[ykhoa 247.com] Trac nghiem Dan so full dap an – KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ – Studocu

KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE

VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE

  1. Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là :
    A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.
    B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội.
    C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội.
    D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thần
    E. Một tình trạng thoải mái trong môi trường sống chung quanh.
  2. Định nghĩa GDSK bao gồm :
    A. 2 lĩnh vực
    B. 1 lĩnh vực
    C. 4 lĩnh vực
    D. 3 lĩnh vực
    E. 5 lĩnh vực
  3. GDSK là một quá trình :
    A. Cung cấp thông tin
    B. Nhận thông tin
    C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồi
    D. Dạy học
    E. Dạy và học
  4. Trung tâm của các chương trình GDSK là:
    A. Dự phòng bệnh tật
    B. Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng
    C. Điều trị và dự phòng bệnh tật.
    D. Tìm ra nhũng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các cá nhân, gia đình và cộng đồng
    E. Cung cấp kiến thức về y học thường thức cho cộng đồng
  5. GDSK được thực hiện bởi:
    A. Điều dưỡng viên
    B. Cán bộ y tế nói chung
    C. Bác sĩ
    D. Thầy cô giáo
    Eán bộ y tế chuyên trách về GDSK
  6. Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:
    A. Tăng thêm sức khỏe
    B. Kiểm sóat sức khỏe
    C. Cải thiện sức khỏe
    D. Điều trị và dự phòng bệnh tật
    E. Kiểm sóat và cải thiện sức khỏe
  7. Chính nhờ sự hiểu biết được lý do của hành vi, ta có thể :
    A. Thay đổi các tập quán văn hóa
    B. Thay đổi hành vi của một cá thể
    C. Đưa ra đề tài thay đổi và những giải pháp hợp lý cho vấn đề đó
    D. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khỏe
    E. Loại bỏ hẳn hành vi có hại cho sức khỏe
  8. Để người dân có kiến thức về BVSK, một số bệnh tật, phòng bệnh, các yếu tố ảnh hưởng đến sức
    khỏe để dự phòng, nhà nước cần phải :
    A. Nâng cao trình độ văn hóa
    B. Phát triển kinh tế xã hội
    C. Nâng cao trình độ văn hóa và tiến hành công tác tuyên truyền GDSK

D. Tuyên truyền GDSK rộng khắp
E. Chú trọng phát triển hệ thống y tế cơ sở
9. Để tạo được sức khỏe cho con người, cần phải :
A. GDSK và phối hợp các ngành, đoàn thể xã hội
B. Nâng cao nhận thức tự bảo vệ sức khỏe cho mọi người
C. GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế và gây sự chuyển biến quan tâm của toàn xã hội
D. Xã hội hóa ngành y tế
E. Phát triển hệ thống CSSK ở mọi cấp
10. GDSK giúp mọi người :
A. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ
B. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, khuyên bảo, động viên và vận động họ chọn một
cuộc sống lành mạnh
C. Chon một cuộc sống lành mạnh, không có bệnh tật
D. Nâng cao tuổi thọ
E. Phòng chống một số bệnh tật phổ biến
11. Mục đích chủ yếu của GDSK là nhằm giúp cho mọi người :
A. Biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật
B. Đạt được sức khỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân mình
C. Hiểu được kiến thức về phát hiện bệnh sớm và đi điều trị sớm
D. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnh
E. Phát hiện nơi tư vấn về sức khỏe và bệnh tật
12. Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân và cộng đồng phải ngoại trừ :
A. Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động bảo vệ sức khỏe
B. Tự quyết định lấy những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp
C. Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợp
D. Biết sử dụng hợp lý những dịch vụ y tế
E. Chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh
13. GDSK là nội dung thứ hai trong các nội dung CSSKBĐ
A. Đúng.
B. Sai.
14. GDSK là hình thức cung cấp thông tin một chiều
A. Đúng.
B. Sai.
15. GDSK tạo ra những hòan cảnh giúp mọi người tự giáo dục mình
A. Đúng.
B. Sai.
16. Giáo dục sức khỏe là chức năng tự nguyệncủa mọi loại cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tế ở bất
cứ cấp nào, thuộc bất cứ chuyên ngành nào
A. Đúng.
B. Sai.
17. Kế hoạch và chương trình GDSK không nên được lồng ghép với những kế hoạch và chương
trình y tế đang được thực hiện tại địa phương
A. Đúng.
B. Sai.
18. GDSK là một bộ phận riêng biệt , có những chức năng và chính sách nằm ngoài hệ thống y tế
XHCN nhằm đáp ứng tốt nhất cho các kế hoạch kinh tế xã hội
A. Đúng.
B. Sai.
19. GDSK là một hệ thống những biện pháp nhà nước, xã hội và y tế chứ không chỉ riêng ngành y tế
chịu trách nhiệm thực hiện

MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ

  1. I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ
    II. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ
    III. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻ
    IV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan
    Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức khoẻ là:
    A. I, II, IV
    B. I, III, IV
    C. I, III
    D. II, III
    E. I, II, III
  2. Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả nhất là:
    A. Các cá nhân trong cộng đồng và cộng đồng
    B. Các ban ngành đoàn thể
    C. Chính quyền địa phương.
    D. Nhân viên y tế
    E. Hôi chữ thập đỏ
  3. Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người :
    A. Biết tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau
    B. Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm
    C. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong.
    D. Biết cách phòng bệnh
    E. Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản thân họ.
  4. Hành vi là:
    A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, môi trường, xã hội, văn
    hoá, kinh tế, chính trị.
    B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống.
    C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống.
    D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hội
    E. Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng của môi trường
  5. Hành vi bao gồm các thành phần:
    A. Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sống
    B. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng
    C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành.
    D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống
    E. Nhận thức, niềm tin, thực hành
  6. Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của:
    A. Kiến thức, niềm tin, thực hành
    B. Niềm tin, thái độ, thực hành
    C. Thái độ, niềm tin
    D. Thực hành, kiến thức
    E. Kiến thức niềm tin, thái độ
  7. Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi:
    A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị
    B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.
    C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoá
    D. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá

E. Nhận thức của con người đối với môi trường xung quanh.
8. Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thành
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
E. 6 loại
9. Thực hành được biểu hiện bằng:
A. Hành động cụ thể
B. Lời nói, ngôn ngữ không lời
C. Chữ viết
D. Ngôn ngữ không lời
E. Hành động cụ thể, chữ viết
10. Hành vi trung gian là hành vi:
A. Có lợi cho sức khoẻ
B. Có hại cho sức khoẻ
C. Không lợi, không hại cho sức khoẻ
D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõ
E. Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ
11. Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất là người cao tuổi
vì họ là những người:
A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ.
B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau
C. Không biết tự chăm sóc sức khoẻ
D. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồng
E. Dễ làm lây lan bệnh tật trong cộng đồng
12. I. Giáo dục y học II. Tâm lý y học III. Khoa học hành vi
IV. Nhân chủng học V. Kiến thức y học VI. Kỹ năng giáo dục
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu cơ bản của người làm công tác GDSK là
phải có kiến thức về:
A, I, II ,III, IV, V
B. II, III, IV, V
C. I, III, IV, V
D. II, III, IV, V, VI
E. 1, 2, 3, 4, 5, 6
13. Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với:
A. Phụ nữ
B. Đàn ông
C. Trẻ em
D. Người lớn tuổi
E. Thanh niên
14. Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:
A. Thói quen, phong tục, tập quán
B. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng, thói quen
D. Phong tục, tập quán
E. Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng
15. Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Kỹ năng
B. Niềm tin

D. Khả năng phán đoán
E. Trình độ ứng xử
24. Niềm tin là:
A. Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thể
B. Sức mạnh của thái độ và hành vi
C. Một phần cách sống của con người
D. Sự tín ngưỡng tôn giáo
E. Sự suy nghỹ và kinh nghiệm cá nhân
25. Kiến thức và niềm tin giống nhau ở điểm
A. Được tích luỹ trong suốt cuộc đời
B. Cùng nằm trong một nhóm lý do ảnh hưởng đến hành vi
C. Được kiểm tra trước khi chấp nhận
D. Xuất phát từ học tập và kinh nghiệm cuộc sống
E. Giúp con người biết cách bảo vệ sức khoẻ
26. Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:
A. Nguồn gốc phát sinh
B. Thời gian xuất hiện
C. Những người đã truyền lại niềm tin
D. Những vị chức sắc tôn giáo
E. Thực tế cuộc sống
27. Thái độ:
A. Hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
B. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức
C. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ
D. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
E. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
28. Muốn có những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống cộng đồng phải
A. Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhân
B. Giữ gìn phong tục tập quán
C. Bảo vệ niềm tin cổ truyền
D. Tích luỹ kiến thức, phát triển nền văn hoá
E. Phát triển kỹ năng giao tiếp và trình độ văn hoá
29. Về mặt tính chất, giá trị chuẩn mực bao gồm:
A. Giá trị phi vật chất và giá trị vật chất
B. Giá trị tích cực và giá trị tiêu cực
C. Giá trị văn hoá và giá trị tín ngưỡng
D. Giá trị văn hoá và giá trị kinh tế
E Giá trị vật chất và giá trị tín ngưỡng
30. Những người quan trọng trong cộng đồng là những người có ảnh hưởng đến:
A. Kiến thức của đối tượng
B. Sự suy nghĩ cá nhân
C. Hành vi của đối tượng
D. Sự duy trì và phát triển cộng đồng
E. Giá trị chuẩn mực của cộng đồng
31. Yếu tố khách quan gây caní trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân là:
A. Nghề nghiệp và địa vị xã hội các nhân
B. Tác động của gia đình và cộng đồng
C. Điều kiện kinh tế của cá nhân và cộng đồng
D. Quan hệ không thuận lợi giữa cá nhân và cộng đồng
E. Do trình độ văn hoá và và tính chất của mỗi cá nhân

  1. Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời khuyên:
    A. Tốt, chân thành
    B. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ
    C. Có thể tốt, có thể xấu
    D. Có kinh nghiệm
    E. Có giá trị thực tế
  2. Nguồn lực sẵn có bao gồm:
    A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
    B. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
    C. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
    D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở vật chất
    E. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế
  3. Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:
    A. Suy nghĩ
    B. Niềm tin
    C. Thái độ
    D. Kiến thức
    E. Tình cảm
  4. Các biểu hiện bình thường của hành vi, niềm tin, các chuẩn mực và việc sử dụng các nguồn lực ở
    một cộng đồng hình thành nên:
    A. Lối sống riêng của cộng đồng
    B. Lối sống hay còn gọi là nền văn hoá của cộng đồng
    C. Sự phát triển nền kinh tế của cộng đồng
    D. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng
    E. Truyền thống văn hoá của cộng đồng
  5. Theo Otto Klin Berg, văn hoá là:
    A. Kiến thức, phong tục, tập quán
    B. Đạo đức, luật pháp
    C. Năng lực con người thu được trong xã hội
    D. Cách sống hàng ngày của các thành viên xã hội
    E. Kiến thức niềm tin thực hành
  6. Sự phát triển của nền văn hoá theo thời gian thì luôn luôn:
    A. Tuân theo một quy luật nhất định
    B. Thay đổi nhanh hoặc chậm
    C. Phụ thuộc vào diễn biến của lịch sử xã hội
    D. Phụ thuộc vào tự nhiên
    E. Tuỳ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật
  7. Các nền văn hoá không bao giờ ổn định do:
    A. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội
    B. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội, giao lưu với nền văn hoá khác.
    C. Giao lưu với nền văn hoá khác, kinh tế xã hội phát triển
    D. Thiên tai, dịch hoạ, chiến tranh, di dân
    E. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, kinh tế, di dân
  8. Khi mới tiếp xúc với một nền văn hoá khác, người ta thường gặp khó khăn vì:
    A. Không quen biết người dân địa phương
    B. Không hiểu hành vi ứng xứ và suy nghĩ của của cộng đồng
    C. Không thông thuộc địa hình
    D. Không hiểu ngôn ngữ của người dân
    E. Không được người đân địa phương chấp nhận
  9. Biện pháp thành công nhất giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khoẻ là:

Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các bước của quá trình thay đổi
hành vi là:
A. I, V, II, III, IV
B. V, I, III, II, IV
C. III, V, II, I, IV
D. III, I, V, II, IV
E. V, II, I, III, IV
49. Thông điệp của quá trình truyền thông cung cấp cho đối tượng là:
A. Thông tin đã được xử lý về vấn đề sức khoẻ của đối tượng
B. Kiến thức mới về một vấn đề sức khoẻ
C. Kỹ năng thực hành về một vấn đề sức khoẻ
D. Kiến thức, kỹ năng về một vấn đề sức khoẻ
E. Kiến thức, kỹ năng mới nhất
50. Khi đối tượng mong muốn chuyển đổi hành vi sức khoẻ, Người làm GDSK cần phải:
A. Cung cấp thông tin cho đối tượng
B. Cung cấp phương tiện cho đối tượng
C. Tiến hành truyền thông, giáo dục cá nhân và nhóm
D. Hỗ trợ về thời gian
E. Giám sát sự chuyển đổi hành vi của đối tượng
51. Giá trị mới về một vấn đề sức khoẻ là:
A. Niềm tin của đối tượng
B. Xu hướng ứng xử của đối tượng
C. Hệ thống các thái độ của đối tượng
D. Kiến thức của đối tượng
E. Nhận thức của đối tượng
52. Khi đối tượng từ chối hành vi mới, người làm GDSK phải tiến hành những việc làm sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Tìm ra nguyên nhân của việc từ chối
B. Giúp đối tượng bắt đầu lại quá trình thay đổi hành vi
C. Cung cấp thêm kiến thức và kỹ năng thực hành
D. Tiến hành điều chỉnh các hình thức giáo dục thích hợp
E. Kiên trì động viên, khuyến khích
53. Khi đối tượng chấp nhận hành vi mới, người làm GDSK không cần tiếp tục:
A. Nhắc nhở họ về lợi ích của hành vi mới
B. Khẳng định với đối tượng rằng họ có khả năng duy trì hành vi mới
C. Hỗ trợ về tinh thần và tâm lý cho đối tượng
D. Cung cấp cho họ các thông tin và kỹ năng
E. Tranh thủ sự ủng hộ của xã hội
54. Theo Roger1983, trong cộng đồng, các loại người tiếp nhận kiến thức mới được phân thành:
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 5 nhóm
D. 6 nhóm
E. 7 nhóm
55. Theo Roger 1983, nhóm tiếp nhận kiến thức mới chiếm 13 – 15,5% dân số trong cộng đồng là
nhóm:
A. Những người chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
B. Đa số chấp nhận thay đổi sớm
C. Khởi xướng đổi mới
D. Chậm chạp bảo thủ lạc hậu

E. Đa số chấp nhận thay đổi muộn
56. Thực hiện GDSK sẽ rất khó khăn, kém hiệu quả đối với nhóm người
A. Khởi xướng đổi mới
B. Chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
C. Đa số chấp nhận thay đổi sớm
D. Đa số chấp nhận thay đổi muộn
E. Cao tuổi
57. Khi GDSK trong cộng đồng, những người được xem là hạt nhân của sự đổi mới là những người:
A. Khởi xướng đổi mới
B. Chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
C. Lãnh đạo các tôn giáo
D. Quan trong đối với cộng đồng
E. Cao tuổi
58. Trong các bước của quá trình thay đổi hành vi, bước áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước:
A. Nhận thức cảm tính
B. Chuyển tiếp
C. Nhận thức lý tính
D. Mong muốn giải quyết vấn đề
E. hình thành niềm tin chắc chắn với hành vi mới
59. Muốn xây dựng những con người đáp ứng được yêu cầu phát triển một xã hội mới, thì phải chú
trọng GDSK cho:
A. Lứa tuổi học đường
B. Tầng lớp thanh niên
C. Phụ nữ mang thai
D. Tầng lớp trung niên
E. Người cao tuổi
60. Thực hiện chương trình GDSK học đường sẽ:
A. Đạt được hiệu quả cao
B. Tác động được đến gia đình học sinh
C. Tác động được đến cộng đồng
D. Đạt được hiệu quả cao và tác động được đến gia đình học sinh
E. Đáp ứng yêu cầu phát triển một xã hội mới
61. Niềm tin có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?
A. Có hại
B. Có lợi
C. Không có hại cũng không có lợi
D. Vừa có hại vừa có lợi
E. Có thể có hại hoặc có lợi hoặc không ảnh hưởng gì
62. Quá trình thay đổi hành vi có thể diễn ra:
A. Một cách tự nhiên hoặc theo kế hoạch
B. Do sự ép buộc của người thân và bạn bè
C. Do các yếu tố môi trường và sinh học
D. Dễ dàng đối với các đối tượng có vấn đề về sức khoẻ
E. Dễ dàng đối với những người cao tuổi
63. Mục đích cuối cùng của GDSK là làm cho đối tượng thực hành các hành vi sức khoẻ lành mạnh
có lợi cho chính sức khoẻ của họ cũng như của gia đình và cộng đồng trong đó họ sinh sống
A. đúng
B. Sai
64. Chăm sóc sức khoẻ dựa vào sự tham gia cộng đồng sẽ không có hiệu quả
A. đúng

A. đúng
B. Sai
78. Người làm GDSK phải hiểu trình tự các bước thay đổi hành vi sức khoẻ vì ở các giai đoạn khác
nhau đối tượng sẽ có những thái độ khác nhau.
A. đúng
B. Sai
79. Quá trình thay đổi hành vi sẽ không xảy ra nếu như cá nhân, cộng đồng chưa được cung cấp kiến
thức đầy đủ để nhận ra vấn đề của họ.
A. đúng
B. Sai
80. Gặp gỡ từng người để trao đổi các vấn đề, gợi ý cho họ quan tâm hoặc tham gia vào việc lựa
chọn các cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của chính họ là biện pháp giáo dục có hiệu quả cao
và kết quả lâu bền
A. đúng
B. Sai
81. Khi đối tượng đã quan tâm đến hành vi mới, người làm GDSK không cần phải nhắc lại với họ
các giá trị thiết thực có lợi cho sức khoẻ của hành vi đó nữa.
A. đúng
B. Sai
82. Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm, được gọi là những người “lãnh đạo dư luận”, họ có thể có
thẩm quyền không chính thức và có vai trò quan trọng trong cộng đồng.
A. đúng
B. Sai
83. Trong GDSK, giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính họ là điều
quyết định mọi kết quả bền vững.
A. đúng
B. Sai
84. Thực hiện giáo dục sớm ngay từ độ tuổi mẫu giáo sẽ hình thành nên nhân cách tốt với những
hành vi lành mạnh ở trẻ thơ.
A. đúng
B. Sai

NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

  1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc:
    A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK
    B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK
    C. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSK
    D. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dục
    E. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK,
  2. GDSK mang tính khoa học nên GDSK:
    A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khác
    B. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác
    C. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý học giáo dục và y tế
    công cộng
    D. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khác
    E. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác
  3. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hội
    IV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới
    Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở
    khoa học sau:
    A. I, II, III, IV
    B. I, II, III, V
    C. I, II, III, IV, V
    D. II, III, IV, V
    E. I, II, IV, V
  4. Khoa học hành vi nghiên cứu:
    A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con người
    B. Phức hợp những hành động của con người
    C. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tật
    D. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tật
    E. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con người
  5. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và
    kế hoạch nhất định là:
    A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sống
    B. Kiến thức, niềm tin, cách sống
    C. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hành
    D. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá
    E. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành
  6. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ:
    A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực
    B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu
    C. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng
    D. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng
    E. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe
  7. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp :
    A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thân
    B. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng
    C. Tự giác tiếp thu kiến thức
    D. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành vi
    E. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng
  8. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng

sẽ mang lại:
A. Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấp
B. Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất cao
C. Hiệu quả cao mà không cần chi phí
D. Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất cao
E. Hiệu quả thấp nhưng không cần chi phí
17. Bước 1 và 2 trong quá trình thay đổi hành vi của con người thuộc giai đoạn:
A. Tự nhận thức
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức lý tính
D. Chuyển tiếp trung gian
E. Phân tích
18. Nhận thức cảm tính là giai đoạn:
A. Tự nhận thức
B. Khái quát hoá
C. Phân tích
D. Nhận thức bằng cảm quan
E. Tổng hợp
19. Nhận thức lý tính là giai đoạn:
A. Phân tích
B. Nhận thức bằng các thao tác tư duy
C. Trung gian
D. Nhận thức bằng cảm quan
E. Khái quát hoá
20. Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có:
A. Tính đồng nhất, tính hiện thực
B. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất
C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thực
D. Tính hiện thực và sự chú ý
E. Sự sắp xếp và tính đồng nhất

  1. Trong quá trình nhận thức, sự sắp xếp thông tin sẽ giúp đối tượng dễ:
    A. Nhớ và hiểu đúng thông tin
    B. Tập trung chú ý
    C. Thay đổi niềm tin
    D. Thay đổi kiến thức
    E. Thay đổi thái độ
  2. Các thông tin cung cấp trong quá trình nhận thức cần đảm bảo yêu cầu phải
    A. Tạo được sự chú ý, có sắp xếp và đa dạng
    B. Có sự sắp xếp, tính hiện thực, tính cập nhật
    C. Có tính hiện thực, tính đồng nhất và tạo được sự chú ý
    D. Tạo được sự chú ý, có sự sắp xếp và tính hiện thực
    E. Có tính hiện thực, tính cập nhật và đa dạng
  3. Nội dung GDSK phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:
    A. Đã được chứng minh bằng khoa học
    B. Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn
    C. Là thành quả nghiên cứu khoa học mới nhất
    D. Là những vấn đề khoa học đang nghiên cứu
    E. Không đối kháng với tín ngưỡng của cộng đồng
  4. Việc lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện GDSK phải phù hợp với các yếu tố

sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thói quen
B. Đối tượng
C. Cộng đồng
D. Từng giai đoạn nhất định
E. Hoàn cảnh kinh tế xã hội
25. Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia
GDSK là thể hiện của nguyên tắc:
A. Phối hợp
B. Lồng ghép
C. Tính đại chúng
D. Tính vừa sức và vững chắc
E. Đối xử cá biệt và tính tập thể
26. Chọn nội dung GDSK phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, trình độ văn
hoá giáo dục là thể hiện của nguyên tắc:
A. Tính khoa học
B. Tính thực tiễn
C. Tính lồng ghép
D. Tính vừa sức vững chắc
E. Tính đại chúng
27. Những hoạt động của cán bộ y tế và cơ sở y tế có tác dụng giáo dục đối với nhân dân là thể hiện
của nguyên tắc:
A. Tính thực tiễn
B. Tính đại chúng
C. Tính trực quan
D. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
E. Tính vừa sức và vững chắc
28. Thực hiện GDSK mang lại hiệu quả cụ thể thiết thực có sức thuyết phục cao là thể hiện của
nguyên tắc:
A. Tính khoa học
B. Tính thực tiễn
C. Tính đại chúng
D. Tính lồng ghép
E. Tính vừa sức và vững chắc
29. Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ:
A. Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả cao
B. Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc
C. Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí
D. Đảm bảo nội dung GDSK
E. Nâng cao chất lượng công tác GDSK
30. Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng thành thói
quen là biểu hiện của nguyên tắc:
A. Tính thực tiễn
B. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
C. Tính đại chúng
D. Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng
E. Tính vừa sức và vững chắc
31. Tận dụng vai trò và uy tín của cá nhân đối với tập thể, dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục
những cá nhân chậm tiến là thể hiện nguyên tắc:
A. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể

A. Đúng.
B. Sai.
40. GDSK được coi là khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với tâm lý giáo dục, sức khoẻ cộng đồng,
do đó GDSK vận dụng một loạt những cơ sở khoa học của các môn khoa học rộng lớn này.
A. Đúng.
B. Sai.
41. Một trong những nguyên tắc chủ yếu của việc học tập ở người lớn là được tích cực hóa cao độ để
đối tượng được tham gia vào mọi hoạt động tập thể thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng
đồng.
A. Đúng.
B. Sai.
42. Dựa trên cơ sở tâm lý học, có thể xác định đúng đắn các phương pháp, phương tiện và các kênh
truyền thông GDSK thích hợp nhất với từng cá nhân và từng nhóm người trong cộng đồng.
A. Đúng.
B. Sai.
43. Cần phải biết cách tác động có hiệu quả tới những hoạt động tinh thần của cá nhân và biết xử
dụng những tác động tích cực của cá nhân đối với ý thức của tập thể và xã hội khi giáo dục số đông
người.
A. Đúng.
B. Sai.
44. Công thức nổi tiếng của V. Lenin trong lý thuyết phản ánh là: “Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
hiện thực khách quan”
A. Đúng.
B. Sai.
45. Trong GDSK, mục đích cuối cùng là giúp đối tượng chuyển sang nhận thức lý tính, nhất là tự
nhận thức và phải vận dụng được vào thực tế để giải quyết vấn đề SK của bản thân và cộng đồng.
A. Đúng.
B. Sai.
46. Phổ biến sự đổi mới là một quá trình truyền bá một sự đổi mới thông qua các kênh truyền thông
trong một thời gian nhất định tới các thành viên của một hệ thống xã hội.
A. Đúng.
B. Sai.
47. Trình tự những giai đoạn của quá trình chấp nhận sự đổi mới ở một cá nhân hay tập thể là: Nhận
thức đổi mới—quyết định thử nghiệm sự đổi mới—thử nghiệm sự đổi mới—hoàn thành một thái độ
tích cực đối với sự đổi mới—khẳng định một hành vi mới và thực hiện hay từ chối
A. Đúng.
B. Sai.
48. Theo tâm lý học nhận thức thì quá trình nhận thức được chia ra làm 2 giai đoạn: nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính.
A. Đúng.
B. Sai. X
49. Rogers nghiên cứu những loại người trong tập thể hay cộng đồng chịu chấp nhận sự đổi mới theo
cùng một tốc độ.
A. Đúng.
B. Sai.
50. Để đề ra những chiến lược phù hợp trong GDSK, chúng ta cần phải nắm được nhu cầu và động
cơ hành động của cá nhân, nhóm và cộng đồng theo tháp Maslow.
A. Đúng.
B. Sai.