Tư duy trong tâm lý học biểu hiện qua các khía cạnh
Tư duy là một quá trình hoạt động tâm thần phức tạp, đây là hình thức cao nhất của quá trình nhận thức. Đặc điểm tư duy là phản ánh thực tại khách quan một cách gián tiếp và khách có thể nắm được bản chất và quy luật phát triển của sự vật.
Mục Lục
1. Tâm lý học về tư duy
Tư duy là một quá trình hoạt động tâm thần phức tạp, là hình thức cao nhất của quá trình nhận thức, có đặc điểm phản ánh thực tại khách quan một cách gián tiếp và khách có thể nắm được bản chất và quy luật phát triển của sự vật.
Cảm giác và tri giác là những quá trình nhận thức thấp hơn, chỉ có khả năng phản án tiếp và cụ thể từng việc riêng lẻ, vì vậy chỉ nắm được bề ngoài của sự vật. Thí dụ : cho ta thấy mặt trời quay xung quanh trái đất nhưng tư duy thì cho ta biết trái đất quay quanh mặt trời.
Cơ sở của tư duy là cảm giác, tri giác và nhất là biểu tượng. Nhưng trong hoạt động của tư duy còn có sự tham gia của vốn tri thức cũ, kinh nghiệm cũ, trí nhớ, sự chú ý, cảm xúc và ý chí,…
Hoạt động của tư duy là hoạt động kết hợp chặt chẽ giữa hệ tín hiệu thứ nhất và hệ tín hiệu thứ hai mà chủ yếu là hệ tín hiệu thứ hai. Hoạt động chủ yếu dựa vào các đường liên kết tạm thời phức tạp về mặt sinh lý hay liên tưởng về mặt tâm lý). Với hệ thống tín hiệu thứ nhất, ở động vật cao cấp, đã có mầm mống của tư duy cụ thể, nhưng chỉ có ở người, với hệ tín hiệu thứ hai, mới xuất hiện tư duy trừu tượng. Và tư duy phát triển dưới tác dụng qua lại của hoàn cảnh xã hội.
Tư duy được biểu hiện ra ngoài dưới hình thức lời nói và chữ viết. Hoạt động tư duy là một hoạt động vô cùng cơ động và phức tạp bao gồm nhiều quá trình từ thấp lên cao như sau: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa, trừu tượng hóa hình thành khái niệm, phán đoán, suy luận, lĩnh hội khái niệm, thông hiểu bản chất và quy luật.
Tư duy được biểu hiện ra ngoài dưới hình thức lời nói và chữ viết.
2. Rối loạn ngôn ngữ
Rối loạn ngôn ngữ theo nhịp độ
a. Nhịp nhanh
– Ngôn ngữ hay tư duy phi tên: thường gặp nhất trong trạng thái hưng cảm.
– Tư duy dồn dập: thường gặp nhất trong bệnh tâm thần phân liệt (hình thức thô sơ của tư duy tự động)
– Nói hổ lốn: gặp trong tâm thần phân liệt, trí tuệ sa sút.
b. Nhịp chậm
– Tư duy chậm chạp: gặp trong trạng thái trầm cảm.
– Tuy duy ngắt quãng: gặp trong bệnh tâm thần phân liệt
– Tư duy lai nhai: thường gặp nhất trong bệnh động kinh.
– Tư duy kiên định: gặp trong hội chứng paranoia (tâm thần phân liệt, nhân cách bệnh, loạn thần phản ứng )
Rối loạn ngôn ngữ theo hình thức phát ngôn
Cách tiếp xúc với bên ngoài.
– Nói một mình
– Nói tay đôi tưởng tượng
– Trả lời bên cạnh
– Không nói
– Nói lặp lại
– Đáp lặp lại
– Nhại lời
– Cơn xung động lời nói: gặp trong bệnh tâm thần phân liệt
Bệnh nhân không nói.
Rối loạn ngôn ngữ theo kết cấu ngôn ngữ
Rối loạn kết âm và phát âm
– Đủ các loại
Rối loạn ngữ pháp và logic của tư duy:
– Ngôn ngữ phân liệt
– Ngôn ngữ rời rạc, không liên quan
– Chơi chữ trong lời nói, câu này tiếp theo câu khác theo vần, theo sự giống nhau hay khác nhau giữa các ý nghĩa các từ
– Chơi ngữ pháp
– Tự bịa đặt, tiếng nói riêng
Rối loạn ngôn ngữ theo ý nghĩa, mục đích của ngôn ngữ
– Suy luận bệnh lý
– Tư duy hai chiều: trong ngôn ngữ đồng thời xuất hiện hai câu có ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau, loại trừ lẫn nhau.
– Tư duy tự kỷ:
– Tư duy tượng trưng
3. Rối loạn nội dung tư duy
a. Định kiến
Là những ý tưởng dựa trên cơ sở trên cơ sở những sự kiện thực nhưng bệnh nhân gắn cho sự kiện thực ấy một ý nghĩa quá mức. Ý tưởng ấy chiếm ưu thế trong ý thức bệnh nhân và được duy trì bằng một cảm xúc mãnh liệt
Bệnh nhân không thấy chỉ với định kiến. Tuy nhiên, khi được kiến đó. Có khi với thời nhân không thấy chỗ sai của định kiến của mình, nên không có hiện tượng tự đấu tranh với định kiến. Tuy nhiên, khi được đả thông có dẫn chứng cụ thể làm mất hay làm yếu định kiến đi. Có khi với thời gian, định kiến họ nó dần dần mờ nhạt và mất đi.
Thường gặp nhất trong các trạng thái trầm cảm.
Trạng thái trầm cảm.
b. Ý tưởng ám ảnh
Là những ý tưởng không phù hợp với thực tế, bệnh nhân còn biết phê phán ý tưởng, tự đấu tranh để xua đuổi những ý tưởng ấy đi nhưng không xua đuổi được. Ý tưởng đó luôn luôn xuất hiện trong ý thức bệnh nhân, với tính chất cưỡng bách.
Ý tưởng ám ảnh ít khi xuất hiện riêng lẻ mà thường kết hợp với nhiều hiện tượng ám ảnh. khác (ám ảnh về cảm xúc, về hành động, về trí nhớ,…) để hình thành hội chứng ám ảnh hay trạng thái ám ảnh.
Hội chứng ám ảnh:
– Ý tưởng ám ảnh
- Suy luận ám ảnh
- Đếm ám ảnh
- Nhớ ám ảnh
- Ý tưởng xúc phạm (ý tưởng bất hạnh)
- Hoài nghi do ảnh
– Ám ảnh
Lo sợ chỗ rộng, sợ chỗ đông người sợ chỗ cao, sợ chỗ sâu, sợ bị lây bệnh, sợ bị ung thư, sợ tất cả (panphoble), sợ bị lo sợ ám ảnh (phobophobie)…
Lo sợ thực hiện: một loại riêng của lo sợ ám ảnh với đặc điểm là sự lo sợ ám ảnh biến thành.
– Xu hướng hành vi ám ảnh
- Xu hướng ám ảnh.
- Nghi thức ám ảnh
- Thói quen ám ảnh
Thường gặp nhất trong bệnh tâm căn ám ảnh bệnh tâm căn suy nhược tâm thân trong giai đoạn đầu của bệnh tâm thần phân liệt.
Thực hiện tìm kiếm lời khuyên chuyên khoa càng sớm càng tốt nếu bạn đang cảm thấy lo lắng. Chẩn đoán và điều trị sớm có thể giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa tình trạng rối loạn trở nên tồi tệ hơn.
Người bệnh nên tuân thủ và nghiêm túc thực hiện kế hoạch điều trị để giúp ngăn ngừa tái phát hoặc trầm trọng hơn các triệu chứng.
Tìm kiếm sự điều trị chuyên nghiệp từ các bác sĩ tâm lý nếu bạn có lo lắng, trầm cảm hoặc các mối quan tâm về sức khỏe tâm thần khác, để bạn có thể hình thành các kỹ năng đối phó lành mạnh. Nếu quý bạn đọc có bất kỳ thắc mắc nào muốn được IVIE – Bác sĩ ơi giải đáp, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 1900638367.