Top 6 giáo an thi giáo viên giỏi mầm non môn văn học mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề giáo an thi giáo viên giỏi mầm non môn văn học hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. [Hướng Dẫn] Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học

Tác giả: evbn.org

Ngày đăng: 07/26/2021 02:38 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 86297 đánh giá)

Tóm tắt: [Hướng Dẫn] Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học. Hướng dẫn chi tiết cách soạn giáo án đầy đủ nội dung tại zcongnghe.com

Khớp với kết quả tìm kiếm: [Hướng Dẫn] Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học · Kiến thức : – Trẻ biết tên truyện “ Chú Bé ” và tên những nhân vật trong truyện : Chú Du, cô Ngọc ……. read more

[Hướng Dẫn] Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học

2. Giáo án thi giáo viên giỏi cấp Huyện của cô giáo Nguyễn Thị Hà

Tác giả: zcongnghe.com

Ngày đăng: 04/18/2021 07:01 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 31839 đánh giá)

Tóm tắt: GIÁO ÁNLĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮHOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC                                           Đề tài       : Kể chuyện “  Chú đỗ con”                                           Đối tượng:  Trẻ 3-4 tuổi.( C2)                                           Số lượng  :18-20 trẻ.                                           Thời gian : 20-25 phút                                           Ngày dạy : 15/1/2019                                             Giáo viên : Nguyễn Thị Hà                                                                                          Đơn vị      : Trường mầm non Vân Côn CI. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.1. Kiến thức:- Trẻ biết tên câu chuyện “Chú đỗ con”, biết tên các nhân vật có trong câu chuyện: Chú Đỗ con, cô Mưa Xuân, chị Gió Xuân, ông Mặt Trời.- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: nói về quá trình lớn lên của cây đỗ, từ một hạt đỗ con nhờ có đất, có nước mà hạt đỗ đã nảy mầm, nhờ có gió, không khí, ánh nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn lên.- Trẻ biết đánh giá tính cách của các nhân vật trong truyện.2. Kỹ năng:- Trẻ biết quan sát ghi nhớ có chủ đích.- Trẻ trả lời câu hỏi của cô một cách đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc.- Trẻ biết lắng nghe và trẻ lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện.- Trẻ có khả năng quan sát tranh minh họa và ghi nhớ các tình tiết trong câu – Trẻ bắt chước được một số lời thoại của: Đỗ con, chị Gió Xuân, ông Mặt Trời…3. Thái độ:- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, mạnh dạn tự tin khi tham gia vào hoạt động.- Trẻ tích cực trao đổi hoạt động trải nghiệm ở các nhóm.- Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.II. CHUẨN BỊ.1.Địa điểm- Đội hình.a. Địa điểm.- Trong lớp học sạch sẽ thoáng mát.b. Đội hình.+ Trẻ ngồi thoải mái trên thảm2. Xác định giọng kể- Giọng người dẫn truyện: Nhẹ nhàng vừa phải- Giọng của Đỗ con: rụt rè.- Giọng của cô Mưa Xuân: nhẹ nhàng, ân cần- Giọng của chị Gió Xuân: Nhẹ nhàng- Giọng của ông Mặt Trời : Ồm ồm, ấm áp3. Đồ dùng.a. Đồ dùng của cô:- Máy tính.- Mô hình sa bàn câu chuyện “ Chú Đỗ con”- Rối dây, rối tay: Đỗ con, cô Mưa Xuân, chị Gió Xuân, ông Mặt Trời…- Sa bàn chiếu bóng.- Nhạc bài hát: “ Tập tầm vông”, “Vườn cây của ba”, “ Gieo hạt”,  Nhạc nền kể chuyện,…b. Đồ dùng của trẻ:- Rối tay các nhân vật- Nhóm 1:Vẽ các nhân vật trong câu chuyện mà trẻ yêu thích.- Nhóm 2: Trẻ sử dụng khung rối, rối tay các nhân vật: Đỗ con, cô Mưa Xuân, chị Gió Xuân, ông Mặt Trời…để diễn.- Nhóm 3: Máy tính,tai nghe, phim hoạt hình “ Chú đỗ con”- Bàn cho trẻ hoạt độngIII. CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.  Hoạt động của côHoạt động của trẻ1. Ôn định tổ chức .- Cô giới thiệu với các con hôm nay có các cô giáo đến dự tiết học cùng cô con mình. Lớp mình hãy nổ một tràng pháo tay thật to để chào đón các cô nào!- Lắng nghe, lắng nghe- “Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm vó tay có tay không” – Cô đố các con đó là lời ca trong trò chơi gì?- Cô con mình cùng chơi trò chơi: “Tập tầm vông nhé!- Tay nào có, tay nào không? Tay trên hay tay dưới?- Để biết tay trên hay tay dưới của cô có gì thì chúng mình hãy cùng đếm để cô mở.- Trong tay cô có gì đây? Các con quan sát xem? (Cho tất cả trẻ quan sát hạt đỗ trên tay cô)- Đúng rồi, trên tay cô là những hạt đỗ xanh đấy. Không biết hạt đỗ này sẽ lớn lên và phát triển như thế nào, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện về hạt đỗ này nhé!2. Phương pháp, hình thức tổ chức.Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe:* Cô kể lần 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp với sử dụng mô hình rối minh họa câu chuyện “ Chú Đỗ con”- Ai có thể đặt tên cho câu chuyện cô vừa kể? – Cô khen ý tưởng của trẻ và giới thiệu câu chuyện: Chú đỗ con.* Cô giảng nội dung: Câu chuyện “ Chú Đỗ con” nói về quá trình lớn lên của cây đỗ, từ một hạt đỗ con nhờ có đất, có nước mà hạt đỗ đã nảy mầm, rồi nhờ có gió mát, có không khí, có ánh nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn lên.( Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt” chuyển đội hìnhHoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện.( Kết hợp với rối)- Các con vừa được nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? – Đỗ con đã nằm ngủ ở đâu?- Khi tỉnh dậy đỗ con ngạc nhiên vì điều gì? + Cô kể trích dẫn: “ Từ đầu…li ti xôm xốp”- Đầu tiên ai đã đánh thức đỗ con dậy? Cô Mưa Xuân đã đem gì đến cho Đỗ con?+ Cô kể trích dẫn: “ Chợt có tiếng lộp độp…nhắm mắt ngủ khì”- Khi nghe tiếng sáo vi vu trên mặt đất Đỗ con đã hỏi như thế nào?- Chị Gió Xuân đã nói với Đỗ con điều gì?( Cô gợi ý và khuyến khích trẻ nói lại lời của Đỗ con, của chi Gió Xuân)+ Cô kể trích dẫn: “ Bống tiếng sáo vi vu… Chị Gió Xuân bay đi”- Được cô Mưa Xuân đem nước đến tắm mát và chị Gió Xuân mang không khí trong lành Đỗ con đã làm gì?( Cô khuyến khích cho trẻ làm động tác cựa mình làm nứt vỏ áo của Đỗ con)- Ai đã đem những tia nắng ấm áp đến sưởi nắng cho Đỗ con?- Ông Mặt Trời đã khuyên Đỗ con như thế nào?( Cô gợi ý và khuyến khích trẻ bắt chước giọng của Ông Mặt Trời gọi Đỗ con)+ Cô kể trích dẫn: “Có những tia nắng ấm áp…đến hết”- Qua câu chuyện con thấy để hạt đỗ lớn lên cần có những gì?- Nếu thiếu một trong những yếu tố trên thì hạt đỗ sẽ như thế nào? * Giáo dục trẻ: Các con ạ! Cây Đỗ cũng giống như tất cả các loại cây xanh khác muốn mọc thành cây rồi ra hoa, kết quả được thì cần phải có đất, có nước, có không khí, có ánh sáng mặt trời và nhất là cần phải có bàn tay chăm sóc của con người đấy. Chúng mình phải trồng cây, chăm sóc cây, phải bảo vệ môi trường để có không khí trong lành cho con người và cây cối sống khỏe mạnh, các con nhớ chưa? *Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp với rối tay minh họa câu chuyện “ Chú Đỗ con”- Cô cho trẻ đi lấy rối nhân vật trẻ thích.- Cô và trẻ kể chuyện kết hợp sử dụng rối( Cô khuyến khích trẻ kể cùng cô)-Vừa rồi chúng mình đã được làm những nhân vật rối rất ngộ nghĩnh và đáng yêu. Đến với giờ học hôm nay còn có một bộ phim rất hay. Cô mời các con nhẹ nhàng đi tới rạp chiếu bóng và hướng lên màn hình và nghe bộ phim “Chú đỗ con” nhé! (Cho trẻ hát vận động bài Gieo hạt chuyển đội hình)*Cô kể lần 3: Cô kể diễn cảm kết hợp với chiếu bóng3. Kết thúc.- Cô nhận xét, khen trẻ và kết thúc.* Hoạt động chuyển tiếp: -Cô giới thiệu các nhóm hoạt động để trải nghiệm, tìm hiểu về câu chuyện “Chú đỗ con”- Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ Gieo hạt”trước khi về nhóm chơi. – Nhóm 1:Vẽ các nhân vật trong câu chuyện mà trẻ yêu thích.- Nhóm 2: Trẻ sử dụng khung rối, rối dây các nhân vật: Đỗ con, cô Mưa Xuân, chị Gió Xuân, ông Mặt Trời…để diễn.- Nhóm 3: Máy tính tai nghe, phim hoạt hình “ Chú đỗ con”   – Trẻ chào khách. – Nghe gì? Nghe gì?  – Trẻ trả lời.- Trẻ chơi.- Trẻ đoán  – Trẻ quan sát       – Trẻ lắng nghe- Trẻ đặt tên cho câu chuyện.  – Trẻ lắng nghe      – Trẻ trả lời – Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời. – Trẻ lắng nghe – Trẻ trả lời.  – Trẻ trả lời.  – Trẻ lắng nghe. – Trẻ trả lời   – Trẻ trả lời. – Trẻ trả lời.  – Trẻ lắng nghe.- Trẻ trả lời. – Trẻ trả lời. – Trẻ lắng nghe.      – Trẻ lắng nghe. – Trẻ đi lấy rối.- Trẻ kể chuyện cùng cô.     – Trẻ chuyển đội hình- Trẻ lắng nghe   – Trẻ về nhóm.                                TRUYỆN CHÚ ĐỖ CON Một chú Đỗ con ngủ khì trong cái chum khô ráo và tối om suốt một năm. Một hôm tỉnh dậy chú thấy mình nằm giữa những hạt đất li ti xôm xốp. Chợt có tiếng lộp độp bên ngoài.-Ai đó ?-Cô đây.Thì ra cô Mưa Xuân, đem nước đến cho Đỗ con được tắm mát, chú lại ngủ khì. Có tiếng sáo vi vu trên mặt đất làm chú tỉnh giấc. Chú khẽ cựa mình hỏi :- Ai đó ?Tiếng thì thầm trả lời chú : “Chị đây mà, chị là Gió Xuân đây. Dậy đi em, mùa xuân đẹp lắm”. Đỗ con lại cựa mình. Chú thấy mình lớn phổng lên làm nức cả chiếc áo ngoài.Chị Gió Xuân bay đi. Có những tia nắng ấm áp khẽ lay chú Đỗ con. Đỗ con hỏi :- Ai đó ?Một giọng nói ồm ồm, âm ấm vang lên :- Bác đây ! Bác là Mặt trời đây, cháu dậy đi thôi, sáng lắm rồi. Các cậu học trò cắp sách tới trường rồi đấy.Đỗ con rụt rè nói :- Nhưng mà trên đấy lạnh lắm.Bác Mặt trời khuyên :- Cháu cứ vùng dậy đi nào. Bác sẽ sưởi ấm cho cháu, cựa mạnh vào.Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh. Chú trồi lên khỏi mặt đất. Mặt đất sáng bừng ánh nắng xuân. Đỗ con xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp

Khớp với kết quả tìm kiếm: [Hướng Dẫn] Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học. Hướng dẫn chi tiết cách soạn giáo án đầy đủ nội dung tại zcongnghe.com….. read more

Giáo án thi giáo viên giỏi cấp Huyện của cô giáo Nguyễn Thị Hà

3. Giáo án GV:Nguyễn Thị Yến

Tác giả: yopovn.com

Ngày đăng: 04/10/2019 05:34 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 62972 đánh giá)

Tóm tắt: GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2019-2020                                 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ                                Chủ đề: Thế giới động vật                                Hoạt động: Văn học Đề tài: Truyện “ Củ cải trắng” Đối tượng:  Trẻ 4-5 tuổiThời gian: 25phút Ngày soạn: 02/11/2019 Ngàydạy  : 06/11/2019 Người soạn: Nguyễn Thị  Yến Người dạy:  Nguyễn Thị  Yến                                Đơn vị: Trường mầm non Cách BiI. Mục đích- yêu cầu1. Kiến thức:  – Trẻ biết tên truyện, tên  nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện ”Củ cải trắng”             – Nhớ được tình tiết câu truyên,tính cách nhân vật.2. Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ  cho trẻ.- Phát triển cho trẻ khả năng chú ý, nghe và trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch                                 lạc, đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi của cô.- Phát triển kỹ năng  ghi nhớ có chủ định             – 90- 92% trẻ đạt yêu cầu.3. Thái độ:- Trẻ hứng thú  tham gia hoạt động              – Thông qua câu chuyện trẻ hiểu được nội dung biết yêu thương chia sẻ* Nội dung tích hợp       – Âm nhạc “ Ta đi vào rừng xanh ”                                                                                                                                      – Giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hộiII. Chuẩn bịĐồ dùng của cô: – Giáo án, trang phục áo dài.-Hệ thống câu hỏi tọa đàm- Trang phục áo dài- Sàn nhà trải xốp- Máy tính- loa, âm ly- Tranh  vẽ minh họa truyện “Củ cải trắng”.- Sân khấu rối- Nhân vật truyện bằng rối.- Nhạc bài hát :“ Ta đi vào rừng xanh”2. Đồ dùng của trẻ:- Trang phục gọn gàng ,- Chỗ ngồi cho trẻ theo hình thức tổ chức. III. Tiến hànhHoạt động của côHoạt động của trẻ1. Mở đầu: (1-2 phút)- Cho trẻ chơi trò chơi: Con Thỏ.  -Trò chuyện đàm thoại:+Trò chơi nói về con vật gì?+ Con thỏ sống ở đâu?- Cho trẻ kể tên một số con vật sống trong rừng- Cô khái quát giáo dục trẻ yêu quý và  bảo vệ các con vật.2. Hướng dẫn: (21-22 phút)* Hoạt động 1: Kể diễn cảm câu truyện ( Lần 1)- Giới thiệu truyện: Các con ạ! Có một câu chuyện rất hay kể về những con vật sống ở trong rừng để biết đó là những con vật gì chúng mình hãy về chỗ ngồi thật đẹp lắng nghe cô kể câu chuyện “ Củ cải trắng”. Cô kể lần 1 : Kể diễn cảm câu chuyện kết hợp cử chỉ điệu bộ, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật.- Cô hỏi trẻ tên truyện?-Tên nhân vật trong truyện ?- Cô khái quát:  Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ Củ cải trắng”, trong câu chuyện có bạn Thỏ, bạn Dê  và bạn Hươu.2.2 Hoạt động 2: Cho trẻ xem  tranh,  đàm thoại, kể trích dẫn và  giảng nội dung.* Cô dẫn dắt: Câu chuyện còn hay hơn, sinh động hơn khi đươc thể hiện qua những bức tranh  đấy, chúng minh cùng hướng lên quan sát tranh nào.- Tranh 1: Tranh vẽ thỏ đi tìm thức ăn.+Tranh  vẽ về  ai?+ Bạn thỏ đang đi đâu?+ Thỏ  đã tìm thấy gì?+Thỏ đã  mang củ cải trắng đến cho ai?+ Thỏ đã làm gì khi dê không có nhà?     Cô kể trích dẫn: “gió mùa đông bắc … ra về”.- Tranh 2: Tranh vẽ dê về nhà và thấy củ cải trắng+Trích: Khi về đến nhà dê ngạc nhiên không biết ai đã mang củ cải trắng đến.+Dê đã nghĩ đến ai?+Dê đã làm gì với củ cải trắng?    Cô kể trích dẫn: “Dê về nhà…rồi ra về”- Tranh 3: Hươu mang củ cải trắng đến cho thỏ+Hươu đã ghĩ gì khi nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn của mình?+ Hươu đã mang củ cải trắng cho ai?+Khi nhìn thấy củ cải trắng trên bàn thỏ đã nghĩ gì?      Cô kể trích dẫn: “Hươu về đến nhà …ra về”- Tranh 4:Thỏ mời dê và hươu cùng tới nhà cùng ăn củ cải+Thỏ đã làm gì? – Cô khái quá giáo dục: trong câu chuyện bạn thỏ bạn dê bạn hươu đã biết yêu thương chia sẻ quan tâm giúp đỡ nhau. Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, quan tâm, giúp đỡ mọi người. 2.3 Hoạt động 3: Cô kể lần 2 bằng sân khấu rối .Cô dẫn dắt : Hôm nay cô thấy chúng mình học rât là ngoan cô thưởng cho chúng mình một chuyến đi thăm quan rừng xanh.à Cô giáo dục trẻ ngoan ngoẵn yêu thương, đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.2.4 Hoạt động 4: Cho trẻ xem video trên máy  Cô dẫn dắt: Cho trẻ xem câu chuyện được chuyển thành phim .3. Kết thúc: (1 phút)Cho trẻ làm những chú thỏ tắm nắng và đi ra ngoài chơi.    – Trẻ chơi -Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ thực hiện- Trẻ lắng nghe  – Trẻ lắng nghe   – Trẻ lắng nghe – Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe    – Trẻ lắng nghe  – Trẻ quan sát- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời – Trẻ quan sát- Trẻ lắng nghe – Trẻ  trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe- Trẻ quan sát- Trẻ trả lời – Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe  – Trẻ thực hiện  – Trẻ  thực hiện

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo án điện tử thi giáo viên chủ nhiệm giỏi môn TOÁN LỚP 1 TUYỂN TẬP giáo án điện tử thi giáo viên giỏi RẤT ĐẸP MẮT Chia sẻ đến quý thầy cô Bài giảng điện ……. read more

Giáo án GV:Nguyễn Thị Yến

4. Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học 2012, Giáo An Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học

Tác giả: mn-hthai.aluoi.thuathienhue.edu.vn

Ngày đăng: 07/16/2020 11:06 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 76938 đánh giá)

Tóm tắt: Giới thiệu chung về Trường Cơ cấu tổ chức Kế hoạch giáo dục Tin tức Sự kiện Chuyên môn Công văn – Văn bản Tài nguyên Chính phủ điện tử GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019- 2020 GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2019-2020  Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Hoạt động: Văn học Đề tài: Truyện “ Củ cải trắng” Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổiThời gian: 25phút Người soạn: Nguyễn Thị Yến

Khớp với kết quả tìm kiếm: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THAM GIA DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG LINH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: BÀI THƠ MÈO ĐI CÂU CÁ ……. read more

Giáo Án Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học 2012, Giáo An Thi Giáo Viên Giỏi Mầm Non Môn Văn Học

5. Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – Tài liệu

Tác giả: trangiahung.com

Ngày đăng: 04/10/2020 09:27 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 87643 đánh giá)

Tóm tắt: Tài liệu về Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – Tài liệu , Giao an du thi giao vien day gioi linh vuc phat trien ngon ngu – Tai lieu tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: GIÁO ÁN THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020 – 2021 Đề tài: Xếp, dán con vịt Đối tượng: Trẻ 3 – 4 tuổi. Giaoductoday.net ……. read more

Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Tài liệu

6. Tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2021-2022

Tác giả: mamnonvanconc-hd.edu.vn

Ngày đăng: 12/18/2020 01:31 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 12852 đánh giá)

Tóm tắt: Tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2021-2022

Khớp với kết quả tìm kiếm: GIÁO ÁNLĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮHOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài : Kể … Giáo viên : Nguyễn Thị Hà Đơn vị : Trường mầm non Vân Côn CI….. read more

Tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2021-2022