Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy giáo dục quốc phòng lớp 10

Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.

Nội dung chính

  • Lời giải
  • II. Tác hại của tệ nạn ma túy
  • III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy
  • IV. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy
  • B. Bài tập và hướng dẫn giải
  • Video liên quan

Lời giải

– Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật phòng, chống ma tuý.

– Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.

Bạn đang xem: Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy (GDQP 10)

– Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.

– Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý.

– Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cho thầy, cô giáo.

– Nâng cao cảnh giác tránh bị rủ rê, lôi kéo.

– Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ phát động.

– Hưởng ứng và tham gia phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú.

– Ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10,GDQP 10

Xem thêm: Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 7 có đáp án

Với giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy ngắn gọn nhất sẽ giúp các em học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Giáo dục quốc phòng lớp 10, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Giáo dục quốc phòng 10.

Câu 1 trang 101 Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp 10: Nêu nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.

Trả lời:

* Nguyên nhân khách quan:

– Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường.

– Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại.

– Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội chưa hiệu quả.

– Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt.

– Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến con.

* Nguyên chủ chủ quan:

– Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý.

– Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ.

Câu 2 trang 101 Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp 10: Những dấu hiệu nào nhận biết học sinh nghiện ma túy ?

Trả lời:

– Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc.

– Thường xuyên xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập.

– Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.

– Thường xuyên xin tiền bố, mẹ.

– Lực học giảm sút.

– Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật…

Câu 3 trang 101 Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp 10: Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.

Trả lời:

– Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật phòng, chống ma tuý.

– Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.

– Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.

– Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý.

– Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cho thầy, cô giáo.

– Nâng cao cảnh giác tránh bị rủ rê, lôi kéo.

– Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ phát động.

– Hưởng ứng và tham gia phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú.

– Ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.

Với loạt bài Giải bài tập Giáo dục Quốc phòng lớp 10 ngắn gọn nhất sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Giáo dục quốc phòng lớp 10 từ đó đạt điểm cao trong bài thi Giáo dục quốc phòng 10.

Câu 3 trang 101 Giáo dục quốc phòng lớp 10: Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.

Trả lời:

– Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật phòng, chống ma tuý.

– Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.

– Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.

– Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý.

– Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cho thầy, cô giáo.

– Nâng cao cảnh giác tránh bị rủ rê, lôi kéo.

– Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ phát động.

– Hưởng ứng và tham gia phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú.

– Ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.

1. Khái niệm chất ma túy

Ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫnm dùng quen thành nghiện

2. Phân loại chất ma túy

  • Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma túy
  • Phân loại chất ma túy dựa vào đặc điểm cấu trúc hóa học.
  • Phân loại chất ma túy dựa vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng.
  • Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của nó đối với tâm lý người sử dụng.

3. Các chất ma túy thường gặp

  • Nhóm chất ma túy an thần (Thuốc phiện, Morphine , Heroine)
  • Nhóm chất ma túy gây kích thích (Cocaine, Amphetamine)
  • Nhóm chất ma túy gây ảo giác (Cần sa, Lysergide)

II. Tác hại của tệ nạn ma túy

1. Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng

  • Gây tổn hại về sức khỏe: Hệ tiêu hóa, Hệ hô hấp, Hệ tuần hoàn, Các bệnh về da, Làm suy giảm chức năng thải độc, Đối với hệ thần kinh… …..
  • Gây tổn hại về tinh thần.
  • Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình.

2. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với nền kinh tế

  • Làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nước.
  • Làm suy giảm lực lượng lao động gia đình và xã hội.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài, và du lịch…

3. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn, xã hội

  • Hủy hoại sức khỏe con người, làm khánh kiệt nền kinh tế.
  • Kéo theo những tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật gây mất ổn định trật tự an ninh – xã hội.

III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

1. Qúa trình và nguyên nhân nghiện ma túy

a. Quá trình nghiện ma túy.

  • Sử dụng do phụ thuộc.
  • Sử dụng lần đầu tiên
  • Thỉnh thoảng sử dụng
  • Sử dụng thường xuyên

b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.

  • Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường.
  • Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại.
  • Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trưường, xã hội chưa hiệu quả.
  • Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt.
  • Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến con.
  • Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý.
  • Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ.

2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

  • Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc.
  • Thường xuyên xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập.
  • Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.
  • Thường xuyên xin tiền bố, mẹ.
  • Lực học giảm sút.
  • Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật…

IV. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy

  • Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật phòng, chống ma tuý.
  • Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
  • Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.
  • Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý.
  • Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cho thầy, cô giáo.
  • Nâng cao cảnh giác tránh bị rủ rê, lôi kéo.
  • Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ phát động.
  • Hưởng ứng và tham gia phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú.
  • Ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 101 sgk GDQP-AN lớp 10

Những dấu hiệu nào nhận biết học sinh nghiện ma túy?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 101 sgk GDQP-AN lớp 10

Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy?

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: GDQP-AN 10, giải quốc phòng an ninh 10, giải bài 7 giáo dục quốc phòng lớp 10, hướng dẫn học giáo dục quốc phòng an ninh 10, bài 7 tác hại của ma túy