Top 7 nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. Tầm quan trọng của việc giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn
Tác giả: sangkienkinhnghiem.net
Ngày đăng: 09/30/2021 09:46 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 40746 đánh giá)
Tóm tắt: Over the last couple of years, parents have begun to recognise that preschool education lays the foundation for their children’s entire educational journey.
Khớp với kết quả tìm kiếm: “Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên sẽ có tính quyết định tới việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của quốc gia”[2]. Trong hệ thống giáo dục ……. read more
2. NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON: TỪ THẾ BỊ ĐỘNG SANG THẾ CHỦ ĐỘNG
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 08/22/2020 01:08 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 20245 đánh giá)
Tóm tắt: Trong những năm gần đây, công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non có nhiều điểm mới. Đổi mới từ hình thức, phương pháp tổ chức tập huấn, thay thế hình thức đọc-chép bằng cách giáo viên tự nghiên cứu bài học trước, báo cáo viên đặt ra các vấn đề, tình huống để cùng trao đổi, thảo luận đưa ra ý kiến cũng như ý tưởng để giải quyết vấn đề, tính huống đó. Thông qua các hoạt động cũng như các trò chơi, học viên nhận được những giá trị thiết thực phục vụ cho công tác tại đơn vị mình, nhưng vẫn đảm bảo nội dung tập huấn. Ngoài việc cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong đơn vị. Việc bồi dưỡng các phẩm chất, năng lực nghề nghiệp rất cần thiết để GV thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ MN. Qua đó nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống để nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL và GVMN, nâng cao mức độ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục Mầm non và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.Với 10 nội dung trọng tâm được lựa chọn: Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non; Hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp Một; Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương; Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương; Vai trò của dinh dưỡng và nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lý trong phòng dịch bệnh cho trẻ mầm non; Xây dựng cộng đồng học tập trong cơ sở giáo dục mầm non; Hướng dẫn phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các CSGDMN; Tổ chức giáo dục PTTCKNXH phù hợp với bối cảnh địa phương; Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương; Nâng cao chất lượng quản lý bán trú ở trường mầm non. Phòng GD&ĐT Bảo Lâm đã tổ chức và triển khai có hiệu quả đảm bảo đúng nội dung và hình thức. Báo cáo viên đã có những đổi mới trong hình thức, phương pháp tổ chức tập huấn thông qua các hoạt động cũng như các trò chơi, học viên nhận được những giá trị thiết thực phục vụ cho công tác tại đơn vị mình, nhưng vẫn đảm bảo nội dung tập huấn. Tại các lớp tập huấn, có 19 trường mầm non và 26 chủ các nhóm lớp mẫu giáo độc lập tư thục tham dự với 527 đồng chí CBQL, giáo viên trên 4 lớp.Qua việc thay đổi hình thức tập huấn từ thế bị động sang thế chủ động nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non huyện Bảo Lâm, bước đầu đã có những thay đổi tích cực về nhận thức, tham gia các hoạt động nhiệt tình vui vẻ và chấp hành nghiêm túc nội quy học tập của lớp, thể hiện ứng xử thân thiện, hợp tác và nâng cao nhận thức về chuyên môn nghiệp vụ và trách nhiệm nghề nghiệp trong công tác quản lý cũng như chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường. Ông Lê Đức – Trưởng phòng GD&ĐT Bảo Lâm trao đổi với giáo viên về vai trò trách nhiệm của giáo viên mầm non.Hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phươngHướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non Giáo viên chia sẻ thông qua các hoạt độngGiáo viên tích cực tham gia gia các hoạt động
Khớp với kết quả tìm kiếm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON NGA ĐIỀN · 1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ ……. read more
3. Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp nâng cao năng lực cho giáo viên trong việc tổ chức các …
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 09/01/2021 10:36 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 96539 đánh giá)
Tóm tắt: Nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong việc tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương là rất quan trọng và cần thiết bởi phát triển ngôn ngữ của trẻ là yếu tố quyết định tới sự phát triển toàn diện và khả năng học tập suốt đời, sự thành công trong tương lai của trẻ. Việc bồi dưỡng và phát triển năng lực chuyên môn về ngôn ngữ cho giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giảng dạy và tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở cấp học mầm non. Đặc biệt tại trường mầm non Vạn Thọ.
Khớp với kết quả tìm kiếm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON · 1 GDMN Giáo dục mầm non · 2 CBQL Cán bộ quản lý · 3 GV Giáo viên · 4 LQCC Làm quen chữ cái…. read more
4. Nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên mầm non
Tác giả: mnvanban.phutho.edu.vn
Ngày đăng: 06/17/2020 08:09 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 83192 đánh giá)
Tóm tắt: Nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên mầm non, Nhận thấy được thực trạng của trường để đưa ra các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ
Khớp với kết quả tìm kiếm: Hàng năm GVMN cần thường được tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, không chỉ vào thời gian đầu năm học do trường, phòng/ sở GD tổ ……. read more
5. Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non
Tác giả: cantho.edu.vn
Ngày đăng: 09/05/2020 03:57 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 85165 đánh giá)
Tóm tắt: .
Khớp với kết quả tìm kiếm: KẾ HOẠCH hướng dẫn nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục….. read more
6. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên khối …
Tác giả: skkn.vn
Ngày đăng: 12/01/2021 08:49 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 15470 đánh giá)
Tóm tắt: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNGVÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến ở cấp cơ sở.Chúng tôi ghi tên dưới đây:SốTTHọ vàtênNgàythángnămsinhNơi công tác(hoặc nơi thường trú)ChứcdanhTrình độchuyênmônTỷ lệ (%) đónggóp vào việc tạora sáng kiếnGhi chú1Vũ Thị Hường06/11/1983Trường Mầm non Bum TởHiệu trưởngĐại học100% 2 Lý Thị Kiệm16/11/1983Phó Hiệu trưởngĐại học100%Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên khối 5 tuổi trường mầm non Bum Tở”* Lĩnh vực áp dụng sáng kiến đề nghị công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng: Quản lý giáo dục* Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 23/8/2020* Mô tả bản chất của sáng kiến đề nghị công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng :- Về nội dung của sáng kiến: Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở cấp học tiếp theo. Chất lượng giáo dục mầm non chủ yếu là do đội ngũ giáo viên mầm non quyết định. Họ là nhân tố trung tâm của quá trình thực hiện mục tiêu ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng của ngành học, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực. Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, do đó phải đào tạo giáo viên có chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên”. Với vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong các trường mầm non như vậy nên cần triển khai tích cực việc củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có nét đẹp về phong cách sư phạm mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.Đặc điểm tình hình Năm học 2020-2021 đội ngũ giáo viên của trường có 28 đồng chí; trong đó: Giáo viên khối 5T là : 18 đồng chí; khối nhà trẻ : 10 đồng chí. Tổng số trẻ toàn trường: 333 . Trong đó: Trẻ MG : 5T là 94 trẻ.Về trình độ chuyên môn: 100% giáo viên đạt chuẩn; trên chuẩn: 15/18 đ/c tỷ lệ 83,3%. Trong đó: Đại học: 14 đ/c; Cao đẳng: 1 đ/c; Trung cấp: 3 đ/c. Khó khăn Thực hiện chương trình Giáo dục mầm non mới, đặc biệt là việc xây dựng kế hoạch theo bối cảnh địa phương, một số giáo viên nắm bắt chưa thật đầy đủ. Việc sử dụng các hình thức tổ chức lớp học chưa thật sự linh hoạt, sáng tạo, còn cứng nhắc theo phương pháp cũ.Kỹ năng thực hành, kinh nghiện trong giảng dạy của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu của việc thực hiện chương trình GDMN mới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giáo án điện tử, thực hiện trình chiếu trên chương trình Powe point và sử dụng thao tác exel để xây dựng kế hoạch của giáo viên còn hạn chế . 90% giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin; 40% giáo viên biết soạn giáo án điện tử và 28% giáo viên biết sử dụng exel trong việc xây dựng kế hoạch plan. Tham gia các hội thi như hội thi “Giáo viên dạy giỏi” các cấp trong những năm qua kết quả còn hạn chế. Lực lượng nồng cốt về chuyên môn trong đội ngũ giáo viên còn mỏng. Trình độ chuyên môn của giáo viên có nhiều chênh lệch, nhiều loại hình đào tạo.Nhiều giáo viên năng lực chuyên môn còn hạn chế. Qua khảo sát thực tế giáo viên đầu năm học cho thấy: Kết quả khảo sát giáo viên đầu năm học 2020-2021Tổng số giáo viênChất lượng chuyên mônXây dựng KH theo bối cảnh địa phươngXếp loạiSố lượngTỷ lệ (%)Xếp loạiSố lượngTỷ lệ (%)18Giỏi738,8%Đạt527.8%Khá950Chưa đạt1372.2%TB211 Kết quả khảo sát chất lượng học sinh 5 tuổi đầu năm 2020-2021Tổng số học sinhKết quả Ghi chúTrẻ đạtChưa đạtSố lượngTỷ lệ Số lượngTỷ lệ 9460/9463,834/9436,2 Trước tình hình thực trạng về chất lượng chuyên môn của nhà trường, là Hiệu trưởng phụ trách chung và phó Phó Hiệu trưởng được phân công nhiệm vụ phụ trách chuyên Môn khối 5 tuổi ở trường mầm non Bum Tở, chúng tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên khối 5 tuổi là hết sức cần thiết để chuẩn bị tốt tâm thế sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp 1. Với trách nhiệm của những người cán bộ quản lý, chúng tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên năm sau đạt cao hơn năm trước, tiếp cận được yêu cầu về đổi mới giáo dục mầm non trong thời kỳ mới. Chính vì vậy mà chúng tôi chọn sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên khối 5 tuổi trường mầm non Bum Tở” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng cho học sinh khối 5 tuổi, chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho trẻ bước vào lớp 1.+ Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:Giải pháp 1: Tuyên truyền, quán triệt về tư tưởng đạo đức cho giáo viên Trong những năm trước khi có sáng kiến, chúng tôi đã thực hiện giải pháp “Tuyên truyền, quán triệt về tư tưởng đạo đức cho giáo viên” và đạt được kết quả nhất định; tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế,nguyên nhân, cụ thể như sau:Ưu điểm: Nhà trường đã thực hiện tuyên truyền, quán triệt đến đội ngũ giáo viên các văn bản, thông tư liên quan đến nhà giáo và các chỉ thị, nghị quyết của ngành giáo dục.Hạn chế: Đội ngũ giáo viên đã tham gia các buổi quán triệt, tuyên truyền đầy đủ, tuy nhiên chưa có sự nhận thức sâu sắc, chưa hiểu hết vai trò trách nhiệm của bản thân trong công tác giáo dục.Đa số giáo viên chưa nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, thực hiện chưa hiệu quả.Nguyên nhân: Hình thức tổ chức tuyên truyền, quán triệt chưa phù hợp dẫn đến giáo viên hiểu hời hợt, chưa nhận thức sâu sắc về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân.Chưa tăng cường tổ chức cho giáo viên tự nghiên cứu để thực hiện.Chưa đưa đầy đủ các tiêu chuẩn vào tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo viên hàng tháng.* Giải pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên qua các buổi sinh hoạt chuyên môn Trong những năm trước khi có sáng kiến, chúng tôi đã thực hiện giải pháp “Bồi dưỡng giáo viên qua các buổi sinh hoạt chuyên môn” và đạt được kết quảnhất định; tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế,nguyên nhân, cụ thể như sau:Ưu điểmGiáo viên được thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.Phát huy vai trò của đội ngũ tổ trưởng, tổ phó.Hạn chếCác nội dung bồi dưỡng chưa có trọng tâm, trọng điểm.Nội dung bồi dưỡng còn chồng chéo, chưa có sự ưu tiên.Hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn chưa có sự sáng tạo.Chất lượng giáo viên chưa có nhiều thay đổi.Không khí buổi sinh hoạt chuyên môn chưa sôi nổi.Nguyên nhân:Chưa xây dựng kế hoạch và nội dung bồi dưỡng cụ thể, rõ ràng.Buổi sinh hoạt chuyên môn mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá giáo viên, chưa quan tâm nhiều đến chất lượng học sinh.Đa số giáo viên thực hiện một cách máy móc, chưa có nhiều sáng tạo, chưa chủ động trong các hoạt động dạy trẻ.Giải pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua các hội thi, công tác dự giờ, kiểm tra.Trong những năm trước khi có sáng kiến, chúng tôi đã thực hiện giải pháp “Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua các hội thi, công tác dự giờ, kiểm tra” và đạt được kết quả nhất định; tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, cụ thể như sau:Ưu điểmNhà trường đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hội thi, dự giờ, kiểm tra.Cô trò nhiệt tình tham gia các hội thi do các cấp tổ chức. Hạn chếCác buổi kiểm tra còn chung chung, nhiều nội dung trong một buổi.Công tác rút kinh nghiệm sau khi dự giờ, kiểm tra còn nặng nề.Các hội thi cấp trường còn lặp lại nội dung và hình thức giữa các năm.Một số giáo viên chưa nhận thức rõ về vấn đề kiểm tra và dự giờ nhằm giúp giáo viên nâng cao trình độ, trách nhiệm và ý chí tự học tự rèn nhằm hoàn thiện mình hơn.Nguyên nhân.Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra chưa cụ thể, chưa xác định nội dung trọng tâm của các buổi kiểm tra.Chưa quán triệt sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra đến cán bộ giáo viên.Một số đồng chí nhận xét rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp còn mang tính chủ quan, mang tính cá nhân.Công tác xây dựng kế hoạch tổ chức các hội thi cấp trường chưa có nhiều đổi mới, chưa có nhiều sáng tạo về nội dung và hình thức.Giải pháp 4: Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch theo chương trình giáo dục mầm nonTrong những năm trước khi có sáng kiến, chúng tôi đã thực hiện giải pháp “Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch theo chương trình giáo dục mầm non” và đạt được kết quả nhất định; tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, cụ thể như sau:Ưu điểmGiáo viên được trực tiếp tiếp thu cách xây dựng kế hoạch giảng dạy.Chủ động xây dựng kế hoạch theo chương trình giáo dục mầm non Hạn chếXây dựng kế hoạch còn rập khuôn, máy móc, chưa có sự đầu tư nghiên cứu lựa chọn những nội dung, hoạt động sao cho phù hợp với nhận thức của trẻ và điều kiện nhóm lớp.Các hoạt động lựa chọn dạy trẻ chưa có tính khả thi, kết quả đạt được trên trẻ chưa cao.Chưa chú ý đến việc lựa chọn các hoạt động phù hợp với địa phương khi xây dựng kế hoạch.Nguyên nhânXây dựng kế hoạch bồi dưỡng còn chung chung, chưa hướng giáo viên xây dựng kế hoạch và lựa chọn bài theo thực tế địa phương.Công tác kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của giáo viên chưa được thực hiện một cách triệt để.Trước khi xây dựng kế hoạch giáo viên chưa tìm hiểu thực trạng về nhận thức của học sinh, điều kiện ở cơ sở để lựa chọn những hoạt động dạy phù hợp.* Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, tư tưởng đạo đức cho giáo viên Điểm mới: Chúng tôi đã nâng cao nhận thức, tư tưởng cho giáo viên bằng cách chia sẻ các tài liệu hay liên quan đến lĩnh vực giáo dục mầm non lên nhóm nhà trường để giáo viên có cơ hội tìm hiểu thêm tài liệu; phổ biến các văn bản, chỉ thị của ngành học trong các buổi họp để giáo viên nắm bắt kịp thời và thấy được trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ, từ đó có nhận thức sâu sắc về các quan điểm của Đảng, nắm rõ được các chuẩn nghề nghiệp giáo viên, biết được bản thân đang ở mức nào và đưa ra huớng cố gắng phấn đấu, tự học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Cách thực hiệnBước 1: Chúng tôi sưu tầm các tài liệu hay viết về lĩnh vực giáo dục mầm non, tạp chí giáo dục mầm non, tài liệu liên quan đến việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1 và chia sẻ lên nhóm tổ để giáo viên có cơ hội đọc và tìm hiểu thêm về lĩnh vực giáo dục của ngành mình; phổ biến các văn bản, chỉ thị, thông tư của ngành học trong các buổi họp. Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu và thực hiện các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học tập và sáng tạo”, phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” …..Bước 2: Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu đã được nghiên cứu và quán triệt, chúng tôi sẽ đặt ra các câu hỏi liên quan đến nội dung mà giáo viên được tìm hiểu, nghiên cứu để cùng trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nội dung cho giáo viên, đồng thời cho giáo viên liên hệ trực tiếp với bản thân cần làm gì và thực hiện như thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ.Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Một biện pháp không thể thiếu trong công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên là đẩy mạnh và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn. Năm học 2020-2021, chúng tôi đã lựa chọn đội ngũ giáo viên có năng lực phù hợp để đứng lớp 5 tuổi, lựa chọn giáo viên có khả năng lãnh đạo để dẫn dắt và điều hành tổ. Điểm mới: Điểm khác biệt trong sinh hoạt chuyên môn năm học 2020 – 2021 là chúng tôi tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, điểm mới là đánh giá sự hiểu biết về việc học của trẻ được dựa trên những chứng cứ khách quan thu thập được ở một bài học minh họa cụ thể, cả những hành vi bên ngoài và những dấu hiệu về quá trình tư duy bên trong não của trẻ. Những hình ảnh về nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, lời nói, hành động, tư thế và quá trình thực hiện nhiệm vụ cùng những kết quả đạt được là những thông tin cần thiết để nhận diện một cách chính xác nhất về việc học của trẻ nào đó. Đó là nguồn dữ liệu cho những phân tích, thảo luận trong buổi chia sẻ sau dự giờ giữa các giáo viên về việc học của trẻ và cách khắc phục những vấn đề đã chỉ ra. Việc nhận ra được trẻ nào đang học hay đang không học, cách trẻ thực hiện các nhiệm vụ được giao, những sai lầm hay khó khăn trẻ gặp phải trong diễn biến một bài học cụ thể sẽ giúp giáo viên kết nối với hiệu quả của các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học được sử dụng trong tiến trình bài học. Bài học minh họa không dùng để đánh giá giáo viên, mà là nơi để các giáo viên học hỏi lẫn nhau từ thực tế lớp học và tập trung vào việc xây dựng môi trường học tập giữa các giáo viên trong đơn vị.Cách thực hiện: Để thực hiện Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có hiệu quả và đảm bảo các bước theo trình tự, chúng tôi đã thực hiện các bước như sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của trường, của tổ lồng ghép nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.Bước 2: Tổ chức tập huấn, triển khai công tác sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học tới toàn thể giáo viên trong tổ.Bước 3 : Phân công tổ trưởng, tổ phó xây dựng tiết dạy minh họa và thực hành dạy mẫu, tổ tiến hành thảo luận, và rút ra bài học kinh nghiệm.Bước 4: Chỉ đạo tổ phân công lịch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học hàng tháng, thông qua lịch phân công giáo viên dạy minh họa và thảo luận nội dung, lĩnh vực dạy của các tháng tiếp theo trong các buổi họp chuyên môn cuối tháng.Bước 5: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo kế hoạch đề ra và lưu hình ảnh, hồ sơ tại nhà trường.Bước 6: Chỉ đạo giáo viên vận dụng những bài học thu được từ quan sát, trao đổi trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học vào bài học hằng ngày ở các nhóm, lớp mình phụ trách. Qua buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên học được cách tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, biết vận dụng các phương pháp đổi mới, sáng tạo vào thực hiện tại các nhóm, lớp mình phụ trách. Hình ảnh giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.Tổ chức thảo luận, chia sẻ, rút kinh nghiệm tiết dạy minh họa trong buổi SHCMGiải pháp 3: Đổi mới phương pháp kiểm tra.Kiểm tra là một chức năng quan trọng, vừa là một biện pháp quản lý có hiệu quả. Qua kiểm tra giúp cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những thông tin cần thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên môn của giáo viên. Điểm mới: Kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên dựa vào kết quả trên trẻ, từ đó đánh giá ngược lại phương pháp, nội dung truyền thụ của giáo viên. Đánh giá, nhận xét giáo viên mang tính chất chỉ bảo, khuyết khích, tạo không khí thoải mái cho giáo viên.Tất cả các hoạt động giáo viên đều thực hiện trên nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm, từ đó giáo viên sẽ có phương pháp rèn trẻ tốt hơn, và rút ra được những bài học kinh nghiệm bổ ích, tạo không khí thi đua sôi nổi, vui vẻ trong nhà trường. Các bước thực hiện.Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể trên cơ sở kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường và lấy ý kiến thảo luận, đóng góp của giáo viên trong tổ.Bước 2: Xác định rõ mục đích, yêu cầu của các đợt kiểm tra, đưa ra nội dung, hình thức, nguyên tắc của từng đợt kiểm tra dựa trên kế hoạch kiểm tra.Nội dung kiểm tra: Kiểm tra về quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách, dự giờ, chất lượng học sinh, cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tình hình triển khai và thực hiện chuyên môn của giáo viên có đúng như kế hoạch mà nhà trường đã chỉ đạo hay không. Kiểm tra việc thực hiện theo từng chuyên đề về nuôi dạy đã được tổ chuyên môn bồi dưỡng tập trung. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ.Nguyên tắc kiểm tra: + Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan và công khai, công bằng dân chủ.+ Sau kiểm tra phải có những nhận xét đánh giá chính xác, phân tích các ưu điểm, tồn tại của giáo viên với thái độ cởi mở để giúp họ phát huy những mặtmạnh, khắc phục những tồn tại hạn chế áp dụng vào chăm sóc giáo dục trẻ.Bước 3: Triển khai kế hoạch đến giáo viên. Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để giáo viên chuẩn bị mọi phương tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện tốt cùng đợt kiểm tra đó.Bước 4: Tổ chức thực hiệnXây dựng lực lượng kiểm tra với đội ngũ có uy tín, có chuyên môn, có năng lực kiểm tra và thực hiện tốt nguyên tắc “Tập trung dân chủ” và ra quyết định kiểm tra.Xây dựng kế hoạch từng cuộc kiểm tra và thông báo đến giáo viên được kiểm tra.Thực hiện kiểm tra, trao đổi, rút kinh nghiệm. Báo cáo kết quả kiểm tra Sau đây là một số hình ảnh giáo viên thực hiện tiết dạy khi được kiểm traHình ảnh giáo viên thực hiện tiết dạy kiểm tra toàn diệnHình ảnh giáo viên thực hiện tiết dạy kiểm tra đột xuấtGiải pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên qua các hội thi, các hoạt động trải nghiệm cho cô và trẻ.Tổ chức hội thi, các hoạt động trải nghiệm là một hình thức có tác dụng rất lớn cho việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo cơ hội để giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm. Khi tham gia đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, tìm ra hình thức, phương pháp linh hoạt, sáng tạo để thu hút sự hứng thú của trẻ vào tiết dạy; đồng thời giáo viên phải tự nghiên cứu, sưu tầm các phương tiện, đồ dùng, đồ chơi phục vụ, hỗ trợ trong tiết học, các hoạt động trải nghiệmĐiểm mới: Năm học 2020-2021 nhà trường tổ chức các hội thi, các hoạt động trải nghiệm với nhiều nội dung và hình thức khác nhau để giáo viên và học sinh không bị nhàm chán đồng thời tạo cơ hội cho cô và trẻ được sáng tạo, giao lưu học hỏi đồng nghiệp, như: Hội thi “Chung sức phát triển trẻ thơ toàn diện”, hội thi: “Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với địa phương”, tổ chức các hoạt động trải nghiệm: “Cô và bé kheo tay”; “Xuân yêu thương”; “Bé cùng trải nghiệm với các sản phẩm sẵn có tại địa phương”Cách thức thực hiện: Bước 1: Ngay từ đầu năm học BGH thống nhất xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn lồng ghép các hội thi, các hoạt động trải nghiệm, đưa ra bàn bạc thống nhất trong tổ.Bước 2: Triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động tới toàn thể giáo viên trong tổ, tạo cho giáo viên và học sinh chuẩn bị tâm thế sẵn sàng tham gia với nhiều sáng tạo và sản phẩm đa dạng, sinh động, hấp dẫn.Bước 3: Tổ chức thực hiện: Lên kế hoạch cụ thể cho từng hội thi với nội dung, hình thức, điều lệ rõ ràng. Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo hội thi, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên để chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho hội thi.Thực hiện công tâm, khách quan trong đánh giá kết quả hội thi, hoạt động trải nghiệm.Tổng kết, khen thưởng đối với các đội tham gia.Một số hình ảnh tham gia hội thi, hoạt động trải nghiệm của giáo viên và học sinh khối 5 tuổi.CBGV tham gia hội thi : “Chung sức phát triển trẻ thơ toàn diện” Giáo viên và học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm: “Bé khéo tay”Hoạt động trải nghiệm: “Xuân yêu thương”Học sinh 5 tuổi tham gia hoạt động: “Bé cùng trải nghiệm với sản phẩm sẵn có tại địa phương”Xây dựng môi trường lớp học phù hợp với địa phương Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với địa phương Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch cho đội ngũ giáo viên.Năm học 2020-2021, nhà trường thực hiện chương trình dạy học theo bối cảnh địa phương. Đây là chương trình rất mới, đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ cách xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch tháng, tuần và định mức các số lượng tiết dạy trong năm học, đồng thời giáo viên phải nắm được các thao tác exel trên máy tính. Tuy nhiên đầu năm một số giáo viên còn rất bỡ ngỡ trong việc xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch tháng, tuần theo bối cảnh địa phương. Vì vậy nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch cho đội ngũ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết.Điểm mới: Tập trung đi sâu vào việc hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch theo bối cảnh địa phương, và việc ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng giáo viên thao tác làm excel trên máy tính phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch. Cách thực hiện: Bước 1: Tiến hành khảo sát những vướng mắc, hạn chế, nhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên trong tổ, từ đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể về thời gian, nội dung.Bước 2: Phân công cán bộ cốt cát trong tổ căn cứ kế hoạch để soạn giáo án, chuẩn bị nội dung, tài liệu, cơ sở vật chất để hướng dẫn, bồi dưỡng cho giáo viên: Hướng dẫn giáo viên sử dụng thao tác exel trên máy tính, lựa chọn nội dung, hoạt động, xác định số tiết.Bước 3: Tổ chức cho giáo viên thực hành tại buổi bồi dưỡng và trao đổi, thảo luận, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. Phân công giáo viên làm tốt giúp đỡ giáo viên còn chậm, hạn chế.Bước 4: Triển khai cho giáo viên xây dựng kế hoạch của lớp và góp ý, tư vấn, xét duyệt kế hoạch.Hình ảnh giáo viên bồi dưỡng công tác xây dựng kế hoạch.- Khả năng áp dụng sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên khối 5 tuổi trường mầm non Bum Tở” không chỉ áp dụng cho giáo viên khối 5 tuổi của trường Mầm non Bum Tở mà còn có thể áp dụng cho toàn thể giáo viên trong trường và các đơn vị trường trong huyện Mường Tè có cùng điều kiện tương đồng. * Những thông tin cần được bảo mật: Không* Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến đề nghị công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng: Đội ngũ giáo viên, học sinh, đồ dùng phục vụ các hoạt động như máy tính, máy chiếu, tài liệu giáo dục mầm non* Đánh giá lợi ích dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: – Lợi ích kinh tế: Giáo viên tiết kiệm được về mặt thời gian, biết cách ôn luyện kiến thức khoa học. Xây dựng kế hoạch và soạn bài không bị sai sót nhiều tiết kiệm được trong quá trình in ấn. Giáo viên xây dựng bài trên trình chiếu và chủ yếu sử dụng vật liệu phế thải và sẵn có ở địa phương nên đỡ tốn công làm đồ dùng, không tốn tiền mua đồ dùng, nguyên vật liệu.- Lợi ích xã hội+ Về tư tưởng chính trị: Giáo viên đã phấn khởi, yêu trường, yêu lớp, say sưa với nghề. Trong công việc, CBGVNV có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc, chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước, các qui định của ngành, của trường. 100% giáo viên trong tổ không vi phạm pháp luật, không vi phạm các tệ nạn xã hội, nghiêm túc thực hiện và tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thi tìm hiểu về pháp luật.+ Về chuyên môn: Giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động giảng dạy trên lớp. Các tiết dạy có sự đổi mới, sáng tạo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, chuẩn bị mọi tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1. Nắm chắc kiến thức chuyên ngành và có thể áp dụng vào trong giảng dạy trên trẻ đạt hiệu quả. Có động lực thi đua nhau cố gắng trong mọi hoạt động nói chung và hoạt động chuyên môn nói riêng. Giáo viên xếp loại chuyên môn trung bình giảm đáng kể, số lượng giáo viên xếp loại khá, giỏi tăng lên rõ rệt.Giáo viên đã biết cách lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo bối cảnh điạ phương, nắm được phương pháp sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, đa số giáo viên biết đổi mới phương pháp giảng dạy linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nội dung lồng ghép các môn học, biết dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Từ đó chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cũng được nâng lên, tạo môi trường hoạt động tốt nhất giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, trẻ được chuẩn bị mọi tâm thế sẵn sàng vào lớp 1Bảng so sánh chất lượng giáo viên đầu năm và cuối năm họcTổng số giáo viênXếp loạiĐầu năm trước khi áp dụng giải pháp mớiCuối năm sau khi áp dụng giải pháp mớiTỷ lệ %(tăng,giảm)Số lượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)18 Giỏi738,8%1161,1%Tăng 25% Khá950738,8Giảm 11,2% TB21100Giảm 11% Bảng so sánh chất lượng giáo viên xây dựng kế hoạch theo bối cảnh địa phương đầu năm và cuối năm.Thời gianĐầu nămCuối nămTỷ lệ (Tăng, giảm)Đạt5/1818/18 Tăng 13 đ/cTỷ lệ 27.8%100%Tăng 72.2%Chưa đạt130Giảm 13 đ/cTỷ lệ72.2%0%Giảm 72.2% Bảng so sánh chất lượng học sinh đầu năm và cuối năm học Trẻ đạt/CĐĐầu năm trước khi áp dụng giải pháp mới Cuối năm sau khi áp dụng giải pháp mớiTỷ lệ %(tăng)Số lượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)Trẻ đạt 60/94 63,8% 90/9494,7% 30,9%Chưa đạt 34/94 36,2% 6/94 6,4%29,8- Lợi ích kỹ thuật: Các biện pháp đưa ra được thực hiện mới hơn, quá trình thực hiện đạt hiệu quả cao hơn. Giáo viên thành thạo hơn trong việc sử dụng máy tính, biết thực hiện trên excell để xây dựng kế hoạch, thiết lập được giáo án điện tử trong giảng dạy. Linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động giảng dạy trên lớp. * Đánh giá lợi ích đã thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến:- Lợi ích kinh tế: Giáo viên tiết kiệm được về mặt thời gian, biết cách ôn luyện kiến thức khoa học. Xây dựng kế hoạch và soạn bài không bị sai sót nhiều tiết kiệm được trong quá trình in ấn. Giáo viên xây dựng bài trên trình chiếu và chủ yếu sử dụng vật liệu phế thải và sẵn có ở địa phương nên đỡ tốn công làm đồ dùng, không tốn tiền mua đồ dùng, nguyên vật liệu.- Lợi ích xã hội+ Về tư tưởng chính trị: Giáo viên đã phấn khởi, yêu trường, yêu lớp, say sưa với nghề. Trong công việc, CBGVNV có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc, chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước, các qui định của ngành, của trường. 100% giáo viên trong tổ không vi phạm pháp luật, không vi phạm các tệ nạn xã hội, nghiêm túc thực hiện và tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thi tìm hiểu về pháp luật.+ Về chuyên môn: Giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động giảng dạy trên lớp. Các tiết dạy có sự đổi mới, sáng tạo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, chuẩn bị mọi tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1. Nắm chắc kiến thức chuyên ngành và có thể áp dụng vào trong giảng dạy trên trẻ đạt hiệu quả. Có động lực thi đua nhau cố gắng trong mọi hoạt động nói chung và hoạt động chuyên môn nói riêng. Giáo viên xếp loại chuyên môn trung bình giảm đáng kể, số lượng giáo viên xếp loại khá, giỏi tăng lên rõ rệt.Giáo viên đã biết cách lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo bối cảnh điạ phương, nắm được phương pháp sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, đa số giáo viên biết đổi mới phương pháp giảng dạy linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nội dung lồng ghép các môn học, biết dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Từ đó chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cũng được nâng lên, tạo môi trường hoạt động tốt nhất giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, trẻ được chuẩn bị mọi tâm thế sẵn sàng vào lớp 1- Lợi ích kỹ thuật: Các biện pháp đưa ra được thực hiện mới hơn, quá trình thực hiện đạt hiệu quả cao hơn. Giáo viên thành thạo hơn trong việc sử dụng máy tính, biết thực hiện trên excell để xây dựng kế hoạch, thiết lập được giáo án điện tử trong giảng dạy. Linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động giảng dạy trên lớp. * Danh sách đơn vị đã áp dụng sáng kiến:STTTên đơn vị áp dụngĐịa chỉNội dung áp dụng1Trường mầm non Bum TởXã Bum Tở, huyện Mường Tè, tỉnh Lai ChâuMột số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên khối 5 tuổi Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.Bum Tở, ngày 20 tháng 4 năm 2021 Người đăng ký (Ký, ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hường Lý Thị Kiệm
Khớp với kết quả tìm kiếm: Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không đồng đều. … pháp bồi dưỡng hữu hiệu nhất cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Hoa Sen giúp giáo viên nắm ……. read more
7. GDMN: NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XU THẾ CHUYỂN ĐỔI …
Tác giả: littlevoices.littlelives.com
Ngày đăng: 12/28/2019 02:21 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 26693 đánh giá)
Tóm tắt: Ngày 23 tháng 2 năm 2022 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Tĩnh khai mạc lớp Tập huấn trực tuyến bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn đối với cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đảm bảo chất lượng GDMN.
Khớp với kết quả tìm kiếm: LittleLives là hệ thống quản lý trường mầm non hàng đầu Singapore được công nhận bởi Vụ Mầm Non Singapore (Early Childhood Development Agency) và Hiệp hội các ……. read more
”
Tham khảo
- https://www.edc.org/body-work/capacity-building-individuals-organizations-and-systems
- https://link.springer.com/article/10.1007/s10833-017-9315-y
- https://www.researchgate.net/publication/352133132_Developing_Professional_Capacity_of_Preschool_Teachers_in_Mountainous_Areas_to_Meet_the_Requirements_of_Augmented_Education_Innovation_40
- https://www.edutopia.org/article/using-project-based-learning-professional-development-preschool-teachers
- https://childcareta.acf.hhs.gov/centers/child-care-state-capacity-building-center