Vận chuyển đường biển quốc tế

Tổng quan về Vận chuyển đường biển Quốc tế – Nội địa

Phương thức vận chuyển đường biển có các loại phương tiện như: Tàu container, Tàu rời, Tàu RO-RO…. Tàu thủy nội địa, Sà Lan 

1. LOẠI HÌNH VẬN CHUYỂN
Trong vận chuyển đường biển quốc tế, thường phân làm 2 loại hình chính:

1.1. Vận chuyển hàng nguyên container – FCL Full container loading

Là việc vận chuyển những lô hàng đóng nguyên container các loại với các kích cỡ và hình dạng khác nhau 20fit, 40fit.., Việc vận chuyển này do hãng tàu đứng quản lý trực tiếp. 

1.2. Vận chuyển hàng lẻ, đóng chung cont – LCL Less container loading

Là việc gom các lô hàng nhỏ có cùng cảng đi và cảng đến vào chung 1 container rồi chuyển về nước nhập khẩu.. Việc này sẽ do một người đứng lên thu gom các lô hàng nhỏ lẻ được gọi là Có-loader hay Consol boxer chuyên gồm các lô hàng nhỏ từ các chủ hàng trực tiếp hoặc các forwarder để đóng vào cont và chuyển đi. 
Việc này giúp tiết kiệm chi phí cho cả người bán và người mua, tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán thương mại giữa các nước.

2. THỜI GIAN VẬN CHUYỂN
Về thời gian vận chuyển trong Đường biển sẽ chia làm 2 phương thức:
 

2.1. Vận chuyển Drirect 

 

Được hiểu là việc chuyển hàng trực tiếp từ cảng đi tới cảng đích không qua 1 cảng thứ 3 trên đường đi.

Thường dành cho các tuyến có quãng đường ngắn, lưu lượng hàng hóa lớn.
Ưu điểm của loại hình này là thời gian vận chuyển nhanh chóng, ít bị trễ tàu do phát sinh khi transit (quá cảnh) tại cảng thứ 3
Nhược điểm thì giá cước biển sẽ cao nếu các tuyến có thời gian dài một chút, các chứng từ như bill gốc hoặc C/O form E sẽ chuyển về không kịp so với thời gian tàu chạy, vì hầu hết chứng từ đều gửi sau ngày tàu đi bằng đường chuyển phát nhanh và sẽ về chậm hơn so với lịch tàu dẫn đến phải đợi chứng từ trong khi hàng đã tới rồi

2.2. Vận chuyển Transit 

 

Được hiểu là việc vận chuyển hàng đi từ cảng đi tới cảng đích qua từ 1 đến một vài cảng trên đường đi

Thường dành cho các tuyến có quãng đường dài, vì để hãng tàu có thể tận dụng chi phí xăng dầu trên cùng 1 tuyến đường đi sẽ vào được nhiều cảng hơn thay vì chỉ đi 1 cảng, lượng hàng nhận và trả sẽ nhiều hơn.
Ưu điểm là giá cước biển sẽ rẻ hơn, vì hãng tàu có nhiều nguồn thu hơn để bù đắp chi phí xăng dầu
Nhược điểm: thời gian vận chuyển sẽ kéo dài hơn gấp 1 đến 2 lần lịch đi direct. Thi thoảng sẽ dẫn tới tình trạng chậm trễ tàu do việc sắp xếp cont lên xuống ở cảng via nào đó bị trễ, dẫn tới thay đổi lịch trình tiếp theo của tàu.

Loại phương thức này có 2 loại:
– Transit nhưng không đổi tàu: Tức là Tàu có đi vào một cảng thứ 3 trên đường đi, nhưng chỉ tiến hành lấy thêm cont ở cảng đó rồi đi tiếp, không tiến hành đổi tàu. Áp dụng cho các tuyến ngắn
Transit có đổi tàu: Tức là sau khi tới cảng thứ 3 trên đường đi, toàn bộ số hàng trên tàu đó sẽ đổi sang 1 tàu khác to hơn và đi tiếp. Trường hợp này áp dụng cho các cảng nhỏ, chỉ dùng được tàu feeder hoặc các tuyến quá dài, cần đổi tàu trong suốt chặng đường đi.

 

Phương thức vận chuyển đường biển là phương thức vận chuyển truyền thống và hiệu quả nhất về chi phí cũng như các vấn đề phát sinh trong quan hệ thương mại quốc tế.Phương thức vận chuyển đường biển có các loại phương tiện như: Tàu container, Tàu rời, Tàu RO-RO…. Tàu thủy nội địa, Sà LanTrong vận chuyển đường biển quốc tế, thường phân làm 2 loại hình chính:Là việc vận chuyển những lô hàng đóng nguyên container các loại với các kích cỡ và hình dạng khác nhau 20fit, 40fit.., Việc vận chuyển này do hãng tàu đứng quản lý trực tiếp.Là việc gom các lô hàng nhỏ có cùng cảng đi và cảng đến vào chung 1 container rồi chuyển về nước nhập khẩu.. Việc này sẽ do một người đứng lên thu gom các lô hàng nhỏ lẻ được gọi là Có-loader hay Consol boxer chuyên gồm các lô hàng nhỏ từ các chủ hàng trực tiếp hoặc các forwarder để đóng vào cont và chuyển đi.Việc này giúp tiết kiệm chi phí cho cả người bán và người mua, tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán thương mại giữa các nước.Về thời gian vận chuyển trong Đường biển sẽ chia làm 2 phương thức:Thường dành cho các tuyến có quãng đường ngắn, lưu lượng hàng hóa lớn.Ưu điểm của loại hình này là thời gian vận chuyển nhanh chóng, ít bị trễ tàu do phát sinh khi transit (quá cảnh) tại cảng thứ 3Nhược điểm thì giá cước biển sẽ cao nếu các tuyến có thời gian dài một chút, các chứng từ như bill gốc hoặc C/O form E sẽ chuyển về không kịp so với thời gian tàu chạy, vì hầu hết chứng từ đều gửi sau ngày tàu đi bằng đường chuyển phát nhanh và sẽ về chậm hơn so với lịch tàu dẫn đến phải đợi chứng từ trong khi hàng đã tới rồiThường dành cho các tuyến có quãng đường dài, vì để hãng tàu có thể tận dụng chi phí xăng dầu trên cùng 1 tuyến đường đi sẽ vào được nhiều cảng hơn thay vì chỉ đi 1 cảng, lượng hàng nhận và trả sẽ nhiều hơn.Ưu điểm là giá cước biển sẽ rẻ hơn, vì hãng tàu có nhiều nguồn thu hơn để bù đắp chi phí xăng dầuNhược điểm: thời gian vận chuyển sẽ kéo dài hơn gấp 1 đến 2 lần lịch đi direct. Thi thoảng sẽ dẫn tới tình trạng chậm trễ tàu do việc sắp xếp cont lên xuống ở cảng via nào đó bị trễ, dẫn tới thay đổi lịch trình tiếp theo của tàu.Loại phương thức này có 2 loại:Tức là Tàu có đi vào một cảng thứ 3 trên đường đi, nhưng chỉ tiến hành lấy thêm cont ở cảng đó rồi đi tiếp, không tiến hành đổi tàu. Áp dụng cho các tuyến ngắnTức là sau khi tới cảng thứ 3 trên đường đi, toàn bộ số hàng trên tàu đó sẽ đổi sang 1 tàu khác to hơn và đi tiếp. Trường hợp này áp dụng cho các cảng nhỏ, chỉ dùng được tàu feeder hoặc các tuyến quá dài, cần đổi tàu trong suốt chặng đường đi.