Top 9 khái niệm kỹ năng viết mới nhất năm 2023
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề khái niệm kỹ năng viết hay nhất do chính tay đội ngũ evbn chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. Kỹ năng viết là gì mà lại quan trọng đến vậy?? | Ghi chú trực tuyến
Tác giả: talentbold.com
Ngày đăng: 08/23/2021 08:32 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 16775 đánh giá)
Tóm tắt: Kỹ năng viết là 1 trong những kỹ năng giao tiếp quan trọng, là 1 trong 6 kỹ năng quan trọng cần có đối với nhà tuyển dụng. Do vậy kĩ năng viết rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi người chứ không riêng biệt ngành nghề nào…
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kỹ năng viết là một phần quan trọng hợp thành kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Thông qua những lá thư, văn bản, người viết có thể tiếp cận lượng lớn ……. read more
2. Kỹ năng viết là gì? Vai trò và cách cải thiện kỹ năng viết. | Ghi chú trực tuyến
Tác giả: career.gpo.vn
Ngày đăng: 04/10/2021 02:43 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 87005 đánh giá)
Tóm tắt: Khi nhắc đến kỹ năng viết, hẳn rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến các nhà báo, nhờ thơ, nhà văn… Tuy nhiên, đó chỉ là một nhóm người sử dụng kỹ năng viết đơn thuần. Theo từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia – viết…truyền và trao đổi thông tin thông qua các mã hiệu và ký tự tùy vào hệ thống ngôn ngữ được sử dụng…
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kỹ năng viết (Writing skills) là năng lực, hay khả năng của mỗi người để thực hiện hành động viết văn bản nhằm đạt được một chủ đích về giao tiếp một cách hiệu ……. read more
3. THAM KHẢO KỸ NĂNG VIẾT – THAM KHẢO 2 Tổng quan về viết và kỹ năng viết 2.1 Một số khái niệm liên – Studocu
Tác giả: ghichu.vn
Ngày đăng: 06/15/2021 07:24 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 88025 đánh giá)
Tóm tắt: THAM KHẢO KỸ NĂNG VIẾT
BÀI LUẬN
THAM KHẢO KỸ NĂNG VIẾT tham khảo tổng quan về viết và kỹ năng viết một số khái niệm liên quan đến viết viết là một phương tiện
Khớp với kết quả tìm kiếm: 1. Khái niệm. Kỹ năng viết là năng lực, hay khả năng của mỗi người để thực hiện hành động viết văn bản nhằm đạt được một chủ đích về giao tiếp một cách hiệu quả ……. read more
4. Kỹ năng viết và những điều bạn cần biết | Edu2Review
Tác giả: ghichu.vn
Ngày đăng: 04/04/2020 11:00 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 91517 đánh giá)
Tóm tắt: Kỹ năng viết giúp người đọc hiểu rõ ý tưởng bạn muốn truyền đạt. Nếu sở hữu khả năng diễn đạt ngôn từ lôi cuốn thì bạn sẽ gây ấn tượng tốt với cấp trên và dễ dàng thăng tiến trong công việc.
Khớp với kết quả tìm kiếm: 1. Kỹ năng viết là gì? Viết theo nghĩa đơn giản là hành động đặt chữ, biểu tượng, số, từ, ý lên giấy theo quy · 2. Sự cần thiết và lợi ích của của kỹ năng viết….. read more
5. Kỹ năng viết là gì? Tầm quan trọng và cách rèn luyện kỹ năng viết
Tác giả: www.studocu.com
Ngày đăng: 04/20/2020 12:36 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 18195 đánh giá)
Tóm tắt: Viết có thể xem là một dạng giải phóng năng lượng dành cho tâm hồn, nhưng đó là khi viết để dành cho mục đích thả lỏng và thư giãn. Còn viết như thế nào để người khác đọc vào phải đắm chìm và cảm thấy hài lòng, cũng như đạt được hiệu quả cho giao tiếp thì bạn sẽ cần phải có kỹ năng. Hãy theo dõi bài viết sau đây để hiểu được kỹ năng viết là gì và cách rèn luyện kỹ năng viết như thế nào để gây được ấn tượng tốt và dễ dàng thăng tiến trong công việc.
Khớp với kết quả tìm kiếm: 2 Tổng quan về viết và kỹ năng viết 2.1 Một số khái niệm liên quan đến viết Viết là một phương tiện để lưu giữ, truyền và trao đổi thông tin thông qua các mã ……. read more
6. Kỹ năng viết – Tài liệu text
Tác giả: vn.got-it.ai
Ngày đăng: 12/25/2022 07:39 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 56844 đánh giá)
Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nói một cách ngắn gọn, kỹ năng viết trong giao tiếp là khả năng truyền đạt ý của bạn trong một văn bản một cách mạch lạc, dễ hiểu nhất nhằm đạt ……. read more
7. Nội san – TẠO HỨNG THÚ HỌC KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VIẾT HỢP TÁC
Tác giả: edu2review.com
Ngày đăng: 11/04/2022 07:15 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 27966 đánh giá)
Tóm tắt: Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kỹ năng viết giúp người đọc hiểu rõ ý tưởng bạn muốn truyền đạt. Nếu sở hữu khả năng diễn đạt ngôn từ lôi cuốn thì bạn sẽ gây ấn tượng tốt ……. read more
8. LỢI ÍCH CỦA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT – Nguyễn Thái Hải Lâm
Tác giả: meeyland.com
Ngày đăng: 04/14/2021 07:38 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 66435 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kỹ năng viết (Writing Skills) chính là khả năng, hay năng lực của một người để thực hiện hành động viết văn bản, giúp đạt được một chủ đích về ……. read more
9. Kỹ năng viết tin, bài cho trang tin điện tử
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 09/17/2022 09:19 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 72928 đánh giá)
Tóm tắt: A. Những hiểu biết chung về thể loại tin: 1. Khái niệm và kỹ năng viết tin: Khái niệm: Tin là một thể loại thông dụng nhất trong báo chí đặc biệt là báo điện tử và trang tin điện tử. Nó phản ánh nhanh những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn, trực tiếp và dễ hiểu 1.1 Đặt đầu đề cho tin – Do Tin phản ánh những sự kiện mới nên đầu đề của Tin cũng trực tiếp tham gia thông tin và phải gắn liền với sự kiện mới đó. Đầu đề của Tin phải trực tiếp phản ánh nội dung. Yêu cầu chung của đầu đề tác phẩm Tin là phải chứ đựng những thông tin cốt lõi nhất. – Thông thường, người ta hay chọn một chi tiết hoặc số liệu nổi bật nhất, quan trọng nhất, hấp dẫn nhất để làm đầu đề cho Tin. Rất ít khi có những đầu đề Tin được đặt bằng những vấn đề toát ra từ sự kiện. 2.2 Câu mở đầu của tin – Đối với Tin, câu mở đầu có một tầm quan trọng đặc biệt. Nếu như chỉ được phép nói một câu để thông báo về sự kiện, thì đó chính là câu mở đầu của Tin. – Câu mở đầu của Tin phải chứa đựng được thông điệp cốt lõi, chủ yếu nhất. Nó là sự nhắc lại và bổ sung hoàn chỉnh cái quan trọng nhất mà tít đã thông báo. 2.3 Kết luận về Tin – Tin là thể loại xung kích, nền tảng của báo chí, có nhiệm vụ phản ánh các sự kiện mới, tiêu biểu, cấp bách. So với tất cả các thể loại báo chí khác, tin có thể phản ánh sự kiện nhanh nhất, ngắn gọn nhất với một dung lượng cô đúc, chặt chẽ nhất. – Ngôn ngữ của tin mang tính chất thông báo nên rất đơn giản, ngắn gọn và gắn liền với sự kiện, mang tính chất sự kiện một cách rõ rệt. – Khi viết tin không nên bình luận dài dòng. Trong trường hợp người viết muốn có một lời bình sau khi đã phản ánh về sự kiện thì lời bình phải rất ngắn gọn (chỉ một câu) và thường được đặt ở cuối tin. B. Kỹ năng viết bài phản ánh: 1. Khái niệm – Là những dạng bài thông tin, phản ánh, đáp ứng các tiêu chí cơ bản của một tác phẩm báo chí, thường được dùng để thông tin, phản ánh về những vấn đề, sự kiện, nhân vật, hoàn cảnh, tình huống… ở cấp độ trung bình, vừa phải. 2 Đặc điểm của bài – Phải đảm bảo yêu cầu về tính thời sự, tính xác thực và tính định hướng trực tiếp của những thông tin – Dao động trong khoảng từ vài ba trăm đến khoảng bảy, tám trăm chữ. – Phong cách ngôn ngữ khác nhau: sự chính xác, trực tiếp, cụ thể; tính chất nghiêm túc, chặt chẽ; sự mềm mại giàu cảm xúc … 3 Các dạng bài phản ánh – Bài phản ánh về sự kiện, sự việc: tin Hội nghị, tin ANTT, tin ATGT – Bài phản ánh về tình huống, vấn đề: Câu chuyện nghiệp vụ – Bài phản ánh về người thật việc thật: gương sáng phong trào – Bài phản ánh về suy nghĩ, cảm xúc: tạp chí công an Kon Tum 3.1 Bài phản ánh sự kiện, sự việc – Trong dạng bài này, các sự việc, sự kiện làm nên nội dung chủ yếu của tác phẩm. Trong đó, những câu hỏi như: Chuyện đã xảy ra’? Xảy ra như thế nào?, Vì sao nó xảy ra?, Diễn biến và hậu quả? v.v… thường được trả lời một cách đầy đủ (tuy không phải lúc nào cũng tuân theo một trình tự ổn định như thế). – Cần chú ý rằng sự kiện, sự việc gồm hai loại: tích cực và tiêu cực: Sự kiện, sự việc tích cực thể hiện xu hướng vận động phát triển tích cực của đời sống. Sự kiện, sự việc tiêu cực thì trái lại. Bài phản ánh có thể tiếp cận với cả hai loại sự kiện nêu trên và căn cứ vào tính chất của sự kiện đó để có hình thức thể hiện hợp lý. – Dạng bài này có nhiều điểm gần gũi với các thể loại thuộc nhóm Thông tấn báo chí do việc ưu tiên tối đa cho sự kiện. 3.2 Bài phản ánh về tình huống, vấn đề – Trong đời sống thường xuyên nảy sinh những tình huống, những vấn đề đa dạng và phức tạp. Cũng giống như sự việc, sự kiện, các tình huống, vấn đề có nhiều tính chất và những cấp độ khác nhau. Đó là đối tượng của dạng Bài phản ánh thuộc dạng này. – Các tình huống, vấn đề cũng có thể được được chia ra thành hai loại: tích cực và tiêu cực. Tác giả Bài phản ánh phải căn cứ vào tính chất cụ thể của nó để có hình thức thể hiện thích hợp nhất. – Bài phản ánh tình huống, vấn đề ngoài việc nêu lên những sự thật mới nảy sinh còn chú ý thẩm định những sự thật đó để rút ra những kết luận hoặc lý lẽ cần thiết. – Một Bài phản ánh thuộc dạng này thường có kết cấu đi từ thực trạng đến giải pháp dưới dạng những đề xuất, kiến nghị. Trong đó, sự thật được trình bày như những bằng chứng (luận cứ) để thông qua đó tác giả nêu lên quan điểm riêng của mình. 3.3 Bài phản ánh về người thật, việc thật – So với các thể loại có ưu thế trong việc phản ánh về con người như Ký chân dung, Phóng sự chân dung và Phỏng vấn chân dung, dạng Bài phản ánh về người thật, việc thật thường chỉ dừng lại ở cấp độ thấp hơn. Nhìn trên tổng thể, trong những tác phẩm thuộc dạng bài này, chân dung con người hiện lên không thật rõ nét và cấp độ điển hình của nó cũng có phần đa dạng hơn. Tuy nhiên, nếu so với dạng bài Người tốt – việc tốt, dạng bài này thường có dung lượng lớn hơn và có thể phản ánh cả hai loại chân dung tiêu biểu cho hai thái cực: tốt và xấu. – Dạng bài này thường có kết cấu không ổn định. Trong đó, tác giả cũng có thể xuất hiện trực tiếp với những suy nghĩ, những kiến nghị, giải pháp nhưng chưa đạt tới bản sắc như một một nhân vật trần thuật (như trong các thể loại Phóng sự chân dung hay Ký chân dung). 3.4 Bài phản ánh về suy nghĩ, cảm xúc Trong các dạng bài phản ánh, đây là dạng có hình thức thể hiện khá mềm mại với sự xuất hiện trực tiếp của tác giả. Trong đó, người viết thường xuất hiện ở ngôi thứ nhất, xưng ‘tôi’ và cái tôi đó bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc. – Mục đích của bài phản ánh thuộc dạng này là vừa thông tin sự thật, vừa thông tin tâm trạng của tác giả. – Khi viết những tác phẩm thuộc dạng này, người viết phải tự đặt ra cho mình những giới hạn cần thiết để không làm biến đổi bản chất báo chí của tác phẩm. Suy nghĩ và cảm xúc phải luôn luôn gắn bó chặt chẽ với sự thật, xuất phát từ sự thật và nhằm làm sáng tỏ sự thật. 4. Kỹ năng viết bài phản ánh Khi đọc một bài phản ánh, người đọc thường đánh giá nó qua mấy câu hỏi sau đây +Bài viết này có phản ánh đúng sự thật không ? +Sự thật đó có đáp ứng được yêu cầu tuyên truyền thời sự không ? +Nội dung bài viết có logic không? + Hình thức thể hiện (kết cấu, ngôn ngữ, văn phong) có tốt không? v.v… Những đòi hỏi đó cho thấy khi viết một bài phản ánh, người viết phải chú ý đến một số thao tác cơ bản sau đây: 4.1 Lựa chọn đúng vấn đề, sự kiện – Việc phản ánh đúng sự thật vẫn chưa đủ. Điều còn quan trọng hơn là sự thật đó phải thể hiện đúng sự vận động đích thực của cuộc sống. Cần phải biết loại bỏ những sự thật chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, đơn lẻ, đột xuất… – Để làm được như vậy, ngoài một quan niệm sống đúng đắn, người viết còn phải có khả năng quan sát và suy nghĩ một cách tỉnh táo . – Những người viết có kinh nghiệm thường chỉ viết về những điều mà chính anh ta tin tưởng. Khi cần, họ có thể tham khảo thêm ý kiến thẩm định của những người xung quanh. Nếu tác giả không tin vào những điều mà anh ta viết, anh ta cũng sẽ không thể thuyết phục người đọc tin tưởng. – Trước khi bắt đầu viết, tác giả nên tự hỏi: Liệu rằng những điều được thông tin, phản ánh trong bài viết có đáp ứng được yêu cầu tuyên truyền thời sự không? Liệu độc giả có quan tâm đến sự kiện, vấn đề, con người, tình huống… mà bài viết mang tới cho họ không?. * Ở đây chúng tôi xin dẫn chứng cụ thể về kết cấu một dạng bài về gương người tốt việc tốt 1.Khái niệm – Người tốt là con người bình thường có thật trong đời sống xã hội, có nhận thức, hoạt động tiên tiến nổi bật trong khuôn khổ đạo lý xã hội, được xã hội thừa nhận mà mọi người xung quanh chưa làm được. – Việc tốt là việc làm của một hoặc nhiều người có quá trình hoặc đột khởi mang lại cho bản thân họ và xã hội những kết quả về vật chất và tinh thần tốt đẹp. 2 Phương pháp viết bài Người tốt việc tốt * Xây dựng kết cấu bài: + Ai ? Tuổi ? địa chỉ ? + Câu chuyện xảy ra như thế nào? + Hoàn cảnh ra sao? + Cách giải quyết hay của nhân vật. + Kết quả hoặc ý nghĩa mang lại lợi ích cho xã hội. * Thu thập công việc tốt của nhân vật, phỏng vấn nhân vật về kinh nghiệm thực hiện công việc tốt. Sau khi có đầy đủ tư liệu, tiến hành viết bài. * Kết cấu: + Tiêu đề: nêu bật ý tưởng, hành động tiên tiến của nhân vật một cách khái quát, có thể khái quát bằng lời bình của quần chúng, hoặc dùng từ hình ảnh hay phương pháp chơi chữ…gây sự chú ý của độc giả về chân dung con người mà chúng ta sắp đặc tả. + Mở đầu: là phần rất quan trọng nhằm thu hút người đọc; có thể nêu ý nghĩa việc tốt của nhân vật; có thể đưa mâu thuẫn giữa khả năng của nhân vật với khó khăn khách quan để tăng ý nghĩa của việc tốt; hoặc nêu thành tích của nhân vật; hoặc nêu dư luận của xã hội đánh giá về ý nghĩa, hành động tốt của nhân vật; hoặc nêu lên những đặc tả riêng biệt trong lai lịch của nhân vật. + Nội dung: đây là phần quan trọng chứa đựng nội dung trọng tâm của bài, gồm những diễn biến chính: suy nghĩ hành động của nhân vật, có thể sắp xếp thứ tự thời gian hoặc xen kẽ suy nghĩ và hành động của nhân vật. Lưu ý:cần nêu những chi tiết then chốt biểu lộ cái tốt, cái hơn người của nhân vật để người đọc hiểu biết và khâm phục hoặc có thể áp dụng làm theo… + Kết thúc: cô đọng thêm chủ đề, có thể khái quát ý nghĩa của việc tốt, có thể bình luận tác dụng của việc tốt gợi cho người đọc suy nghĩ và xác định hành vi, thái độ bản thân mình; có thể nêu uy tín của nhân vật đối với quần chúng; có thể nêu những phần thưởng của nhà nước và nhân dân dành cho người tốt, việc tốt… I. YÊU CẦU CHUNG Báo chí là loại hình hoạt động thông tin chính trị – xã hội, ra đời do nhu cầu thông tin – giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Bạn đọc của báo chí thuộc mọi thành phần cư dân trong xã hội. Do vị trí xã hội, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, sở thích, hiểu biết, mỗi người có sự quan tâm và nhu cầu thông tin với các mức độ khác nhau Người viết bài cho trang tin phải luôn hiểu rõ ai là người sẽ “tiêu thụ” bài viết của mình, từ đó nắm bắt nhu cầu và những vấn đề bạn đọc của mình quan tâm để cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc. Với trang tin điện tử của Điện lực Điện Biên, thì đối tượng phục vụ đầu tiên là những người hoạt động trong lĩnh vực điện lực trên địa bàn tỉnh, sau đó là những bạn đọc cần thông tin về lĩnh vực này. Xác định như vậy, thì thông tin đưa lên trang tin sẽ cụ thể và khoanh vùng được phạm vi thông tin, như: hoạt động trong ngành;chế độ, chính sách trong lĩnh vực điện; việc thực hiện các chế độ, chính sách đó ra sao… II. CÁCH VIẾT TIN, BÀI:. Công thức cho tin mà người ta thường đưa ra đó là 5W và 1H Who (ai): Trong tin này có những ai? What (cái gì/chuyện gì): Sự kiện quan trọng hay đáng lưu ý gì đã xảy ra? Where (ở đâu): Sự kiện, hiện tượng đó xảy ra ở đâu? When (khi nào): Sự kiện xảy ra vào lúc nào? Why (tại sao): Tại sao lại xảy ra sự kiện đó? How (như thế nào): Chuyện xảy ra như thế nào? => Đối với một tin, thì việc trả lời 5 câu hỏi trên một cách vắn tắt nhất là đã đảm bảo yêu cầu thông tin Ví dụ: Trước sự kiện xảy ra động đất ở Điện Biên, người đọc bao giờ cũng cần những thông tin như: Cái gì? (trận động đất), ở đâu? (xảy ra ở Điện Biên), khi nào? (giả dụ vào lúc 16 giờ ngày 12/9), ai? (trận động đất ảnh hưởng trực tiếp đến những ai), tại sao? (do Điện Biên nằm trên dải đứt gãy tây bắc), như thế nào? (trận động đất diễn ra như thế nào: cường độ, mức ảnh hưởng…). 2. Phân loại tin: Căn cứ vào nội dung, mục đích và phương pháp sáng tạo có thể chia thể loại tin thành các dạng tin cơ bản như sau: tin vắn, tin ngắn, tin sâu, tin tường thuật và tin công báo. Tin vắn: Là một tin rất ngắn, cấu tạo bằng một vài câu trong đó phản ánh những thông điệp cô đọng, nhất là sự kiện thời sự. Tin ngắn: Là một thể loại tin có các thành phần kết cấu tương đối đầy đủ trong đó chủ yếu phản ánh những thông điệp đặc trưng về nội dung, hình thức của bản thân sự kiện thời sự. Tin ngắn thường trả lời đầy đủ 5W và 1H Tin sâu: Là tin có chiều sâu, dung lượng lớn, phản ánh trình độ nhận thức sâu về sự kiện thời sự, khám phá các bình diện khác nhau, phân tích đánh giá tính chất đặc điểm nhận định và xu thế vận động ý nghĩa, hậu quả của sự kiện đối với xã hội. – Về bản chất , tin tổng hợp cũng là một hình thức của tin sâu. Tin tường thuật: Là thể tin thuật lại sự kiện theo quá trình diễn biến của nó. Phản ánh các sự kiện thời sự quan trọng song nó tập trung chú ý khai thác logic vận động của mỗi sự kiện. – Trật tự thời gian trong tin tường thuật là một yếu tố rất quan trọng mang ý nghĩa xã hội thực sự Tin công báo: Là thể tin thông báo chính thức về hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội, các cơ quan nhà nước.. 3. Kết cấu tin: Thông thường, người ta phân chia tin thành các kiểu kết cấu sau: – Hình tháp ngược – Kết cấu lưỡng phân: hai phần: mở đầu và thân tin – Hình xoáy ốc – Hình bậc thang – Kết cấu nhân quả – Kết cấu kể chuyện B. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THỂ LOẠI BÀI 1. Khái niệm và kỹ năng viết bài Hiện nay, những người làm chuyên môn nghiên cứu, giảng dạy về báo chí đã phân loại các tác phẩm báo chí thành những nhóm thể tài, thể loại khác nhau: như nhóm Thông tấn, Chính luận và Chính luận nghệ thuật với những đặc trưng về thể loại khá rõ ràng. Một tác phẩm báo chí có thể đáp ứng được tiêu chí của thể loại hoặc không thể hiện rõ đặc điểm của thể loại nào. Và, những bài viết chưa ổn định rõ ràng về thể loại nào được quy về là các dạng bài thông tin, phản ánh hay gọi chung là bài báo. Đây cũng là dạng bài được sử dụng phổ biến trên các trang tin điện tử đặc biệt là các trang thông tin của các ngành nói chung. 2. Các dạng kết cấu của bài báo: Kết cấu kim tự tháp ngược: Sắp xếp thông tin theo thứ tự quan trọng giảm dần. Thông tin quan trọng nhất, cần thiết nhất phải được đề cập ngay ở câu đầu, đoạn đầu. Những câu sau, đoạn sau phát triển các thông tin bổ sung. Kết cấu thời gian: Sắp xếp bài viết theo trật tự thời gian kiểu như tường thuật sự kiện song chúng ta có thể sắp xếp trộn lẫn hai cách giữa trình tự thời gian với đảo ngược trình tự: bắt đầu bằng một dự án quan trọng trong tương lai, hiện tại hoặc quá khứ vừa diễn ra, sau đó quay trở lại kết cấu thời gian Kết cấu tổng hợp: Kết cấu này tương tự kết cấu một bài phát biểu về lịch sử. Bắt đầu bằng sự việc hoặc tình trạng, sau đó nói đến nguyên nhân hoặc kết quả. Kết cấu này đơn giản và logic, cho phép đề cập kỹ một vấn đề mà không làm độc giả chán. Kết cấu dạng chứng minh: Đề cập đến thông tin chính, sau đó chứng minh bằng một loạt lý lẽ dựa trên các sự việc. Mỗi loại kết cấu có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau, người viết có thể lựa chọn cho phù hợp với thông tin mà mình muốn truyền tải. Không thể nói kiểu kết cấu nào hay hơn nhưng tất cả đều có điểm chung là theo một logic nhất định để nêu bật chủ đề. 3. Quy tắc viết bài cho báo mạng, trang tin điện tử: * Không làm dàn ý theo kiểu bao gồm mở đầu, thân bài, kết luận, mà bài báo phải đi ngay vào trọng tâm thông tin, cùng với thông điệp chính. Sau đó sẽ đến ‘như thế nào’ và ‘tại sao’. * Mỗi đoạn một ý: Người đọc không có nhiều thời gian và không thể kiên nhẫn đọc những bài báo dài cả màn hình mà không rõ ý, rõ đoạn. Tốt nhất là mỗi đoạn một ý. * Liên kết giữa các đoạn: Việc chia đoạn nhiều là cần thiết nhưng phải luôn có liên kết giữa các đoạn để thu hút độc giả. Tránh viết ‘dây cà ra dây muống’, viết lan man. C. MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT CHO BÁO ĐIỆN TỬ, TRANG TIN ĐIỆN TỬ Có 3 phương pháp thu thập thông tin truyền thống cho một tác phẩm báo chí là phỏng vấn, quan sát và nghiên cứu tài liệu. Khi viết tin, bài cho báo điện tử, trang tin điện tử hãy thực hiện nguyên tắc là đề cập, nói thẳng vào sự kiện, câu chuyện chính; Vd: Độc giả không chỉ muốn biết ai, cái gì, ở đâu và khi nào mà cả tại sao. (Tại sao nhà nước tăng giá điện? Điều này có ảnh hưởng thế nào tới cuộc sống hàng ngày?); Dùng các đoạn ngắn (mỗi đoạn một ý); Dùng câu chủ động, không lạm dụng tính từ; Với những bài dài, nên có những tiểu đề mục chứa đựng thông tin (Cách này vừa tạo ra những điểm nghỉ cho mắt, vừa lôi kéo độc giả đọc tiếp). Có thể dùng font chữ đậm để nhấn mạnh những điểm quan trọng nhưng không nên lạm dụng; Nên có ảnh hoặc hình minh họa, dù nhỏ (Ảnh ở đây không chỉ có ý nghĩa trang trí mà còn có sức thu hút, minh chứng rõ nhất cho độc giả về bài viết); Đưa thông tin thành những hộp dữ liệu, biểu đồ nếu thông tin đó có thể làm thành đồ thị, bảng biểu, hình minh họa Dùng các đường link để bổ sung thêm chi tiết, thông tin để tạo sự liền mạch cho độc giả (đặc biệt là những sự kiện liên quan hoặc cùng nhóm chủ đề). Ái Liên (phòng CTCT – tổng hợp)
Khớp với kết quả tìm kiếm: được mối quan hệ bền vững với các đối tác kinh doanh… I. SỰ CẦN THIẾT CỦA KỸ NĂNG VIẾT. 1. Khái niệm về viết. Theo định nghĩa trong Từ Điển Từ ……. read more
”
Tham khảo
- https://www.indeed.com/career-advice/career-development/writing-skills
- https://www.theforage.com/blog/skills/what-are-writing-skills
- https://www.skillsyouneed.com/writing-skills.html
- https://www.cleverism.com/skills-and-tools/writing/
- https://www.jobhero.com/career-guides/resume/skills/hard/writing
- https://www.themuse.com/advice/writing-skills-examples-how-to-improve