Top 8 thiết kế môi trường giáo dục cho các góc mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề thiết kế môi trường giáo dục cho các góc hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. THIẾT KẾ CÁC KHU GÓC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Tác giả: dienbien.edu.vn
Ngày đăng: 12/02/2021 06:54 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 54691 đánh giá)
Tóm tắt: THIẾT KẾ CÁC KHU GÓC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Như chúng ta đã biết môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ thì các cô giáo cần phải tạo một môi trường trong lớp học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ; Khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp giáo viên cần chú ý: Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng…Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong phòng và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời.Các góc phải được bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc. Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏ trong quá trình học và chơi của trẻ. Vì vậy các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc hoạt động cần được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khác.góc kỹ năng cho trẻ hoạt động Góc hoạt động trong lớp của các bé mẫu giáo trường Mầm non Lương Phú Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện…Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao động, nghề truyền thống…)Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật (nếu có). Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non đáp ứng yêu cầu của chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực sự cần thiết và rất quan trọng. Thông qua chơi, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Xây dựng tốt môi trường giáo dục trong trường mầm non là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ mầm non vào học lớp 1; phù hợp với phương châm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo: “Học bằng chơi, chơi mà học”.
Khớp với kết quả tìm kiếm: dienbien.edu.v – Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi người giáo viên cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ để giúp ……. read more
2. Xây dựng môi trường góc chơi cho trẻ 5-6 tuổi
Tác giả: mnluongphu.phubinh.edu.vn
Ngày đăng: 08/10/2021 06:47 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 58028 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Như chúng ta đã biết môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến mọi ……. read more
3. Thiết kế và tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non – Tài liệu text
Tác giả: mnngocthuy.longbien.edu.vn
Ngày đăng: 06/28/2019 09:22 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 14212 đánh giá)
Tóm tắt: … chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Chƣơng 2: Thực trang tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Chƣơng 3: Biện pháp thiết kế góc lớp học tổ chức hoạt động góc. .. sát hoạt động góc trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non
Khớp với kết quả tìm kiếm: Khó khăn. * Về phía giáo viên: – Lớp hầu như phải xoay thay đổi trang trí lại hết tất cả các góc. – Thiết kế thêm nhiều ……. read more
4. Xây dựng môi trường trong lớp theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 01/26/2021 10:28 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 28652 đánh giá)
Tóm tắt: Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong học tập của trẻ. Môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm là môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng cùng giáo viên và là môi trường giáo dục dựa vào nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Header Page 3 of 16. LỜI CẢM ƠN. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ……. read more
5. Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong các cơ sở giáo dục mầm non
Tác giả: tapchigiaoduc.moet.gov.vn
Ngày đăng: 03/22/2021 10:54 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 83446 đánh giá)
Tóm tắt: Để thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” thì môi trường giáo dục có vai trò hết sức quan trọng tạo nên sự thành công của chuyên đề. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không chỉ truyền đạt kiến thức cho các cháu một cách thụ động mà các nhà giáo cần phải tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, được tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này, người giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng. Mỗi trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một góc hoạt động ngoài trời của trẻ Do vậy khi xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trong trường mầm non cần đảm bảo các nguyên tắc sau: 1. Thiết kế môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mầm non và mục tiêu cuối độ tuổi, đồng thời phù hợp với mục đích tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương, tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu chính đáng. 2. Bố trí, sắp xếp các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp với chủ đề, thuận tiện cho việc sử dụng của giáo viên và trẻ. Cần quy hoạch không gian hiện có của nhà trường để phân bố diện tích cho các hoạt động phù hợp với độ tuổi, sở thích, khả năng… của trẻ và phù hợp hoạt động chung của lớp, hoạt động nhóm hoặc cá nhân. 3. Đảm bảo đủ và đa dạng các loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với từng chủ đề; thể hiện được rõ nét văn hóa của từng vùng miền để tạo cơ hội cho trẻ tham gia, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào việc xây dựng môi trường và kích thích sự phát triển toàn diện cho trẻ. 4. Luôn tạo cơ hội và mở rộng mối quan hệ giao tiếp xã hội giữa trẻ với nhiều người giúp trẻ tự tin, tích cực, hứng thú với các hoạt động giáo dục phát triển toàn diện; sưu tầm và sáng tạo thêm trò chơi bằng cách thường xuyên thay đổi cách chơi, luật chơi để khích lệ trẻ tham gia, chủ động chơi- tập- thử nghiệm với các loại thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; khuyến khích trẻ tự tạo ra đồ chơi, trò chơi theo ý tưởng riêng của mình; tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động chơi tự do, hội thi, lễ hội… để trẻ được trải nghiệm và “tập làm”. 5. Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ và cộng đồng về ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong các trường mầm non; tạo nhiều cơ hội cho gia đình và cộng đồng được tham gia vào các hoạt động của nhà trường; xây dựng mối quan hệ tích cực đối với gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ; tôn trọng sự khác biệt và nhu cầu của mỗi gia đình để có những phối hợp với từng gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ bằng nhiều hình thức, phương pháp nhằm thu hút các bậc cha mẹ và cộng đồng tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non. Môi trường giáo dục trong trường mầm non gồm có môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang hoạt động. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Góc hoạt động trong lớp của các bé mẫu giáo lớn*Môi trường trong lớp học Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ thì các cô giáo cần phải tạo một môi trường trong lớp học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ; Khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp giáo viên cần chú ý: – Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng…Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành.Nhiều góc sẽ ở trong phòng và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời. Các góc phải được bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc. Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏ trong quá trình học và chơi của trẻ. Vì vậy các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc hoạt động cần được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khác. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ. Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện…Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao động, nghề truyền thống…)Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật (nếu có). *Môi trường bên ngoài lớp học Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Xây dựng môi trường ngoài lớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ. Khi bố trí các góc/khu vực hoạt động ngoài trời cần lưu ý: Các góc/khu vực hoạt động ngoài trời cần được xác định rõ ràng; mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi và phương tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc/khu vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động; đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo an toàn, vệ sinh: không có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường/lớp. Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non đáp ứng yêu cầu của chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực sự cần thiết và rất quan trọng. Thông qua chơi, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Xây dựng tốt môi trường giáo dục trong trường mầm non là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ mầm non vào học lớp 1; phù hợp với phương châm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo: “Học bằng chơi, chơi mà học”. Phòng GDMN
Khớp với kết quả tìm kiếm: Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn của Tạp chí Giáo dục là vi phạm bản ……. read more
6. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
Tác giả: nghixuan.edu.vn
Ngày đăng: 08/18/2019 02:19 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 78614 đánh giá)
Tóm tắt: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
Khớp với kết quả tìm kiếm: Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong học tập … bố trí các góc chơi phù hợp và thiết kế các bài tập cũng như ……. read more
7. Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học
Tác giả: mnhuchh.quangtri.edu.vn
Ngày đăng: 01/05/2019 07:07 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 32585 đánh giá)
Tóm tắt: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC Để thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” thì môi trường giáo dục có vai trò hết sức quan trọng tạo nên sự thành công của chuyên đề.Hưởng ứng mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của toàn ngành giáo dục, năm học 2019-2020 trường Mầm non Sao Mai tích cực tạo môi trường trong và ngoài lớp phong phú, đa dạng hấp dẫn trẻ. Môi trường giáo dục trong trường Mầm non gồm có môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang hoạt động. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.Trường Mầm non Sao Mai tuyên truyền sâu rộng đến toàn thể các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng về ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong các trường mầm non. Đồng thời tạo nhiều cơ hội cho gia đình trẻ và cộng đồng được tham gia vào các hoạt động của nhà trường; xây dựng mối quan hệ tích cực đối với gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Tôn trọng sự khác biệt và nhu cầu của mỗi gia đình để có những phối hợp với từng gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ bằng nhiều hình thức, phương pháp nhằm thu hút các bậc cha mẹ và cộng đồng tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng môi trường giáo dục trong trường Mầm non.Kết quả tuyên truyền vận động xã hội hóa được toàn thể cha mẹ trẻ và các mạnh thường quân đồng tình hưởng ứng. Ban giám hiệu trường Mầm non Sao Mai chân thành ghi nhận những đóng góp của cha mẹ trẻ và các mạnh thường quân cả về vật chất, tinh thần và ngày công lao động. Cụ thể như: Anh Nguyễn Minh Hùng phụ huynh lớp Lá 1 hỗ trợ 1 cây phượng, anh Nguyễn Văn Re phụ huynh lớp Lá 2 hỗ trợ 1 cây phượng, anh Lê Phước Tài phụ huynh lớp Lá 1 hỗ trợ 30 bao đất, chị Trần Thị Uyên Thảo phụ huynh lớp Lá 1 hỗ trợ 200.000đ, anh Triệu Quốc Hiếu phụ huynh lớp Chồi 2 hỗ trợ 500.000đ, anh Võ Hoàng Đảnh công ty thực phẩm Gia Khang hỗ trợ 2kg cá kiểng, chị Võ Thị Hồng Thoa phụ huynh lớp Mầm 1 hỗ trợ 300.000đ và một số lốp xe ô tô cũ, các đồ dùng, vật dụng trong gia đình đã qua sử dụng… Kết quả với tinh thần hỗ trợ tích cực của cha mẹ trẻ và các mạnh thường quân đã góp phần tạo dựng được khu vườn thiên nhiên vừa làm đẹp nhà trường vừa tạo cơ hội cho trẻ được khám phá, vui chơi và học tập. Môi trường trong lớp họcTrong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ giáo viên trường Mầm non Sao Mai tạo một môi trường trong lớp học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ.Ở trường Mầm non Sao Mai mỗi lớp học được giáo viên trang trí với những hình ảnh khác nhau trước cửa lớp để đón trẻ trẻ vào mỗi buổi sáng rất dễ thương, như vậy sẽ làm cho trẻ rất thích đi học hơn, những cử chỉ âu yếm, hôn lên má cô, hoặc bắt tay nhau sẽ làm tình cảm giữa cô và trẻ ngày càng gần gũi nhau hơn.Góc đón trẻ vào buổi sángBố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng…Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong lớp và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời.Các góc chơi bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc. Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏ trong quá trình học và chơi của trẻ. Vì vậy các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc hoạt động cần được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khác.Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ…Trẻ tự vẽ tô màu và làm khung trang trí lớp họcTrẻ trang trí bảng chủ đềMột góc chơi phân vai trong lớp, trẻ đang thể hiện lại vai chơi nấu ănGóc để bàn chải đánh răngGóc trực nhật được trẻ tự đăng ký vào mỗi buổi sángMôi trường bên ngoài lớp họcĐối với môi trường vật chất ngoài lớp: Đến với môi trường ngoài lớp học trẻ được cùng nhau vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm từ đó hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui chơi, khám phá môi trường xã hội, trẻ được hòa mình vào tập thể đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”.Các hoạt động trải nghiệm, rèn kỹ năng sống cho trẻ được nhà trường chú trọng thực hiện nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng sống phù hợp với trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay như tổ chức lớp học kỹ năng sống, rèn các kỹ năng tự vệ khi gặp người xấu, kỹ năng tham gia giao thông, kỹ năng tránh xa các vật dụng nguy hiểm như điện, lửa củi và tránh xa hồ, ao, sông, suối khi không có người lớn đi cùng…Các khu vực trong nhà trường được quy hoạch theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Môi trường tạo được cơ hội cho trẻ trải nghiệm, phát triển vận động, phát triển thể chất phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa của địa phương. Trường luôn tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế phẩm.Ban đại diện CMHS tích cực hỗ trợ nhà trường trong việc xây dựng MTGDKhâu vô cát, may miệng bao chuẩn bị xây đồi cátXây con đường đi với nhiều vật liệu khác nhau cho trẻ trải nghiệmCác cô đang vẽ mô hình các bài tập vận độngSân vườn có cây xanh, cây che bóng mát, có bồn hoa, cây cảnh được bố trí hợp lý trước các lớp học, có vườn rau, vườn cây ăn quả được tận dụng khoảng đất trống bên trái và sau dãy lớp học của trường bố trí phù hợp với khuôn viên, diện tích hiện có, những luống rau sạch luôn được cô và trẻ trồng và chăm sóc hằng ngày. Có khoảng sân phía trước và xung quanh trường, trung tâm sân trường dành cho hoạt động tập thể, xung quanh sân trường bố trí các khu vui chơi ngoài trời như: Khu vui chơi phát triền vận động của bé (tại khu PTVĐ trẻ được vui chơi với các đồ chơi, có nhiều đồ chơi, dụng cụ giáo viên tự làm bằng nhiều nguyên vật liệu phế liệu như chai nhựa, lốp xe hỏng…trẻ được trèo, bò, chạy nhảy, chui qua cổng, đu, đi trên ghế thể dục, ném bóng rổ, ném trúng đích, có nhiều trò chơi kích thích sự vận động của trẻ, trẻ được tập luyện cho đôi chân khỏe mạnh, cơ thể dẻo dai, phát triển cân đối hài hòa…. ), khu vui chơi với cát, nước, sỏi (trẻ được tiếp xúc với cát nước chơi các trò chơi câu cá, nơm cá, thả vật chìm nổi, đong, đúc xây nhà trên cát, sỏi…); Góc bên phải sân trường là ao cá, vườn cổ tích, tại vườn cổ tích trẻ được tiếp xúc với các nhân vật, kể chuyện sáng tạo… Ngôi nhà chòi ở đây cũng được các cô xây dựng bằng các phế liệu khác nhau để trẻ thể hiện lại các công việc của các thành viên trong gia đình. Trẻ đang hoạt động với gian hàng chợ quê, ở đây tạo cho trẻ cơ hội giao tiếp, hình thành và rèn luyện kỹ năng xã hội, thông qua đó nhằm giúp trẻ tái tạo những hoạt cảnh của làng quê và trẻ hiểu thêm về lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam…Dưới sảnh cầu thang là góc Góc chơi âm nhạc với nhiều dụng cụ âm nhạc để trẻ hát múa biểu diễn âm nhạc, phía bên hông cầu thang tầng 1 chúng tôi tận dụng để xây dựng góc “Bé tập làm họa sĩ” góc này giáo viên chuẩn bị nhiều đồ dùng, nguyên liệu, phế liệu bằng trí tưởng tượng của trẻ với thiên nhiên, với xã hội…để trẻ vẽ, nặn, xé dán, làm tranh sáng tạo…giúp trẻ phát triển thẫm mỹ, rèn luyện các kỹ năng tạo hình… Các cái nồi, ấm hư được các cô sơn sửa lại làm dụng cụ âm nhạcMôi trường ngoài lớp học cũng nhà trường được tận dụng tối đa để giáo dục và phát huy tính tích cực cho trẻ. Các bài tập vận động được bố trí dọc các lối đi, hành lang, sân chơi…vừa tạo được cảnh quan đẹp mắt vừa giúp trẻ phát triển vận động mọi lúc mọi nơi. Trẻ hứng thú khi được thể hiện tài năng vẽ của mìnhTrẻ chơi hứng thú chơi ở khu đồi cátĐể xây dựng được môi trường giáo dục một cách hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi Ban giám hiệu và tập thể giáo viên trường Mầm non Sao Mai phải đầu tư một cách toàn diện từ vật chất đến công sức, sự sáng tạo và tâm huyết của mình.Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường Mầm non Sao Mai đã đáp ứng được yêu cầu của chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long dự kiến mở Hội thảo “Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học trong trường Mầm non, năm học 2019-2020” vào ngày 06/11/2019 tại trường Mầm non Sao Mai. Tham dự Hội thảo gồm có Đại diện CBQL và Giáo viên các trường Mầm non trên địa bàn huyện Măng Thít, Long Hồ, Bình Tân và thành phố Vĩnh Long đến tham quan và học tập.Người viết: Lư Bích Nguyệt – Giáo viên ( Tổ trưởng Khối Nhà trẻ + Mầm )
Khớp với kết quả tìm kiếm: Thiết kế môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện … Góc hoạt động trong lớp của các bé mẫu giáo lớn*Môi trường trong ……. read more
8. Môi trường giáo dục trong trường mầm non có ảnh hưởng thế nào đến trẻ mầm non
Tác giả: cunghoidap.com
Ngày đăng: 12/15/2020 04:27 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 72782 đánh giá)
Tóm tắt: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non lấy trẻ làm trung tâm nghĩa là như thế nào? Cần phải thực hiện theo …
Khớp với kết quả tìm kiếm: xếp thuận tiện cho trẻ sử dụng. – Góc thư viện (góc sách): là nơi sắp xếp các loại sách khác nhau và từ điển, tranh dành cho trẻ em ……. read more