Xây dựng đội ngũ công chức hành chính ở Việt Nam hiện nay

Thời gian công vụ phản ánh năng lực, phẩm chất, hiệu quả của cán bộ, công chức

Thời gian công vụ được hiểu cơ bản là quá trình lao động thực thi nhiệm vụ của công chức, viên chức, được tính (đo lường) do pháp luật quy định (như số giờ trong ngày; số ngày trong tuần…), hoặc tính chi phí thời gian cho một công việc cụ thể giao cho cán bộ, công chức.

Một số yêu cầu quản lý đảng viên trong độ tuổi Đoàn của các tổ chức cơ sở đảng thuộc Binh đoàn 12, Bộ Quốc phòng

Quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên là một nội dung, biện pháp cơ bản trong công tác xây dựng đội ngũ đảng viên. Quản lý đảng viên chặt chẽ, đánh giá chính xác đội ngũ đảng viên là cơ sở xác định đúng nội dung, biện pháp giáo dục, rèn luyện, phân công, giao nhiệm vụ; đồng thời góp phần vào việc đánh giá, sàng lọc, xây dựng đội ngũ đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, chức trách được giao, xây dựng các cấp uỷ, tổ chức đảng trong sạch vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện.

Quản lý nhà nước đối với mô hình hợp tác xã ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

Kinh tế tập thể được hiểu là những cơ sở kinh tế do các thành viên tự nguyện góp vốn, tài sản, tư liệu sản xuất và góp sức; cùng sản xuất, kinh doanh; cùng quản lý theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng. Kinh tế tập thể tồn tại dưới nhiều hình thức, trong đó hợp tác xã (HTX) được coi là loại hình nòng cốt của kinh tế tập thể(1). Nghị quyết số 20-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ năm, khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới đã nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo: “Kinh tế tập thể với nhiều hình thức tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng, phát triển từ thấp đến cao (tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã…) trong đó hợp tác xã là nòng cốt”(2). 

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đáp ứng yêu cầu về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ

Những năm qua, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội, cùng với người dân đã thực hiện việc giám sát, phản biện xã hội đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, so với yêu cầu của kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước trong công tác cán bộ còn rất hạn chế. Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế giám sát, phản biện xã hội nhằm tạo bước đột phá về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm định chất lượng đầu vào công chức ở Việt Nam

Kiểm định chặt chẽ, khoa học chất lượng đầu vào công chức là một bước trong quy trình tuyển dụng, có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ để lựa chọn các ứng viên có năng lực cho nền công vụ, mà còn góp phần minh bạch hóa quy trình tuyển dụng công chức. Bài viết gợi mở một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình kiểm định chất lượng đầu vào công chức ở Việt Nam hiện nay.