Xu Hướng 4/2023 # Tóm Tắt &Amp; Review Sách Người Thông Minh Giải Quyết Vấn Đề Như Thế Nào # Top 7 View | Englishhouse.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Tóm Tắt &Amp; Review Sách Người Thông Minh Giải Quyết Vấn Đề Như Thế Nào được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tóm tắt & Review sách Người Thông Minh Giải Quyết Vấn Đề Như Thế Nào của tác giả Ken Watanabe.

Người thông minh giải quyết vấn đề như thế nào? Sức lực của 10 người không bằng trí thông minh của 1 người. Cuốn sách sẽ mang đến cho bạn đọc những phương pháp thú vị để giải quyết vấn đề của người thông minh. Cuốn sách gần gũi, chân thực giúp người đọc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống một cách dễ dàng nhất .

1.Giới thiệu tác giả

Ken Watanabe là cố vấn tập đoàn tư vấn quản lí toàn cầu Mckinsey & Company, từng làm việc với nhiều công ty lớn trên thế giới nhằm giúp họ giải quyết những khó khăn trong kinh doanh bằng bộ công cụ đơn giản nhưng hết sức hiệu quả. Ông có cách tiếp cận tư duy cá nhân thoáng và có trật tự đối với vấn đề và là người từng dẫn dắt cho rất nhiều sự thành công, giải quyết rất nhiều vấn đề từ nhỏ đến lớn.

2. Giới thiệu sách và đối tượng độc giả

Đây là cuốn cẩm nang dành cho tất cả mọi người. Bạn sẽ có những tư duy mới mẻ hơn khi đứng trước những khó khăn trong cuộc sống.

3. Tóm tắt nội dung sách người thông minh giải quyết vấn đề như thế nào

3.1. Lời nói đầu

Dù bạn là ai, bao nhiêu tuổi, giàu hay nghèo hay có là tổng thống Mỹ đi nữa thì hằng ngày bạn vẫn có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết dù đó là vấn đề nhỏ hay lớn, đơn giản hay phức tạp. Các vấn đề muốn giải quyết được không chỉ cần kĩ năng mà còn là hệ thống tư duy. Cuốn sách sẽ truyền động lực cho bạn để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống một cách tốt nhất.

Trước khi viết cuốn sách này, tác giả là cố vấn của tập đoàn McKinsey & Company. Suốt 6 năm liền ông làm việc cho các công ty lớn trên thế giới. Khi nhận bổn phận thực sự của mình, tác giả nghỉ việc và tập trung vào cuốn sách. Lúc đầu cuốn sách chỉ là sách hướng dẫn đơn giản dành cho học sinh Nhật bản nhưng vì sự hấp dẫn của nó mà trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất thế giới.

3.2. Bài học số 1: Bài học căn bản để giải quyết vấn đề

Không bao giờ là quá muộn để trở thành người biết giải quyết vấn đề. Người biết giải quyết vấn đề có thể ở nhiều độ tuổi khác nhau. Nếu bạn học theo cuốn sách này bạn cũng sẽ trở thành một người biết giải quyết vấn đề. Sau khi đọc cuốn sách này bạn sẽ thấy mình tiến bộ rõ rệt và sẽ thành công trong bất kì lĩnh vực mà bạn theo đuổi.

Những người ko biết cách giải quyết vấn đề là những người hay thở dài và luôn bỏ cuộc dù khó khăn đó ko có gì to tát. Luôn đổ lỗi cho người khác trong mọi hoàn cảnh và không chịu trách nhiệm với việc mình làm. Một dấu hiệu nữa là chỉ trích, luôn chỉ trích mà lại ko làm được việc gì. Một kiểu người nữa đó là kiểu người xông xáo luôn làm việc nhanh hơn suy nghĩ và tất nhiên rất nhanh bỏ cuộc và thất bại.

Những người biết giải quyết vấn đề thường xác định nguyên căn của vấn đề và đề ra giải pháp mục tiêu rõ ràng trước khi hành động. Là người luôn nhìn nhận mọi việc bằng 1 thái độ tích cực và đưa ra những hành động cụ thể.

Những người biết giải quyết vấn đề thường tiến về phía trước với 1 tốc độ chóng mặt. Điều đặc biệt là họ luôn cố gắng quan sát và học giỏi sau những lần vừa thành công hoặc thất bại. Họ luôn là nhóm người tìm cách để củng cố và làm tốt hơn nữa lĩnh vực của mình.

Giải quyết vấn đề gồm có 4 bước:

Hiểu rõ tình huống

Xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Thiết lập kế hoạch

Triển khai thực hiện kế hoạch và đưa ra phương án điều chỉnh cần thiêt

3.3. Bài học số 2: Ban nhạc Rock và những nguyên nhân gốc rễ

Bài học rút ra từ ban nhạc:

Bước 1: Phân tích tình hình xác định nguyên nhân gốc rễ

Liệt kê những nguyên nhân có thể có

Đưa ra giả thuyết về nguyên nhân

Xác định thông tin phân tích kiểm tra

Phân tích và xác định nguyên nhân gốc rễ

Đưa ra giải pháp khác nhau

Lựa chọn giải pháp tối ưu

Đưa ra kế hoạch hành động

Tận dụng tất cả các tiềm năng có thể có để giải quyết vấn đề.

3.4. Bài học số 3: Những mục tiêu chưa định hình và những thành quả vững chắc

Chia nhỏ ước mơ lớn thành nhiều mục tiêu nhỏ:

Bước 1: Xác định mục tiêu cụ thể

Bước 2: Xác định khoảng cách giữa các mục tiêu và tình trạng hiện tại

Bước 3: Đưa ra giả thuyết rút ngắn khoảng cách

Bước 4: Kiểm tra giả thuyết

Câu chuyện giấc mơ vĩ đại của John và mục tiêu đầu tiên

3.5. Bài học số 4: Ưu khuyết điểm của các trường dạy

Công cụ 1: Ưu và khuyết điểm

Bước 1: Liệt kê các phương án

Bước 2: Liệt kê ưu điểm và khuyết điểm của từng phương án

Bước 3: Đánh giá tầm quan trọng của từng điểm mạnh và yếu đã liệt kê

Công cụ 2: Tiêu chí và đánh giá

Bước 1: Liệt kê tất cả các phương án

Bước 2: Liệt kê những tiêu chí đánh giá

Bước 3: Xác định mức độ quan trọng của từng tiêu chí

Bước 4: Đánh giá từng phương án dựa trên các tiêu chí quan trọng

Bước 5: Chọn phương án tốt nhất

3.6. Lời cảm ơn

4. Cảm nhận và đánh giá

Cuốn sách người thông minh giải quyết vấn đề như thế nào là một cuốn sách thú vị và thực tế giúp cho cuộc sống của mỗi người trở nên dễ dàng hơn. Bạn sẽ cảm nhận được con đường thành công đang trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Cuốn sách để lại những bài học vô cùng quý giá về cách giải quyết vấn đề một cách thông minh hơn. Sau khi học xong cuốn sách độc giả sẽ vươn tới những ước mơ và thành tựu lớn lao.

– Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu:

+ Công việc: Buôn bán

+ “Quanh năm”: Suốt cả năm, từ năm nay đến năm khác, không trừ ngày nào, dù mưa hay nắng.

+ Hình ảnh ẩn dụ “thân cò”, trong không gian thời gian “khi quãng vắng”, tính chất công việc “lặn lội”: “: Gợi nên không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy âu lo, nguy hiểm và nỗi vất vả đơn chiếc của bà Tú.

+ Từ “eo sèo”, “đò đông” gợi cảnh chen chúc, bươn trải trên sông nước của những người bán hàng nhỏ. Sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau, lời qua tiếng lại với nhau. Hình ảnh “đò đông” còn ẩn chứa những sự bất trắc không ngờ.

– Đức tính cao đẹp của bà Tú:

+ Bà Tú là người đảm đang tháo vát, chu đáo với chồng con thể hiện qua câu thơ: “Nuôi đủ năm con với một chồng”.

+ Bà Tú là người giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng con thể hiện qua câu thơ: “Năm nắng mười mưa dám quản công”.

– Lời chửi trong hai câu cuối là lời của nhà thơ Tú Xương.

– Ý nghĩa của lời chửi là tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình. Từ đó cho thấy ông là một người có nhân cách đẹp. Câu thơ còn là tiếng “chửi” của Tú Xương đối với xã hội, chửi cái thói đời đểu cáng, bạc bẽo để cho người vợ vất vả và chính xã hội biến mình thành ông chồng vô tích sự.

– Nỗi lòng của nhà thơ:

+ Tình cảm yêu thương, quý trọng những nỗi vất vả, hi sinh của người vợ dành cho mình.

+ Tự trách mình là một người chồng nhưng lại “ăn lương vợ”. Trong câu “Nuôi đủ năm con với một chồng” cho thấy Tú Xương không khác gì một đứa con dại, vẫn phải nuôi lớn, chăm nom.

+ Lời chửi trong hai câu kết là Tú Xương đang tự chửi mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Ông chửi “thói đời”, đã khiến bà Tú phải khổ. Từ đó cho thấy tình cảm sâu nặng của ông với người vợ của mình.

– Về hình ảnh: Trong ca dao, hình ảnh con cò mang nhiều nét nghĩa. Có khi nó được dùng dể nói về thân phận của người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu khó. Có khi lại tượng trưng cho thân phận người lao động lam lũ, vất vả. Như vậy, con cò trong ca dao vốn đã gợi nhiều cay đắng, xót xa. Song, khi ứng vào một thân phận cụ thể như trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương, càng gợi lên sự xót xa, tội nghiệp. Hơn nữa, Tú Xương lại dùng cách nói “thân cò” càng để nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú.

– Về từ ngữ: Đáng chú ý nhất là thành ngữ “Năm nắng mười mưa” được vận dụng một cách sáng tạo. Cụm từ “năm nắng” chỉ sự vất cả. Các từ năm, mười là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, được tách ra rồi kế hợp với “nắng mưa” tạo nên một thành ngữ chéo. Qua đó, nói lên sự vất vả, gian lao đồng thời thể hiện được đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng, vì con của bà Tú.

1. Bố cục văn bản

2. Hướng dẫn soạn văn Vợ Nhặt

: Dựa vào mạch truyện, có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn và cho biết mạch truyện được dẫn dắt như thế nào?

Tham khảo ở mục 1 (Bố cục văn bản)

Mạch truyện được dẫn dắt hết sức khéo léo. Các cảnh được miêu tả trong truyện đều được xuất phát từ tình huống anh Tràng lấy được vợ giữa những ngày đói.

: Vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà? Sự ngạc nhiên của các nhân vật trong truyện cho thấy nhà văn đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo như thế nào?

Mở đầu truyện Vợ nhặt, tác giả giới thiệu nhân vật Tràng đưa vợ về nhà trong con mắt đầy ngạc nhiên của cả xóm ngụ cư.

Mọi người trong xóm đều hết sức ngạc nhiên khi thấy Tràng lấy được vợ.Người ta xì xào bàn tán với nhau, ngay cả mẹ của Tràng cũng hết sức ngạc nhiên. Chuyện Tràng lấy vợ cũng còn là chuyện bất ngờ với chính anh ta.

Tình huống éo le trên đã mở đầu cho sự phát triển của truyện và tác động đến diễn biến tâm trạng và hành động của các nhân vật trong tác phẩm.

: Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề vợ nhặt. Qua hiện tượng nhặt được vợ của Tràng, anh (chị) hiểu gì thêm về tình cảnh và thân phận của người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

Nhan đề “Vợ nhặt” thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm:

Nhặt: thường đi với những thứ thừa, không ra gì.

Thân phận con người rẻ rúng như rơm, rác, có thể nhặt được ở bất cứ đâu.

Người ta hỏi cưới vợ, còn Tràng thì “nhặt vợ”.

→ Hoàn cảnh sống khốn cùng, cực khổ

: Niềm khao khát tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng.

Thể hiện khao khát về tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng lúc anh chàng quyết định lấy vợ

Ban đầu, Tràng còn phân vân, do dự, về sau cũng chậc lưỡi cho qua (đúng với ý đồ tác giả)

Lúc dẫn vợ về xóm ngụ cư, Tràng trở nên khác, phởn phơ lạ thường, môi cười tủm tỉm, mắt sáng, mặt vênh tự đắc, cũng có lúc lúng ta lúng túng đi bên vợ.

Buổi sáng đầu tiên khi có vợ, Tràng thấy êm ả, lửng lơ như người vừa từ trong giấc mơ đi ra, xung quanh có sự thay đổi khác lạ.

Niềm hạnh phúc khiến Tràng ý thức hơn về bổn phận, trách nhiệm bản thân (hắn thấy có bổn phận lo cho vợ con).

: Phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của bà cụ Tứ.

Tâm trạng bà cụ Tứ:

Mừng, vui, xót, tủi “ai oán xót thương cho số phận đứa con mình”.

Đối với con dâu: “lòng bà đầy xót thương” nén vào trong tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu mình.

Mang hi vọng, lạc quan trong bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới “tao tính khi nào có tiền mua lấy con gà về nuôi”.

→ Bà cụ Tứ hiện thân của con người nghèo khổ: bà nhìn thấu đau khổ của cuộc đời bà, bà lo cho thực tại bế tắc nhưng bà cũng vui trước hạnh phúc của con.

Từ ngạc nhiên tới xót xa, trên hết là tình yêu thương. Cũng chính bà cụ là người nói nhiều nhất về tương lai, để các con có thêm động lực sống.

Xây dựng tình huống truyện độc đáo

Sử dụng ngôn ngữ bình dân, tinh tế, có duyên

Nghệ thuật tả tâm lí tinh tế, đặc sắc

Tóm tắt văn bản Cổng trường mở ra

“Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan là tác phẩm đầu tiên được học trong chương trình Ngữ văn 7 học kì 1. Để giúp các em nắm được nội dung chính của bài, VnDoc giới thiệu 8 mẫu Tóm tắt tác phẩm Cổng trường mở ra. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các em nắm được các ý chính, từ đó biết cách tạo cho mình những bài tóm tắt riêng để đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kì môn Ngữ văn 7.

Nội dung Tóm tắt bài Cổng trường mở ra lớp 7:

Tóm tắt Cổng trường mở ra – mẫu 1

Văn bản ghi lại tâm trạng miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ trằn trọc không ngủ được, vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bản thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bước vào thế giới kì diệu. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.

Tóm tắt Cổng trường mở ra – Bài tham khảo 2

Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ được. Người mẹ ngắm nhìn con ngủ say, lòng mẹ bồi hồi xúc động, nhớ lại những hành động của con trước khi ngủ, nhớ về thuở nhỏ với những kỷ niệm sâu sắc trong ngày khai trường đầu tiên. Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật – một ngày lễ thật sự của toàn xã hội – nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.

Tóm tắt văn bản Cổng trường mở ra – Bài tham khảo 3

Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bản thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bước vào thế giới kì diệu.

Đêm trước ngày khai trường của đứa con mình, người mẹ lòng bồi hồi lo lắng. Còn đứa con rất là hăng hái không lo gì cả, còn tranh giúp mẹ dọn đồ chơi vào buổi chiều, nhưng người con ấy không bận tâm điều gì cả, chìm vào giấc ngủ một cách dễ dàng. Người mẹ không sao ngủ được, nằm nhớ lại kí ức về ngày khai trường của mình và nghĩ về ngày khai trường của Nhật, ngày lễ của toàn xã hội, ai cũng quan tâm đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm của người mẹ đối với con của mình.

Tóm tắt tác phẩm Cổng trường mở ra – Bài tham khảo 5

Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: Nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên… Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật – một ngày lễ thực sự của toàn xã hội – nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con. “Cổng trường mở ra” còn như một câu chuyện để mỗi học sinh cảm nhận về chính ngày đầu tiên đi học của mình.

Tóm tắt bài Cổng trường mở ra – Bài tham khảo 6

Người mẹ đã không ngủ được trong đêm trước ngày khai trường của con một phần vì lo lắng chuẩn bị cho con, song phần nhiều vì những kỉ niệm của tuổi thơ đã sống dậy. Khi đó, người mẹ đã nhớ về ngày khai trường của mình hồi còn nhỏ và liên hệ tới ngày lễ khai trường đầy ý nghĩa ở đất nước Nhật Bản. Và sâu sắc hơn là một thế giới mới đã mở ra sau cánh cổng trường đối với đứa con thân yêu của mình.

Bài cổng trường mở ra như một lời tâm tình nhẹ nhàng và những cảm xúc của nhân vật mẹ khi con bước tới trường và vai trò của nhà trường có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của con người. đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo húc một chút sau đó ngủ ngon lành. còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bản thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở nhật bản và tưởng tượng đến giây phút dắt con đến trường để con bước vào thế giới kì diệu. Tác giả đã viết về cảm xúc của người mẹ đối với con khi ngày đầu tiên con đến trường, việc con đến trường ngày đầu tiên là việc mẹ rất quan tâm.

Tóm tắt Cổng trường mở ra – Bài tham khảo 8

Trước ngày tựu trường của con người mẹ không ngủ được. Khi đứa con đã ngủ say, người mẹ bồi hồi nhớ lại những hoạt động trong ngày của con và nhớ về cả những kỉ niệm của chính bản thân mình trong ngày khai trường đầu tiên. Người mẹ nghĩ về tương lai của đứa con, rồi liên tưởng tới ngày khai giảng ở Nhật- một ngày hội thực sự của toàn xã hội- nơi mà mọi người thể hiện sự quan tâm tới thế hệ tương lai.

Audio Tóm tắt bài Cổng trường mở ra

Video Tóm tắt bài Cổng trường mở ra

Soạn văn, soạn bài, phân tích tác phẩm Cổng trường mở ra

……………………………..

Ngoài Tóm tắt bài Cổng trường mở ra, các em học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 7 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 1 lớp 7 này giúp các em rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn, Chúc các em ôn thi tốt.

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì I

Soạn bài lớp 10 Tóm tắt văn bản tự sự được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo về mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt văn bản tự sự giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình.

Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự

1. Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự mẫu 1

1.1. Mục đích, yêu cầu, cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính

– Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn các sự việc cơ bản trong văn bản tự sự theo lời nhân vật chính.

1.2. Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính

Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

a. Nhân vật chính của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy.

b. Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương:

An Dương Vương là vua nước Âu Lạc, khởi công xây thành, nhiều lần thất bại. Nhờ rùa vàng giúp đỡ, An Dương Vương đã xây được thành và chế nỏ giữ nước. Triệu Đà nhiều lần tấn công nhưng thất bại, đã đùng mưu kế: cầu hôn Mị Châu – con gái An Dương Vương cho con trai là Trọng Thủy. Trọng Thủy ở rể, thực hiện âm mưu tráo nỏ thần. Triệu Đà cất binh sang xâm lược, cậy có nỏ thần, An Dương Vương chủ quan dẫn đến mất nước. Cuối cùng nhà vua cùng Mị Châu lên ngựa chạy về phía biển đông, cầu cứu Rùa Vàng. An Dương Vương rút gươm chém Mị Châu, cầm sừng tê giác theo Rùa vàng rẽ nước xuống biển.

c. Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu:

Mị Châu là con gái của Vua nước Âu Lạc, An Dương Vương Thục Phán. Nhân việc Triệu Đà thua trận xin cầu hoà và muốn được cho con trai sang ở rể, nàng được vua cha thuận ý gả cho Trọng Thuỷ. Mị Châu rất mực yêu chồng nên đã vô ý đem bí quyết nỏ thần ra nói với chồng. Có được nỏ thần, Trọng Thuỷ xin về quê nhà. Trọng Thuỷ cùng cha đem đội quân sang đánh Âu Lạc. Loa Thành đại bại, Mị Châu theo cha chạy xuống phương Nam nhưng vừa đi nàng lại vừa sắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ. Chạy ra bờ biển vua cha nổi giận tuốt gươm ra chém. Mị Châu chết, máu nàng chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác nàng được Trọng Thuỷ đêm về mai táng ở Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ Mị Châu, sau đó cũng lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông đem về giếng ấy mà rửa thì ngọc càng thêm sáng.

d. Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính:

Bước 1: Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính và diễn biến của sự việc đó.

Bước 2: Chọn sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của sự việc đó.

Bước 3: Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của sự việc.

1.3. Luyện tập

Câu 1 (trang 121 – 122 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

a/

– Bản tóm tắt 1: tóm tắt toàn bộ câu chuyện

+ Mục đích làm rõ cốt truyện. Dựa theo các sự kiện cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến sự việc đó.

– Bản tóm tắt 2: bắt đầu từ chàng “Trương đi đánh giặc” đến “thì không kịp nữa”. Đoạn tóm tắt này được dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ 1 ý kiến.

+ Ghi chép tài liệu nhằm minh họa một ý kiến.

+ Dựa theo diễn biến của cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói của đứa bé.

b/ Bản tóm tắt 1: tóm tắt đầy đủ cả câu chuyện.

Bản tóm tắt 2: chỉ lựa chọn 1 số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ 1 ý kiến.

Câu 2 (trang 122 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Sau lần mang quân xâm lược Âu Lạc thất bại, Triệu Đà lập mưu sang hỏi cưới Mị Châu. An Dương Vương đồng ý gả Mị Châu, Trọng Thủy xin ở rể và dụ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần. Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần trở về nước và hứa hẹn theo lông ngỗng của Mị Châu để tìm nàng. Triệu Đà kéo quân sang xâm lược Âu Lạc, An Dương Vương chủ quan nên mất thành. Trọng Thủy đi tìm Mị Châu theo dấu lông ngỗng tới bờ biển thì thấy xác của Mị Châu, bèn mang xác về Loa Thành an táng. Vì quá thương nhớ Mị Châu, Trọng Thủy lao đầu xuống giếng chết. Người đời sau lấy ngọc trai ở biển Đông đem rửa bằng nước giếng thì thấy ngọc sáng hơn.

Câu 3 (trang 122 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Tấm mồ côi cha từ nhỏ, nàng sống với mẹ con dì ghẻ Cám. Mẹ con Cám thường xuyên bắt Tấm làm việc vất vả. Một lần đi bắt cá, Cám chút hết giỏ tôm cá của Tấm, trong giỏ còn mỗi con cá Bống, Tấm mang về nuôi. Mẹ con Cám thịt cá Bống. Nhà vua mở hội, mẹ con Cám bắt Tấm ở nhà nhặt thóc gạo trộn lẫn, được Bụt giúp Tấm dược đi chơi hội, trên đường đi Tấm đánh rơi hài. Nhà vua nhặt được, ai đi vừa chiếc hài sẽ lấy làm vợ. Tấm đi vừa hài và trở thành hoàng hậu. Mẹ con Cám lập mưu giết Tấm, Tấm biến thành chim Vàng Anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Cuối cùng Tấm gặp lại nhà vua và sống trong cung hạnh phúc đến suốt đời.

2. Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự mẫu 2

2.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tóm tắt văn bản là một việc làm phổ biến. Để có được một văn bản tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ ràng (để ghi nhớ, để giới thiệu với người khác hoặc để làm dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học…), và nắm vững cách thức tóm tắt.

2.1.1. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự

a) Mục đích: Trong cuộc sống, việc tóm tắt văn bản tự sự phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Thường chúng ta tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu và đánh giá nội dung văn bản. Cũng có khi tóm tắt để ghi chép làm tài tài liệu, làm dẫn chứng trong bài văn hoặc để kể lại cho người khác nghe, để minh hoạ cho một ý kiến nào đó của mình.

b) Yêu cầu: Bản tóm tắt phải ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo được nội dung cơ bản hoặc những đặc điểm, những mốc quan trọng trong cuộc đời của nhân vật chính. Bản tóm tắt cũng phải được trình bày theo một bố cục rõ ràng, chính xác theo những yêu cầu chung của văn tự sự.

2.1.2. Cách tóm tắc tác phẩm tự sự theo nhân vật chính

Đọc kĩ văn bản gốc, chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.

Tóm tắt rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc).

2.2. RÈN KĨ NĂNG

2.2.1. Về Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ

a) Trong truyện này, có thể xác định An Dương Vương và Mị Châu là hai nhân vật chính (tuy xét về trò quan trọng thì An Dương Vương nổi bật hơn). Hai nhân vật này xuất hiện ở hầu hết các sự việc chính của câu chuyện. Hơn thế nữa, họ còn là những “mắt xích” quan trọng quyết định chiều hướng phát triển của cốt truyện.

b) Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương:

Vua An Dương Vương nước Âu lạc họ tên là Thục Phán. Vua cho xây thành ở đất Việt Thường nhưng hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Một hôm có cụ già từ phương đông tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành. Hôm sau vua mừng rỡ cho người ra đón mới biết sứ Thanh Giang là một con rùa vàng. Thành xây nửa tháng thì xong, vững chãi và kiên cố. Trước khi về biển, rùa vàng còn tháo vuốt đưa cho nhà vua là lẫy nỏ thần chống giặc. Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, vua Thục rất nhiều lần đã đánh cho quân của Triệu Đà đại bại. Đà không dám đối chiến, bèn xin hoà và cho con trai là Trọng Thuỷ sang cầu hôn. Vua đồng ý gả con gái cho Mị Châu, lại cho cả Trọng Thuỷ ở lại Loa Thành làm rể. Có được cơ hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần rồi đánh tráo ngay lẫy nỏ. Quân Triệu Đà phá được nỏ thần bèn ồ ạt tất công. An Dương Vương trong khi ấy cậy có nỏ Liên Châu vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, không bố phòng gì cả. Loa Thành bị vỡ, Vua Thục bèn mang theo con gái chạy xuống phía Nam. Thế nhưng cùng lúc ấy Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc ở đường đuổi theo. Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc ở ngay sau nhà vua đó”, An Dương Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu rồi cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước đi xuống biển.

c) Tóm tắc truyện theo nhân vật Mị Châu:

Mị Châu là con gái của Vua nước Âu Lạc, An Dương Vương Thục Phán. Nhân việc Triệu Đà thua trận xin cầu hoà và muốn được cho con trai sang ở rể, nàng được vua cha thuận ý gả cho Trọng Thuỷ. Mị Châu rất mực yêu chồng lại ngây thơ khờ dại nên đã vô ý đem bí quyết nỏ thần ra nói với người chồng gián điệp. Có được nỏ thần, Trọng Thuỷ muốn xin về, Mị Châu lại nói: Sau này, nếu có gặp cảnh biệt li thì cứ theo dấu chiếc áo lông ngỗng của thiếp mà tìm. Thuỷ về nhà, rồi cùng cha đem đội quân sang đánh. Loa Thành đại bại, Mị Châu theo cha chạy xuống phương Nam nhưng vừa đi nàng lại vừa sắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ. Chạy ra bờ biển vua cha nổi giận tuốt gươm ra chém.Trước khi chết, Mị Châu còn khấn: Nếu có lòng phải nghịch thì khi chết đi nguyện biến thành cát bụi, bằng không thì xin được biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù. Mị Châu chết, máu nàng chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác nàng được Trọng Thuỷ đêm về mai táng ở Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ Mị Châu, sau đó cũng lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông đem về giếng ấy mà rửa thì ngọc càng thêm sáng.

d) Có thể rút ra cách thức tóm tắt tác phẩm theo tự sự theo nhân vật chính như sau:

Để tóm tắc tác phẩm tự sự theo nhân vật chính cần:

Xác định mục đích tóm tắt (tóm tắt phục vụ mục đích gì? Hơn nữa có tác phẩm có thể có nhiều nhân vật chính nên có thể có rất nhiều cách tóm tắt khác nhau).

Đọc kĩ văn bản để xác định nhân vật chính (những nhân vật xuất hiện nhiều và có vai trò quyết hướng tới sự phát triển hoặc đổi thay chiều hướng truyện). Đặt nhân vật này trong mối quan hệ vợi các nhân vật khác và diễn biến các sự việc trong cốt truyện để dễ dàng tóm tắt hay lược bỏ.

Viết văn bản tóm tắc bằng lời văn của mình để giới thiệu nhân vật, nêu rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện (để khắc hoạ nhân vật, có thể kết hợp trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong tác phẩm).

Kiểm tra lại và sửa chữa văn bản tóm tắt cho phù hợp với mục đích và yêu cầu của việc tóm tắt.

2.2.2. a) Căn cứ vào nội dung văn bản, có thể thấy Từ điển văn học đã chọn cốt truyện làm định hướng để tóm tắt truyện Tấm Cám. Trong khi đó, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã dựa vào tính cách nhân vật Trương Sinh để tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương.

b) Nguyễn Đình Thi tóm tắt truyện để làm dẫn chứng minh họa cho bài văn nghị luận, vì thế mà định hướng tóm tắt có khác với Từ điển văn học (tóm tắt truyện Tấm Cám nhằm giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm).

Từ điển văn học đã tóm tắt sự việc “Bụt hiện lên an ủi, giúp đỡ Tấm” trong một câu và sự việc “Tấm biến hóa nhiều lần” được kể lại bằng ba câu. Chuyện người con gái Nam Xương vốn gồm mấy trăm câu, nhưng Nguyễn Đình Thi đã gói gọn lại chỉ trong sáu câu văn ngắn.

Qua hai cách làm này, có thể rút ra kinh nghiệm: Dù định hướng tóm tắt theo cốt truyện hay theo nhân vật thì điều quan trọng vẫn là phải biết cách lược đi những sự việc, những chi tiết phụ ; chọn lấy những sự việc, những chi tiết chính. Hơn nữa, trong khi viết, kĩ thuật “nén câu dồn ý” sẽ làm cho bài tóm tắt thêm cô đọng hơn.

2.2.3. Tóm tắc Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ theo nhân vật Trọng Thuỷ:

Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ theo nhân vật Trọng Thuỷ:

Triệu Đà nhiều lần cất quân đánh sang Âu Lạc những điều thất bại bèn sai con trai sang hỏi Mị Châu để cầu hoà. Sau khi An Dương Vương đồng ý gả Mị Châu, Trọng Thuỷ xin ở lại Loa Thanh để chờ có cơ hội dò xét “bí quyết’ đánh giắc của An Dương Vương. Một hôm trong khi nói chuyện, Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần. Xem xong, Thuỷ ngầm làm một cái lẫy nỏ khác thay vuốt vàng rồi xin phép Thục Phán được về phương bắc thăm cha. Trước khi ra đi, Trọng Thuỷ còn cùng với Mị Châu hứa hẹn: nếu sau này lỡ chẳng may li tán thì cứ theo dấu lông ngông rứt ra từ chiếc áo của Mị Châu mà tìm. Trọng Thuỷ về phương Bắc chế nỏ rồi cùng cha kéo quân xuống phương Nam. Thế quân đang mạnh lại gặp lúc An Dương Vương có ý chủ quan nên chẳng mấy chốc quân của Trọng Thủy đã chiếm được Loa Thành. Không thấy vợ ở trong thành, Thuỷ tức tốc phi ngựa theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo. Thế nhưng đến sát bờ biển, Thuỷ đã thấy Mị Châu đã chết tự bao giờ. Trọng Thuỷ ôm xác Mị Châu đem về Loa Thành an táng. Một hôm trong khi đi tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng dáng Mị Châu dưới nước bèn cứ thế lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau đồn rằng đem nước ở giếng này mà rửa ngọc minh châu thi thấy ngọc cứ ngày một sáng thêm lên. 4. Tóm tắc truyện Tấm Cám theo nhân vật Tấm (hoặc Cám)

Kể lại truyện Tấm Cám theo lời của nhân vật Tấm

a) Tóm tắt truyện theo nhân vật Tấm:

Tấm mồ côi cha từ nhỏ. Cô phải sống cùng với mụ dì ghẻ và cô em gian ác. Trong mọi việc, Tấm luôn là người phải chịu thiệt thòi. Đi bắt tôm bắt tép, Tấm bị Cám lừa trút hết giỏ tép đầy. Tấm nuôi được con cá Bống, mẹ con Cám lại lừa giết thịt ăn. Ngày nhà vua mở hội, mụ dì nghẻ lại lấy gạo và thóc trộn lẫn với nhau bắt Tấm nhặt xong mới được đi xem. Trong tất cả những lần như thế Tấm đều được Bụt hiện lên an ủi và giúp đỡ. Nhờ có Bụt, ngày hội Tấm có quần áo đẹp, khăn đẹp và giầy đẹp. Đi xem hội, Tấm sơ ý đánh rơi mất chiếc giầy nhưng cũng may nhờ chiếc giầy ấy, Tấm trở thành hoàng hậu. Ghen ghét, mẹ con cám lập mưu giết Tấm rồi đưa Cám vào cung để thế chân. Tấm chết, biến hoá nhiều lần thành: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửa. Mỗi lần như thế lại là một lần Tấm bị mẹ con Cám lập mưu hãm hại. Cuối cùng Tấm biến thành quả thị, âm thầm giúp việc nấu cơm, quét dọn cho bà hàng nước. Nhưng rồi bà cụ cũng phát hiện ra. Bà xé tan vỏ thị và thế là từ đấy Tấm sống cùng bà. Một hôm nọ vua đến quán này uống nước, ăn miếng trầu cánh phượng, vua thấy quen và thế là vua nhận ra người vợ yêu quý của mình. Tấm thẳng tay trừng trị mẹ con nhà Cám rồi trở lại cuộc sống hạnh phúc bên vua.

b) Tóm tắt truyện theo nhân vật Cám:

Cập nhật thông tin chi tiết về Tóm Tắt &Amp; Review Sách Người Thông Minh Giải Quyết Vấn Đề Như Thế Nào trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!