Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương – Phòng GD&ĐT Huyện – Tài liệu text
Mục Lục
Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương – Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.65 KB, 32 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ PHÙ HỢP </b>
<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ PHÙ HỢP </b>
<b>VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
PGS.TS Bùi Thị Lâm-
Trường ĐHSP Hà
Nội
</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
(2)
Nội dung
Một số vấn đề lý luận về xây dựng kế hoạch
giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương
Thực tiễn xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương hiện nay.
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ
phù hợp với bối cảnh địa phương
</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
(3)
<b>1. Khái niệm xây dựng KHGD phù hợp </b>
<b>với bối cảnh địa phương</b>
<i>Trao đổi với người bên cạnh và trả lời câu hỏi: </i>
Thế nào là xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp
với bối cảnh địa phương?
</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>
(4)
Khái niệm xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ
phù hợp với bối cảnh địa phương
Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa
phương là hoạt động dựa trên mục tiêu giáo dục lựa
chọn các nội dung giáo dục và thiết kế các hoạt động
giáo dục phù hợp với bối cảnh của mỗi địa phương
nhằm đạt được mục tiêu trẻ em đã đề ra.
Bối cảnh địa phương gồm:
Khả năng, nhu cầu của trẻ, điều kiện sống của trẻ
Nhu cầu, khả năng tham gia và hỗ trợ của cha mẹ, cộng
đồng
Năng lực của GV
Điều kiện CSVC của nhà trường
Điều kiện tự nhiên
</div>
<span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>
(5)
<b>Yêu cầu của xây dựng KHGD trẻ phù hợp với </b>
<b>bối cảnh địa phương</b>
Dựa trên hiểu biết về sự phát triển của trẻ em
(mức độ phát triển, thuận lợi, khó khăn…)
Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình
GDMN
Phát huy giá trị văn hóa của địa phương và
cộng đồng
Đảm bảo sự tham gia của cha mẹ của trẻ và
cộng đồng
Nhạy cảm với các vấn đề về giới
Phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở
</div>
<span class=’text_page_counter’>(6)</span><div class=’page_container’ data-page=6>
(6)
<b>2. Hướng dẫn xây dựng KHGD trẻ phù </b>
<b>hợp với bối cảnh địa phương</b>
Phân tích chương trình GDMN
Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học
Xây dựng kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề
Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần
Xây dựng kế hoạch giáo dục ngày và hoạt
</div>
<span class=’text_page_counter’>(7)</span><div class=’page_container’ data-page=7>
(7)
<b>Phân tích chương trình GDMN</b>
Nguyên tắc khai thác CTGD
Nắm chắc cấu trúc của chương trình GDMN
Xác định mục tiêu GD trẻ: mục tiêu GD cuối tuổi nhà trẻ và
MG, kết quả mong đợi theo từng độ tuổi, sự phát triển của
trẻ từng độ tuổi trong thực tế.
Xác định các nội dung GD bám sát vào nội dung của CT
GDMN, chú ý đến khả năng phát triển cụ thể của trẻ trong
nhóm, tính đồng tâm phát triển, tính hệ thống và phù hợp
với địa phương.
Xây dựng các hoạt động GD phù hợp với nhóm trẻ trên cơ
</div>
<span class=’text_page_counter’>(8)</span><div class=’page_container’ data-page=8>
(8)
<b>Kế hoạch giáo dục năm học</b>
KHGD năm học thể hiện các mục tiêu phù hợp với sự phát triển của
trẻ theo độ tuổi, đặc điểm của vùng miền và CT GDMN. VD
Xác định và cụ thể hóa nội dung giáo dục trong CT GDMN phù hợp
với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương. Lưu ý: Trừ các vùng có
nhiều đồng bào DTTS và các vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí
rất thấp, các địa phương khác nên lấy nội dung của Chương trình là
mức tối thiểu, từ đó có thể phát triển mục tiêu cao hơn khi tình hình
cho phép. Cố gắng tạo cho từng trẻ có đủ cơ hội và sự hỗ trợ tốt
<b>nhất để phát triển theo khả năng của trẻ.</b> VD
Dự kiến được hình thức thực hiện nội dung giáo dục trẻ và có tính
khả thi trong điều kiện thực tế của địa phương
Dự kiến được thời lượng giờ học, chủ đề được thực hiện trong năm,
mức độ củng cố các nội dung giáo dục trong từng hình thức GD.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(9)</span><div class=’page_container’ data-page=9>
(9)
<b>Kế hoạch giáo dục năm học</b>
<b>Trình tự xây dựng kế hoạch năm: </b>
Xác định mục tiêu GD
Lựa chọn nội dung GD cho từng độ tuổi
Lựa chọn các hình thức GD và dự kiến thời
</div>
<span class=’text_page_counter’>(10)</span><div class=’page_container’ data-page=10>
(10)
<b>Mục tiêu</b> <b>Nội </b> <b>dung </b>
<b>trong </b>
<b>CTGDMN</b>
<b>Chuẩn PT trẻ </b>
<b>5 tuổi</b>
<b>Nội dung </b>
<b>trong </b>
<b>KHGD (Gia </b>
<b>Lai)</b>
<b>Nội dung </b>
<b>trong </b>
<b>KHGD </b>
<b>(HN)</b>
<b>Thực </b> <b>hiện </b>
<b>được </b> <b>các </b>
<b>yêu </b> <b>cầu </b>
<b>trong hoạt </b>
<b>động </b> <b>tập </b>
<b>thể</b>
Hiểu và làm
theo được 2,3
yêu cầu liên
tiếp
Nghe hiểu và
thực hiện được
các chỉ dẫn liên
quan đến 2, 3
hành động
các chỉ dẫn liênquan đến 2, 3hành động
Hiểu và làm
theo được
chỉ dẫn có
2-3 hành
động
Hiểu và thực
hiện được
các chỉ dẫn
liên quan
đến 2, 3
hành động
<b>Chạy </b> <b>liên </b>
<b>tục </b> <b>theo </b>
<b>hướng </b>
<b>thẳng 18m </b>
<b>trong 10s</b>
Chạy 18m
trong khoảng
10s
Chạy 18m trong
khoảng 10s
Chạy 18m
trong khoảng
5s
</div>
<span class=’text_page_counter’>(11)</span><div class=’page_container’ data-page=11>
(11)
Câu hỏi
Khi lựa chọn nội dung giáo dục, ở địa
phương anh/chị đã điều chỉnh gì?
Lĩnh vực phát triển thể chất
Lĩnh vực phát triển nhận thức
</div>
<span class=’text_page_counter’>(12)</span><div class=’page_container’ data-page=12>
(12)
<b>Giáo dục phát </b>
<b>triển thể chất</b>
<b>Kế hoạch giáo dục phù hợp</b>
<b>với địa phương</b>
<b>Phát triển vận </b>
<b>động</b>
Lựa chọn nội dung phù hợp với
khả năng của trẻ ở mỗi địa
phương
<b>Giáo dục dinh </b>
<b>dưỡng và sức </b>
<b>khỏe</b>
Nhận biết một số món ăn, thực
phẩm của địa phương, mang đặc
trưng của địa phương
</div>
<span class=’text_page_counter’>(13)</span><div class=’page_container’ data-page=13>
(13)
<b>Giáo dục phát triển </b>
<b>nhận thức</b>
<b> Kế hoạch giáo dục phù hợp</b>
<b>với địa phương</b>
<b>Khám phá khoa </b>
<b>học</b>
Lựa chọn đối tượng khám phá (động, thực
vật, các hiện tượng tự nhiên thường có tại địa
phương), nội dung khám phá phù hợp với kinh
nghiệm và nhu cầu sử dụng đối tượng trong
cuộc sống thực của trẻ
<b>Làm quen với một </b>
<b>số biểu tượng toán</b>
Ứng dụng các biểu tượng toán trong tình
huống gần gũi với trẻ
</div>
<span class=’text_page_counter’>(14)</span><div class=’page_container’ data-page=14>
(14)
<b>Giáo dục phát </b>
<b>triển ngôn ngữ</b>
<b> Kế hoạch giáo dục phù hợp</b>
<b>với địa phương</b>
<b>Nghe</b> Nghe truyện, thơ, nhạc cụ dân gian của địa
phương
<b>Nói</b> Hiểu và thực hiện các qui tắc giao tiếp phù hợp
với văn hóa địa phương (sử dụng từ thể hiện sự
lễ phép, cách đặt câu hỏi với người khác…)
Lựa chọn truyện, chủ đề trò chuyện, tranh, đồ
vật để trò chuyện gần gũi với trẻ.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(15)</span><div class=’page_container’ data-page=15>
(15)
<b>Giáo dục phát triển </b>
<b>tình cảm và kĩ năng </b>
<b>xã hội</b>
<b> Kế hoạch giáo dục phù hợp</b>
<b>với địa phương</b>
<b>Phát triển tình cảm</b> Hiểu và thể hiện cảm xúc phù hợp với qui tắc văn hóa
địa phương.
Hiểu và yêu quí các giá trị văn hóa đặc trưng của địa
phương (truyện, dân ca, danh lam thắng cảnh, trang
phục, lễ hội…)
<b>Phát triển kĩ năng xã </b>
<b>hội</b>
Biết các thông tin về bản thân, những người gần gũi phù
hợp với văn hóa địa phương (tên, tuổi, giới tính, cơng
việc, cách xưng hơ…).
Kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp với văn hóa nơi trẻ
sống
</div>
<span class=’text_page_counter’>(16)</span><div class=’page_container’ data-page=16>
(16)
<b>Giáo dục phát triển thẩm mĩ</b> <b> Kế hoạch giáo dục phù hợp</b>
<b>với địa phương</b>
<b>Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước </b>
<b>vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống </b>
<b>gần gũi xung quanh trẻ và trong các </b>
<b>tác phẩm nghệ thuật</b>
Cảnh đẹp thiên nhiên, cuộc sống sinh
hoạt, lễ hội của địa phương
<b>Một số kĩ năng trong hoạt động âm </b>
<b>nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) </b>
<b>và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé </b>
<b>dán, xếp hình)</b>
Sử dụng dân ca, nhạc cụ, điệu nhảy múa
đặc sắc của vùng, miền
<b>Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các </b>
<b>hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo </b>
<b>hình)</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(17)</span><div class=’page_container’ data-page=17>
(17)
<b>Lĩnh </b>
<b>vực </b>
<b>phát </b>
<b>triển</b>
<b>Mục </b>
<b>tiêu </b>
<b>GD</b>
<b>Nội </b>
<b>dung </b>
<b>GD</b>
<b>Hoạt động giáo dục</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(18)</span><div class=’page_container’ data-page=18>
(18)
<b>Nội dung giáo dục</b> <b>Các giờ </b>
<b>sinh </b>
<b>hoạt</b>
<b>Chơi </b>
<b>ngoài trời</b>
<b>Giờ </b>
<b>học</b>
<b>Chơi </b>
<b>góc </b>
<b>Chủ </b>
<b>đề</b>
<b>Đi bằng mép ngồi bàn </b>
<b>chân</b>
<b>-Chạy liên tục 150 m</b>
<b>-Ăn đa dạng </b>
-Ăn đa dạng
<b>-An tồn</b>
<b>-Nói mạch lạc, rõ ràng</b>
<b>-Quan sát</b>
<b>-Có hành vi bảo vệ MT</b>
<b>Giờ ăn</b>
<b>X</b>
<b>Giờ thể </b>
<b>chất</b>
<b>X</b>
<b>An </b>
<b>tồn </b>
<b>(1)</b>
<b>X</b>
<b>Nước</b>
20
Ví dụ
<b>* X – Nội dung kết hợp trong giờ học hoặc chủ đề</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(19)</span><div class=’page_container’ data-page=19>
(19)
<b>Kế hoạch tháng/chủ đề</b>
Xác định được nội dung và các hình thức giáo dục cho trẻ
trong thời gian 1 tháng.
Thể hiện đầy đủ toàn bộ nội dung giáo dục trong kế hoạch
năm, khơng bỏ sót bất cứ nội dung nào.
Tuân theo quy luật phát triển của trẻ và theo nguyên tắc
tăng dần mức độ khó đối với các nội dung
Các nội dung giáo dục có thể lặp đi lặp lại liên tục hoặc lặp
lại sau mỗi khoảng thời gian
Lựa chọn các hình thức phù hợp để thực hiện nội dung GD
GV là người xây dựng KHGD tháng cho trẻ trong lớp có sự
</div>
<span class=’text_page_counter’>(20)</span><div class=’page_container’ data-page=20>
(20)
<b>Bước 1: Tổng hợp các nội dung GD trong </b>
từng hình thức GD theo bảng dưới đây:
<b>Hình thức thực hiện</b> <b>Nội dung giáo dục</b>
Hình thức thực hiện Nội dung giáo dục
<b>(Liệt kê các nội dung GD thực hiện trong </b>
<b>cả năm học)</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục sáng</b>
<b>Trị chuyện sáng</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>Chơi trong lớp</b>
<b>Chơi ngoài trời</b>
<b>Vệ sinh</b>
Vệ sinh
<b>Ăn</b>
<b>Ngủ</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(21)</span><div class=’page_container’ data-page=21>
(21)
<b>Bước 2: Chia các nội dung trong mỗi hình thức </b>
vào 9 tháng của năm học
Lựa chọn các nội dung và hình thức GD phù hợp, cân đối,
tránh để quá nhiều nội dung vào hoạt động học.
Một số nội dung GD cần luyện tập nhiều lần, nhắc đi nhắc lại.
Ví dụ: Các kĩ năng dọn dẹp sau giờ học, chơi, ăn, ngủ… cần
thực hiện liên tục trong một vài tháng.
Có những nội dung phải luyện tập tăng dần độ khó. Ví dụ: chạy
liên tục 150m.
Có những nội dung giáo dục có thể kết thúc trong một tháng và
được nhắc lại sau vài ba tháng. Ví dụ: Chào hỏi các cơ, bác và
người lạ trong khuôn viên trường.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(22)</span><div class=’page_container’ data-page=22>
(22)
<b>Bước 2: Chia các nội dung trong mỗi hình thức </b>
vào 9 tháng của năm học- VD HĐ học
<b>Nội dung giáo dục T9</b> <b>T1</b>
<b>0</b>
<b>T11 T1</b>
<b>2</b>
<b>T1 T2</b> <b>T3 T4 T5</b>
<b>Phát triển thể chất</b>
<b>…</b>
<b>Phát triển nhận </b>
<b>thức</b>
<b>…</b>
<b>Phát triển ngôn </b>
<b>ngữ</b>
<b>…</b>
<b>Phát </b> <b>triển </b> <b>tình </b>
<b>cảm và kĩ năng xã </b>
<b>hội</b>
<b>…</b>
<b>Phát triển thẩm mĩ</b>
<b>…</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(23)</span><div class=’page_container’ data-page=23>
(23)
Bước 3: Tập hợp nội dung và hình thức GD
của từng tháng thành KH tháng hồn chỉnh.
<b>Hình thức thực hiện</b> <b>Nội dung giáo dục</b>
<b>(Liệt kê các nội dung GD thực </b>
<b>hiện </b>
<b>trong tháng</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục sáng</b>
<b>Trò chuyện sáng</b>
<b>Hoạt động học</b>
<b>Chơi trong lớp</b>
<b>Chơi ngoài trời</b>
<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn</b>
<b>Ngủ</b>
<b>Hoạt động chiều</b>
<b>Trả trẻ</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(24)</span><div class=’page_container’ data-page=24>
(24)
Ví dụ
<b>Nội dung</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>
<b>Chào hỏi người lạ</b> <b>x</b>
<b>Chạy 180 m</b> <b>100 120 140 16</b>
<b>0</b>
<b>18</b>
<b>0</b>
<b>Có nhóm bạn thân</b> <b>x</b> <b>x</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(25)</span><div class=’page_container’ data-page=25>
(25)
<b>Tháng 9 (3)</b>
<b>- Trường Mầm non (1)</b>
<b>- An toàn (1)</b>
<b>- Tết Trung Thu (1)</b>
<b>Tháng 10</b>
<b>- Trường MN (1)</b>
<b>- Gia đình (2)</b>
– Gia đình (2)
<b>- Cơ thể của tơi (1)</b>
<b>Tháng 11</b>
<b>-Động vật (1)</b>
<b>- Nghề (1)</b>
<b>- 20/11 (1) – Cô giáo (1)</b>
<b>Tháng 12</b>
<b>-Giao thông (2) </b>
<b>-Bản thân (1) </b>
<b>- Nghề (1)</b>
<b>Tháng 1</b>
<b>- Động vật (2)</b>
<b>- Bạn (1)</b>
<b>- Thực vật (1)</b>
<b>Tháng 2 (3)</b>
<b>- Tết (2 tuần)</b>
<b>- Thực vật (1 tuần)</b>
<b>Tháng 3</b>
<b>- Mẹ (1 tuần)</b>
<b>- Thực vật (2 tuần)</b>
<b>-Âm thanh (1)</b>
<b>Tháng 4</b>
<b>-Động vật (1 tuần)</b>
<b>-Nước và HTTN(2)</b>
<b>- Giao thông (1)</b>
<b>Tháng 5 (3)</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(26)</span><div class=’page_container’ data-page=26>
(26)
<b>Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần</b>
Thể hiện đầy đủ nội dung GD của kế hoạch tháng, có sự điều
chỉnh cụ thể phù hợp.
Xác định cụ thể tên chủ đề nhánh, tên các giờ học, tác phẩm
văn học, bài thơ, bài hát trong tuần.
Cân nhắc để phối hợp các nội dung GD ở các hình thức khác
nhau một cách tự nhiên, có ý nghĩa với trẻ
Những nội dung cần xác định rõ cho từng ngày trong kế hoạch
tuần là: hoạt động học, các bài thơ, bài hát, truyện kể trong giờ
sinh hoạt chiều. Những nội dung khác tùy theo mức độ mà có
thể hoặc chia theo ngày hoặc là thực hiện chung cho cả tuần.
Kế hoạch tuần có thể được điều chỉnh căn cứ vào kết quả thực
</div>
<span class=’text_page_counter’>(27)</span><div class=’page_container’ data-page=27>
(27)
VD trình bày KH tuần
<b>Thứ/ Hình thức</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(28)</span><div class=’page_container’ data-page=28>
(28)
<b>Xây dựng kế hoạch ngày và kế hoạch </b>
<b>hoạt động cụ thể</b>
Đảm bảo đủ thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động.
Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với
nhau.
Các hoạt động phải dựa trên những hiểu biết về trẻ và đảm bảo:
Trẻ tham gia tích cực vào việc học- chơi của mình
Từng trẻ trong lớp đều được hỗ trợ để phát triển phù hợp với cá nhân trẻ, hỗ trợ
điểm mạnh và đáp ứng nhu cầu của trẻ.
Thực hiện kế hoạch linh hoạt, liên tục quan sát và điều chỉnh
Nội dung hoạt động, đồ dùng, đồ chơi, vật liệu học tập gần gũi
với cuộc sống thực của trẻ.
Lựa chọn hoạt động, tài liệu, cách tổ chức hướng dẫn đảm bảo
</div>
<span class=’text_page_counter’>(29)</span><div class=’page_container’ data-page=29></div>
<span class=’text_page_counter’>(30)</span><div class=’page_container’ data-page=30>
(29)
(30)
Cô Lâm 0983899823
Email:
[email protected]
Cô Nhung 0982427974
</div>
<!–links–>