Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường – Tài liệu text

Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

LÊ ANH CƯỜNG

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
THÔNG TIN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2008

BẢNG VIẾT TẮT

CBGV
Cán bộ giáo viên
CBQL
Cán bộ quản lý

Cao đẳng
CNH
Công nghiệp hoá
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
ĐH
Đại học
EMIS
Education Management Information
System
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GDTX
Giáo dục thường xuyên
HĐH
Hiện đại hoá
HS

Học sinh
KHCN
Khoa học công nghệ
MIS
Management Information System
QLGD
Quản lý giáo dục
TC
Trung cấp
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TT QLGD
Thông tin quản lý giáo dục

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………
1
Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dục……
6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………………………………………….
6

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài…………………………………………
8
1.2.1. Quản lý giáo dục………………………………………………………
8
1.2.2. Hệ thống………………………………………………………………
16
1.2.3. Thông tin………………………………………………………………
17
1.2.4. Hệ thống thông tin……………………………………………………
18
1.2.5. Thông tin quản lý giáo dục……………………………………………
20
1.2.6. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục …………………………………
21
1.2.7. Xây dựng………………………………………………………………
24
1.2.8. Phát triển………………………………………………………………
24
1.2.9 Trường trung học phổ thông……………………………………………
25
1.3. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong trường trung học
phổ thông hiện nay ……

26
1.3.1. Đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay………………………
26
1.3.2. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong đổi mới giáo dục
trung học phổ thông hiện nay ……………………………………………

31

1.4. Tổ chức hệ thống thống thông tin quản lý giáo dục trong các trường
trung học phổ thông hiện nay…………………………………………………

33

1.4.1. Các yêu cầu về hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong các trường
trung học phổ thông hiện nay

33
1.4.2. Tổ chức hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong các trường trung học
phổ thông .

35
Kết luận chương 1……………………………………………………………
37
Chương 2: Thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ
thông tỉnh Vĩnh Phúc ………………………………………………………

39
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Vĩnh
Phúc…………………………………………………………………………….

39
2.2. Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc………………………

40
2.3. Thực trạng hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học
phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc………………………

46
2.3.1. Khái quát về hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông
tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………………………………

46
2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của hệ thống
thông tin quản lý giáo dục ……………………………………………………

50
2.3.3. Nhân lực hoạt động trong hệ thống thông tin quản lý giáo dục ………
52
2.3.4. Hệ thống tiêu chí, chỉ số thông tin quản lý giáo dục trung học phổ
thông……………………………………………………………………………

54
2.3.5. Cơ chế thu thập, xử lý và báo cáo dữ liệu…………………
58
2.3.6. Điều kiện đảm bảo hoạt động cho hệ thống thông tin quản lý giáo dục
60
2.4. Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ
thông tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………………………

62
Kết luận chương 2……………………………………………………………
64
Chương 3: Biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý

giáo dục đối với các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc………

65
3.1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện các biện pháp nhằm phát triển hoàn
thiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông………………

65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu…………………………… ………
65
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi……………………………
65
3.1.3. Nguyên tắc quán triệt tính thực tiễn……………………………………
66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vận động phối hợp đồng bộ …… …………
66
3.2. Các biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục
trung học phổ thông …………………………………….……………

67
3.2.1. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho các đối tượng về vai trò
vị trí của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong công tác quản lý giáo dục

67
3.2.2. Thống nhất các chỉ số thông tin quản lý giáo dục trong các trường trung
học phổ thông…………………………………………………………

69
3.2.3. Cải tiến cơ chế thu thập và các kênh thông tin cấp trường……………
76
3.2.4. Lựa chọn, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý giáo dục

và nhân lực hoạt động thông tin quản lý giáo dục …… …………………

80
3.2.5. Tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác thông tin quản lý giáo dục
và cung ứng kịp thời nguồn tài chính…… ……………………………………

82
3.2.6. Tăng cường quyền tự chủ cho các nhà trường để hoàn thiện hệ thống
thông tin quản lý giáo dục ……………………………………………………

85
3.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp…………… ………………………
87
3.3.1. Các điều kiện khách quan……………….………………………………
87
3.3.2. Các điều kiện chủ quan………………………………………………….
88
3.4. Trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp……
89
Kết luận chương 3……………………………………………………………
91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………
92
1. Kết luận…….…………………………………………………………
92
2. Khuyến nghị………….………………………………………………
94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………
96
PHỤ LỤC … …………………………………………………………………

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong thời đại ngày nay, để
phát triển các nhà quản lý cần phải hết sức năng động và phải biết sử dụng tối
đa các công cụ quản lý. Trong các yếu tố cấu thành của quản lý, quản lý thông
tin được xem là khâu cơ bản đầu tiên giúp nhà quản lý xây dựng kế hoạch; ra
quyết định; điều hành bộ máy và kiểm tra giám sát, nắm bắt thông tin để nâng
cao chất lượng quản lý. Trong quản lý giáo dục (QLGD), hoạt động thông tin
quản lý giáo dục (TT QLGD) là một bộ phận quan trọng của hoạt động quản
lý. Hệ thống TT QLGD hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng công tác
QLGD, quyết định trực tiếp chất lượng hoạt động hệ thống giáo dục.
Vai trò của hệ thống TT QLGD là vô cùng quan trọng, chính vì vậy
Đảng và Nhà nước ta đã ban hành những chính sách và chủ trương chỉ đạo về
vấn đề này. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII (1996) đã xác định chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đó là, phát triển khoa học công nghệ và
ứng dụng nó trong QLGD, đặc biệt là sử dụng hệ thống thông tin trong giáo
dục và đào tạo; Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính
trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH), trong phần giải pháp nêu “Các cấp uỷ, tổ
chức Đảng chỉ đạo khẩn trương xây dựng các hệ thống thông tin cần thiết
phục vụ lợi ích công cộng của nhân dân, phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, quản
lý Nhà nước. Sớm hoàn thiện, thường xuyên nâng cấp và sử dụng có hiệu quả

mạng thông tin diện rộng của Chính phủ… ”
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần đây, nền
giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, quy mô giáo dục tăng nhanh, hoạt động
giáo dục được phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng. Điều đó đã làm cho

2

công tác QLGD ngày càng trở nên phức tạp. Chính vì thế, công tác thông tin
trong QLGD được coi trọng hơn, với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác
quản lý. Công nghệ thông tin phát triển không ngừng trở thành yếu tố then
chốt làm thay đổi thế giới, đặc biệt cho giáo dục. Công nghệ thông tin và
truyền thông đã góp phần làm nên một cuộc đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục,
tạo ra công nghệ giáo dục, bao gồm: công nghệ dạy học và công nghệ QLGD.
QLGD đang chuyển dần từng bước từ phương thức truyền thống sang tin học
hoá một cách đồng bộ, việc sử dụng các kết đầu ra của hệ thống thông tin
quản lý giáo dục phục vụ công tác QLGD càng có ý nghĩa thực tiễn.
Hệ thống TT QLGD được triển khai thí điểm trong ngành GD-ĐT từ
năm 2003 và đến nay tất cả các sở GD – ĐT trên cả nước đã và đang khai thác
công cụ này với nhiều cấp độ và quy mô khác nhau vào công tác quản lý, trao
đổi thông tin, tạo sự quan tâm và thu thập dư luận xã hội đối với ngành, đặc
biệt hỗ trợ dữ liệu để xây dựng kịp thời các báo cáo, kế hoạch phát triển ngắn,
trung và dài hạn. Là tập hợp các modul từ khâu xử lý dữ liệu, các công cụ truy
cập, khai thác các phần mềm, truyền file và dữ liệu, giao tiếp qua website …
Theo đánh giá chung hệ thống TT QLGD đã góp phần nâng cao chất lượng
của công tác quản lý trên cơ sở khai thác tính năng vượt trội của công nghệ
thông tin.
Mới đây, ngày 30 tháng 9 năm 2008 Bộ GD&ĐT ra Chỉ thị về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo
dục giai đoạn 2008 – 2012. Năm học 2008-2009 là “Năm học đẩy mạnh ứng

dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học mà Bộ
GD&ĐT yêu cầu các nhà trường trong đó có giáo dục phổ thông, đó là đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học, trong điều hành
và quản lý nhà trường.

3

Đối với ngành giáo dục Vĩnh Phúc, hệ thống TT QLGD trường trung
học phổ thông (THPT) trong toàn tỉnh do sở GD&ĐT quản lý. Trên thực tế,
hoạt động TT QLGD đã được hình thành và vận hành, song hoạt động thông
tin QLGD đối với các trường THPT ở Vĩnh Phúc vẫn còn những bất cập như:
Nhận thức của đội ngũ về quản lý hệ thống TT QLGD còn hạn chế, chưa có
sự thống nhất trong quá trình xử lý và sử dụng các dữ liệu thông tin; cơ sở vật
chất phục vụ cho hệ thống TT QLGD chưa đồng bộ; khả năng khai thác, tiếp
cận TT QLGD còn yếu; các cơ chế quản lý của Sở, của các nhà trường chưa
thích ứng với việc quản lý thông tin của thời kỳ công nghiệp hoá, sự vận hành
của hệ thống chưa hiệu quả.
Để đáp ứng hoạt động quản lý nhà nước, đổi mới công tác QLGD hiện nay thì
việc nghiên cứu để xây dựng và phát triển nhằm hoàn thiện hệ thống TT QLGD trở
thành vấn đề cấp thiết, đặc biệt cần thiết cho công tác quản lý ở các trường THPT.
Với những phân tích ở trên, tác giả chọn vấn đề “Xây dựng và phát
triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường trung học phổ
thông tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ QLGD.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu nhằm đề xuất một số biện pháp xây dựng và
phát triển hệ thống TT QLGD đối với các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Hệ thống TT QLGD trường học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống TT QLGD trường THPT.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các
trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc sẽ được nâng cao nếu thực hiện đồng bộ những
yêu cầu chủ đạo sau:

4

– Nâng cao nhận thức cho các đối tượng về tầm quan trọng của hệ
thống thông tin quản lý giáo dục;
– Hoàn thiện tổ chức hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục;
– Tăng cường các nguồn lực cho sự hoạt động của hệ thống thông tin
quản lý giáo dục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển hệ
thống TT QLGD trung học phổ thông.
Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý hệ thống TT QLGD trung học
phổ thông hiện nay của sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc.
Đề xuất những biện pháp phù hợp xây dựng và phát triển hệ thống TT
QLGD đối với các trường THPT của tỉnh Vĩnh Phúc.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống TT QLGD và đề xuất các
biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống TT QLGD trung học phổ thông
tỉnh Vĩnh Phúc theo các lĩnh vực thông tin chính sau đây:
– Thông tin phục vụ công tác quản lý học sinh.
– Thông tin phục vụ công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên.
– Thông tin phục vụ công tác quản lý quá trình sư phạm.

– Thông tin phục vụ công tác quản lý tài chính nhà trường và cơ sở vật
chất.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát
hoá lí thuyết nhằm tổng quan các tài liệu về QLGD, về hệ thống TT QLGD để:
Xây dựng các khái niệm công cụ và khung lí thuyết cho đề tài.
Phân tích các luận điểm, đường lối chính sách trong QLGD và TT
QLGD để vận dụng trong đánh giá thực trạng và đề xuất kiến nghị về các biện

5

pháp xây dựng và phát triển hệ thống TT QLGD trung học phổ thông tỉnh
Vĩnh Phúc.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
– Phương pháp điều tra
Xây dựng và sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin về thực trạng
và hoạt động của hệ thống TT QLGD trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.
– Phương pháp quan sát
Tổ chức quan sát các hoạt động trong trường THPT để thu thập thông
tin về sự vận hành của hệ thống TT QLGD của các trường THPT tỉnh Vĩnh
Phúc hiện nay.
– Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu các hồ sơ, các biểu mẫu, các văn bản của Sở GD&ĐT, của
các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc trong 5 năm qua để khái quát về phương
pháp, kỹ thuật lưu trữ và xử lý TT QLGD của các trường THPT tỉnh Vĩnh
Phúc trong sự quản lý chung của Sở.
7.3. Phương pháp bổ trợ
Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu và các phương pháp

khác để trực quan hoá các số liệu nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, các
phục lục đính kèm luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dục
Chương 2: Thực trạng quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối
với các trường Trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 3: Các biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin
quản lý giáo dục đối với các trường Trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.

6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1.Tổng quan của vấn đề nghiên cứu
Trong những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI
của nhân loại, một nền kinh tế mới – nền kinh tế tri thức, hay còn gọi là nền
kinh tế thông tin, kinh tế mạng, kinh tế dựa trên tri thức đã ra đời. Đã có nhiều
bàn luận của các học giả trong nước và ngoài nước, nhiều công trình nghiên
cứu xung quanh vấn đề này từ các khía cạnh chính trị – xã hội, kinh tế – sản
xuất, văn hoá, khoa học – công nghệ. Nhìn chung, dù đứng ở góc độ nào, nhà
kinh tế hay nhà chính trị; nhà văn hoá hay doanh nhân, mọi người đều thấy
nổi lên vai trò to lớn mang tính quyết định của thông tin, của tri thức với tư
cách là nhân tố tạo tiền đề, tạo cơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời những hình
thái kinh tế – xã hội mới, trong đó có xã hội thông tin, kinh tế tri thức.
Không phải ngẫu nhiên mà ngày nay vai trò của con người, nguồn vốn
con người – một sản phẩm của xã hội và thông tin được đề cao và các chỉ số

thông tin luôn luôn là những chỉ số so sánh quan trọng về trình độ phát triển
của một quốc gia. Việc nhận dạng những khoảng cách giữa các quốc gia
không chỉ về thu nhập đầu người GDP, năng lực khoa học – công nghệ mà
còn về thông tin, khoảng cách số, như tỷ lệ dân số sử dụng kết nối Internet, số
ấn phẩm thông tin/ đầu người …Trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế –
xã hội, đặc biệt là xã hội thông tin, thông tin tri thức trở thành nguồn lực quan
trọng, một nhân tố quan trọng của các quá trình sản xuất và quản lý. Hệ thống
thông tin trở thành yếu tố quan trọng trong hệ thống quản lý của các tổ chức,
là chìa khoá giúp các tổ chức quản lý có hiệu quả và góp phần tăng sức cạnh
tranh của họ trong môi trường xã hội.
Trên thế giới, những nghiên cứu về hệ thống thông tin quản lý trước
đây thường tập trung vào xây dựng lí thuyết hoặc phương pháp. Hiện nay các

7

nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, chiến lược quan tâm nhiều đến
các yếu tố kỹ thuật, kỹ năng và văn hoá trong một tổ chức. Các vấn đề về hệ
thống thông tin quản lý được nghiên cứu qua các giai đoạn phát triển sau:
Những năm đầu của thập niên 70: Xây dựng hệ thống quản lý, xây
dựng các phương pháp luận, kinh tế và máy tính hoá. Giữa những năm 70: Hệ
thống trợ giúp việc ra quyết định, việc thực hiện và những thay đổi về cơ cấu
tổ chức quản lý.
Đầu những năm 80: Các công cụ nâng cao năng suất, cơ sở dữ liệu
quản lý, những ảnh hưởng của công nghệ tới cơ cấu tổ chức, tin học văn
phòng. Giữa những năm 80: Viễn thông, ảnh hưởng cạnh tranh của công nghệ
thông tin, các hệ thống chuyên gia …
Trong vòng 20 năm trở lại đây, đã bớt dần những nghiên cứu chuyên
sâu về kỹ thuật mà tập trung nhiều vào hoạt động thông tin và hiệu quả của
các hoạt động này trong tổ chức. Các nhà nghiên cứu coi đây là một hướng

công nghệ mới chuyển từ phòng thí nghiệm sang các tổ chức thực tiễn.
Năm 1984 tổ chức UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
(UNESCO/ PROAP) đã đưa ra một chương trình hành động với tên gọi
“Tăng cường lập kế hoạch và QLGD dựa trên cơ sở thông tin”, thông qua đó
phát triển hệ thống TT QLGD khu vực. Năm 2002 tổ chức trên xuất bản cuốn
tài liệu “Hệ thống thông tin QLGD ( Education Management Information
System – EMIS)” [39], là một tài liệu có giá trị định hướng cho các nghiên
cứu, xây dựng một hệ thống thông tin hoạt động có hiệu quả. Các biện pháp
được khuyến nghị tập trung vào việc chuẩn hoá các cơ sở dữ liệu cho công tác
QLGD phổ thông theo hướng xây dựng một hệ thống chỉ số giáo dục phù hợp
với thực tiễn, áp dụng công nghệ thông tin vào những nơi có đủ điều kiện và
tăng cường sự hợp tác trong chia sẻ thông tin giữa các tổ chức giáo dục.
Ở Việt Nam, vào thập niên 90 đã có nghiên cứu đánh giá tổng thể về
Giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực của ngành (VIE 89/02), trong đó khẳng

8

nh tm quan trng ca TT QLGD. Cỏc hot ng ca h thng TT QLGD
(EMIS) ca Vit Nam ang trong quỏ trỡnh hon thin, ó cú thay i v ci
tin tuy nhiờn cha nhiu.
Mt s cụng trỡnh nghiờn cu cp B cp n mt s bin phỏp tng
cng tim nng v nõng cao nng lc cho trung tõm Thụng tin qun lý ca
B GD&T (nay l Cc thụng tin QLGD bộ GD&ĐT) la chn iu hnh
cỏc hot ng TT QLGD cú hiu qu hn. Cú th k n mt s cụng trỡnh
tiờu biu nh : Ci tin cụng tỏc TT QLGD (Nguyn Hu Dõn – 1990),
Mt s gii phỏp v thụng tin QLGD (EMIS) i vi trng trung hc Vit
Nam u th k XXI theo hng tớch hp v phng phỏp dy hc ch ng
(ng Quc Bo – 1997), Mt s gii phỏp hon thin thụng tin QLGD v
o to Vit Nam (Vng Thanh Hng, Vin nghiờn cu Phỏt trin Giỏo

dc – 2003) õy l nhng cụng trỡnh bc u nghiờn cu c s lý lun ca
h thng TT QLGD, ỏnh giỏ hin trng v xut mt s gii phỏp chung
hon thin h thng ny.
Nhng phõn tớch trờn cho thy, vn nõng cao hiu qu hot ng ca
h thng TT QLGD trong nh trng ph thụng v c bit trong h thng
cỏc trng THPT a phng cũn l vn mi m, cha c nghiờn cu
c th. Trong khi ú, s vn hnh ca h thng TT QLGD cũn mc hn ch,
cha phự hp vi thc tin, cha thớch nghi c vi tng a phng, cha
m bo cung cp thụng tin nhanh, chớnh xỏc v ỏp ng yờu cu s dng
thông tin ca nh QLGD cỏc cp. Vic nghiờn cu xut cỏc bin phỏp nõng
cao hiu qu hot ng ca h thng TT QLGD ca s GD&T, ca cỏc
trng THPT tnh Vnh Phỳc nhm ỏp ng nhim v i mi giỏo dc trong
bi cnh hin nay thc s cn thit v cp bỏch.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Qun lý giỏo dc
– Qun lý: Trong lch s phỏt trin ca loi ngi, t khi cú s phõn cụng lao
ng ó xut hin mt dng lao ng mang tớnh c thự, ú l t chc, iu

9

khiển các hoạt động lao động theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao động
mang tính đặc thù đó được gọi là hoạt động quản lý.
Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa là khoa học,
vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô và vi
mô. Đó là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những con người kết hợp
với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
Khái niệm “Quản lý” được định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những
cách tiếp cận khác nhau. Dưới đây nêu một số định nghĩa về “Quản lý” lấy từ
một số tài liệu hiện có.

* “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm
cái đó bằng phương pháp tốt nhất.” (F. W.Taylor, nhà thực hành quản lý lao
động và nghiên cứu quá trình lao động trong từng bộ phận của nó, xuất phát
từ nhu cầu khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý nhất các công
cụ và phương tiện lao động nhằm tăng năng suất lao động).
* “Quản lý là quá trình chuyển một hệ động lực phức tạp từ trạng thái
này sang trạng thái khác nhờ sự tác động vào các phần tử biến thiên của nó.”
(A.I.Berg, nhà điều khiển học)
* “Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá
nhân làm việc với nhau trong nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục
tiêu đã định.” (Harold Koontz và Cyrilodonnell Heinweihrich)
Ở Việt Nam, bên cạnh các tác giả trong lĩnh vực khoa học quản lý cũng
có một số tác giả trong lĩnh vực khoa học giáo dục đưa ra các định nghĩa khác
nhau về “Quản lý”. Ví dụ:
* “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý
đến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực hiện
những mục tiêu dự kiến” (Phạm Minh Hạc)
Như vậy, có thể nói, quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có
chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên

10

các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận
hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã
định.
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người
quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt
mục tiêu chung. Bản chất đó có thể được thể hiện ở hình 1.1 dưới đây:
Hình 1.1.: Mô hình về quản lý

Trong đó:
Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức.
Khách thể quản lý là những con người cụ thể và sự hình thành tự nhiên
các mối quan hệ giữa những con người, giữa những nhóm người…
Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách
thể quản lý như: mệnh lệnh, quyết định, luật lệ, chính sách …
Phương pháp quản là là cách thức tác động của chủ thể tới khách thể
quản lý.

Công cụ,
phƣơng pháp
quản lý
CHỦ THỂ QUẢN

KHÁCH THỂ
QUẢN LÝ
Mục tiêu
quản lý
Nội dung
quản lý

11

Mục tiêu của tổ chức được xác định theo nhiều cách khác nhau, nó có
thể do chủ thể quản lý áp đặt hoặc do sự cam kết giữa chủ thể và khách thể
quản ký.
– Quản lý giáo dục
Nói chung, quản lý giáo dục (QLGD) được hiểu là sự tác động của chủ
thể quản lý đến các khách thể quản lý trong lĩnh vực hoạt động công tác giáo
dục. Nói một cách đầy đủ hơn, QLGD là hệ thống những tác động có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục,
là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực
hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Quản lý
giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy

mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.
Hệ thống giáo dục là một hệ thống xã hội. QLGD cũng chịu sự chi phối
của các quy luật xã hội và tác động của quản lý xã hội. QLGD có những đặc
trưng chủ yếu sau đây:
– Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thù nên
QLGD phải ngăn chặn sự dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản phẩm
cũng như không được phép tạo ra phế phẩm.
– QLGD nói chung, quản lý nhà trường nói riêng phải chú ý đến sự
khác biệt giữa đặc điểm lao động sư phạm so với lao động xã hội nói chung.
– Trong QLGD, các hoạt động quản lý hành chính nhà nước và quản lý
sự nghiệp chuyên môn đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau không thể tách
rời, tạo thành hoạt động QLGD thống nhất.

12

– QLGD đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính thống nhất,
tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển …
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. QLGD phải quán triệt quan điểm
quần chúng.
* Chức năng của quản lý giáo dục
QLGD cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung, theo sự
thống nhất của đa số các tác giả, đó là bốn chức năng: Lập kế hoạch, Tổ chức,
Chỉ đạo và Kiểm tra.
a- Lập kế hoạch: quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các hoạt
động và các điều kiện đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đó. Kế hoạch là
nền tảng của quản lý.
 Xác định chức năng, nhiệm vụ và các công việc của đơn vị
 Dự báo, đánh giá triển vọng
 Đề ra mục tiêu, chương trình

 Lập kế hoạch chương trình
 Nghiên cứu xác định tiến độ
 Xác định ngân sách
 Xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn
 Xây dựng các thể thức thực hiện

13

b-Tổ chức : quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và
nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt được
các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả.
 Xây dựng các cơ cấu, nhóm (cơ cấu, cấu trúc)
 Tạo sự hợp tác, liên kết (xây dựng mô hình)
 Xây dựng các yêu cầu
 Lựa chọn, sắp xếp
 Bối dưỡng cho phù hợp
 Phân công nhóm và cá nhân
c- Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển: quá trình tác động đến các thành viên của tổ
chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu các mục tiêu của tổ chức
 Kích thích động viên
 Thông tin hai chiều
 Bảo đảm sự hợp tác trong thực tế
d-Kiểm tra: những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xử
lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức:
 Xây dựng định mức và tiêu chuẩn
 Các chỉ số công việc, phương pháp đánh giá
 Rút kinh nghiệm và điều chỉnh

14

Các chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau, khi
thực hiện chức năng này thường cũng có mặt các chức năng khác ở các mức
độ khác nhau. Trong mọi hoạt động QLGD, TT QLGD đóng vai trò vô cùng
quan trọng, nó được coi như “mạch máu” của hoạt động QLGD.Mối quan hệ
giữa các chức năng cơ quản của QLGD được thể hiện ở hình 1. 2:
Hình 1.2.: Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của QLGD [23, tr.108]

– Quản lý nhà trƣờng
Dựa vào phạm vi quản lý, người ta chia ra hai loại QLGD, đó là :
– Quản lý hệ thống giáo dục: QLGD được diễn ra ở tầm vĩ mô, trong
phạm vi toàn quốc, trên địa bàn lãnh thổ địa phương (tỉnh, thành phố).
– Quản lý nhà trường: QLGD ở tầm vi mô, trong phạm vi một đơn vị,
một cơ sở giáo dục.
Có thể nói rằng, nhà trường hay trường học là khách thể quản lý cơ bản
của tất cả các cấp QLGD trong hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời, trường
học lại là một hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Lý do tồn tại của các cấp
QLGD trước hết và trên hết là vì chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà
trường mà trung tâm ở đó là hoạt động đào tạo hay giáo dục (nghĩa rộng).
Điều 87 của Luật giáo dục 2005 đã quy định đối với quản lý nhà nước về
giáo dục như sau:
Ở Trung ương: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục, Bộ
Lập kế hoạch

Tổ chức
thực hiện
Chỉ đạo,
lãnh đạo
KiÓm tra,
®¸nh gi¸

15

GD & ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về
giáo dục. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách
nhiệm trong việc phối hợp với Bộ GD&ĐT để thực hiện việc thống nhất quản
lý nhà nước về giáo dục theo quy định của Chính phủ.
Ở địa phương: Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về
giáo dục ở địa phương. Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố và phòng giáo dục quận,
huyện là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, quận,
huyện, quản lý nhà nước về giáo dục.
Từ các quan niệm trên cho thấy, vấn đề quản lý dạy học và giáo dục trong
QLGD, được các tác giả Việt Nam đề cập đều thống nhất và khẳng định về
vai trò của Đảng trong QLGD. Đây là đặc trưng của giáo dục xã hội chủ
nghĩa nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện nhân
cách của người học.
Dựa trên những phân tích trên và khái niệm quản lý đã trình bày, ta khái
quát được: QLGD là dạng quản lý được thực hiện trong lĩnh vực giáo dục.
Chủ thể QLGD là Nhà nước, từ Trung ương đến địa phương và cơ sở
trong toàn bộ mạng lưới trường lớp, và những người chịu trách nhiệm trước
nhà nước như các cơ quan quản lý, các nhà giáo, các cán bộ giáo dục khác và
cả chính người học.
Khách thể QLGD là tổng thể hệ thống giáo dục, các đối tượng quản lý là

các thành tố của hệ thống này (nhân sự, chương trình giáo dục, hoạt động giáo
dục, người học, nguồn lực giáo dục, môi trường giáo dục và cơ sở giáo dục,
các quan hệ giáo dục ) trên các mặt quy mô, cơ cấu và chất lượng của chúng.
Trọng tâm của QLGD là quản lý trường học và tất cả những hoạt động,
các quan hệ giáo dục, các nhân tố liên quan đến nhà trường.
Tác giả Phạm Minh Hạc quan niệm: “Quản lý nhà trường là thực hiện
đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà

16

trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu
đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”. [25, tr.71]
Qua đó ta thấy, quản lý nhà trường là sự cụ thể hoá của QLGD. Trường
học là phân tử của hệ thống giáo dục quốc dân. Quản lý nhà trường, thực chất
là QLGD ở cơ sở. Theo đó, trường học trở thành khách thể quản lý của tất cả
các cấp quản lý, trong đó Ban giám hiệu và Hội đồng sư phạm của mỗi trường
là chủ thể quản lý trực tiếp.
Quản lý trường học có bản chất là quản lý hoạt động dạy, hoạt động học
và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường.
1.2.2. Hệ thống
Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa “Hệ thống là một tập hợp
những yếu tố, những bộ phận có mối liên hệ qua lại với nhau tác động lẫn
nhau và tạo thành một chỉnh thể thống nhất”. [37; tr. 253]
Về phương diện tin học, từ điển bách khoa định nghĩa: “Hệ thống được
dùng để chỉ một tập hợp gồm các thiết bị phần cứng (máy tính, thiết bị ngoại
vi) và các phần mềm được tổ chức để dùng làm việc nhằm thực hiện những
chức năng xử lý thông tin nhất định” [37; tr.253]
Theo tác giả Ngô Trung Việt: “Hệ thống là một nhóm các cấu trúc phần
độc lập có quan hệ, có tương tác với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp và

thống nhất.” [36; tr.210] Các hệ thống có ở mọi nơi và có một số đặc trưng
cơ bản:
– Mọi hệ thống đều có mục đích bên trong một hệ thống lớn.
– Tất cả mọi bộ phận của hệ thống đều phải hiện diện để tổ chức thực
thi mục đích của nó được tốt nhất.
– Các bộ phận của hệ thống phải được thiết kế đặc biệt để hệ thống thực
thi có hiệu quả nhất mục đích của tổ chức.
– Hệ thống có sự điều chỉnh khi nhận được những thông tin phản hồi.
Trong quá trình hoạt động, sự thay đổi đó sẽ duy trì sự ổn định của hệ thống.

17

Các định nghĩa với các cách tiếp cận khác nhau đều dẫn đến cách hiểu
chung: Hệ thống là một tập hợp các thành tố có quan hệ, tác động qua lại với
nhau theo qui luật nhất định tạo thành một thể thống nhất, thực hiện các
nhiệm vụ nhằm đạt mục đích đã đề ra.
1.2.3. Thông tin
Thông tin (Information) là sự phản ánh các dấu hiệu, thuộc tính, đặc
điểm…của sự vật, hiện tượng và quá trình trong thế giới hiện thực. Thông tin
tạo nên sự hiểu biết và được tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua các
giác quan của con người với việc quan sát các hiện tượng, hình thành các biểu
tượng, hình ảnh, tiếp nhận âm thanh qua thính giác, các dấu hiệu của sự vật và
hiện tượng thông qua cảm giác. Các thông tin được thể hiện trên chính bản
thân các sự vật, hiện tượng và các vật mang tin (sách báo, tài liệu, băng hình,
máy phát…) được truyền tải thông qua hệ thống truyền tin với các ký hiệu
như hệ thống chữ viết, con số, ký tự âm nhạc, tín hiệu số hoá. Thông tin được
biểu hiện qua các mặt sau đây:
– Dung lượng thông tin: Phản ánh lượng thông tin (đơn vị thông tin)
được lưu giữ trong một vật mang tin hoặc truyền tải, thu nhận trong một đơn

vị thời gian nhất định. Trong kỹ thuật số, dung lượng thông đo bằng đơn vị
thông tin Bít. Dung lượng thông tin tin được càng lớn thì các đặc điểm, tính
chất của các sự vật, hiện tượng, càng được thể hiện rõ và đầy đủ.
– Cơ cấu thông tin: Các dấu hiệu, thuộc tính của sự vật và hiện tượng
thường được phản ánh ở nhiều góc độ, mức độ khác nhau và theo nhiều loại
hình thông tin khác nhau. Sự hiểu biết, nhận thức về các sự vật, sự kiện, hiện
tượng càng tốt và đầy đủ hơn nếu thông tin về chúng đa dạng, nhiều loại hình
đa kênh (mô tả, âm thanh, hình ảnh…). Cấu trúc thông tin phản ánh sự sắp
xếp các loại hình thông tin, các mức độ thông tin về một sự vật, hiện tượng,
quá trình mà chúng ta cần nghiên cứu.

18

– Chất lượng thông tin: Thông tin là sự phản ảnh hiện thực, phản ảnh
các dấu hiệu, thuộc tính, bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình. Để có
nhận thức, hiểu biết đúng và chính xác về chúng, các thông tin cần bảo đảm
tính khách quan, trung thực bản chất và các quy luật vận động và phát triển.
– Giá trị thông tin: Nhu cầu sử dụng thông tin rất phong phú và đa dạng
ở nhiều lĩnh vực, với các mục đích khác nhau. Cùng một loại thông tin nhung
có thể có giá trị với người này, tổ chức này nhưng lại không có giá trị đối với
hoặc tổ chức khác. Giá trị của thông tin chỉ thể hiện khi thông tin thoả mãn
nhu cầu tìm hiểu, sử dụng với những mục đích nhất định và được cung cấp
chính xác, kịp thời, trung thực và có hệ thống.
Tuỳ thuộc vào lĩnh lực phản ảnh của thông tin mà thông tin được phân
loại theo các lĩnh vực khác nhau như thông tin kinh tế, thông tin văn hoá – xã
hội, thông tin khoa học – công nghệ, thông tin giáo dục – đào tạo…Theo tính
chất của thông tin mà có các kênh thông tin thống kế, thông tin tổng hợp,
thông tin chuyên đề…Theo nguồn thông tin có các loại thông tin sơ cấp,
thông tin thứ cấp (đã qua xử lý, biên tập)

1.2.4. Hệ thống thông tin
Quá trình tiếp nhận, xử lý, trao đổi thông tin qua lại giữa các thành
phần trong hệ thống và giữa các hệ thống với nhau, với môi trường bên ngoài
tạo nên hệ thống thông tin là cơ sở hoạt động tổ chức, quản lý và chỉ đạo, điều
khiển hệ thống và hình thành các mối quan hệ tương tác trong và ngoài hệ
thống. Hệ thống thông tin có thể được hiểu là một tập hợp của nhiều thành tố
(phần tử) liên hệ với nhau, có chức năng thu thập, quản lý, xử lý, lưu trữ và
phân phối thông tin để hỗ trợ cho việc ra quyết định và điều hành trong một tổ
chức (cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường…). Hệ thống thông tin bao gồm các
thành tố chủ yếu sau đây (xem hình 1.3)

19

1) Nguồn thông tin: Bao gồm các cơ sở dữ liệu, các kênh cung cấp
thông tin (tài liệu, sách báo, kênh thông tin đại chúng) tạo nên khối đầu vào
của hệ thống (Input).
2) Quá trình xử lý thông tin (Proccessing): Quá trình lưu trữ, phân loại,
phân tích, đánh giá thông tin theo các loại thông tin khác nhau để đáp ứng nhu
cầu sử dụng thông tin được nhanh chóng và tiện lợi.
3) Cung cấp thông tin (Output): Là kết quả của quá trình xử lý thông tin
thoả mãn nhu cầu thông tin của các loại đối tượng khác nhau. Sản phẩm đầu
ra rất đa dạng bao gồm các tài liệu, biểu đồ, bảng biểu, đĩa CD, bằng hình…
4) Thiết bị phần cứng và phần mềm: Bao gồm các trang thiết bị cần
thiết cho quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp các sản phẩm thông tin như
các thiết bị thu tín hiệu, máy ghi âm, ghi hình, thiết bị sao chép, bóc tách
thông tin, máy tính, thiết bị in ấn…và các phần mềm xử lý thông tin chuyên
dụng.
5) Nhân lực thông tin: Là các loại hình nhân lực chuyên môn đảm trách
các chức năng, nhiệm vụ trong quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp các sản

phẩm thông tin, cơ sở dữ liệu, nguồn thông tin.

Hình 1. 3: Sơ đồ cấu trúc cơ bản của hệ thống thông tin [23, tr.174]

Cơ sở dữ liệu,
nguồn thông
tin (đầu vào)
Thông tin
đã qua xử
lý (đầu ra)
Nhân lực và trang thiết bị công nghệ thông tin
Quá trình
xử lý
thông tin

20

1.2.5. Thông tin quản lý giáo dục
Có nhiều cách phân loại thông tin quản lý tuỳ thuộc vào dấu hiệu của

thông tin được lựa chọn làm cơ sở phân loại như: đặc tính, dấu hiệu, trạng thái
vật lý, cách thu thập, mức độ xử lý, mục đích sử dụng…Với mục đích sử
dụng thông tin phục vụ công tác QLGD có thể phân thông tin thành hai loại:
Loại thứ nhất là thông tin phục vụ cho việc thực hiện các chức năng QLGD
(bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, quản lý nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra và ra
quyết định giáo dục…của cơ sở giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân).
Loại thứ hai là thông tin phục vụ cho việc điều hành các hoạt động hàng ngày
của hệ thống giáo dục cả ở tầm vĩ mô và vi mô.
Với cách phân loại thứ nhất, thông tin được thu thập ổn định và được
báo cáo định kỳ theo các cấp quản lý. Với cách phân loại thứ hai, thông tin
được thu thập thường xuyên phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động hàng
ngày của hệ thống giáo dục.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả giới hạn nghiên cứu về
loại thông tin thứ nhất – thông tin phục vụ lập kế hoạch và ra quyết định giáo
dục tại cơ sở giáo dục.
Thông tin QLGD phản ánh liên tục các yếu tố đa dạng cần thiết theo
các chu kỳ QLGD phục vụ cho các cấp quản lý điều chỉnh các quyết định hiện
hành, ra quyết định mới và điều khiển tối ưu sự vận hành để tiếp cận mục tiêu
giáo dục.
Nội dung thông tin QLGD gồm:
1/Nguồn thông tin nhằm cụ thể hoá mục tiêu: Thông tin chỉ đạo được
ban hành từ các văn bản Nhà nước và của các Bộ, bao gồm mục tiêu, các
thông số về kinh tế – xã hội, khoa học – kỹ thuật của từng năm, từng giai đoạn.
2/ Nguồn thông tin để hình thành mục tiêu gồm: Phản ánh kết quả phối
hợp với các lực lượng xã hội; phản ánh kết quả tác động của bản thân ngành
giáo dục về quản lý quá trình đào tạo và thực hiện quá trình đào tạo. Đây là

HÀ NỘI – 2008BẢNG VIẾT TẮTCBGVCán bộ giáo viênCBQLCán bộ quản lýCĐCao đẳngCNHCông nghiệp hoáCNTTCông nghệ thông tinCSDLCơ sở dữ liệuĐHĐại họcEMISEducation Management InformationSystemGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoGDTXGiáo dục thường xuyênHĐHHiện đại hoáHSHọc sinhKHCNKhoa học công nghệMISManagement Information SystemQLGDQuản lý giáo dụcTCTrung cấpTHCSTrung học cơ sởTHPTTrung học phổ thôngTT QLGDThông tin quản lý giáo dụcMỤC LỤCMỞ ĐẦU………………………………………………………………………Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dục……1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………………………………………….1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài…………………………………………1.2.1. Quản lý giáo dục………………………………………………………1.2.2. Hệ thống………………………………………………………………161.2.3. Thông tin………………………………………………………………171.2.4. Hệ thống thông tin……………………………………………………181.2.5. Thông tin quản lý giáo dục……………………………………………201.2.6. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục …………………………………211.2.7. Xây dựng………………………………………………………………241.2.8. Phát triển………………………………………………………………241.2.9 Trường trung học phổ thông……………………………………………251.3. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong trường trung họcphổ thông hiện nay ……261.3.1. Đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay………………………261.3.2. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong đổi mới giáo dụctrung học phổ thông hiện nay ……………………………………………311.4. Tổ chức hệ thống thống thông tin quản lý giáo dục trong các trườngtrung học phổ thông hiện nay…………………………………………………331.4.1. Các yêu cầu về hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong các trườngtrung học phổ thông hiện nay331.4.2. Tổ chức hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong các trường trung họcphổ thông .35Kết luận chương 1……………………………………………………………37Chương 2: Thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổthông tỉnh Vĩnh Phúc ………………………………………………………392.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh VĩnhPhúc…………………………………………………………………………….392.2. Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc………………………402.3. Thực trạng hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung họcphổ thông tỉnh Vĩnh Phúc………………………462.3.1. Khái quát về hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thôngtỉnh Vĩnh Phúc………………………………………………………………462.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của hệ thốngthông tin quản lý giáo dục ……………………………………………………502.3.3. Nhân lực hoạt động trong hệ thống thông tin quản lý giáo dục ………522.3.4. Hệ thống tiêu chí, chỉ số thông tin quản lý giáo dục trung học phổthông……………………………………………………………………………542.3.5. Cơ chế thu thập, xử lý và báo cáo dữ liệu…………………582.3.6. Điều kiện đảm bảo hoạt động cho hệ thống thông tin quản lý giáo dục602.4. Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổthông tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………………………62Kết luận chương 2……………………………………………………………64Chương 3: Biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lýgiáo dục đối với các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc………653.1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện các biện pháp nhằm phát triển hoànthiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông………………653.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu…………………………… ………653.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi……………………………653.1.3. Nguyên tắc quán triệt tính thực tiễn……………………………………663.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vận động phối hợp đồng bộ …… …………663.2. Các biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dụctrung học phổ thông …………………………………….……………673.2.1. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho các đối tượng về vai tròvị trí của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong công tác quản lý giáo dục673.2.2. Thống nhất các chỉ số thông tin quản lý giáo dục trong các trường trunghọc phổ thông…………………………………………………………693.2.3. Cải tiến cơ chế thu thập và các kênh thông tin cấp trường……………763.2.4. Lựa chọn, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý giáo dụcvà nhân lực hoạt động thông tin quản lý giáo dục …… …………………803.2.5. Tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác thông tin quản lý giáo dụcvà cung ứng kịp thời nguồn tài chính…… ……………………………………823.2.6. Tăng cường quyền tự chủ cho các nhà trường để hoàn thiện hệ thốngthông tin quản lý giáo dục ……………………………………………………853.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp…………… ………………………873.3.1. Các điều kiện khách quan……………….………………………………873.3.2. Các điều kiện chủ quan………………………………………………….883.4. Trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp……89Kết luận chương 3……………………………………………………………91KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………921. Kết luận…….…………………………………………………………922. Khuyến nghị………….………………………………………………94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………96PHỤ LỤC … …………………………………………………………………MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiỞ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong thời đại ngày nay, đểphát triển các nhà quản lý cần phải hết sức năng động và phải biết sử dụng tốiđa các công cụ quản lý. Trong các yếu tố cấu thành của quản lý, quản lý thôngtin được xem là khâu cơ bản đầu tiên giúp nhà quản lý xây dựng kế hoạch; raquyết định; điều hành bộ máy và kiểm tra giám sát, nắm bắt thông tin để nângcao chất lượng quản lý. Trong quản lý giáo dục (QLGD), hoạt động thông tinquản lý giáo dục (TT QLGD) là một bộ phận quan trọng của hoạt động quảnlý. Hệ thống TT QLGD hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng công tácQLGD, quyết định trực tiếp chất lượng hoạt động hệ thống giáo dục.Vai trò của hệ thống TT QLGD là vô cùng quan trọng, chính vì vậyĐảng và Nhà nước ta đã ban hành những chính sách và chủ trương chỉ đạo vềvấn đề này. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII (1996) đã xác định chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đó là, phát triển khoa học công nghệ vàứng dụng nó trong QLGD, đặc biệt là sử dụng hệ thống thông tin trong giáodục và đào tạo; Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chínhtrị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH), trong phần giải pháp nêu “Các cấp uỷ, tổchức Đảng chỉ đạo khẩn trương xây dựng các hệ thống thông tin cần thiếtphục vụ lợi ích công cộng của nhân dân, phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, quảnlý Nhà nước. Sớm hoàn thiện, thường xuyên nâng cấp và sử dụng có hiệu quảmạng thông tin diện rộng của Chính phủ… ”Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần đây, nềngiáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, quy mô giáo dục tăng nhanh, hoạt độnggiáo dục được phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng. Điều đó đã làm chocông tác QLGD ngày càng trở nên phức tạp. Chính vì thế, công tác thông tintrong QLGD được coi trọng hơn, với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tácquản lý. Công nghệ thông tin phát triển không ngừng trở thành yếu tố thenchốt làm thay đổi thế giới, đặc biệt cho giáo dục. Công nghệ thông tin vàtruyền thông đã góp phần làm nên một cuộc đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục,tạo ra công nghệ giáo dục, bao gồm: công nghệ dạy học và công nghệ QLGD.QLGD đang chuyển dần từng bước từ phương thức truyền thống sang tin họchoá một cách đồng bộ, việc sử dụng các kết đầu ra của hệ thống thông tinquản lý giáo dục phục vụ công tác QLGD càng có ý nghĩa thực tiễn.Hệ thống TT QLGD được triển khai thí điểm trong ngành GD-ĐT từnăm 2003 và đến nay tất cả các sở GD – ĐT trên cả nước đã và đang khai tháccông cụ này với nhiều cấp độ và quy mô khác nhau vào công tác quản lý, traođổi thông tin, tạo sự quan tâm và thu thập dư luận xã hội đối với ngành, đặcbiệt hỗ trợ dữ liệu để xây dựng kịp thời các báo cáo, kế hoạch phát triển ngắn,trung và dài hạn. Là tập hợp các modul từ khâu xử lý dữ liệu, các công cụ truycập, khai thác các phần mềm, truyền file và dữ liệu, giao tiếp qua website …Theo đánh giá chung hệ thống TT QLGD đã góp phần nâng cao chất lượngcủa công tác quản lý trên cơ sở khai thác tính năng vượt trội của công nghệthông tin.Mới đây, ngày 30 tháng 9 năm 2008 Bộ GD&ĐT ra Chỉ thị về tăngcường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáodục giai đoạn 2008 – 2012. Năm học 2008-2009 là “Năm học đẩy mạnh ứngdụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực”. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học mà BộGD&ĐT yêu cầu các nhà trường trong đó có giáo dục phổ thông, đó là đẩymạnh ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học, trong điều hànhvà quản lý nhà trường.Đối với ngành giáo dục Vĩnh Phúc, hệ thống TT QLGD trường trunghọc phổ thông (THPT) trong toàn tỉnh do sở GD&ĐT quản lý. Trên thực tế,hoạt động TT QLGD đã được hình thành và vận hành, song hoạt động thôngtin QLGD đối với các trường THPT ở Vĩnh Phúc vẫn còn những bất cập như:Nhận thức của đội ngũ về quản lý hệ thống TT QLGD còn hạn chế, chưa cósự thống nhất trong quá trình xử lý và sử dụng các dữ liệu thông tin; cơ sở vậtchất phục vụ cho hệ thống TT QLGD chưa đồng bộ; khả năng khai thác, tiếpcận TT QLGD còn yếu; các cơ chế quản lý của Sở, của các nhà trường chưathích ứng với việc quản lý thông tin của thời kỳ công nghiệp hoá, sự vận hànhcủa hệ thống chưa hiệu quả.Để đáp ứng hoạt động quản lý nhà nước, đổi mới công tác QLGD hiện nay thìviệc nghiên cứu để xây dựng và phát triển nhằm hoàn thiện hệ thống TT QLGD trởthành vấn đề cấp thiết, đặc biệt cần thiết cho công tác quản lý ở các trường THPT.Với những phân tích ở trên, tác giả chọn vấn đề “Xây dựng và pháttriển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường trung học phổthông tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ QLGD.2. Mục đích nghiên cứuMục đích của nghiên cứu nhằm đề xuất một số biện pháp xây dựng vàphát triển hệ thống TT QLGD đối với các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuHệ thống TT QLGD trường học.3.2. Đối tượng nghiên cứuHệ thống TT QLGD trường THPT.4. Giả thuyết nghiên cứuHiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với cáctrường THPT tỉnh Vĩnh Phúc sẽ được nâng cao nếu thực hiện đồng bộ nhữngyêu cầu chủ đạo sau:- Nâng cao nhận thức cho các đối tượng về tầm quan trọng của hệthống thông tin quản lý giáo dục;- Hoàn thiện tổ chức hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục;- Tăng cường các nguồn lực cho sự hoạt động của hệ thống thông tinquản lý giáo dục.5. Nhiệm vụ nghiên cứuHệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển hệthống TT QLGD trung học phổ thông.Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý hệ thống TT QLGD trung họcphổ thông hiện nay của sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc.Đề xuất những biện pháp phù hợp xây dựng và phát triển hệ thống TTQLGD đối với các trường THPT của tỉnh Vĩnh Phúc.6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống TT QLGD và đề xuất cácbiện pháp xây dựng và phát triển hệ thống TT QLGD trung học phổ thôngtỉnh Vĩnh Phúc theo các lĩnh vực thông tin chính sau đây:- Thông tin phục vụ công tác quản lý học sinh.- Thông tin phục vụ công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên.- Thông tin phục vụ công tác quản lý quá trình sư phạm.- Thông tin phục vụ công tác quản lý tài chính nhà trường và cơ sở vậtchất.7. Phƣơng pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnSử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quáthoá lí thuyết nhằm tổng quan các tài liệu về QLGD, về hệ thống TT QLGD để:Xây dựng các khái niệm công cụ và khung lí thuyết cho đề tài.Phân tích các luận điểm, đường lối chính sách trong QLGD và TTQLGD để vận dụng trong đánh giá thực trạng và đề xuất kiến nghị về các biệnpháp xây dựng và phát triển hệ thống TT QLGD trung học phổ thông tỉnhVĩnh Phúc.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp điều traXây dựng và sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin về thực trạngvà hoạt động của hệ thống TT QLGD trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.- Phương pháp quan sátTổ chức quan sát các hoạt động trong trường THPT để thu thập thôngtin về sự vận hành của hệ thống TT QLGD của các trường THPT tỉnh VĩnhPhúc hiện nay.- Phương pháp nghiên cứu sản phẩmNghiên cứu các hồ sơ, các biểu mẫu, các văn bản của Sở GD&ĐT, củacác trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc trong 5 năm qua để khái quát về phươngpháp, kỹ thuật lưu trữ và xử lý TT QLGD của các trường THPT tỉnh VĩnhPhúc trong sự quản lý chung của Sở.7.3. Phương pháp bổ trợSử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu và các phương phápkhác để trực quan hoá các số liệu nghiên cứu.8. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, cácphục lục đính kèm luận văn được trình bày trong 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dụcChương 2: Thực trạng quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dục đốivới các trường Trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.Chương 3: Các biện pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tinquản lý giáo dục đối với các trường Trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TINQUẢN LÝ GIÁO DỤC1.1.Tổng quan của vấn đề nghiên cứuTrong những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXIcủa nhân loại, một nền kinh tế mới – nền kinh tế tri thức, hay còn gọi là nềnkinh tế thông tin, kinh tế mạng, kinh tế dựa trên tri thức đã ra đời. Đã có nhiềubàn luận của các học giả trong nước và ngoài nước, nhiều công trình nghiêncứu xung quanh vấn đề này từ các khía cạnh chính trị – xã hội, kinh tế – sảnxuất, văn hoá, khoa học – công nghệ. Nhìn chung, dù đứng ở góc độ nào, nhàkinh tế hay nhà chính trị; nhà văn hoá hay doanh nhân, mọi người đều thấynổi lên vai trò to lớn mang tính quyết định của thông tin, của tri thức với tưcách là nhân tố tạo tiền đề, tạo cơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời những hìnhthái kinh tế – xã hội mới, trong đó có xã hội thông tin, kinh tế tri thức.Không phải ngẫu nhiên mà ngày nay vai trò của con người, nguồn vốncon người – một sản phẩm của xã hội và thông tin được đề cao và các chỉ sốthông tin luôn luôn là những chỉ số so sánh quan trọng về trình độ phát triểncủa một quốc gia. Việc nhận dạng những khoảng cách giữa các quốc giakhông chỉ về thu nhập đầu người GDP, năng lực khoa học – công nghệ màcòn về thông tin, khoảng cách số, như tỷ lệ dân số sử dụng kết nối Internet, sốấn phẩm thông tin/ đầu người …Trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế -xã hội, đặc biệt là xã hội thông tin, thông tin tri thức trở thành nguồn lực quantrọng, một nhân tố quan trọng của các quá trình sản xuất và quản lý. Hệ thốngthông tin trở thành yếu tố quan trọng trong hệ thống quản lý của các tổ chức,là chìa khoá giúp các tổ chức quản lý có hiệu quả và góp phần tăng sức cạnhtranh của họ trong môi trường xã hội.Trên thế giới, những nghiên cứu về hệ thống thông tin quản lý trướcđây thường tập trung vào xây dựng lí thuyết hoặc phương pháp. Hiện nay cácnhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, chiến lược quan tâm nhiều đếncác yếu tố kỹ thuật, kỹ năng và văn hoá trong một tổ chức. Các vấn đề về hệthống thông tin quản lý được nghiên cứu qua các giai đoạn phát triển sau:Những năm đầu của thập niên 70: Xây dựng hệ thống quản lý, xâydựng các phương pháp luận, kinh tế và máy tính hoá. Giữa những năm 70: Hệthống trợ giúp việc ra quyết định, việc thực hiện và những thay đổi về cơ cấutổ chức quản lý.Đầu những năm 80: Các công cụ nâng cao năng suất, cơ sở dữ liệuquản lý, những ảnh hưởng của công nghệ tới cơ cấu tổ chức, tin học vănphòng. Giữa những năm 80: Viễn thông, ảnh hưởng cạnh tranh của công nghệthông tin, các hệ thống chuyên gia …Trong vòng 20 năm trở lại đây, đã bớt dần những nghiên cứu chuyênsâu về kỹ thuật mà tập trung nhiều vào hoạt động thông tin và hiệu quả củacác hoạt động này trong tổ chức. Các nhà nghiên cứu coi đây là một hướngcông nghệ mới chuyển từ phòng thí nghiệm sang các tổ chức thực tiễn.Năm 1984 tổ chức UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương(UNESCO/ PROAP) đã đưa ra một chương trình hành động với tên gọi“Tăng cường lập kế hoạch và QLGD dựa trên cơ sở thông tin”, thông qua đóphát triển hệ thống TT QLGD khu vực. Năm 2002 tổ chức trên xuất bản cuốntài liệu “Hệ thống thông tin QLGD ( Education Management InformationSystem – EMIS)” [39], là một tài liệu có giá trị định hướng cho các nghiêncứu, xây dựng một hệ thống thông tin hoạt động có hiệu quả. Các biện phápđược khuyến nghị tập trung vào việc chuẩn hoá các cơ sở dữ liệu cho công tácQLGD phổ thông theo hướng xây dựng một hệ thống chỉ số giáo dục phù hợpvới thực tiễn, áp dụng công nghệ thông tin vào những nơi có đủ điều kiện vàtăng cường sự hợp tác trong chia sẻ thông tin giữa các tổ chức giáo dục.Ở Việt Nam, vào thập niên 90 đã có nghiên cứu đánh giá tổng thể vềGiáo dục đào tạo và nguồn nhân lực của ngành (VIE 89/02), trong đó khẳngnh tm quan trng ca TT QLGD. Cỏc hot ng ca h thng TT QLGD(EMIS) ca Vit Nam ang trong quỏ trỡnh hon thin, ó cú thay i v citin tuy nhiờn cha nhiu.Mt s cụng trỡnh nghiờn cu cp B cp n mt s bin phỏp tngcng tim nng v nõng cao nng lc cho trung tõm Thụng tin qun lý caB GD&T (nay l Cc thụng tin QLGD bộ GD&ĐT) la chn iu hnhcỏc hot ng TT QLGD cú hiu qu hn. Cú th k n mt s cụng trỡnhtiờu biu nh : Ci tin cụng tỏc TT QLGD (Nguyn Hu Dõn – 1990),Mt s gii phỏp v thụng tin QLGD (EMIS) i vi trng trung hc VitNam u th k XXI theo hng tớch hp v phng phỏp dy hc ch ng(ng Quc Bo – 1997), Mt s gii phỏp hon thin thụng tin QLGD vo to Vit Nam (Vng Thanh Hng, Vin nghiờn cu Phỏt trin Giỏodc – 2003) õy l nhng cụng trỡnh bc u nghiờn cu c s lý lun cah thng TT QLGD, ỏnh giỏ hin trng v xut mt s gii phỏp chunghon thin h thng ny.Nhng phõn tớch trờn cho thy, vn nõng cao hiu qu hot ng cah thng TT QLGD trong nh trng ph thụng v c bit trong h thngcỏc trng THPT a phng cũn l vn mi m, cha c nghiờn cuc th. Trong khi ú, s vn hnh ca h thng TT QLGD cũn mc hn ch,cha phự hp vi thc tin, cha thớch nghi c vi tng a phng, cham bo cung cp thụng tin nhanh, chớnh xỏc v ỏp ng yờu cu s dngthông tin ca nh QLGD cỏc cp. Vic nghiờn cu xut cỏc bin phỏp nõngcao hiu qu hot ng ca h thng TT QLGD ca s GD&T, ca cỏctrng THPT tnh Vnh Phỳc nhm ỏp ng nhim v i mi giỏo dc trongbi cnh hin nay thc s cn thit v cp bỏch.1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài1.2.1. Qun lý giỏo dc- Qun lý: Trong lch s phỏt trin ca loi ngi, t khi cú s phõn cụng laong ó xut hin mt dng lao ng mang tớnh c thự, ú l t chc, iukhiển các hoạt động lao động theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao độngmang tính đặc thù đó được gọi là hoạt động quản lý.Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa là khoa học,vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô và vimô. Đó là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những con người kết hợpvới nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.Khái niệm “Quản lý” được định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở nhữngcách tiếp cận khác nhau. Dưới đây nêu một số định nghĩa về “Quản lý” lấy từmột số tài liệu hiện có.* “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làmcái đó bằng phương pháp tốt nhất.” (F. W.Taylor, nhà thực hành quản lý laođộng và nghiên cứu quá trình lao động trong từng bộ phận của nó, xuất pháttừ nhu cầu khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý nhất các côngcụ và phương tiện lao động nhằm tăng năng suất lao động).* “Quản lý là quá trình chuyển một hệ động lực phức tạp từ trạng tháinày sang trạng thái khác nhờ sự tác động vào các phần tử biến thiên của nó.”(A.I.Berg, nhà điều khiển học)* “Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cánhân làm việc với nhau trong nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mụctiêu đã định.” (Harold Koontz và Cyrilodonnell Heinweihrich)Ở Việt Nam, bên cạnh các tác giả trong lĩnh vực khoa học quản lý cũngcó một số tác giả trong lĩnh vực khoa học giáo dục đưa ra các định nghĩa khácnhau về “Quản lý”. Ví dụ:* “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lýđến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực hiệnnhững mục tiêu dự kiến” (Phạm Minh Hạc)Như vậy, có thể nói, quản lý là một quá trình tác động có định hướng (cóchủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên10các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vậnhành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đãđịnh.Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của ngườiquản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạtmục tiêu chung. Bản chất đó có thể được thể hiện ở hình 1.1 dưới đây:Hình 1.1.: Mô hình về quản lýTrong đó:Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức.Khách thể quản lý là những con người cụ thể và sự hình thành tự nhiêncác mối quan hệ giữa những con người, giữa những nhóm người…Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủ thể quản lý tới kháchthể quản lý như: mệnh lệnh, quyết định, luật lệ, chính sách …Phương pháp quản là là cách thức tác động của chủ thể tới khách thểquản lý.Công cụ,phƣơng phápquản lýCHỦ THỂ QUẢNLÝKHÁCH THỂQUẢN LÝMục tiêuquản lýNội dungquản lý11Mục tiêu của tổ chức được xác định theo nhiều cách khác nhau, nó cóthể do chủ thể quản lý áp đặt hoặc do sự cam kết giữa chủ thể và khách thểquản ký.- Quản lý giáo dụcNói chung, quản lý giáo dục (QLGD) được hiểu là sự tác động của chủthể quản lý đến các khách thể quản lý trong lĩnh vực hoạt động công tác giáodục. Nói một cách đầy đủ hơn, QLGD là hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục,là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thựchiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Quản lýgiáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩymạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.Hệ thống giáo dục là một hệ thống xã hội. QLGD cũng chịu sự chi phốicủa các quy luật xã hội và tác động của quản lý xã hội. QLGD có những đặctrưng chủ yếu sau đây:- Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thù nênQLGD phải ngăn chặn sự dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản phẩmcũng như không được phép tạo ra phế phẩm.- QLGD nói chung, quản lý nhà trường nói riêng phải chú ý đến sựkhác biệt giữa đặc điểm lao động sư phạm so với lao động xã hội nói chung.- Trong QLGD, các hoạt động quản lý hành chính nhà nước và quản lýsự nghiệp chuyên môn đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau không thể táchrời, tạo thành hoạt động QLGD thống nhất.12- QLGD đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính thống nhất,tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển …Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. QLGD phải quán triệt quan điểmquần chúng.* Chức năng của quản lý giáo dụcQLGD cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung, theo sựthống nhất của đa số các tác giả, đó là bốn chức năng: Lập kế hoạch, Tổ chức,Chỉ đạo và Kiểm tra.a- Lập kế hoạch: quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các hoạtđộng và các điều kiện đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đó. Kế hoạch lànền tảng của quản lý. Xác định chức năng, nhiệm vụ và các công việc của đơn vị Dự báo, đánh giá triển vọng Đề ra mục tiêu, chương trình Lập kế hoạch chương trình Nghiên cứu xác định tiến độ Xác định ngân sách Xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn Xây dựng các thể thức thực hiện13b-Tổ chức : quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành vànguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt đượccác mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả. Xây dựng các cơ cấu, nhóm (cơ cấu, cấu trúc) Tạo sự hợp tác, liên kết (xây dựng mô hình) Xây dựng các yêu cầu Lựa chọn, sắp xếp Bối dưỡng cho phù hợp Phân công nhóm và cá nhânc- Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển: quá trình tác động đến các thành viên của tổchức làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu các mục tiêu của tổ chức Kích thích động viên Thông tin hai chiều Bảo đảm sự hợp tác trong thực tếd-Kiểm tra: những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xửlý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức: Xây dựng định mức và tiêu chuẩn Các chỉ số công việc, phương pháp đánh giá Rút kinh nghiệm và điều chỉnh14Các chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau, khithực hiện chức năng này thường cũng có mặt các chức năng khác ở các mứcđộ khác nhau. Trong mọi hoạt động QLGD, TT QLGD đóng vai trò vô cùngquan trọng, nó được coi như “mạch máu” của hoạt động QLGD.Mối quan hệgiữa các chức năng cơ quản của QLGD được thể hiện ở hình 1. 2:Hình 1.2.: Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của QLGD [23, tr.108]- Quản lý nhà trƣờngDựa vào phạm vi quản lý, người ta chia ra hai loại QLGD, đó là :- Quản lý hệ thống giáo dục: QLGD được diễn ra ở tầm vĩ mô, trongphạm vi toàn quốc, trên địa bàn lãnh thổ địa phương (tỉnh, thành phố).- Quản lý nhà trường: QLGD ở tầm vi mô, trong phạm vi một đơn vị,một cơ sở giáo dục.Có thể nói rằng, nhà trường hay trường học là khách thể quản lý cơ bảncủa tất cả các cấp QLGD trong hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời, trườnghọc lại là một hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Lý do tồn tại của các cấpQLGD trước hết và trên hết là vì chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhàtrường mà trung tâm ở đó là hoạt động đào tạo hay giáo dục (nghĩa rộng).Điều 87 của Luật giáo dục 2005 đã quy định đối với quản lý nhà nước vềgiáo dục như sau:Ở Trung ương: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục, BộLập kế hoạchTổ chứcthực hiệnChỉ đạo,lãnh đạoKiÓm tra,®¸nh gi¸15GD & ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước vềgiáo dục. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có tráchnhiệm trong việc phối hợp với Bộ GD&ĐT để thực hiện việc thống nhất quảnlý nhà nước về giáo dục theo quy định của Chính phủ.Ở địa phương: Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước vềgiáo dục ở địa phương. Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố và phòng giáo dục quận,huyện là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, quận,huyện, quản lý nhà nước về giáo dục.Từ các quan niệm trên cho thấy, vấn đề quản lý dạy học và giáo dục trongQLGD, được các tác giả Việt Nam đề cập đều thống nhất và khẳng định vềvai trò của Đảng trong QLGD. Đây là đặc trưng của giáo dục xã hội chủnghĩa nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện nhâncách của người học.Dựa trên những phân tích trên và khái niệm quản lý đã trình bày, ta kháiquát được: QLGD là dạng quản lý được thực hiện trong lĩnh vực giáo dục.Chủ thể QLGD là Nhà nước, từ Trung ương đến địa phương và cơ sởtrong toàn bộ mạng lưới trường lớp, và những người chịu trách nhiệm trướcnhà nước như các cơ quan quản lý, các nhà giáo, các cán bộ giáo dục khác vàcả chính người học.Khách thể QLGD là tổng thể hệ thống giáo dục, các đối tượng quản lý làcác thành tố của hệ thống này (nhân sự, chương trình giáo dục, hoạt động giáodục, người học, nguồn lực giáo dục, môi trường giáo dục và cơ sở giáo dục,các quan hệ giáo dục ) trên các mặt quy mô, cơ cấu và chất lượng của chúng.Trọng tâm của QLGD là quản lý trường học và tất cả những hoạt động,các quan hệ giáo dục, các nhân tố liên quan đến nhà trường.Tác giả Phạm Minh Hạc quan niệm: “Quản lý nhà trường là thực hiệnđường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà16trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêuđào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”. [25, tr.71]Qua đó ta thấy, quản lý nhà trường là sự cụ thể hoá của QLGD. Trườnghọc là phân tử của hệ thống giáo dục quốc dân. Quản lý nhà trường, thực chấtlà QLGD ở cơ sở. Theo đó, trường học trở thành khách thể quản lý của tất cảcác cấp quản lý, trong đó Ban giám hiệu và Hội đồng sư phạm của mỗi trườnglà chủ thể quản lý trực tiếp.Quản lý trường học có bản chất là quản lý hoạt động dạy, hoạt động họcvà các hoạt động giáo dục khác của nhà trường.1.2.2. Hệ thốngTừ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa “Hệ thống là một tập hợpnhững yếu tố, những bộ phận có mối liên hệ qua lại với nhau tác động lẫnnhau và tạo thành một chỉnh thể thống nhất”. [37; tr. 253]Về phương diện tin học, từ điển bách khoa định nghĩa: “Hệ thống đượcdùng để chỉ một tập hợp gồm các thiết bị phần cứng (máy tính, thiết bị ngoạivi) và các phần mềm được tổ chức để dùng làm việc nhằm thực hiện nhữngchức năng xử lý thông tin nhất định” [37; tr.253]Theo tác giả Ngô Trung Việt: “Hệ thống là một nhóm các cấu trúc phầnđộc lập có quan hệ, có tương tác với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp vàthống nhất.” [36; tr.210] Các hệ thống có ở mọi nơi và có một số đặc trưngcơ bản:- Mọi hệ thống đều có mục đích bên trong một hệ thống lớn.- Tất cả mọi bộ phận của hệ thống đều phải hiện diện để tổ chức thựcthi mục đích của nó được tốt nhất.- Các bộ phận của hệ thống phải được thiết kế đặc biệt để hệ thống thựcthi có hiệu quả nhất mục đích của tổ chức.- Hệ thống có sự điều chỉnh khi nhận được những thông tin phản hồi.Trong quá trình hoạt động, sự thay đổi đó sẽ duy trì sự ổn định của hệ thống.17Các định nghĩa với các cách tiếp cận khác nhau đều dẫn đến cách hiểuchung: Hệ thống là một tập hợp các thành tố có quan hệ, tác động qua lại vớinhau theo qui luật nhất định tạo thành một thể thống nhất, thực hiện cácnhiệm vụ nhằm đạt mục đích đã đề ra.1.2.3. Thông tinThông tin (Information) là sự phản ánh các dấu hiệu, thuộc tính, đặcđiểm…của sự vật, hiện tượng và quá trình trong thế giới hiện thực. Thông tintạo nên sự hiểu biết và được tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua cácgiác quan của con người với việc quan sát các hiện tượng, hình thành các biểutượng, hình ảnh, tiếp nhận âm thanh qua thính giác, các dấu hiệu của sự vật vàhiện tượng thông qua cảm giác. Các thông tin được thể hiện trên chính bảnthân các sự vật, hiện tượng và các vật mang tin (sách báo, tài liệu, băng hình,máy phát…) được truyền tải thông qua hệ thống truyền tin với các ký hiệunhư hệ thống chữ viết, con số, ký tự âm nhạc, tín hiệu số hoá. Thông tin đượcbiểu hiện qua các mặt sau đây:- Dung lượng thông tin: Phản ánh lượng thông tin (đơn vị thông tin)được lưu giữ trong một vật mang tin hoặc truyền tải, thu nhận trong một đơnvị thời gian nhất định. Trong kỹ thuật số, dung lượng thông đo bằng đơn vịthông tin Bít. Dung lượng thông tin tin được càng lớn thì các đặc điểm, tínhchất của các sự vật, hiện tượng, càng được thể hiện rõ và đầy đủ.- Cơ cấu thông tin: Các dấu hiệu, thuộc tính của sự vật và hiện tượngthường được phản ánh ở nhiều góc độ, mức độ khác nhau và theo nhiều loạihình thông tin khác nhau. Sự hiểu biết, nhận thức về các sự vật, sự kiện, hiệntượng càng tốt và đầy đủ hơn nếu thông tin về chúng đa dạng, nhiều loại hìnhđa kênh (mô tả, âm thanh, hình ảnh…). Cấu trúc thông tin phản ánh sự sắpxếp các loại hình thông tin, các mức độ thông tin về một sự vật, hiện tượng,quá trình mà chúng ta cần nghiên cứu.18- Chất lượng thông tin: Thông tin là sự phản ảnh hiện thực, phản ảnhcác dấu hiệu, thuộc tính, bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình. Để cónhận thức, hiểu biết đúng và chính xác về chúng, các thông tin cần bảo đảmtính khách quan, trung thực bản chất và các quy luật vận động và phát triển.- Giá trị thông tin: Nhu cầu sử dụng thông tin rất phong phú và đa dạngở nhiều lĩnh vực, với các mục đích khác nhau. Cùng một loại thông tin nhungcó thể có giá trị với người này, tổ chức này nhưng lại không có giá trị đối vớihoặc tổ chức khác. Giá trị của thông tin chỉ thể hiện khi thông tin thoả mãnnhu cầu tìm hiểu, sử dụng với những mục đích nhất định và được cung cấpchính xác, kịp thời, trung thực và có hệ thống.Tuỳ thuộc vào lĩnh lực phản ảnh của thông tin mà thông tin được phânloại theo các lĩnh vực khác nhau như thông tin kinh tế, thông tin văn hoá – xãhội, thông tin khoa học – công nghệ, thông tin giáo dục – đào tạo…Theo tínhchất của thông tin mà có các kênh thông tin thống kế, thông tin tổng hợp,thông tin chuyên đề…Theo nguồn thông tin có các loại thông tin sơ cấp,thông tin thứ cấp (đã qua xử lý, biên tập)1.2.4. Hệ thống thông tinQuá trình tiếp nhận, xử lý, trao đổi thông tin qua lại giữa các thànhphần trong hệ thống và giữa các hệ thống với nhau, với môi trường bên ngoàitạo nên hệ thống thông tin là cơ sở hoạt động tổ chức, quản lý và chỉ đạo, điềukhiển hệ thống và hình thành các mối quan hệ tương tác trong và ngoài hệthống. Hệ thống thông tin có thể được hiểu là một tập hợp của nhiều thành tố(phần tử) liên hệ với nhau, có chức năng thu thập, quản lý, xử lý, lưu trữ vàphân phối thông tin để hỗ trợ cho việc ra quyết định và điều hành trong một tổchức (cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường…). Hệ thống thông tin bao gồm cácthành tố chủ yếu sau đây (xem hình 1.3)191) Nguồn thông tin: Bao gồm các cơ sở dữ liệu, các kênh cung cấpthông tin (tài liệu, sách báo, kênh thông tin đại chúng) tạo nên khối đầu vàocủa hệ thống (Input).2) Quá trình xử lý thông tin (Proccessing): Quá trình lưu trữ, phân loại,phân tích, đánh giá thông tin theo các loại thông tin khác nhau để đáp ứng nhucầu sử dụng thông tin được nhanh chóng và tiện lợi.3) Cung cấp thông tin (Output): Là kết quả của quá trình xử lý thông tinthoả mãn nhu cầu thông tin của các loại đối tượng khác nhau. Sản phẩm đầura rất đa dạng bao gồm các tài liệu, biểu đồ, bảng biểu, đĩa CD, bằng hình…4) Thiết bị phần cứng và phần mềm: Bao gồm các trang thiết bị cầnthiết cho quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp các sản phẩm thông tin nhưcác thiết bị thu tín hiệu, máy ghi âm, ghi hình, thiết bị sao chép, bóc táchthông tin, máy tính, thiết bị in ấn…và các phần mềm xử lý thông tin chuyêndụng.5) Nhân lực thông tin: Là các loại hình nhân lực chuyên môn đảm tráchcác chức năng, nhiệm vụ trong quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp các sảnphẩm thông tin, cơ sở dữ liệu, nguồn thông tin.Hình 1. 3: Sơ đồ cấu trúc cơ bản của hệ thống thông tin [23, tr.174]Cơ sở dữ liệu,nguồn thôngtin (đầu vào)Thông tinđã qua xửlý (đầu ra)Nhân lực và trang thiết bị công nghệ thông tinQuá trìnhxử lýthông tin201.2.5. Thông tin quản lý giáo dụcCó nhiều cách phân loại thông tin quản lý tuỳ thuộc vào dấu hiệu củathông tin được lựa chọn làm cơ sở phân loại như: đặc tính, dấu hiệu, trạng tháivật lý, cách thu thập, mức độ xử lý, mục đích sử dụng…Với mục đích sửdụng thông tin phục vụ công tác QLGD có thể phân thông tin thành hai loại:Loại thứ nhất là thông tin phục vụ cho việc thực hiện các chức năng QLGD(bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, quản lý nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra và raquyết định giáo dục…của cơ sở giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân).Loại thứ hai là thông tin phục vụ cho việc điều hành các hoạt động hàng ngàycủa hệ thống giáo dục cả ở tầm vĩ mô và vi mô.Với cách phân loại thứ nhất, thông tin được thu thập ổn định và đượcbáo cáo định kỳ theo các cấp quản lý. Với cách phân loại thứ hai, thông tinđược thu thập thường xuyên phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động hàngngày của hệ thống giáo dục.Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả giới hạn nghiên cứu vềloại thông tin thứ nhất – thông tin phục vụ lập kế hoạch và ra quyết định giáodục tại cơ sở giáo dục.Thông tin QLGD phản ánh liên tục các yếu tố đa dạng cần thiết theocác chu kỳ QLGD phục vụ cho các cấp quản lý điều chỉnh các quyết định hiệnhành, ra quyết định mới và điều khiển tối ưu sự vận hành để tiếp cận mục tiêugiáo dục.Nội dung thông tin QLGD gồm:1/Nguồn thông tin nhằm cụ thể hoá mục tiêu: Thông tin chỉ đạo đượcban hành từ các văn bản Nhà nước và của các Bộ, bao gồm mục tiêu, cácthông số về kinh tế – xã hội, khoa học – kỹ thuật của từng năm, từng giai đoạn.2/ Nguồn thông tin để hình thành mục tiêu gồm: Phản ánh kết quả phốihợp với các lực lượng xã hội; phản ánh kết quả tác động của bản thân ngànhgiáo dục về quản lý quá trình đào tạo và thực hiện quá trình đào tạo. Đây là