Vai trò của các tổ chức xã hội và một vài khuyến nghị
Mục Lục
Kết quả nổi bật qua 05 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, khóa XII và giải pháp trong thời gian tới
Bài viết nêu một số kết quả nổi bật sau 05 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, và đề xuất một số giải pháp tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết quan trọng này trong thời gian tới.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ
Quyền lực có khởi nguồn là từ Nhân dân, của cộng đồng. Khi quyền lực được trao cho người có nhân cách và tài năng thì sẽ được sử dụng đúng mục đích, bảo vệ và đem lại lợi ích cho cộng đồng. Ngược lại, khi trao cho người không đủ nhân cách, lại thiếu cơ chế và thiết chế kiểm soát, thì quyền lực đó dễ trở thành công cụ phục vụ cho lợi ích cá nhân; bị biến dạng, tha hóa, dẫn tới lạm quyền, đi ngược lại lợi ích của cộng đồng.
Khẳng định vị thế cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
Thành công của Hội nghị toàn quốc Tổng kết công tác Hội đồng nhân dân (HĐND) các tỉnh, thành phố năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc và khẳng định nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: HĐND là thiết chế quan trọng và không thể thiếu trong nền dân chủ cộng hòa ở nước ta từ khi ra đời cho đến nay; khẳng định vai trò, vị thế của HĐND trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Hà Nội ban hành chế tài thực hiện kết luận giám sát của Hội đồng nhân dân
Trình bày tham luận tại Hội nghị tổng kết công tác Hội đồng nhân dân ngày 21/02/2023 tại Quảng Ninh, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn dẫn đánh giá của Đảng đoàn Quốc hội, lãnh đạo Quốc hội: Hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp Hà Nội là điểm sáng trong hoạt động của các cơ quan dân cử cả nước.
Hoàn thiện chính sách thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài trong khu vực công ở Việt Nam hiện nay
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mở ra cơ hội và thách thức tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững đối với các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, Nghị quyết Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Có cơ chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung”(1). Vì vậy, thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước.