Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo quản lý cấp phòng – Tài liệu text

Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo quản lý cấp phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.82 KB, 12 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC

BÀI THU HOẠCH
LỚP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẤP
PHÒNG …

Họ và tên: …………………………………………
Chức vụ: .. ………………………………………….
Đơn vị: … …………………………………………

……., tháng… năm ……..

Câu hỏi: Nội dung chủ yếu trong công tác tham mưu của lãnh
đạo cấp phịng? Phân tích các yếu tố tác động tới hiệu quả công tác
tham mưu trong lĩnh vực cơng tác đang đảm nhiệm? Những khó khăn
trở ngại thường gặp phải khi thực hiện chức năng tham mưu của lãnh
đạo cấp phòng và đề xuất giải pháp khắc phục?
Nội dung thu hoạch
I. NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC THAM
MƯU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG
Trong bộ máy quản lý nhà nước, phòng là một cấp. Chức năng
chung của cấp phòng là chuyển tải và tổ chức thực hiện các quyết định
của cấp trên trực tiếp và phản ánh những yêu cầu, nguyện vọng, đề
xuất của công chức đơn vị với lãnh đạo cấp trên. Trong quan hệ với
các chủ trương chính sách của Nhà nước, phịng là một cấp có chức
năng tư vấn triển khai. Về vị trí, Phịng là tổ chức chun mơn, kỹ
thuật, nghiệp vụ của một cơ quan, đơn vị. Phòng được cơ cấu trong tổ
chức cấp bộ, tổng cục, cục, sở, ngành cấp huyện và trong cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước ở Trung ương.

Nội dung cơng việc của phịng là các lĩnh vực có tính chun
mơn, kỹ thuật và nghiệp vụ. Do vị trí, cấp độ phịng khác nhau nên
nhiệm vụ cụ thể của phòng ở mỗi cấp khác nhau. Nhiệm vụ, quyền
hạn của lãnh đạo phòng chủ yếu tập trung vào hai mảng: (i) Chỉ đạo
thực hiện chủ trương, chính sách, quyết định quản lý của cấp trên; (ii)
Tham mưu cơng tác cho lãnh đạo.
Phịng có chức năng tham mưu, giúp thủ trưởng cơ quan, đơn vị
tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực
2
2

phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao.
Theo TS. Trần Đình Huỳnh: “Tham mưu là khi một tổ chức hoặc
một cá nhân tham gia (tham dự) vào việc đề xuất thiết kế một kế
hoạch, một chương trình và tổ chức thực hiện (thi cơng) các kế hoạch,
chương trình của một chủ thể quyền lực lãnh đạo, quản lý nhất định”.
Tham mưu không chỉ là tham dự, đề xuất chủ trương cho người lãnh
đạo, quản lý cấp mình, mà cịn là hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện về
lĩnh vực mình đảm trách cho cấp lãnh đạo và quản lý và cơ quan tham
mưu cấp dưới. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, người lãnh đạo phịng
cụ thể hóa nội dung cần tham mưu cho cấp trên gồm: (i) Tham mưu
trong xây dựng, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách và quy trình
quản lý; (ii) Tham mưu xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cơng
tác của phịng; (iii) Tham mưu kế hoạch và biện pháp kiểm tra, giám
sát thực hiện để kịp thời điều chỉnh kế hoạch, hoạt động và nguồn lực;
(iv) Tham mưu phối hợp trong triển khai thực hiện các đề án, kế hoạch
chung.
Xét cả về chức năng tham gia lẫn chức năng hướng dẫn tổ chức
thực hiện thì cơ quan và cơng chức tham mưu đều có thuộc tính lãnh

đạo, quản lý và đồng thời phải cùng chịu trách nhiệm với người lãnh
đạo, quản lý về lĩnh vực mình tham mưu. Không nên hiểu đơn thuần
tham mưu chỉ là giúp việc, là bảo sao làm vậy. Tham mưu có trách
nhiệm thì đồng thời phải có quyền hạn.
Người lãnh đạo phịng làm cơng tác tham mưu cần có bản lĩnh,
hiểu biết và một hệ tiêu chuẩn cụ thể. Một số yêu cầu cụ thể đối với
công tác tham mưu của lãnh đạo phịng bao gồm: (i)Tham mưu phải
bảo đảm tính phù hợp pháp luật, đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của tổ
3
3

chức; (i)Trung thực và chính xác với thái độ nghiêm túc trong cơng
việc; (iii)Tham mưu phải kịp thời, có tính nguyên tẳc cao, nhưng xem
xét giải quyết công việc cụ thể với thái độ khách quan, biện chứng;
(iv)Tham mưu phải đầy đủ, tồn diện, song khơng định kiến, hẹp hịi,
khơng bảo thủ. Tham mưu phải góp phần hình thành, củng cố và phát
triển văn hóa của tổ chức, hồn thiện quy trình cơng tác và phát huy
tiềm năng của mọi thành viên, đóng góp vào thành cơng của phịng
nói riêng và cơ quan nói chung; (v)Tham mưu đồng thời phải góp
phần nâng cao hiệu quả phối hợp cơng tác giữa các phòng, các cá
nhân trong tổ chức, đơn vị, cũng như nâng cao hiệu qưả phối hợp công
tác giữa các đơn vị trong và ngoài ngành…
Do vậy, người lãnh đạo phịng làm cơng tác tham mưu phải có
năng lực chun mơn sâu, tinh thơng về lĩnh vực mình đảm trách, với
tính chuyên nghiệp cao. Tài năng và trách nhiệm của tham mưu là khả
năng chuyên sâu để đưa ra các phương án, kế hoạch, chương trình, các
phương án và tính tốn dự báo có căn cứ về tính hiệu quả và hệ quả
của từng chương trình, phương án. Ngồi ra, để thực hiện tốt cơng tác
tham mưu, lãnh đạo phịng cần có các kỹ năng: (i)Kỹ năng phát hiện

và lựa chọn vấn đề; (ii)Kỹ năng chuẩn bị thông tin, căn cứ, lỹ lẽ;
(iii)Kỹ năng lựa chọn thời gian và địa điểm; (iv)Kỹ năng lựa chọn
phương pháp và dự kiến kết quả; (v)Kỹ năng trình bày và thuyết phục.
Trong cơng tác tham mưu, lãnh đạo phòng cần tuân thủ các
nguyên tắc sau: (i) Tham mưu phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn được cấp có thẩm quyền giao; (ii)Tham mưu phải nhằm
thực hiện cho được các mục tiêu của đơn vị và của cấp phịng. Tuyệt
đối khơng để đầu óc vụ lợi, thiên vị, xen lẫn động cơ cá nhân;
4
4

(iii)Tham mưu phải tuân thủ theo đúng pháp luật; (iv)Phải dựa trên cơ
sở khoa học, khách quan; (v)Trung thành với lợi ích của nhân dân, của
dân tộc, phấn đấu vì hơm nay và tương lai tốt đẹp của đất nước.
Tóm tại, tham mưu là một nhiệm vụ quan trọng của lãnh đạo
phịng, cơng tác tham mưu là một nghề chun sâu, có tính chun
nghiệp cao. Lãnh đạo phịng phải có hiểu biết, kỹ năng, năng lực để
thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu theo những yêu cầu và nguyên tắc
nhất định.
II. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC THAM MƯU TRONG LĨNH VỰC CÔNG TÁC
Để thực hiện tốt cơng tác tham mưu, người lãnh đạo phịng cần
phải thu thập và xử lý thơng tin chính xác để nắm bắt rõ vấn đề cần
tham mưu, có kỹ năng soạn thảo và quản lý văn bản khoa học và kỹ
năng trình bày, thuyết phục để có thể tham gia đề xuất chủ trương cho
người lãnh đạo, quản lý cấp mình, đồng thời hướng dẫn và chỉ đạo
thực hiện về lĩnh vực mình đảm trách cho cấp lãnh đạo và quản lý và
cơ quan tham mưu cấp dưới. Ngoài các nhân tố chủ quan về phía
người lãnh đạo, trong thực tế cịn có các yếu tố tác động tới cơng tác

tham mưu là thời gian xử lý công việc quá gấp hoặc có nhiều vấn đề
đồng thời phải xử lý ảnh hưởng tới hiệu quả công tác tham mưu.
1. Thu thập và xử lý thông tin
a) Thu thập thông tin
Khi thực thi hoạt động cơng vụ, điều quan trọng là có được các
thông tin và dữ liệu phù hợp, cần thiết phục vụ cho công việc của bản
thân và của cơ quan, đơn vị, qua đó đóng góp cho việc hồn thành
5
5

mục tiêu chung. Tuy nhiên do các thông tin của sự vật, hiện tượng cần
thống kê thường thay đổi theo thời điểm thống kê, để có thơng tin
chính xác cần nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, kiểm tra thực tế,
phỏng vấn, dùng phiếu điều tra… Mỗi phương pháp đều có những ưu
điểm và nhược điểm riêng, do đó cần phối hợp các phương pháp một
cách phù hợp để có được thơng tin chính xác, tin cậy, nhanh chóng,
tiết kiệm.
b) Xử lý thông tin
Thông tin sau khi thu thập dù đảm bảo tính chính xác nhưng
chưa thể tham mưu ngay được mà cần được tổng hợp, phân loại thông
tin theo các lĩnh vực, theo mục tiêu quản lý để có được kết luận về
thực trạng, tình hình vấn đề cần tham mưu. Lúc này thông tin đã trở
thành dữ liệu, tức là từ những đơn vị nhỏ trở thành những đơn vị phân
tích lớn hơn (ví dụ các thơng tin từ các điểm trường, các trường trở
thành thông tin các cấp học) cần được lưu trữ dưới dạng phù hợp để
phân tích. Điều quan trọng là sắp xếp dữ liệu dưới dạng hệ thống và
mang tính tổng quát. Để làm được điều này cần có những bảng biểu
hoặc mẫu báo cáo được thiết kế phù hợp, bao quát được những thơng
tin có thể có để đảm bảo việc tổng hợp được nhanh chóng.

Trong thu thập thơng tin định lượng (số liệu) sẽ rất hữu ích khi
ứng dụng CNTT với các bảng biểu được thiết kế trên phần mềm và
các đơn vị cơ sở chỉ cần nhập thông tin theo biểu mẫu có sẵn. Đối với
những thơng tin ở dạng định tính, sau khi được thu thập qua các báo
cáo, các phiếu khảo sát cần được tổng hợp và phân tích theo những
phương pháp khoa học để tránh việc đánh giá chủ quan. Việc tổng hợp
thông tin cuối cùng được hệ thống trong một báo cáo tổng quan và
6
6

lãnh đạo phịng phải kiểm sốt được tính chính xác, khoa học của
thông tin ở báo cáo cuối cùng này trước khi tham mưu.
2. Soạn thảo và quản lý văn bản
a) Soạn thảo văn bản
Kết quả của công tác tham mưu thường là một văn bản xây
dựng, bổ sung, hoàn thiện, chỉ đạo, điều hành…các cơ chế chính sách,
quy trình quản lý hoặc văn bản kế hoạch, hướng dẫn, tổ chức thực
hiện, kiểm tra, giám sát…việc thực hiện các đề án, kế hoạch. Nếu kỹ
năng soạn thảo văn bản không tốt sẽ làm chậm trễ thời gian trong
tham mưu, kéo dài thời gian trong các thủ tục hành chính; các văn bản
khơng đúng thể thức, nội dung khó hiểu cịn làm ảnh hưởng tới hiệu
quả quản lý của cấp trên và ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng chỉ đạo,
hướng dẫn trong tham mưu của lãnh đạo cấp phịng.
Do đó trong q trình tham mưu lãnh đạo phịng cần phải làm
chủ các kỹ năng soạn thảo, các quy định về trình bày văn bản hành
chính (theo Thơng tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội
vụ, hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính); quy
định về trình bày văn bản quy phạm pháp luật (theo Nghị định
34/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ hướng dẫn thi hành

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015); về trình bày
các văn bản chuyên ngành trong lĩnh vực tài chính kế tốn, lĩnh vực
xây dựng theo các quy định của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng.
b) Quản lý văn bản
Trong công tác tham mưu cần căn cứ vào các văn bản quy định,
các văn bản chỉ đạo điều hành của cấp trên, văn bản cung cấp thông
7
7

tin số liệu của cấp dưới, trong các văn bản được lưu giữ…; trong mỗi
cơng việc cụ thể có rất nhiều văn bản liên quan và theo thời gian
những văn bản cần lưu giữ càng phức tạp cả về số lượng lẫn chủng
loại. Do đó để có căn cứ thực hiện công tác tham mưu cần phải quản
lý tốt văn bản đi, văn bản đến và xây dựng hồ sơ văn bản một cách
khoa học, hợp lý.
3. Trình bày và thuyết phục
Đê thực hiện công tác tham mưu, lãnh đạo phịng thường xun
phải báo cáo, trình bày, đề xuất và kiến nghị với cấp trên trực tiếp, hoặc
công chức quản lý của các cơ quan, đơn vị liên quan. Do vậy, khi trình
bày bằng lời nói đơi khi có một số khó khăn nhỏ khi lãnh đạo khơng có
nhiều thời gian để nghe trình bày hoặc áp đặt ý kiến của lãnh đạo.
Ngồi ra, trong khi trao đổi cơng việc với cấp dưới, nếu trình bày rõ
ràng và thuyết phục sẽ tăng được hiệu quả trong công tác điều hành.
Tuy nhiên đây khơng phải là vấn đề then chốt, địi hỏi người nhân viên
cần trau dồi hơn nữa về kỹ năng thuyết phục và trình bày nội dung
tham mưu.
Trong trình bày cần lưu ý yếu tố cấp bậc, chức vụ của đối tượng
lắng nghe. Khi trình bày với cấp trên, nên làm rõ các điểm, ý chính,

trao đổi chính xác và chú ý lắng nghe/ghi chép những nhận xét, ý kiến
của cấp trên. Khi nói chuyện với cấp dưới, ln ln giải thích chi tiết
các vấn đề và lấy ý kiến nhân viên cấp dưới xem họ suy nghĩ và phản
hồi thế nào về vấn đề đó.
4. Có nhiều vấn đề cùng một lúc cần phải xử lý
Trong quá trình tham mưu có nhiều cơng việc trong kế hoạch
8
8

đến hạn phải tham mưu và nhiều công việc đột xuất xảy ra phải giải
quyết, như vậy sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng, tiến độ của quá
trình tham mưu.
5. Thời gian giải quyết công việc
Đôi khi các nội dung yêu cầu tham mưu có thời hạn xử lý ngắn
điều đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của văn bản tham mưu. Thời
gian dành cho việc thu thập, cập nhật thơng tin ít dẫn đến số liệu, dẫn
chứng chưa đủ sức thuyết phục.
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP KHI
THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO
CẤP PHỊNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
1. Khó khăn trở ngại trong thực hiện chức năng tham mưu
Có nhiều khó khăn trở ngại từ nhiều phái khi thực hiện chức
năng tham mưu của lãnh đạo cấp phòng tuy nhiên có một số khó khăn
cản trở chính sau:
a) Ngun nhân chủ quan
Người lãnh đạo cấp phịng làm cơng tác tham mưu khơng có đủ
trình độ kiến thức chun mơn (yếu chun mơn) vì vậy người lãnh
đạo, quản lý cấp phịng khơng có trình độ chun mơn tốt sẽ khơng có
khả năng phối hợp chuyên môn với các thành viên trong phịng. Hay

nói cách khác, người lãnh đạo khơng có chun mơn sẽ khơng có yếu
tố để ảnh hưởng đến người khác, không thuyết phục được người khác,
không lôi cuốn người khác.
Người lãnh đạo cấp phịng khơng đủ phẩm chất chính trị, lập
9
9

trường tư tưởng không vững vàng, tham mưu trái chủ trương, đường
lối của Đảng, không đúng quy định của pháp luật vì vậy tham mưu
khơng chuẩn.
Người lãnh đạo cấp phịng không đủ về kỹ năng kinh nghiệm.
Năng lực lãnh đạo của nhà lãnh đạo, quản lý cấp phòng được phát
triển qua kinh nghiệm thực tế, qua những cọ xát, thử thách với công
việc hàng ngày. Từ những nền tảng lý thuyết kết hợp với thực tiễn của
chính bản thân, người lãnh đạo có những quyết định đúng đắn xử lý
các tình huống xảy ra trong hoạt động của phịng. Nếu thiếu kinh
nghiệm này thì người lãnh đạo cấp phịng sẽ gặp những khó khăn như
khơng biết diễn đạt bằng văn bản, thuyết phục không được hoặc
thuyết phục không đúng lúc, đúng chỗ.
Nếu người lãnh đạo cấp phòng là người hẹp hịi, ích kỷ chỉ đặt
lợi ích cá nhân lên trên hết mà khơng nghĩ đến lợi ích chung thì việc
tham mưu sẽ không đạt được hiệu quả.
b) Nguyên nhân khách quan
Từ phía người được tham mưu: Quản lý cấp trên được tham mưu
nếu là người độc đoán, cố chấp, bảo thủ, quan liêu… sẽ không chịu
nghe ý kiến tham mưu từ cấp dưới chính vì vậy sẽ khơng phát huy
được tính sáng tạo và kinh nghiệm của cấp dưới. Bên cạnh đó, năng
lực của nhân viên trong phịng hoặc cấp cơ sở hạn chế cũng ảnh
hưởng tới công tác tham mưu, dẫn đến q trình tham mưu chậm trễ,

thiếu chính xác hoặc thực hiện không đạt yêu cầu.
Về cơ chế quản lý, lãnh đạo cấp phịng khơng có quyền hạn trực
tiếp trong việc tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, điều chuyển, sa
10
10

thải… nhân viên thuộc lĩnh vực quản lý của mình dẫn tới những bất
cập trong đội ngũ không được giải quyết triệt để.
Ngồi ra cịn có cản trở từ các yếu tố khác như: bối cảnh kinh tế,
chính trị chi phối, sự bất cập trong các văn bản chỉ đạo điều hành, sự
chậm trễ trong các thủ tục hành chính… khiến nội dung tham mưu
không thể thực hiện được.
2. Giải pháp khắc phục
a) Về phía người tham mưu
Ln vững tinh thần và quan điểm khi tham mưu phải nghĩ đến lợi
ích chung. Tăng cường hiểu biết sâu về chun mơn, nghiệp vụ để
tham mưu có hiệu quả. Người lãnh đạo có trình độ chun mơn tốt sẽ
là tấm gương cho các thành viên khác noi theo, có khả năng phối hợp
chuyên môn với các thành viên khác, sử dụng chuyên môn như một
yếu tố ảnh hưởng đến người khác, lôi cuốn người khác theo mình, là
người cầm cân nảy mực.
Nắm vững chính trị, đường lối, chủ trương của Đảng, các quyết
định của Nhà nước để tham mưu cho đúng.
Tăng cường các kỹ năng để phục vụ cho công tác tham mưu
như: soạn thảo văn bản, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục…
b) Về phía người được tham mưu:
Cần có cái nhìn biện chứng, tránh định kiến vì điều này tạo nên
những hậu quả khơng tốt, một mặt nó làm cho người dưới quyền
chống lại người lãnh đạo ở mức độ trực tiếp hoặc gián tiếp. Mặt khác

nó làm giảm bớt sự tham gia của các thành viên khi giải quyết các
11
11

cơng việc của đơn vị.
Người được tham mưu cần có kỹ năng nghe thật tốt, phải biết lắng
nghe, biết chọn lựa các ý kiến được tham mưu để đưa ra những quyết
định hiệu quả nhất.
Nhân viên của phòng phải nâng cao tinh thần chủ động trong
công việc, tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu vị trí việc làm.
Hồn thiện đồng bộ cơ chế tổ chức, tuyển dụng, bố trí sử dụng
cán bộ, xây dựng cơ chế đặc thù riêng cho cán bộ, chuyên viên có
năng lực trong bộ máy tham mưu theo hướng khuyến khích nhân sự
chất lượng cao, linh hoạt trong bổ nhiệm, tuyển dụng./.

12
12

Nội dung cơng việc của phịng là những nghành có tính chunmơn, kỹ thuật và nhiệm vụ. Do vị trí, Lever phịng khác nhau nênnhiệm vụ đơn cử của phòng ở mỗi cấp khác nhau. Nhiệm vụ, quyềnhạn của lãnh đạo phòng đa phần tập trung chuyên sâu vào hai mảng : ( i ) Chỉ đạothực hiện chủ trương, chủ trương, quyết định hành động quản trị của cấp trên ; ( ii ) Tham mưu cơng tác cho lãnh đạo. Phịng có tính năng tham mưu, giúp thủ trưởng cơ quan, đơn vịtổ chức triển khai trách nhiệm trình độ, nhiệm vụ trên những lĩnh vựcphù hợp với công dụng, trách nhiệm được cấp có thẩm quyền giao. Theo TS. Trần Đình Huỳnh : “ Tham mưu là khi một tổ chức triển khai hoặcmột cá thể tham gia ( tham gia ) vào việc đề xuất kiến nghị phong cách thiết kế một kếhoạch, một chương trình và tổ chức triển khai thực thi ( thi cơng ) những kế hoạch, chương trình của một chủ thể quyền lực tối cao lãnh đạo, quản trị nhất định ”. Tham mưu không chỉ là tham gia, yêu cầu chủ trương cho người lãnhđạo, quản trị cấp mình, mà cịn là hướng dẫn và chỉ huy thực thi vềlĩnh vực mình đảm trách cho cấp lãnh đạo và quản trị và cơ quan thammưu cấp dưới. Trên cơ sở tính năng, trách nhiệm, người lãnh đạo phịngcụ thể hóa nội dung cần tham mưu cho cấp trên gồm : ( i ) Tham mưutrong thiết kế xây dựng, bổ trợ, triển khai xong chính sách, chủ trương và quy trìnhquản lý ; ( ii ) Tham mưu kiến thiết xây dựng và tổ chức triển khai triển khai kế hoạch cơngtác của phịng ; ( iii ) Tham mưu kế hoạch và giải pháp kiểm tra, giámsát thực thi để kịp thời kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch, hoạt động giải trí và nguồn lực ; ( iv ) Tham mưu phối hợp trong tiến hành thực thi những đề án, kế hoạchchung. Xét cả về công dụng tham gia lẫn tính năng hướng dẫn tổ chứcthực hiện thì cơ quan và cơng chức tham mưu đều có thuộc tính lãnhđạo, quản trị và đồng thời phải cùng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với người lãnhđạo, quản trị về nghành mình tham mưu. Không nên hiểu đơn thuầntham mưu chỉ là giúp việc, là bảo sao làm vậy. Tham mưu có tráchnhiệm thì đồng thời phải có quyền hạn. Người lãnh đạo phịng làm cơng tác tham mưu cần có bản lĩnh, hiểu biết và một hệ tiêu chuẩn đơn cử. Một số nhu yếu đơn cử đối vớicông tác tham mưu của lãnh đạo phịng gồm có : ( i ) Tham mưu phảibảo đảm tính tương thích pháp lý, cung ứng tiềm năng, trách nhiệm của tổchức ; ( i ) Trung thực và đúng chuẩn với thái độ tráng lệ trong cơngviệc ; ( iii ) Tham mưu phải kịp thời, có tính nguyên tẳc cao, nhưng xemxét xử lý việc làm đơn cử với thái độ khách quan, biện chứng ; ( iv ) Tham mưu phải vừa đủ, tồn diện, tuy nhiên khơng định kiến, hẹp hịi, khơng bảo thủ. Tham mưu phải góp thêm phần hình thành, củng cố và pháttriển văn hóa truyền thống của tổ chức triển khai, hồn thiện quy trình tiến độ cơng tác và phát huytiềm năng của mọi thành viên, góp phần vào thành cơng của phịngnói riêng và cơ quan nói chung ; ( v ) Tham mưu đồng thời phải gópphần nâng cao hiệu suất cao phối hợp cơng tác giữa những phòng, những cánhân trong tổ chức triển khai, đơn vị chức năng, cũng như nâng cao hiệu qưả phối hợp côngtác giữa những đơn vị chức năng trong và ngoài ngành … Do vậy, người lãnh đạo phịng làm cơng tác tham mưu phải cónăng lực chun mơn sâu, tinh thơng về nghành mình đảm trách, vớitính chuyên nghiệp cao. Tài năng và nghĩa vụ và trách nhiệm của tham mưu là khảnăng sâu xa để đưa ra những giải pháp, kế hoạch, chương trình, cácphương án và tính tốn dự báo có địa thế căn cứ về tính hiệu suất cao và hệ quảcủa từng chương trình, giải pháp. Ngồi ra, để thực thi tốt cơng táctham mưu, lãnh đạo phịng cần có những kiến thức và kỹ năng : ( i ) Kỹ năng phát hiệnvà lựa chọn yếu tố ; ( ii ) Kỹ năng sẵn sàng chuẩn bị thông tin, địa thế căn cứ, lỹ lẽ ; ( iii ) Kỹ năng lựa chọn thời hạn và khu vực ; ( iv ) Kỹ năng lựa chọnphương pháp và dự kiến hiệu quả ; ( v ) Kỹ năng trình diễn và thuyết phục. Trong cơng tác tham mưu, lãnh đạo phòng cần tuân thủ cácnguyên tắc sau : ( i ) Tham mưu phải địa thế căn cứ vào tính năng, trách nhiệm, quyền hạn được cấp có thẩm quyền giao ; ( ii ) Tham mưu phải nhằmthực hiện cho được những tiềm năng của đơn vị chức năng và của cấp phịng. Tuyệtđối khơng để đầu óc vụ lợi, thiên vị, xen lẫn động cơ cá thể ; ( iii ) Tham mưu phải tuân thủ theo đúng pháp lý ; ( iv ) Phải dựa trên cơsở khoa học, khách quan ; ( v ) Trung thành với quyền lợi của nhân dân, củadân tộc, phấn đấu vì hơm nay và tương lai tốt đẹp của quốc gia. Tóm tại, tham mưu là một trách nhiệm quan trọng của lãnh đạophịng, cơng tác tham mưu là một nghề chun sâu, có tính chunnghiệp cao. Lãnh đạo phịng phải có hiểu biết, kiến thức và kỹ năng, năng lượng đểthực hiện tốt trách nhiệm tham mưu theo những nhu yếu và nguyên tắcnhất định. II. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ CÔNGTÁC THAM MƯU TRONG LĨNH VỰC CÔNG TÁCĐể triển khai tốt cơng tác tham mưu, người lãnh đạo phịng cầnphải tích lũy và giải quyết và xử lý thơng tin đúng chuẩn để chớp lấy rõ yếu tố cầntham mưu, có kiến thức và kỹ năng soạn thảo và quản trị văn bản khoa học và kỹnăng trình diễn, thuyết phục để hoàn toàn có thể tham gia yêu cầu chủ trương chongười lãnh đạo, quản trị cấp mình, đồng thời hướng dẫn và chỉ đạothực hiện về nghành mình đảm trách cho cấp lãnh đạo và quản trị vàcơ quan tham mưu cấp dưới. Ngoài những tác nhân chủ quan về phíangười lãnh đạo, trong thực tế cịn có những yếu tố tác động ảnh hưởng tới cơng táctham mưu là thời hạn giải quyết và xử lý việc làm quá gấp hoặc có nhiều vấn đềđồng thời phải giải quyết và xử lý ảnh hưởng tác động tới hiệu suất cao công tác làm việc tham mưu. 1. Thu thập và giải quyết và xử lý thông tina ) Thu thập thông tinKhi thực thi hoạt động giải trí cơng vụ, điều quan trọng là có được cácthông tin và tài liệu tương thích, thiết yếu ship hàng cho việc làm của bảnthân và của cơ quan, đơn vị chức năng, qua đó góp phần cho việc hồn thànhmục tiêu chung. Tuy nhiên do những thông tin của sự vật, hiện tượng kỳ lạ cầnthống kê thường biến hóa theo thời gian thống kê, để có thơng tinchính xác cần điều tra và nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, kiểm tra thực tế, phỏng vấn, dùng phiếu tìm hiểu … Mỗi giải pháp đều có những ưuđiểm và điểm yếu kém riêng, do đó cần phối hợp những chiêu thức mộtcách tương thích để có được thơng tin đúng chuẩn, đáng tin cậy, nhanh gọn, tiết kiệm chi phí. b ) Xử lý thông tinThông tin sau khi tích lũy dù bảo vệ tính đúng chuẩn nhưngchưa thể tham mưu ngay được mà cần được tổng hợp, phân loại thôngtin theo những nghành, theo tiềm năng quản trị để có được Tóm lại vềthực trạng, tình hình yếu tố cần tham mưu. Lúc này thông tin đã trởthành tài liệu, tức là từ những đơn vị chức năng nhỏ trở thành những đơn vị chức năng phântích lớn hơn ( ví dụ những thơng tin từ những điểm trường, những trường trởthành thông tin những cấp học ) cần được tàng trữ dưới dạng tương thích đểphân tích. Điều quan trọng là sắp xếp tài liệu dưới dạng mạng lưới hệ thống vàmang tính tổng quát. Để làm được điều này cần có những bảng biểuhoặc mẫu báo cáo giải trình được phong cách thiết kế tương thích, bao quát được những thơngtin hoàn toàn có thể có để bảo vệ việc tổng hợp được nhanh gọn. Trong tích lũy thơng tin định lượng ( số liệu ) sẽ rất hữu dụng khiứng dụng CNTT với những bảng biểu được phong cách thiết kế trên ứng dụng vàcác đơn vị chức năng cơ sở chỉ cần nhập thông tin theo biểu mẫu có sẵn. Đối vớinhững thơng tin ở dạng định tính, sau khi được tích lũy qua những báocáo, những phiếu khảo sát cần được tổng hợp và nghiên cứu và phân tích theo nhữngphương pháp khoa học để tránh việc nhìn nhận chủ quan. Việc tổng hợpthông tin sau cuối được mạng lưới hệ thống trong một báo cáo giải trình tổng quan vàlãnh đạo phịng phải kiểm sốt được tính đúng mực, khoa học củathông tin ở báo cáo giải trình ở đầu cuối này trước khi tham mưu. 2. Soạn thảo và quản trị văn bảna ) Soạn thảo văn bảnKết quả của công tác làm việc tham mưu thường là một văn bản xâydựng, bổ trợ, hoàn thành xong, chỉ huy, quản lý và điều hành … những chính sách chủ trương, quy trình tiến độ quản trị hoặc văn bản kế hoạch, hướng dẫn, tổ chức triển khai thựchiện, kiểm tra, giám sát … việc thực thi những đề án, kế hoạch. Nếu kỹnăng soạn thảo văn bản không tốt sẽ làm chậm trễ thời hạn trongtham mưu, lê dài thời hạn trong những thủ tục hành chính ; những văn bảnkhơng đúng thể thức, nội dung khó hiểu cịn làm tác động ảnh hưởng tới hiệuquả quản trị của cấp trên và tác động ảnh hưởng trực tiếp tới tính năng chỉ huy, hướng dẫn trong tham mưu của lãnh đạo cấp phịng. Do đó trong q trình tham mưu lãnh đạo phịng cần phải làmchủ những kỹ năng và kiến thức soạn thảo, những lao lý về trình diễn văn bản hànhchính ( theo Thơng tư 01/2011 / TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nộivụ, hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình diễn văn bản hành chính ) ; quyđịnh về trình diễn văn bản quy phạm pháp luật ( theo Nghị định34 / năm nay / NĐ-CP ngày 01/7/2016 của nhà nước hướng dẫn thi hànhLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm năm ngoái ) ; về trình bàycác văn bản chuyên ngành trong nghành kinh tế tài chính kế tốn, lĩnh vựcxây dựng theo những pháp luật của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng. b ) Quản lý văn bảnTrong công tác làm việc tham mưu cần địa thế căn cứ vào những văn bản lao lý, những văn bản chỉ huy quản lý của cấp trên, văn bản phân phối thôngtin số liệu của cấp dưới, trong những văn bản được lưu giữ … ; trong mỗicơng việc đơn cử có rất nhiều văn bản tương quan và theo thời giannhững văn bản cần lưu giữ càng phức tạp cả về số lượng lẫn chủngloại. Do đó để có địa thế căn cứ thực thi công tác làm việc tham mưu cần phải quảnlý tốt văn bản đi, văn bản đến và kiến thiết xây dựng hồ sơ văn bản một cáchkhoa học, hài hòa và hợp lý. 3. Trình bày và thuyết phụcĐê triển khai công tác làm việc tham mưu, lãnh đạo phịng thường xunphải báo cáo giải trình, trình diễn, yêu cầu và yêu cầu với cấp trên trực tiếp, hoặccông chức quản trị của những cơ quan, đơn vị chức năng tương quan. Do vậy, khi trìnhbày bằng lời nói đơi khi có một số ít khó khăn vất vả nhỏ khi lãnh đạo khơng cónhiều thời hạn để nghe trình diễn hoặc áp đặt quan điểm của lãnh đạo. Ngồi ra, trong khi trao đổi cơng việc với cấp dưới, nếu trình diễn rõràng và thuyết phục sẽ tăng được hiệu suất cao trong công tác làm việc điều hành quản lý. Tuy nhiên đây khơng phải là yếu tố then chốt, địi hỏi người nhân viêncần trau dồi hơn nữa về kiến thức và kỹ năng thuyết phục và trình diễn nội dungtham mưu. Trong trình diễn cần chú ý quan tâm yếu tố cấp bậc, chức vụ của đối tượnglắng nghe. Khi trình diễn với cấp trên, nên làm rõ những điểm, ý chính, trao đổi đúng chuẩn và chú ý quan tâm lắng nghe / ghi chép những nhận xét, ý kiếncủa cấp trên. Khi chuyện trò với cấp dưới, ln ln lý giải chi tiếtcác yếu tố và lấy quan điểm nhân viên cấp dưới cấp dưới xem họ tâm lý và phảnhồi thế nào về yếu tố đó. 4. Có nhiều yếu tố cùng một lúc cần phải xử lýTrong quy trình tham mưu có nhiều cơng việc trong kế hoạchđến hạn phải tham mưu và nhiều việc làm đột xuất xẩy ra phải giảiquyết, như vậy sẽ ảnh hưởng tác động đến hiệu suất cao, chất lượng, quy trình tiến độ của quátrình tham mưu. 5. Thời gian xử lý công việcĐôi khi những nội dung nhu yếu tham mưu có thời hạn giải quyết và xử lý ngắnđiều đó sẽ tác động ảnh hưởng đến chất lượng của văn bản tham mưu. Thờigian dành cho việc tích lũy, update thơng tin ít dẫn đến số liệu, dẫnchứng chưa đủ sức thuyết phục. III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP KHITHỰC HIỆN CHỨC NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠOCẤP PHỊNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC1. Khó khăn trở ngại trong triển khai tính năng tham mưuCó nhiều khó khăn vất vả trở ngại từ nhiều phái khi thực thi chứcnăng tham mưu của lãnh đạo cấp phòng tuy nhiên có một số ít khó khăncản trở chính sau : a ) Ngun nhân chủ quanNgười lãnh đạo cấp phịng làm cơng tác tham mưu khơng có đủtrình độ kiến thức và kỹ năng chun mơn ( yếu chun mơn ) thế cho nên người lãnhđạo, quản trị cấp phịng khơng có trình độ chun mơn tốt sẽ khơng cókhả năng phối hợp trình độ với những thành viên trong phịng. Haynói cách khác, người lãnh đạo khơng có chun mơn sẽ khơng có yếutố để ảnh hưởng tác động đến người khác, không thuyết phục được người khác, không hấp dẫn người khác. Người lãnh đạo cấp phịng khơng đủ phẩm chất chính trị, lậptrường tư tưởng không vững vàng, tham mưu trái chủ trương, đườnglối của Đảng, không đúng pháp luật của pháp lý vì thế tham mưukhơng chuẩn. Người lãnh đạo cấp phịng không đủ về kỹ năng và kiến thức kinh nghiệm tay nghề. Năng lực lãnh đạo của nhà lãnh đạo, quản trị cấp phòng được pháttriển qua kinh nghiệm tay nghề thực tế, qua những cọ xát, thử thách với côngviệc hàng ngày. Từ những nền tảng kim chỉ nan phối hợp với thực tiễn củachính bản thân, người lãnh đạo có những quyết định hành động đúng đắn xử lýcác trường hợp xảy ra trong hoạt động giải trí của phịng. Nếu thiếu kinhnghiệm này thì người lãnh đạo cấp phịng sẽ gặp những khó khăn vất vả nhưkhơng biết diễn đạt bằng văn bản, thuyết phục không được hoặcthuyết phục không đúng lúc, đúng chỗ. Nếu người lãnh đạo cấp phòng là người hẹp hịi, ích kỷ chỉ đặtlợi ích cá thể lên trên hết mà khơng nghĩ đến quyền lợi chung thì việctham mưu sẽ không đạt được hiệu suất cao. b ) Nguyên nhân khách quanTừ phía người được tham mưu : Quản lý cấp trên được tham mưunếu là người độc đoán, cố chấp, bảo thủ, quan liêu … sẽ không chịunghe quan điểm tham mưu từ cấp dưới chính vì thế sẽ khơng phát huyđược tính phát minh sáng tạo và kinh nghiệm tay nghề của cấp dưới. Bên cạnh đó, nănglực của nhân viên cấp dưới trong phịng hoặc cấp cơ sở hạn chế cũng ảnhhưởng tới công tác làm việc tham mưu, dẫn đến q trình tham mưu chậm trễ, thiếu đúng mực hoặc thực thi không đạt nhu yếu. Về chính sách quản trị, lãnh đạo cấp phịng khơng có quyền hạn trựctiếp trong việc tuyển dụng, huấn luyện và đào tạo, khen thưởng, điều chuyển, sa1010thải … nhân viên cấp dưới thuộc nghành quản trị của mình dẫn tới những bấtcập trong đội ngũ không được xử lý triệt để. Ngồi ra cịn có cản trở từ những yếu tố khác như : toàn cảnh kinh tế tài chính, chính trị chi phối, sự chưa ổn trong những văn bản chỉ huy điều hành quản lý, sựchậm trễ trong những thủ tục hành chính … khiến nội dung tham mưukhông thể triển khai được. 2. Giải pháp khắc phụca ) Về phía người tham mưuLn vững niềm tin và quan điểm khi tham mưu phải nghĩ đến lợiích chung. Tăng cường hiểu biết sâu về chun mơn, nhiệm vụ đểtham mưu có hiệu suất cao. Người lãnh đạo có trình độ chun mơn tốt sẽlà tấm gương cho những thành viên khác noi theo, có năng lực phối hợpchuyên môn với những thành viên khác, sử dụng trình độ như mộtyếu tố ảnh hưởng tác động đến người khác, hấp dẫn người khác theo mình, làngười cầm cân nảy mực. Nắm vững chính trị, đường lối, chủ trương của Đảng, những quyếtđịnh của Nhà nước để tham mưu cho đúng. Tăng cường những kỹ năng và kiến thức để Giao hàng cho công tác làm việc tham mưunhư : soạn thảo văn bản, kiến thức và kỹ năng thuyết trình, thuyết phục … b ) Về phía người được tham mưu : Cần có cái nhìn biện chứng, tránh định kiến vì điều này tạo nênnhững hậu quả khơng tốt, một mặt nó làm cho người dưới quyềnchống lại người lãnh đạo ở mức độ trực tiếp hoặc gián tiếp. Mặt khácnó làm giảm bớt sự tham gia của những thành viên khi xử lý các1111cơng việc của đơn vị chức năng. Người được tham mưu cần có kiến thức và kỹ năng nghe thật tốt, phải biết lắngnghe, biết lựa chọn những quan điểm được tham mưu để đưa ra những quyếtđịnh hiệu suất cao nhất. Nhân viên của phòng phải nâng cao niềm tin dữ thế chủ động trongcông việc, tự học tự tu dưỡng trình độ nhiệm vụ cung ứng yêucầu vị trí việc làm. Hồn thiện đồng điệu chính sách tổ chức triển khai, tuyển dụng, sắp xếp sử dụngcán bộ, thiết kế xây dựng chính sách đặc trưng riêng cho cán bộ, nhân viên cónăng lực trong cỗ máy tham mưu theo hướng khuyến khích nhân sựchất lượng cao, linh động trong chỉ định, tuyển dụng. /. 1212

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn