Tuyển tập 80 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án) – Tài liệu text

Tuyển tập 80 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 168 trang )

DỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆN
MÔN TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài: 80 phút)
Phần I: TRẮC NGHIỆM:
Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn dưới đây, sau đó hãy chép vào giấy thi ý trả
lời đúng nhất cho các câu hỏi bên dưới:
“Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm
xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận
dữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc
đăm chiêu, gắt gỏng.”
(Theo Vũ Tú Nam)
Câu 1: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
A. Tả màu sắc của mặt biển.
B. Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mây trời.

C. Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mây trời và theo buồn vui của con
người.
Câu 2: Tác giả miêu tả theo trình tự nào?
A. Theo thứ tự thời gian.
B. Theo thứ tự không gian.
C. Theo những thời điểm khác nhau.
Câu 3: Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật tu từ nào để tả?
A. Nghệ thuật so sánh.
B. Nghệ thuật nhân hóa.
C. Cả so sánh và nhân hóa.
Câu 4: Dòng nào có kết hợp của 2 từ đơn?
A. Thay đổi, thẳm xanh, dông gió.
B. Mây trắng, hơi sương, đăm chiêu.
C. Hả hê, buồn vui, gắt gỏng.
Câu 5: Dòng nào gồm toàn tính từ?
A. Xanh thẳm, xám xịt, tẻ nhạt, chắc nịch.
B. Sôi nổi, mơ màng, xám xịt, nặng nề.
C. Giận dữ, đục ngầu, tẻ nhạt, lạnh lùng.
Câu 6: Câu: “Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời” được viết theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì ?
B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?
Câu 7: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng cách nào để liên kết các câu?
A. Dùng cách lặp từ ngữ.
B. Dùng cách thay thế từ ngữ.
C. Dùng cả hai cách trên.
Câu 8: Đâu là chủ ngữ của câu văn: “Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc
đăm chiêu, gắt gỏng.” ?
A. Biển.
B. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng.

C. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê.

Phần II: BÀI TẬP

Bài 1: Điền vào chỗ trống: Truyện hay chuyện?
Kể thì phải trung thành với, phải kể đúng với các tình tiết của câu, các nhân
vật có trong Nhưng đừng biến giờ kể thành giờ đọc

Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:
a) Chúng ta bảo vệ những (thành công, thành tích, thành tựu, thành quả) của sự
nghiệp đổi mới đất nước.
b) Các quốc gia phải gánh chịu những ( kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu quả) của sự ô
nhiễm môi trường.
c) Học sinh phải chấp hành (quy chế, nội quy, quy định ) của lớp học.

Bài 3: Đọc đoạn văn sau:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài
gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
a) Em hãy cho biết mỗi câu văn ở đoạn văn trên là câu đơn hay câu ghép?
b) Chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới
bộ phận chủ ngữ và gạch 3 gạch dưới bộ phận vị ngữ của chúng.

Bài 4: Trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” của nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.

Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả?

Bài 5: Để có một môi trường xanh – sạch – đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta
phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần
bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em.

*Đáp án + Thang điểm:
Phần I: 4 điểm, mỗi ý đúng được 1/2 điểm (1B, 2C, 3C, 4B, 5A, 6B, 7A, 8A)
Phần II: 15 điểm
Bài 1: 1,5 điểm (mỗi từ điền đúng được 1/4 điểm)
* Đ/án: Kể chuyện thì phải trung thành với truyện, phải kể đúng với các tình tiết của câu
chuyện, các nhân vật có trong truyện. Nhưng đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc
truyện.
Bài 2: 1,5 điểm (mỗi ý đúng được 1/2 điểm)
*Đ/án: a) Chúng ta bảo vệ những thành tựu của sự nghiệp đổi mới đất nước.
b) Các quốc gia phải gánh chịu những hậu quả của sự ô nhiễm môi trường.
c) Học sinh phải chấp hành nội quy của lớp học.
Bài 3: 3,5 điểm

a) 1/2 điểm (mỗi ý đúng được 1/4 điểm)
– Câu 1: câu đơn.
– Câu 2: câu đơn.
b) 3 điểm ( Gạch đúng mỗi TN, CN, VN của mỗi câu được 1/2 điểm)
*Đ/án: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền
chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng
hơn.
Bài 4: 2,5 điểm
– Nêu thuần túy tựa theo nội dung bên dưới : 1 điểm.

– Mở đoạn, kết đoạn tốt, trình bày rõ ràng, rành mạch (lập luận có sức thuyết phục, trích
dẫn viết trong dấu ngoặc kép, câu văn gọn, rõ, cô đọng, ), bảo đảm tốt sự liên kết giữa
các câu: 1,5 điểm
*Đáp án:
Đoạn thơ bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ. Hình ảnh mái
tóc mẹ bạc trắng theo thời gian khiến cho tác giả cảm thấy xúc động đến nôn nao. Thông
qua hình ảnh đối lập: “Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao”, tác
giả muốn bộc lộ lòng biết ơn của mình đối với mẹ. Cả cuộc đời mẹ đã làm lụng vất vả, nỗi
vất vả đã làm trĩu còng lưng mẹ. Lưng mẹ càng còng, con càng lớn thêm lên. Viết ra được
những dòng thơ chan chứa tình cảm đó chứng tỏ tác giả rất thấu hiểu nỗi gian truân, vất vả
của mẹ. Qua đó, ta cũng thấy tình cảm của tác giả dành cho mẹ cũng thật là đẹp đẽ, thật là
sâu đậm.
Bài 5: (6đ)




Viết đúng thể loại văn viết thư, theo đúng yêu cầu của đề bài:3đ
Cụ thể:
* Người nhận thư là bạn của em.
* Nội dung thư: Kể lại một việc tốt đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
* Bức thư có đủ cac phần; trình bày rõ ràng từng phần của bức thư:
– Phần đầu thư: + Nơi viết, ngày, tháng, năm
+ lời xưng hô, lời chào đầu thư.
+ Lí do viết thư.
– Phần nội dung thư: Kể lại một việc tốt đã làm để góp phần bảo vệ môi trường (đó
là việc làm gì? Em đã thực hiện nó như thế nào? Em có cảm nghĩ gì khi làm việc
đó? ).
– Phần cuối thư: + Lời chào, lời chúc cuối thư.
+ Kí tên.

(Nếu đạt được đầy đủ yêu cầu như trên thì được tối đa 3đ, tùy theo kết cấu và nội dung
trình bày của từng bài để trừ điểm).



Lời kể sinh động bằng cách sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ khi viết văn: 1đ



Lời văn gọn, rõ, mạch lạc; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, nhịp nhàng, đảm bảo tốt
sự liên kết giữa các câu, các đoạn: 1,5đ



Bài viết biết kết hợp hài hòa các yếu tố trên, giàu cảm xúc:1đ
*Trình bày bài: (1 điểm) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình bày, theo mức sau:
– Bài viết đạt từ 9,5

dưới 15 điểm: cho tối đa 0,5 điểm trình bày.
– Bài viết đạt từ 15

19 điểm: cho tối đa 1 điểm trình bày

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN : TIẾNG VIỆT
Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )

Câu 1: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dưới đây :
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi.
b. Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.
Câu2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ dưới đây:
a. Việc nghĩa lớn.
b. Chết vinh còn hơn sống …
Câu3: Chép lại và điền dấu câu thích hợp cho đoạn thơ sau :
Mẹ gà hỏi con
Ngủ chưa đấy hả
Cả đàn nhao nhao
Ngủ rồi đấy ạ
Câu4: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a.Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra
mênh mông trên khắp các sườn đồi.
b. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với
lên hái được những trái cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao.
Câu 5 : Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm trong từng cụm từ sau :
– hoa tươi – rau tươi
– củi tươi – cá tươi
Câu6: Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết :
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nào, cho trái đất quay !
Cùng bay nào, cho trái đất quay !
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu.

Câu6: Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê hương( hoặc ở nơi khác) từng để lại cho
em những ấn tượng khó phai.

ĐÁP ÁN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Câu 1: 1điểm
Tìm đúng 2 từ đồng nghĩa với từ làng ở câu a cho 0,5 điểm.( các từ đó là : làng
mạc, làng xóm, thôn, bản…)
Tìm đúng 2 từ đồng nghĩa với từ chăm nom ở câu b cho 0,5 điểm ( các từ đó có thể
là : chăm sóc, coi sóc, trông nom, chăm chút, chăm lo…)
Câu 2: 0,5 điểm.
Tìm đúng từ điền vào mỗi chỗ chấm cho 0,25 điểm
a) Việc nhỏ nghĩa lớn.
b) Chết vinh còn hơn sống nhục.
Câu 3 : 1 điểm
Điền đúng dấu câu vào 4 chỗ trống cho 1 điểm( Kể cả dấu ngang trước câu đối
thoại của gà mẹ, gà con )
Mẹ gà hỏi con :
– Ngủ chưa đấy hả ?

Cả đàn nhao nhao :
– Ngủ rồi đấy ạ !
Câu 4: 1,5 điểm
Xác định đúng trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu cho 1 điểm ( xác định
đúng mỗi thành phần trong câu cho 0,25 điểm )
a.Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát // trải ra
TN CN VN
mênh mông trên khắp các sườn đồi.

b. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay// có thể với lên
TN CN VN
hái được những trái cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao.

Câu 5: 1điểm
Tìm đúng từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho, cho 0,25 điểm
hoa tươi / héo – rau tươi/úa
-củi tươi / khô – cá tươi / ươn
Câu 6: 1,5 điểm( Nêu được mỗi ý cho 0,4 điểm )
Yêu cầu học sinh trình bày được các ý cảm nhận về trái đất thân yêu :
– Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi người
– Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho
thấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.
– Trái đất hòa bình luôn ấm áp tiếng chim gù ( hình ảnh chim bồ câu thường
dùng làm biểu tượng hòa bình).
– Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên
sóng biển.
Câu 6: 3,5 điểm
Yêu cầu :

Bài viết đảm bảo bố cục của một bài văn tả cảnh, có đầy đủ 3 phần : mở bài,
thân bài, kết luận
Bài văn của các em : tả cảnh một đêm trăng đẹp (trên quê hương em hoặc ở
nơi khác) từng để lại những ấn tượng khó phai.
Cần tả rõ vẻ đẹp của trăng và những nét nổi bật của cảnh vật hiện ra dưới ánh
trăng.
Cảnh đêm trăng có thể xuất hiện hình ảnh con người và hoạt động nhưng chỉ
là nét phụ ( không tả kĩ )
Trọng tâm miêu tả phải là những nét đẹp của cảnh vật trong đêm trăng đẹp.
DỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆN
MÔN TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài: 70 phút)
Phần I: TRẮC NGHIỆM:
Dưới đây là các câu hỏi và các ý trả lời A,B,C,D. Hãy chép ra giấy kiểm tra ý trả lời đúng:
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. tranh giành B. co kéo C. ngốc ngếch D. ghê gớm
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống B. bông hoa C. hoa quả D. ăn cơm
Câu 3: Từ nào là từ ghép phân loại?
A. bạn đường B. gắn bó C. anh em D. học hỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. tươi đẹp B. vẻ đẹp C. đẹp đẽ D. xinh đẹp
Câu 5: Từ nào không cùng nghĩa với các từ còn lại?
A. chăm chỉ B. siêng năng C. ngoan ngoãn D. chuyên cần
Câu 6: Từ nào có nghĩa là “giữ cho còn, không để mất”?
A. bảo quản B. bảo toàn C. bảo vệ D. bảo tồn
Câu 7: Bộ phận trạng ngữ trong câu: “Bằng nghị lực phi thường, chú ve ráng hết sức rút nốt
đôi cánh mềm ra khỏi xác ve” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. Chỉ mục đích C. Chỉ phương tiện
B. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ trạng thái

Câu 8: Dòng nào đã có thể thành câu?
A. Mặt nước loang loáng C. Ngôi trường thân quen ấy
B. Trên cánh đồng đã được gặt hái D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
Câu 9: Tiếng “nhân” trong từ nào khác nghĩa tiếng “nhân” trong các từ còn lại?
A. nhân tài B. nhân từ C. nhân loại D. nhân chứng

Phần II: BÀI TẬP
Câu 1: Cho câu văn sau:
“Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt
cái ngọt của mật ong già hạn.
a) Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn trên.
b) Em hãy cho biết câu văn trên là câu đơn hay câu ghép? Chép lại câu văn rồi gạch 1 gạch
dưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN của chúng.
Câu 2: Hãy xếp các từ sau vào 2 nhóm từ ghép và từ láy:
Mơ mộng, chậm chạp, giảng giải, học hành, nhỏ nhắn, phẳng lặng, dạy dỗ, nhỏ nhẹ.
Câu 3: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:
a) Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.
b) Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.
c) Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
Câu 4: Hãy chọn 1 ý ở câu 3 rồi viết khoảng 3- 5 dòng để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn
thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả.
Câu 5: Hãy chọn một loài cây mà em yêu thích và tả lại vẻ đẹp của loài cây đó. Trong bài viết
có sử dụng các cụm từ sau: “Mỗi khi mùa xuân về…”, “Mùa hè sang…”, “Thu đến…”, “Khi
trời chuyển mình sang đông…”

*Đáp án + Thang điểm:
Phần I: 4,5 điểm, mỗi ý đúng được 0,5 điểm (1C, 2D, 3A, 4B, 5C, 6D, 7C, 8A, 9B)

Phần II: 13,5 điểm
Câu 1:
a) (2đ)
– 8 DT: sầu riêng, mùi thơm, mít, hương bưởi, cái béo, trứng gà, cái ngọt, mật ong.
– 2 ĐT: chín, quện.
– 4 TT: thơm, béo, ngọt, già (hạn).
– Tìm đúng 1- 2 từ : 1/4đ
– Tìm đúng 3- 4 từ : 1/2đ
– Tìm đúng 5- 6 từ : 3/4đ
– Tìm đúng 7- 8 từ : 1đ
– Tìm đúng 9- 10 từ : 1,25đ
– Tìm đúng 11- 12 từ : 1,5đ
– Tìm đúng 13- 14 từ : 2đ
b) (1,5đ)
“Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt
cái ngọt của mật ong già hạn.
-Trả lời đúng đây là câu đơn: 0,5đ
– (1đ) Gạch đúng mỗi bộ phận được 0,5 đ
Câu 2: (2đ): Tìm đúng mỗi từ được 1/4 đ
– Từ ghép: Mơ mộng, giảng giải, học hành, nhỏ nhẹ, phẳng lặng, dạy dỗ.
– Từ láy: chậm chạp, nhỏ nhắn.
Câu 3: ( 1,5 đ)
a) Biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
b) Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ.
c) Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ.
– Nêu đúng mỗi ý được 0,5 đ
Câu 4: (1 đ) : Nêu được giá trị (vẻ đẹp) của câu văn thông qua việc sử dụng các nghệ thuật tu
từ. (Tùy theo cách diễn đạt của HS để cho từ 0,5 đến 1điểm)
VD:
a) Nhờ cách sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên buổi

hoàng hôn không chỉ có vẻ đẹp thơ mộng, quyến rũ, mà còn rất sống động và đầy tâm
trạng
b) Bằng cách sử dụng điệp ngữ “mưa” với cường độ tăng dần, tác giả đã giúp cho người
đọc cảm nhận được rõ nét nhất, sinh động nhất về một cơn mưa mạnh mẽ, dữ dằn và dai
dẳng, tưởng như chưa bao giờ có một cơn mưa như thế
c) Biện pháp đảo ngữ đã giúp cho màu nước sông Hương đã xanh lại càng thêm xanh, màu
đỏ rực rỡ của những chùm phượng vĩ đã đỏ lại càng thêm đỏ. Bằng cách sử dụng biện
pháp đảo ngữ, tác giả đã lột tả hết vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ mộng
Câu 5: (5,5đ)
• Trình bày đúng 1 bài văn miêu tả cây cối, có đủ 3 phần MB, TB, KB, có sử dụng 4 cụm
từ ở đề bài để tả thuần túy sự phát triển của một cái cây qua 4 mùa: 2,5 đ
• Tả sinh động bằng cách sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ khi viết văn: 1đ
• Lời văn gọn, rõ, mạch lạc; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, nhịp nhàng: 1đ
• Bài viết biết kết hợp hài hòa các yếu tố trên, giàu cảm xúc:1đ

*Trình bày bài
: (2 điểm) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình bày, theo mức sau:
– Bài viết đạt từ 9 – 14 điểm: cho tối đa 1 điểm trình bày.
– Bài viết đạt từ 15 – 18 điểm: cho tối đa 2 điểm trình bày

DỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆN
MÔN TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài: 80 phút)
Phần I: TRẮC NGHIỆM:
Dưới đây là các câu hỏi và các ý trả lời A,B,C,D. Hãy chép ra giấy kiểm tra ý trả lời
đúng nhất:
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. rành nghề B. giành mạch C. tranh giành D. để dành
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?

A. nhà cửa B. sông Hồng C. mặt trời D. quả đất
Câu 3: Từ nào là từ ghép phân loại?
A. vui sướng B. vui thích C. vui mắt D. vui tươi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cơm nước B. ăn uống C. nghỉ ngơi D. học tập
Câu 5: Từ nào không cùng nghĩa với các từ còn lại?
A. anh em B. ruột thịt C. thương yêu D. chân tay
Câu 6: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “sửng sốt” ?
A. hoảng hốt B. lo lắng C. sợ sệt D. ngạc nhiên
Câu 7: Tiếng “công” trong từ nào khác nghĩa tiếng “công” trong các từ còn lại?
A. công nhân B. công an C. công cộng D. công viên
Câu 8: Bộ phận trạng ngữ trong câu: “Đột ngột và mau lẹ, chú ve ráng hết sức rút nốt
đôi cánh mềm ra khỏi xác ve” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. Chỉ mục đích C. Chỉ phương tiện
B. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ trạng thái

Phần II: BÀI TẬP

Bài 1: Điền vào chỗ trống: Truyện hay chuyện?
Kể thì phải trung thành với, phải kể đúng với các tình tiết của câu, các nhân
vật có trong Nhưng đừng biến giờ kể thành giờ đọc

Bài 2: Hãy xếp các từ sau vào 2 nhóm từ ghép và từ láy:
Chuyện trò, san sẻ, lặng lẽ, bình minh, sáng sủa, rực rỡ, ao ước, học hỏi, quanh co, bao
bọc, chân chính, nghe ngóng.

Bài 3: Đọc đoạn văn sau:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài
gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn

(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
a) Em hãy cho biết câu văn sau được nối với câu văn đứng trước nó bằng cách nào?
a) Hãy tìm những động từ có trong đoạn văn trên.
b) Hãy cho biết mỗi câu văn ở đoạn văn trên là câu đơn hay câu ghép?
c) Chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới
bộ phận vị ngữ của chúng.

Bài 4: Trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” của nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả?

Bài 5: Để có một môi trường xanh – sạch – đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta
phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần
bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em.

*Đáp án + Thang điểm:
Phần I: 4 điểm, mỗi ý đúng được 1/2 điểm (1B, 2B, 3C, 4A, 5C, 6D, 7A( Thuộc về nhà
nước, chung cho mọi người # Người thợ), 8D)
Phần II: 15 điểm
Bài 1: 1,5 điểm (mỗi từ điền đúng được 1/4 điểm)
* Đ/án: Kể chuyện thì phải trung thành với truyện, phải kể đúng với các tình tiết của câu
chuyện, các nhân vật có trong truyện. Nhưng đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc
truyện.
Bài 2: 1,5 điểm (mỗi từ đúng được 1/8 điểm)

*Đ/án:
– Các từ ghép: Chuyện trò, san sẻ, bình minh, học hỏi, bao bọc, chân chính, nghe ngóng.
– Các từ láy: lặng lẽ, sáng sủa, rực rỡ, ao ước, quanh co,
Bài 3: 3,5 điểm
a) 1/2 điểm : Dùng từ ngữ nối.
a) 1/2 điểm (Tìm đúng 5 từ được 1/2 đ; đúng 34 từ được 1/4 đ; dưới 3 từ không cho
điểm)
– Đáp án : nấu, thả, gỡ, truyền đi, nghe.
b) 1/2 điểm (mỗi ý đúng được 1/4 điểm)
– Câu 1: câu đơn.
– Câu 2: câu đơn.
c) 2 điểm ( Gạch đúng mỗi CN, VN của mỗi câu được 1/2 điểm)
*Đ/án: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền
chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng
hơn.
Bài 4: 2,5 điểm
– Nêu thuần túy tựa theo nội dung bên dưới : 1 điểm.
– Mở đoạn, kết đoạn tốt, trình bày rõ ràng, rành mạch (lập luận có sức thuyết phục, trích
dẫn viết trong dấu ngoặc kép, câu văn gọn, rõ, cô đọng, ), bảo đảm tốt sự liên kết giữa
các câu: 1,5 điểm
*Đáp án:
Đoạn thơ bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ. Hình ảnh mái
tóc mẹ bạc trắng theo thời gian khiến cho tác giả cảm thấy xúc động đến nôn nao. Thông

qua hình ảnh đối lập: “Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao”, tác
giả muốn bộc lộ lòng biết ơn của mình đối với mẹ. Cả cuộc đời mẹ đã làm lụng vất vả, nỗi
vất vả đã làm trĩu còng lưng mẹ. Lưng mẹ càng còng, con càng lớn thêm lên. Viết ra được
những dòng thơ chan chứa tình cảm đó chứng tỏ tác giả rất thấu hiểu nỗi gian truân, vất vả

của mẹ. Qua đó, ta cũng thấy tình cảm của tác giả dành cho mẹ cũng thật là đẹp đẽ, thật là
sâu đậm.
Bài 5: (6điểm)




Viết đúng thể loại văn viết thư, theo đúng yêu cầu của đề bài:3đ
Cụ thể:
* Người nhận thư là bạn của em.
* Nội dung thư: Kể lại một việc tốt đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
* Bức thư có đủ cac phần; trình bày rõ ràng từng phần của bức thư:
– Phần đầu thư: + Nơi viết, ngày, tháng, năm
+ lời xưng hô, lời chào đầu thư.
+ Lí do viết thư.
– Phần nội dung thư: Kể lại một việc tốt đã làm để góp phần bảo vệ môi trường (đó
là việc làm gì? Em đã thực hiện nó như thế nào? Em có cảm nghĩ gì khi làm việc
đó? ).
– Phần cuối thư: + Lời chào, lời chúc cuối thư.
+ Kí tên.
(Nếu đạt được đầy đủ yêu cầu như trên thì được tối đa 3đ, tùy theo kết cấu và nội dung
trình bày của từng bài để trừ điểm).



Lời kể sinh động bằng cách sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ khi viết văn: 1đ



Lời văn gọn, rõ, mạch lạc; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, nhịp nhàng, đảm bảo tốt

sự liên kết giữa các câu, các đoạn: 1,5đ



Bài viết biết kết hợp hài hòa các yếu tố trên, giàu cảm xúc:1đ
*Trình bày bài: (1 điểm) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình bày, theo mức sau:
– Bài viết đạt từ 9,5

dưới 15 điểm: cho tối đa 0,5 điểm trình bày.
– Bài viết đạt từ 15

19 điểm: cho tối đa 1 điểm trình bày
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆN
Năm học : 2011 – 2012
MÔN TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài: 80 phút)

Phần I: TRẮC NGHIỆM:
Dưới đây là các câu hỏi và các ý trả lời A, B, C, D. Hãy chép ra giấy kiểm tra ý trả lời
đúng nhất:
Câu 1: Từ nào viết đúng chính tả?
A. trong chẻo B. chống trải C. chơ vơ D. chở về
Câu 2: Từ nào là tính từ?
A. niềm vui B. can đảm C. cái đẹp D. xúc động
Câu 3: Tiếng “công” trong từ nào khác nghĩa tiếng “công” trong các từ còn lại:
A. công nhân B. công an C. công cộng D. công viên
Câu 4: Dòng nào có kết hợp của 2 từ đơn?
A. Thay đổi, xanh thẳm, dông gió.
B. Buồn vui, gắt gỏng, mơ mộng.
C. Mây trắng, sôi nổi, đăm chiêu.

D. Chắc nịch, đục ngầu, tẻ nhạt.

Phần II: TỰ LUẬN:
Câu 5: Hãy xếp các từ sau đây vào 2 nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm:
San sẻ, lặng lẽ, sáng sủa, rực rỡ, ao ước, học hỏi, quanh co, bao bọc, nghe ngóng, nhỏ
nhẹ.

Câu 6: Cho câu văn: “Lá rụng nhiều”. Hãy viết lại câu trên thành 3 câu có trạng ngữ
chỉ tình huống khác nhau của sự việc (chỉ thời gian, chỉ nơi chốn, chỉ nguyên nhân)

Câu 7: Đọc đoạn văn sau:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền
chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên trên mặt nước, khiến cho mặt sông nghe
như rộng hơn
( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường).
a. Em hãy cho biết, hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
b. Hãy chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới
bộ phận vị ngữ của chúng.

Câu 8:
Nói về chiếc cửa sổ của ngôi nhà thân thương, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã viết:
Cửa sổ là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
Em hãy cho biết: Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biên pháp
nghệ thuật đó đã giúp em cảm nhận được điều gì?
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
Câu 9: Dựa vào ý của bài thơ sau, em hãy viết thành một câu chuyện theo lời của Dê

Trắng:
GỌI BẠN
Từ xa xưa thuở nào
Trong rừng xanh sâu thẳm
Đôi bạn sống bên nhau
Bê Vàng và Dê Trắng.

Một năm trời hạn hán

Suối cạn cỏ héo khô
Lấy gì nuôi đôi bạn
Chờ mưa đến bao giờ?

Bê Vàng đi tìm cỏ
Lang thang quên đường về
Dê Trắng thương bạn quá
Chạy khắp nẻo tìm Bê.

Đến bây giờ Dê Trắng
Vẫn gọi hoài : Bê! Bê!
( Định Hải)

*ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM:
Phần I: 4 điểm, mỗi câu đúng được 1 điểm (1C, 2B, 3A, 4C).
Phần II: 15 điểm
Câu 5: 3 điểm ( Điền đúng mỗi từ được ¼ điểm, đặt đúng tên mỗi nhóm được ¼ điểm)
– Nhóm 1: Các từ ghép: San sẻ, học hỏi, bao bọc, nghe ngóng, nhỏ nhẹ.
– Nhóm 2: Các từ láy: lặng lẽ, sáng sủa, rực rỡ, ao ước, quanh co,

Câu 6: 1,5điểm (Đặt đúng mỗi câu được ½ điểm)
VD:
– Cuối thu, lá rụng nhiều.
– Ngoài đường, lá rụng nhiều.
– Vì gió to, lá rụng nhiều.
Câu 7: 3 điểm
a. Dùng từ ngữ nối. ( ½ điểm)
b. Gạch đúng mỗi bộ phận CN, VN của mỗi câu được ½ điểm:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài
gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên trên mặt nước, khiến cho mặt sông nghe như rộng
hơn.

Câu 8: 2,5 điểm
– Nêu được biện pháp nghệ thuật nổi bật: So sánh bằng hình ảnh mang tính nhân hóa
( hoặc: so sánh, nhân hóa) : (½ điểm).
– Cảm nhận được ý nghĩa đẹp đẽ của chiếc cửa sổ: Giúp con người được sống gần
gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước (“Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.”), giúp
con người vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống (“Giơ lưng che cả khoảng trời
gió mưa.”) : (1điểm)
– Mở đoạn, kết đoạn tốt, trình bày rõ ràng, rành mạch (lập luận có sức thuyết phục,
trích dẫn viết trong dấu ngoặc kép, câu văn gọn, rõ, cô đọng, ), bảo đảm tốt sự liên kết
giữa các câu: (½ điểm)

Câu 9: (5điểm)




Viết đúng thể loại văn kể chuyện, có cốt truyện hợp lí, kể thuần túy theo đúng yêu

cầu của đề bài (nhập đúng vai của Dê Trắng) : 2,5 điểm



Lời kể sinh động, lời văn gọn, rõ, mạch lạc; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, nhịp
nhàng, đảm bảo tốt sự liên kết giữa các câu, các đoạn: 1,5 điểm



Bài viết biết kết hợp hài hòa các yếu tố trên, thể hiện được rõ ràng ý nghĩa của câu
chuyện, giàu cảm xúc: 1điểm
* Lưu ý: Nếu không nhập vào vai Dê Trắng thì chỉ cho điểm bằng ½ số điểm ở mỗi mục
trên ( tối đa toàn bài được 2, 5 điểm )

*Trình bày bài: (1 điểm) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình bày, theo mức sau:
– Bài viết đạt từ 9,5

dưới 15 điểm: cho tối đa 0,5 điểm trình bày.
– Bài viết đạt từ 15

19 điểm: cho tối đa 1 điểm trình bày

1

đề thi tuyển sinh lớp 6 năm học 2006-2007 – Môn Tiếng việt
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Giám khảo 1:(ghi rõ họ tên và chữ ký)

Giám khảo 1:(ghi rõ họ tên và chữ ký)

(Học sinh không đợc ghi vào phần trên này)

A. Phần trắc nghiệm (5điểm)
Em hy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu
hỏi dới đây:

Câu 1: Từ nào dới đây có tiếng đồng không có nghĩa là cùng?
A. Đồng hơng
B. Thần đồng
C. Đồng nghĩa
D. Đồng chí

Câu 2: Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau?
A. Leo – chạy
B. Chịu đựng – rèn luyện
C. Luyện tập – rèn luyện
D. Đứng – ngồi

Câu 3: Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
A. Tin vào bản thân mình
B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình

C. Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác
D. Coi trọng mình và xem thờng ngời khác

Câu 4: Dòng nào dới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?
A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần
B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần
C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dới chữ cái ghi âm chính của phần vần

Mã số phách:

Điểm số:

2

D. Ghi dấu thanh dới một chữ cái của phần vần

Câu 5: Câu kể hay câu trần thuật đợc dùng để :
A. Nêu điều cha biết cần đợc giải đáp
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với ngời khác
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc

Câu 6: Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng ?
A. Hy giữ trật tự ?
B. Nhà bạn ở đâu ?
C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?
D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 7: Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng ?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hơng thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đờng.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.

Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau: Nhờ siêng năng, Nam đ vợt lên đứng đầu
lớp. bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
A. Chỉ thời gian
B. Chỉ nguyên nhân
C. Chỉ kết quả
D. Chỉ mục đích

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa
đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lng con chó
to.
D. Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa.

Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn
những ngời có công với nớc với dân?
A. Muôn ngời nh một
B. Chịu thơng, chịu khó
C. Dám nghĩ dám làm
D. Uống nớc nhớ nguồn

3

Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tơng phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không đợc khỏe nhng Hoàng vẫn đi học.
C. Do đợc dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thơng yêu.

Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy t.

Câu 13: Từ Tha thớt thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động từ
D. Đại từ

Câu 14: Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng
đẹp trời trong có quan hệ với nhau nh thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng nghĩa
C. Đó là hai từ đồng âm
D. Đó là hai từ trái nghĩa

Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dới đây đợc dùng để tả trạng thái?
A. Vạm vỡ – gầy gò
B. Thật thà – gian xảo
C. Hèn nhát – dũng cảm
D. Sung sớng – đau khổ

Câu 16: Trong các từ ngữ sau: Chiếc dù, chân đê, xua xua tay những từ nào
mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ dù, chân và tay đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ chân và tay mang nghĩa chuyển

Câu 17: Trong câu Dòng suối róc rách trong suốt nh pha lê, hát lên những
bản nhạc dịu dàng., tác giả đ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

4

A. So sánh
B. Nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa
D. Điệp từ

Câu 18: Thơm thoang thỏang có nghĩa là gì?
A. Mùi thơm ngào ngạt lan xa
B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ
D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà

Câu 19: Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp nào viết đúng chính tả ?
A. Lép Tôn – xtôi
B. Lép tôn xtôi
C. Lép tôn – xtôi
D. Lép Tôn – Xtôi

Câu 20: Câu Giêng hai rét cứa nh dao:

Nghe tiếng ào mào ống gậy ra ông.
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:
A. 2 âm tr, 1 âm ch
B. 2 âm ch, 1 âm tr
C. 1 âm th, 2 âm tr
D. 2 âm th, 1 âm tr

B. Phần tự luận: tập làm văn (5điểm)
Hy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn ( hoặc tình cảm gia đình, tình
nghĩa thầy trò ) đ để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đ
từng đợc nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài.

Hớng dẫn chấm môn tiếng việt
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 6
Khóa ngày 15 tháng 6 năm 2007
i. trắc nghiệm ( 5 điểm )
Đáp án nh sau : Mỗi câu đúng, tính 0,25 điểm
Câu 1: B Câu 6: A Câu 11: B Câu 16: A
Câu 2: C Câu 7: B Câu 12: B Câu 17: C
Câu 3: B Câu 8: B Câu 13: B Câu 18: B
Câu 4: C Câu 9: D Câu 14: C Câu 19: A
Câu 5: B Câu 10: D Câu 15: D Câu 20: B

5

ii. tự luận ( 5 điểm ) Tập làm văn
A. Yêu cầu chung
Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện. Kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm

gia đình, tình nghĩa thầy trò ) đ để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đ
từng đợc nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài. Câu chuyện kể lại có thể vui hay buồn, miễn
sao đợc trình bày rõ ràng, mạch lạc ( có mở đầu, diễn biến và kết thúc ), bộc lộ đợc những tình
cảm, cảm xúc tiêu biểu, chân thực ; nêu đợc ý nghĩa hay tác dụng của câu chuyện đó đối với
bản thân. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch sẽ.
B. Yêu cầu cụ thể
Điểm 5: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, sinh động,
giàu cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý sâu sắc, phong phú. Sai không quá 2 lỗi diễn đạt.
Điểm 4: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết khá mạch lạc, sinh
động, khá cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá sâu sắc và phong phú. Sai không quá 3 lỗi
diễn đạt.
Điểm 2-3: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên. Văn viết tơng đối trôi chảy,
mạch lạc, có thể hiện cảm xúc. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt.
Điểm 1 : ý nghèo, văn viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt.
C. Dàn bài gợi ý
A. Mở bài: ( Mở đầu: giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, sự việc trớc khi xảy ra câu chuyện theo
cách trực tiếp hoặc gián tiếp.)
– Câu chuyện xảy ra ở đâu ?Vào lúc nào?Liên quan đến ngời, sự việc nào?
– Hoặc: Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt
đầu là gì ?
B.Thân bài: ( Diễn biến: kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc )
– Sự việc mở đầu câu chuyện là gì ?
– Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt ra sao ? (Chú ý những nét tiêu biểu)
– Sự việc kết thúc lúc nào ?
C. Kết bài: ( Kết thúc: nêu cảm nghĩ về câu chuyện đ kể theo cách mở rộng hoặc không mở
rộng ) – Câu chuyện đó làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em?
– Hoặc: Câu chuyện diễn ra đ để lại cho em những tình cảm, cảm xúc gì ?

Thi chọn học sinh giỏi lớp 5

Năm học 2010- 2011
môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài 60 phút)
Họ và tên: Lớp
Điểm Lời phê của giáo viên

Đề bài
Câu 1: (1điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu
trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót.
Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đ đợc tha hồ rong ruổi bay
chơi khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ
quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có
khi rộn r, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mi trong tĩnh mịch,
tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.”
(Chim hoạ mi hót – Theo Ngọc Giao)
1.Đoạn văn trên có nội dung ca ngợi điều gì?
2. Đoạn văn trên có mấy từ láy?
Câu 2: Tìm và ghi lại các danh từ, động từ và tính từ trong các câu sau:
Đến bây giờ, Hoa vẫn không quên đợc khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt
đầy thơng yêu lo lắng của ông.
Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Ngoài vờn, tiếng ma rơi lộp độp.
b. Giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ.
c. Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đ đạt học sinh giỏi.
Câu 4: Cho một số từ sau:

Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan ngon,
giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.
Hy sắp xếp các từ trên đây vào 3 nhóm:
a) Từ ghép tổng hợp
b) Từ ghép phân loại
c) Từ láy.
Câu 5. Em hãy viết lên những cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ:
“Những vạt nơng màu mật
Lúa chín ngập trong thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang d”
(Phía trớc cổng trời- Nguyễn Đình ảnh)
Câu 6:
Em hy tả lại một kỷ vật yêu thích nhất mà em đ đợc tặng trong một dịp sinh nhật
mình.

Đáp án

Câu 1:(0,5điểm)
– Ca ngợi tiếng hót và đời sống tự do phóng khoáng của chim hoạ mi.(0,25đ)
– Bốn từ láy.(0,25đ)
Câu 2.(1điểm)
Danh từ: Bây giờ, Hoa, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông (0,5đ)
Động từ: Quên, thơng yêu, lo lắng (0.25đ)
Tính từ: Hiền từ, bạc, đầy (0.25đ)
Câu 3(1,5điểm)
Làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
a. Ngoài vờn,/ tiếng ma rơi/ lộp độp.
TN CN VN
b. Giữa hồ,/ nổi lên/ một hòn đảo nhỏ.

TN VN CN
c. Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đ đạt học sinh giỏi
TN CN VN
Câu 4.(1điểm)
a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: h hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ(0,5đ)
b) Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn đờng, bạn đọc(0,25đ)
c) Từ láy: thật thà, chăm chỉ, ngoan ngon, khó khăn(0,25đ)
Câu 5:(1 điểm)
“Những vạt nơng màu mật
Lúa chín ngập trong thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang d”
(Phía trớc cổng trời- Nguyễn Đình ảnh)
HS nêu đợc:
Chỉ bằng bốn câu thơ nhng tác giả đ miêu tả đợc một bức tranh tơng đối hoàn
chỉnh về vẻ đẹp của phía trớc cổng trời với không gian trải rộng( của triền rừng, của vạt
nơng, của thung lúa), với màu sắc ấp ủ lên hơng( màu mật, màu lúa chín) và vang
vang trong đó là một không gian rất đặc trng và quen thuộc của vùng núi rừng( tiếng
nhạc ngựa rung). Bức tranh tĩnh lặng nhng ẩn chứa một sức sống nội lực, một vẻ đẹp
lắng sâu, tinh tế

Câu 6.
Học sinh viết bài văn( khoảng 20-25 dòng) tả một kỷ vật mà mình yêu thích viết đúng
kiểu bài văn tả đồ vật, diễn tả lu loát rõ ràng.
a, Mở bài(1điểm): giới thiệu đợc kỷ vật mình yêu thích. Vật kỷ niệm ấy do ai tặng, tặng
khi nào?
b, Thân bài(3điểm)
– Tả theo thứ tự chặt chẽ, hợp lý( tả bao quát, tả chi tiết) 1điểm
– Biết chọn tả những nét cụ thể, nổi bật nhằm” Vẽ lại đồ vật đó thật sinh động, hấp dẫn.
– Tả có tâm trạng.

– Bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm của bản thân, cố gắng truyền đến ngời đọc cảm
xúc, ấn tợng đẹp về vật kỷ niệm đó( 1điểm)
c, Kết bài(1điểm): Thể hiện đựơc tình cảm yêu quý, trân trọng vật kỷ niệm với những
việc làm và hành động cụ thể.
* Khuyến khích những HS có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng
+ Điểm toàn bài tiếng việt chấm điểm 10 làm tròn đến 0.5.
+ Điểm toàn bài tiếng việt bị trừ điểm về chữ xấu và lỗi chính tả nh sau:
– Chữ xấu, trình bày bẩn trừ 1 điểm (GV chấm linh động)

ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 5

MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,5 điểm)
Điền thêm tiếng vào chỗ chấm để có:
a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: trong……… ; đẹp………
b) Từ ghép có nghĩa phân loại: trong……… ; đẹp……
c) Từ láy: trong……… ; đẹp………
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho các từ sau:
chân bàn ; chân tường ; chân núi ; đau chân ; chân trời ; bàn chân
Hãy cho biết từ nào có tiếng “chân” được hiểu theo nghĩa gốc ? Từ nào có tiếng
“chân” được hiểu theo nghĩa chuyển ?

Câu 3: (1,5 điểm)
Hãy chỉ ra câu cảm, câu khiến có trong đoạn văn sau đây:
Ra đến bờ sông, Toàn bảo tôi và Tuấn:
– Xuống tắm ngay đi !
Cậu ta nhảy xuống nước rồi xuýt xoa:

– Ôi, mát quá ! Mát quá !
Được một lúc, chợt Tuấn nhảy lên bờ, kêu thảng thốt:
– Thôi chết, muộn học rồi ! Muộn rồi ! Nhanh lên, các bạn ơi !

Câu 4: (1,5 điểm)
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ ở các câu sau:
a) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi màu xanh lục.
b) Những đám mây như những đụn bông non đang là đà trôi.
c) Trên cồn các trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc
lên những bông hoa tím.

Câu 5: (4 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ, kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
(Ca dao)
Câu 6: (10 điểm)
Hãy viết một bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương mà em cảm thấy yêu thích và
gắn bó.

* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh phải chép đề vào bài làm.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 5
MÔN: TIẾNG VIỆT

Câu 1

: (1,5 điểm) Viết đúng mỗi từ, được 0,25 điểm:
a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: trong xanh (trắng, lành…) ; đẹp xinh (tươi, giàu…)
b) Từ ghép có nghĩa phân loại: trong veo (vắt, suốt…) ; đẹp nết (người, lòng…)
c) Từ láy: trong trẻo (trong…) ; đẹp đẽ (đẹp…)
DỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆNMÔN TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm bài : 80 phút ) Phần I : TRẮC NGHIỆM : Đọc và tìm hiểu và khám phá nội dung đoạn văn dưới đây, sau đó hãy chép vào giấy thi ý trảlời đúng nhất cho những câu hỏi bên dưới : “ Biển luôn đổi khác màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳmxanh, như dâng cao lên, cứng ngắc. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giậndữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lãnh đạm, lúc sôi sục, hả hê, lúcđăm chiêu, gắt gỏng. ” ( Theo Vũ Tú Nam ) Câu 1 : Đoạn văn tả đặc thù gì của biển ? A. Tả sắc tố của mặt biển. B. Tả sự đổi khác sắc tố của mặt biển theo sắc mây trời. C. Tả sự biến hóa sắc tố của mặt biển theo sắc mây trời và theo buồn vui của conngười. Câu 2 : Tác giả miêu tả theo trình tự nào ? A. Theo thứ tự thời hạn. B. Theo thứ tự khoảng trống. C. Theo những thời gian khác nhau. Câu 3 : Tác giả sử dụng những giải pháp thẩm mỹ và nghệ thuật tu từ nào để tả ? A. Nghệ thuật so sánh. B. Nghệ thuật nhân hóa. C. Cả so sánh và nhân hóa. Câu 4 : Dòng nào có tích hợp của 2 từ đơn ? A. Thay đổi, thẳm xanh, dông gió. B. Mây trắng, hơi sương, đăm chiêu. C. Hả hê, buồn vui, gắt gỏng. Câu 5 : Dòng nào gồm toàn tính từ ? A. Xanh thẳm, xám xịt, tẻ nhạt, cứng ngắc. B. Sôi nổi, mơ màng, xám xịt, nặng nề. C. Giận dữ, đục ngầu, tẻ nhạt, hờ hững. Câu 6 : Câu : ” Biển luôn biến hóa màu tùy theo sắc mây trời ” được viết theo mẫu câu nào ? A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Câu 7 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng cách nào để link những câu ? A. Dùng cách lặp từ ngữ. B. Dùng cách thay thế sửa chữa từ ngữ. C. Dùng cả hai cách trên. Câu 8 : Đâu là chủ ngữ của câu văn : ” Biển lúc tẻ nhạt, hờ hững, lúc sôi sục, hả hê, lúcđăm chiêu, gắt gỏng. ” ? A. Biển. B. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh nhạt. C. Biển lúc tẻ nhạt, lãnh đạm, lúc sôi sục, hả hê. Phần II : BÀI TẬPBài 1 : Điền vào chỗ trống : Truyện hay chuyện ? Kể thì phải trung thành với chủ với, phải kể đúng với những diễn biến của câu, những nhânvật có trong Nhưng đừng biến giờ kể thành giờ đọcBài 2 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn hảo từng câu dưới đây : a ) Chúng ta bảo vệ những ( thành công xuất sắc, thành tích, thành tựu, thành quả ) của sựnghiệp thay đổi quốc gia. b ) Các vương quốc phải gánh chịu những ( tác dụng, hiệu suất cao, hệ quả, hậu quả ) của sự ônhiễm môi trường tự nhiên. c ) Học sinh phải chấp hành ( quy định, nội quy, lao lý ) của lớp học. Bài 3 : Đọc đoạn văn sau : Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh yên lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chàigỡ những mẻ cá sau cuối truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. ( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường ) a ) Em hãy cho biết mỗi câu văn ở đoạn văn trên là câu đơn hay câu ghép ? b ) Chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dướibộ phận chủ ngữ và gạch 3 gạch dưới bộ phận vị ngữ của chúng. Bài 4 : Trong bài thơ “ Trong lời mẹ hát ” của nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn : Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao. Theo em, đoạn thơ trên đã thể hiện những cảm hứng và tâm lý gì của tác giả ? Bài 5 : Để có một thiên nhiên và môi trường xanh – sạch – đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng taphải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường tự nhiên. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phầnbảo vệ môi trường tự nhiên. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em. * Đáp án + Thang điểm : Phần I : 4 điểm, mỗi ý đúng được 1/2 điểm ( 1B, 2C, 3C, 4B, 5A, 6B, 7A, 8A ) Phần II : 15 điểmBài 1 : 1,5 điểm ( mỗi từ điền đúng được 1/4 điểm ) * Đ / án : Kể chuyện thì phải trung thành với chủ với truyện, phải kể đúng với những diễn biến của câuchuyện, những nhân vật có trong truyện. Nhưng đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọctruyện. Bài 2 : 1,5 điểm ( mỗi ý đúng được 1/2 điểm ) * Đ / án : a ) Chúng ta bảo vệ những thành tựu của sự nghiệp thay đổi quốc gia. b ) Các vương quốc phải gánh chịu những hậu quả của sự ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. c ) Học sinh phải chấp hành nội quy của lớp học. Bài 3 : 3,5 điểma ) 1/2 điểm ( mỗi ý đúng được 1/4 điểm ) – Câu 1 : câu đơn. – Câu 2 : câu đơn. b ) 3 điểm ( Gạch đúng mỗi TN, CN, việt nam của mỗi câu được 1/2 điểm ) * Đ / án : Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh yên lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyềnchài gỡ những mẻ cá sau cuối truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộnghơn. Bài 4 : 2,5 điểm – Nêu thuần túy tựa theo nội dung bên dưới : 1 điểm. – Mở đoạn, kết đoạn tốt, trình diễn rõ ràng, rành mạch ( lập luận có sức thuyết phục, tríchdẫn viết trong dấu ngoặc kép, câu văn gọn, rõ, cô đọng, ), bảo vệ tốt sự link giữacác câu : 1,5 điểm * Đáp án : Đoạn thơ thể hiện những xúc cảm và tâm lý của tác giả về người mẹ. Hình ảnh máitóc mẹ bạc trắng theo thời hạn khiến cho tác giả cảm thấy xúc động đến nôn nao. Thôngqua hình ảnh trái chiều : “ Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao ”, tácgiả muốn thể hiện lòng biết ơn của mình so với mẹ. Cả cuộc sống mẹ đã làm lụng khó khăn vất vả, nỗivất vả đã làm trĩu còng sống lưng mẹ. Lưng mẹ càng còng, con càng lớn thêm lên. Viết ra đượcnhững dòng thơ chan chứa tình cảm đó chứng tỏ tác giả rất đồng cảm nỗi gian nan, vất vảcủa mẹ. Qua đó, ta cũng thấy tình cảm của tác giả dành cho mẹ cũng thật là đẹp tươi, thật làsâu đậm. Bài 5 : ( 6 đ )   Viết đúng thể loại văn viết thư, theo đúng nhu yếu của đề bài : 3 đCụ thể : * Người nhận thư là bạn của em. * Nội dung thư : Kể lại một việc tốt đã làm để góp thêm phần bảo vệ môi trường tự nhiên. * Bức thư có đủ cac phần ; trình diễn rõ ràng từng phần của bức thư : – Phần đầu thư : + Nơi viết, ngày, tháng, năm + lời xưng hô, lời chào đầu thư. + Lí do viết thư. – Phần nội dung thư : Kể lại một việc tốt đã làm để góp thêm phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường ( đólà việc làm gì ? Em đã thực thi nó như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì khi làm việcđó ? ). – Phần cuối thư : + Lời chào, lời chúc cuối thư. + Kí tên. ( Nếu đạt được vừa đủ nhu yếu như trên thì được tối đa 3 đ, tùy theo cấu trúc và nội dungtrình bày của từng bài để trừ điểm ).   Lời kể sinh động bằng cách sử dụng có hiệu suất cao những giải pháp tu từ khi viết văn : 1 đ   Lời văn gọn, rõ, mạch lạc ; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, uyển chuyển, bảo vệ tốtsự link giữa những câu, những đoạn : 1,5 đ   Bài viết biết tích hợp hòa giải những yếu tố trên, giàu xúc cảm : 1 đ * Trình bày bài : ( 1 điểm ) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình diễn, theo mức sau : – Bài viết đạt từ 9,5 dưới 15 điểm : cho tối đa 0,5 điểm trình diễn. – Bài viết đạt từ 1519 điểm : cho tối đa 1 điểm trình bàyĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5N ĂM HỌC 2012 – 2013M ÔN : TIẾNG VIỆTThời gian : 120 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : Tìm 2 từ đồng nghĩa tương quan với từ in đậm trong từng câu dưới đây : a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi. b. Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình. Câu2 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn hảo những câu tục ngữ dưới đây : a. Việc nghĩa lớn. b. Chết vinh còn hơn sống … Câu3 : Chép lại và điền dấu câu thích hợp cho đoạn thơ sau : Mẹ gà hỏi conNgủ chưa đấy hảCả đàn nhao nhaoNgủ rồi đấy ạCâu4 : Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của những câu sau : a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ramênh mông trên khắp những sườn đồi. b. Đứng trên mui vững chãi của chiếc xuồng máy, người nhanh tay hoàn toàn có thể vớilên hái được những trái cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao. Câu 5 : Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm trong từng cụm từ sau : – hoa tươi – rau tươi – củi tươi – cá tươiCâu6 : Trong bài Bài ca về toàn cầu, nhà thơ Định Hải có viết : Trái đất này là của chúng mìnhQuả bóng xanh bay giữa trời xanhBồ câu ơi, tiếng chim gù thương mếnHải âu ơi, cánh chim vờn sóng biểnCùng bay nào, cho toàn cầu quay ! Cùng bay nào, cho toàn cầu quay ! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về toàn cầu thân yêu. Câu6 : Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê nhà ( hoặc ở nơi khác ) từng để lại choem những ấn tượng khó phai. ĐÁP ÁNMÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5C âu 1 : 1 điểmTìm đúng 2 từ đồng nghĩa tương quan với từ làng ở câu a cho 0,5 điểm. ( những từ đó là : làngmạc, làng xóm, thôn, bản … ) Tìm đúng 2 từ đồng nghĩa tương quan với từ chăm nom ở câu b cho 0,5 điểm ( những từ đó có thểlà : chăm nom, coi sóc, trông nom, chăm chút, chăm sóc … ) Câu 2 : 0,5 điểm. Tìm đúng từ điền vào mỗi chỗ chấm cho 0,25 điểma ) Việc nhỏ nghĩa lớn. b ) Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 3 : 1 điểmĐiền đúng dấu câu vào 4 chỗ trống cho 1 điểm ( Kể cả dấu ngang trước câu đốithoại của gà mẹ, gà con ) Mẹ gà hỏi con : – Ngủ chưa đấy hả ? Cả đàn nhao nhao : – Ngủ rồi đấy ạ ! Câu 4 : 1,5 điểmXác định đúng trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu cho 1 điểm ( xác địnhđúng mỗi thành phần trong câu cho 0,25 điểm ) a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát / / trải raTN CN VNmênh mông trên khắp những sườn đồi. b. Đứng trên mui vững chãi của chiếc xuồng máy, người nhanh tay / / hoàn toàn có thể với lênTN CN VNhái được những trái cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao. Câu 5 : 1 điểmTìm đúng từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho, cho 0,25 điểmhoa tươi / héo – rau tươi / úa-củi tươi / khô – cá tươi / ươnCâu 6 : 1,5 điểm ( Nêu được mỗi ý cho 0,4 điểm ) Yêu cầu học sinh trình diễn được những ý cảm nhận về toàn cầu thân yêu : – Trái đất là gia tài vô giá của tổng thể mọi người – Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh chothấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên. – Trái đất độc lập luôn ấm cúng tiếng chim gù ( hình ảnh chim bồ câu thườngdùng làm hình tượng tự do ). – Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trênsóng biển. Câu 6 : 3,5 điểmYêu cầu : Bài viết bảo vệ bố cục tổng quan của một bài văn tả cảnh, có không thiếu 3 phần : mở bài, thân bài, kết luậnBài văn của những em : tả cảnh một đêm trăng đẹp ( trên quê nhà em hoặc ởnơi khác ) từng để lại những ấn tượng khó phai. Cần tả rõ vẻ đẹp của trăng và những nét điển hình nổi bật của cảnh vật hiện ra dưới ánhtrăng. Cảnh đêm trăng hoàn toàn có thể Open hình ảnh con người và hoạt động giải trí nhưng chỉlà nét phụ ( không tả kĩ ) Trọng tâm miêu tả phải là những nét đẹp của cảnh vật trong đêm trăng đẹp. DỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆNMÔN TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm bài : 70 phút ) Phần I : TRẮC NGHIỆM : Dưới đây là những câu hỏi và những ý vấn đáp A, B, C, D. Hãy chép ra giấy kiểm tra ý vấn đáp đúng : Câu 1 : Từ nào viết sai chính tả ? A. tranh giành B. co kéo C. ngốc ngếch D. ghê gớmCâu 2 : Kết hợp nào không phải là một từ ? A. nước uống B. bông hoa C. hoa quả D. ăn cơmCâu 3 : Từ nào là từ ghép phân loại ? A. bạn đường B. gắn bó C. đồng đội D. học hỏiCâu 4 : Từ nào là danh từ ? A. tươi đẹp B. vẻ đẹp C. đẹp tươi D. xinh đẹpCâu 5 : Từ nào không cùng nghĩa với những từ còn lại ? A. cần mẫn B. siêng năng C. ngoan ngoãn D. chuyên cầnCâu 6 : Từ nào có nghĩa là “ giữ cho còn, không để mất ” ? A. dữ gìn và bảo vệ B. bảo toàn C. bảo vệ D. bảo tồnCâu 7 : Bộ phận trạng ngữ trong câu : ” Bằng nghị lực khác thường, chú ve ráng rất là rút nốtđôi cánh mềm ra khỏi xác ve ” bổ trợ ý nghĩa gì cho câu ? A. Chỉ mục tiêu C. Chỉ phương tiệnB. Chỉ nguyên do D. Chỉ trạng tháiCâu 8 : Dòng nào đã hoàn toàn có thể thành câu ? A. Mặt nước loang loáng C. Ngôi trường thân quen ấyB. Trên cánh đồng đã được gặt hái D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thànhCâu 9 : Tiếng ” nhân ” trong từ nào khác nghĩa tiếng ” nhân ” trong những từ còn lại ? A. nhân tài B. nhân từ C. trái đất D. nhân chứngPhần II : BÀI TẬPCâu 1 : Cho câu văn sau : ” Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọtcái ngọt của mật ong già hạn. a ) Chỉ ra những danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn trên. b ) Em hãy cho biết câu văn trên là câu đơn hay câu ghép ? Chép lại câu văn rồi gạch 1 gạchdưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận việt nam của chúng. Câu 2 : Hãy xếp những từ sau vào 2 nhóm từ ghép và từ láy : Mơ mộng, chậm rãi, giảng giải, học tập, bé nhỏ, yên bình, dạy dỗ, nhỏ nhẹ. Câu 3 : Hãy chỉ ra những giải pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau : a ) Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, cảnh sắc nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng. b ) Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát. c ) Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ. Câu 4 : Hãy chọn 1 ý ở câu 3 rồi viết khoảng chừng 3 – 5 dòng để nói lên cái hay cái đẹp của câu vănthông qua việc sử dụng những giải pháp thẩm mỹ và nghệ thuật tu từ của tác giả. Câu 5 : Hãy chọn một loài cây mà em yêu quý và tả lại vẻ đẹp của loài cây đó. Trong bài viếtcó sử dụng những cụm từ sau : ” Mỗi khi mùa xuân về … “, ” Mùa hè sang … “, ” Thu đến … “, ” Khitrời chuyển mình sang đông … ” * Đáp án + Thang điểm : Phần I : 4,5 điểm, mỗi ý đúng được 0,5 điểm ( 1C, 2D, 3A, 4B, 5C, 6D, 7C, 8A, 9B ) Phần II : 13,5 điểmCâu 1 : a ) ( 2 đ ) – 8 DT : sầu riêng, mùi thơm, mít, hương bưởi, cái béo, trứng gà, cái ngọt, mật ong. – 2 ĐT : chín, quện. – 4 TT : thơm, béo, ngọt, già ( hạn ). – Tìm đúng 1 – 2 từ : 1/4 đ – Tìm đúng 3 – 4 từ : 50% đ – Tìm đúng 5 – 6 từ : 3/4 đ – Tìm đúng 7 – 8 từ : 1 đ – Tìm đúng 9 – 10 từ : 1,25 đ – Tìm đúng 11 – 12 từ : 1,5 đ – Tìm đúng 13 – 14 từ : 2 đb ) ( 1,5 đ ) ” Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọtcái ngọt của mật ong già hạn. – Trả lời đúng đây là câu đơn : 0,5 đ – ( 1 đ ) Gạch đúng mỗi bộ phận được 0,5 đCâu 2 : ( 2 đ ) : Tìm đúng mỗi từ được 1/4 đ – Từ ghép : Mơ mộng, giảng giải, học tập, nhỏ nhẹ, yên bình, dạy dỗ. – Từ láy : lừ đừ, nhỏ xíu. Câu 3 : ( 1,5 đ ) a ) Biện pháp nghệ thuật và thẩm mỹ nhân hóa. b ) Biện pháp thẩm mỹ và nghệ thuật điệp ngữ. c ) Biện pháp nghệ thuật và thẩm mỹ hòn đảo ngữ. – Nêu đúng mỗi ý được 0,5 đCâu 4 : ( 1 đ ) : Nêu được giá trị ( vẻ đẹp ) của câu văn trải qua việc sử dụng những nghệ thuật và thẩm mỹ tutừ. ( Tùy theo cách diễn đạt của HS để cho từ 0,5 đến 1 điểm ) VD : a ) Nhờ cách sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã vẽ lên một bức tranh vạn vật thiên nhiên buổihoàng hôn không chỉ có vẻ đẹp thơ mộng, điệu đàng, mà còn rất sôi động và đầy tâmtrạngb ) Bằng cách sử dụng điệp ngữ ” mưa ” với cường độ tăng dần, tác giả đã giúp cho ngườiđọc cảm nhận được rõ nét nhất, sinh động nhất về một cơn mưa can đảm và mạnh mẽ, dữ dằn và daidẳng, tưởng như chưa khi nào có một cơn mưa như thếc ) Biện pháp hòn đảo ngữ đã giúp cho màu nước sông Hương đã xanh lại càng thêm xanh, màuđỏ rực rỡ tỏa nắng của những chùm phượng vĩ đã đỏ lại càng thêm đỏ. Bằng cách sử dụng biệnpháp hòn đảo ngữ, tác giả đã lột tả hết vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ mộngCâu 5 : ( 5,5 đ ) • Trình bày đúng 1 bài văn miêu tả cây cối, có đủ 3 phần MB, TB, KB, có sử dụng 4 cụmtừ ở đề bài để tả thuần túy sự tăng trưởng của một cái cây qua 4 mùa : 2,5 đ • Tả sinh động bằng cách sử dụng có hiệu suất cao những giải pháp tu từ khi viết văn : 1 đ • Lời văn gọn, rõ, mạch lạc ; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, uyển chuyển : 1 đ • Bài viết biết tích hợp hòa giải những yếu tố trên, giàu cảm hứng : 1 đ * Trình bày bài : ( 2 điểm ) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình diễn, theo mức sau : – Bài viết đạt từ 9 – 14 điểm : cho tối đa 1 điểm trình diễn. – Bài viết đạt từ 15 – 18 điểm : cho tối đa 2 điểm trình bàyDỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆNMÔN TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm bài : 80 phút ) Phần I : TRẮC NGHIỆM : Dưới đây là những câu hỏi và những ý vấn đáp A, B, C, D. Hãy chép ra giấy kiểm tra ý trả lờiđúng nhất : Câu 1 : Từ nào viết sai chính tả ? A. rành nghề B. giành mạch C. tranh giành D. để dànhCâu 2 : Kết hợp nào không phải là một từ ? A. nhà cửa B. sông Hồng C. mặt trời D. quả đấtCâu 3 : Từ nào là từ ghép phân loại ? A. vui sướng B. vui thích C. vui mắt D. vui tươiCâu 4 : Từ nào là danh từ ? A. cơm nước B. siêu thị nhà hàng C. nghỉ ngơi D. học tậpCâu 5 : Từ nào không cùng nghĩa với những từ còn lại ? A. bạn bè B. ruột thịt C. thương mến D. chân tayCâu 6 : Từ nào dưới đây đồng nghĩa tương quan với từ ” sửng sốt ” ? A. hoảng loạn B. lo ngại C. sợ sệt D. ngạc nhiênCâu 7 : Tiếng ” công ” trong từ nào khác nghĩa tiếng ” công ” trong những từ còn lại ? A. công nhân B. công an C. công cộng D. công viênCâu 8 : Bộ phận trạng ngữ trong câu : ” Đột ngột và mau lẹ, chú ve ráng rất là rút nốtđôi cánh mềm ra khỏi xác ve ” bổ trợ ý nghĩa gì cho câu ? A. Chỉ mục tiêu C. Chỉ phương tiệnB. Chỉ nguyên do D. Chỉ trạng tháiPhần II : BÀI TẬPBài 1 : Điền vào chỗ trống : Truyện hay chuyện ? Kể thì phải trung thành với chủ với, phải kể đúng với những diễn biến của câu, những nhânvật có trong Nhưng đừng biến giờ kể thành giờ đọcBài 2 : Hãy xếp những từ sau vào 2 nhóm từ ghép và từ láy : Chuyện trò, san sẻ, lặng lẽ, bình minh, sáng sủa, tỏa nắng rực rỡ, ao ước, học hỏi, quanh co, baobọc, chân chính, nghe ngóng. Bài 3 : Đọc đoạn văn sau : Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh lạng lẽ của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chàigỡ những mẻ cá ở đầu cuối truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn ( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường ) a ) Em hãy cho biết câu văn sau được nối với câu văn đứng trước nó bằng cách nào ? a ) Hãy tìm những động từ có trong đoạn văn trên. b ) Hãy cho biết mỗi câu văn ở đoạn văn trên là câu đơn hay câu ghép ? c ) Chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dướibộ phận vị ngữ của chúng. Bài 4 : Trong bài thơ “ Trong lời mẹ hát ” của nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn : Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao. Theo em, đoạn thơ trên đã thể hiện những xúc cảm và tâm lý gì của tác giả ? Bài 5 : Để có một thiên nhiên và môi trường xanh – sạch – đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng taphải có ý thức và tham gia bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phầnbảo vệ thiên nhiên và môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em. * Đáp án + Thang điểm : Phần I : 4 điểm, mỗi ý đúng được 1/2 điểm ( 1B, 2B, 3C, 4A, 5C, 6D, 7A ( Thuộc về nhànước, chung cho mọi người # Người thợ ), 8D ) Phần II : 15 điểmBài 1 : 1,5 điểm ( mỗi từ điền đúng được 1/4 điểm ) * Đ / án : Kể chuyện thì phải trung thành với chủ với truyện, phải kể đúng với những diễn biến của câuchuyện, những nhân vật có trong truyện. Nhưng đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọctruyện. Bài 2 : 1,5 điểm ( mỗi từ đúng được 1/8 điểm ) * Đ / án : – Các từ ghép : Chuyện trò, san sẻ, bình minh, học hỏi, phủ bọc, chân chính, nghe ngóng. – Các từ láy : lặng lẽ, sáng sủa, bùng cháy rực rỡ, ao ước, quanh co, Bài 3 : 3,5 điểma ) 50% điểm : Dùng từ ngữ nối. a ) 1/2 điểm ( Tìm đúng 5 từ được 50% đ ; đúng 3  4 từ được 1/4 đ ; dưới 3 từ không chođiểm ) – Đáp án : nấu, thả, gỡ, truyền đi, nghe. b ) 1/2 điểm ( mỗi ý đúng được 1/4 điểm ) – Câu 1 : câu đơn. – Câu 2 : câu đơn. c ) 2 điểm ( Gạch đúng mỗi CN, việt nam của mỗi câu được 1/2 điểm ) * Đ / án : Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh tĩnh mịch của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyềnchài gỡ những mẻ cá ở đầu cuối truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộnghơn. Bài 4 : 2,5 điểm – Nêu thuần túy tựa theo nội dung bên dưới : 1 điểm. – Mở đoạn, kết đoạn tốt, trình diễn rõ ràng, rành mạch ( lập luận có sức thuyết phục, tríchdẫn viết trong dấu ngoặc kép, câu văn gọn, rõ, cô đọng, ), bảo vệ tốt sự link giữacác câu : 1,5 điểm * Đáp án : Đoạn thơ thể hiện những cảm hứng và tâm lý của tác giả về người mẹ. Hình ảnh máitóc mẹ bạc trắng theo thời hạn khiến cho tác giả cảm thấy xúc động đến nôn nao. Thôngqua hình ảnh trái chiều : “ Lưng mẹ cứ còng dần xuống / Cho con ngày một thêm cao ”, tácgiả muốn thể hiện lòng biết ơn của mình so với mẹ. Cả cuộc sống mẹ đã làm lụng khó khăn vất vả, nỗivất vả đã làm trĩu còng sống lưng mẹ. Lưng mẹ càng còng, con càng lớn thêm lên. Viết ra đượcnhững dòng thơ chan chứa tình cảm đó chứng tỏ tác giả rất đồng cảm nỗi gian nan, vất vảcủa mẹ. Qua đó, ta cũng thấy tình cảm của tác giả dành cho mẹ cũng thật là xinh xắn, thật làsâu đậm. Bài 5 : ( 6 điểm )   Viết đúng thể loại văn viết thư, theo đúng nhu yếu của đề bài : 3 đCụ thể : * Người nhận thư là bạn của em. * Nội dung thư : Kể lại một việc tốt đã làm để góp thêm phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường. * Bức thư có đủ cac phần ; trình diễn rõ ràng từng phần của bức thư : – Phần đầu thư : + Nơi viết, ngày, tháng, năm + lời xưng hô, lời chào đầu thư. + Lí do viết thư. – Phần nội dung thư : Kể lại một việc tốt đã làm để góp thêm phần bảo vệ môi trường tự nhiên ( đólà việc làm gì ? Em đã thực thi nó như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì khi làm việcđó ? ). – Phần cuối thư : + Lời chào, lời chúc cuối thư. + Kí tên. ( Nếu đạt được rất đầy đủ nhu yếu như trên thì được tối đa 3 đ, tùy theo cấu trúc và nội dungtrình bày của từng bài để trừ điểm ).   Lời kể sinh động bằng cách sử dụng có hiệu suất cao những giải pháp tu từ khi viết văn : 1 đ   Lời văn gọn, rõ, mạch lạc ; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, uyển chuyển, bảo vệ tốtsự link giữa những câu, những đoạn : 1,5 đ   Bài viết biết tích hợp hòa giải những yếu tố trên, giàu xúc cảm : 1 đ * Trình bày bài : ( 1 điểm ) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình diễn, theo mức sau : – Bài viết đạt từ 9,5 dưới 15 điểm : cho tối đa 0,5 điểm trình diễn. – Bài viết đạt từ 1519 điểm : cho tối đa 1 điểm trình bàyĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 – CẤP HUYỆNNăm học : 2011 – 2012M ÔN TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm bài : 80 phút ) Phần I : TRẮC NGHIỆM : Dưới đây là những câu hỏi và những ý vấn đáp A, B, C, D. Hãy chép ra giấy kiểm tra ý trả lờiđúng nhất : Câu 1 : Từ nào viết đúng chính tả ? A. trong chẻo B. chống trải C. chơ vơ D. chở vềCâu 2 : Từ nào là tính từ ? A. niềm vui B. can đảm và mạnh mẽ C. cái đẹp D. xúc độngCâu 3 : Tiếng “ công ” trong từ nào khác nghĩa tiếng “ công ” trong những từ còn lại : A. công nhân B. công an C. công cộng D. công viênCâu 4 : Dòng nào có phối hợp của 2 từ đơn ? A. Thay đổi, xanh thẳm, dông gió. B. Buồn vui, gắt gỏng, mơ mộng. C. Mây trắng, sôi sục, đăm chiêu. D. Chắc nịch, đục ngầu, tẻ nhạt. Phần II : TỰ LUẬN : Câu 5 : Hãy xếp những từ sau đây vào 2 nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm : San sẻ, lặng lẽ, sáng sủa, rực rỡ tỏa nắng, ao ước, học hỏi, quanh co, bảo phủ, nghe ngóng, nhỏnhẹ. Câu 6 : Cho câu văn : “ Lá rụng nhiều ”. Hãy viết lại câu trên thành 3 câu có trạng ngữchỉ trường hợp khác nhau của vấn đề ( chỉ thời hạn, chỉ nơi chốn, chỉ nguyên do ) Câu 7 : Đọc đoạn văn sau : Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh lạng lẽ của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyềnchài gỡ những mẻ cá sau cuối truyền đi trên trên mặt nước, khiến cho mặt sông nghenhư rộng hơn ( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường ). a. Em hãy cho biết, hai câu văn trên được link với nhau bằng cách nào ? b. Hãy chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dướibộ phận vị ngữ của chúng. Câu 8 : Nói về chiếc hành lang cửa số của ngôi nhà thân thương, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã viết : Cửa sổ là mắt của nhàNhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài. Cửa sổ là bạn của ngườiGiơ sống lưng che cả khoảng chừng trời gió mưa. Em hãy cho biết : Đoạn thơ trên đã sử dụng giải pháp thẩm mỹ và nghệ thuật gì điển hình nổi bật ? Biên phápnghệ thuật đó đã giúp em cảm nhận được điều gì ? PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THICâu 9 : Dựa vào ý của bài thơ sau, em hãy viết thành một câu truyện theo lời của DêTrắng : GỌI BẠNTừ thời xưa thuở nàoTrong rừng xanh sâu thẳmĐôi bạn sống bên nhauBê Vàng và Dê Trắng. Một năm trời hạn hánSuối cạn cỏ héo khôLấy gì nuôi đôi bạnChờ mưa đến khi nào ? Bê Vàng đi tìm cỏLang thang quên đường vềDê Trắng thương bạn quáChạy khắp nẻo tìm Bê. Đến giờ đây Dê TrắngVẫn gọi hoài : Bê ! Bê ! ( Định Hải ) * ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM : Phần I : 4 điểm, mỗi câu đúng được 1 điểm ( 1C, 2B, 3A, 4C ). Phần II : 15 điểmCâu 5 : 3 điểm ( Điền đúng mỗi từ được ¼ điểm, đặt đúng tên mỗi nhóm được ¼ điểm ) – Nhóm 1 : Các từ ghép : San sẻ, học hỏi, phủ bọc, nghe ngóng, nhỏ nhẹ. – Nhóm 2 : Các từ láy : lặng lẽ, sáng sủa, tỏa nắng rực rỡ, ao ước, quanh co, Câu 6 : 1,5 điểm ( Đặt đúng mỗi câu được ½ điểm ) VD : – Cuối thu, lá rụng nhiều. – Ngoài đường, lá rụng nhiều. – Vì gió to, lá rụng nhiều. Câu 7 : 3 điểma. Dùng từ ngữ nối. ( ½ điểm ) b. Gạch đúng mỗi bộ phận CN, việt nam của mỗi câu được ½ điểm : Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh lạng lẽ của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chàigỡ những mẻ cá sau cuối truyền đi trên trên mặt nước, khiến cho mặt sông nghe như rộnghơn. Câu 8 : 2,5 điểm – Nêu được giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ điển hình nổi bật : So sánh bằng hình ảnh mang tính nhân hóa ( hoặc : so sánh, nhân hóa ) : ( ½ điểm ). – Cảm nhận được ý nghĩa xinh xắn của chiếc hành lang cửa số : Giúp con người được sống gầngũi, chan hòa với vạn vật thiên nhiên, quốc gia ( “ Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài. ” ), giúpcon người vượt qua khó khăn vất vả, thử thách trong đời sống ( “ Giơ sống lưng che cả khoảng chừng trờigió mưa. ” ) : ( 1 điểm ) – Mở đoạn, kết đoạn tốt, trình diễn rõ ràng, rành mạch ( lập luận có sức thuyết phục, trích dẫn viết trong dấu ngoặc kép, câu văn gọn, rõ, cô đọng, ), bảo vệ tốt sự liên kếtgiữa những câu : ( ½ điểm ) Câu 9 : ( 5 điểm )   Viết đúng thể loại văn kể chuyện, có diễn biến hợp lý, kể thuần túy theo đúng yêucầu của đề bài ( nhập đúng vai của Dê Trắng ) : 2,5 điểm   Lời kể sinh động, lời văn gọn, rõ, mạch lạc ; chuyển câu, chuyển ý ăn khớp, nhịpnhàng, bảo vệ tốt sự link giữa những câu, những đoạn : 1,5 điểm   Bài viết biết tích hợp hòa giải những yếu tố trên, bộc lộ được rõ ràng ý nghĩa của câuchuyện, giàu cảm hứng : 1 điểm * Lưu ý : Nếu không nhập vào vai Dê Trắng thì chỉ cho điểm bằng ½ số điểm ở mỗi mụctrên ( tối đa toàn bài được 2, 5 điểm ) * Trình bày bài : ( 1 điểm ) Tùy theo chữ viết của HS để cho điểm trình diễn, theo mức sau : – Bài viết đạt từ 9,5 dưới 15 điểm : cho tối đa 0,5 điểm trình diễn. – Bài viết đạt từ 1519 điểm : cho tối đa 1 điểm trình bàyđề thi tuyển sinh lớp 6 năm học 2006 – 2007 – Môn Tiếng việtThời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời hạn giao đề ) Giám khảo 1 : ( ghi rõ họ tên và chữ ký ) Giám khảo 1 : ( ghi rõ họ tên và chữ ký ) ( Học sinh không đợc ghi vào phần trên này ) A. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ) Em hy khoanh tròn vào vần âm đặt trớc câu vấn đáp đúng cho mỗi câuhỏi dới đây : Câu 1 : Từ nào dới đây có tiếng đồng không có nghĩa là cùng ? A. Đồng hơngB. Thần đồngC. Đồng nghĩaD. Đồng chíCâu 2 : Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau ? A. Leo – chạyB. Chịu đựng – rèn luyệnC. Luyện tập – rèn luyệnD. Đứng – ngồiCâu 3 : Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng ? A. Tin vào bản thân mìnhB. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mìnhC. Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khácD. Coi trọng mình và xem thờng ngời khácCâu 4 : Dòng nào dới đây nêu đúng lao lý viết dấu thanh khi viết một tiếng ? A. Ghi dấu thanh trên vần âm ở giữa những vần âm của phần vầnB. Ghi dấu thanh trên một vần âm của phần vầnC. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dới vần âm ghi âm chính của phần vầnMã số phách : Điểm số : D. Ghi dấu thanh dới một vần âm của phần vầnCâu 5 : Câu kể hay câu trần thuật đợc dùng để : A. Nêu điều cha biết cần đợc giải đápB. Kể, thông tin, nhận định và đánh giá, miêu tả về một sự vật, một sự việcC. Nêu nhu yếu, ý kiến đề nghị với ngời khácD. Bày tỏ cảm hứng của mình về một sự vật, một sự việcCâu 6 : Câu nào dới đây dùng dấu hỏi cha đúng ? A. Hy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao trong ngày hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ? Câu 7 : Câu nào dới đây dùng dấu phẩy cha đúng ? A. Mùa thu, tiết trời thoáng mát. B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hơng thơm ngát. C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đờng. D. Nam thích đá cầu, cờ vua. Câu 8 : Trạng ngữ trong câu sau : Nhờ siêng năng, Nam đ vợt lên đứng đầulớp. bổ trợ cho câu ý nghĩa gì ? A. Chỉ thời gianB. Chỉ nguyên nhânC. Chỉ kết quảD. Chỉ mục đíchCâu 9 : Trong những câu sau, câu nào là câu ghép ? A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùađông. C. Mỗi lần dời nhà đi, khi nào con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lng con chóto. D. Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa. Câu 10 : Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca tụng đạo lý thủy chung, luôn biết ơnnhững ngời có công với nớc với dân ? A. Muôn ngời nh mộtB. Chịu thơng, chịu khóC. Dám nghĩ dám làmD. Uống nớc nhớ nguồnCâu 11 : Câu ghép nào biểu thị quan hệ tơng phản trong những câu sau đây ? A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. B. Tuy Hoàng không đợc khỏe nhng Hoàng vẫn đi học. C. Do đợc dạy dỗ nên em bé rất ngoan. D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thơng yêu. Câu 12 : Trong những câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì ? A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. C. Nhà vua lo ngại. D. Hoàng hậu suy t. Câu 13 : Từ Tha thớt thuộc từ loại nào ? A. Danh từB. Tính từC. Động từD. Đại từCâu 14 : Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắngđẹp trời trong có quan hệ với nhau nh thế nào ? A. Đó là một từ nhiều nghĩaB. Đó là hai từ đồng nghĩaC. Đó là hai từ đồng âmD. Đó là hai từ trái nghĩaCâu 15 : Cặp từ trái nghĩa nào dới đây đợc dùng để tả trạng thái ? A. Vạm vỡ – gầy gòB. Thật thà – gian xảoC. Hèn nhát – dũng cảmD. Sung sớng – đau khổCâu 16 : Trong những từ ngữ sau : Chiếc dù, chân đê, xua xua tay những từ nàomang nghĩa chuyển ? A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyểnB. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyểnC. Cả ba từ dù, chân và tay đều mang nghĩa chuyểnD. Có hai từ chân và tay mang nghĩa chuyểnCâu 17 : Trong câu Dòng suối róc rách trong suốt nh pha lê, hát lên nhữngbản nhạc dịu dàng êm ả., tác giả đ sử dụng giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ nào ? A. So sánhB. Nhân hóaC. So sánh và nhân hóaD. Điệp từCâu 18 : Thơm thoang thỏang có nghĩa là gì ? A. Mùi thơm ngào ngạt lan xaB. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàngC. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽD. Mùi thơm lan tỏa đậm đàCâu 19 : Trong những trờng hợp dới đây, trờng hợp nào viết đúng chính tả ? A. Lép Tôn – xtôiB. Lép tôn xtôiC. Lép tôn – xtôiD. Lép Tôn – XtôiCâu 20 : Câu Giêng hai rét cứa nh dao : Nghe tiếng ào mào ống gậy ra ông. Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là : A. 2 âm tr, 1 âm chB. 2 âm ch, 1 âm trC. 1 âm th, 2 âm trD. 2 âm th, 1 âm trB. Phần tự luận : tập làm văn ( 5 điểm ) Hy kể lại một câu truyện nói về tình bạn ( hoặc tình cảm mái ấm gia đình, tìnhnghĩa thầy trò ) đ để lại trong em những tình cảm, cảm hứng khó quên mà em đtừng đợc nghe kể, tận mắt chứng kiến hay xem ở báo đài. Hớng dẫn chấm môn tiếng việtKỳ thi tuyển sinh vào lớp 6K hóa ngày 15 tháng 6 năm 2007 i. trắc nghiệm ( 5 điểm ) Đáp án nh sau : Mỗi câu đúng, tính 0,25 điểmCâu 1 : B Câu 6 : A Câu 11 : B Câu 16 : ACâu 2 : C Câu 7 : B Câu 12 : B Câu 17 : CCâu 3 : B Câu 8 : B Câu 13 : B Câu 18 : BCâu 4 : C Câu 9 : D Câu 14 : C Câu 19 : ACâu 5 : B Câu 10 : D Câu 15 : D Câu 20 : Bii. tự luận ( 5 điểm ) Tập làm vănA. Yêu cầu chungĐề bài thuộc thể loại văn kể chuyện. Kể lại một câu truyện nói về tình bạn ( hoặc tình cảmgia đình, tình nghĩa thầy trò ) đ để lại trong em những tình cảm, cảm hứng khó quên mà em đtừng đợc nghe kể, tận mắt chứng kiến hay xem ở báo đài. Câu chuyện kể lại hoàn toàn có thể vui hay buồn, miễnsao đợc trình diễn rõ ràng, mạch lạc ( có mở màn, diễn biến và kết thúc ), thể hiện đợc những tìnhcảm, cảm hứng tiêu biểu vượt trội, chân thực ; nêu đợc ý nghĩa hay tính năng của câu truyện đó đối vớibản thân. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình diễn thật sạch. B. Yêu cầu cụ thểĐiểm 5 : Nắm vững nhu yếu đề ra, bộc lộ đợc những nhu yếu trên. Văn viết mạch lạc, sinh động, giàu cảm hứng. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý thâm thúy, đa dạng chủng loại. Sai không quá 2 lỗi diễn đạt. Điểm 4 : Nắm vững nhu yếu đề ra, bộc lộ đợc những nhu yếu trên. Văn viết khá mạch lạc, sinhđộng, khá cảm hứng. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá thâm thúy và đa dạng chủng loại. Sai không quá 3 lỗidiễn đạt. Điểm 2-3 : Nắm vững nhu yếu đề ra, biểu lộ đợc những nhu yếu trên. Văn viết tơng đối trôi chảy, mạch lạc, có bộc lộ xúc cảm. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt. Điểm 1 : ý nghèo, văn viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt. C. Dàn bài gợi ýA. Mở bài : ( Mở đầu : ra mắt thực trạng, nhân vật, vấn đề trớc khi xảy ra câu truyện theocách trực tiếp hoặc gián tiếp. ) – Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào khi nào ? Liên quan đến ngời, vấn đề nào ? – Hoặc : Câu chuyện xảy ra trong thực trạng nào ? Sự việc sẵn sàng chuẩn bị cho câu truyện bắtđầu là gì ? B.Thân bài : ( Diễn biến : kể lại diễn biến của câu truyện từ lúc mở màn đến khi kết thúc ) – Sự việc khởi đầu câu truyện là gì ? – Những vấn đề tiếp theo diễn ra lần lợt ra làm sao ? ( Chú ý những nét tiêu biểu vượt trội ) – Sự việc kết thúc khi nào ? C. Kết bài : ( Kết thúc : nêu cảm nghĩ về câu truyện đ kể theo cách lan rộng ra hoặc không mởrộng ) – Câu chuyện đó làm biến hóa điều gì trong đời sống của em ? – Hoặc : Câu chuyện diễn ra đ để lại cho em những tình cảm, cảm hứng gì ? Thi chọn học sinh giỏi lớp 5N ăm học 2010 – 2011 môn : tiếng việt ( Thời gian làm bài 60 phút ) Họ và tên : LớpĐiểm Lời phê của giáo viênĐề bàiCâu 1 : ( 1 điểm ) Đọc kĩ đoạn văn sau và vấn đáp thắc mắc. ” Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậutrong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót. Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đ đợc tha hồ rong ruổi baychơi khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứquả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, cókhi rộn r, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. ” ( Chim hoạ mi hót – Theo Ngọc Giao ) 1. Đoạn văn trên có nội dung ca tụng điều gì ? 2. Đoạn văn trên có mấy từ láy ? Câu 2 : Tìm và ghi lại những danh từ, động từ và tính từ trong những câu sau : Đến giờ đây, Hoa vẫn không quên đợc khuôn mặt hiền hậu, mái tóc bạc, đôi mắtđầy thơng yêu lo ngại của ông. Câu 3 : Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau : a. Ngoài vờn, tiếng ma rơi lộp độp. b. Giữa hồ, nổi lên một hòn hòn đảo nhỏ. c. Vì chịu khó học tập, bạn Lan của lớp em đ đạt học sinh giỏi. Câu 4 : Cho một số ít từ sau : Thật thà, bạn hữu, h hỏng, san sẻ, chịu khó, gắn bó, bạn đờng, ngoan ngon, giúp sức, bạn đọc, khó khăn vất vả. Hy sắp xếp những từ trên đây vào 3 nhóm : a ) Từ ghép tổng hợpb ) Từ ghép phân loạic ) Từ láy. Câu 5. Em hãy viết lên những cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ : ” Những vạt nơng màu mậtLúa chín ngập trong thungVà tiếng nhạc ngựa rungSuốt triền rừng hoang d ” ( Phía trớc cổng trời – Nguyễn Đình ảnh ) Câu 6 : Em hy tả lại một kỷ vật yêu quý nhất mà em đ đợc Tặng Ngay trong một dịp sinh nhậtmình. Đáp ánCâu 1 : ( 0,5 điểm ) – Ca ngợi tiếng hót và đời sống tự do phóng khoáng của chim hoạ mi. ( 0,25 đ ) – Bốn từ láy. ( 0,25 đ ) Câu 2. ( 1 điểm ) Danh từ : Bây giờ, Hoa, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông ( 0,5 đ ) Động từ : Quên, thơng yêu, lo ngại ( 0.25 đ ) Tính từ : Hiền từ, bạc, đầy ( 0.25 đ ) Câu 3 ( 1,5 điểm ) Làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. a. Ngoài vờn, / tiếng ma rơi / lộp độp. TN CN VNb. Giữa hồ, / nổi lên / một hòn hòn đảo nhỏ. TN việt nam CNc. Vì chịu khó học tập, bạn Lan của lớp em đ đạt học sinh giỏiTN CN VNCâu 4. ( 1 điểm ) a ) Từ ghép có nghĩa tổng hợp : h hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp sức ( 0,5 đ ) b ) Từ ghép có nghĩa phân loại : bạn đờng, bạn đọc ( 0,25 đ ) c ) Từ láy : ngay thật, cần mẫn, ngoan ngon, khó khăn vất vả ( 0,25 đ ) Câu 5 : ( 1 điểm ) ” Những vạt nơng màu mậtLúa chín ngập trong thungVà tiếng nhạc ngựa rungSuốt triền rừng hoang d ” ( Phía trớc cổng trời – Nguyễn Đình ảnh ) HS nêu đợc : Chỉ bằng bốn câu thơ nhng tác giả đ miêu tả đợc một bức tranh tơng đối hoànchỉnh về vẻ đẹp của phía trớc cổng trời với khoảng trống trải rộng ( của triền rừng, của vạtnơng, của thung lúa ), với sắc tố ấp ủ lên hơng ( màu mật, màu lúa chín ) và vangvang trong đó là một khoảng trống rất đặc trng và quen thuộc của vùng núi rừng ( tiếngnhạc ngựa rung ). Bức tranh yên bình nhng chứa đựng một sức sống nội lực, một vẻ đẹplắng sâu, tinh tếCâu 6. Học sinh viết bài văn ( khoảng chừng 20-25 dòng ) tả một kỷ vật mà mình yêu thích viết đúngkiểu bài văn tả vật phẩm, diễn đạt lu loát rõ ràng. a, Mở bài ( 1 điểm ) : ra mắt đợc kỷ vật mình thương mến. Vật kỷ niệm ấy do ai Tặng Ngay, tặngkhi nào ? b, Thân bài ( 3 điểm ) – Tả theo thứ tự ngặt nghèo, hài hòa và hợp lý ( tả bao quát, tả chi tiết cụ thể ) 1 điểm – Biết chọn tả những nét đơn cử, điển hình nổi bật nhằm mục đích ” Vẽ lại vật phẩm đó thật sinh động, mê hoặc. – Tả có tâm trạng. – Bộc lộ cảm hứng, thái độ, tình cảm của bản thân, nỗ lực truyền đến ngời đọc cảmxúc, ấn tợng đẹp về vật kỷ niệm đó ( 1 điểm ) c, Kết bài ( 1 điểm ) : Thể hiện đựơc tình cảm yêu quý, trân trọng vật kỷ niệm với nhữngviệc làm và hành vi đơn cử. * Khuyến khích những HS có mở bài gián tiếp và kết bài lan rộng ra + Điểm toàn bài tiếng việt chấm điểm 10 làm tròn đến 0.5. + Điểm toàn bài tiếng việt bị trừ điểm về chữ xấu và lỗi chính tả nh sau : – Chữ xấu, trình diễn bẩn trừ 1 điểm ( GV chấm linh động ) ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 5M ÔN : TIẾNG VIỆTThời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời hạn phát đề ) Câu 1 : ( 1,5 điểm ) Điền thêm tiếng vào chỗ chấm để có : a ) Từ ghép có nghĩa tổng hợp : trong … … … ; đẹp … … … b ) Từ ghép có nghĩa phân loại : trong … … … ; đẹp … … c ) Từ láy : trong … … … ; đẹp … … … Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Cho những từ sau : chân bàn ; chân tường ; chân núi ; đau chân ; chân trời ; bàn chânHãy cho biết từ nào có tiếng “ chân ” được hiểu theo nghĩa gốc ? Từ nào có tiếng “ chân ” được hiểu theo nghĩa chuyển ? Câu 3 : ( 1,5 điểm ) Hãy chỉ ra câu cảm, câu khiến có trong đoạn văn sau đây : Ra đến bờ sông, Toàn bảo tôi và Tuấn : – Xuống tắm ngay đi ! Cậu ta nhảy xuống nước rồi xuýt xoa : – Ôi, mát quá ! Mát quá ! Được một lúc, chợt Tuấn nhảy lên bờ, kêu thảng thốt : – Thôi chết, muộn học rồi ! Muộn rồi ! Nhanh lên, những bạn ơi ! Câu 4 : ( 1,5 điểm ) Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ ở những câu sau : a ) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi màu xanh lục. b ) Những đám mây như những đụn bông non đang là đà trôi. c ) Trên cồn những trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọclên những bông hoa tím. Câu 5 : ( 4 điểm ) Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài ca dao : “ Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ, kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con. ” ( Ca dao ) Câu 6 : ( 10 điểm ) Hãy viết một bài văn tả một cảnh đẹp ở quê nhà mà em cảm thấy thương mến vàgắn bó. * Lưu ý : Không nhu yếu học sinh phải chép đề vào bài làm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 5M ÔN : TIẾNG VIỆTCâu 1 : ( 1,5 điểm ) Viết đúng mỗi từ, được 0,25 điểm : a ) Từ ghép có nghĩa tổng hợp : trong xanh ( trắng, lành … ) ; đẹp xinh ( tươi, giàu … ) b ) Từ ghép có nghĩa phân loại : trong vắt ( vắt, suốt … ) ; đẹp nết ( người, lòng … ) c ) Từ láy : trong trẻo ( trong … ) ; xinh xắn ( đẹp … )

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh