báo cáo thực tập sư phạm ở trường tiểu học – Tài liệu text

báo cáo thực tập sư phạm ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.6 KB, 24 trang )

LỜI CẢM ƠN
Mở đầu bài báo cáo này cho tôi gởi đến các thầy cô lòng biết ơn sâu sắc đã tận
tình giúp đỡ chúng tôi, truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm mới, những bài học
mới. Và những bài học hôm nay sẽ là hành trang giúp chúng tôi vững bước trong
sự nghiệp trồng người sau này. Tôi không thể nào quên sự giúp đỡ của các thầy cô
và Ban lãnh đạo trường Cao đẳng sư phạm đã tạo điều kiện cho tôi được đi thực
tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức và thực hành chuyên môn. Và đặc
biệt trường mà tôi thực tập, trường Tiểu học An Cựu đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp tôi hoàn thành tốt 3 tuần thực tập. Giúp cho tôi có những kinh nghiệm quý
báu làm hành trang để bước vào tương lai dễ dàng hơn. Tôi xin gửi đến quý thầy
cô, Ban lãnh đạo trường Tiểu học An Cựu cùng tất cả cán bộ giáo viên công nhân
viên của nhà trường lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Sâm, giáo viên phụ trách hướng
dẫn thực tập. Trong 3 tuần, cô đã tận tình chỉ bảo các bước lên lớp, cách soạn giáo
án, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng tôi kết thân với học sinh. Những
kinh nghiệm của cô là kiến thức thực tế vô cùng quý giá cho hành trang vào nghề
của giáo sinh chúng tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học An Cựu đã tạo
điều kiện tốt nhất cho đợt thực tập của chúng tôi. Sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thị
Phương Thanh– giáo viên trưởng đoàn, là đóng góp không nhỏ cho thành công của
đợt thực tập. Xin chân thành cảm ơn cô.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 4/4 thân thiện, đáng yêu và rất
nhiệt tình đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt các tiết giảng dạy của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục Tiểu học là bậc học vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến
chặng đường tương lai của các em nói riêng cũng như cả dân tộc nói chung. Giáo
dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn thể, toàn dân và toàn xã hội. Song người trực
tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấu hết mình vì sự nghiệp
giáo dục.
Là một người giáo viên Tiểu học tương lai, tôi nhận thấy nhiệm vụ giáo dục

rất quan trọng chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quý báu để giáo sinh
chúng tôi tiếp cận với học sinh, thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm lý, tình
cảm của các em đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện giảng dạy cũng
như công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những
kiến thức để có thể trau dồi kinh nghiệm và thực hiện tốt trong công việc giảng dạy
sau này.
Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm lần này là giúp sinh viên chúng tôi tìm hiểu
môi trường làm việc trong tương lai, quy trình lên lớp và thực hành giảng dạy học
sinh Tiểu học. Sinh viên hiểu rõ hơn tâm – sinh lý của học sinh, từ đó tự rút ra cho
mình bài học kinh nghiệm trong nghề nghiệp sau này. Thiết thực hơn, giáo sinh có
thể tiếp tục định hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định những việc cần làm
để trau dồi khả năng sư phạm, có ý chí tự nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, hoàn
thành tốt quá trình học tập hệ đại học.
Với những kiến thức thu thập và được tổng hợp trong bài báo cáo này, sinh viên
học được cách làm việc khoa học,có hệ thống,chặt chẽ và linh hoạt.Bản thu hoạch
là thành quả lao động nghiêm túc trong suốt 3 tuần thực tập, được thực hiện theo
sự hướng dẫn của ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trưởng đoàn và giáo viên
phụ trách. Đây cũng là tường trình của chúng tôi về những kiến thức thu thập
được.
BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM
(Công tác được giao từ ngày 17/3/2013 đến ngày 04/4/2013)
Họ và tên sinh viên : HUỲNH THỊ HẠNH
Lớp : K36- GDTH
Khoa : Tự Nhiên – Kinh Tế
Trường thực tập : Tiểu học An Cựu
Thực tập tại lớp : 4/4
PHẦN I: ĐÁNH GIÁ CHUNG TOÀN ĐỢT THỰC TẬP
Trong suốt quá trình thực tập sư phạm, được sự giúp đỡ hết sức tận tình của
Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo và các em học sinh ở trường tiểu học tiểu học An
Cựu. Đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Sâm.qua thời gian thực tập

tại trường bản thân tôi nhận thấy:
 Về ý thức
Xác định rằng đây là một đợt thực tập sư phạm vô cùng quan trọng, làm cơ sở
cho tôi sau này bước vào ngành sư phạm. Vì thế ngay từ khi bước vào trường để
thực hiện vai trò và nhiệm vụ của mình tôi luôn tự nhủ phải cố gắng phải nổ lực
hết mình để học hỏi, trau dồi kinh nghiệm cho bản thân. Luôn có ý thức tiết kiệm
thời gian, giờ nào việc nấy. Có nếp sống văn hóa – sư phạm trong giao tiếp với cán
bộ, giáo viên, học sinh và quần chúng nhân dân. Thực hiện đúng các quy định về
chuyên môn theo Quy chế thực tập sư phạm. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy
định của trường tiểu học và địa phương nơi trường đang đóng.
 Về tinh thần
Nhận thấy tầm quan trọng của đợt thực tập sư phạm lần này, tôi luôn cố
gắng học hỏi những kinh nghiệm của các thầy cô giáo đi trước. Luôn nêu cao tinh
thần tự giác, tự làm chủ bản thân, chấp hành tốt những nội quy của nhà trường, của
lớp học, của đoàn sinh viên thực tập đề ra. Không dựa dẫm vào ai và hoàn thành
tốt công việc của cá nhân cũng như những công việc chung của tập thể. Luôn luôn
ổn định tư tưởng và xác định nội dung, mục đích yêu cầu của đợt thực tập sư phạm
lần này. Luôn có thái độ khiêm tốn trong quan hệ với mọi người, luôn giữ thái độ
lễ phép, hòa nhã với thầy cô, vui vẻ, thân thiện với học sinh, đoàn kết với tập thể
sinh viên. Thẳng thắn phê bình và tự phê bình trong sinh hoạt tập thể. Sẵn sàn giúp
đỡ mọi người khi cần thiết.
 Về thái độ tìm hiểu thực tế
– Trong quá trình thực tập tại trường tiểu học An Cựu tôi đã chủ động, cố gắng tìm
hiểu thực tế của trường, những ưu điểm, hạn chế, những thuận lợi, khó khăn đang
tồn tại tại trong nhà trường, tình hình địa phương nơi trường đang đóng. Luôn có ý
thức chuẩn bị chu đáo, xây dựng kế hoạch cụ thể, khoa học trước khi tiến hành
từng công việc. Luôn cố gắng, cần cù, bền bỉ, quyết tâm lựa chọn những phương
pháp có hiệu quả khi triển khai công việc.
– Đối với lớp chủ nhiệm: Tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 4/4, do cô
Nguyễn Thị Hồng Sâm chủ nhiệm. Tôi cũng đã chủ động nắm bắt tình hình, đặc

điểm của lớp, cá nhân học sinh. Thông qua giáo viên chủ nhiệm và các em học
sinh trong lớp chủ nhiệm cũng như học sinh lớp giảng dạy tôi rút ra được những
đặc điểm về tính cách, tâm tư nguyện vọng, đặc điểm tâm lí lứa tuổi của mỗi học
sinh để có biện pháp giáo dục hiệu quả.
Trong suốt thời gian thực tập tại trường tôi đã tìm hiểu và nhận thức được
một số nội dung như sau:
I. KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
1. Một số nét khái quát về trường tiểu học An Cựu:
– Vị trí: Trường Tiểu học An Cựu đóng tại 189 Hùng Vương, Phường An Cựu,
Thành phố Huế.
– Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của nhà trường:
– Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trường là 37.
– Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học: 23 ; Cao đẳng: 10; TH SP+Tcấp:3.
– Ban giám hiệu: 02 cô ( Cô Nguyễn Thị Phương Thảo là hiệu trưởng còn Cô Trần
Thị Thanh Xuân là hiệu phó). Giáo viên đứng lớp gồm 29 giáo viên, trong đó có:
09 giáo viên đặc thù: Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học, Anh văn, Thể dục + Tổng phụ
trách.
– Chi bộ: Đảng viên 10 đạt 27%. Có tổ chức công đoàn nhà trường vững mạnh.
– Có tổ chức Đội TNTPHCM – Sao nhi đồng hoạt động năng nổ.
– Tình hình học sinh:
– Trường tiểu học Phường Đúc có 800 học sinh chia thành 20 lớp, trong đó có 8
lớp học hai buổi và cũng là 8 lớp bán trú, chiếm tỉ lệ 40%.
Lớp Số lớp Tổng số HS Bình quân
1 4 174
40 em /lớp
2 4 152
3 4 156
4 4 161
5 4 157
– Về cơ sở vật chất trong nhà trường:

– Số phòng học gồm có gồm 18 phòng học ( trong đó có 1 phòng Tin có 20 máy
tính, 1 phòng nghệ thuật); các phòng học có đủ bàn ghế 2 chỗ ngồi cho học sinh,
bàn ghế giáo viên, bảng từ, tủ đựng thiết bi dạy học; 1 phòng Hiệu trưởng, 1 phòng
Phó Hiệu trưởng, 1 phòng hành chính, 1 phòng Thư viện, 1 phòng Đội, 1 phòng
Ytế, 1 phòng Hội đồng ; có 5 máy văn phòng, 3 máy laptop, 2 máy chiếu, 1 máy
in; có đầy đủ bộ đồ dùng dạy học cho các khối lớp.
– Đồ dùng dạy học: Được đưa về các tủ đồ dùng để tại các lớp để giáo viên tiện sử
dụng.
– Thuận lợi và khó khăn của nhà trường:
*Thuận lợi:
+ Trường có 1 cơ sở nên thuận tiện cho việc tổ chức và quản lí các hoạt động giáo
dục chung.
+ Ban chấp hành hộ cha mẹ HS quan tâm đến công tác giáo dục của nhà trường.
+ Cán bộ GV ,nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ khá vững vàng,có tinh thần
trách nhiệm cao trong công việc được giao chăm lo giáo dục toàn diện cho HS.
+ Có sự lãnh đạo,chỉ đạo trực tiếp của phòng giáo dục Thành phố Huế ,của Đảng
uỷ ,UBND Phường.
+ Thành phố đã đầu tư kinh phí để tăng cường cơ sở vật chất,mua sắm trang thiết
bị phục vụ giảng dạy và học tập.
*Khó khăn:
+ Đa số phụ huynh HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
+ Đa số cha mẹ học sinh bận rộn nên giao phó việc học tập và dạy dỗ con em
mình cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm.
– Các hình thức thi đua khen thưởng của nhà trường đã đạt được trong những
năm qua:
* Kết quả giáo viên dạy giỏi cấp thành phố trong các năm qua:
– Năm học 2011 – 2012: Có một giáo viên đạt giải nhì giáo viên dạy giỏi cấp thành
phố, một giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp thành phố.
* Kết quả thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua:
– Trong đợt tổng kết 4 năm thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh”, 100% cán bộ, giáo viên viết bài thu hoạch liên hệ
sát với thực tế công việc của mình. Đơn vị đã bình chọn, khen thưởng 5 cán bộ
,giáo viên điển hình tiên tiến và được Đảng ủy phường khen thưởng một điển hình
tiêu biểu của trường.
* Thành tích tập thể:
– Trường đạt danh hiệu: Tập thể lao động tiên tiến
– Chi bộ: Trong sạch vững mạnh tiêu biểu
– Công đoàn: Công đoàn vững mạnh xuất sắc.
– Đội: Liên đội vững mạnh.
* Cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và
sáng tạo”:
– 100% cán bộ, giáo viên thực hiện quy định đạo đức nhà giáo.
– Tổng số nhà giáo, cán bộ quản lí có sáng kiến đổi mới trong dạy học, trong quản
lí giáo dục: 28/37 CB,GV.
– Kết quả đạt được qua 3 năm khắc phục hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo.
– 100% CB,GV thực hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của nhà nước, thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
– 100% CB, GV thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai không”, đảm bảo dạy học thực
chất, tỉ lệ học sinh yếu kém ngày càng giảm. Đánh giá học sinh công bằng, chính
xác, khách quan.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và các phong trào giáo dục ở địa phương.
Trên địa bàn phường có bến xe phía Nam; chợ An Cựu; các cơ sở kinh tế, sự nghiệp, tôn giáo, cơ
sở kinh doanh cá thể; cơ sở sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; hợp tác xã Thắng Lợi; công
ty thoát nước…
Nhìn chung các cơ sở kinh tế trên địa bàn phường bao gồm nhiều thành phần: doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, tiểu thủ công nghiệp (bao gồm nghề truyền thống…), liên doanh.
3. Về công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh- Sao nhi đồng trong trường học.
a. Đặc điểm của công tác Đội – Sao ở trường tiểu học, những thuận lợi, khó
khăn trong công tác Đội – Sao hiện nay.
 Đặc điểm công tác Đội – Sao ở trường Tiểu học:

– Tổ chức Đoàn: Chi Đoàn trường tiểu học An Cựu gồm 37 Đoàn viên, Đảng viên
10 đồng chí, đa số Đoàn viên ở thành phố.
– Liên đội có một giáo viên Tổng phụ trách trực tiếp tổ chức các hoạt động.
°Tổ chức cơ sở Đội: có 3 cấp
* Cấp Liên đội: Liên đội là cấp cao nhất của cơ sở đội, gồm từ 3 chi đội trở lên ở
trong cùng một trường học, được thành lập theo quyết định của Hội đồng đội hoặc
Ban chấp hành đoàn cùng cấp nơi trường đóng.
Liên đội mỗi năm đại hội một lần vào đầu năm học nhằm kiểm điểm đánh giá
các hoạt động trong năm qua, thông qua chương trình hoạt động nhiệm kỳ tới và
bầu ra Ban chỉ huy Liên đội để tiến hành các hoạt động của Liên đội. Ở mỗi Liên
đội có 1 Tổng phụ trách Đội do Đoàn cấp trên bổ nhiệm, cùng Liên đội điều hành,
tổ chức mọi hoạt động của Liên đội.
* Cấp Chi đội: Chi đội là đơn vị cơ sở của Đội, trực tiếp tổ chức các hoạt động
Đội. Trong trường phổ thông, Chi đội gắn liền với lớp học. Chi đội là “đơn vị trung
tâm” của công tác Đội, trực tiếp điều hành kế hoạch công tác, trực tiếp quản lý
giáo dục đội viên.
Ban chỉ huy Chi đội do Đại hội bầu ra. Ban chỉ huy chi đội tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chi đội theo kế hoạch do Đại hội quyết định và theo sự hướng dẫn của
phụ trách chi đội. Cấp Liên đội và Chi đội có quỹ riêng.
* Cấp Phân đội: Phân đội là đơn vị nhỏ nhất của Đội. Trong trường phổ thông,
phân đội tổ chức tương ứng với một tổ học tập. Đặc điểm của phân đội là các em
cùng độ tuổi, sinh hoạt học tập và cư trú gần gũi với nhau, gắn bó với nhau trong
cùng công việc, nhiệm vụ chung.
Mỗi phân đội có một phân đội trưởng và một phân đội phó do tập thể phân đội
bầu, được Ban chỉ huy đội duyệt đồng ý, hoặc do ban chỉ huy đội cử ra sau khi đã
thông báo, lấy ý kiến của phân đội.
• Tổ chức Sao nhi đồng:
– Nhi đồng là lớp các em từ 6 – 8 tuổi, là lớp dự bị của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên do tuổi còn nhỏ, nên các em chưa có ý thức về tổ chức, chưa đủ
năng lực để tự quản một tổ chức riêng của mình. Do đó, Đại hội Đoàn toàn quốc

lần thứ 5 đã quyết định không thành lập tổ chức riêng cho nhi đồng mà chỉ tập hợp
nhi đồng để tiến hành các hoạt động do Đội TNTP tổ chức, các tập hợp đó gọi là
sao nhi đồng. Sao nhi đồng là một nhóm từ 5 -7 em ở gần nhau, cùng học tập, vui
chơi với nhau (cùng bàn, cùng tổ ). Nhi đồng không có quỹ riêng.
– Đội viên TNTP được chi đội cử trực tiếp giúp đỡ sao nhi đồng gọi là phụ trách
sao.
– Sao nhi đồng sinh hoạt, vui chơi theo chương trình dự bị thiếu niên tiền phong.
Liên đội, chi đội có nhiệm vụ phụ trách và phân công đội viên làm phụ trách sao
nhi đồng, giúp đỡ nhi đồng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan,
trò giỏi. Ở đâu có tổ chức Đội thì ở đó có sao nhi đồng.
 Những thuận lợi, khó khăn
• Thuận lợi:
– Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục, của Thành đoàn, Đoàn phường, các
đoàn thể trong trường học, đặc biệt Ban lãnh đạo nhà trường rất quan tâm và tạo
điều kiện vật chất cũng như tinh thần trong công tác hoạt động Đội. Giáo viên có
năng lực, kinh nghiệm và nhiệt tình trong công tác Đội.
– Phụ huynh quan tâm, tạo điều kiện cho con em mình tham gia các hoạt động
của các cấp phát động.
• Khó khăn:
– trường nằm trong địa bàn dân cư nghèo, đa số đều là con em buôn bán nhỏ hoặc
làm thuê, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên phần nào ảnh hưởng đến điều kiện
sinh hoạt học tập của học sinh.
b. Phương thức hoạt động của tổ chức Đội trong nhà trường, vai trò, ý nghĩa
của hoạt động Đội.
Muốn cho hoạt động nhi đồng đảm bảo chất lượng thì tổng phụ trách phải tập
huấn cho các em phụ trách nhi đồng sao cho thuần thục, tiến hành các bước sinh
hoạt trôi chảy, lưu loát, bám sát chủ điểm, có khen, có thưởng, động viên kịp thời.
Tổng phụ trách phải có biện pháp cụ thể như kết hợp giữa hướng dẫn làm thử,
quan sát mẫu cùng thỏa luận. Thông qua sinh hoạt tập thể, tổ chức các buổi kiểm
tra, đánh giá cụ thể, tạo điều kiện cho các em học hỏi lẫn nhau. Đảm bảo các hoạt

động, sinh hoạt nhi đồng có chất lượng, phong phú hơn. Bên cạnh đó, phụ trách
cần nắm rõ đặc trưng, nguyên tắc giáo dục của đội thông qua các hoạt động, cần
nắm vững phương pháp công tác đội, có sự chỉ đạo đầu tư theo hệ thống, có sự đổi
mới để phù hợp với sự phát triển của các em nhi đồng và của xã hội.
Người tổng phụ trách đội có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thiết lập
các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường nhằm thúc đẩy phong trào hoạt động
đội ngày một đi lên. Bên cạnh đó, trình độ và năng lực của tổng phụ trách cũng là
yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến những mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, nếu
như người tổng phụ trách có năng lực thực sự cộng với sự năng động, nhiệt tình và
nhiều kinh nghiệm thì không những hiệu trưởng ủng hộ mà còn tranh thủ được sự
giúp đỡ của các mỗi quan hệ xung quanh mình để tổ chức được nhiều hoạt động bổ
ích cho các em học sinh. Vì vậy, bản thân tổng phụ trách Đội phải cố gắng học tập
hết mình để biết tổ chức các hoạt động tập thể, làm thế nào để thu hút đông đảo lực
lượng học sinh tham gia, tạo không khí thoải mái khi các em đến trường, có như
thế thì mới tranh thủ được mọi điều kiện tốt nhất của Ban giám hiệu nhà trường,
các mối quan hệ xung quanh chúng ta để mọi người đều thấy được tầm quan trọng
của công tác đội trong nhà trường.
c. Những kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động
– Công tác xây dựng kế hoạch là nhiệm vụ cơ bản. Kế hoạch phải mang tính chất
thống nhất trong nhà trường. Hoạt động có kế hoạch là hoạt động có tính toán sắp
xếp các công việc theo từng thời điểm cụ thể, có các giải pháp để cân đối giữa nhu
cầu và khả năng sao cho đạt được mục tiêu đã đề ra một cách tốt nhất.
– Kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp ( GDNGLL) phải được xây dựng trên cơ sở
kế hoạch năm học của nhà trường. Kế hoạch và lịch hoạt động cho toàn trường,
từng khối lớp trong từng thời điểm cụ thể phải được tổ chức thành nề nếp ổn định
thường xuyên, liên tục trong suốt năm học và cả trong khi nghỉ hè. Kế hoạch phải
phù hợp với nhiệm vụ học tập, sinh lý, sở thích của học sinh.
– Hình thức tổ chức phải đa dạng, tránh lập đi lập lại nhiều lần.
– Tổ chức các chuyên đề hoạt động GDNGLL theo chủ điểm hành động từng
tháng, nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm như: 20/11, ngày 9/1, ngày 26/3 như tổ

chức sân chơi cac hoạt động làm báo tường, hội diễn văn nghệ, cắm trại truyền
thống
d. Bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình tổ chức các hoạt động
đoàn đội:
Muốn cho hoạt động nhi đồng có chiều sâu thì tổng phụ trách phải có năng lực
sư phạm trong việc giáo dục và tổ chức giáo dục thông qua hoạt động đội.
Tổng phụ trách phải có tấm lòng yêu trẻ, say mê với nghề nghiệp, năng động,
sáng tạo trong hoạt động đội, đặc biệt trong các phong trào thi đua, trong hoạt
động nhi đồng. Bởi vì xã hội ngày càng văn minh thì sự nhận thức về vị trí của trẻ
em càng đầy đủ. Cũng như Bác Hồ đã nói: “ cần xây dựng một nền giáo dục Việt
Nam, một nền giáo dục phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các cháu”.
Chính vì vậy, tổng phụ trách luôn phải học hỏi đồng nghiệp, tự học, bồi dưỡng trau
dồi nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hoạt động nhi đồng bằng các biện pháp mềm
dẻo để giáo dục trẻ.
4. Công tác chủ nhiệm
Sau khi nghe báo cáo về công tác chủ nhiệm của thầy Trần Văn Thành và qua
quá trình thực tập công tác chủ nhiệm, tôi rút ra được một số vấn đề sau:
* Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của học sinh:
Học sinh tiểu học có những đặc điểm dễ nhận biết là::
– Tính hiếu động: Các em rất hiếu động, thích tìm tòi học hỏi các điều lạ, thể hiện
rất rõ trong các hoạt động học tập cũng như vui chơi.
– Thích được khen thưởng: Sự động viên, khích lệ làm cho các em, tự tin hơn,
mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động của mình.
– Tính trung thực: Phần lớn các em đều có tính trung thực trong hoạt động rèn
luyện và ứng xử, vì thế giáo viên chủ nhiệm cần biết khai thác để xây dựng nề nếp
của lớp.
– Luôn tin tưởng vào người lớn, nhất là giáo viên chủ nhiệm, mỗi lời nói, mỗi việc
làm luôn khiến các em đặt niềm tin, vì thế người giáo viên phải biết giữ lòng tin
đối với các em.
– Thích được sự tôn trọng của người khác, nhât là c ủa giáo viên chủ nhiệm.

– Thích được gần gũi với thầy cô giáo, rất thân thiện
* Phương pháp hoạt động của giáo viên chủ nhiệm:
– Làm tốt điều tra cơ bản về tình hình học sinh, nắm bắt được các đặc điểm về tình
hình gia đình, bản thân của từng em để từ đó có kế hoạch hợp lí, có cách ứng xử
phù hợp với từng đối tượng học sinh.
– Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có uy tín thông qua tập thể lớp có sự tư vấn của
giáo viên chủ nhiệm.
– Sắp xếp chỗ học phù hợp, linh hoạt và tế nhị tạo điều kiện cho các em cùng giúp
nhau tiến bộ.
– Thực hiện giờ sinh hoạt cuối tuần và dặn dò đầu tuần.
– Thường xuyên giúp đỡ và gần gũi với đội ngũ cán bộ lớp vì đó là lực lượng chủ
chốt trong việc thực hiện kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm.
– Làm tốt công tác giảng dạy của mình, tuân thủ các yêu cầu trong việc ứng xử
đánh giá học sinh.
* Bài học kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp:
– GVCN phải tạo được uy tín cho mình bằng kiến thức sư phạm, bằng đạo đức,
bằng tình yêu thương các em và trách nhiệm làm thầy thì mới gắn kết mối quan hệ
thầy – trò – cha mẹ học sinh để cùng nhau xây dựng lớp tốt hơn.
– Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, phù hợp với đối tượng của lớp mình phụ trách.
– Việc thực hiện các nghiệp vụ sư phạm phải sáng tạo, linh hoạt.
– Biết lắng nghe, gần gũi học sinh, không phân biệt đối xử, luôn công bằng.
– Biết sáng tạo và tạo được hứng thú cho học sinh khi lên lớp, khi tham gia các
hoạt động ngoài giờ, các phong trào của đội, đoàn.
– Khen, chê kịp thời các kết quả rèn luyện của các em, tạo cho các em ý chí vươn
lên. Không nên xúc phạm làm các em trở nên tự ti, thụ động.
– Phải kết hợp chặt chẽ với nhà trường, giáo viên bộ môn gia đình và xã hội để giáo
dục các em một cách toàn diện.
5. Tình hình và kết quả thu được trong công tác chủ nhiệm
Công việc đã làm:
– Tìm hiểu các loại hồ sơ sổ sách (sổ chủ nhiệm)

– Thông qua Ban cán sự lớp tôi đã tìm hiểu được hoàn cảnh, nguyện vọng của một số học sinh
trong lớp.
– Tham gia tổ chức sinh hoạt lớp 1 tiết, 2 tiết sinh hoạt Đội (lớp 5). Ngoài ra còn tham gia các
hoạt động phong trào cùng với lớp như tham gia hội diễn văn nghệ 26/3.
Tình hình của lớp 4/4:
– Giáo viên chủ nhiệm: cô Nguyễn Thị Hồng Sâm
– Tổng số học sinh: 40;trong đó có 18 nam và 22 nữ
+ Lớp trưởng: Nguyễn Hữu Nhật Tiên
+ Lớp phó học tập: Võ Đoan Vân Khánh
+ Lớp phó hoạt động ngoài giờ: Lê Minh Trí.
+ Tổ trưởng tổ 1: Bạch Thị Thiện Thanh
+ Tổ trưởng tổ 2: Võ Thị Khánh Phương
+ Tổ trưởng tổ 3: Lê Minh Trí
+ Tổ trưởng tổ 4: Dương Thị Hạnh Dung
– Thành phần gia đình: Phần lớn là con của gia đình làm nghề buôn bán, công
nhân…
– Học tập vui chơi và các hoạt động khác: Truy bài đầu giờ, thực hiện các giờ tự
học nghiêm túc, tập trung nhanh trong 15 phút đầu giờ sinh hoạt tập thể
Những thuận lợi và khó khăn của HS lớp 4/4:
– Thuận lợi:
+ Đa số HS chăm ngoan ,lễ phép. Đa số học sinh ở gần trường học nên thuận lợi
cho việc học sinh đến trường.
+ Phụ huynh đa số có quan tâm đến việc học của con em.
+ Nhà trường đã quan tâm đến cuộc sống của các em,phục vụ cho việc dạy học
tương đối đầy đủ.
– Khó khăn:
+ Một số em chưa thực sựu chú ý,tập trung trong giờ học
+ Học sinh nam hay nghịch,tính quá hiếu động
+ Lớp tập trung nhiều học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
II. THỰC TẬP LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỘI – SAO.

1. Ý thức, tinh thần, thái độ đối với công tác:
– Trong suốt quá trình thực tập làm công tác chủ nhiệm tại lớp 4/4 do cô Nguyễn Thị Hồng Sâm
chủ nhiệm tôi luôn nêu cao ý thức, tinh thần tự giác, tự làm chủ bản thân, chấp hành tốt
những nội quy của nhà trường. Tôi luôn cố gắng học hỏi những kinh nghiệm, kỹ
năng chủ nhiệm lớp của các thầy cô giáo đi trước.
– Xác định đây là công tác quan trọng do vậy tôi luôn chủ động xây dựng kế hoạch
chủ nhiệm cho toàn đợt và kế hoạch cụ thể cho từng tuần phù hợp với từng thời
điểm và nộp đúng thời gian cho giáo viên hướng dẫn.
– Chủ động soạn giáo án trước khi đi dự giờ các tiết hoạt động dạy mẫu.
– Luôn có tinh thần trách nhiệm, tự giác, nhiệt tình trong mọi công tác chủ nhiệm.
Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, cố gắng sửa đổi và hoàn thiện mình để
trưởng thành lên.
2. Những việc đã làm và kết quả cụ thể
– Lập kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, kế hoạch tiết sinh hoạt lớp chi tiết cho từng tuần
và đã nộp đúng thời gian cho cô giáo hướng dẫn.
– Tìm hiểu tình hình học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc trực tiếp tiếp xúc trò
chuyện với học sinh cả lớp, thông qua cô giáo chủ nhiệm và các thầy cô khác. Vì
vậy tôi nắm tình hình về lớp khá rõ(cụ thể trong kế hoạch chủ nhiệm) tạo điều kiện
rất thuận lợi trong quá trình thực tập công tác chủ nhiệm.
– Trong thời gian thực tập, tôi luôn theo sát lớp cả buổi học, đến lớp trước thời gian
vào học 20 phút để nhắc nhở các em khâu làm vệ sinh trong, ngoài lớp. Theo dõi,
tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ( Hình thức thay đổi phong phú: truy bài, giải bài
tập, tập một số bài hát tập thể, ), đây là công việc thường ngày của tôi trong quá
trình thực tập 3 tuần. Có mặt đầy đủ trong các buổi sinh hoạt lớp.
– Thực hành tiết sinh hoạt Đội chấm điểm chủ nhiệm (tuần 29)
– Hướng dẫn học sinh lao động tập thể theo tổ trong từng tuần. Chỉ đạo tổ chức
sinh hoạt lớp vào tiết cuối ngày thứ 6 hàng tuần(Hình thức thay đổi theo tuần và
theo chủ điểm) học sinh ngày càng tiến bộ trong nề nếp cũng như học tập.
– Hướng dẫn văn nghệ để tham gia hội diễn văn nghệ 26/3.
3. Thu hoạch của công tác này :

– Khi làm công tác chủ nhiệm, tôi nhận thức được chức năng, nhiệm vụ của công
tác giáo dục trong tư cách là người giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học.
– Trong thời gian thực tập, qua quá trình tiếp xúc với đối tượng tôi đã nắm được
một số đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và đã biết vận dụng vào trong công tác
giáo dục một cách có hiệu quả.
– Qua quá trình thực hành các buổi sinh hoạt tôi đã biết sử dụng một số kỹ năng
vào việc quản lý điều hành các hoạt động của tập thể học sinh trong lớp: học tập,
văn nghệ, thể dục, vui chơi, sinh hoạt Đội – Sao, hiểu rõ phần nào về phương
pháp sinh hoạt đội ở nhà trường tiểu học.
– Tôi đã biết cách xây dựng nội dung kế hoạch công tác chủ nhiệm toàn đợt và
nhiệm vụ từng tuần kèm theo các biện pháp cụ thể đối với những mặt hoạt động
được giao và với lớp, tổ học sinh được phân công phụ trách. Biết điều chỉnh, bổ
sung kế hoạch kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế. Góp phần phát huy hiệu
quả công tác, đưa lớp ngày càng tiến bộ về mọi mặt.
– Qua quá trình được thực tập làm công tác chủ nhiệm đã giúp tôi thêm phần tự tin,
mạnh dạn hơn và tin là mình sẽ trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt trong tương
lại không xa.
III.THỰC TẬP GIẢNG DẠY
1. Ý thức, tinh thần, thái độ với công tác
– Luôn xác định đây là nội dung quan trọng trong thời gian thực tập vì vậy tôi có
ý thức, tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực tập giảng dạy. Cụ thể:
+ Trong công tác dự giờ mẫu: Trước khi đi dự giờ mẫu của các giáo viên trong
trường tôi luôn tự giác soạn giáo án đầy đủ. Sau các tiết dự giờ tôi luôn tham gia
các buổi họp rút kinh nghiệm để học hỏi kinh nghiệm cho bản thân với thái độ tích
cực, ý thức nghiêm túc và tinh thần là học kinh nghiệm lẫn nhau.
+Trong công tác thực tập giảng dạy: Tôi luôn tự ý thức, tự giác, soạn giáo án,
chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, chu đáo cho các tiết dạy kể cả tiết dạy làm quen.
Luôn nộp giáo án trước hoặc đúng thời gian quy định cho giáo viên hướng dẫn. Có
kế hoạch tập giảng rõ ràng cho các tiết dạy chấm điểm. Trong tiết dạy, tôi rất chú
trọng đến các phương pháp dạy và học, quan tâm đến các phương tiện dạy học và

ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Trước tiết dạy cũng như dự giờ, tôi đều
đặt ra những vấn đề: Mục đích, yêu cầu bài dạy là gì? Trọng tâm chú ý là gì? Cần
mở rộng phần nào? Sử dụng phương pháp truyền đạt nào? Phân bố thời gian cho
từng đề mục như thế nào? Ở bài dậy này có gì sáng tạo mới? Họp rút kinh
nghiệm cùng giáo viên hướng dẫn và các bạn trong nhóm sau mỗi tiết dạy. Ghi
chép đầy đủ vào sổ nhật ký thực tập.
2. Những việc đã làm và kết quả cụ thể:
– Trong thời gian thực tập tôi đã hoàn thành các tiết dự giờ dạy mẫu có soạn giáo
án đầy đủ và tham gia rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy:
+ Nguyễn Thị Vân (lớp 1 – môn Toán, bài Các ngày lễ trong tuần)
+ Trần Thị Cúc (lớp 2– môn Luyện từ và câu, bài Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy)
+ Nguyễn Thị Hồng Sâm (lớp 4– môn Tập làm văn,bài Luyện tập xây dựng đoạn
văn miêu tả cây cối)
+ Triệu Thị Lộc (lớp 3- môn Đạo đức, bài Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác)
+ Nguyễn Thị Ngọc Minh(lớp 5 – môn Lịch sử, bài Đường Trường Sơn)
+ Nguyễn Thị Vân(lớp 1 – môn Tự nhiên xã hội, bài Cây hoa)
– Chuẩn bị tốt các bài dạy: Soạn và nộp giáo án đúng quy định .Chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng dạy học chu đáo, kĩ càng. Tập giảng trước tiết dạy và thực hành các tiết dạy
chấm điểm đúng kế hoạch và đạt yêu cầu:
+ Luyện từ và câu lớp 4: Câu khiến ( tuần 27)
+ Đạo đức lớp 4: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) ( tuần 27)
+ Luyện từ và câu lớp 4: Cách đặt câu khiến( tuần 27)
+ Tập đọc lớp 4: Dù sao Trái Đất vẫn quay (tuần 27)
– Sau các tiết dạy tham gia rút kinh nghiệm cùng cô giáo hướng dẫn và các bạn
trong nhóm. Sẵn sàng nghe và nói thẳng những điểm còn hạn chế trong các tiết dạy
của mình cũng như các bạn trong nhóm để giúp nhau cùng tiến bộ, học hỏi được
nhiều kinh nghiệm.
– Viết sổ nhật kí thực tập sư phạm đầy đủ.
3. Thu hoạch và tác dụng của công tác này
– Thời gian thực tập tại trường quả là một khoảng thời gian đáng quý, tôi đã học

hỏi được nhiều bài học kinh nghiệm quý giá.
– Được dự các tiết dự giờ mẫu của các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm trong nhà
trường đã giúp chúng tôi trưởng thành hơn về nhiều mặc như: quy trình soạn và
chuẩn bị cho bài dạy, phong cách lên lớp cũng như các bước lên lớp.
– Qua việc thực tập giảng dạy, tôi rút ra được rằng: trong dạy học hiện nay người
giáo viên phải biết tích cực hóa hoạt động của học sinh, cần tăng cường rèn thêm
phần kĩ năng cho các em luôn lấy học sinh làm trung tâm, trong các tiết học, phải
để học sinh làm việc nhiều hơn, tự khai thác lấy kiến thức, còn giáo viên chỉ là
người hướng dẫn học sinh tìm đến tri thức.
Tóm lại: Qua quá trình thực tập giảng dạy được dự giờ mẫu, được thực hành các
tiết dạy tôi đã nắm được nhiệm vụ cơ bản trong hoạt động chuyên môn biết làm
một số công việc cụ thể trong công tác của người giáo viên tiểu học (nghiên cứu
chương trình, sách giáo khoa, lên kế hoạch, soạn giáo án, lên lớp, chấm bài, hướng
dẫn học sinh học tập ở nhà, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, làm đồ dùng dạy
học, ). Nắm được đặc điểm của phương pháp dạy học ở trường tiểu học, học tập
được nhiều kinh nghiệm của các giáo viên dạy giỏi. Qua các buổi họp rút kinh
nghiệm đã phần nào biết vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, rút kinh
nghiệm về các hoạt động dạy học của bản thân và bạn bè.
 Bài học kinh nghiệm.
Trong suốt thời gian thực tập sư phạm tại trường, qua tiếp xúc thực tế với từng
công việc cụ thể, bản thân tôi đã hiểu biết thêm đặc điểm tâm lí của học sinh, nhiều
điều, mà không có trong sách vở. Qua đó làm cho tôi càng thêm yêu nghề.
Qua quá trình hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giáo ở trường tiểu học
đặc biệt là cô Hồng Sâm tôi đã tiếp nhận được nhiều phương pháp giảng dạy mà
một người giáo viên tiểu học cần có, công tác chuẩn bị giáo án lên lớp, cách nêu
vấn đề khi vào bài mới để gây hứng thú cho học sinh. Bên cạnh đó bản thân tôi còn
hiểu thêm về công việc phải làm của một người GVCN, cách tổ chức buổi sinh
hoạt lớp, các phương pháp giáo dục với các học sinh cá biệt và có cách ứng xử linh
hoạt trong khâu làm việc với phụ huynh học sinh. Giáo viên phải biết sử dụng đồ
dùng trực quan hợp lý và đúng mức có hiệu quả của trong học tập.Giáo viên luôn

nhuần nhuyễn và linh hoạt trong giảng dạy. Sử dụng việc dạt học tích hợp với các
môn học khác, bên cạnh đó sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, lời nói
diễn cảm xúc tích, thao tác nhanh gọn.Có thêm kinh nghiệm hiểu biết để soạn giáo
án phù hợp với năng lực và khả năng hiểu biết của học sinh, giúp các em học sinh
hiểu được học và học theo chuẩn kiến thức kĩ năng mà Bộ giáo dục qui định.Trong
quá trình dạy, phải có niềm tin và uy tín đối với học sinh, gần gũi và đối xử công
bằng với các em.Phối hợp tốt các hoạt động giữa thầy và trò. Ngoài ra, qua tiếp
xúc với cô tổng phụ trách, biết cách tổ chức các buổi sinh hoạt đội, thực hiện tập
múa hát sân trường và các hoạt động khác của nhà trường. Ngoài ra tôi còn tiến
hành về thăm được một số em trong lớp để tìm hiểu tình hình học tập sinh hoạt của
các em qua gia đình.
Qua việc tìm hiểu thực tiễn của trường tiểu học, bản thân tôi đã thấy vai trò của
người giáo viên tiểu học là phải kết hợp giữa hai nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng,
người giáo viên là phải có phương pháp giảng dạy có hiệu quả đối với từng đối
tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém và quản lí giáo dục học sinh vi
phạm nề nếp, quy chế, học sinh cá biệt.
Điều đặc biệt, để trở thành một giáo viên dạy giỏi, trở thành người giáo viên
chủ nhiệm xuất sắc thì chúng ta cần có tâm huyết thực sự với nghề.
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN
ĐẤU CỦA BẢN THÂN
1. Một số thu hoạch qua đợt thực tập sư phạm:
– Hiểu được công tác chỉ đạo chuyên môn của trường tiểu học An Cựu, truyền
thống nhà trường, những đặc điểm và thành tích của trường.
– Biết được công tác tổ chức của trường học, nhiệm vụ của GVCN.
– Nắm được tình hình của phường An Cựu.
– Qua tiết dạy, các tiết dự giờ, sinh hoạt, …tôi cũng đã nhận thức được những vấn
đề sau:
+ Thấy được mối quan hệ và tầm quan trọng của gia đình và nhà trường và xã hội.
+ Vai trò và công tác của Ban giám hiệu nhà trường trong mọi hoạt động phong
trào của nhà trường.

+ Vai trò và công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học là người
trực tiếp quản lí và giáo dục đạo đức, hình thành ý thức kỷ luật cao, là cầu nối giữa
gia đình và nhà trường.
+ Tham gia vào nhiều hoạt động khác ở trường giúp tôi mạnh dạn, tự tin hơn, học
hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn để khi ra trường đi dạy tôi sẽ chủ động và dễ
dàng hòa nhập vào các công tác của nhà trường hơn.
+ Những đòi hỏi để trở thành một GVCN tốt là phải rèn luyện về nghề nghiệp,
năng lực chuyên môn và những kỹ năng khác.
+ Hiểu được thêm đời sống tâm lý của học sinh ở lứa tuổi tiểu học.
+ Hiểu được ý nghĩa và phương pháp tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, nghi
thức đội…góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.
+ Rèn luyện được tác phong của người giáo viên: Chững chạc, tự tin, gần gũi với
học sinh,
+ Rút ra được nhiều kinh nghiệm, bài học bổ ích bổ sung vào hành trang còn thiếu
sót của mình để ngày càng vững bước hơn trên con đường sự nghiệp trồng người.
2. Những ưu, nhược điểm của bản thân
 Ưu điểm
– Luôn năng nỗ, nhiệt tình trong mọi công việc. Nhanh nhẹn, nghiêm túc thực hiện
tốt các nhiệm vụ được giao.
– Luôn chấp hành tốt nội quy, kỷ luật của nhà trường và thực hiện đúng các quy
định về chuyên môm theo Quy chế thực tập sư phạm.
– Luôn có tác phong mẫu mực, sư phạm, văn hóa, lịch sự trong quan hệ với học
sinh, thầy cô, với phụ huynh học sinh và mọi người xung quanh.
– Chủ động trong công tác giáo dục, giảng dạy, biết cách hướng dẫn học sinh thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
– Có thái độ ham học hỏi, tiếp thu những lời nhận xét của các cô giáo hướng dẫn
một cách tích cực từ đó dần dần khắc phục được một số nhược điểm giúp bản thâm
hoàn thiện hơn.
 Nhược điểm
– Còn lúng túng, rụt rè trước một số tình huống sư phạm.

3. Phương hướng phấn đấu
– Hiện nay là một sinh viên năm hai, tôi sẽ cố gắng phấn đấu học tập thật tốt để
nâng cao trình độ kiến thức, trau dồi kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện kiến thức
cho bản thân về mọi mặt (Đặc biệt chú trong việc rèn luyện chữ viết) giúp mình
không cảm thấy thiếu tự tin khi sau này đứng trên bục giảng.
– Muốn trở thành một giáo viên dạy giỏi thì ngay từ bây giờ phải cố gắng, nỗ lực
hết mình rèn luyện các kĩ năng giảng dạy của bản thân. Đặc biệt hiện nay đối
tượng học sinh ngày càng giỏi và có nhiều hiểu biết đòi hỏi người giáo viên không
những giỏi về chuyên môn và về nghiệp vụ sư phạm. Trau dồi thêm kiến thức tin
học, ngoại ngữ,
– Tiếp tục rèn luyện ý thức, tinh thần, thái độ, phong cách của một người gáo viên
mẫu mực. Đáp ứng đầy đủ khả năng của một người giáo viên trong thời đại công
nghệ thông tin.
PHẦN III: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Kết thúc đợt thực tập này bản thân tôi rút ra rất nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích.
– Tôi cảm thấy mình chín chắn hơn, trưởng thành hơn về mọi mặt.
– Tôi cảm thấy yêu nghề nhà giáo hơn.
– Các kỹ năng được hoàn thiện hơn trước như: kỹ năng đứng lớp và viết trình bày
bảng, kỹ năng truyền đạt nội dung bài dạy của tôi tốt hơn.
– Đứng trước học sinh vững vàng, tự tin hơn rất nhiều.
– Trình độ chuyên môn của tôi ngày càng được nâng cao.
Tóm lại đợt thực tập sư phạm lần thứ hai này là bước khởi đầu quan trọng để bản
thân tôi làm quen với nghề nghiệp, chuẩn bị tâm thế vững vàng, tự tin khi đứng
trên bục giảng với tư cách là một giáo viên thực thụ trong một ngày gần đây.
2. Đề xuất
– Để rèn luyện được các kỹ năng giảng dạy một cách vững vàng thì tốt nhất phải
để sinh viên được thực hành thực tế, trong môi trường thực tế. Vì vậy tôi mong các
cơ quan chức năng sẽ tăng thêm thời gian thực tập thực tế và số tiết giảng dạy tại
trường tiểu học để mỗi sinh viên được làm quen và áp dụng những điều đã học vào

thực tế. Đồng thời tôi rất mong các cơ quan có thẩm quyền sẽ quan tâm nhiều hơn
nữa đến giáo dục như đầu tư thêm trang thiết bị cho trường để tạo sự thuận tiện
cho sinh viên trong những đợt thực tập tiếp theo tại trường.
3. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn

Huế, ngày 01 tháng 04 năm 2014
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng Sâm Huỳnh Thị Hạnh
rất quan trọng chính thế cho nên mà thực tập sư phạm là thời hạn quý báu để giáo sinhchúng tôi tiếp cận với học viên, xâm nhập thực tế giáo dục, khám phá tâm ý, tìnhcảm của những em đồng thời thưởng thức việc phong cách thiết kế và triển khai giảng dạy cũngnhư công tác làm việc chủ nhiệm, bộc lộ hiểu biết của mình trong ngành, bổ trợ nhữngkiến thức để hoàn toàn có thể trau dồi kinh nghiệm tay nghề và thực thi tốt trong việc làm giảng dạysau này. Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm lần này là giúp sinh viên chúng tôi tìm hiểumôi trường thao tác trong tương lai, tiến trình lên lớp và thực hành thực tế giảng dạy họcsinh Tiểu học. Sinh viên hiểu rõ hơn tâm – sinh lý của học viên, từ đó tự rút ra chomình bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề trong nghề nghiệp sau này. Thiết thực hơn, giáo sinh cóthể liên tục xu thế phấn đấu trong tương lai, quyết định hành động những việc cần làmđể trau dồi năng lực sư phạm, có ý chí tự nâng cao nhiệm vụ chuyên môn, hoànthành tốt quy trình học tập hệ ĐH. Với những kiến thức và kỹ năng tích lũy và được tổng hợp trong bài báo cáo này, sinh viênhọc được cách thao tác khoa học, có mạng lưới hệ thống, ngặt nghèo và linh động. Bản thu hoạchlà thành quả lao động trang nghiêm trong suốt 3 tuần thực tập, được thực thi theosự hướng dẫn của BGH nhà trường, giáo viên trưởng phi hành đoàn và giáo viênphụ trách. Đây cũng là tường trình của chúng tôi về những kỹ năng và kiến thức thu thậpđược. BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM ( Công tác được giao từ ngày 17/3/2013 đến ngày 04/4/2013 ) Họ và tên sinh viên : HUỲNH THỊ HẠNHLớp : K36 – GDTHKhoa : Tự Nhiên – Kinh TếTrường thực tập : Tiểu học An CựuThực tập tại lớp : 4/4 PHẦN I : ĐÁNH GIÁ CHUNG TOÀN ĐỢT THỰC TẬPTrong suốt quy trình thực tập sư phạm, được sự giúp sức rất là tận tình củaBan giám hiệu, quý thầy cô giáo và những em học viên ở trường tiểu học tiểu học AnCựu. Đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Sâm. qua thời hạn thực tậptại trường bản thân tôi nhận thấy :  Về ý thứcXác định rằng đây là một đợt thực tập sư phạm vô cùng quan trọng, làm cơ sởcho tôi sau này bước vào ngành sư phạm. Vì thế ngay từ khi bước vào trường đểthực hiện vai trò và trách nhiệm của mình tôi luôn tự nhủ phải nỗ lực phải nổ lựchết mình để học hỏi, trau dồi kinh nghiệm tay nghề cho bản thân. Luôn có ý thức tiết kiệmthời gian, giờ nào việc nấy. Có nếp sống văn hóa truyền thống – sư phạm trong tiếp xúc với cánbộ, giáo viên, học viên và quần chúng nhân dân. Thực hiện đúng những pháp luật vềchuyên môn theo Quy chế thực tập sư phạm. Chấp hành nghiêm chỉnh những quyđịnh của trường tiểu học và địa phương nơi trường đang đóng.  Về tinh thầnNhận thấy tầm quan trọng của đợt thực tập sư phạm lần này, tôi luôn cốgắng học hỏi những kinh nghiệm tay nghề của những thầy cô giáo đi trước. Luôn nêu cao tinhthần tự giác, tự làm chủ bản thân, chấp hành tốt những nội quy của nhà trường, củalớp học, của đoàn sinh viên thực tập đề ra. Không lệ thuộc vào ai và hoàn thànhtốt việc làm của cá thể cũng như những việc làm chung của tập thể. Luôn luônổn định tư tưởng và xác lập nội dung, mục tiêu nhu yếu của đợt thực tập sư phạmlần này. Luôn có thái độ nhã nhặn trong quan hệ với mọi người, luôn giữ thái độlễ phép, hòa nhã với thầy cô, vui tươi, thân thiện với học viên, đoàn kết với tập thểsinh viên. Thẳng thắn phê bình và tự phê bình trong hoạt động và sinh hoạt tập thể. Sẵn sàn giúpđỡ mọi người khi thiết yếu.  Về thái độ tìm hiểu và khám phá thực tế – Trong quy trình thực tập tại trường tiểu học An Cựu tôi đã dữ thế chủ động, nỗ lực tìmhiểu thực tế của trường, những ưu điểm, hạn chế, những thuận tiện, khó khăn vất vả đangtồn tại tại trong nhà trường, tình hình địa phương nơi trường đang đóng. Luôn có ýthức sẵn sàng chuẩn bị chu đáo, kiến thiết xây dựng kế hoạch đơn cử, khoa học trước khi tiến hànhtừng việc làm. Luôn nỗ lực, chịu khó, bền chắc, quyết tâm lựa chọn những phươngpháp có hiệu suất cao khi tiến hành việc làm. – Đối với lớp chủ nhiệm : Tôi được giao trách nhiệm chủ nhiệm lớp 4/4, do côNguyễn Thị Hồng Sâm chủ nhiệm. Tôi cũng đã dữ thế chủ động chớp lấy tình hình, đặcđiểm của lớp, cá thể học viên. Thông qua giáo viên chủ nhiệm và những em họcsinh trong lớp chủ nhiệm cũng như học viên lớp giảng dạy tôi rút ra được nhữngđặc điểm về tính cách, tâm tư nguyện vọng nguyện vọng, đặc thù tâm lí lứa tuổi của mỗi họcsinh để có giải pháp giáo dục hiệu suất cao. Trong suốt thời hạn thực tập tại trường tôi đã tìm hiểu và khám phá và nhận thức đượcmột số nội dung như sau : I. KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC1. Một số nét khái quát về trường tiểu học An Cựu : – Vị trí : Trường Tiểu học An Cựu đóng tại 189 Hùng Vương, P. An Cựu, Thành phố Huế. – Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của nhà trường : – Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên cấp dưới của nhà trường là 37. – Trình độ chuyên môn nhiệm vụ : Đại học : 23 ; Cao đẳng : 10 ; TH SP + Tcấp : 3. – Ban giám hiệu : 02 cô ( Cô Nguyễn Thị Phương Thảo là hiệu trưởng còn Cô TrầnThị TX Thanh Xuân là hiệu phó ). Giáo viên đứng lớp gồm 29 giáo viên, trong đó có : 09 giáo viên đặc trưng : Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học, Anh văn, Thể dục + Tổng phụtrách. – Chi bộ : Đảng viên 10 đạt 27 %. Có tổ chức triển khai công đoàn nhà trường vững mạnh. – Có tổ chức triển khai Đội TNTPHCM – Sao nhi đồng hoạt động năng nổ. – Tình hình học viên : – Trường tiểu học Phường Đúc có 800 học viên chia thành 20 lớp, trong đó có 8 lớp học hai buổi và cũng là 8 lớp bán trú, chiếm tỉ lệ 40 %. Lớp Số lớp Tổng số HS Bình quân1 4 17440 em / lớp2 4 1523 4 1564 4 1615 4 157 – Về cơ sở vật chất trong nhà trường : – Số phòng học gồm có gồm 18 phòng học ( trong đó có 1 phòng Tin có 20 máytính, 1 phòng thẩm mỹ và nghệ thuật ) ; những phòng học có đủ bàn và ghế 2 chỗ ngồi cho học viên, bàn và ghế giáo viên, bảng từ, tủ đựng thiết bi dạy học ; 1 phòng Hiệu trưởng, 1 phòngPhó Hiệu trưởng, 1 phòng hành chính, 1 phòng Thư viện, 1 phòng Đội, 1 phòngYtế, 1 phòng Hội đồng ; có 5 máy văn phòng, 3 máy máy tính, 2 máy chiếu, 1 máyin ; có vừa đủ bộ đồ dùng dạy học cho những khối lớp. – Đồ dùng dạy học : Được đưa về những tủ vật dụng để tại những lớp để giáo viên tiện sửdụng. – Thuận lợi và khó khăn vất vả của nhà trường : * Thuận lợi : + Trường có 1 cơ sở nên thuận tiện cho việc tổ chức triển khai và quản lí những hoạt động giải trí giáodục chung. + Ban chấp hành hộ cha mẹ HS chăm sóc đến công tác làm việc giáo dục của nhà trường. + Cán bộ GV, nhân viên cấp dưới có chuyên môn nhiệm vụ khá vững vàng, có tinh thầntrách nhiệm cao trong việc làm được giao chăm sóc giáo dục tổng lực cho HS. + Có sự chỉ huy, chỉ huy trực tiếp của phòng giáo dục Thành phố Huế, của Đảnguỷ, Ủy Ban Nhân Dân P.. + Thành phố đã góp vốn đầu tư kinh phí đầu tư để tăng cường cơ sở vật chất, shopping trang thiếtbị ship hàng giảng dạy và học tập. * Khó khăn : + Đa số cha mẹ HS có thực trạng mái ấm gia đình khó khăn vất vả. + Đa số cha mẹ học viên bận rộn nên phó thác việc học tập và dạy dỗ con emmình cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm. – Các hình thức thi đua khen thưởng của nhà trường đã đạt được trong nhữngnăm qua : * Kết quả giáo viên dạy giỏi cấp thành phố trong những năm qua : – Năm học 2011 – 2012 : Có một giáo viên đạt giải nhì giáo viên dạy giỏi cấp thànhphố, một giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp thành phố. * Kết quả thực thi những cuộc hoạt động và những trào lưu thi đua : – Trong đợt tổng kết 4 năm triển khai cuộc hoạt động : “ Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh ”, 100 % cán bộ, giáo viên viết bài thu hoạch liên hệsát với thực tế việc làm của mình. Đơn vị đã bầu chọn, khen thưởng 5 cán bộ, giáo viên nổi bật tiên tiến và phát triển và được Đảng ủy phường khen thưởng một điển hìnhtiêu biểu của trường. * Thành tích tập thể : – Trường đạt thương hiệu : Tập thể lao động tiên tiến – Chi bộ : Trong sạch vững mạnh tiêu biểu vượt trội – Công đoàn : Công đoàn vững mạnh xuất sắc. – Đội : Liên đội vững mạnh. * Cuộc hoạt động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học vàsáng tạo ” : – 100 % cán bộ, giáo viên triển khai pháp luật đạo đức nhà giáo. – Tổng số nhà giáo, cán bộ quản lí có sáng tạo độc đáo thay đổi trong dạy học, trong quảnlí giáo dục : 28/37 CB, GV. – Kết quả đạt được qua 3 năm khắc phục hiện tượng kỳ lạ vi phạm đạo đức nhà giáo. – 100 % CB, GV thực thi tốt chủ trương đường lối của Đảng, chủ trương pháp luậtcủa nhà nước, thực thi tốt quy định chuyên môn. – 100 % CB, GV thực thi tốt cuộc hoạt động “ Hai không ”, bảo vệ dạy học thựcchất, tỉ lệ học viên yếu kém ngày càng giảm. Đánh giá học viên công minh, chínhxác, khách quan. 2. Tình hình kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội và những trào lưu giáo dục ở địa phương. Trên địa phận phường có bến xe phía Nam ; chợ An Cựu ; những cơ sở kinh tế tài chính, sự nghiệp, tôn giáo, cơsở kinh doanh thương mại thành viên ; cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại vật tư kiến thiết xây dựng ; hợp tác xã Thắng Lợi ; côngty thoát nước … Nhìn chung những cơ sở kinh tế tài chính trên địa phận phường gồm có nhiều thành phần : doanh nghiệp nhànước, doanh nghiệp tư nhân, tiểu thủ công nghiệp ( gồm có nghề truyền thống lịch sử … ), liên kết kinh doanh. 3. Về công tác làm việc Đội TNTP Hồ Chí Minh – Sao nhi đồng trong trường học. a. Đặc điểm của công tác làm việc Đội – Sao ở trường tiểu học, những thuận tiện, khókhăn trong công tác làm việc Đội – Sao lúc bấy giờ.  Đặc điểm công tác làm việc Đội – Sao ở trường Tiểu học : – Tổ chức Đoàn : Chi Đoàn trường tiểu học An Cựu gồm 37 Đoàn viên, Đảng viên10 chiến sỹ, đa phần Đoàn viên ở thành phố. – Liên đội có một giáo viên Tổng đảm nhiệm trực tiếp tổ chức triển khai những hoạt động giải trí. ° Tổ chức cơ sở Đội : có 3 cấp * Cấp Liên đội : Liên đội là cấp cao nhất của cơ sở đội, gồm từ 3 chi đội trở lên ởtrong cùng một trường học, được xây dựng theo quyết định hành động của Hội đồng đội hoặcBan chấp hành đoàn cùng cấp nơi trường đóng. Liên đội mỗi năm đại hội một lần vào đầu năm học nhằm mục đích kiểm điểm đánh giácác hoạt động giải trí trong năm qua, trải qua chương trình hoạt động giải trí nhiệm kỳ tới vàbầu ra Ban chỉ huy Liên đội để triển khai những hoạt động giải trí của Liên đội. Ở mỗi Liênđội có 1 Tổng đảm nhiệm Đội do Đoàn cấp trên chỉ định, cùng Liên đội quản lý và điều hành, tổ chức triển khai mọi hoạt động giải trí của Liên đội. * Cấp Chi đội : Chi đội là đơn vị chức năng cơ sở của Đội, trực tiếp tổ chức triển khai những hoạt độngĐội. Trong trường đại trà phổ thông, Chi đội gắn liền với lớp học. Chi đội là “ đơn vị chức năng trungtâm ” của công tác làm việc Đội, trực tiếp quản lý kế hoạch công tác làm việc, trực tiếp quản lýgiáo dục đội viên. Ban chỉ huy Chi đội do Đại hội bầu ra. Ban chỉ huy chi đội tổ chức triển khai thực hiệnnhiệm vụ chi đội theo kế hoạch do Đại hội quyết định hành động và theo sự hướng dẫn củaphụ trách chi đội. Cấp Liên đội và Chi đội có quỹ riêng. * Cấp Phân đội : Phân đội là đơn vị chức năng nhỏ nhất của Đội. Trong trường đại trà phổ thông, phân đội tổ chức triển khai tương ứng với một tổ học tập. Đặc điểm của phân đội là những emcùng độ tuổi, hoạt động và sinh hoạt học tập và cư trú thân thiện với nhau, gắn bó với nhau trongcùng việc làm, trách nhiệm chung. Mỗi phân đội có một phân đội trưởng và một phân đội phó do tập thể phân độibầu, được Ban chỉ huy đội duyệt chấp thuận đồng ý, hoặc do ban chỉ huy đội cử ra sau khi đãthông báo, lấy quan điểm của phân đội. • Tổ chức Sao nhi đồng : – Nhi đồng là lớp những em từ 6 – 8 tuổi, là lớp dự bị của tổ chức triển khai Đội TNTP Hồ ChíMinh. Tuy nhiên do tuổi còn nhỏ, nên những em chưa có ý thức về tổ chức triển khai, chưa đủnăng lực để tự quản một tổ chức triển khai riêng của mình. Do đó, Đại hội Đoàn toàn quốclần thứ 5 đã quyết định hành động không xây dựng tổ chức triển khai riêng cho nhi đồng mà chỉ tập hợpnhi đồng để thực thi những hoạt động giải trí do Đội TNTP tổ chức triển khai, những tập hợp đó gọi làsao nhi đồng. Sao nhi đồng là một nhóm từ 5 – 7 em ở gần nhau, cùng học tập, vuichơi với nhau ( cùng bàn, cùng tổ ). Nhi đồng không có quỹ riêng. – Đội viên TNTP được chi đội cử trực tiếp trợ giúp sao nhi đồng gọi là phụ tráchsao. – Sao nhi đồng sinh hoạt, đi dạo theo chương trình dự bị thiếu niên tiền phong. Liên đội, chi đội có trách nhiệm đảm nhiệm và phân công đội viên làm đảm nhiệm saonhi đồng, giúp sức nhi đồng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, xứng danh là con ngoan, trò giỏi. Ở đâu có tổ chức triển khai Đội thì ở đó có sao nhi đồng.  Những thuận tiện, khó khăn vất vả • Thuận lợi : – Được sự chăm sóc của Phòng Giáo dục đào tạo, của Thành đoàn, Đoàn phường, cácđoàn thể trong trường học, đặc biệt quan trọng Ban chỉ huy nhà trường rất chăm sóc và tạođiều kiện vật chất cũng như ý thức trong công tác làm việc hoạt động giải trí Đội. Giáo viên cónăng lực, kinh nghiệm tay nghề và nhiệt tình trong công tác làm việc Đội. – Phụ huynh chăm sóc, tạo điều kiện kèm theo cho con em của mình mình tham gia những hoạt độngcủa những cấp phát động. • Khó khăn : – trường nằm trong địa phận dân cư nghèo, hầu hết đều là con em của mình kinh doanh nhỏ hoặclàm thuê, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính còn khó khăn vất vả nên phần nào tác động ảnh hưởng đến điều kiệnsinh hoạt học tập của học viên. b. Phương thức hoạt động giải trí của tổ chức triển khai Đội trong nhà trường, vai trò, ý nghĩacủa hoạt động giải trí Đội. Muốn cho hoạt động giải trí nhi đồng bảo vệ chất lượng thì tổng đảm nhiệm phải tậphuấn cho những em đảm nhiệm nhi đồng sao cho thuần thục, thực thi những bước sinhhoạt trôi chảy, lưu loát, bám sát chủ điểm, có khen, có thưởng, động viên kịp thời. Tổng đảm nhiệm phải có giải pháp đơn cử như tích hợp giữa hướng dẫn làm thử, quan sát mẫu cùng thỏa luận. Thông qua hoạt động và sinh hoạt tập thể, tổ chức triển khai những buổi kiểmtra, nhìn nhận đơn cử, tạo điều kiện kèm theo cho những em học hỏi lẫn nhau. Đảm bảo những hoạtđộng, hoạt động và sinh hoạt nhi đồng có chất lượng, đa dạng và phong phú hơn. Bên cạnh đó, phụ tráchcần nắm rõ đặc trưng, nguyên tắc giáo dục của đội trải qua những hoạt động giải trí, cầnnắm vững giải pháp công tác làm việc đội, có sự chỉ huy góp vốn đầu tư theo mạng lưới hệ thống, có sự đổimới để tương thích với sự tăng trưởng của những em nhi đồng và của xã hội. Người tổng đảm nhiệm đội có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thiết lậpcác mối quan hệ trong và ngoài nhà trường nhằm mục đích thôi thúc trào lưu hoạt độngđội ngày một đi lên. Bên cạnh đó, trình độ và năng lượng của tổng đảm nhiệm cũng làyếu tố ảnh hưởng tác động rất lớn đến những mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, nếunhư người tổng đảm nhiệm có năng lượng thực sự cộng với sự năng động, nhiệt tình vànhiều kinh nghiệm tay nghề thì không những hiệu trưởng ủng hộ mà còn tranh thủ được sựgiúp đỡ của những mỗi quan hệ xung quanh mình để tổ chức triển khai được nhiều hoạt động giải trí bổích cho những em học viên. Vì vậy, bản thân tổng đảm nhiệm Đội phải nỗ lực học tậphết mình để biết tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tập thể, làm thế nào để lôi cuốn phần đông lựclượng học viên tham gia, tạo không khí tự do khi những em đến trường, có nhưthế thì mới tranh thủ được mọi điều kiện kèm theo tốt nhất của Ban giám hiệu nhà trường, những mối quan hệ xung quanh tất cả chúng ta để mọi người đều thấy được tầm quan trọngcủa công tác làm việc đội trong nhà trường. c. Những kinh nghiệm tay nghề trong việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí – Công tác thiết kế xây dựng kế hoạch là trách nhiệm cơ bản. Kế hoạch phải mang tính chấtthống nhất trong nhà trường. Hoạt động có kế hoạch là hoạt động giải trí có giám sát sắpxếp những việc làm theo từng thời gian đơn cử, có những giải pháp để cân đối giữa nhucầu và năng lực sao cho đạt được tiềm năng đã đề ra một cách tốt nhất. – Kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp ( GDNGLL ) phải được thiết kế xây dựng trên cơ sởkế hoạch năm học của nhà trường. Kế hoạch và lịch hoạt động giải trí cho toàn trường, từng khối lớp trong từng thời gian đơn cử phải được tổ chức triển khai thành nề nếp ổn địnhthường xuyên, liên tục trong suốt năm học và cả trong khi nghỉ hè. Kế hoạch phảiphù hợp với trách nhiệm học tập, sinh lý, sở trường thích nghi của học viên. – Hình thức tổ chức triển khai phải phong phú, tránh lập đi lập lại nhiều lần. – Tổ chức những chuyên đề hoạt động giải trí GDNGLL theo chủ điểm hành vi từngtháng, nhân ngày những ngày lễ lớn trong năm như : 20/11, ngày 9/1, ngày 26/3 như tổchức sân chơi cac hoạt động giải trí làm báo tường, hội diễn văn nghệ, cắm trại truyềnthốngd. Bài học kinh nghiệm tay nghề được rút ra trong quy trình tổ chức triển khai những hoạt độngđoàn đội : Muốn cho hoạt động giải trí nhi đồng có chiều sâu thì tổng đảm nhiệm phải có năng lựcsư phạm trong việc giáo dục và tổ chức triển khai giáo dục trải qua hoạt động giải trí đội. Tổng đảm nhiệm phải có tấm lòng yêu trẻ, mê hồn với nghề nghiệp, năng động, phát minh sáng tạo trong hoạt động giải trí đội, đặc biệt quan trọng trong những trào lưu thi đua, trong hoạtđộng nhi đồng. Bởi vì xã hội ngày càng văn minh thì sự nhận thức về vị trí của trẻem càng không thiếu. Cũng như Bác Hồ đã nói : “ cần thiết kế xây dựng một nền giáo dục ViệtNam, một nền giáo dục tăng trưởng trọn vẹn những năng lượng sẵn có của những cháu ”. Chính vì thế, tổng đảm nhiệm luôn phải học hỏi đồng nghiệp, tự học, tu dưỡng traudồi nhiệm vụ để nâng cao chất lượng hoạt động giải trí nhi đồng bằng những giải pháp mềmdẻo để giáo dục trẻ. 4. Công tác chủ nhiệmSau khi nghe báo cáo về công tác làm việc chủ nhiệm của thầy Trần Văn Thành và quaquá trình thực tập công tác làm việc chủ nhiệm, tôi rút ra được một số ít yếu tố sau : * Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của học viên : Học sinh tiểu học có những đặc thù dễ phân biệt là :: – Tính hiếu động : Các em rất hiếu động, thích tìm tòi học hỏi những điều lạ, thể hiệnrất rõ trong những hoạt động giải trí học tập cũng như đi dạo. – Thích được khen thưởng : Sự động viên, khuyến khích làm cho những em, tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động giải trí của mình. – Tính trung thực : Phần lớn những em đều có tính trung thực trong hoạt động giải trí rènluyện và ứng xử, cho nên vì thế giáo viên chủ nhiệm cần biết khai thác để thiết kế xây dựng nề nếpcủa lớp. – Luôn tin yêu vào người lớn, nhất là giáo viên chủ nhiệm, mỗi lời nói, mỗi việclàm luôn khiến những em đặt niềm tin, do đó người giáo viên phải biết giữ lòng tinđối với những em. – Thích được sự tôn trọng của người khác, nhât là c ủa giáo viên chủ nhiệm. – Thích được thân thiện với thầy cô giáo, rất thân thiện * Phương pháp hoạt động giải trí của giáo viên chủ nhiệm : – Làm tốt tìm hiểu cơ bản về tình hình học viên, chớp lấy được những đặc thù về tìnhhình mái ấm gia đình, bản thân của từng em để từ đó có kế hoạch phải chăng, có cách ứng xửphù hợp với từng đối tượng người tiêu dùng học viên. – Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có uy tín trải qua tập thể lớp có sự tư vấn củagiáo viên chủ nhiệm. – Sắp xếp chỗ học tương thích, linh động và tế nhị tạo điều kiện kèm theo cho những em cùng giúpnhau tân tiến. – Thực hiện giờ hoạt động và sinh hoạt cuối tuần và dặn dò đầu tuần. – Thường xuyên giúp sức và thân thiện với đội ngũ cán bộ lớp vì đó là lực lượng chủchốt trong việc triển khai kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm. – Làm tốt công tác làm việc giảng dạy của mình, tuân thủ những nhu yếu trong việc ứng xửđánh giá học viên. * Bài học kinh nghiệm tay nghề trong công tác làm việc chủ nhiệm lớp : – GVCN phải tạo được uy tín cho mình bằng kỹ năng và kiến thức sư phạm, bằng đạo đức, bằng tình yêu thương những em và nghĩa vụ và trách nhiệm làm thầy thì mới kết nối mối quan hệthầy – trò – cha mẹ học viên để cùng nhau thiết kế xây dựng lớp tốt hơn. – Có kế hoạch chủ nhiệm đơn cử, tương thích với đối tượng người dùng của lớp mình đảm nhiệm. – Việc triển khai những nhiệm vụ sư phạm phải phát minh sáng tạo, linh động. – Biết lắng nghe, thân mật học viên, không phân biệt đối xử, luôn công minh. – Biết phát minh sáng tạo và tạo được hứng thú cho học viên khi lên lớp, khi tham gia cáchoạt động ngoài giờ, những trào lưu của đội, đoàn. – Khen, chê kịp thời những tác dụng rèn luyện của những em, tạo cho những em ý chí vươnlên. Không nên xúc phạm làm những em trở nên tự ti, thụ động. – Phải tích hợp ngặt nghèo với nhà trường, giáo viên bộ môn mái ấm gia đình và xã hội để giáodục những em một cách tổng lực. 5. Tình hình và tác dụng thu được trong công tác làm việc chủ nhiệmCông việc đã làm : – Tìm hiểu những loại hồ sơ sổ sách ( sổ chủ nhiệm ) – Thông qua Ban cán sự lớp tôi đã tìm hiểu và khám phá được thực trạng, nguyện vọng của một số ít học sinhtrong lớp. – Tham gia tổ chức triển khai hoạt động và sinh hoạt lớp 1 tiết, 2 tiết hoạt động và sinh hoạt Đội ( lớp 5 ). Ngoài ra còn tham gia cáchoạt động trào lưu cùng với lớp như tham gia hội diễn văn nghệ 26/3. Tình hình của lớp 4/4 : – Giáo viên chủ nhiệm : cô Nguyễn Thị Hồng Sâm – Tổng số học viên : 40 ; trong đó có 18 nam và 22 nữ + Lớp trưởng : Nguyễn Hữu Nhật Tiên + Lớp phó học tập : Võ Đoan Vân Khánh + Lớp phó hoạt động giải trí ngoài giờ : Lê Minh Trí. + Tổ trưởng tổ 1 : Bạch Thị Thiện Thanh + Tổ trưởng tổ 2 : Võ Thị Khánh Phương + Tổ trưởng tổ 3 : Lê Minh Trí + Tổ trưởng tổ 4 : Dương Thị Hạnh Dung – Thành phần mái ấm gia đình : Phần lớn là con của mái ấm gia đình làm nghề kinh doanh, côngnhân … – Học tập đi dạo và những hoạt động giải trí khác : Truy bài đầu giờ, triển khai những giờ tựhọc trang nghiêm, tập trung chuyên sâu nhanh trong 15 phút đầu giờ hoạt động và sinh hoạt tập thểNhững thuận tiện và khó khăn vất vả của HS lớp 4/4 : – Thuận lợi : + Đa số HS chăm ngoan, lễ phép. Đa số học viên ở gần trường học nên thuận lợicho việc học viên đến trường. + Phụ huynh hầu hết có chăm sóc đến việc học của con em của mình. + Nhà trường đã chăm sóc đến đời sống của những em, Giao hàng cho việc dạy họctương đối khá đầy đủ. – Khó khăn : + Một số em chưa thực sựu chú ý quan tâm, tập trung chuyên sâu trong giờ học + Học sinh nam hay nghịch, tính quá hiếu động + Lớp tập trung chuyên sâu nhiều học viên có thực trạng mái ấm gia đình khó khăn vất vả. II. THỰC TẬP LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỘI – SAO. 1. Ý thức, niềm tin, thái độ so với công tác làm việc : – Trong suốt quy trình thực tập làm công tác làm việc chủ nhiệm tại lớp 4/4 do cô Nguyễn Thị Hồng Sâmchủ nhiệm tôi luôn nêu cao ý thức, ý thức tự giác, tự làm chủ bản thân, chấp hành tốtnhững nội quy của nhà trường. Tôi luôn nỗ lực học hỏi những kinh nghiệm tay nghề, kỹnăng chủ nhiệm lớp của những thầy cô giáo đi trước. – Xác định đây là công tác làm việc quan trọng do vậy tôi luôn dữ thế chủ động thiết kế xây dựng kế hoạchchủ nhiệm cho toàn đợt và kế hoạch đơn cử cho từng tuần tương thích với từng thờiđiểm và nộp đúng thời hạn cho giáo viên hướng dẫn. – Chủ động soạn giáo án trước khi đi dự giờ những tiết hoạt động giải trí dạy mẫu. – Luôn có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, tự giác, nhiệt tình trong mọi công tác làm việc chủ nhiệm. Thái độ thao tác tráng lệ, trung thực, nỗ lực sửa đổi và hoàn thành xong mình đểtrưởng thành lên. 2. Những việc đã làm và hiệu quả đơn cử – Lập kế hoạch chủ nhiệm đơn cử, kế hoạch tiết hoạt động và sinh hoạt lớp cụ thể cho từng tuầnvà đã nộp đúng thời hạn cho cô giáo hướng dẫn. – Tìm hiểu tình hình học viên lớp chủ nhiệm trải qua việc trực tiếp tiếp xúc tròchuyện với học viên cả lớp, trải qua cô giáo chủ nhiệm và những thầy cô khác. Vìvậy tôi nắm tình hình về lớp khá rõ ( đơn cử trong kế hoạch chủ nhiệm ) tạo điều kiệnrất thuận tiện trong quy trình thực tập công tác làm việc chủ nhiệm. – Trong thời hạn thực tập, tôi luôn theo sát lớp cả buổi học, đến lớp trước thời gianvào học 20 phút để nhắc nhở những em khâu làm vệ sinh trong, ngoài lớp. Theo dõi, tổ chức triển khai hoạt động và sinh hoạt 15 phút đầu giờ ( Hình thức đổi khác đa dạng và phong phú : truy bài, giải bàitập, tập 1 số ít bài hát tập thể, ), đây là việc làm thường ngày của tôi trong quátrình thực tập 3 tuần. Có mặt vừa đủ trong những buổi hoạt động và sinh hoạt lớp. – Thực hành tiết hoạt động và sinh hoạt Đội chấm điểm chủ nhiệm ( tuần 29 ) – Hướng dẫn học viên lao động tập thể theo tổ trong từng tuần. Chỉ đạo tổ chứcsinh hoạt lớp vào tiết cuối ngày thứ 6 hàng tuần ( Hình thức biến hóa theo tuần vàtheo chủ điểm ) học viên ngày càng văn minh trong nề nếp cũng như học tập. – Hướng dẫn văn nghệ để tham gia hội diễn văn nghệ 26/3. 3. Thu hoạch của công tác làm việc này : – Khi làm công tác làm việc chủ nhiệm, tôi nhận thức được tính năng, trách nhiệm của côngtác giáo dục trong tư cách là người giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học. – Trong thời hạn thực tập, qua quy trình tiếp xúc với đối tượng người dùng tôi đã nắm đượcmột số đặc điểm tâm sinh lí của học viên và đã biết vận dụng vào trong công tácgiáo dục một cách có hiệu suất cao. – Qua quy trình thực hành thực tế những buổi hoạt động và sinh hoạt tôi đã biết sử dụng một số ít kỹ năngvào việc quản trị điều hành quản lý những hoạt động giải trí của tập thể học viên trong lớp : học tập, văn nghệ, thể dục, đi dạo, hoạt động và sinh hoạt Đội – Sao, hiểu rõ phần nào về phươngpháp hoạt động và sinh hoạt đội ở nhà trường tiểu học. – Tôi đã biết cách kiến thiết xây dựng nội dung kế hoạch công tác làm việc chủ nhiệm toàn đợt vànhiệm vụ từng tuần kèm theo những giải pháp đơn cử so với những mặt hoạt độngđược giao và với lớp, tổ học viên được phân công đảm nhiệm. Biết điều chỉnh, bổsung kế hoạch kịp thời cho tương thích với tình hình thực tế. Góp phần phát huy hiệuquả công tác làm việc, đưa lớp ngày càng tân tiến về mọi mặt. – Qua quy trình được thực tập làm công tác làm việc chủ nhiệm đã giúp tôi thêm phần tự tin, mạnh dạn hơn và tin là mình sẽ trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt trong tươnglại không xa. III.THỰC TẬP GIẢNG DẠY1. Ý thức, niềm tin, thái độ với công tác làm việc – Luôn xác lập đây là nội dung quan trọng trong thời hạn thực tập thế cho nên tôi cóý thức, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao trong việc thực tập giảng dạy. Cụ thể : + Trong công tác làm việc dự giờ mẫu : Trước khi đi dự giờ mẫu của những giáo viên trongtrường tôi luôn tự giác soạn giáo án rất đầy đủ. Sau những tiết dự giờ tôi luôn tham giacác buổi họp rút kinh nghiệm tay nghề để học hỏi kinh nghiệm tay nghề cho bản thân với thái độ tíchcực, ý thức tráng lệ và ý thức là học kinh nghiệm tay nghề lẫn nhau. + Trong công tác làm việc thực tập giảng dạy : Tôi luôn tự ý thức, tự giác, soạn giáo án, chuẩn bị sẵn sàng vật dụng dạy học không thiếu, chu đáo cho những tiết dạy kể cả tiết dạy làm quen. Luôn nộp giáo án trước hoặc đúng thời hạn lao lý cho giáo viên hướng dẫn. Cókế hoạch tập giảng rõ ràng cho những tiết dạy chấm điểm. Trong tiết dạy, tôi rất chútrọng đến những giải pháp dạy và học, chăm sóc đến những phương tiện đi lại dạy học vàứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Trước tiết dạy cũng như dự giờ, tôi đềuđặt ra những yếu tố : Mục đích, nhu yếu bài dạy là gì ? Trọng tâm chú ý quan tâm là gì ? Cầnmở rộng phần nào ? Sử dụng chiêu thức truyền đạt nào ? Phân bố thời hạn chotừng đề mục như thế nào ? Ở bài dậy này có gì phát minh sáng tạo mới ? Họp rút kinhnghiệm cùng giáo viên hướng dẫn và những bạn trong nhóm sau mỗi tiết dạy. Ghichép không thiếu vào sổ nhật ký thực tập. 2. Những việc đã làm và tác dụng đơn cử : – Trong thời hạn thực tập tôi đã triển khai xong những tiết dự giờ dạy mẫu có soạn giáoán rất đầy đủ và tham gia rút kinh nghiệm tay nghề sau mỗi tiết dạy : + Nguyễn Thị Vân ( lớp 1 – môn Toán, bài Các dịp nghỉ lễ trong tuần ) + Trần Thị Cúc ( lớp 2 – môn Luyện từ và câu, bài Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy ) + Nguyễn Thị Hồng Sâm ( lớp 4 – môn Tập làm văn, bài Luyện tập thiết kế xây dựng đoạnvăn miêu tả cây cối ) + Triệu Thị Lộc ( lớp 3 – môn Đạo đức, bài Tôn trọng thư từ, gia tài của người khác ) + Nguyễn Thị Ngọc Minh ( lớp 5 – môn Lịch sử, bài Đường Trường Sơn ) + Nguyễn Thị Vân ( lớp 1 – môn Tự nhiên xã hội, bài Cây hoa ) – Chuẩn bị tốt những bài dạy : Soạn và nộp giáo án đúng lao lý. Chuẩn bị khá đầy đủ đồdùng dạy học chu đáo, kĩ càng. Tập giảng trước tiết dạy và thực hành thực tế những tiết dạychấm điểm đúng kế hoạch và đạt nhu yếu : + Luyện từ và câu lớp 4 : Câu khiến ( tuần 27 ) + Đạo đức lớp 4 : Tích cực tham gia những hoạt động giải trí nhân đạo ( tiết 2 ) ( tuần 27 ) + Luyện từ và câu lớp 4 : Cách đặt câu khiến ( tuần 27 ) + Tập đọc lớp 4 : Dù sao Trái Đất vẫn quay ( tuần 27 ) – Sau những tiết dạy tham gia rút kinh nghiệm tay nghề cùng cô giáo hướng dẫn và những bạntrong nhóm. Sẵn sàng nghe và nói thẳng những điểm còn hạn chế trong những tiết dạycủa mình cũng như những bạn trong nhóm để giúp nhau cùng tân tiến, học hỏi đượcnhiều kinh nghiệm tay nghề. – Viết sổ nhật kí thực tập sư phạm khá đầy đủ. 3. Thu hoạch và tính năng của công tác làm việc này – Thời gian thực tập tại trường quả là một khoảng chừng thời hạn đáng quý, tôi đã họchỏi được nhiều bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề quý giá. – Được dự những tiết dự giờ mẫu của những thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm tay nghề trong nhàtrường đã giúp chúng tôi trưởng thành hơn về nhiều mặc như : tiến trình soạn vàchuẩn bị cho bài dạy, phong thái lên lớp cũng như những bước lên lớp. – Qua việc thực tập giảng dạy, tôi rút ra được rằng : trong dạy học lúc bấy giờ ngườigiáo viên phải biết tích cực hóa hoạt động giải trí của học viên, cần tăng cường rèn thêmphần kĩ năng cho những em luôn lấy học viên làm TT, trong những tiết học, phảiđể học viên thao tác nhiều hơn, tự khai thác lấy kỹ năng và kiến thức, còn giáo viên chỉ làngười hướng dẫn học viên tìm đến tri thức. Tóm lại : Qua quy trình thực tập giảng dạy được dự giờ mẫu, được thực hành thực tế cáctiết dạy tôi đã nắm được trách nhiệm cơ bản trong hoạt động giải trí chuyên môn biết làmmột số việc làm đơn cử trong công tác làm việc của người giáo viên tiểu học ( nghiên cứuchương trình, sách giáo khoa, lên kế hoạch, soạn giáo án, lên lớp, chấm bài, hướngdẫn học viên học tập ở nhà, kiểm tra nhìn nhận hiệu quả học tập, làm vật dụng dạyhọc, ). Nắm được đặc thù của giải pháp dạy học ở trường tiểu học, học tậpđược nhiều kinh nghiệm tay nghề của những giáo viên dạy giỏi. Qua những buổi họp rút kinhnghiệm đã phần nào biết vận dụng kỹ năng và kiến thức để nghiên cứu và phân tích, nhận xét, rút kinhnghiệm về những hoạt động giải trí dạy học của bản thân và bè bạn.  Bài học kinh nghiệm tay nghề. Trong suốt thời hạn thực tập sư phạm tại trường, qua tiếp xúc thực tế với từngcông việc đơn cử, bản thân tôi đã hiểu biết thêm đặc thù tâm lí của học viên, nhiềuđiều, mà không có trong sách vở. Qua đó làm cho tôi càng thêm yêu nghề. Qua quy trình hướng dẫn, giúp sức tận tình nhiều thầy cô giáo ở trường tiểu họcđặc biệt là cô Hồng Sâm tôi đã tiếp đón được nhiều chiêu thức giảng dạy màmột người giáo viên tiểu học cần có, công tác làm việc sẵn sàng chuẩn bị giáo án lên lớp, cách nêuvấn đề khi vào bài mới để gây hứng thú cho học viên. Bên cạnh đó bản thân tôi cònhiểu thêm về việc làm phải làm của một người GVCN, cách tổ chức triển khai buổi sinhhoạt lớp, những giải pháp giáo dục với những học viên riêng biệt và có cách ứng xử linhhoạt trong khâu thao tác với cha mẹ học viên. Giáo viên phải biết sử dụng đồdùng trực quan hài hòa và hợp lý và đúng mức có hiệu suất cao của trong học tập. Giáo viên luônnhuần nhuyễn và linh động trong giảng dạy. Sử dụng việc dạt học tích hợp với cácmôn học khác, cạnh bên đó sử dụng nhiều chiêu thức dạy học khác nhau, lời nóidiễn xúc cảm tích, thao tác nhanh gọn. Có thêm kinh nghiệm tay nghề hiểu biết để soạn giáoán tương thích với năng lượng và năng lực hiểu biết của học viên, giúp những em học sinhhiểu được học và học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng kĩ năng mà Bộ giáo dục qui định. Trongquá trình dạy, phải có niềm tin và uy tín so với học viên, thân thiện và đối xử côngbằng với những em. Phối hợp tốt những hoạt động giải trí giữa thầy và trò. Ngoài ra, qua tiếpxúc với cô tổng đảm nhiệm, biết cách tổ chức triển khai những buổi hoạt động và sinh hoạt đội, thực thi tậpmúa hát sân trường và những hoạt động giải trí khác của nhà trường. Ngoài ra tôi còn tiếnhành về thăm được 1 số ít em trong lớp để tìm hiểu và khám phá tình hình học tập hoạt động và sinh hoạt củacác em qua mái ấm gia đình. Qua việc khám phá thực tiễn của trường tiểu học, bản thân tôi đã thấy vai trò củangười giáo viên tiểu học là phải phối hợp giữa hai trách nhiệm giáo dục và giáo dưỡng, người giáo viên là phải có chiêu thức giảng dạy có hiệu suất cao so với từng đốitượng học viên giỏi, khá, trung bình, yếu, kém và quản lí giáo dục học viên viphạm nề nếp, quy định, học viên riêng biệt. Điều đặc biệt quan trọng, để trở thành một giáo viên dạy giỏi, trở thành người giáo viênchủ nhiệm xuất sắc thì tất cả chúng ta cần có tận tâm thực sự với nghề. PHẦN II : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤNĐẤU CỦA BẢN THÂN1. Một số thu hoạch qua đợt thực tập sư phạm : – Hiểu được công tác làm việc chỉ huy chuyên môn của trường tiểu học An Cựu, truyềnthống nhà trường, những đặc thù và thành tích của trường. – Biết được công tác làm việc tổ chức triển khai của trường học, trách nhiệm của GVCN. – Nắm được tình hình của phường An Cựu. – Qua tiết dạy, những tiết dự giờ, hoạt động và sinh hoạt, … tôi cũng đã nhận thức được những vấnđề sau : + Thấy được mối quan hệ và tầm quan trọng của mái ấm gia đình và nhà trường và xã hội. + Vai trò và công tác làm việc của Ban giám hiệu nhà trường trong mọi hoạt động giải trí phongtrào của nhà trường. + Vai trò và công tác làm việc của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học là ngườitrực tiếp quản lí và giáo dục đạo đức, hình thành ý thức kỷ luật cao, là cầu nối giữagia đình và nhà trường. + Tham gia vào nhiều hoạt động giải trí khác ở trường giúp tôi mạnh dạn, tự tin hơn, họchỏi được nhiều kinh nghiệm tay nghề hơn để khi ra trường đi dạy tôi sẽ dữ thế chủ động và dễdàng hòa nhập vào những công tác làm việc của nhà trường hơn. + Những yên cầu để trở thành một GVCN tốt là phải rèn luyện về nghề nghiệp, năng lượng chuyên môn và những kiến thức và kỹ năng khác. + Hiểu được thêm đời sống tâm ý của học viên ở lứa tuổi tiểu học. + Hiểu được ý nghĩa và chiêu thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt tập thể, nghithức đội … góp thêm phần giáo dục tổng lực nhân cách học viên. + Rèn luyện được tác phong của người giáo viên : Chững chạc, tự tin, thân mật vớihọc sinh, + Rút ra được nhiều kinh nghiệm tay nghề, bài học kinh nghiệm hữu dụng bổ trợ vào hành trang còn thiếusót của mình để ngày càng vững bước hơn trên con đường sự nghiệp trồng người. 2. Những ưu, điểm yếu kém của bản thân  Ưu điểm – Luôn năng nỗ, nhiệt tình trong mọi việc làm. Nhanh nhẹn, trang nghiêm thực hiệntốt những trách nhiệm được giao. – Luôn chấp hành tốt nội quy, kỷ luật của nhà trường và triển khai đúng những quyđịnh về chuyên môm theo Quy chế thực tập sư phạm. – Luôn có tác phong mẫu mực, sư phạm, văn hóa truyền thống, nhã nhặn trong quan hệ với họcsinh, thầy cô, với cha mẹ học viên và mọi người xung quanh. – Chủ động trong công tác làm việc giáo dục, giảng dạy, biết cách hướng dẫn học viên thựchiện những trách nhiệm học tập. – Có thái độ ham học hỏi, tiếp thu những lời nhận xét của những cô giáo hướng dẫnmột cách tích cực từ đó từ từ khắc phục được 1 số ít điểm yếu kém giúp bản thâmhoàn thiện hơn.  Nhược điểm – Còn lúng túng, ngần ngại trước 1 số ít trường hợp sư phạm. 3. Phương hướng phấn đấu – Hiện nay là một sinh viên năm hai, tôi sẽ cố gắng nỗ lực phấn đấu học tập thật tốt đểnâng cao trình độ kỹ năng và kiến thức, trau dồi kinh nghiệm tay nghề, bổ trợ triển khai xong kiến thứccho bản thân về mọi mặt ( Đặc biệt chú trong việc rèn luyện chữ viết ) giúp mìnhkhông cảm thấy thiếu tự tin khi sau này đứng trên bục giảng. – Muốn trở thành một giáo viên dạy giỏi thì ngay từ giờ đây phải nỗ lực, nỗ lựchết mình rèn luyện những kĩ năng giảng dạy của bản thân. Đặc biệt lúc bấy giờ đốitượng học viên ngày càng giỏi và có nhiều hiểu biết yên cầu người giáo viên khôngnhững giỏi về chuyên môn và về nhiệm vụ sư phạm. Trau dồi thêm kỹ năng và kiến thức tinhọc, ngoại ngữ, – Tiếp tục rèn luyện ý thức, niềm tin, thái độ, phong thái của một người gáo viênmẫu mực. Đáp ứng không thiếu năng lực của một người giáo viên trong thời đại côngnghệ thông tin. PHẦN III : KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT1. Kết luậnKết thúc đợt thực tập này bản thân tôi rút ra rất nhiều bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề hữu dụng. – Tôi cảm thấy mình chín chắn hơn, trưởng thành hơn về mọi mặt. – Tôi cảm thấy yêu nghề nhà giáo hơn. – Các kiến thức và kỹ năng được hoàn thành xong hơn trước như : kiến thức và kỹ năng đứng lớp và viết trình bàybảng, kiến thức và kỹ năng truyền đạt nội dung bài dạy của tôi tốt hơn. – Đứng trước học viên vững vàng, tự tin hơn rất nhiều. – Trình độ chuyên môn của tôi ngày càng được nâng cao. Tóm lại đợt thực tập sư phạm lần thứ hai này là bước khởi đầu quan trọng để bảnthân tôi làm quen với nghề nghiệp, sẵn sàng chuẩn bị tâm thế vững vàng, tự tin khi đứngtrên bục giảng với tư cách là một giáo viên thực thụ trong một ngày gần đây. 2. Đề xuất – Để rèn luyện được những kỹ năng và kiến thức giảng dạy một cách vững vàng thì tốt nhất phảiđể sinh viên được thực hành thực tế thực tế, trong môi trường tự nhiên thực tế. Vì vậy tôi mong cáccơ quan chức năng sẽ tăng thêm thời hạn thực tập thực tế và số tiết giảng dạy tạitrường tiểu học để mỗi sinh viên được làm quen và vận dụng những điều đã học vàothực tế. Đồng thời tôi rất mong những cơ quan có thẩm quyền sẽ chăm sóc nhiều hơnnữa đến giáo dục như góp vốn đầu tư thêm trang thiết bị cho trường để tạo sự thuận tiệncho sinh viên trong những đợt thực tập tiếp theo tại trường. 3. Nhận xét và Kết luận của giáo viên hướng dẫnHuế, ngày 01 tháng 04 năm 2014G iáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Hồng Sâm Huỳnh Thị Hạnh

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn