vai trò, vị trí và ý nghĩa của giáo viên chủ nhiệm lớp – Tài liệu text

vai trò, vị trí và ý nghĩa của giáo viên chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

VAI TRÒ VỊ TRÍ VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

NHÓM 17

Nội dung:
 Vai trò, vị trí của giáo viên chủ nhiệm ở trường
phổ thông.
 Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm
ở trường phổ thông.
 Ý nghĩa của giáo viên chủ nhiệm.

Theo các bạn vai trò và vị trí của giáo viên chủ
nhiệm ở trường phổ thông là gì ?

I.Vai trò , nhiệm vụ và quyền hạn, ý nghĩa của
giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông

1.

Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ
thông.

.Trong

một lớp học, đơn vị cơ bản để tổ chức giảng dạy và giáo
dục học sinh trong đó là lớp học. Mỗi lớp học ở trường đều có

khoảng 30 học sinh, ở trường phổ thông trung học là 40 học
sinh. Trong lớp học có các tổ chức học sinh, ở tiểu học và trung
học cơ sở có chi đội thiếu niên, ở trung học phổ thông có đoàn
thanh niên.

.Đê

quản lí lớp học, nhà trường cử ra một trong những giáo viên
đang giảng dạy ở các lớp có đủ tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra
làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc trong tất cả các
năm học tiếp theo của cấp học.

Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhân vật chủ chốt , là linh hồn của lớp,
người tập hợp dìu dắt, giáo dục học sinh phấn đấu trở thành con
ngoan, trò giỏi,bạn tốt, công dân tốt và xây dựng một tập thể học
sinh vững mạnh.

1.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lí và giáo dục
toàn diện học sinh một lớp học.

Vai trò , vị trí
của giáo viên
chủ nhiệm ở
trường PT

1.2 Thay mặt và đại diện cho quyền lợi và nghĩa

vụ của học sinh trong tập thể lớp học.

1.3 Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức phối
hợp và thống nhất các lưc lượng và tác động giáo
dục tới tập thể học sinh.

1.4 Giáo viên chủ nhiệm lớp là người cố vấn
hoạt động tự quản của tập thể lớp.

1.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lí và giáo dục toàn di ện học
sinh một lớp học.

Trong trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp là do hi ệu
trưởng phân công và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức
các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học

Ở vai trò này mặt quản lí và giáo dục học sinh thống nhất mật
thiết với nhau. Để giáo dục tốt phải quản lí tốt, và quản lí t ốt
sẽ giúp cho giáo dục được tốt hơn. Thực tiễn giáo dục đã cho
thấy: nếu không thống nhất được hai mặt này thì kết quả giáo
dục cho từng tập thể hay từng cá nhân học sinh đều không mang
lại hiệu quả mong muốn.

Vai trò quản lí và giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp thể hiện
trong quản lí hồ sơ, sổ điểm, học bạ; quản lí tình hình lớp học
và các phương tiện dạy học trong lớp đó; quản lí và giáo dục
tập thể học sinh;theo dõi những diễn biến trong tâm tư, nguyện
vọng và tình cảm của mỗi học sinh, phát huy những tiềm năng
và giáo dục các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất
nước theo hướng phát triển toàn diện.

Vai trò quản lí và giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp còn thể
hiện trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo
dục, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và tu dưỡng
của học sinh trong lớp.

1.2 Thay mặt và đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của học
sinh trong tập thể lớp học.

Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt và đại diện cho
quyền lợi chính đáng của tập thể học sinh, thay mặt tập thể
học sinh giải quyết một số vấn đề có liên quan đến quyền lợi và
nghĩa vụ hợp lí của các em. Giáo viên chủ nhiệm cũng là người
phản ánh với hiệu trưởng, với giáo viên bộ môn, với các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường những nguyện vọng
chính đáng của các em để lực lượng này có cách giải quyết phù
hợp.

Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho tập thể lớp trong các
cuộc họp bàn về quyền lợi và trách nhiệm của học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cho lớp đề nghị khen thưởng
hay kỉ luật học sinh thuộc lớp mình phụ trách. Họ cũng có quyền
biểu quyết trong hội đồng khen thưởng và kỉ luật khi các hội
dồng này giải quyết các vấn đề có liên quan trực tiếp đến học
sinh lớp mình phụ trách.

1.3 Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức phối hợp và thống
nhất các lưc lượng và tác động giáo dục tới tập thể học sinh.

Gia đình, nhà trường và xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đó
nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục
tiêu, có nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục trên cơ
sở khoa học, do vậy giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người chủ
đạo trong tổ chức, phối hợp và thống nhất các lực lượng và tác
đọng giáo dục tới tập thể học sinh. Chính giáo viên chủ nhiệm là
người tạo ra sự thống nhất giữa các tác động giáo dục trong nhà
trường, giữa các giáo viên bộ môn tới tập thể học sinh.

Ví dụ: giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn để
thống nhất các yêu cầu giáo dục trong tập thể, xây dựng nề nếp
học tập, sinh hoạt lớp…..

1.4 Giáo viên chủ nhiệm lớp là người cố vấn hoạt động tự
quản của tập thể lớp.

Đê xây dựng một tập thể học sinh biết tự quản, giáo viên chủ
nhiệm lớp phải từ người trực tiếp làm mẫu, rồi cầm tay chỉ việc và
lùi dần trở thành người cố vấn cho cán bộ học sinh tự quản, tự
làm việc. Giáo viên chủ nhiệm từ chỗ trực tiếp quản lí để chuyển
trọng tâm vào những vai trò quan trong hơn, trở thành người cố
vấn tin cậy và gần gũi để các em chia sẻ, nhờ tư vấn, giúp đỡ cho
cả cá nhân lẫn nhóm học sinh về những điều các em vướng mắc
trong cuộc sống.

Đó có thể là khó khăn trong học tập, là những mâu thuẫn xung
đột giữa các học sinh; là việc vượt qua khó khăn do hoàn cảnh
gia đình; là các mối quan hệ tình bạn, tình yêu tuổi học trò, là
việc sẽ lựa chọn ngành nghề gì. Có bao nhiêu vấn đề học sinh
cần tư vấn, người giáo viên không thể biết tất cả.

Tư vấn là gì?
Tư vấn là một cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh

vực nhất định với khách hang, người cần lời khuyên hay chỉ dẫn về
lĩnh vực đó.

II. nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm.

Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông quy
định:

1.2 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:

Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp vầ mọi mặt để có biện
pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ
của lớp.

Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với
các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có
liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của
lớp mình chủ nhiệm.

Nhận xét đánh giá và xếp loại học sinh cuối kì và cuối năm học,
đề nghị khe thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học
sinh được lên thẳng lớp, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm
về hạnh kiểm trong kỳ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi
vào sổ điểm và vào học bạ học sinh.

Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu
trưởng.

1.2 Quyền của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm ngoài
các quyền quy định đối với giáo viên chuyên môn còn có những
quyền sau đây:

Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp
mình.

Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng, và hội đồng kỉ
luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của
lớp mình.

Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tắc chủ
nhiệm.

Được quyền cho phép học sinh nghỉ học không quá ba ngày

Được giảm giờ lên lớp hang tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm
lớp.

Ý nghĩa của giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông.

GVCN có vai trò rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh, vì GVCN là người quản lí toàn diện học sinh của lớp
được phụ trách, là cầu nối giữa ban giám hiệu với các tổ chức
trong nhà trường, các giáo viên bộ môn với tập thể lớp, là người
cố vấn tổ chức các hoạt động tự quản của lớp, đồng thời là
người đứng ra phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục của nhà trường.

khoảng 30 học sinh, ở trường phổ thông trung học là 40 họcsinh. Trong lớp học có các tổ chức học sinh, ở tiểu học và trunghọc cơ sở có chi đội thiếu niên, ở trung học phổ thông có đoànthanh niên..Đêquản lí lớp học, nhà trường cử ra một trong những giáo viênđang giảng dạy ở các lớp có đủ tiêu chuẩn và điều kiện đứng ralàm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc trong tất cả cácnăm học tiếp theo của cấp học.Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhân vật chủ chốt , là linh hồn của lớp,người tập hợp dìu dắt, giáo dục học sinh phấn đấu trở thành conngoan, trò giỏi,bạn tốt, công dân tốt và xây dựng một tập thể họcsinh vững mạnh.1.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lí và giáo dụctoàn diện học sinh một lớp học.Vai trò , vị trícủa giáo viênchủ nhiệm ởtrường PT1.2 Thay mặt và đại diện cho quyền lợi và nghĩavụ của học sinh trong tập thể lớp học.1.3 Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức phốihợp và thống nhất các lưc lượng và tác động giáodục tới tập thể học sinh.1.4 Giáo viên chủ nhiệm lớp là người cố vấnhoạt động tự quản của tập thể lớp.1.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lí và giáo dục toàn di ện họcsinh một lớp học.Trong trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp là do hi ệutrưởng phân công và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chứccác hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp họcỞ vai trò này mặt quản lí và giáo dục học sinh thống nhất mậtthiết với nhau. Để giáo dục tốt phải quản lí tốt, và quản lí t ốtsẽ giúp cho giáo dục được tốt hơn. Thực tiễn giáo dục đã chothấy: nếu không thống nhất được hai mặt này thì kết quả giáodục cho từng tập thể hay từng cá nhân học sinh đều không manglại hiệu quả mong muốn.Vai trò quản lí và giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp thể hiệntrong quản lí hồ sơ, sổ điểm, học bạ; quản lí tình hình lớp họcvà các phương tiện dạy học trong lớp đó; quản lí và giáo dụctập thể học sinh;theo dõi những diễn biến trong tâm tư, nguyệnvọng và tình cảm của mỗi học sinh, phát huy những tiềm năngvà giáo dục các em trở thành những chủ nhân tương lai của đấtnước theo hướng phát triển toàn diện.Vai trò quản lí và giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp còn thểhiện trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáodục, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và tu dưỡngcủa học sinh trong lớp.1.2 Thay mặt và đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của họcsinh trong tập thể lớp học.Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt và đại diện choquyền lợi chính đáng của tập thể học sinh, thay mặt tập thểhọc sinh giải quyết một số vấn đề có liên quan đến quyền lợi vànghĩa vụ hợp lí của các em. Giáo viên chủ nhiệm cũng là ngườiphản ánh với hiệu trưởng, với giáo viên bộ môn, với các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường những nguyện vọngchính đáng của các em để lực lượng này có cách giải quyết phùhợp.Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho tập thể lớp trong cáccuộc họp bàn về quyền lợi và trách nhiệm của học sinh.Giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cho lớp đề nghị khen thưởnghay kỉ luật học sinh thuộc lớp mình phụ trách. Họ cũng có quyềnbiểu quyết trong hội đồng khen thưởng và kỉ luật khi các hộidồng này giải quyết các vấn đề có liên quan trực tiếp đến họcsinh lớp mình phụ trách.1.3 Giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức phối hợp và thốngnhất các lưc lượng và tác động giáo dục tới tập thể học sinh.Gia đình, nhà trường và xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đónhà trường là cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mụctiêu, có nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục trên cơsở khoa học, do vậy giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người chủđạo trong tổ chức, phối hợp và thống nhất các lực lượng và tácđọng giáo dục tới tập thể học sinh. Chính giáo viên chủ nhiệm làngười tạo ra sự thống nhất giữa các tác động giáo dục trong nhàtrường, giữa các giáo viên bộ môn tới tập thể học sinh.Ví dụ: giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn đểthống nhất các yêu cầu giáo dục trong tập thể, xây dựng nề nếphọc tập, sinh hoạt lớp…..1.4 Giáo viên chủ nhiệm lớp là người cố vấn hoạt động tựquản của tập thể lớp.Đê xây dựng một tập thể học sinh biết tự quản, giáo viên chủnhiệm lớp phải từ người trực tiếp làm mẫu, rồi cầm tay chỉ việc vàlùi dần trở thành người cố vấn cho cán bộ học sinh tự quản, tựlàm việc. Giáo viên chủ nhiệm từ chỗ trực tiếp quản lí để chuyểntrọng tâm vào những vai trò quan trong hơn, trở thành người cốvấn tin cậy và gần gũi để các em chia sẻ, nhờ tư vấn, giúp đỡ chocả cá nhân lẫn nhóm học sinh về những điều các em vướng mắctrong cuộc sống.Đó có thể là khó khăn trong học tập, là những mâu thuẫn xungđột giữa các học sinh; là việc vượt qua khó khăn do hoàn cảnhgia đình; là các mối quan hệ tình bạn, tình yêu tuổi học trò, làviệc sẽ lựa chọn ngành nghề gì. Có bao nhiêu vấn đề học sinhcần tư vấn, người giáo viên không thể biết tất cả.Tư vấn là gì?Tư vấn là một cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnhvực nhất định với khách hang, người cần lời khuyên hay chỉ dẫn vềlĩnh vực đó.II. nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm.Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông quyđịnh:1.2 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp vầ mọi mặt để có biệnpháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộcủa lớp.Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp vớicác giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội cóliên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh củalớp mình chủ nhiệm.Nhận xét đánh giá và xếp loại học sinh cuối kì và cuối năm học,đề nghị khe thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách họcsinh được lên thẳng lớp, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêmvề hạnh kiểm trong kỳ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghivào sổ điểm và vào học bạ học sinh.Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệutrưởng.1.2 Quyền của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm ngoàicác quyền quy định đối với giáo viên chuyên môn còn có nhữngquyền sau đây:Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớpmình.Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng, và hội đồng kỉluật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh củalớp mình.Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tắc chủnhiệm.Được quyền cho phép học sinh nghỉ học không quá ba ngàyĐược giảm giờ lên lớp hang tuần theo quy định khi làm chủ nhiệmlớp.Ý nghĩa của giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông.GVCN có vai trò rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức chohọc sinh, vì GVCN là người quản lí toàn diện học sinh của lớpđược phụ trách, là cầu nối giữa ban giám hiệu với các tổ chứctrong nhà trường, các giáo viên bộ môn với tập thể lớp, là ngườicố vấn tổ chức các hoạt động tự quản của lớp, đồng thời làngười đứng ra phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện tốtmục tiêu giáo dục của nhà trường.