học, góp phần thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên cũng như quá trìnhhọc tập của các em.3 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễn- Học sinh học tập tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức trong chương trìnhhọc.Đặc biệt, với dạng toán giải về tỉ số phần trăm, một số em có thể phân biệt tốt 3dạng tốn cơ bản để giải thành thạo.2. Khó khăn:a. Giáo viên:Có những bài toán về tỉ số phần trăm khá trừu tượng, đặc biệt những bài có ứngdụng thực tiễn, địi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy sao cho học sinh dễhiểu nhất, hướng các em đến những giá trị thực tế để bài toán trở về những dạng cơbản.b. Học sinh:Giải toán về tỉ số phần trăm có 3 dạng bài cơ bản sau:+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số.+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số, đối với dạng toán này học sinh thường hayquên nhân nhẩm thương với 100 (chỉ tìm thương của hai số rồi viết thêm kí hiệu % vàobên phải thương) hoặc các em tìm thương rồi thực hiện phép nhân với 100 mà khôngchia cho 100 do không hiểu được bản chất của vấn đề.- Giải toán về tỉ số phần trăm đối với một số học sinh khá trừu tượng. Dẫn đến khigiải tốn một số em cịn nhiều lúng túng do chưa phân biệt được các dạng toán và vậndụng quy tắc một cách máy móc. Ngồi ra học sinh cịn chưa hiểu một số thuật ngữthường gặp khi giải toán về tỉ số phần trăm.VD 1: Cửa hàng bán hoa được 1 800 000 đồng. Tính ra tiền lãi bằng 20% tiền mua.Hỏi tiền vốn để mua số hoa quả đó là bao nhiêu tiền?VD 2: Một người bán hàng bị lỗ 70 000 đồng và số tiền đó bằng 7% tiền vốn bỏ ra.Tính tiền vốn của người đó.- Học sinh không hiểu tiền lãi bằng 20% tiền mua – hay lỗ bằng 7% tiền vốn nghĩalà thế nào?4 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnNgồi ra hình thức cũng làm cho học sinh hiểu sai như:VD 3: Tăng 25% của số A ta được số B. Vậy phải giảm số B đi bao nhiêu phần trămta được số A?Giải: Số A tăng thêm 25% tức là tăng thêmgiảm đi1số A, ta được số B. Vậy số B phải41giá trị của nó tức là 20% của số B thì ta được số A.5Thực tế khi học sinh giải thường có kết quả là: Tăng 25% của số A ta được số B.Vậy phải giảm số B đi 25% của nó ta được số A?Như vậy, trong quá trình dạy học, người giáo viên phải học hỏi, điều chỉnh nội dung,phương pháp giảng dạy cũng chính từ việc học thực tế của học sinh.CHƢƠNG II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN1. Hệ thống lại kiến thức:- Phép chia liên quan đến số thập phân:- Chia số tự nhiên cho số thập phân.- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.- Chia số tự nhiên cho số thập phân.- Chia số thập phân cho số thập phân.2. Giúp học sinh hiểu giữa tỉ số và tỉ số phần trăm.2.1: Tỉ số của hai sốThương của phép chia số a cho số b ( b khác 0) được gọi là tỉ số của hai số a và b.Tỉ số của hai số a và b được viết làahoặc a : b (b khác 0)b2.2: Tỉ số phần trămTỉ số của hai số được viết dưới dạng phần trăm được gọi là tỉ số phần trăm của haisố đóCách tìm tỉ số phần trăm: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương củahai số đó. Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.3. Phƣơng pháp giải 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm và một số lƣu ý khitiến hành dạy học 3 dạng bài này.a. Dạng bài “Tìm tỉ số phần trăm của hai số”.- Hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp giải tốn thích hợp.5 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễnVD: Trường Tiểu học Vạn Thọ có 600 học sinh, trong đó có 315 học sinh nữ. Tìmtỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh toàn trường.- Lưu ý : Đối với dạng thứ nhất thì học sinh thường khơng nhân nhẩm thương tìm được với 100 mà lại đặt tính nhân thương với 100 dẫn đến sai lầm như trong phầntrình bày thực trạng của vấn đề. Cho nên trong khi cung cấp kiến thức ban đầu cho họcsinh (theo ví dụ ở Sách giáo khoa Tốn 5) :Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 là :315 : 600 = 0,5250,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh viết gọn lại cách tìm tỉ số phần trăm của 315và 600 là:315 : 600 = 0,5250,525= 52,5%Từ đó giáo viên hướng dẫn các em rút ra phần nhận xét:Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:- Tìm thương của 315 và 600- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.Qua phần rút ra nhận xét trên, giáo viên có thể khái qt cách tìm tỉ số phần trămcủa hai số và học sinh vận dụng và tìm được tỉ số phần trăm của hai số mà khơng bịnhầm lẫn.b. Dạng bài “Tìm giá trị một số phần trăm của một số.”Học sinh cần biết cách tìm m% của một số A đó biết bằng một trong hai cách:Lấy A : 100 x m hoặc lấy A x m : 100.Biết vận dụng cách tính trên vào giải các bài toán về phần trăm. Biết giải các bài tốncó sự phối hợp giữa tìm tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị một số phần trăm củamột số.6 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn- Với dạng bài này thực chất cũng chính là tìm phân số của một số, khi dạy họcsinh dạng bài này để học sinh nắm chắc được cách giải giáo viên nên cho học sinhlinh hoạt trong việc viết tỉ số phần trăm dưới dạng phân số và ngược lại.- Hoặc cũng có thể coi kiểu bài toán này như là một dạng toán về quan hệ tỉ lệ.Trên cơ sở đó có thể tóm tắt bài toán như một bài toán về quan hệ tỉ lệ với hai cáchgiải đặc trưng tương đương với hai cách ghi phép tính trong sách giáo khoa Tốn 5.Ví dụ 1: Một người bán 120 kg gạo, trong đó có 35 % là gạo nếp. Hỏi người đó bánđược bao nhiêu ki lô gam gạo nếp? (bài tập 2 trang 77 sách Toán 5)- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+ Sau khi học sinh đọc kĩ bài toán, xác định được điều kiện bài toán đã cho biết vàyêu cần tìm, giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:+ Bài toán cho biết “35% là số gạo nếp” nói lên điều gì? (Tức là tổng số gạo màngười đó bán được chia làm 100 phần bằng nhau thì số gạo nếp chiếm 35 phần nhưthế)- Hướng dẫn tóm tắt đề tốn:Với dạng bài tốn này, để tránh sai lầm trong cách giải đã đề cập ở phần thực trạngtrên giáo viên cần tổ chức cho các em thảo luận nhóm để tóm tắt bài tốn, thơngthường các em sẽ tóm tắt như sau:100% tổng số gạo : 120 kg35% tổng số gạo : … kg ?- Hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp giải bài tốn- Từ cách tóm tắt của bài tốn như trên, học sinh dễ dàng nhận ra bài toán về tỉ sốphần trăm này thực chất cũng là một dạng bài tốn về quan hệ tỉ lệ. Từ đó học sinh cócách giải như sau:1% số gạo đã bán là:120 : 100 = 1,2Đây chính là bước rút về đơn vị trong bài toán tỉ lệ.(kg)Số gạo nếp đã bán là:7 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn1,2  35 = 42 (kg)Đáp số : 42 kg gạo nếp.Sau khi học sinh giải được bài toán, giáo viên khắc sâu lại cách giải tốn bằng cáchnêu câu hỏi: Muốn tìm 35% của 120 ta làm thế nào ? (nhiều học sinh nhắc lại cáchthực hiện)Đối với dạng bài này, bên cạnh những bài tốn rất cơ bản, sách giáo khoa cịn đưa rabài tốn có nội dung hết sức thực tế và gần gũi với học sinh song địi hỏi học sinh phảicó hiểu biết rõ về tỉ số phần trăm mới có thể khơng mắc sai lầm khi giải bài tốn này.Ví dụ 2 :Một thư viện có 6000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách của thư viện tăng thêm20% (so với số sách của năm trước). Hỏi sau 2 năm thư viện đó có tất cả bao nhiêuquyển sách.Bài 4 – SGK Toán 5 (trang 178)Học sinh thường làm như sau:Sau 2 năm thư viện tăng số phần trăm sách là:20%  2 = 40%Sau 2 năm thư viện đó có số sách là:6000 + 6000 : 100  40 = 8400 (cuốn).Như vậy là học sinh đã cho rằng 20% số sách năm nay bằng 20% số sách năm sau.+ Để giải quyết tình huống trên, giáo viên nên cho học sinh so sánh số sách năm nayvới số sách năm trước, để học sinh thấy được số sách mỗi năm là khác nhau từ đó họcsinh sẽ thấy cái sai trong cách tính trên từ đó mà có cách tính số sách của thư viện chotừng năm cụ thể.+ Hoặc giáo viên cũng có thể gợi cho học sinh từ giải thiết “cứ sau mỗi năm số sáchcủa thư viện lại được tăng thêm 20% như vậy số sách của năm sau so với năm trướcbằng bao nhiêu phần trăm (120%) từ đó học sinh có cách giải ngắn gọn hơn.Số sách của năm sau so với năm trước chiếm số phần trăm là:100% + 20% = 120%Sau năm thứ nhất thư viện có số sách là:6000 : 100  120 = 7200 (quyển)Sau năm thứ hai thư viện có số sách là:7200 : 100  120 = 8640 (quyển)8 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn- Giáo viên cũng cần cung cấp cho học sinh một số thuật ngữ như “tiền mua, tiềnvốn, tiền bán, tiền lãi, giá vốn, giá bán” và mối quan hệ giữa các thuật ngữ này. Vì đâylà những thuật ngữ học sinh ít được tiếp xúc vì vậy khi gặp chúng trong bài tốn về tỉsố phần trăm các em rất bỡ ngỡ do vậy thường khó khăn khi giải bài tốn.Ví dụ 3: Bài 4 – SGK Toán 5 (trang 176).Một cửa hàng bán hoa quả (trái cây) thu được 1 800 000 đồng. Tính ra số tiền lãibằng 20% số tiền mua. Hỏi tiền vốn để mua số hoa quả là bao nhiêu đồng ?+ Với bài toán này học sinh cần hiểu một số từ “tiền mua số hoa quả”, “tiền vốn đểmua số hoa quả” “tiền lãi” và quan hệ giữa “tiền bán”, “tiền lãi”, “tiền vốn”+ Trên cơ sở hiểu được : “Tiền bán số hoa quả bằng tiền vốn để mua số hoa quảcộng với tiền lãi” thì học sinh sẽ biết được 1 800 000 đồng bằng bao nhiêu phần trămtiền vốn mà có cách giải đúng.Nếu tiền vốn là 100% thì tiền tiền lãi là 20%Vậy tỉ số phần trăm tiền bán là:100% + 20% = 120%Tiền vốn để mua số hoa quả là1 800 000 : 120 x 100 = 1500 000 (đồng)Đáp số : 1 500 000 đồngĐối với dạng toán này, giáo viên cần nhấn mạnh đây là dạng tốn tìm một số phầntrăm của một số. Vậy cách giải các em cần tìm giá trị của 1% (hay đây chính là bướcrút về đơn vị), sau đó lấy giá trị của 1 % nhân với tỉ số phần trăm cần tìm.c. Dạng bài “Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó”.Với dạng bài này giáo viên cũng có thể khai thác nó như một bài tốn về quan hệ tỉlệ mà hai cách ghi phép tính tương ứng với hai cách giải của bài toán về quan hệ tỉ lệhoặc bài tốn về tìm một số khi biết phân số của nó.Ví dụ 1: Số học sinh khá giỏi của trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số họcsinh tồn trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh ?(Bài tập 1 – sách Toán 5 trang 78)+ Hướng dẫn học sinh phân tích đề bàiSau khi học sinh đọc kĩ đề bài, giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:9 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnBài tốn cho biết gì ? (trường Vạn Thịnh có 552 học sinh khá giỏi chiếm 92% sốhọc sinh tồn trường)Bài tốn u cầu gì ? (tìm tổng số học sinh trường Vạn Thịnh)Tổng số học sinh toàn trường chiếm bao nhiêu phần trăm ? (100 %)+ Hướng dẫn tóm tắt đề tốn :Đây là bước rất quan trọng vì nếu học sinh khơng tóm tắt được bài tốn thì sẽ khơngxác định được dạng tốn và khơng giải được bài tốn .Với bài này, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để tóm tắt bài tốn .Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên hướng dẫn tóm tắt như sau:92% học sinh tồn trường : 552 em100% học sinh toàn trường : …. em ?+ Hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp giải tốnHọc sinh nhìn vào tóm tắt của bài tốn sẽ dễ dàng nêu được các bước giải của bàitoán:1% số học sinh của trường Vạn Thịnh là:Đây chính là bước rút về đơn vịtrong bài toán tỉ lệ.552 : 92 = 6 (học sinh)Số học sinh của trường Vạn Thịnh là:6 x 100 = 600 (học sinh)Đáp số: 600 học sinh- Qua đó giáo viên hỏi học sinh: Muốn tìm một số biết 92% của nó là 552, ta phải làmthế nào? (học sinh nhắc lại nội dung này).- Muốn tìm một số biết 92% của nó là 552, ta có thể lấy 552 chia cho 92 rồi nhânvới 100 hoặc lấy 552 nhân với 100 rồi chia cho 92.- Giáo viên nhấn mạnh: Đây chính là dạng tốn: tìm một số khi biết giá trị một sốphần trăm của số đó” để khi giải tốn các em biết đó là dạng tốn gì?Tóm lại: Sau khi học sinh đã nắm được ba dạng cơ bản của bài toán về tỉ số phầntrăm, giáo viên cần tổ chức cho học sinh luyện tập các bài toán tổng hợp cả ba dạng đểcủng cố cách giải, rèn kĩ năng và phân biệt sự khác nhau của ba dạng bài đó.10 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn4. Dạy giải toán về tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5 có ứng dụng thực tiễn.- Sau khi học sinh nắm chắc 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm, sau mỗi dạnggiáo viên nên hướng dẫn để các em biết được những bài tốn liên quan có ứng dụngthực tiễn rất thiết thực đồng thời tạo cho các em hứng thú khi học toán. Những bài toánvề tỉ số phần trăm có nhiều trong cuộc sống thực tế. Bởi vậy khi kiểm tra học sinh vậndụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế, học sinh cần hiểu và nắm vững cáchvận dụng cho đúng.- Khi so sánh 2 số nào đó người ta có thể dùng khái niệm tỉ số phần trăm để nói sốnày bằng bao nhiêu phần trăm số kia. Chẳng hạn: năng suất lao động của công nhân Abằng 70% năng suất lao động của cơng nhân B, học sinh hồn thành tốt của lớp chiếm75% sĩ số lớp, có 10% học sinh của trường được tuyên dương,…- Với 3 dạng toán cơ bản khi nói tới tỉ số phần trăm ta có thể ứng dụng các dạngtoán này gắn với thực tế như sau:4.1. Tìm tỉ số phần trăm của 2 sốGiáo viên hướng dẫn để học sinh nắm chắc cách tìm tỉ số phần trăm của hai số: Đểtìm tỉ số phần trăm của số a so với số b. Ta tìm thương của a và b. Nhân thương đó với100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm đượcVí dụ 1. Một lớp học có 28 em, trong đó có 7 em hồn thành tốt. Hãy tìm tỉ số phầntrăm học sinh hoàn thành tốt so với sĩ số của lớp?Phân tích: Ta phải tìm tỉ số phần trăm của 7 em so với 28 em. Như vậy nếu sĩ số củalớp là 100 phần thì 7 em sẽ là bao nhiêu phần?Tỉ số phần trăm học sinh hoàn thành tốt so với học sinh cả lớp là:7 : 28 = 0,250,25 = 25%Đáp số: 25%Ví dụ 2. Một người bỏ ra 42000đ tiền vốn để mua rau. Sau khi bán hết số rau, ngườiđó thu được 52500đ.a.Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?b.Người đó thu lãi bao nhiêu phần trăm?(Bài toán 3 SGK trang 76 toán lớp 5/ tập 2)11 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnPhân tích: Bài tốn liên quan tới khái niệm “vốn”, “lãi”. Lưu ý: khi nói “lãi” baonhiêu phần trăm nghĩa là số tiền lãi so với số tiền vốn?Tiền bán rau so với tiền vốn là:52500 : 42000 = 1,251,25 = 125%.Tỉ số phần trăm tiền lãi:125% – 100 %= 25%Hoặc có tính như sau:Tiền lãi thu được sau khi bán rau:52500 – 42000 = 10500 (đồng)Tỉ số phần trăm tiền lãi:10500 : 42000= 0,250,25 = 25%Chú ý: Để tìm được tỉ số phần trăm tiền lãi, ta lấy tiền lãi chia cho tiền vốn. Sau đónhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.Ví dụ 3: Một cửa hàng được lãi 20% so với giá bán. Hỏi cửa hàng được lãi baonhiêu phần trăm so với giá vốn.Giáo viên cần giảng cho học sinh hiểu các yếu tố của đề bài: Nếu giá bán là 100%thì lãi chiếm 20% Vậy tỉ số phần trăm tiền vốn là:Tỉ số phần trăm tiền vốn là:100% – 20%= 80%Cửa hàng đó lãi số phần trăm so với giá vốn là :20 : 80 = 0,250,25 = 25%* Tóm lại: Sau khi các em đã làm quen và giải được bài tốn về tìm tỉ số phần trămcủa hai số, GV cần củng cố kiến thức kĩ cho các em và chỉ ra được đâu là hai số cầntìm tỉ số phần trăm.4.2. Tìm giá trị một số phần trăm của một sốVí dụ 1. Một cái xe đạp giá 400 000đ, nay hạ giá 15%. Hỏi giá cái xe đạp bây giờ làbao nhiêu?12 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnPhân tích: Có 2 cách tìm: Tìm số tiền hạ giá và suy ra giá bán mới hoặc tìm tỉ sốphần trăm giá mới so với giá ban đầu rồi tìm ra giá bán mới.Số tiền chiếc xe đạp được giảm giá là:400 000 : 100 x 15 = 60 000 (đ)Giá xe đạp bây giờ là:400 000 – 60 000 = 340 000 (đ)Đáp số: 340 000 đ.Chú ý: Ta còn cách khác giải như sau:Tỉ số phần trăm xe đạp bán sau khi hạ giá:100% – 15% = 85%Giá xe đạp bây giờ là:400000 : 100 x 85 = 340 000 đồngĐáp số: 340 000 đ.Ví dụ 2.Một thư viện có 6000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách thư viện lại tăng thêm20% ( so với năm trước). Hỏi sau hai năm thư viện có tất cả bao nhiêu quyển sách?(Bài tốn 4 SGK trang 178 tốn lớp 5/ tập 2)Phân tích: 20% là tỉ số phần trăm số sách tăng mỗi năm so với số sách năm trước.Bởi vậy muốn biết số sách tăng ở năm thứ hai phải biết số sách có sau năm thứ nhất.Sau năm thứ nhất số sách tăng thêm là:6000 : 100 x 20 = 1 200 (quyển)Sau năm thứ nhất thư viện có số sách là:6 000 + 1 200 = 7 200 (quyển)Sau năm thứ hai số sách tăng thêm là7200 : 100 x 20 = 1 440 (quyển)Sau hai năm thư viện có số sách là:7 200 + 1 440 = 8 640 (quyển)Đáp số: 8 640 quyển.Chú ý: Có thể tìm tỉ số phần trăm số sách sẽ có sau mỗi năm so với năm trước là100% + 20% = 120% để từ đó tính số sách sau năm thứ nhất và sau năm thứ hai.Ví dụ 3. Một người gửi 10 000 000 đ vào ngân hàng với lãi suất 7% một năm. Sau 2năm người ấy mới rút hết tiền ra. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền?13 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnPhân tích: Đây là bài tốn gửi tiền ngân hàng và tính lãi hàng năm. Tình huống nàylà hàng năm người đó khơng rút chút nào ra (có nhiều người sẽ rút lãi hoặc một phầntiền nào đó để chi tiêu). Như vậy tương tự bài tốn về số sách thư viện, ta cần tìm sốtiền sau từng năm.Sau năm thứ nhất người đó lãi:10 000 000 : 100 x 7 = 700 000 (đ)Số tiền sau năm thứ nhất:10 000 000 + 700 000 = 10 700 000 (đ)Số tiền lãi sau năm thứ nhất là:10 700 000 : 100 x 7 = 749 000 (đ)Số tiền người đó nhận sau năm thứ hai là:10 700 000 + 749 000 = 11 449 000 (đ).Đáp số: 11 449 000 đ.* Tóm lại: Sau khi học sinh học xong cách giải dạng toán cơ bản, giáo viên nên chohọc sinh làm những bài tốn có ứng dụng thực tiễn để học sinh được trải nghiệm từtoán học liên quan đến thực tiễn để kích thích khả năng tư duy và gắn lí thuyết vớithực hành giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ hơn.4.3. Tìm một ố khi biết một ố phần trăm củ nóVới dạng này, học sinh cần biết cách tìm một số khi biết m% của số đó là n theo haicách tính: Số cần tìm là: n: m x100 hoặc n x100:mVí dụ 1. hi trả bài kiểm tra toán của lớp 5A, cơ giáo nói: “Số điểm 10 chiếm 25%,số điểm 9 ít hơn 5%”. Biết rằng có tất cả 18 điểm 9 và 10. Hỏi lớp 5A có bao nhiêubạn?Phân tích: Đã biết có 18 điểm 9 và 10 (số các bạn được 9 và 10 là 18 bạn). Ta phảitìm tỉ số phần trăm số bạn được 9 và 10 so với số học sinh cả lớp để tìm ra sĩ số lớp.Tỉ số phần trăm số bạn điểm 9 là:25% – 5% = 20%Tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm 9 và 10 so với số học sinh cả lớp là:25% + 20% = 45%Sĩ số lớp là:18 : 45 x100 = 40 (bạn)14 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnĐáp số: 40 bạn.Ví dụ 2. Một cửa hàng đã bán được 420 kg gạo và số gạo đó bằng 10,5% tổng sốgạo của cửa hàng trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo?Học sinh cần tóm tắt được bài toán:10,5% tổng số gạo là 420 kg100% số gạo là … kg?4.4. Với các bài toán về tỉ số phần trăm dạng khơng cơ bản:Để giải được các bài tốn về tỉ số phần trăm liên quan đến các dạng tốn khơng điểnhình địi hỏi học sinh phải có kĩ năng biến đổi bài tốn đó để đưa về các dạng tốn điểnhình đã học. Biết làm thành thạo các phép tính với các tỉ số phần trăm và các phép đổitỉ số phần trăm ra phân số và ngược lại.Khi giải các bài toán về tỉ số phần trăm dạng hai tỉ số, học sinh thường hay mắc phảisai lầm là thiết lập các phép tính khơng cùng đơn vị. Để khắc phục tồn tại này, khihướng dẫn học sinh giải giáo viên cần cho các em thảo luận để tìm ra đại lượng khơngđổi trong bài tốn đó. Lấy đại lượng khơng đổi đó làm đơn vị so sánh để thiết lập tỉ sốgiữa các đại lượng liên quan với đại lượng khơng đổi đó.Để giải được các bài tốn phần trăm có chứa các yếu tố hình học nắm chắc các cơngthức liên quan đến tính chu vi, diện tích và các yếu tố cạnh của các hình đó.Ví dụ 1: Tổng kết HKI, lớp 5A có 75% số học sinh được tun dương. Cơ giáo tínhnhẩm, nếu có thêm 2 bạn nữa được tun dương thì tổng số học sinh được tuyêndương bằng 80% số học sinh của lớp. Tính học sinh được tuyên dương của lớp 5A?Tỉ số phần trăm ứng với 2 bạn học sinh là:80% – 75 % = 5 %Số học sinh của lớp 5A là:2 : 5 x 100 = 40 (học sinh)Số học sinh được tuyên dương của lớp 5A là:40 : 100 x 75 = 30 (học sinh)Đáp số : 30 học sinhVí dụ 2: Giá xăng tháng 2 tăng 10% so với giá xăng tháng 1. Giá xăng tháng 3 tăng10% so với giá xăng tháng 2. Hỏi giá xăng tháng 3 tăng bao nhiêu phần trăm so vớigiá xăng tháng 1?15 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnPhân tích: Trước hết cần hướng dẫn học sinh tìm tỉ số phần trăm giá xăng tháng 2,sau đó tìm tỉ số phần trăm giá xăng tháng 3. Cuối cùng tìm giá xăng tháng 3 tăng sovới giá xăng tháng 1. Bài này Gv hướng dẫn các em đưa về dạng cơ bản đó là dạng 2.Nếu xem giá xăng tháng 1 là 100%, thì giá xăng tháng 2 là:100% + 10% = 110%Giá xăng tháng 3 là:110% x 10% + 110% = 121%Giá xăng tháng 3 tăng số phần trăm so với giá xăng tháng 1 là:121% -100% = 21%Đáp số: 21%Ví dụ 3: Một cửa hàng sách nhân ngày 1/6 đã hạ 10% giá bán tuy vậy cửa hàng vẫncòn lãi 8% giá vốn. Hỏi ngày thường (không hạ giá) cửa hàng lãi bao nhiêu phần trămgiá vốn?Khi hạ 10% giá bán thì giá bán khi đó chiếm 90% giá ngày thường.Vì được lãi 8% giá vốn nên 90% giá bán ngày thường bằng 108% giá vốn.Ngày thường không hạ giá tức là 100% giá bánGiá bán ngày thường so với tiền vốn là:108 : 90 x 100 = 120%Vậy ngày thường cửa hàng lãi 20% giá vốn.Ví dụ 4: Lượng nước trong hạt tươi là 16 %. Người ta lấy 200 kg hạt tươi đem phơikhơ thì lượng hạt đó giảm đi 20 kg. Tính tỉ số phần trăm lượng nước trong hạt phơikhơ?Phân tích: Ở đây cần lưu ý học sinh về vấn đề thực tế: hạt phơi khơ khơng cónghĩa là hạt hết nước. Với mỗi loại phơi khô, người ta có tiêu chuẩn về khơ mà sảnphẩm vẫn cịn lượng nước (ít hơn khi tươi). Chẳng hạn như mực khơ vẫn cịn lượngnước trong con mực đó. Bởi vậy cần tìm lượng nước trong hạt tươi ban đầu rồi tìmlượng nước cịn lại trong hạt khơ để cuối cùng tìm tỉ số phần trăm lượng nước tronghạt phơi khô.Lượng nước trong hạt tươi ban đầu là:200 : 100 x 16 = 32 (kg)Sau khi phơi khô 200 kg hạt tươi thì lượng hạt đó nh đi 20 kg,16 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnnên lượng nước cịn lại trong hạt phơi khô là:32 – 20 = 12 (kg)Lượng hạt đã phơi khơ cịn lại là:200 – 20 = 180 (kg)Tỉ số phần trăm của lượng nước trong hạt phơi khơ là:12 : 180 = 6,7%Đáp số: 6,7%Những bài tốn về tỉ số phần trăm dạng khơng cơ bản có ứng dụng thực tiễn gắn vớiđời sống hàng ngày. Học sinh cần có kĩ năng biến đổi bài tốn đó để đưa về các dạngtốn điển hình đã học. Như vậy từ bài tốn khó hiểu sẽ trở thành dễ hơn.5. Bí quyết để học sinh hứng thú hơn khi học cách giải các bài toán về tỉ số phầntrăm.- Nội dung kiến thức về tỉ số phần trăm trong chương trình mơn tốn lớp 5 là mộtmảng kiến thức rất quan trọng, chiếm thời lượng khơng nhỏ và có nhiều ứng dụngtrong thực tế.- Bài toán về tỉ số phần trăm có 3 dạng cơ bản. Ngồi ra, cịn một số dạng khơng cơbản bao gồm các bài tốn về tỉ số phần trăm liên quan đến các dạng tốn điển hìnhnhư: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số củahai số, toán về hai tỉ số, toán có nội dung hình học.Dạng I : Tìm tỉ số phần trăm của hai số.- Với bài tốn về tìm tỉ số phần trăm của hai số đó, cần nắm chắc cách tìm tỉ số phầntrăm của 2 số theo hai bước.Bước 1: Tìm thương của hai số đóBước 2: Nhân thương đó với 100, rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải tíchvừa tìm được.- Biết đọc, biết viết các tỉ số phần trăm, làm tính với các tỉ số phần trăm. Hiểu đượccác số liệu đơn giản về tỉ số phần trăm.- Giáo viên cần giúp học sinh hiểu sâu sắc về các tỉ số phần trăm; nắm chắc cách tìmtỉ số phần trăm của hai số; có kĩ năng chuyển các tỉ số phần trăm về các phân số cómẫu số là 100 trong quá trình giải.- Xác định rõ ràng đơn vị so sánh và đối tượng đem ra so sánh để có phép tính đúng.17 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn- Xác định đúng được tỉ số phần trăm của 1 số cho trước với số chưa biết hoặc tỉ sốphần trăm của số chưa biết so với số đã biết trong bài toán.Dạng II : Bài tốn về tìm giá trị một số phần trăm của một số đã biếtHọc sinh cần biết cách tìm m% của một số A đó biết bằng một trong hai cách:Lấy A : 100 x m hoặc lấy A x m : 100- Biết vận dụng cách tính trên vào giải các bài toán về phần trăm. Biết giải các bàitốn có sự phối hợp giữa tìm tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị một số phần trămcủa một số. Ở dạng này, giáo viên cần giúp học sinh xác định đúng tỉ số phần trăm củamột số chưa biết với một số đã biết để thiết lập đúng các phép tính.- Phải hiểu rõ các tỉ số phần trăm có trong bài tốn. Cần xác định rõ đơn vị so sánh (hay đơn vị gốc) để coi là 100 phần bằng nhau hay 100%- Trong bài tốn có nhiều đại lượng, có những đại lượng có thể vừa là đơn vị sosánh, vừa là đối tượng so sánh.Dạng III: Bài tốn về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đóVới dạng này, học sinh cần biết cách tìm một số khi biết m% của số đó là n theo haicách tính: Số cần tìm là: n: m x 100 hoặc n x 100: m- Biết vận dụng cách tính trên khi giải các bài tốn về tỉ số phần trăm.- Biết giải các bài tốn có sự kết hợp cả ba dạng toán cơ bản. Biết phân biệt sự khácnhau giữa dạng 2 và dạng 3 để tránh nhầm lẫn khi vận dụng.- Sau khi học sinh đã nắm được ba dạng cơ bản của bài toán về tỉ số phần trăm, giáoviên cần tổ chức cho học sinh luyện tập các bài toán tổng hợp cả ba dạng để củng cốcách giải, rèn kĩ năng và phân biệt sự khác nhau của ba dạng bài đó.- Với các bài tốn về tỉ số phần trăm dạng khơng cơ bản, giáo viên cần chú ý:Để giải được các bài toán về tỉ số phần trăm liên quan đến các dạng tốn điển hìnhđịi hỏi học sinh phải có kĩ năng biến đổi bài tốn đó để đưa về các dạng tốn điển hìnhđã học. Biết làm thành thạo các phép tính với các tỉ số phần trăm và các phép đổi tỉ sốphần trăm ra phân số và ngược lại.- Khi thực hiện phép nhân và phép chia hai tỉ số phần trăm học sinh phải biết cáchđổi các tỉ số phần trăm đó ra phân số sau đó thực hiện phép nhân, chia các phân số.Khi giải các bài toán về tỉ số phần trăm dạng hai tỉ số, học sinh thường hay mắc phảisai lầm là thiết lập các phép tính khơng cùng đơn vị. Để khắc phục tồn tại này, khihướng dẫn học sinh giải giáo viên cần cho các em thảo luận để tìm ra đại lượng không18 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnđổi trong bài tốn đó. Lấy đại lượng khơng đổi đó làm đơn vị so sánh để thiết lập tỉ sốgiữa các đại lượng liên quan với đại lượng khơng đổi đó. Để giải được các bài tốnphần trăm có chứa các yếu tố hình học nắm chắc các cơng thức liên quan đến tính chuvi, diện tích và các yếu tố hình học.6. Hƣớng dẫn học sinh học tập- Chủ động học tập, rèn luyện khả năng vận dụng các phương pháp là vấn đề màmỗi giáo viên cần quan tâm giúp đỡ và động viên các em, để các em có một hướng đitốt, một phương pháp học tập tối ưu nhất.- Qua những bài tập đã làm, đã hướng dẫn giúp các em thấy được tác dụng của mộtsố phương pháp giải toán. Tất nhiên muốn vận dụng được phương pháp đó có hiệu quảthì các em phải dày cơng rèn luyện.+ Trước hết rèn luyện lòng say mê học tập, ham muốn hiểu biết, biến nó thành mộtnhu cầu một nguồn vui lớn trong cuộc sống, phải rèn luyện cho mình có một nhiệt tìnhtiến lên khơng ngừng và ln sáng tạo.+ Cần có ý thức chủ động học tập khơng chỉ những điều thầy cơ dạy, làm các bàitốn mà thầy, cơ đã cho, mà cần phải biết tham khảo tìm kiếm thêm những bài toántương tự – những bài toán mới để giải. Học sinh cần phải rèn luyện tinh thần lao độngkiên trì, nhẫn nại, giải một bài tốn khó địi hỏi phải tập trung tư tưởng, bền bỉ tínhtốn, cẩn thận.CHƢƠNG III. PHẦN THỰC NGHIỆM1. Mục đích của thực nghiệm: Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài:“ Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứngdụng thực tiễn”2. Nội dung thực nghiệm:Trên đây, tôi đã hệ thống một số cách giải bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đếnbài tốn ứng dụng thực tiễn. Tơi đã áp dụng và hướng dẫn học sinh vận dụng vào thựchành giải toán về tỉ số phần trăm và đạt hiệu quả.3. Kết quả thực nghiệm:- Qua những năm giảng dạy học sinh lớp 5, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệmnhỏ về cách dạy học tốn nói chung và cách giải bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bảnđến bài toán ứng dụng thực tiễn cho học sinh lớp 5 nói riêng.19 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn- Sử dụng kinh nghiệm “ Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từcơ bản đến bài tốn có nội dung ứng dụng thực tiễn” vào giảng dạy, tôi thấy học sinhđã thực hành tốt. Chẳng những học sinh nắm được kiến thức cơ bản mà các em rất linhhoạt, làm nhanh các bài toán về tỉ số phần trăm ở cả ba dạng và các bài có nội dungứng dụng thực tiễn.- Học sinh tự tin hơn khi học phần này. Từ việc làm tốt các bài tập cơ bản đến bàitập có ứng dụng thực tiễn, các em lại càng thích ham học tốn, phát huy được tính độclập, tự giác, say mê tìm tịi, học hỏi, tạo thêm niềm vui, hứng thú, khơi dậy lịng uthích môn học ở các em- Nhiều năm qua, ở lớp 5 tôi phụ trách giảng dạy và bồi dưỡng học sinh tham giacác kì thi giải tốn giải thưởng Lương Thế Vinh, toán Tuổi thơ, giải toán trên Internet,học sinh đạt được những kết quả như sau:1. Chất lƣợng môn toán đạt đƣợc:Sĩ sốNăm họcLớphọcsinhHTTHTCHTSL%SL%2016-20174/3322062,51237,52017 -20185/4261973,1726,9HKI 2018-20195/3292482,8517,2SL%2. Tham gia các hội thi:+ Năm học 2016 – 2017: Tôi được phân cơng bồi dưỡng học sinh giải tốn trênInternet cho học sinh khối 4 và khối 5 của trường đã đạt được kết quả như sau:* Cấp huyện:+Toán Tiếng Việt: Đạt giải nhì 1 em, giải ba 1 em, giải KK 1 em, giải Cơng nhận 2 em+ Tốn Tiếng Anh: Đạt giải nhất 1 em, giải nhì 2 em, giải ba 1 em, giải KK 2 em.* Cấp Quốc gia:+ Toán Tiếng Việt: 1 học sinh đạt huy chương bạc, 1 học sinh đạt giải khuyếnkhích cấp Quốc gia.4. Bài học kinh nghiệm:Sau khi thực hiện đề tài, bản thân tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:20 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễnĐề tài: “ Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bàitoán ứng dụng thực tiễn” chúng tôi đã và đang áp dụng trong tổ khối, bản thân tự đánhgiá nó đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học nói chung vàmơn tốn nói riêng.- Kết quả học sinh đạt được trong học tập là một vinh dự lớn đối với giáo viên. Nóđịi hỏi GV phải say mê nhiệt tình đầy tâm huyết với nghề, biết phát hiện và khai tháckhả năng học tập phù hợp với từng đối tượng học sinh.- Dạy và học toán ở Tiểu học ngồi việc cung cấp kiến thức cơ bản, hình thành cáckĩ năng tính, bước đầu cần phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, diễnđạt đúng, tạo hứng thú say mê, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin trong học tốn, gópphần hình thành phương pháp tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu. Để giúp học sinh đạtđược mục tiêu trên, người giáo viên cần phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quantrọng là phương pháp và kĩ thuật dạy học.- Khi khai thác nội dung bài dạy, giáo viên cần lựa chọn phương pháp, cách dạy phùhợp để học sinh nắm bài nhanh, thực hành tốt, phát huy tính sáng tạo, tích cực của họcsinh.- Giáo viên cần biết sắp xếp các bài toán theo hệ thống từ cơ bản đến những bài cómức độ tăng dần, rồi đi đến những bài có ứng dụng trải nghiệm trong thực tế. Chú ývận dụng những kiến thức cũ, kiến thức đã học vào việc tìm ra kiến thức mới, bài họcmới.- Là giáo viên phải ln học tập, khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu. Người giáo viêngiỏi phải đi từ những điều đơn giản, dễ hiểu với trình độ, năng lực của học sinh, giúpcác em tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Khi các em thấy yêu thích và gần gũi vớimơn học thì việc tự giác, say mê học tập sẽ là động lực rất lớn giúp cho người giáoviên hồn thành tốt trong cơng tác giảng dạy.- Mỗi giáo viên cần có lịng nhiệt huyết, u nghề, mến trẻ, luôn tự trau dồi kiếnthức, học hỏi đồng nghiệp và từ chính kết quả học tập của học sinh để hồn thiện trongcơng tác giảng dạy để xứng đáng với danh hiệu “ Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạođức tự học và sáng tạo”PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Một số đạt được trong quá trình làm đề tài.21 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnDạy học giải tốn nói chung, đặc biệt là giải toán về tỉ số phần trăm có một vị tríquan trọng vì khi giải tốn học sinh phải tư duy một cách tích cực, linh hoạt, sáng tạobiết huy động tất cả các kiến thức đã được học và cả kiến thức về đời sống thực tiễncủa các em vào các tình huống khác nhau. Các em biết phát hiện ra các dữ liệu của bàitoán, biết suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy giải toán về tỉ số phần trăm là mộttrong những biểu hiện năng động nhất hoạt động trí tuệ của học sinh.Giải tốn về tỉ số phần trăm trước hết nó giúp học sinh luyện tập, củng cố vận dụngkiến thức vào thao tác thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính tốn, vận dụng kiếnthức và kỹ năng luyện tập thực hành vào cuộc sống, nó cịn giúp học sinh phát triển tưduy, rèn phương pháp suy luận logic, rèn những phẩm chất của người lao động mà cácem tiếp nhận được qua nội dung các bài tốn có ứng dụng thực tiễn.Trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉsố phần trăm từ cơ bản đến bài tốn có nội dung ứng dụng thực tiễn”, kết quả điều trathực tế sau khi nghiên cứu đề tài, tôi đã thu được một số kết quả để làm bài học chobản thân và giới thiệu cho đồng nghiệp cùng tham khảo.Bước đầu thu được một số kết quả nhất định chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả củađề tài. Mục đích của đề tài nhằm hỗ trợ cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạyvà học, giúp cho học sinh làm tốt các dạng toán về tỉ số phần trăm.2. Kết luận chung:Xét những kết quả đạt đươc trên đây, tơi thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa,không ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, phát huy và sử dụng phương pháp dạy họccho tốt, khơng ngừng nghiên cứu đổi mới bằng nhiều hình thức để tạo được sự say mêhọc tập nói chung và mơn tốn nói riêng cho học sinh. Tơi góp một phần nhỏ của mìnhđể nâng cao chất lượng trong “dạy và học” của nhà trường.Với kinh nghiệm nhỏ trên đây, tơi đã tích lũy được trong q trình dạy học. Xinđược trao đổi cùng bạn bè, đồng nghiệp và rất mong nhận được sự góp ý chân tìnhđể chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao hơn.Xin chân thành cám ơn.Minh Thạnh, ngày 28 tháng 02 năm 2019Người viết22 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài tốn ứng dụng thực tiễnHồng Thị HiềnMỤC LỤCSTTNội dung1 Lời cám ơn2PHẦN 1 : MỞ ĐẦU31. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu.23Trang11 ĐT: Giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài toán về tỉ số phần trăm từ cơ bản đến bài toán ứng dụng thực tiễn41.1. Sự kết nối giữa toán học với ứng dụng thiết thực vào thực tếcuộc sống.1.2. Ứng dụng giải toán tỉ số phần trăm vào thực tế562.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài.12272.1. Mục tiêu282.2.Phạm vi nghiên cứu.293. Đối tượng nghiên cứu2104. Nhiệm vụ nghiên cứu2115. Phương pháp nghiên cứu.3PHẦN II: CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI1213Chương I: Thực trạng của việc dạy và học tốn về tỉ số phần trăm3141. Thuận lợi3152. hó khăn4Chương II: Biện pháp thực hiện.165171. Hệ thống lại kiến thức5182. Giúp học sinh hiểu giữa tỉ số và tỉ số phần trăm53. Phương pháp giải 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm và519một số lưu ý khi tiến hành dạy học 3 dạng này.20a. Dạng bài: Tìm tỉ số phần trăm của hai số521b. Dạng bài: Tìm giá trị một số phần trăm của một số622c. Dạng bài: Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số9đó234. Dạy giải tốn về tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5 có ứng dụng10thực tiễn245. Bí quyết để học sinh hứng thú hơn khi học cách giải các bài toán15về tỉ số phần trăm.25266. Hướng dẫn học sinh học tập17Chương III: Phần thực nghiệm17271. Mục đích của thực nghiệm17282. Nội dung thực nghiệm17293. Kết quả thực nghiệm1824

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn