Tư tưởng HCM về vấn đề Giải phóng dân tộc… – Lí luận Chính trị – Chuong Quoc Lam – Thư viện Bài giảng điện tử

Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Chuong Quoc Lam
Ngày gửi: 16h:46′ 08-05-2017
Dung lượng: 2.5 MB
Số lượt tải: 273
Số lượt thích:

1 người
(

1 người ( Lê Minh Hoàn

16h:46′ 08-05-20172.5 MB273

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc

Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa.
Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó về vấn đề dân tộc.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc về vấn đề dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc.
Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa

Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản đầu thế kỷ XX có mấy luận điểm cơ bản sau:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
1.1.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc.
+ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự phải được tự do.
+ Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định.

+ Theo Hồ Chí Minh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.
Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791, Người đã khái quát chân lý: “Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.

Nguyễn Ái Quốc đã đấu tranh để đòi các quyền cho nhân dân An Nam:

Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Điều này thể hiện ở mục tiêu của cách mạng Việt Nam là: Đánh đổ Đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, tự do cư trú … Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc – làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập và khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”.
Hồ Chí Minh đã nêu: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. Chân lý có giá trị cho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
HCM cho rằng: Do kinh tế lạc hậu, sự phân hoá giai cấp chưa triệt để, vì thế “cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây”, điều này có ý nghĩa đối với các dân tộc phương Đông: có sự tương đồng lớn, dù là ai, cũng đều là nô lệ mất nước.
Chủ nghĩa dân tộc bản xứ là chủ nghĩa yêu nước
1.1.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa XH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế

Dưới ánh sáng của CNMLN khi Hồ Chí Minh bàn đến vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc thì độc lập dân tộc phải gắn với CNXH, mối quan hệ dân tộc và giai cấp được đặt ra.

1.1.2. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực to lớn của đất nước:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Vấn đề dân tộc bao giờ cũng được nhận thức và giải quyết theo lập trường của một giai cấp nhất định.
Theo quan điểm của CNMLN, chỉ trên lập trường của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản mới giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc.
Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen đã đề cập mối quan hệ dân tộc và giai cấp: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, ở giai đoạn đầu của nó là mang tính chất dân tộc.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Tuy nhiên, Mác và Ăngghen không đi sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc vì ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản, đối với Mác, vấn đề dân tộc chỉ là thứ yếu so với vấn đề giai cấp.

Theo Mác –Ăngghen,
Chỉ có giai cấp vô sản mới thống nhất được lợi ích dân tộc- lợi ích của mình với các lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Chỉ có xoá bỏ áp bức, bóc lột giai cấp thì mới xoá bỏ áp bức dân tộc, đem lại độc lập thật sự cho dân tộc mình và cho dân tộc khác.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, đã nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lựa chọn cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vô sản.
+ Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác. Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Hồ Chí Minh vượt lên trên những hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu yêu nước, đến với học thuyết cách mạng vô sản. “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản, tức là phải theo đường lối Mác-Lênin”.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
– Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản.

– Lực lượng làm cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí.

– Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. “Ai làm cách mạng trong thế giới cũng là đồng chí của người An nam ta cả”. Cách mạng thuộc địa phải gắn chặt với cách mạng vô sản chính quốc.
– Làm cách mạng giải phóng dân tộc giành chính quyền, dần dần làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Con đường CMVS ở thuộc địa bao hàm nội dung sau:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn giải phóng dân tộc thành công “trước hết phải có đảng cách mệnh… đảng có vững cách mệnh mới thành công”… “Cách mệnh phải làm cho dân giác ngộ”, “Phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”,
Cách mạng giải phóng dân tộc phải có đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo theo nguyên tắc đảng kiểu mới của Lênin.
Chỉ có cuộc CM do chính đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo mới thực hiện được sự thống nhất giữa giải phóng DT, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Bác cho rằng các tổ chức cách mạng theo kiểu cũ không thể đưa cách mạng đến thành công vì nó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách mạng khoa học.
3. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
Cách mạng giải phóng dân tộc là “việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”
 phải đoàn kết toàn dân
Trong lực lượng đó “công – nông là chủ cách mạng” … “công – nông là gốc của cách mạng”
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc là đánh đổ Đế quốc Pháp và đại địa chủ phong kiến giành độc lập dân tộc.
Hồ Chí Minh cho rằng cần vận động tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang bị mất nước. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất, để huy động sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân
Chủ trương tập hợp lực lượng của Hồ Chí Minh phản ánh tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Tư tưởng có ý nghĩa chiến lược về tập hợp sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân của Hồ Chí Minh.
“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản chính quốc có mối liên hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

Ngay từ Đại hội V quốc tế cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ:
“vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa…”.

4. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Nguyễn Ái Quốc nhận thức vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa và nhờ đánh giá đúng sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc

Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, HCM phân biệt về nhiệm vụ của cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ cách mạng đó tuy có khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đây là luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; cống hiến quan trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
 Cách mạng Việt Nam đã chứng minh luận điểm của Hồ Chí Minh là đúng đắn.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị, vũ trang, phải “tuỳ tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp…giành thắng lợi cho cách mạng”. Người cũng chủ trương giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình, thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc.
Tư tưởng bạo lực cách mạng với tư tưởng nhân đạo hoà bình thống nhất biện chứng.
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường cách mạng bạo lực
a) Bạo lực cách mạng
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
“…Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua, ta nhất định thắng”…. “Thắng lợi với trường kỳ phải đi đôi với nhau”. “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa…song nhân dân Việt nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Tự lực cánh sinh là phương châm của bạo lực cách mạng …“kháng chiến trường kỳ gian khổ đồng thời lại phải tự lực cánh sinh. Trông vào sức mình…cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác”.
 Phương châm đúng đắn – ta đã giành thắng lợi to lớn.

b) Chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trong quá trình đổi mới, ĐảngCộng sản Việt Nam đã xác định rõ nguồn lực và phát huy nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước. Trong đó nguồn lực con người cả về thể chất và tinh thần là quan trọng nhất. Cần khơi dậy truyền thống yêu nước của con người Việt Nam, biến thành động lực để chiến thắng kẻ thù trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
2. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp
Khẳng định vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, của Đảng cộng sản, kết hợp vấn đề dân tộc và giai cấp đưa cách mạng Việt Nam từ giải phóng dân tộc lên CNXH.
Đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công – nông và tầng lớp trí thức do Đảng lãnh đạo.
Trong đấu tranh giành chính quyền phải sử dụng bạo lực của quần chúng cách mạng chống bạo lực phản cách mạng. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Văn kiện ĐH IX nêu: vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CM. Lịch sử ghi nhận công lao của các dân tộc miền núi đóng góp to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược. HCM nói: đồng bào miền núi đã có nhiều công trạng vẻ vang và oanh liệt.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trong công tác dân tộc Hồ Chí Minh chỉ thị các cấp bộ Đảng phải thi hành đúng chính sách dân tộc, thực hiện sự đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc sao cho đạt mục tiêu: nhân dân no ấm hơn, mạnh khoẻ hơn. Văn hoá sẽ cao hơn. Giao thông thuận tiện hơn. Bản làng vui tươi hơn. Quốc phòng vững vàng hơn.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN DỘC
3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trong công tác dân tộc Hồ Chí Minh chỉ thị các cấp bộ Đảng phải thi hành đúng chính sách dân tộc, thực hiện sự đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc sao cho đạt mục tiêu: nhân dân no ấm hơn, mạnh khoẻ hơn. Văn hoá sẽ cao hơn. Giao thông thuận tiện hơn. Bản làng vui tươi hơn. Quốc phòng vững vàng hơn.
?Hãy chọn, nối 2 ô khác màu với nhau để có nội dung phù hợp
1922 tại nước Pháp, sau khi làm việc với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Anbe Xarô. HCM đã nói :
“Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…”
Năm 1945, khi nói chuyện với đồng chí Võ Nguyên Giáp. HCM khẳng định:
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập.”
Năm 1966, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. HCM kêu gọi:
“Chiến tranh có thể kéo dài 5, 10, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân VN quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do.”
?Hãy chọn, nối 2 ô khác màu với nhau để có nội dung phù hợp
1922 tại nước Pháp, sau khi làm việc với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Anbe Xarô. HCM đã nói :
“Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…”
Năm 1945, khi nói chuyện với đồng chí Võ Nguyên Giáp. HCM khẳng định:
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập.”
Năm 1966, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. HCM kêu gọi:
“Chiến tranh có thể kéo dài 5, 10, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân VN quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do.”
?Hãy chọn, nối 2 ô khác màu với nhau để có nội dung phù hợp
1922 tại nước Pháp, sau khi làm việc với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Anbe Xarô. HCM đã nói :
“Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…”
Năm 1945, khi nói chuyện với đồng chí Võ Nguyên Giáp. HCM khẳng định:
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập.”
Năm 1966, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. HCM kêu gọi:
“Chiến tranh có thể kéo dài 5, 10, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân VN quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do.”