Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới

Tác giả

Tên bài

Số tạp chí

 

Trang

 

KINH TẾ THẾ GIỚI – KHU VỰC

 

 

Trần Thị Ngọc Quyên

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các quốc gia trong nền kinh tế số.

1(261)

3

Bùi Ngọc Sơn

Chính sách kinh tế của Trump và một số                    tác động.

1(261)

14

Phạm Anh Tuấn và Nguyễn Trần Minh Trí

Tài chính – tiền tệ thế giới năm 2017 và triển vọng 2018.

2(262)

3

Võ Thị Minh Lệ

Hợp tác kinh tế của Trung Quốc với Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng.

2(262)

17

Hoàng Thị Hồng Minh

Sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ quốc tế trong quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam.

2(262)

29

Hoàng Xuân Long                  và Hoàng Lan Chi

Thời cơ và thách thức của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với các nước phát triển và Việt Nam.

3(263)

3

Nguyễn Hồng Nhung

Chương trình GMS của ADB: 25 năm phát triển và vai trò của các nhà tài trợ.

3(263)

10

Trần Thu Minh

Thực tiễn triển khai Chiến lược “Vành đai và con đường tại Indonesia.

4(264)

3

Lê Đăng Minh

Hàn Quốc trước sự trỗi dậy của Trung Quốc.

4(264)

14

Lê Việt Dũng

Công nghệ thông tin Đài Loan trong chuỗi cung ứng toàn cầu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

4(264)

25

Đồng Văn Chung, Phạm Thanh Hà và Trương Quang Hoàn

Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế Đông Bắc Á: Một cách tiếp cận từ mô hình trọng lực.

5(265)

3

Trần Văn Nguyện                   và Đỗ Thị Thu Hà

Dòng vốn FDI có làm tăng năng suất lao động tại các quốc gia ASEAN5?

5(265)

18

Lê Kim Sa

Những điều kiện để tầng lớp trung lưu có thể kiến tạo quản trị tốt tại các nước đang phát triển.

5(265)

30

Phạm Hồng Chương                  và Kenichi Ohno

Những vấn đề cơ bản trong chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và chính sách liên kết: So sánh quốc tế và hàm ý cho Việt Nam.

6(266)

3

Bùi Thị Hằng Phương

Đánh giá tác động tạo lập và chuyển hướng thương mại của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản.

6(266)

17

Bùi Ngọc Sơn

Bối cảnh tài chính, thương mại thế giới mới.

7(267)

3

Chu Phương Quỳnh

Những nét đặc trưng trong chiến lược FTA của Mỹ.

7(267)

14

Nguyễn Cẩm Nhung

Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam.

7(267)

27

Nguyễn Xuân Tùng

Chính sách kinh tế của Singapore giai đoạn 2010 – 2015.

7(267)

39

Bùi Ngọc Sơn

Mở cửa thị trường dầu lửa tương lai và tầm nhìn chiến lược của Trung Quốc.

8(268)

3

Phạm Thái Quốc

So sánh cải cách hành chính công tại Trung Quốc, Malaysia và Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

8(268)

8

Tô Thị Ánh Dương

Quan hệ kinh tế, tiền tệ và tỷ giá giữa Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh mới.

8(268)

20

Bùi Ngọc Sơn                              và Trần Thị Hà

Giá dầu thấp và tác động của nó đến một số nền kinh tế trên thế giới giai đoạn 2014 – 2017.

9(269)

3

Phạm Anh Tuấn                     và  Lê Ngọc Điển

Thực trạng sử dụng và quản lý tiền ảo trong hệ thống tài chính quốc tế hiện nay.

9(269)

18

Phạm Thị Thanh Bình và Lê Thị Thu Hương

Cách mạng công nghiệp 4.0 tại một số quốc gia ASEAN: Cơ hội và thách thức.

9(269)

32

Lê Ái Lâm và Nguyễn Hồng Nga

Chính sách thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học ở Hàn Quốc.

9(269)

42

Hoàng Xuân Long và Chu Đức Dũng

Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất ở các nước đi sau: So sánh kinh nghiệm thành công trên thế giới và Việt Nam.

10(270)

3

Nguyễn Duy Lợi, Nguyễn Thanh Đức và Nghiêm Tuấn Hùng

Thể chế vượt trội để phát triển: Kinh nghiệm quốc tế.

10(270)

12

Đoàn Thị Kim Tuyến

Kinh tế học hành vi và khả năng ứng dụng trong hoạch định chính sách công.

10(270)

23

Hoàng Thị Hồng Minh

Phát triển doanh nghiệp xã hội ở Vương quốc Anh.

10(270)

31

Nguyễn Thanh Đức

Tái cấu trúc nền kinh tế Mỹ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2018.

11(271)

3

Nguyễn Hồng Thu và Nguyễn Hồng Nga

Phát triển sản xuất tiên tiến của Mỹ trước cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

11(271)

13

Lê Thị Thu Hương

Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Đức.

11(271)

23

Nguyễn Thị Hiền

Chính sách FTA của Singapore trong bối cảnh quốc tế mới và một số hàm ý cho Việt Nam.

11(271)

35

Nguyễn Vũ Tùng

Vai trò của thể chế quốc tế và các vấn đề đặt ra cho Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn.

12(272)

3

Bùi Ngọc Sơn

Những thay đổi trong vai trò của OPEC đối với giá dầu.

12(272)

14

Lê Thế Mẫu

Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung nhìn từ quy luật phát triển theo chu kỳ của chủ nghĩa tư bản.

12(272)

21

Nguyễn Danh Nguyên và Nguyễn Đạt Minh

Từ cải tiến sản xuất đến “cải tiến” nguồn nhân lực.

12(272)

27

 

CHÍNH TRỊ – AN NINH QUỐC TẾ

 

 

Lại Anh Tú

Xu thế phát triển của ngoại giao đa phương kênh II: Trường hợp Hội đồng hợp tác an ninh châu Á – Thái Bình Dương.

1(261)

25

Nguyễn Thanh Minh

Chính sách của Mỹ đối với vấn đề biển Đông.

1(261)

37

Nghiêm Tuấn Hùng

Chính trị và an ninh thế giới năm 2017: Những chuyển dịch chiến lược và tác động.

2(262)

38

Đinh Công Tuấn

Về chiến lược an ninh quốc gia mới năm 2017 của Hoa Kỳ.

3(263)

21

Hoàng Thế Anh

Nhận diện tư duy “chiến lược” của Trung Quốc ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

3(263)

32

 

 

 

 

Nguyễn Duy Lợi và Nguyễn Thị Thúy Hồng

Chính sách của Hàn Quốc đối với các Tổ chức phi chính phủ quốc tế.

4(264)

34

Nguyễn Thanh Minh

Thực trạng và triển vọng hợp tác quốc tế ở biển Đông giữa các nước ASEAN.

4(264)

41

Nguyễn Hồng Nga

Cách mạng công nghiệp và sự ra đời của các “quyền con người mới”.

6(266)

30

Nghiêm Tuấn Hùng

Tác động của Mỹ đến kiến trúc an ninh khu vực Đông Á từ năm 2009 đến nay.

8(268)

31

Hoàng Thị Thanh Nhàn và Đồng Văn Chung

Đảng Hành động Nhân dân cầm quyền trong quản lý nhà nước ở Singapore và bài học cho Việt Nam.

8(268)

40

Đinh Quý Độ

70 năm hoạt động và phát triển của Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc.

9(269)

50

Đặng Hoàng Hà

Những nhân tố tác động tới điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu của Thế kỷ XXI.

10(270)

42

Nguyễn Thanh Minh

Điều chỉnh chính sách biển Đông của Philippines trong bối cảnh hiện nay.

11(271)

45

Cù Chí Lợi                                    và   Nguyễn Lan Hương

Căng thẳng Mỹ – Trung và đối sách của Mỹ.

12(272)

36

 

VIỆT NAM – CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP

 

 

Phạm Đình Long, Huỳnh Quốc Vũ và Phạm Thị Bích Ngọc

Lan tỏa năng suất từ khu vực FDI sang khu vực doanh nghiệp trong nước: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam.

1(261)

50

Bùi Hoàng Ngọc

 “Cơ chế đặc thù nhìn từ góc độ tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương.

1(261)

64

Nguyễn Hoàng Long

Yếu tố thúc đẩy và cản trở vay tiêu dùng và hàm ý cho việc xây dựng thương hiệu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam.

2(262)

48

Vũ Đức Hiếu

Những yếu tố tác động và quyết định việc đi học của trẻ em ở Việt Nam.

2(262)

60

Đoàn Ngọc Phúc

Ảnh hưởng của cơ cấu sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cổ phần hóa niêm yết ở Việt Nam.

3(263)

46

Vũ Trí Dũng

Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ hành chính công trong các cơ quan hành chính địa phương trên địa bàn Hà Nội.

3(263)

57

Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Khánh Huyền và Lăng Hoàng Lâm

Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

4(264)

52

Trần Thị Xuân Anh, Ngô Thị Hằng,                  Nguyễn Thành Hưng Dương Ngân Hà

Xây dựng quỹ hưu bổng tại Việt Nam.

4(264)

61

Đỗ Hải Hoàn

Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam.

5(265)

38

Phạm Đình Long và Nguyễn Thị Thủy Tiên

Thương mại nội ngành hàng dệt may Việt Nam với một số nước thành viên APEC: Đâu là yếu tố tác động?

5(265)

51

Phùng Mai Lan                       và Nguyễn Khắc Minh

Tiếp cận hàm khoảng cách đối ngẫu và hàm sản xuất biên ngẫu nhiên phân tích tác động lan tỏa công nghệ tới hiệu quả doanh nghiệp: Ứng dụng vào ngành dệt may Việt Nam.

5(265)

61

Ngô Xuân Bình

Nhận diện cơ hội và thách thức trong quan hệ kinh tế Việt Nam – Ấn Độ.

6(266)

39

Nguyễn Thu Nga                      và Đinh Hồng Linh

Sử dụng phương pháp phi tham số trong đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng.

6(266)

49

Phạm Thị Huyền                      và Vũ Thu Trang

Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam.

6(266)

61

Vũ Anh Dũng và Hoàng Thị Hồng Hạnh

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI gắn với R&D từ doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.

7(267)

47

Trần Thị Quỳnh Trang

Tham gia mạng sản xuất toàn cầu ngành ô tô    Việt Nam.

7(267)

60

Bùi Quang Tuấn và                Hà Huy Ngọc

Tăng trưởng Xanh – Con đường thực hiện tăng trưởng bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

8(268)

47

Đào Lê Minh và Nguyễn Thị Thanh Huyền

Công nghệ tài chính và giải pháp trong quản lý ngành chứng khoán.

8(268)

63

Lưu Ngọc Trịnh và Lê Đăng Minh

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam: Đặc điểm, nhân tố tác động và giải pháp thúc đẩy.

9(269)

62

Trần Thị Hà

Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam – Mỹ giai đoạn 2008 – 2017.

10(270)

52

Nguyễn Thị Thúy

ODA của Nhật Bản từ sau Hiệp định hợp tác đối tác toàn diện VJAPA.

10(270)

63

Võ Thị Minh Lệ

Một số thách thức đối với Việt Nam trong triển khai thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)

11(271)

56

Chu Phương Quỳnh và Nguyễn Duy Lợi

Một số đề xuất về thể chế vượt trội trong phát triển các đặc khu ở Việt Nam.

11(271)

67

Nguyễn Thanh Đức

Hệ thống pháp luật Việt Nam trong mối quan hệ tương thích với các FTA thế hệ mới.

12(272)

48

Nguyễn Thị Hồng Tâm

Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

12(272)

57

 

TÓM TẮT BÀI VIẾT BẰNG TIẾNG ANH

 

 

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

1(261)

76

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

2(262)

77

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

3(263)

76

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

4(264)

77

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

5(265)

76

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

6(266)

77

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

7(267)

74

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

8(268)

78

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

9(269)

78

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

10(270)

78

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

11(271)

78

 

Tóm tắt các bài viết bằng tiếng Anh

12(272)

71

 

THÔNG TIN THAM KHẢO

 

 

 

Kinh tế châu Âu năm 2017.

2(262)

71

 

Cơ cấu tổ chức của Quốc vụ viện Trung Quốc trong chỉ đạo phát triển kinh tế.

3(263)

66

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 2 và tháng 3.

3(263)

74

 

Mỹ rút khỏi Tổ chức thương mại thế giới (WTO) có thể khiến thương mại toàn cầu tan rã.

4(264)

72

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 4/2018 và triển vọng.

4(264)

75

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 5- 2018 và triển vọng.

5(265)

73

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 6 – 2018 và triển vọng.

6(266)

73

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 7 – 2018 và triển vọng.

7(267)

74

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 8 – 2018 và triển vọng.

8(268)

71

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 9 – 2018 và triển vọng.

9(269)

75

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 10 – 2018 và triển vọng.

10(270)

75

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 11 – 2018 và triển vọng.

11(271)

76

 

Tình hình thị trường thế giới và Việt Nam tháng 12 – 2018 và triển vọng.

12(272)

68

 

TỔNG MỤC MỤC TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ         CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NĂM 2018

12(272)

74