BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN GIỎI MẦM NON – Tài liệu text
BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN GIỎI MẦM NON
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.23 KB, 27 trang )
Bài thuyết trình biện pháp giáo dục hiệu quả dùng thi
giáo viên dạy giỏi Tiểu học
Tài liệu có 6 biện pháp:
1. Bài thuyết trình giáo viên giỏi cấp huyện: Một số giải pháp giáo dục lễ
giáo cho trẻ 5-6 tuổi
2. Bài thuyết trình Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động
học
3. Bài thuyết trình biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi
4. Bài thuyết trình biện pháp dạy trẻ 24 -36 tháng tuổi quan tâm và yêu
thương mọi người
5. Bài thuyết trình biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng
thơng qua kể chuyện
6. Bài thuyết trình lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
cho trẻ 3-4 tuổi
CỤ THỂ TỪNG BIỆN PHÁP
1. Bài thuyết trình giáo viên giỏi cấp huyện: Một số giải pháp giáo dục lễ
giáo cho trẻ 5-6 tuổi
BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học………..
Đề tài: Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi
Kính thưa ban giám khảo, kính thưa các đồng chí lời đầu tiên tơi xin kính
chúc các đồng chí mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt, chúc hội thi thành công
tôt đẹp. Tơi xin phép được thể hiện phần thi thuyết trình với đề tài “Một số giải
pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi”
Như chúng ta đã biết giáo dục Mầm non là một bộ phận quan trọng trong
giáo dục quốc dân có nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ theo độ tuổi
nhằm phát triển toàn diện cho trẻ về đức, trí, thể, mỹ, là nền tảng cho việc phát
1
triển nhân cách con người. Do vậy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất quan trọng bởi
giáo dục lễ một nét đẹp văn hóa được đặt hàng đầu khi nhìn nhận đánh giá về
một ai đó mà chúng ta thường bàn luận. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là một thời
kỳ quan trọng nhất để giáo dục lễ giáo vì nề nếp thói quen lễ giáo giúp cho trẻ
hình thành nhân cách con người nhận thức được tầm quan trọng về lễ giáo tôi đã
lựa chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi”. Đứng trước
thực trạng lớp tôi đang phụ trách đã có những thuận lợị và khó khăn như sau
+ Về thuận lợi
•
Bản thân nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao
trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ.
•
Được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ .
•
Phịng học rộng rãi thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đơng
+ Bên cạnh những thuận lợi cịn gặp rất nhiều khó khăn
•
Trẻ chưa mạnh dạn, chưa nhanh nhẹn cịn nhút nhát, chưa thụ động chưa
có hành vi lễ giáo đúng.
•
Trẻ ở nhà xem phim ảnh và một số trò chơi không phù hợp với độ tuổi
củatrẻ đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển nhân cách của trẻ.
– Một số gia đình phụ huynhchưa chú trọng quan tâm, giáo dục lễ giáo cho
các con ,dẫn đến kỹ năng thực hiện lễ giáo của trẻ cịn hạn chế. Trước những
khó khăn như vậy tôi đã mạnh dạn đưa ramột số giải pháp cho lớp mình như
sau:
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục lễ giáo.
Khi thực hiện giáo dục lễ giáo cho trẻ thì tơi chủ động xây dựng kế hoạch
giáo dục lễ giáo cho lớp mình bởi đó là việc làm đầu tiên và không thể thiếu
trong công tác giáo dục giúp cho giáo viên thực hiện tốt mục tiêu của kế hoạch
đề ra. Bên cạnh đó giáo viên phải xác định mục tiêu để xây dựng kế hoạch cho
phù hợp, bản thân phải nắm vững chuyên môn, khơng ngừng học hỏi, tìm tịi để
trau dồi kiến thức, phải năng động sáng tạo trong quá trình xây dựng kế hoạch
cho lớp mình. Trong khi thực hiện tơi có thể điều chỉnh bổ sung kế hoạch cho
hoàn chỉnh những nội dung cho phù hợp với lớp, điều kiện thực tế địa phương
và luôn chủ động trong việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào
2
các hoạt động hàng ngày mang lại kết quả cao trong việc thực hiện giáo dục lễ
giáo cho trẻ.
Giải pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lễ giáo:
Xây dựng môi trường giáo dục vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng.
Hỗ trợ tích cực cho việc tổ chức các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi
của trẻ, thơng qua đó nhân cách trẻ được hình thành và phát triển tồn diện.
Thiết kế mơi trường giáo dục lễ giáo tôi hướng vào các nội dung giáo dục của
trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục lễ giáo và mục tiêu cuối độ tuổi, đồng thời
phù hợp với khả năng nhận thức trẻ, đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn tạo cho trẻ
cảm giác được u thương, tơn trọng và thỏa mãn nhu cầu hứng thú của trẻ.
* Tơi xây dựng góc tun truyền cho lớp:
Góc tun truyền của lớp không thể thiếu nội dung giáo dục lễ giáo cho
trẻ, đây là giải pháp rất hữu hiệu, bởi lẽ trẻ lứa tuổi này tư duy trực quan hình
ảnh là chủ yếu. Chính vì thế, mà góc tun truyền cần phải sinh động và phong
phú với những hình ảnh đẹp, hấp dẫn trẻ. Qua đó trẻ được trực quan bằng hình
ảnh những gương tốt, việc làm tốt thì trẻ ghi nhớ và dễ tiếp thu. Bên cạnh đó
thơng qua góc tuyên truyền phụ huynh biết được nội dung giáo dục của lớp để
có hướng nhắc nhở và rèn thêm cho trẻ để giúp trẻ nhớ lâu hơn.
*Giải pháp 3: ứng xử có văn hóa để làm gương cho trẻ.
– Trong quá trình giảng dạy và giáo dục lễ giáo cho trẻ tơi ln ứng xử
thân thiện, hịa nhã, khơng phân biệt đối xử, tôn trọng ý kiến cá nhân, đối xử
công bằng. Tùy vào từng đối tượng trẻ cụ thể mà có cách ứng xử riêng cho phù
hợp. Có tinh thần trách nhiệm cao trong cách cư xử đối với trẻ.
– Tôi luôn là tấm gương sáng mẫu mực cho trẻ noi theo, ln đặt tình
thương và trách nhiệm lên đầu. Lắng nghe và cùng chia sẻ những khó khăn
trong cuộc sống, giúp đỡ quan tâm đến trẻ có hồn cảnh đặc biệt.
*.Giải pháp 4: Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào các hoạt động
trong việc giáo dục lễ giáo.
Thông qua các môn học tôi linh động ứng dụng công nghệ thông tin vào
các môn học sao cho phù hợp lựa chọn hình ảnh đẹp hoặc những video những
hành vi giáo dục lễ giáo để tích hợp phù hợp tạo cho trẻ hứng thú khơng bị
nhàm chán và hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hóa, lịch sự lễ
phép đúng lúc, đúng chỗ. Chính vì vậy, lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào
3
các hoạt động có hình ảnh chiếm nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những
thói quen, hành vi lễ giáo tốt.
Để việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy địi hỏi người giáo
viên mầm non khơng chỉ có năng lực sư phạm mà cần có những kỹ năng trong
việc phối kết hợp giữa ứng dụng công nghệ và phần giảng dạy của cơ sao lơ
gích cho phù hợp để việc ứng dụng công nghệ thông tin thực sự đem lại hiệu
quả.
Giải pháp 5: Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi:
Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi đây là giải pháp cũng hết sức
quan trọng góp phần vào việc hình thành nhân cách cho trẻ tôi đã lồng ghép vào
các hoạt động trong ngày như hoạt động đón trả trẻ, hoạt động học, hoạt động
góc, hoạt động chơi ngồi trời, hoạt động chiều, các hoạt động ngày hội, ngày
lễ… Bởi vì trẻ ở lứa tuổi này dễ nhớ nhưng chóng qn. Chính vì vậy, ở mọi lúc
mọi nơi, bất cứ khi nào và lúc nào cô cũng lồng ghép được nội dung giáo dục lễ
giáo cho trẻ
Ví dụ * Giờ đón, trả trẻ:
Ở lứa tuổi của trẻ ln thích được cơ u thương gần gũi mọi hành vi của
cô được trẻ lưu tâm nhất vì vậy cơ ln chuẩn mực trong giao tiếp giờ đón trả
trẻ tơi ln ân cần dịu dàng yêu thương trẻ, niềm nở trong giao tiếp với phụ
huynh nhắc nhở trẻ khoanh tay chào cô, chào bố mẹ ông bà trước khi vào lớp và
cất đồ dùng đúng nơi quy định. khi bố mẹ đón về thì trẻ cũng biết khoanh tay
chào cô và mọi người xung quanh khi ra về cô luôn nhắc nhở và giáo dục trẻ
thường xun để hình thành thói quen “Lễ giáo” cho trẻ. Vì thói quen tức là
những hành vi được tự động hóa, được lặp đi lặp lại nhiều lần và gắn liền với
nhu cầu, lúc đó, trẻ thực hiện các hành vi lễ giáo một cách tự nhiên và đạt hiệu
quả.
Giải pháp 6: Động viên khen ngợi
Con người thường thích được khen và đặc biệt là tâm lý của trẻ em thì chỉ
thích được khen ngợi vì thế khi trẻ ngoan lễ phép trẻ làm được những việc tốt
tôi thường xuyên khen trẻ và động viên khích lệ những trẻ chưa có kỹ năng tốt
để lần sau cố gắng hơn.
Vào cuối mỗi buổi trong ngày,tôi thường tổ chức cho trẻ nêu gương bình cờ.
Qua những tấm gương tốt của các bạn hoặc các nhân vật trong truyện để động
viên, khuyến khích khen ngợi trẻ kịp thời.
4
Giải pháp 7: Công tác phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ
giáo cho trẻ
Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là vô cùng
cần thiết và mang lại hiệu quả. Trong buổi họp mặt đầu năm và các giờ đón trả
trẻ tôi mạnh dạn trao đổi với các bậc cha mẹ về tầm quan trọng của giáo dục lễ
giáo đối với trẻ mẫu giáo 5- 6 để giúp trẻ mạnh dạn tự tin và có những kỹ năng
nề nếp thói quen lễ giáo tốt để chuẩn bị bước vào trường tiểu học. Vì thế hàng
ngày tơi ln ln và giáo dục mọi lúc mọi nơi, đánh giá trẻ theo tháng thông
qua sổ liên lạc về sự tiến bộ của mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Nhờ
sự giáo dục bằng phương châm “Trường học là nhà, nhà là trường học”mà đã
đem lại hiệu quả trong cơng tác phối hợp.
Kính thưa các đồng chí
Trong q trình thực hiện những giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ tại lớp
tôi đang phụ trách tôi thấy quả đạt được đúng như tôi mong đợi. Trẻ mạnh dạn,
tự tin, ngoan hơn, lễ phép hơn. Những thói quen vệ sinh, những hành vi văn
minh, những nề nếp thói dần được hình thành ở trẻ:
+ Đối với bạn bè: Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn, không tranh giành đồ
chơi….
+ Đối với mọi người: Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn, biết
nhường nhịn, yêu thương em nhỏ, biết quan tâm giúp đỡ mọi người,…
+ Đối với gia đình: yêu thương chia sẽ tình cảm với những người trong
gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ….
+ Đối với thiên nhiên: Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh vật
ni trong gia đình, khơng bẻ cành hái hoa….
Điều đó được thể hiện ở kết quả khảo sát như sau:
* Trước khi áp dụng đề tài:
Tốt
Nội dung
Tổng số
trẻ
Trẻ có nề nếp thói 29
Khá
Trung
bình
Yếu
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
trẻ % trẻ % trẻ % trẻ %
1
6
20
2
5
quen lễ giáo
Trẻ chưa có nề
nếp
29
6
1
20
2
* Sau khi áp dụng đề tài:
Tốt
Tổng số
trẻ
Nội dung
Trung
bình
Khá
Yếu
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
trẻ
%
trẻ % trẻ % trẻ %
Trẻ có nề nếp
thói quen lễ giáo
29
10
35,4
18
Trẻ chưa có nề
nếp
29
1
3,4
0
62
1
0
3,4
0
0
Từ những giải pháp trên tơi tìm tịi nghiên cứu và thực hiện, chất lượng
giáo dục lễ giáo ở trẻ tăng lên rõ rệt, đó là điều làm tơi phấn khởi, giúp tơi càng
u nghề hơn, giúp tơi càng có nghị lực trong cơng tác. Tơi đã áp dụng và có giá
trị thành cơng ở lớp mình và có thể các đơn vị trường bạn tham khảo
Kính thưa tồn thể các đồng chí
Giáo dục lễ giáo giúp cho trẻ phát triển tồn diện về nhân cách đặt nền
móng vững chắc cho các giai đoạn tiếp theo để đáp ứng nhu cầu công nghiệp
hóa hiện đại hóa một đất nước Việt Nam văn minh. Bài thuyết trình của tơi đến
đây là kết thúc cảm ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe.
Người thuyết trình
2. Bài thuyết trình Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động
học
Kính thưa:
– Ban tổ chức!
6
– Thưa Ban giám khảo!
Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo
viên dạy giỏi” cấp Huyện năm học 20….-20…, với “Biện pháp gây hứng thú cho
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động học”.
Kính thưa ban giám khảo!
Hoạt động học là một trong những giờ sinh hoạt một ngày của cô và cháu
ở trường. Qua hoạt động học sẽ giúp trẻ có thêm một số kiến thức mới về sự
vật, hiện tượng xung quanh và kỹ năng cần thiết. Nhưng trẻ của lớp cịn hiếu
động khơng chịu ngồi n, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý, nên
tôi nghĩ việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học là rất quan trọng, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Năm học 20….-20…, được sự phân công của lãnh đạo nhà trường, bản
thân phụ trách lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi. 1 với 28 trẻ. Trong quá trình tổ chức hoạt
động học cho trẻ thì bản thân tơi có những thuận lợi như sau:
* Thuận lợi:
– Lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và đồ dùng phục vụ
cho trẻ trong hoạt động học .
– Một số trẻ ở lớp mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động.
– Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh về cách giáo dục trẻ và luôn hỗ trợ
những nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, tôi cịn gặp một số khó khăn trong
q trình thực hiện.
* Khó khăn
– Trong lớp cịn có trẻ nhút nhát khơng tham gia hoạt động cùng các bạn.
Lớp có nhiều trẻ hiếu động, khả năng tập trung chú ý thấp.
– Một vài trẻ chưa học qua lớp 3- 4 tuổi, trẻ chưa có nền nếp khi tham gia
hoạt động học.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, để tổ chức tốt hoạt động học cho
trẻ có hiệu quả, bản thân tơi thực hiện biện pháp gây hứng thú cho trẻ qua các
hoạt động học như sau:
Nghệ thuật tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động học vừa dễ lại vừa khó.
Vì trẻ rất thích những điều mới lạ nhưng dễ chán với những gì quen thuộc. Cho
7
nên, tơi ln suy nghĩ thay đổi một số hình thức trong hoạt động học để thu hút
sự chú ý của trẻ, tạo khơng khí giờ học trở nên hào hứng, sơi nổi, khơng gị bó
mà vẫn đạt kết quả cao. Cụ thể:
1. Gây hứng thú cho trẻ thông qua đồ dùng, đồ chơi, vật thật
Lên 4 tuổi tư duy trực quan hình tượng của trẻ vẫn cịn, nên tôi đã sáng
tạo làm nhiều loại đồ dùng, đồ chơi bằng những nguyên vật liệu phù hợp với
từng nội dung hoạt động để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ có những ấn tượng tốt
về đồ vật, sự vật đó ngay từ ban đầu hoạt động học.
Ví dụ:
– Trong hoạt động kể chuyện: Tơi dùng bìa cứng, giấy màu, xốp, hộp,
chai nhựa, vải, len, các hột hạt tạo thành những nhân vật rối que, rối tay để làm
đồ dùng trực quan gây hứng thú cho trẻ.
Chẳng hạn với câu chuyện “Thỏ ngoan” tơi dùng vải vụn, bơng gịn, hột
hạt tạo những nhân vật rối như Thỏ, Cáo, Bác Gấu để cho trẻ đốn câu chuyện
cơ sắp kể, từ đó trẻ sẽ chú ý lắng nghe câu chuyện cô sắp kể với các nhân vật
đó.
– Trong hoạt động mơi trường xung quanh “Tìm hiểu vật ni trong gia
đình”
Tơi sử dụng con vịt thật, cho trẻ nghe tiếng kêu và đoán tên con vịt. Sau
đó tơi cho trẻ xem con vịt và cùng trị chuyện.
Cũng với đồ dùng tự tạo đó tơi chú ý đến việc sử dụng giới thiệu cho trẻ
bằng nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ.
Ví dụ:
– Trong hoạt động thể dục: Tơi dùng quả bóng, kẽm lơng, vải nỉ làm mũ
kiến, tơi cho trẻ đội làm những chú kiến nhảy vũ điệu Kiến, trẻ rất thích ngay từ
đầu hoạt động.
– Trong hoạt động tạo hình: Với đề tài “Những chiếc vịng xinh” tơi cho
trẻ chuyền tay nhau những chiếc vòng làm bằng lá dừa, lá mì trẻ rất thích và từ
đó trẻ sáng tạo hơn trong làm ra sản phẩm.
2. Gây hứng thú thông qua trị chơi
Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán, mệt mỏi trong hoạt động, tôi luôn tổ
chức đan xen các trò chơi để nhằm thay đổi giữa trạng thái động và tĩnh cho trẻ.
8
Từ nội dung của hoạt động, tơi chuyển sang trị chơi một cách nhẹ nhàng để
thông qua chơi mà trẻ học. Hay thông qua chơi trẻ sẽ được cảm giác thoải mái
để tiếp tục tham gia hoạt động.
Ví dụ:
– Trong kể chuyện “Quả trứng” tôi cho trẻ đội mũ vịt chơi trò chơi
“Chuyển trứng vào ổ”. Sau khi chuyển hết trứng, cô mời các chú vịt đi ngủ. Trẻ
ngồi nhắm mắt lại. Cô ra hiệu lệnh trời sáng, trẻ mở mắt ra. Cơ nói cho trẻ biết
sau một đêm số trứng của trẻ chuyển về đã nở ra những chú vịt con rất xinh
xắn(cô làm những chú vịt bằng hũ sữa chua) và tặng những con vịt đó cho trẻ.
Sau đó, cơ cho trẻ chơi với những chú vịt đó bằng những trò chơi khác nhau
như xây chuồng vịt, nặn thức ăn cho vịt,… trẻ rất thích thú và tích cực tham gia
vào hoạt.
– Trong hoạt động tìm hiểu các con vật: Sử dụng trò chơi như: Đối đáp về
tiếng kêu các con vật (cô nêu tên con vật, trẻ làm tiếng kêu và mô phỏng dáng đi
điệu bộ của con vật tương ứng). Sau đó, cơ cùng trẻ trị chuyện về các con vật.
– Trong hoạt động âm nhạc: Đề tài “Hát: Đàn gà trong sân”, sau khi trẻ
thuộc bài hát, cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi âm nhạc bằng cách nghe giai điệu
phát ra từ chú gà trống và đốn tên bài hát, chích bong bóng tìm u cầu của trị
chơi âm nhạc,…
– Trong hoạt động thể dục: cho cả lớp chơi: Bóng lăn, trẻ vừa chơi vừa
mơ phỏng quả bóng lăn về hai hàng ngang bên phải- trái (thay vì cơ u cầu trẻ
về hai đội bạn trai, bạn gái).
Hay tôi sử dụng một số trò chơi nhỏ như “Trời tối, trời sáng”, “Úm ba
la”,… để gây sự bất ngờ cho trẻ xem một vật nào đó.
Như vậy có rất nhiều trị chơi để gây hứng thú nhưng tùy theo hoạt động học mà
tôi vận dụng một cách sáng tạo để luôn đem lại hứng thú cho trẻ.
3. Gây hứng thú thông qua sử dụng âm nhạc, thơ, vè, kể chuyện
Âm nhạc là hoạt động thường mang tính vui tươi, nhí nhảnh, mang lại sự hứng
thú cho trẻ rất cao. Vì vậy, tơi thường dùng âm nhạc vào hoạt động học để gây
hứng thú cho trẻ.
– Ví dụ: Chủ đề “Trường mầm non” tơi cho trẻ hát và vận động bài hát
“Vui đến trường”, sau đó cùng trị chuyện với trẻ về trường mầm non. Hay học
đếm đến 5, cô cho trẻ hát bài hát “Tập đếm”.
9
Để tạo sự mới lạ, tôi sáng tác một số bài hát dựa trên lời bài hát có sẵn để
gây hứng thú cho trẻ.
-Ví dụ: Hoạt động tìm hiểu về quả, sau khi chơi trị chơi hái quả cơ cho
trẻ hát theo giai điệu bài hát: “Lý kéo chài” để chuyển hoạt động.
“Đã đến rồi khu vườn cây trái, chúng mình ơi thăm bác nơng dân. Tình
tang tang tình tính tang. Giúp bác nông dân cùng nhau hái quả để đem về nhà.
Ơi hò là hò ơi!”
Sử dụng bài thơ, bài vè, câu chuyện có liên quan đến hoạt động học tạo
cho trẻ được nhiều hứng thú.
– Chẳng hạn như ở hoạt động “Tìm hiểu những con cơn trùng” đầu tiên
trò chuyện về con muỗi, tiếp theo là trò chuyện về con kiến, nhưng nếu để trẻ
ngồi một chỗ trò chuyện từ con vật này sang con vật khác thì trẻ rất dễ nhàm
chán, không hứng thú vào hoạt động nữa nên tôi cho trẻ đứng lên làm đàn kiến
và cùng đọc bài đồng dao về con kiến để di chuyển đến mơ hình đàn kiến trẻ rất
thích. Hay sau khi cung cấp kiến thức xong, tôi cho cả lớp cùng đọc bài thơ tự
sáng tác để về 3 đội thi đua. Nội dung bài thơ như sau:
Kiến xanh, kiến đỏ
Kiến cam, kiến vàng
Đi lại từng đàn
Kiếm được mồi ngon
Cùng tha về tổ
Hay trong hoạt động làm quen với toán: Cho trẻ đọc bài vè về quả, sau đó
cho trẻ lên tìm những loại quả có trong bài vè và đếm số lượng.
Hay trong hoạt động tìm hiểu về nghề trồng lúa: Kể cho trẻ nghe câu chuyện sự
tích hạt lúa, sau đó cùng trẻ tìm hiểu về nghề trồng lúa.
4. Gây hứng thú thơng qua sử dụng tình huống
Để mở đầu cho hoạt động, tạo được hứng thú cho trẻ, tôi dựa vào nội dung yêu
cầu để sử dụng những hình thức kích thích trẻ suy nghĩ, phán đốn và có nhu
cầu muốn được tìm hiểu, khám phá. Sử dụng tình huống có vấn đề là đưa ra tình
huống có vấn đề và gợi ý để trẻ tìm ra cách giải quyết. Trẻ có thể đưa ra nhiều
phương án khác nhau, cô và trẻ cùng thử thực hiện và chọn cách giải quyết hiệu
quả nhất.
10
Chẳng hạn ở hoạt động “Tìm hiểu về gió”, tơi tắt hết quạt, đóng cửa sổ,
cơ và trẻ cùng chơi trị chơi: Bay thấp- bay cao. Rồi cơ gợi hỏi trẻ:
+ Con cảm thấy khơng khí của lớp như thế nào?
+ Muốn mát mình phải làm sao?
Rồi cơ và trẻ thử mở cửa sổ, dùng quạt giấy, lấy khăn ướt lau mặt,… Sau
đó, cả lớp cùng thử mở quạt máy. Cô hỏi trẻ chọn cách nào là mát nhất.
– Hay tình huống: Cơ ra vườn hái một số loại trái cây, u cầu trẻ tìm ra
những loại trái cây có đặc điểm giống nhau (Hoạt động tìm hiểu về loại trái cây
nhiều hạt), gà mái mẹ lạc mất trứng, nhờ lớp tìm giúp 4 quả trứng mang về ổ
(Hoạt động: Đếm đến 4. Nhận biết chữ số 4),…
Sau thời gian áp dụng “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
qua các hoạt động học”, tôi đạt được một số kết quả như sau:
* Đối với giáo viên:
– Tơi có thêm kinh nghiệm hơn trong việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt
động học.
– Các hoạt động học đạt hiệu quả và thu hút trẻ tham gia tích cực hơn.
* Đối với trẻ:
– Trẻ tập trung vào giờ học nhiều hơn, tiếp thu nhanh kiến thức mới và có
những kỹ năng cần thiết.
Tóm lại để hoạt động học có hiệu quả, trẻ trung chú ý vào hoạt động, theo bản
thân tơi cần phải:
– Có hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, khả năng, nhu cầu của trẻ để
có phương pháp giáo dục thích hợp.
– Tạo mơi trường hoạt động phong phú. Sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng
đồ chơi một cách có hiệu quả. Tổ chức hoạt động một cách nhẹ nhàng, kết hợp
nội dung kiến thức của chủ đề với các hình thức tổ chức khoa học, hợp lý để thu
hút trẻ tham gia tích cực.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi qua các hoạt động học”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
11
Trân trọng cảm ơn!
3. Bài thuyết trình biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi
Kính thưa:
Ban tổ chức!
Thưa Ban giám khảo!
Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo
viên dạy giỏi” cấp Huyện năm học …, với “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi qua hoạt động học”.
Kính thưa ban giám khảo!
Giáo dục kỹ năng sống là rất quan trọng và cần thiết cho trẻ nhỏ. Giáo
dục kỹ năng sống giúp cho trẻ phát triển nhân cách, thể chất, tình cảm, giao tiếp,
ngơn ngữ, tư duy một cách toàn diện, là nền tảng để trẻ tự tin bước vào giai
đoạn tiểu học.
– Về thể chất: giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ tăng cường thể chất, sự
kiên trì, bền bỉ, tháo vát… thơng qua các bài học và các hoạt động vận động
trong quá trình dạy kỹ năng sống. Trẻ sẽ được rèn luyện sự dẻo dai, khéo léo,
kiên trì, giúp cho trẻ nhanh thích ứng với các điều kiện sống thay đổi.
– Về tình cảm: giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ biết lắng nghe, chia sẻ,
sống có trách nhiệm, biết yêu thương, biết ơn công lao của cha mẹ.
– Về giao tiếp-ngôn ngữ: giáo dục kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ tự tin,
giao tiếp hiệu quả, đặc biệt rèn luyện cho trẻ biết lắng nghe, nói chuyện lễ phép,
hịa nhã.
– Về nhận thức: giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ có một nền tảng kiến
thức, ham mê hiểu biết, khám phá, xây dựng cho trẻ niềm ham mê học tập suốt
đời.
– Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ có bước đệm chuẩn bị sẵn sàng cho giai
đoạn tiểu học: việc giáo dục kỹ năng sống từ sớm giúp trẻ có khả năng thích
nghi với sự thay đổi mơi trường sống, khả năng hòa nhập nhanh, giúp trẻ tự tin
bước vào lớp 1.
12
Những kỹ năng cần dạy cho trẻ mầm non không chỉ giúp trẻ có khả năng
thích nghi tốt. Mà cịn giúp bé rèn luyện tính tự giác, tự lập từ nhỏ trẻ thể hiện
cá tính của bản thân mạnh mẽ nhất. Các bé sẽ cảm thấy tò mò với mọi thứ và sẽ
rất cố gắng để học hỏi những điều mới mẻ. Vì vậy đây là thời điểm thích hợp
nhất để các bậc cha mẹ cũng như thầy cô rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho bé.
*Thuận lợi:
Trường có điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ
theo quy định cho các độ tuổi.
Trẻ được phân chia học theo độ tuổi 100% và được thực hiện chương
trình Giáo dục mầm non.
Giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, ln năng nổ, nhiệt
tình, u nghề, mến trẻ, có nhiều kỹ năng tốt để hướng dẫn trẻ trong quá trình
học tập.
Phụ huynh có hiểu biết về Giáo dục mầm non và rất quan tâm đến cơng
tác chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường.
*Khó khăn:
Số học sinh tương đối đơng, vượt chỉ tiêu biên chế số trẻ/lớp đối với các
độ tuổi.
Học sinh đa số được phụ huynh nuông chiều quá mức nên ảnh hưởng rất
lớn đến công tác giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ.
Một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học văn hố của con mà khơng
quan tâm đến việc dạy các kỹ năng sống cho trẻ nên một số trẻ rất ương bướng
và khó bảo.
* Khảo sát thực trạng chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
nhỡ 4-5 tuổi ở trường trước khi thực hiện đề tài:
Hiện nay, trong các nhà trường đã chú trọng việc đưa nội dung giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt động hàng ngày dưới nhiều hình thức, đưa
lồng ghép vào các hoạt động là cơ sở giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất,
tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ.
Tuy nhiên, ở một số giáo viên chưa thực sự quan tâm tới việc giáo dục rèn kĩ
năng sống cho trẻ, chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non
những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định
hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
13
Đối với trẻ, vào đầu năm học nề nếp, kĩ năng sống cịn hạn chế. Vì vậy
giáo viên thường tập trung lo lắng cho những trẻ có vấn đề về hành vi và khả
năng tập trung. Đơn giản là vì những trẻ này thường khơng có khả năng chờ đến
lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ
khơng thể tập trung lĩnh hội những điều cơ giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải mất
rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ
bản ở trường mầm non.
Các biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 4-5 tuổi
Biện pháp 1: Lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
vào các tháng.
Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống qua bài tập tình huống tại
trường mầm non
Biện pháp 3: Phát triển các kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
Biện pháp 4: Sưu tầm những bài thơ, câu chuyện về giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm hết sức quan trọng và cần
thiết. Điều đó giúp cho trẻ tự tin, chủ động xử lý linh hoạt các tình huống trong
cuộc sống, trẻ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi,
khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềm
vui, tự bảo mình, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng tự quyết một số tình
huống phù hợp với lứa tuổi. Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường
mầm non có một ý nghĩa rất lớn trong sự hình thành con người của trẻ sau này.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!
4. Bài thuyết trình biện pháp dạy trẻ 24 -36 tháng tuổi quan tâm và yêu
thương mọi người
14
I. Cơ sở lí luận:
Như chúng ta biết:”Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em chính là
niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm hi vọng của mỗi gia đình và tồn xã hội.
Làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ lứa tuổi mầm non là một
sự khởi đầu hết sức quan trọng và cần thiết hình thành nhân cách cho trẻ để sau
này trẻ trở thành những người công dân tốt – thế hệ tương lai của đất nước.
Như chúng ta biết nhân cách của trẻ khơng phải ngẫu nhiên mà có. Nó
được hình thành trên cơ sở nền tảng của giáo dục. Là một giáo viên có nhiều
năm kinh nghiệm trong nghề tơi ln băn khoăn làm thế nào để có thể giáo dục
các bé biết yêu thương, đoàn kết, quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân và
mọi người xung quanh. Và đó là lý do tơi chọn bài thuyết trình về: “Một số biện
pháp dạy trẻ 24 -36 tháng tuổi quan tâm và yêu thương mọi người xung quanh”.
II. Biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Khảo sát
Tôi tiến hành khảo sát trẻ như sau:
– Thông qua hoạt động vui chơi, chơi ở các góc, tơi bao qt, quan sát trẻ
chơi sau đó ghi chép lại một cách cẩn thận, tỉ mỉ xem trong khi chơi trẻ có tranh
giành đồ chơi với bạn không, biết nhường bạn hay chưa, trẻ đã biết chơi đồn
kết cùng các bạn chưa, trẻ có biết phối hợp cùng bạn trong lúc chơi khơng?
– Thơng qua giờ đón trả trẻ, các giờ hoạt động trong ngày trẻ chơi cùng
bạn, tơi quan sát trẻ sau đó ghi chép lại những thái độ, cách bộc lộ cảm xúc của
trẻ với bố mẹ, cô giáo và các bạn.
* VD: Tôi cho trẻ quan sát một đoạn video về câu chuyện ‘‘Đôi bạn nhỏ”
và đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa xem gì?
+ Con thấy bạn gà và bạn vịt trong đoạn băng đang làm gì?
+ Điều gì xảy ra khi bạn gà bị cáo đuổi bắt?
=> GD trẻ biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
– Trong giờ đón trẻ tơi trị chuyện cùng trẻ:
+ Ở nhà các con biết làm những cơng việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
+ Để bố mẹ vui lịng thì con thường làm gì?
15
+ Con cảm thấy thế nào khi được bố mẹ khen?
Như vậy, việc giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc biết yêu thương
và chia sẻ là điều không thể thiếu được trong quá trình giáo dục trẻ phát triển
toàn diện về nhân cách cho trẻ mầm non.
Biện pháp 2: Giáo dục trẻ biết yêu thương và quan tâm trên hoạt
động học:
Thời gian cho mỗi hoạt động học của trẻ nhà trẻ là từ 15- 20 phút nên nội
dung tích hợp trong mỗi bài giảng cịn hạn chế, chưa có tác dụng khơi gợi cảm
xúc và kích thích mong muốn thể hiện tình cảm ở trẻ. Vì vậy tơi đã thiết kế giáo
án nhằm dạy trẻ biết quan tâm và yêu thương với mọi người.
Giáo án: Nhận biết tập nói
Giáo án: Dạy trẻ biết chia sẻ yêu thương.
Đề tài: : Bản thân và gia đình thân u
* Mục đích- u cầu:
– Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí tưởng tượng, trẻ hiểu chia sẻ là niềm vui.
– Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình
– Trẻ biết yêu mến những người thân trong gia đình.
Qua bài học trẻ biết quan tâm yêu thương không chỉ với bạn bè và mọi
người xung quanh mình mà trẻ cịn biết u thiên nhiên biết cùng bạn bảo vệ
môi trường xung quanh mình.
Biện pháp 3: Dạy trẻ biết quan tâm và chia sẻ thơng qua trị chơi tập
thể:
Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của trẻ chính là hoạt thộng vui
chơi.Trẻ học thơng qua chơi, chơi thơng qua học.
Ví dụ một số trò chơi:
* Trò chơi 1: “Hành động yêu thương”
+ Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình cho bạn biết bằng các cử chỉ, hành động
đơn giản như cầm tay, nắm tay, khốc vai, ơm bạn.
* Trị chơi 2: “Tình bạn thân thiết”
* Trị chơi 3: “ Sinh nhật vui vẻ”
16
Biện pháp 4: Sưu tầm bài thơ, truyện có nội dung dạy trẻ biết quan
tâm giúp đỡ mọi người
VD: Bài thơ: “ Bạn mới”
Giáo dục trẻ: Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết giúp đỡ, quan tâm đến
bạn bè xung quanh
VD: Bài thơ: “Yêu mẹ”
Giáo dục trẻ: Biết yêu mẹ của mình và những người thân trong gia đình
Những câu truyện sưu tầm:
VD: Truyện: “Đơi bạn tốt”
Giáo dục trẻ: Thông qua câu chuyện “Đôi bạn tốt”, giáo dục trẻ biết yêu
thương, chia sẻ và nhường nhịn bạn
Biện pháp 5: Dạy trẻ biết chia sẻ thông qua ngày hội, ngày lễ:
Ngày 20/10, ngày Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3 và đặc
biệt hướng ứng ngày hạnh phúc 20/3. Với mỗi ngày hội tôi cố gắng sử dụng một
hình thức tổ chức riêng nhằm lơi cuốn hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động.
Ví dụ: Ngày 8/3- ngày quốc tế phụ nữ
Trước ngày tổ chức lễ hội tơi cùng trẻ trị chuyện về ý nghĩa ngày hội,
đưa ra ý định, hình thức tổ chức và thăm dị ý kiến của trẻ về món quà tặng bà
và mẹ. Sau đó dạy trẻ làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, giúp trẻ ghi lại cảm xúc,
lời chúc của trẻ dành cho bà và mẹ.
Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ biết quan tâm và
yêu thương mọi người xung quanh
– Qua bảng tuyên truyền ở lớp và giờ đón, trả trẻ tơi kết hợp với phụ
huynh thường xuyên giáo dục trẻ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người xung
quanh
– Qua đó sự chăm sóc và giáo dục cho trẻ tôi thấy được sự chú ý của trẻ
phát triển một cách rõ rệt.
Muốn trẻ em hình thành được tính quan tâm đến mọi người thân xung
quanh trẻ thì nhà trường và phụ huynh phải thống nhất những yêu cầu giáo dục
trẻ. Giáo viên thông báo với phụ huynh những biện pháp giáo dục trẻ, yêu cầu
phụ huynh theo dõi giúp đỡ và cho biết tình hình thực tiễn ở nhà để cùng phối
hợp giáo dục trẻ.
17
III. Kết quả khảo sát thực nghiệm:
Thời
gian
Trẻ biết quan Trẻ chưa biết quan Trẻ biết yêu
tâm
tâm (%)
thương
Trẻ chưa biết yêu
thương
(%)
(%)
(%)
Đầu
năm
17/30 =
56,6%
13/30 = 43,3%
16/30 = 53,3% 14/30 = 46,4 %
Cuối
năm
25/30 =
83,3%
5/30 = 16,6%
25/30 = 83,3
%
5/30 = 16,6%
Qua kết quả thực nghiệm tơi thấy. Phần lớn các cháu thích đến lớp, biết
vâng lời cô, yêu thương giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh.
– Trong giờ chơi hiện tượng đánh nhau, tranh giành đồ chơi giảm bớt và
khơng cịn nữa. Trẻ chơi đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
– Khơng những thế trẻ biết quan tâm, chia sẻ công việc với cô và bạn bè
như: Giúp cô, lấy ghế ngồi, lấy đồ những đồ dùng của trẻ khi cô yêu
cầu….
IV. Kết luận
Qua quá trình thực hiện giáo dục trẻ biết quan tâm và yêu thương mọi
người xung quanh chúng ta thấy rằng việc giáo dục trẻ biết yêu thương và chia
sẻ là một yếu tổ rất quan trọng và rất cần thiết. Muốn đạt được những thành tích
trên, trước hết là nhờ sự phấn đấu của bản thân và sự đoàn kết của chị em đồng
nghiệp, nhà trường và phụ huynh đã giúp đỡ để tôi thực hiện chuyên đề một
cách dễ dàng hơn.
Bản thân tôi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các hoạt
động học, các hoạt động vui chơi, ngồi ra tơi cịn được phụ huynh, đồng
nghiệp tin tưởng, u q.
Vừa rồi tơi đã trình bày xong bài thuyết trình của mình, xin cảm ơn các
đồng chí đã chú ý lắng nghe.
18
5. Bài thuyết trình biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng
thơng qua kể chuyện
Kính thưa:
Ban tổ chức!
Thưa Ban giám khảo!
Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo
viên dạy giỏi” cấp Huyện năm học …, với “Một số biện pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 24 – 36t thông qua kể chuyện trẻ nghe”.
Kính thưa ban giám khảo!
Đối với trẻ nhà trẻ nói chung và trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi nói riêng,
trẻ rất nhạy cảm với ngơn ngữ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát, bài thơ,
đồng dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ. Lứa tuổi này trẻ đang học nói,
Những câu chuyện cổ tích, ngụ ngơn đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy việc cho
trẻ tiếp xúc sớm với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện là
con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
Thông qua hoạt động kể chuyện giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tư duy, trí
nhớ, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ tập kể chuyện, ngôn ngữ
của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về
câu chuyện bằng chính ngơn ngữ của trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một
trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo viên
dạy trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc biệt là thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại
chuyện. Từ đó tơi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp phát triển
ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện.
*Thuận lợi
a. Cơ sở vật chất:
– Nhà trường được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp như: UBND quận,
PGD&ĐT quận, Đảng ủy, UBND phường, hội cha mẹ học sinh.
– Cơ sở 1 và cơ sở 2 của nhà trường được đầu tư xây dựng mới nên có
đầy đủ các phịng chức năng, lớp học rộng, thoáng, đầy đủ đồ dùng đồ chơi.
– Sân trường rộng, thoáng, xanh, sạch, đẹp.
19
b. Giáo viên:
– Giáo viên trong lớp đều có trình độ, nghiệp vụ sư phạm vững vàng,
năng động, sáng tạo, có năng khiếu làm đồ dùng, yêu nghề, tâm huyết với sự
nghiệp giáo dục mầm non.
c. Học sinh:
– Lớp tôi đang dạy là lớp nhà trẻ có độ tuổi từ 24-36 tháng với 34 trẻ,
100% các cháu đúng độ tuổi, sức khỏe bình thường, khả năng vận động tương
đối đồng đều.
– Trẻ ở lớp với cô cả ngày, nên thuận lợi trong việc giáo dục rèn luyện có
tính xun suốt.
d. Cha mẹ học sinh:
– Cha mẹ học sinh nhiệt tình phối hợp với trường lớp trong các nội dung
chăm sóc giáo dục của nhà trường với con em mình.
*Khó khăn
a. Giáo viên
– Đây là năm đầu tiên trường có lớp nhà trẻ vì vậy giáo viên gặp nhiều
khó khăn.
b. Trẻ:
– Ngơn ngữ của trẻ đầu năm cịn hạn chế, trẻ chỉ nói được 1 đến 2 từ đơn
giản như: Ạ, vâng, bố, mẹ, bà, cơ.
– Các trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin
c. Phụ huynh học sinh:
– Đa số phụ huynh ở khu vực này là đi chợ bn bán cả ngày, họ thường
ít có thời gian bên con, trị chuyện với con.
– Có một số phụ huynh cịn xem nhẹ khả năng nói của con, họ nghĩ để
con phát triển tự nhiên, dần dần sẽ tự biết nói.
Các biện pháp đã tiến hành
1. Giáo viên phải chuẩn bị kỹ các nội dung của hoạt động trước khi
dạy:
Hoạt động kể chuyện là một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ rất tốt nhưng hoạt động kể chuyện có thành cơng hay khơng phần lớn
20
là do giọng kể của giáo viên, mà muốn có giọng kể hay thì trước hết người giáo
viên phải thuộc truyện, hiểu nội dung truyện. Chính vì vậy tơi ln đọc kỹ
truyện, luyện giọng kể sao cho ngộ nghĩnh đáng yêu phù hợp với từng nhân vật
trong truyện:
VD: Truyện “ Thỏ con không vâng lời” giọng của thỏ mẹ, bác gấu thì ấm
hơn, nói chậm và tình cảm.
– Giọng của thỏ con lúc vui thì nhí nhảnh, trong trẻo. Khi làm sai thì nức
nở, buồn bã hoặc dùng tay gạt nước mắt.
2. Tích cực sưu tầm, làm đồ dùng đẹp và sáng tạo phù hợp với nội
dung truyện:
Trẻ nhà trẻ thích màu sắc rực rỡ, đồ vật phát ra tiếng kêu và có âm thanh
vui nhộn. Vì vậy để tạo được hứng thú cho trẻ trong hoạt động kể truyện tơi đã
khơng ngừng tìm tịi, làm đồ dùng từ ngun liệu sẵn có sao cho đẹp mắt, hấp
dẫn trẻ nhưng phải đảm bảo an tồn, sử dụng hợp lý. Cơ sử dụng đồ dùng thành
thạo, tạo tình huống bí mật để thu hút trẻ vào hoạt động một cách thoải mái tự
tin và kích thích trẻ nói được nhiều.
Ví dụ: Truyện “Cây táo”: Từ vỏ chai nước ngọt tôi đã cắt và tận dụng
phần đáy của hai cái chai ghép vào nhau thành quả táo sau đó phun sơn màu
xanh, đỏ theo ý thích rồi trang trí lên cây khi trẻ lên bắt chước hành động của
nhân vật trẻ được lên chăm sóc, được cầm, được chơi với chúng, trẻ được nói
theo ý hiểu của trẻ qua đó trẻ có thể dễ dàng tưởng tượng ra cây táo thật.
– Khi trẻ được nhìn, cầm trên tay trẻ rất thích thú, trẻ sẽ dễ dàng nói tên
và biết đặc điểm của cây táo.
Ngồi tranh truyện do nhà trường cấp phát tơi cịn làm rối tay, rối dẹt để
dạy trẻ.
Ví dụ: Để làm mơ hình ngơi nhà sao cho gần gũi với cảnh nông thôn Việt
Nam tôi dùng tre để làm thân nhà và dùng rơm để làm mái nhà đó là những
ngun liệu dễ tìm mà lại cịn gần gũi với trẻ. Hay những con rối bằng vải vụn.
Trước kia có một số đồng nghiệp cho rằng hoạt động kể chuyện thì khơng cần
có đồ dùng như các tiết học khác mà chỉ làm đồ dùng cho cô nên trẻ hay nhàm
chán. Đối với lứa tuổi nhà trẻ các nhân vật trong truyện đều là các con vật gần
gũi. Những con vật nhỏ nhắn xinh xắn luôn là những người bạn đáng yêu của
trẻ, hiểu được tâm lý này của trẻ nên khi kể truyện tôi đã làm đồ dùng cho trẻ
như mũ các nhân vật gà con, vịt con, thỏ con để trẻ được cầm, đội và bắt chước
21
nhân vật trong truyện. Việc làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động kể truyện
đó là yếu tố góp phần quyết định chất lượng và khả năng sáng tạo của trẻ trong
giờ học, khi trẻ có hứng thú với các hoạt động trẻ sẽ mạnh dạn nói lên suy nghĩ
của mình, điều đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ trong các hoạt động.
3. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động học:
Các nhân vật trong truyện thì ln vận động và thay đổi vị trí nhưng nếu
ta chỉ dạy bằng tranh thì trẻ khó có thể tưởng tượng và hiểu được những hành
động của nhân vật. Vì vậy tơi kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào làm và
tìm tịi các hiệu ứng hình ảnh, slides để tạo hứng thú, kích thích trẻ tập nói để
phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Thường xuyên truy cập vào các trang web như: Giáo dục mầm non.vn,
giáo án điện tử. com, youtube. Com, suối nguồn yêu thương.net, học viện IQ để
tìm các tài liệu, video có nội dung phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng
máy tính, tivi vào dạy trẻ.
4. Lựa chọn câu hỏi đàm thoại và nội dung tích hợp:
Trẻ ở lứa tuổi này nhiều khi hay hỏi và trả lời trống không hoặc nói
những câu khơng có nghĩa. Vì vậy bản thân tơi thường xuyên nhắc nhở trẻ hoặc
nói mẫu cho trẻ nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại, ln tạo điều kiện
đáp ứng mọi câu hỏi của trẻ một cách ngắn gọn, dễ hiểu. Hệ thống câu hỏi phải
phù hợp với độ tuổi, kích thích trẻ nhận biết, phân biệt được sự vật, hiện tượng
tình huống mà trẻ đang trực tiếp tri giác.
Cho trẻ kể cùng cô: Cô là người dẫn truyện, trẻ kể tiếp cùng cô. Sau khi
xác định được câu hỏi đàm thoại. Tơi suy nghĩ để tích hợp các nội dung khác
vào giờ kể chuyện sao cho hợp lý, logic phù hợp với giờ học.
Ví dụ: Để gây hứng thú vào bài trong các câu chuyện tơi có thể tích hợp
thêm:
+ Trị chơi vận động
+ Âm nhạc: Khi kết thúc hoạt động tôi thường cho trẻ hát, vận động theo
nhạc.
+ Tập nói: Trong giờ kể truyện tơi ln chú ý cho trẻ đọc và phát triển từ,
chú ý sửa sai cho trẻ khi trẻ đọc chưa đúng, tôi cho trẻ bắt chước, nhắc lại lời
nói của nhân vật hoặc từ láy nhiều lần.
22
Cơ giải thích nghĩa của từ khó kết hợp động tác minh họa giúp cho trẻ
hiểu, trẻ nói và làm theo cơ.
5. Thay đổi hình thức tổ chức phù hợp, sáng tạo:
Thông thường các giáo viên tổ chức các hoạt động kể chuyện trong lớp
và cho trẻ ngồi hình chữ U từ đầu đến cuối vì cho rằng trẻ nhà trẻ cịn nhỏ
khơng cần thay đổi chỗ ngồi và địa điểm. Chính vì vậy đã khiến trẻ cảm thấy
khó chịu, nàm chán thậm chí nằm bị ra sàn nhà dẫn đến tình trạng trẻ khơng
chú ý, khơng nhớ được tên truyện và không trả lời được các câu hỏi của cơ nên
mở rộng vốn từ cho trẻ cịn ít. Vì vậy địi hỏi người giáo viên phải thay đổi hình
thức tổ chức linh hoạt.
Ví dụ: Với câu chuyện “ Sẻ con” tơi cho trẻ ra vườn cổ tích và đứng xung
quanh các nhân vật để nghe cô kể chuyện để được nhìn, vuốt ve và gọi tên các
nhân vật mà mình u thích.
Hoặc xây dựng khung cảnh truyện ngay trong lớp học. Cơ giáo là người
dẫn truyện cịn trẻ đóng vai, bắt chước các nhân vật trong truyện và kể cùng cô.
Trẻ khi được bắt chước các nhân vật sẽ rất thích thú và chú ý vào mọi hoạt động
qua đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ và sự hiểu biết của mình về
các hiện tượng xung quanh. Trẻ biết nói đủ câu và trả lời cô rõ ràng mạch lạc.
6. Chú ý đến trẻ cá biệt và chậm phát triển:
Bên cạnh việc thay đổi hình thức tổ chức thì vấn đề cơ giáo phải nắm rõ
đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi và quan trọng hơn là phải nắm rõ đặc điểm
riêng của từng trẻ nhằm tìm ra các biện pháp bồi dưỡng cho trẻ theo sự phân
nhóm và sắp xếp chỗ ngồi hợp lý:
+ Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ mạnh dạn, tự tin và nhanh nhẹn.
+ Trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bình.
+ Trẻ hiếu động, cá biệt, hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ hay
khóc ngồi cạnh cơ giáo, để dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn.
Việc phân nhóm này rất có hiệu quả trong việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Tơi
lấy ví dụ thực tế đã trải qua: Theo sự sắp xếp chỗ ngồi trên, khi tôi mời một
cháu khá trả lời câu hỏi thì cháu trung bình ngồi cạnh bên bạn có thể nghe được
câu trả lời của bạn và khi được cơ mời lên trả lời lại thì cháu sẽ trả lời được và
với sự động viên khen thưởng của cô sẽ tạo cho trẻ hứng thú học và trẻ đó sẽ
dần dần tiến bộ lên làm cho nề nếp học tập của trẻ ngày càng ổn định.
23
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36t thông qua kể chuyện trẻ nghe”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!
6. Bài thuyết trình lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
cho trẻ 3-4 tuổi
Kính thưa ban giám khảo:
Như Bác Hồ đã từng nói:
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non
là một trong những nội dung giáo dục quan trọng trong chương trình chăm sócgiáo dục trẻ mầm non, nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, về thể
chất,
Vì vậy, trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ, nội dung giáo dục rèn luyện
những thói quen vệ sinh- hành vi văn minh cho trẻ là một việc rất quan trọng.
Thưa các đồng chí:
Để giúp trẻ 3 – 4, phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội tơi đã lựa chọn những
biện pháp sau:
* Biện pháp 1: Rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn
minh.
Để trẻ có được thói quen vệ sinh hình thành kĩ xảo cho trẻ cần giáo dục trẻ qua
3 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Trẻ hiểu cách làm. Trẻ hiểu mỗi hành động cần làm những thao
tác gì? Các thao tác đó diễn ra theo trình tự như thế nào? Cách tiến hành mỗi
thao tác cụ thể.
24
+ Giai đoạn 2: Hình thành kĩ năng. Trẻ cần biết vận dụng các kiến thức đã biết
để tiến hành một hành động cụ thể nào đó. Việc tiến hành các hành động ở giai
đoạn này đòi hỏi sự tập trung, chú ý.
+ Giai đoạn 3: Hình thành kĩ xảo. Trẻ cần biết biến các hành động có ý chí
thành hành động tự động hóa bằng cách luyện tập nhiều lần.
Để có các kĩ năng vệ sinh trở thành thói quen cho trẻ cần đảm bảo các điều kiện
như: trẻ phải được thực hiện các hoạt động vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày,
cần giáo dục trẻ các thói quen sau:
Ví dụ
+ Thói quen rửa mặt: Trẻ cần nắm được tại sao cần rửa mặt (rửa mặt để khuôn
mặt xinh xắn, để mọi người yêu mến, ko bị bệnh tật…),
+ Thói quen rửa tay: Trẻ cần biết tại sao phải rửa tay, khi nào cần rửa tay (trướcsau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh…). Cách rửa tay theo 6 bước.
+ Thói quen súc miệng, đánh răng: Trẻ cần biết tại sao phải đánh răng (cho răng
thơm tho, sạch sẽ, ngọi người yêu mến, tránh bị sâu răng…), lúc nào cần đánh
răng, súc miệng
+ Thói quen chải tóc: Trẻ cần biết tại sao phải chải tóc, lúc nào nên chải tóc (sau
khi ngủ dậy, trước khi ra ngồi đường, khi tóc rối bù…). Chái tóc có sự giúp đỡ
của người lớn( trẻ bé).
+ Thói quen mặc quần áo sạch sẽ: Trẻ cần biết tại sao mặc quần áo sạch sẽ (để
mọi người yêu mến, giữ quần áo sạch đẹp…) Trẻ cấn biết lúc nào nên mặc thêm
và lúc nào nên cới bớt quần áo:
* Thói quen ăn uống có văn hóa, vệ sinh: Việc ăn uống khơng những đáp ứng
nhu cầu ăn uống của cơ thể mà còn thể hiên hành vi văn minh trên bàn ăn thể
hiện sự tơn trọng với mọi người xung quanh
* Thói quen hoạt động có văn hóa: thể hiện hành vi của trẻ tham gia vào các
hoạt động như học tập, vui chơi, các sinh hoạt khác. Trẻ biết giữ gìn ngăn nắp
đồ dùng, biết thực hiện các hoạt động.
* Thói quen giao tiếp có văn hóa: Trẻ phải nắm được một số quy định về giao
tiếp của trẻ với bạn và người lớn, biết sử dụng ngôn ngữ, hành vi giao tiếp,biết
chào hỏi mọi người, biết cảm ơn- xin lỗi…
* Biện pháp 2: Cơ giáo cần nắm được các trình tự để hình thành một
thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ.
25
giáo dục lễ một nét đẹp văn hóa truyền thống được đặt số 1 khi nhìn nhận nhìn nhận vềmột ai đó mà tất cả chúng ta thường bàn luận. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là một thờikỳ quan trọng nhất để giáo dục lễ giáo vì nề nếp thói quen lễ giáo giúp cho trẻhình thành nhân cách con người nhận thức được tầm quan trọng về lễ giáo tôi đãlựa chọn đề tài “ Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi ”. Đứng trướcthực trạng lớp tôi đang đảm nhiệm đã có những thuận lợị và khó khăn vất vả như sau + Về thuận lợiBản thân nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm caotrong cơng tác chăm nom, ni dưỡng giáo dục trẻ. Được sự chăm sóc trợ giúp chỉ huy sát sao của BGH nhà trườngtrong cơng tác chăm nom giáo dục trẻ. Phịng học thoáng đãng thoáng mát về mùa hè ấm cúng về mùa đơng + Bên cạnh những thuận tiện cịn gặp rất nhiều khó khănTrẻ chưa mạnh dạn, chưa nhanh gọn cịn nhút nhát, chưa thụ động chưacó hành vi lễ giáo đúng. Trẻ ở nhà xem phim ảnh và 1 số ít game show không tương thích với độ tuổicủatrẻ đã tác động ảnh hưởng không ít đến sự tăng trưởng nhân cách của trẻ. – Một số mái ấm gia đình phụ huynhchưa chú trọng chăm sóc, giáo dục lễ giáo chocác con, dẫn đến kỹ năng và kiến thức thực thi lễ giáo của trẻ cịn hạn chế. Trước nhữngkhó khăn như vậy tôi đã mạnh dạn đưa ramột số giải pháp cho lớp mình nhưsau : Giải pháp 1 : Xây dựng kế hoạch giáo dục lễ giáo. Khi triển khai giáo dục lễ giáo cho trẻ thì tơi dữ thế chủ động thiết kế xây dựng kế hoạchgiáo dục lễ giáo cho lớp mình bởi đó là việc làm tiên phong và không hề thiếutrong công tác làm việc giáo dục giúp cho giáo viên thực thi tốt tiềm năng của kế hoạchđề ra. Bên cạnh đó giáo viên phải xác lập tiềm năng để thiết kế xây dựng kế hoạch chophù hợp, bản thân phải nắm vững trình độ, khơng ngừng học hỏi, tìm tịi đểtrau dồi kỹ năng và kiến thức, phải năng động phát minh sáng tạo trong quy trình kiến thiết xây dựng kế hoạchcho lớp mình. Trong khi thực thi tơi hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh bổ trợ kế hoạch chohoàn chỉnh những nội dung cho tương thích với lớp, điều kiện kèm theo trong thực tiễn địa phươngvà luôn dữ thế chủ động trong việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vàocác hoạt động giải trí hàng ngày mang lại tác dụng cao trong việc triển khai giáo dục lễgiáo cho trẻ. Giải pháp 2 : Xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục lễ giáo : Xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục vô cùng thiết yếu và đặc biệt quan trọng quan trọng. Hỗ trợ tích cực cho việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu vui chơicủa trẻ, thơng qua đó nhân cách trẻ được hình thành và tăng trưởng tồn diện. Thiết kế mơi trường giáo dục lễ giáo tôi hướng vào những nội dung giáo dục củatrẻ nhằm mục đích đạt được tiềm năng giáo dục lễ giáo và tiềm năng cuối độ tuổi, đồng thờiphù hợp với năng lực nhận thức trẻ, bảo vệ tính nghệ thuật và thẩm mỹ, an tồn tạo cho trẻcảm giác được u thương, tơn trọng và thỏa mãn nhu cầu nhu yếu hứng thú của trẻ. * Tơi thiết kế xây dựng góc tun truyền cho lớp : Góc tun truyền của lớp không hề thiếu nội dung giáo dục lễ giáo chotrẻ, đây là giải pháp rất hữu hiệu, bởi lẽ trẻ lứa tuổi này tư duy trực quan hìnhảnh là hầu hết. Chính cho nên vì thế, mà góc tun truyền cần phải sinh động và phongphú với những hình ảnh đẹp, mê hoặc trẻ. Qua đó trẻ được trực quan bằng hìnhảnh những gương tốt, việc làm tốt thì trẻ ghi nhớ và dễ tiếp thu. Bên cạnh đóthơng qua góc tuyên truyền cha mẹ biết được nội dung giáo dục của lớp đểcó hướng nhắc nhở và rèn thêm cho trẻ để giúp trẻ nhớ lâu hơn. * Giải pháp 3 : ứng xử có văn hóa truyền thống để làm gương cho trẻ. – Trong quy trình giảng dạy và giáo dục lễ giáo cho trẻ tơi ln ứng xửthân thiện, hịa nhã, khơng phân biệt đối xử, tôn trọng quan điểm cá thể, đối xửcông bằng. Tùy vào từng đối tượng người tiêu dùng trẻ đơn cử mà có cách ứng xử riêng cho phùhợp. Có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm cao trong cách cư xử so với trẻ. – Tôi luôn là tấm gương sáng mẫu mực cho trẻ noi theo, ln đặt tìnhthương và nghĩa vụ và trách nhiệm lên đầu. Lắng nghe và cùng san sẻ những khó khăntrong đời sống, trợ giúp chăm sóc đến trẻ có hồn cảnh đặc biệt quan trọng. *. Giải pháp 4 : Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào những hoạt độngtrong việc giáo dục lễ giáo. Thông qua những môn học tôi linh động ứng dụng công nghệ thông tin vàocác môn học sao cho tương thích lựa chọn hình ảnh đẹp hoặc những video nhữnghành vi giáo dục lễ giáo để tích hợp tương thích tạo cho trẻ hứng thú khơng bịnhàm chán và hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hóa truyền thống, lịch sự và trang nhã lễphép đúng lúc, đúng chỗ. Chính vì thế, lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vàocác hoạt động giải trí có hình ảnh chiếm nhiều lợi thế nhằm mục đích hình thành cho trẻ nhữngthói quen, hành vi lễ giáo tốt. Để việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy địi hỏi người giáoviên mầm non khơng chỉ có năng lượng sư phạm mà cần có những kiến thức và kỹ năng trongviệc phối phối hợp giữa ứng dụng công nghệ tiên tiến và phần giảng dạy của cơ sao lơgích cho tương thích để việc ứng dụng công nghệ thông tin thực sự đem lại hiệuquả. Giải pháp 5 : Giáo dục đào tạo lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi : Giáo dục đào tạo lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi đây là giải pháp cũng hết sứcquan trọng góp thêm phần vào việc hình thành nhân cách cho trẻ tôi đã lồng ghép vàocác hoạt động giải trí trong ngày như hoạt động giải trí đón trả trẻ, hoạt động học, hoạt độnggóc, hoạt động giải trí chơi ngồi trời, hoạt động giải trí chiều, những hoạt động giải trí ngày hội, ngàylễ … Bởi vì trẻ ở lứa tuổi này dễ nhớ nhưng chóng qn. Chính thế cho nên, ở mọi lúcmọi nơi, bất kể khi nào và khi nào cô cũng lồng ghép được nội dung giáo dục lễgiáo cho trẻVí dụ * Giờ đón, trả trẻ : Ở lứa tuổi của trẻ ln thích được cơ u thương thân thiện mọi hành vi củacô được trẻ lưu tâm nhất vì thế cơ ln chuẩn mực trong tiếp xúc giờ đón trảtrẻ tơi ln ân cần êm ả dịu dàng yêu thương trẻ, niềm nở trong tiếp xúc với phụhuynh nhắc nhở trẻ khoanh tay chào cô, chào cha mẹ ông bà trước khi vào lớp vàcất vật dụng đúng nơi pháp luật. khi cha mẹ đón về thì trẻ cũng biết khoanh taychào cô và mọi người xung quanh khi ra về cô luôn nhắc nhở và giáo dục trẻthường xun để hình thành thói quen “ Lễ giáo ” cho trẻ. Vì thói quen tức lànhững hành vi được tự động hóa, được lặp đi lặp lại nhiều lần và gắn liền vớinhu cầu, lúc đó, trẻ triển khai những hành vi lễ giáo một cách tự nhiên và đạt hiệuquả. Giải pháp 6 : Động viên khen ngợiCon người thường thích được khen và đặc biệt quan trọng là tâm ý của trẻ nhỏ thì chỉthích được khen ngợi cho nên vì thế khi trẻ ngoan lễ phép trẻ làm được những việc tốttôi tiếp tục khen trẻ và động viên khuyến khích những trẻ chưa có kỹ năng và kiến thức tốtđể lần sau cố gắng nỗ lực hơn. Vào cuối mỗi buổi trong ngày, tôi thường tổ chức triển khai cho trẻ nêu gương bình cờ. Qua những tấm gương tốt của những bạn hoặc những nhân vật trong truyện để độngviên, khuyến khích khen ngợi trẻ kịp thời. Giải pháp 7 : Công tác phối hợp với cha mẹ trong việc giáo dục lễgiáo cho trẻPhối tích hợp với cha mẹ trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là vô cùngcần thiết và mang lại hiệu suất cao. Trong buổi họp mặt đầu năm và những giờ đón trảtrẻ tôi mạnh dạn trao đổi với những bậc cha mẹ về tầm quan trọng của giáo dục lễgiáo so với trẻ mẫu giáo 5 – 6 để giúp trẻ mạnh dạn tự tin và có những kỹ năngnề nếp thói quen lễ giáo tốt để sẵn sàng chuẩn bị bước vào trường tiểu học. Vì thế hàngngày tơi ln ln và giáo dục mọi lúc mọi nơi, nhìn nhận trẻ theo tháng thôngqua sổ liên lạc về sự văn minh của mỗi cháu để cha mẹ kịp thời chớp lấy. Nhờsự giáo dục bằng mục tiêu ” Trường học là nhà, nhà là trường học ” mà đãđem lại hiệu suất cao trong cơng tác phối hợp. Kính thưa những đồng chíTrong q trình triển khai những giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ tại lớptôi đang đảm nhiệm tôi thấy quả đạt được đúng như tôi mong đợi. Trẻ mạnh dạn, tự tin, ngoan hơn, lễ phép hơn. Những thói quen vệ sinh, những hành vi vănminh, những nề nếp thói dần được hình thành ở trẻ : + Đối với bè bạn : Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn, không tranh giành đồchơi …. + Đối với mọi người : Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn, biếtnhường nhịn, yêu thương em nhỏ, biết chăm sóc giúp sức mọi người, … + Đối với mái ấm gia đình : yêu thương chia sẽ tình cảm với những người tronggia đình, biết giúp sức cha mẹ …. + Đối với vạn vật thiên nhiên : Yêu vạn vật thiên nhiên, biết chăm nom bảo vệ cây xanh vậtni trong mái ấm gia đình, khơng bẻ cành hái hoa …. Điều đó được bộc lộ ở tác dụng khảo sát như sau : * Trước khi vận dụng đề tài : TốtNội dungTổng sốtrẻTrẻ có nề nếp thói 29K háTrungbìnhYếuSố Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệtrẻ % trẻ % trẻ % trẻ % 20 quen lễ giáoTrẻ chưa có nềnếp2920 * Sau khi vận dụng đề tài : TốtTổng sốtrẻNội dungTrungbìnhKháYếuSố Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệtrẻtrẻ % trẻ % trẻ % Trẻ có nề nếpthói quen lễ giáo291035, 418T rẻ chưa có nềnếp293, 4623,4 Từ những giải pháp trên tơi tìm tịi điều tra và nghiên cứu và triển khai, chất lượnggiáo dục lễ giáo ở trẻ tăng lên rõ ràng, đó là điều làm tơi phấn khởi, giúp tơi càngu nghề hơn, giúp tơi càng có nghị lực trong cơng tác. Tơi đã vận dụng và có giátrị thành cơng ở lớp mình và hoàn toàn có thể những đơn vị chức năng trường bạn tham khảoKính thưa tồn thể những đồng chíGiáo dục lễ giáo giúp cho trẻ tăng trưởng tồn diện về nhân cách đặt nềnmóng vững chãi cho những quá trình tiếp theo để phân phối nhu yếu công nghiệphóa tân tiến hóa một quốc gia Nước Ta văn minh. Bài thuyết trình của tơi đếnđây là kết thúc cảm ơn những chiến sỹ đã quan tâm lắng nghe. Người thuyết trình2. Bài thuyết trình Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt độnghọcKính thưa : – Ban tổ chức triển khai ! – Thưa Ban giám khảo ! Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “ Giáoviên dạy giỏi ” cấp Huyện năm học 20 …. – 20 …, với “ Biện pháp gây hứng thú chotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động học ”. Kính thưa ban giám khảo ! Hoạt động học là một trong những giờ hoạt động và sinh hoạt một ngày của cô và cháuở trường. Qua hoạt động học sẽ giúp trẻ có thêm 1 số ít kỹ năng và kiến thức mới về sựvật, hiện tượng kỳ lạ xung quanh và kiến thức và kỹ năng thiết yếu. Nhưng trẻ của lớp cịn hiếuđộng khơng chịu ngồi n, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm, nêntôi nghĩ việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học là rất quan trọng, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục. Năm học 20 …. – 20 …, được sự phân công của chỉ huy nhà trường, bảnthân đảm nhiệm lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi. 1 với 28 trẻ. Trong quy trình tổ chức triển khai hoạtđộng học cho trẻ thì bản thân tơi có những thuận tiện như sau : * Thuận lợi : – Lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất và vật dụng phục vụcho trẻ trong hoạt động học. – Một số trẻ ở lớp mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào những hoạt động giải trí. – Được sự chăm sóc của những bậc cha mẹ về cách giáo dục trẻ và luôn hỗ trợnhững nguyên vật liệu để làm vật dụng, đồ chơi. Tuy nhiên bên cạnh những thuận tiện, tôi cịn gặp một số ít khó khăn vất vả trongq trình thực thi. * Khó khăn – Trong lớp cịn có trẻ nhút nhát khơng tham gia hoạt động giải trí cùng những bạn. Lớp có nhiều trẻ hiếu động, năng lực tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm thấp. – Một vài trẻ chưa học qua lớp 3 – 4 tuổi, trẻ chưa có nền nếp khi tham giahoạt động học. Với những thuận tiện và khó khăn vất vả trên, để tổ chức triển khai tốt hoạt động học chotrẻ có hiệu suất cao, bản thân tơi triển khai giải pháp gây hứng thú cho trẻ qua cáchoạt động học như sau : Nghệ thuật tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động học vừa dễ lại vừa khó. Vì trẻ rất thích những điều mới lạ nhưng dễ chán với những gì quen thuộc. Chonên, tơi ln tâm lý biến hóa một số ít hình thức trong hoạt động học để thu hútsự chú ý quan tâm của trẻ, tạo khơng khí giờ học trở nên hào hứng, sơi nổi, khơng gị bómà vẫn đạt hiệu quả cao. Cụ thể : 1. Gây hứng thú cho trẻ trải qua vật dụng, đồ chơi, vật thậtLên 4 tuổi tư duy trực quan hình tượng của trẻ vẫn cịn, nên tôi đã sángtạo làm nhiều loại vật dụng, đồ chơi bằng những nguyên vật liệu tương thích vớitừng nội dung hoạt động giải trí để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ có những ấn tượng tốtvề vật phẩm, sự vật đó ngay từ khởi đầu hoạt động học. Ví dụ : – Trong hoạt động giải trí kể chuyện : Tơi dùng bìa cứng, giấy màu, xốp, hộp, chai nhựa, vải, len, những hột hạt tạo thành những nhân vật rối que, rối tay để làmđồ dùng trực quan gây hứng thú cho trẻ. Chẳng hạn với câu truyện “ Thỏ ngoan ” tơi dùng vải vụn, bơng gịn, hộthạt tạo những nhân vật rối như Thỏ, Cáo, Bác Gấu để cho trẻ đốn câu chuyệncơ sắp kể, từ đó trẻ sẽ chú ý quan tâm lắng nghe câu truyện cô sắp kể với những nhân vậtđó. – Trong hoạt động giải trí mơi trường xung quanh “ Tìm hiểu vật ni trong giađình ” Tơi sử dụng con vịt thật, cho trẻ nghe tiếng kêu và đoán tên con vịt. Sauđó tơi cho trẻ xem con vịt và cùng trị chuyện. Cũng với vật dụng tự tạo đó tơi chú ý quan tâm đến việc sử dụng trình làng cho trẻbằng nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ. Ví dụ : – Trong hoạt động giải trí thể dục : Tơi dùng quả bóng, kẽm lơng, vải nỉ làm mũkiến, tơi cho trẻ đội làm những chú kiến nhảy vũ điệu Kiến, trẻ rất thích ngay từđầu hoạt động giải trí. – Trong hoạt động giải trí tạo hình : Với đề tài “ Những chiếc vịng xinh ” tơi chotrẻ chuyền tay nhau những chiếc vòng làm bằng lá dừa, lá mì trẻ rất thích và từđó trẻ phát minh sáng tạo hơn trong làm ra mẫu sản phẩm. 2. Gây hứng thú trải qua trị chơiĐể tránh thực trạng trẻ bị nhàm chán, stress trong hoạt động giải trí, tôi luôn tổchức xen kẽ những game show để nhằm mục đích đổi khác giữa trạng thái động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung của hoạt động giải trí, tơi chuyển sang trị chơi một cách nhẹ nhàng đểthông qua chơi mà trẻ học. Hay trải qua chơi trẻ sẽ được cảm xúc thoải máiđể liên tục tham gia hoạt động giải trí. Ví dụ : – Trong kể chuyện “ Quả trứng ” tôi cho trẻ đội mũ vịt chơi game show “ Chuyển trứng vào ổ ”. Sau khi chuyển hết trứng, cô mời những chú vịt đi ngủ. Trẻngồi nhắm mắt lại. Cô ra tín hiệu lệnh trời sáng, trẻ mở mắt ra. Cơ nói cho trẻ biếtsau một đêm số trứng của trẻ chuyển về đã nở ra những chú vịt con rất xinhxắn ( cô làm những chú vịt bằng hũ sữa chua ) và Tặng những con vịt đó cho trẻ. Sau đó, cơ cho trẻ chơi với những chú vịt đó bằng những game show khác nhaunhư xây chuồng vịt, nặn thức ăn cho vịt, … trẻ rất thú vị và tích cực tham giavào hoạt. – Trong hoạt động giải trí khám phá những con vật : Sử dụng game show như : Đối đáp vềtiếng kêu những con vật ( cô nêu tên con vật, trẻ làm tiếng kêu và mô phỏng dáng điđiệu bộ của con vật tương ứng ). Sau đó, cơ cùng trẻ trị chuyện về những con vật. – Trong hoạt động giải trí âm nhạc : Đề tài “ Hát : Đàn gà trong sân ”, sau khi trẻthuộc bài hát, cơ tổ chức triển khai cho trẻ chơi trị chơi âm nhạc bằng cách nghe giai điệuphát ra từ chú gà trống và đốn tên bài hát, chích khủng hoảng bong bóng tìm u cầu của trịchơi âm nhạc, … – Trong hoạt động giải trí thể dục : cho cả lớp chơi : Bóng lăn, trẻ vừa chơi vừamơ phỏng quả bóng lăn về hai hàng ngang bên phải – trái ( thay vì cơ u cầu trẻvề hai đội bạn trai, bạn gái ). Hay tôi sử dụng một số ít game show nhỏ như “ Trời tối, trời sáng ”, “ Úm bala ”, … để gây sự giật mình cho trẻ xem một vật nào đó. Như vậy có rất nhiều trị chơi để gây hứng thú nhưng tùy theo hoạt động học màtôi vận dụng một cách phát minh sáng tạo để luôn đem lại hứng thú cho trẻ. 3. Gây hứng thú trải qua sử dụng âm nhạc, thơ, vè, kể chuyệnÂm nhạc là hoạt động giải trí thường mang tính vui vẻ, nhí nhảnh, mang lại sự hứngthú cho trẻ rất cao. Vì vậy, tơi thường dùng âm nhạc vào hoạt động học để gâyhứng thú cho trẻ. – Ví dụ : Chủ đề “ Trường mầm non ” tơi cho trẻ hát và hoạt động bài hát “ Vui đến trường ”, sau đó cùng trị chuyện với trẻ về trường mầm non. Hay họcđếm đến 5, cô cho trẻ hát bài hát “ Tập đếm ”. Để tạo sự mới lạ, tôi sáng tác một số ít bài hát dựa trên lời bài hát có sẵn đểgây hứng thú cho trẻ. – Ví dụ : Hoạt động tìm hiểu và khám phá về quả, sau khi chơi trị chơi hái quả cơ chotrẻ hát theo giai điệu bài hát : “ Lý kéo chài ” để chuyển hoạt động giải trí. “ Đã đến rồi khu vườn cây trái, chúng mình ơi thăm bác nơng dân. Tìnhtang tang tình tính tang. Giúp bác nông dân cùng nhau hái quả để đem về nhà. Ơi hò là hò ơi ! ” Sử dụng bài thơ, bài vè, câu truyện có tương quan đến hoạt động giải trí học tạocho trẻ được nhiều hứng thú. – Chẳng hạn như ở hoạt động giải trí “ Tìm hiểu những con cơn trùng ” đầu tiêntrò chuyện về con muỗi, tiếp theo là trò chuyện về con kiến, nhưng nếu để trẻngồi một chỗ trò chuyện từ con vật này sang con vật khác thì trẻ rất dễ nhàmchán, không hứng thú vào hoạt động giải trí nữa nên tôi cho trẻ đứng lên làm đàn kiếnvà cùng đọc bài đồng dao về con kiến để chuyển dời đến mơ hình đàn kiến trẻ rấtthích. Hay sau khi phân phối kỹ năng và kiến thức xong, tôi cho cả lớp cùng đọc bài thơ tựsáng tác để về 3 đội thi đua. Nội dung bài thơ như sau : Kiến xanh, kiến đỏKiến cam, kiến vàngĐi lại từng đànKiếm được mồi ngonCùng tha về tổHay trong hoạt động giải trí làm quen với toán : Cho trẻ đọc bài vè về quả, sau đócho trẻ lên tìm những loại quả có trong bài vè và đếm số lượng. Hay trong hoạt động giải trí khám phá về nghề trồng lúa : Kể cho trẻ nghe câu truyện sựtích hạt lúa, sau đó cùng trẻ tìm hiểu và khám phá về nghề trồng lúa. 4. Gây hứng thú thơng qua sử dụng tình huốngĐể khởi đầu cho hoạt động giải trí, tạo được hứng thú cho trẻ, tôi dựa vào nội dung yêucầu để sử dụng những hình thức kích thích trẻ tâm lý, phán đốn và có nhucầu muốn được khám phá, tò mò. Sử dụng trường hợp có yếu tố là đưa ra tìnhhuống có yếu tố và gợi ý để trẻ tìm ra cách xử lý. Trẻ hoàn toàn có thể đưa ra nhiềuphương án khác nhau, cô và trẻ cùng thử triển khai và chọn cách xử lý hiệuquả nhất. 10C hẳng hạn ở hoạt động giải trí “ Tìm hiểu về gió ”, tơi tắt hết quạt, đóng hành lang cửa số, cơ và trẻ cùng chơi trị chơi : Bay thấp – bay cao. Rồi cơ gợi hỏi trẻ : + Con cảm thấy khơng khí của lớp như thế nào ? + Muốn mát mình phải làm thế nào ? Rồi cơ và trẻ thử mở hành lang cửa số, dùng quạt giấy, lấy khăn ướt lau mặt, … Sauđó, cả lớp cùng thử mở quạt máy. Cô hỏi trẻ chọn cách nào là mát nhất. – Hay trường hợp : Cơ ra vườn hái 1 số ít loại trái cây, u cầu trẻ tìm ranhững loại trái cây có đặc thù giống nhau ( Hoạt động tìm hiểu và khám phá về loại trái câynhiều hạt ), gà mái mẹ lạc mất trứng, nhờ lớp tìm giúp 4 quả trứng mang về ổ ( Hoạt động : Đếm đến 4. Nhận biết chữ số 4 ), … Sau thời hạn vận dụng “ Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổiqua những hoạt động học ”, tôi đạt được 1 số ít tác dụng như sau : * Đối với giáo viên : – Tơi có thêm kinh nghiệm tay nghề hơn trong việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạtđộng học. – Các hoạt động học đạt hiệu suất cao và lôi cuốn trẻ tham gia tích cực hơn. * Đối với trẻ : – Trẻ tập trung chuyên sâu vào giờ học nhiều hơn, tiếp thu nhanh kiến thức và kỹ năng mới và cónhững kiến thức và kỹ năng thiết yếu. Tóm lại để hoạt động học có hiệu suất cao, tươi tắn chú ý quan tâm vào hoạt động giải trí, theo bảnthân tơi cần phải : – Có hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, năng lực, nhu yếu của trẻ đểcó chiêu thức giáo dục thích hợp. – Tạo mơi trường hoạt động giải trí phong phú và đa dạng. Sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùngđồ chơi một cách có hiệu suất cao. Tổ chức hoạt động giải trí một cách nhẹ nhàng, kết hợpnội dung kỹ năng và kiến thức của chủ đề với những hình thức tổ chức triển khai khoa học, hài hòa và hợp lý để thuhút trẻ tham gia tích cực. Kính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : “ Biện pháp gây hứng thú cho trẻmẫu giáo 4-5 tuổi qua những hoạt động học ”. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, niềm hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! 11T rân trọng cảm ơn ! 3. Bài thuyết trình giải pháp giáo dục kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổiKính thưa : Ban tổ chức triển khai ! Thưa Ban giám khảo ! Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “ Giáoviên dạy giỏi ” cấp Huyện năm học …, với “ Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi qua hoạt động học ”. Kính thưa ban giám khảo ! Giáo dục đào tạo kiến thức và kỹ năng sống là rất quan trọng và thiết yếu cho trẻ nhỏ. Giáodục kiến thức và kỹ năng sống giúp cho trẻ tăng trưởng nhân cách, sức khỏe thể chất, tình cảm, tiếp xúc, ngơn ngữ, tư duy một cách tổng lực, là nền tảng để trẻ tự tin bước vào giaiđoạn tiểu học. – Về sức khỏe thể chất : giáo dục kiến thức và kỹ năng sống giúp cho trẻ tăng cường sức khỏe thể chất, sựkiên trì, bền chắc, tháo vát … thơng qua những bài học kinh nghiệm và những hoạt động giải trí vận độngtrong quy trình dạy kiến thức và kỹ năng sống. Trẻ sẽ được rèn luyện sự dẻo dai, khôn khéo, kiên trì, giúp cho trẻ nhanh thích ứng với những điều kiện kèm theo sống đổi khác. – Về tình cảm : giáo dục kỹ năng và kiến thức sống giúp trẻ biết lắng nghe, san sẻ, sống có nghĩa vụ và trách nhiệm, biết yêu thương, biết ơn công lao của cha mẹ. – Về giao tiếp-ngôn ngữ : giáo dục kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ tự tin, tiếp xúc hiệu suất cao, đặc biệt quan trọng rèn luyện cho trẻ biết lắng nghe, chuyện trò lễ phép, hịa nhã. – Về nhận thức : giáo dục kỹ năng và kiến thức sống giúp cho trẻ có một nền tảng kiếnthức, ham mê hiểu biết, tò mò, thiết kế xây dựng cho trẻ niềm ham mê học tập suốtđời. – Giáo dục đào tạo kiến thức và kỹ năng sống giúp trẻ có bước đệm sẵn sàng chuẩn bị chuẩn bị sẵn sàng cho giaiđoạn tiểu học : việc giáo dục kiến thức và kỹ năng sống từ sớm giúp trẻ có năng lực thíchnghi với sự biến hóa mơi trường sống, năng lực hòa nhập nhanh, giúp trẻ tự tinbước vào lớp 1.12 Những kỹ năng và kiến thức cần dạy cho trẻ mầm non không chỉ giúp trẻ có khả năngthích nghi tốt. Mà cịn giúp bé rèn luyện tính tự giác, tự lập từ nhỏ trẻ thể hiệncá tính của bản thân can đảm và mạnh mẽ nhất. Các bé sẽ cảm thấy tò mò với mọi thứ và sẽrất nỗ lực để học hỏi những điều mới mẻ và lạ mắt. Vì vậy đây là thời gian thích hợpnhất để những bậc cha mẹ cũng như thầy cô rèn luyện những kỹ năng và kiến thức thiết yếu cho bé. * Thuận lợi : Trường có điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủtheo pháp luật cho những độ tuổi. Trẻ được phân loại học theo độ tuổi 100 % và được triển khai chươngtrình Giáo dục đào tạo mầm non. Giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo và giảng dạy, ln năng nổ, nhiệttình, u nghề, mến trẻ, có nhiều kiến thức và kỹ năng tốt để hướng dẫn trẻ trong quá trìnhhọc tập. Phụ huynh có hiểu biết về Giáo dục đào tạo mầm non và rất chăm sóc đến cơngtác chăm nom và giáo dục trẻ của nhà trường. * Khó khăn : Số học sinh tương đối đơng, vượt chỉ tiêu biên chế số trẻ / lớp so với cácđộ tuổi. Học sinh hầu hết được cha mẹ nuông chiều quá mức nên ảnh hưởng tác động rấtlớn đến công tác làm việc giáo dục những kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ. Một số cha mẹ chỉ chăm sóc đến việc học văn hố của con mà khơngquan tâm đến việc dạy những kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ nên 1 số ít trẻ rất ương bướngvà khó bảo. * Khảo sát tình hình chất lượng giáo dục kỹ năng và kiến thức sống cho trẻ mẫu giáonhỡ 4-5 tuổi ở trường trước khi thực thi đề tài : Hiện nay, trong những nhà trường đã chú trọng việc đưa nội dung giáo dụckỹ năng sống cho trẻ vào những hoạt động giải trí hàng ngày dưới nhiều hình thức, đưalồng ghép vào những hoạt động giải trí là cơ sở giúp trẻ tăng trưởng tồn diện về sức khỏe thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ và nghệ thuật, hình thành những kỹ năng và kiến thức sống tích cực trong trẻ. Tuy nhiên, ở 1 số ít giáo viên chưa thực sự chăm sóc tới việc giáo dục rèn kĩnăng sống cho trẻ, chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm nonnhững kỹ năng và kiến thức sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch địnhhướng chung để rèn luyện kỹ năng và kiến thức sống cho trẻ mầm non. 13 Đối với trẻ, vào đầu năm học nề nếp, kĩ năng sống cịn hạn chế. Vì vậygiáo viên thường tập trung chuyên sâu lo ngại cho những trẻ có yếu tố về hành vi và khảnăng tập trung chuyên sâu. Đơn giản là vì những trẻ này thường khơng có năng lực chờ đếnlượt, không biết quan tâm lắng nghe và thao tác theo nhóm, điều này làm cho trẻkhơng thể tập trung chuyên sâu lĩnh hội những điều cơ giáo dạy ! Vì vậy, giáo viên phải mấtrất nhiều thời hạn vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng và kiến thức sống cơbản ở trường mầm non. Các giải pháp thực thi giáo dục kỹ năng và kiến thức sống thiết yếu cho trẻ 4-5 tuổiBiện pháp 1 : Lồng ghép những nội dung giáo dục kỹ năng và kiến thức sống cho trẻvào những tháng. Biện pháp 2 : Giáo dục đào tạo kỹ năng và kiến thức sống qua bài tập trường hợp tạitrường mầm nonBiện pháp 3 : Phát triển những kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Biện pháp 4 : Sưu tầm những bài thơ, câu truyện về giáo dục kỹnăng sống cho trẻGiáo dục kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm rất là quan trọng và cầnthiết. Điều đó giúp cho trẻ tự tin, dữ thế chủ động giải quyết và xử lý linh động những trường hợp trongcuộc sống, trẻ được mở màn làm quen với những kiến thức và kỹ năng như tiếp xúc, thích nghi, tò mò quốc tế xung quanh, kiến thức và kỹ năng tự chăm nom bản thân, kỹ năng và kiến thức tạo niềmvui, tự bảo mình, kỹ năng và kiến thức thao tác nhóm, và kỹ năng và kiến thức tự quyết 1 số ít tìnhhuống tương thích với lứa tuổi. Vì vậy, giáo dục kỹ năng và kiến thức sống cho trẻ trong trườngmầm non có một ý nghĩa rất lớn trong sự hình thành con người của trẻ sau này. Kính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : “ Một số giải pháp giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non ”. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, niềm hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! Trân trọng cảm ơn ! 4. Bài thuyết trình giải pháp dạy trẻ 24 – 36 tháng tuổi chăm sóc và yêuthương mọi người14I. Cơ sở lí luận : Như tất cả chúng ta biết : ” Trẻ em hơm nay, quốc tế ngày mai “. Trẻ em chính làniềm vui, niềm niềm hạnh phúc, niềm hy vọng của mỗi mái ấm gia đình và tồn xã hội. Làm tốt việc chăm nom giáo dục trẻ nhỏ ngay từ lứa tuổi mầm non là mộtsự khởi đầu rất là quan trọng và thiết yếu hình thành nhân cách cho trẻ để saunày trẻ trở thành những người công dân tốt – thế hệ tương lai của quốc gia. Như tất cả chúng ta biết nhân cách của trẻ khơng phải ngẫu nhiên mà có. Nóđược hình thành trên cơ sở nền tảng của giáo dục. Là một giáo viên có nhiềunăm kinh nghiệm tay nghề trong nghề tơi ln do dự làm thế nào để hoàn toàn có thể giáo dụccác bé biết yêu thương, đoàn kết, chăm sóc, san sẻ với bạn hữu, người thân trong gia đình vàmọi người xung quanh. Và đó là nguyên do tơi chọn bài thuyết trình về : ” Một số biệnpháp dạy trẻ 24 – 36 tháng tuổi chăm sóc và yêu thương mọi người xung quanh “. II. Biện pháp triển khai : Biện pháp 1 : Khảo sátTôi thực thi khảo sát trẻ như sau : – Thông qua hoạt động giải trí đi dạo, chơi ở những góc, tơi bao qt, quan sát trẻchơi sau đó ghi chép lại một cách cẩn trọng, tỉ mỉ xem trong khi chơi trẻ có tranhgiành đồ chơi với bạn không, biết nhường bạn hay chưa, trẻ đã biết chơi đồnkết cùng những bạn chưa, trẻ có biết phối hợp cùng bạn trong lúc chơi khơng ? – Thơng qua giờ đón trả trẻ, những giờ hoạt động giải trí trong ngày trẻ chơi cùngbạn, tơi quan sát trẻ sau đó ghi chép lại những thái độ, cách thể hiện xúc cảm củatrẻ với cha mẹ, cô giáo và những bạn. * VD : Tôi cho trẻ quan sát một đoạn video về câu truyện ‘ ‘ Đôi bạn nhỏ ” và đàm thoại với trẻ : + Các con vừa xem gì ? + Con thấy bạn gà và bạn vịt trong đoạn băng đang làm gì ? + Điều gì xảy ra khi bạn gà bị cáo đuổi bắt ? => GD trẻ biết chăm sóc, trợ giúp người khác khi gặp khó khăn vất vả – Trong giờ đón trẻ tơi trị chuyện cùng trẻ : + Ở nhà những con biết làm những cơng việc gì để giúp sức cha mẹ ? + Để cha mẹ vui lịng thì con thường làm gì ? 15 + Con cảm thấy thế nào khi được cha mẹ khen ? Như vậy, việc giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc biết yêu thươngvà san sẻ là điều không hề thiếu được trong quy trình giáo dục trẻ phát triểntoàn diện về nhân cách cho trẻ mầm non. Biện pháp 2 : Giáo dục đào tạo trẻ biết yêu thương và chăm sóc trên hoạtđộng học : Thời gian cho mỗi hoạt động học của trẻ nhà trẻ là từ 15 – 20 phút nên nộidung tích hợp trong mỗi bài giảng cịn hạn chế, chưa có tính năng khơi gợi cảmxúc và kích thích mong ước biểu lộ tình cảm ở trẻ. Vì vậy tơi đã phong cách thiết kế giáoán nhằm mục đích dạy trẻ biết chăm sóc và yêu thương với mọi người. Giáo án : Nhận biết tập nóiGiáo án : Dạy trẻ biết san sẻ yêu thương. Đề tài : : Bản thân và mái ấm gia đình thân u * Mục đích – u cầu : – Giúp trẻ tăng trưởng ngơn ngữ, trí tưởng tượng, trẻ hiểu san sẻ là niềm vui. – Trẻ biết tên những thành viên trong mái ấm gia đình – Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình. Qua bài học kinh nghiệm trẻ biết chăm sóc yêu thương không riêng gì với bạn hữu và mọingười xung quanh mình mà trẻ cịn biết u vạn vật thiên nhiên biết cùng bạn bảo vệmôi trường xung quanh mình. Biện pháp 3 : Dạy trẻ biết chăm sóc và san sẻ thơng qua trị chơi tậpthể : Như tất cả chúng ta đã biết, hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ chính là hoạt thộng vuichơi. Trẻ học thơng qua chơi, chơi thơng qua học. Ví dụ 1 số ít game show : * Trò chơi 1 : “ Hành động yêu thương ” + Trẻ biết biểu lộ tình cảm của mình cho bạn biết bằng những cử chỉ, hành độngđơn giản như cầm tay, nắm tay, khốc vai, ơm bạn. * Trị chơi 2 : “ Tình bạn thân thương ” * Trị chơi 3 : “ Sinh nhật vui tươi ” 16B iện pháp 4 : Sưu tầm bài thơ, truyện có nội dung dạy trẻ biết quantâm trợ giúp mọi ngườiVD : Bài thơ : “ Bạn mới ” Giáo dục đào tạo trẻ : Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết giúp sức, chăm sóc đếnbạn bè xung quanhVD : Bài thơ : “ Yêu mẹ ” Giáo dục đào tạo trẻ : Biết yêu mẹ của mình và những người thân trong gia đình trong gia đìnhNhững câu truyện sưu tầm : VD : Truyện : “ Đơi bạn tốt ” Giáo dục đào tạo trẻ : Thông qua câu truyện “ Đôi bạn tốt ”, giáo dục trẻ biết yêuthương, san sẻ và nhường nhịn bạnBiện pháp 5 : Dạy trẻ biết san sẻ trải qua ngày hội, đợt nghỉ lễ : Ngày 20/10, ngày Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3 và đặcbiệt hướng ứng ngày niềm hạnh phúc 20/3. Với mỗi ngày hội tôi cố gắng nỗ lực sử dụng mộthình thức tổ chức triển khai riêng nhằm mục đích lơi cuốn mê hoặc trẻ tích cực tham gia hoạt động giải trí. Ví dụ : Ngày 8/3 – ngày quốc tế phụ nữTrước ngày tổ chức triển khai liên hoan tơi cùng trẻ trị chuyện về ý nghĩa ngày hội, đưa ra dự tính, hình thức tổ chức triển khai và thăm dị quan điểm của trẻ về món quà Tặng Ngay bàvà mẹ. Sau đó dạy trẻ làm bưu thiếp khuyến mãi ngay bà, Tặng Ngay mẹ, giúp trẻ ghi lại xúc cảm, lời chúc của trẻ dành cho bà và mẹ. Biện pháp 6 : Phối kết hợp với cha mẹ để dạy trẻ biết chăm sóc vàyêu thương mọi người xung quanh – Qua bảng tuyên truyền ở lớp và giờ đón, trả trẻ tơi phối hợp với phụhuynh liên tục giáo dục trẻ biết chăm sóc và giúp sức mọi người xungquanh – Qua đó sự chăm nom và giáo dục cho trẻ tôi thấy được sự chú ý quan tâm của trẻphát triển một cách rõ ràng. Muốn trẻ nhỏ hình thành được tính chăm sóc đến mọi người thân trong gia đình xungquanh trẻ thì nhà trường và cha mẹ phải thống nhất những nhu yếu giáo dụctrẻ. Giáo viên thông tin với cha mẹ những giải pháp giáo dục trẻ, yêu cầuphụ huynh theo dõi trợ giúp và cho biết tình hình thực tiễn ở nhà để cùng phốihợp giáo dục trẻ. 17III. Kết quả khảo sát thực nghiệm : ThờigianTrẻ biết quan Trẻ chưa biết quan Trẻ biết yêutâmtâm ( % ) thươngTrẻ chưa biết yêuthương ( % ) ( % ) ( % ) Đầunăm17 / 30 = 56,6 % 13/30 = 43,3 % 16/30 = 53,3 % 14/30 = 46,4 % Cuốinăm25 / 30 = 83,3 % 5/30 = 16,6 % 25/30 = 83,35 / 30 = 16,6 % Qua hiệu quả thực nghiệm tơi thấy. Phần lớn những cháu thích đến lớp, biếtvâng lời cô, yêu thương giúp sức bạn và mọi người xung quanh. – Trong giờ chơi hiện tượng kỳ lạ đánh nhau, tranh giành đồ chơi giảm bớt vàkhơng cịn nữa. Trẻ chơi đồn kết, giúp sức lẫn nhau. – Khơng những thế trẻ biết chăm sóc, san sẻ việc làm với cô và bạn bènhư : Giúp cô, lấy ghế ngồi, lấy đồ những vật dụng của trẻ khi cô yêucầu …. IV. Kết luậnQua quy trình triển khai giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu thương mọingười xung quanh tất cả chúng ta thấy rằng việc giáo dục trẻ biết yêu thương và chiasẻ là một yếu tổ rất quan trọng và rất thiết yếu. Muốn đạt được những thành tíchtrên, trước hết là nhờ sự phấn đấu của bản thân và sự đoàn kết của chị em đồngnghiệp, nhà trường và cha mẹ đã giúp sức để tôi triển khai chuyên đề mộtcách thuận tiện hơn. Bản thân tôi được trao đổi kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề dạy trẻ qua những hoạtđộng học, những hoạt động giải trí đi dạo, ngồi ra tơi cịn được cha mẹ, đồngnghiệp tin yêu, u q. Vừa rồi tơi đã trình diễn xong bài thuyết trình của mình, xin cảm ơn cácđồng chí đã chú ý quan tâm lắng nghe. 185. Bài thuyết trình giải pháp tăng trưởng ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 thángthơng qua kể chuyệnKính thưa : Ban tổ chức triển khai ! Thưa Ban giám khảo ! Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “ Giáoviên dạy giỏi ” cấp Huyện năm học …, với “ Một số giải pháp tăng trưởng ngônngữ cho trẻ 24 – 36 t trải qua kể chuyện trẻ nghe ”. Kính thưa ban giám khảo ! Đối với trẻ nhà trẻ nói chung và trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với ngơn ngữ. Âm điệu, hình tượng của những bài hát, bài thơ, đồng dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ. Lứa tuổi này trẻ đang học nói, Những câu truyện cổ tích, ngụ ngơn đặc biệt quan trọng mê hoặc trẻ. Chính vì thế việc chotrẻ tiếp xúc sớm với văn học và đặc biệt quan trọng là hoạt động giải trí dạy trẻ kể lại chuyện làcon đường tăng trưởng ngôn từ cho trẻ tốt nhất, hiệu suất cao nhất. Thông qua hoạt động giải trí kể chuyện giúp trẻ tăng trưởng ngơn ngữ tư duy, trínhớ, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ tập kể chuyện, ngôn ngữcủa trẻ tăng trưởng, trẻ phát âm rõ ràng, trẻ biết trình diễn quan điểm, tâm lý, kể vềcâu chuyện bằng chính ngơn ngữ của trẻ, tăng trưởng ngôn từ cho trẻ là mộttrong những tiềm năng tăng trưởng tổng lực cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo viêndạy trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng củaviệc tăng trưởng ngôn từ cho trẻ. Đặc biệt là trải qua hoạt động giải trí dạy trẻ kể lạichuyện. Từ đó tơi đã đi sâu điều tra và nghiên cứu và tìm ra một số ít giải pháp phát triểnngơn ngữ cho trẻ trải qua hoạt động giải trí dạy trẻ kể chuyện. * Thuận lợia. Cơ sở vật chất : – Nhà trường được sự chăm sóc giúp sức của những cấp như : Ủy Ban Nhân Dân Q., PGD&ĐT quận, Đảng ủy, Ủy Ban Nhân Dân phường, hội cha mẹ học viên. – Cơ sở 1 và cơ sở 2 của nhà trường được góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng mới nên cóđầy đủ những phịng tính năng, lớp học rộng, thoáng, vừa đủ vật dụng đồ chơi. – Sân trường rộng, thoáng, xanh, sạch, đẹp. 19 b. Giáo viên : – Giáo viên trong lớp đều có trình độ, nhiệm vụ sư phạm vững vàng, năng động, phát minh sáng tạo, có năng khiếu sở trường làm vật dụng, yêu nghề, tận tâm với sựnghiệp giáo dục mầm non. c. Học sinh : – Lớp tôi đang dạy là lớp nhà trẻ có độ tuổi từ 24-36 tháng với 34 trẻ, 100 % những cháu đúng độ tuổi, sức khỏe thể chất thông thường, năng lực hoạt động tươngđối đồng đều. – Trẻ ở lớp với cô cả ngày, nên thuận tiện trong việc giáo dục rèn luyện cótính xun suốt. d. Cha mẹ học viên : – Cha mẹ học viên nhiệt tình phối hợp với trường học trong những nội dungchăm sóc giáo dục của nhà trường với con em của mình mình. * Khó khăna. Giáo viên – Đây là năm tiên phong trường có lớp nhà trẻ vì thế giáo viên gặp nhiềukhó khăn. b. Trẻ : – Ngơn ngữ của trẻ đầu năm cịn hạn chế, trẻ chỉ nói được 1 đến 2 từ đơngiản như : Ạ, vâng, bố, mẹ, bà, cơ. – Các trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tinc. Phụ huynh học viên : – Đa số cha mẹ ở khu vực này là đi chợ bn bán cả ngày, họ thườngít có thời hạn bên con, trị chuyện với con. – Có một số ít cha mẹ cịn xem nhẹ năng lực nói của con, họ nghĩ đểcon tăng trưởng tự nhiên, từ từ sẽ tự biết nói. Các giải pháp đã tiến hành1. Giáo viên phải chuẩn bị sẵn sàng kỹ những nội dung của hoạt động giải trí trước khidạy : Hoạt động kể chuyện là một trong những hoạt động giải trí giúp trẻ phát triểnngôn ngữ rất tốt nhưng hoạt động giải trí kể chuyện có thành cơng hay khơng phần lớn20là do giọng kể của giáo viên, mà muốn có giọng kể hay thì trước hết người giáoviên phải thuộc truyện, hiểu nội dung truyện. Chính vì thế tơi ln đọc kỹtruyện, luyện giọng kể sao cho ngộ nghĩnh đáng yêu và dễ thương tương thích với từng nhân vậttrong truyện : VD : Truyện “ Thỏ con không vâng lời ” giọng của thỏ mẹ, bác gấu thì ấmhơn, nói chậm và tình cảm. – Giọng của thỏ con lúc vui thì nhí nhảnh, trong trẻo. Khi làm sai thì nứcnở, buồn bã hoặc dùng tay gạt nước mắt. 2. Tích cực sưu tầm, làm vật dụng đẹp và phát minh sáng tạo tương thích với nộidung truyện : Trẻ nhà trẻ thích sắc tố rực rỡ tỏa nắng, vật phẩm phát ra tiếng kêu và có âm thanhvui nhộn. Vì vậy để tạo được hứng thú cho trẻ trong hoạt động giải trí kể truyện tơi đãkhơng ngừng tìm tịi, làm vật dụng từ ngun liệu sẵn có sao cho thích mắt, hấpdẫn trẻ nhưng phải bảo vệ an tồn, sử dụng hài hòa và hợp lý. Cơ sử dụng vật dụng thànhthạo, tạo trường hợp bí hiểm để lôi cuốn trẻ vào hoạt động giải trí một cách tự do tựtin và kích thích trẻ nói được nhiều. Ví dụ : Truyện “ Cây táo ” : Từ vỏ chai nước ngọt tôi đã cắt và tận dụngphần đáy của hai cái chai ghép vào nhau thành quả táo sau đó phun sơn màuxanh, đỏ theo ý thích rồi trang trí lên cây khi trẻ lên bắt chước hành vi củanhân vật trẻ được lên chăm nom, được cầm, được chơi với chúng, trẻ được nóitheo ý hiểu của trẻ qua đó trẻ hoàn toàn có thể thuận tiện tưởng tượng ra cây táo thật. – Khi trẻ được nhìn, cầm trên tay trẻ rất thú vị, trẻ sẽ thuận tiện nói tênvà biết đặc thù của cây táo. Ngồi tranh truyện do nhà trường cấp phép tơi cịn làm rối tay, rối dẹt đểdạy trẻ. Ví dụ : Để làm mơ hình ngơi nhà sao cho thân thiện với cảnh nông thôn ViệtNam tôi dùng tre để làm thân nhà và dùng rơm để làm mái nhà đó là nhữngngun liệu dễ tìm mà lại cịn thân mật với trẻ. Hay những con rối bằng vải vụn. Trước kia có một số ít đồng nghiệp cho rằng hoạt động giải trí kể chuyện thì khơng cầncó vật dụng như những tiết học khác mà chỉ làm vật dụng cho cô nên trẻ hay nhàmchán. Đối với lứa tuổi nhà trẻ những nhân vật trong truyện đều là những con vật gầngũi. Những con vật bé nhỏ xinh xắn luôn là những người bạn đáng yêu củatrẻ, hiểu được tâm ý này của trẻ nên khi kể truyện tôi đã làm vật dụng cho trẻnhư mũ những nhân vật gà con, vịt con, thỏ con để trẻ được cầm, đội và bắt chước21nhân vật trong truyện. Việc làm vật dụng ship hàng cho những hoạt động giải trí kể truyệnđó là yếu tố góp thêm phần quyết định hành động chất lượng và năng lực phát minh sáng tạo của trẻ tronggiờ học, khi trẻ có hứng thú với những hoạt động giải trí trẻ sẽ mạnh dạn nói lên suy nghĩcủa mình, điều đó giúp trẻ tăng trưởng ngơn ngữ trong những hoạt động giải trí. 3. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào những hoạt động học : Các nhân vật trong truyện thì ln hoạt động và biến hóa vị trí nhưng nếuta chỉ dạy bằng tranh thì trẻ khó hoàn toàn có thể tưởng tượng và hiểu được những hànhđộng của nhân vật. Vì vậy tơi tích hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào làm vàtìm tịi những hiệu ứng hình ảnh, slides để tạo hứng thú, kích thích trẻ tập nói đểphát triển ngôn từ cho trẻ. Thường xuyên truy vấn vào những website như : Giáo dục đào tạo mầm non.vn, giáo án điện tử. com, youtube. Com, suối nguồn yêu thương. net, học viện chuyên nghành IQ đểtìm những tài liệu, video có nội dung tương thích với nội dung bài dạy sau đó sử dụngmáy tính, tivi vào dạy trẻ. 4. Lựa chọn câu hỏi đàm thoại và nội dung tích hợp : Trẻ ở lứa tuổi này nhiều khi hay hỏi và vấn đáp trống không hoặc nóinhững câu khơng có nghĩa. Vì vậy bản thân tơi liên tục nhắc nhở trẻ hoặcnói mẫu cho trẻ nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại, ln tạo điều kiệnđáp ứng mọi câu hỏi của trẻ một cách ngắn gọn, dễ hiểu. Hệ thống câu hỏi phảiphù hợp với độ tuổi, kích thích trẻ phân biệt, phân biệt được sự vật, hiện tượngtình huống mà trẻ đang trực tiếp tri giác. Cho trẻ kể cùng cô : Cô là người dẫn truyện, trẻ kể tiếp cùng cô. Sau khixác định được câu hỏi đàm thoại. Tơi tâm lý để tích hợp những nội dung khácvào giờ kể chuyện sao cho hài hòa và hợp lý, logic tương thích với giờ học. Ví dụ : Để gây hứng thú vào bài trong những câu truyện tơi có thể tích hợpthêm : + Trị chơi hoạt động + Âm nhạc : Khi kết thúc hoạt động giải trí tôi thường cho trẻ hát, hoạt động theonhạc. + Tập nói : Trong giờ kể truyện tơi ln chú ý quan tâm cho trẻ đọc và tăng trưởng từ, quan tâm sửa sai cho trẻ khi trẻ đọc chưa đúng, tôi cho trẻ bắt chước, nhắc lại lờinói của nhân vật hoặc từ láy nhiều lần. 22C ơ giải thích nghĩa của từ khó phối hợp động tác minh họa giúp cho trẻhiểu, trẻ nói và làm theo cơ. 5. Thay đổi hình thức tổ chức triển khai tương thích, phát minh sáng tạo : Thông thường những giáo viên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí kể chuyện trong lớpvà cho trẻ ngồi hình chữ U từ đầu đến cuối vì cho rằng trẻ nhà trẻ cịn nhỏkhơng cần đổi khác chỗ ngồi và khu vực. Chính vì thế đã khiến trẻ cảm thấykhó chịu, nàm chán thậm chí còn nằm bị ra sàn nhà dẫn đến thực trạng trẻ khơngchú ý, khơng nhớ được tên truyện và không vấn đáp được những câu hỏi của cơ nênmở rộng vốn từ cho trẻ cịn ít. Vì vậy địi hỏi người giáo viên phải đổi khác hìnhthức tổ chức triển khai linh động. Ví dụ : Với câu truyện “ Sẻ con ” tơi cho trẻ ra vườn cổ tích và đứng xungquanh những nhân vật để nghe cô kể chuyện để được nhìn, vuốt ve và gọi tên cácnhân vật mà mình u thích. Hoặc kiến thiết xây dựng khung cảnh truyện ngay trong lớp học. Cơ giáo là ngườidẫn truyện cịn trẻ đóng vai, bắt chước những nhân vật trong truyện và kể cùng cô. Trẻ khi được bắt chước những nhân vật sẽ rất thú vị và quan tâm vào mọi hoạt độngqua đó giúp trẻ tăng trưởng ngơn ngữ, lan rộng ra vốn từ và sự hiểu biết của mình vềcác hiện tượng kỳ lạ xung quanh. Trẻ biết nói đủ câu và vấn đáp cô rõ ràng mạch lạc. 6. Chú ý đến trẻ riêng biệt và chậm tăng trưởng : Bên cạnh việc biến hóa hình thức tổ chức triển khai thì yếu tố cơ giáo phải nắm rõđặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi và quan trọng hơn là phải nắm rõ đặc điểmriêng của từng trẻ nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tu dưỡng cho trẻ theo sự phânnhóm và sắp xếp chỗ ngồi hài hòa và hợp lý : + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ mạnh dạn, tự tin và nhanh gọn. + Trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bình. + Trẻ hiếu động, riêng biệt, hay trò chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ haykhóc ngồi cạnh cơ giáo, để dễ quan sát và tiện cho việc quản lý và điều hành trẻ tốt hơn. Việc phân nhóm này rất có hiệu suất cao trong việc tăng trưởng ngơn ngữ cho trẻ. Tơilấy ví dụ thực tiễn đã trải qua : Theo sự sắp xếp chỗ ngồi trên, khi tôi mời mộtcháu khá vấn đáp thắc mắc thì cháu trung bình ngồi cạnh bên bạn hoàn toàn có thể nghe đượccâu vấn đáp của bạn và khi được cơ mời lên vấn đáp lại thì cháu sẽ vấn đáp được vàvới sự động viên khen thưởng của cô sẽ tạo cho trẻ hứng thú học và trẻ đó sẽdần dần tân tiến lên làm cho nề nếp học tập của trẻ ngày càng không thay đổi. 23K ính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : “ Một số giải pháp phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 t trải qua kể chuyện trẻ nghe ”. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, niềm hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! Trân trọng cảm ơn ! 6. Bài thuyết trình nghành nghề dịch vụ giáo dục tăng trưởng tình cảm và kĩ năng xã hộicho trẻ 3-4 tuổiKính thưa ban giám khảo : Như Bác Hồ đã từng nói : “ Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ, biết học tập là ngoan ” Lĩnh vực giáo dục tăng trưởng tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm nonlà một trong những nội dung giáo dục quan trọng trong chương trình chăm sócgiáo dục trẻ mầm non, nhằm mục đích huấn luyện và đào tạo thế hệ trẻ Nước Ta tăng trưởng trí tuệ, về thểchất, Vì vậy, trong cơng tác chăm nom và giáo dục trẻ, nội dung giáo dục rèn luyệnnhững thói quen vệ sinh – hành vi văn minh cho trẻ là một việc rất quan trọng. Thưa những chiến sỹ : Để giúp trẻ 3 – 4, tăng trưởng tình cảm và kĩ năng xã hội tơi đã lựa chọn nhữngbiện pháp sau : * Biện pháp 1 : Rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi vănminh. Để trẻ có được thói quen vệ sinh hình thành kĩ xảo cho trẻ cần giáo dục trẻ qua3 tiến trình sau : + Giai đoạn 1 : Trẻ hiểu cách làm. Trẻ hiểu mỗi hành vi cần làm những thaotác gì ? Các thao tác đó diễn ra theo trình tự như thế nào ? Cách triển khai mỗithao tác đơn cử. 24 + Giai đoạn 2 : Hình thành kĩ năng. Trẻ cần biết vận dụng những kỹ năng và kiến thức đã biếtđể triển khai một hành vi đơn cử nào đó. Việc thực thi những hành vi ở giaiđoạn này yên cầu sự tập trung chuyên sâu, chú ý quan tâm. + Giai đoạn 3 : Hình thành kĩ xảo. Trẻ cần biết biến những hành vi có ý chíthành hành vi tự động hóa bằng cách rèn luyện nhiều lần. Để có những kĩ năng vệ sinh trở thành thói quen cho trẻ cần bảo vệ những điều kiệnnhư : trẻ phải được triển khai những hoạt động giải trí vệ sinh trong đời sống hàng ngày, cần giáo dục trẻ những thói quen sau : Ví dụ + Thói quen rửa mặt : Trẻ cần nắm được tại sao cần rửa mặt ( rửa mặt để khuônmặt xinh xắn, để mọi người yêu quý, ko bị bệnh tật … ), + Thói quen rửa tay : Trẻ cần biết tại sao phải rửa tay, khi nào cần rửa tay ( trướcsau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh … ). Cách rửa tay theo 6 bước. + Thói quen súc miệng, đánh răng : Trẻ cần biết tại sao phải đánh răng ( cho răngthơm tho, thật sạch, ngọi người yêu quý, tránh bị sâu răng … ), khi nào cần đánhrăng, súc miệng + Thói quen chải tóc : Trẻ cần biết tại sao phải chải tóc, khi nào nên chải tóc ( saukhi ngủ dậy, trước khi ra ngồi đường, khi tóc rối bù … ). Chái tóc có sự giúp đỡcủa người lớn ( trẻ bé ). + Thói quen mặc quần áo thật sạch : Trẻ cần biết tại sao mặc quần áo thật sạch ( đểmọi người yêu quý, giữ quần áo sạch sẽ và đẹp mắt … ) Trẻ cấn biết khi nào nên mặc thêmvà khi nào nên cới bớt quần áo : * Thói quen ẩm thực ăn uống có văn hóa truyền thống, vệ sinh : Việc ẩm thực ăn uống khơng những đáp ứngnhu cầu nhà hàng của khung hình mà còn thể hiên hành vi văn minh trên bàn ăn thểhiện sự tơn trọng với mọi người xung quanh * Thói quen hoạt động giải trí có văn hóa truyền thống : thể hiện hành vi của trẻ tham gia vào cáchoạt động như học tập, đi dạo, những hoạt động và sinh hoạt khác. Trẻ biết giữ gìn ngăn nắpđồ dùng, biết thực thi những hoạt động giải trí. * Thói quen tiếp xúc có văn hóa truyền thống : Trẻ phải nắm được 1 số ít pháp luật về giaotiếp của trẻ với bạn và người lớn, biết sử dụng ngôn từ, hành vi tiếp xúc, biếtchào hỏi mọi người, biết cảm ơn – xin lỗi … * Biện pháp 2 : Cơ giáo cần nắm được những trình tự để hình thành mộtthói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. 25
Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên