Top 18 chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

Mục Lục

1. chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non – 123doc

Tác giả: 123docz.net

Ngày đăng: 01/03/2019 02:28 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 95510 đánh giá)

Tóm tắt: Tìm kiếm chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non , chuyen de giao duc dinh duong cho tre mam non tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tìm kiếm chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non , chuyen de giao duc dinh duong cho tre mam non tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam….. read more

chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non - 123doc

2. Chuyên đề dinh dưỡng tháng 11

Tác giả: mnphulam.edu.vn

Ngày đăng: 04/13/2021 11:17 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 89720 đánh giá)

Tóm tắt: Nhà trường xây dựng chuyên đề dinh dưỡng cho trẻ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhà trường xây dựng chuyên đề dinh dưỡng cho trẻ. CHUYÊN ĐỀ “ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG ” CHO TRẺ MẦM NON NĂM HỌC 2019 – 2020….. read more

Chuyên đề dinh dưỡng tháng 11

3. Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non

Tác giả: trangiahung.com

Ngày đăng: 05/23/2020 02:44 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 39254 đánh giá)

Tóm tắt: Phương pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non là việc hết sức quan trọng, đây được xem là một trong những yếu tố chính quyết định đến sự phát triển toàn diện của trẻ trong độ tuổi mầm non cả về thể chất lẫn trí tuệ.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tìm kiếm chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non , chuyen de giao duc dinh duong cho tre mam non tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng ……. read more

Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non

4. SKKN: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh

Tác giả: mamnonbanmai.edu.vn

Ngày đăng: 03/07/2019 07:33 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 20905 đánh giá)

Tóm tắt: Muốn đứa trẻ phát triển toàn diện thì điều đầu tiên chúng ta nhắc đến đó là “ sức khoẻ” do đó dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người.Cùng tham khảo tài liệu về Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh này nhé.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài việc dạy dỗ chăm sóc thì vấn đề dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn của trẻ luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các trường mầm non. Bởi đây ……. read more

SKKN: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh

5. Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non – giáo viên mầm non cần biết

Tác giả: mntuoingocq9.hcm.edu.vn

Ngày đăng: 09/26/2020 09:24 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 96363 đánh giá)

Tóm tắt: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non là một vấn đề hết sức quan trọng, đây được xem là một trong những yếu tố chính quyết định đến sự phát triển toàn diện.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trường đã phối hợp với công ty Nutifood mời Bác sĩ Chuyên khoa cấp 1 Nhi khoa về tư vấn cho quý vị phụ huynh về cách Phòng suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì và ……. read more

Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non – giáo viên mầm non cần biết

6. Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non

Tác giả: anydoc.me

Ngày đăng: 04/27/2020 08:47 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 15098 đánh giá)

Tóm tắt: Một số kiến thức cơ bản giáo viên cần nắm được đối với giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm nonI. Một số kiến thức cơ bản giáo viên cần nắm được:-     Dinh dưỡng là cách cơ thể sử dụng các thức ăn cho sự khoẻ mạnh, lớn lên và phát triển.-     Các thực phẩm tốt quan trọng cho sức khoẻ, sự tăng trưởng và cho hoạt động hằng ngày của chúng ta.-     Có nhiều loại thực phẩm khác nhau-     Nguồn thực phẩm quan trọng là thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật.-     Các thực phẩm khác nhau về màu sắc, hương vị, tính chất, mùi vị, kích thước, hình dạng, âm thanh.-     Thực phẩm đươc phân loại theo các nhóm sau:·    Nhóm sữa, thịt, cá, trứng: cung cấp chất đạm.·    Lạc, vừng, dầu, mỡ: cung cấp chất béo.·    Rau, củ, quả cung cấp vitamin và muối khoáng.·    Gạo, mì, ngô, khoai, sắn cung cấp đường, năng lượng.                     Việc phân chia các nhóm chỉ mang tính tương đối.-     Bữa ăn tốt bao gồm nhiều thực phẩm khác nhau trong các nhóm khác nhau.-     Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bữa ăn.·    Cách chuẩn bị thức ăn·    Sự sạch sẽ·    Sự hấp dẫn của thức ăn·    Môi trường, bầu không khí trong bữa ăn·    Sự chào đón thức ăn mới-     Chúng ta chọn thức ăn để ăn vì nhiều lý do-     Hiểu lợi ích của thức ăn đối với sức khoẻ-     Sự sẵn có của thức ăn và giá cả-     Các thói quen của gia đình và cá nhân-     Thẩm mỹ-     Phong tục, văn hoá, xã hội-     Ảnh hưởng tuyên truyền, quảng cáo …..II. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ mầm non:A. Mục tiêu:1.1      Mục tiêu chungTrẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, có khả năng thích nghi với môi trường sống.1.2      Mục tiêu cụ thể1.21.    Đối với trẻ nhà trẻ:    Hình thành và phát triển ở trẻ:(1)       Khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt(2)       Khả năng nhận biết và tránh một số nơi nguy hiểm1.2.2 Đối với trẻ mẫu giáo:    Hình thành và phát triển ở trẻ:1     Khả năng nhận biết và phân biệt được những loại thực phẩm thông thường và ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ. Có ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý để cơ thể khoẻ mạnh.2      Bước đầu biết cách bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, chăm sóc vệ sinh thân thể và các giác quan.3     Có một số kỹ năng sống cơ bản, nề nếp, thói quen, hành vi tốt trong ăn uống, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, tự phục vụ và giữ vệ sinh.B.     Nội dung Giáo dục dinh dưỡng-Sức khoẻ1.Nội dung chung(1)        Làm quen, thích nghi với chế độ ăn, ngủ, vệ sinh ở nhà trẻ.(2)        Các nhóm thực phẩm và cách chế biến đơn giản(3)        Ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ con người(4)        Ăn uống đầy đủ, hợp lý và sạch sẽ. Phụ tùng xe BMW(5)        Cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể, các giác quan(6)        Cách phòng tránh một số bệnh thông thường(7)       Nề nếp, thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.(8)        Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh nơi nguy hiểm-An toàn2. Nội dung theo độ tuổi:a. Đối với nhà trẻ:Nội dung3-12 tháng13-24 tháng25-36th3-6th7-12th13-18th19-24th1. Thích nghi với chế độ ăn, ngủ, vệ sinh ở nhà trẻ.-Làm quen với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ- Làm quen với chế độ sinh hoạt.- Làm quen với chế độ ăn bột với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ 3 giấc- Tập ngồi bô.- Làm quen với chế độ sinh hoạt.- Làm quen với chế độ ăn cháo với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ 2 giấc- Tập và hình thành thói quen ngồi bô.- Làm quen với chế độ sinh hoạt.- Làm quen với chế độ ăn cơm nát với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ 1 giấc- Có thói quen ngồi bô.- Làm quen với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ.- Làm quen với chế độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ 1 giấc- Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi qui định.2. Rèn một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh cá nhân – Tập ăn bằng thìa và uống bằng cốc- Rèn luyện thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.- Tập rửa tay trước khi ăn, uống nước và lau miệng sau khi ăn- Rèn luyện thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường.Bước đầu tự phục vụ một số công việc đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày    – Tập tự phục vụ trong ăn uống 3. Giữ gìn sức khoẻ và an toàn – Làm quen qua lời nói, cử chỉ dấu hiệu nơi nguy hiểm- Làm quen qua lời nói, cử chỉ dấu hiệu nơi nguy hiểm- Bước đầu nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm.- Biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm.- Không theo người lạ- Làm quen với việc mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời tiết.b. Đối với trẻ mẫu giáo: Nội dungMG bé (3-4tuổi)MG nhỡ (4-5tuổi)MG lớn (5-6tuổi)1. Dinh dưỡng1.Các nhóm thực phẩm và cách chế biến Làm quen với một số thực phẩm thông thường và cách chế biến đơn giản Làm quen bốn nhóm thực phẩm Chế biến món ăn đơn giản: làm bánh, pha nước hoa quả. Phân biệt bốn nhóm thực phẩm, tháp dinh dưỡng  Chế biến món ăn đơn giản: làm bánh, pha nước hoa quả.2.Ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ con người Ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất và sức khoẻ Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng. Ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất và sức khoẻ Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng. Ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất và sức khoẻ3.Ăn uống đầy đủ, hợp lý và sạch sẽ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày Ăn sạch sẽ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày Ăn sạch sẽ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày Ăn sạch sẽ2. Sức khoẻ1.Cách chăm sóc vệ sinh thân thể, bảo vệ các giác quan Rửa tay, đánh răng Rửa mặt dưới sự hướng dẫn của cô giáo Rửa tay, đánh răng, rửa mặt. Bước đầu biết chăm sóc sức khoẻ bé trai, bé gái. Rửa tay, đánh răng, rửa mặt thành thạo. Biết chăm sóc sức khoẻ bé trai, bé gái.2.Cách phòng tránh một bệnh thông thường Cách phòng tránh một số bệnh thông thường: (sổ mũi, cảm lạnh, đau bụng, đau răng …) Nhận biết một số dấu hiệu khi ốm và cách phòng tránh (sổ mũi, cảm lạnh, đau bụng, đau răng …) Nhận biết một số dấu hiệu khi ốm và cách phòng tránh (sổ mũi, cảm lạnh, đau bụng, đau răng …)3.Nề nếp, thói quen tự phục vụ, hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Bước đầu có một số nề nếp trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. Bước đầu biết sử dụng một số đồ dùng đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày. Có một số nề nếp trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Có một số nề nếp trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. Sử dụng thành thạo một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Trực nhật bữa ăn4.An toàn Nhận biết những nơi không an toàn và vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh Nhận biết những nơi không an toàn và vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh Nhận biết những nơi không an toàn và vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh III. Nhiệm vụ của giáo viên:3.1. Dinh dưỡng – Sức khoẻ·        Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lý, linh hoạt, phù hợp với độ tuổi.·        Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ, lồng ghép các hoạt động khác một cách phù hợp.·        Tạo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động một cách thoải mái, vui vẻ, tích cực.·        Quan tâm chăm sóc trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để đảm bảo an toàn cho trẻ.·        Kiên trì, rèn nề nếp thói quen, hình thành ở trẻ những nề nếp, thói quen vệ sinh, kỹ năng tự phục vụ trong sinh hạot hằng ngày, giữ vệ sinh môi trường.·        Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi và học liệu phục vụ cho giáo dục dinh dưỡng-sức khoẻ gắn liền với cuộc sống ở gia đình trẻ và cộng đồng. IV. Kết quả và dấu hiệu đánh giá:1. Đối với nhà trẻ:Nội dung3-12 tháng13-24 tháng25-36th3-6th7-12th13-18th19-24th1. Thích nghi với chế độ ăn, ngủ, vệ sinh ở nhà trẻ.-Làm quen với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ- Thích nghi với chế độ sinh hoạt.- Thích nghi với chế độ ăn bột với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ đủ 3 giấc-  Biết ngồi bô.- Thích nghi với chế độ sinh hoạt.- Thích nghi với chế độ ăn cháo với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ đủ 2 giấc- Hình thành thói quen ngồi bô.- Thích nghi với chế độ sinh hoạt.- Thích nghi với chế độ ăn cơm nát với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ đủ 1 giấc- Có thói quen ngồi bô.- Thích nghi với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ.- Thích nghi với chế độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau.- Ngủ đủ 1 giấc- Có thói quen đi vệ sinh  và đúng nơi qui định.2. Rèn một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh cá nhân – Biết ăn bằng thìa và uống bằng cốc- Biết cầm thìa xúc ăn và cầm cốc uống nước.- Không nhặt thức ăn rơi đưa lên miệng.- Bước đầu nhận biết được đồ dùng cá nhân.- Biết gọi cố khi có nhu cầu đi vệ sinh.- Tự cầm thìa xúc ăn và cầm cốc uống nước.- Biết mời cô, mời bạn khi ăn.- Bước đầu biết rửa tay với sự hướng dẫn của cô.- Bước đầu biết đi dép đúng và mặc quần áo với sự giúp đỡ của cô.3. Giữ gìn sức khoẻ và an toàn   – Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm.- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm.- Không theo người lạ   2. Đối với trẻ mẫu giáo: Kết quảDấu hiệu đánh giá1. Nhận biết và phân biệt bốn nhóm thực phẩm: đạm, đường bột, béo, vitamin và muối khoáng.Cách chế biến đơn giản.- Biết gọi tên một số thực phẩm thông thường (3)- Nhận biết 4 nhóm thực phẩm (4)- Phân loại 4 nhóm thực phẩm (5)- Thực phẩm có nhiều cách chế biến khác nhau (3-5)- Hào hứng tham gia bé tập làm nội trợ (5) 2. Biết ích lợi của thực phẩm đối với sức khoẻ con người- Biết ích lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất và sức khoẻ- Trẻ ăn hết xuất, vui vẻ thích thú với món ăn3. Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn uống đầy đủ, hợp lý và sạch sẽ.- Biết ăn sạch, ăn 3-4 bũa một ngày và phân biệt các bữa ăn trong ngày.- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.- Tham gia tập chế biến các món ăn đơn giản (bé tập làm nội trợ: 4-5)4. Biết chăm sóc bảo vệ thân thể và các giác quan.- Biết rửa tay, đánh răng, rửa mặt dưới sự hướng dẫn của cô (3)- Biết tự rửa tay, đánh răng, rửa mặt nhưng chưa thành thạo (4)- Biết rửa tay, đánh răng, rửa mặt thành thạo một cách có ý thức (5)- Không bỏ một số vật lạ, vật cứng vào miệng, mũi, tai ….5. Biết cách phòng tránh một số bệnh thông thường.- Nhận biết một số nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh.- Biết một số dấu hiệu khi ốm: hắt hơi, sổ mũi, đau bụng, ho.- Biết đội mũ, mặc áo mưa khi nắng, mưa. Biết giữ ấm bàn tay, bàn -chân. Không chơi nghịch nơi bẩn, khi bị ốm chịu đi khám bác sĩ, uống thuốc.(Khác nhau ở phạm vi và mức độ)6. Có nề nếp, thói quen văn minh tốt trong ăn uống, thực hành vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tự phục vụ trong sinh hoạt (ăn, ngủ, vệ sinh).- Biết chào mời, cảm ơn trong bữa ăn (3-5)- Tự phục vụ và trực nhật bữa ăn. Phân biệt và sử dụng một số đồ dùng cá nhân trong sinh hoạt (khăn mặt, ca, cốc, giày, dép, bàn chải đánh răng) 3-5.- Có thói quen giữ vệ sinh sạch sẽ (đi vệ sinh đúng nơi qui định, tắm, rửa mặt, đánh răng, rửa tay) 3-5.- Biết giữ vệ sinh lớp, trong trường và nơi công cộng (không nhổ bậy, không vứt rác trong lớp, trong sân trường và nơi công cộng) 3-5.- Có hành vi văn minh nơi công cộng (che miệng khi ho, khi ngáp, không lấy tay quệt ngang mũi) 3-5.7. Nhận biết một số quy tắc an toàn.- Nhận biết được một số nguy cơ gây tai nạn (ổ điện, ao hồ, sông ngòi, chất gây độc) và cách phòng tránh.- Nhận biết được nguy hiểm: khi có đám cháy, khi gặp người lạ, trong bóng tối, bụi rậm; đồng thời biết phòng tránh.(Khác nhau ở phạm vi và mức độ) V. Hình thức triển khai giáo dục dinh dưỡng: 1.  Hình thức:- Trò chơi lô tô, chuyện kể, thơ ca, đồng dao, đóng kịch, tập tô vẽ …..- Hoạt động học tập-đặc biệt là qua cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh.- Qua các bữa ăn hàng ngày, mọi lúc, mọi nơi, trong những hoàn cảnh có thể thực hiện giáo dục dinh dưỡng một cách phù hợp.- Một số hình thức khác: Bản tin, ngày hội, ngày lễ làm vườn, thăm trang trại, đi chợ, đi siêu thị, Bé tập làm nội trợ …..Bé tập làm nội trợ: Một số kỹ năng có thể khai thác, kích thích sự phát triển của trẻ.- Sự thay đổi trạng thái thức ăn: xay nhỏ, lỏng, đặc, đá ” nước- Toán: đo, cân thực phẩm, tính thời gian nấu.- Ngôn ngữ: trẻ học từ mới như: trộn, thái mỏng, thái hạt lựu, cán mỏng …..- Đọc thực đơn, sách nấu ăn thông qua hình vẽ- Hiểu biết về văn hoá: món ăn dân tộc, món ăn ngày hội ngày lễ.- Sự cộng tác, chia xẻ- Phát triển vận động thô, tinh …..Trẻ được trải nghiệm:- Tham gia chuẩn bị thức ăn mới.- Trẻ được cầm sờ, nắn, ngửi, nếm thử thức ăn mới- Chia, phân phối, trình bày thức ăn theo ý thích.- Phối hợp với gia đình và xã hội trong việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.- Tổ chức các hội thi- “Triển lãm” các món ăn …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Dinh dưỡng học nghiên cứu mối quan hệ thiết yếu giữa thức ăn và cơ thể con người, thị trường các vấn đề nảy sinh do chế độ dinh dưỡng không đầy đủ và không hợp ……. read more

Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non

7. Chuyên đề Dinh dưỡng và sức khỏe tại trường Mầm non Hoa Hướng Dương

Tác giả: camnanggiaoduc.org

Ngày đăng: 01/16/2019 06:20 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 26216 đánh giá)

Tóm tắt: Chăm sóc nuôi dưỡng là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non, qua đó giúp trẻ được phát triển toàn diện không chỉ về trí tuệ mà còn cả sức khỏe và tinh thần. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe cho trẻ, đặc biệt trong thời gian trẻ đang nghỉ dịch ở nhà. Sáng nay, với sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Cầu Giấy, Trường mầm non Hoa Hướng Dương đã xây dựng và tổ chức thành công buổi kiến tập chuyên đề “Chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non và một số giải pháp cải thiện thể trạng thừa cân, béo phì” thông qua nền tảng zoom trực tuyến.Tọa đàm về DD&SK cho tre MNTham dự chuyên đề dinh dưỡng, có sự hiện diện của các quý vị đại biểu, khách quý: Về phía Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Cầu Giấy có Đồng chí Đinh Thị Hương – Phó trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo, đồng chí Đinh Thị Tuyết Mai – Tổ trưởng tổ giáo vụ mầm non, đồng chí Nguyễn Thị Bích Thủy – chuyên viên tổ mầm non, đồng chí Phan Thị Vân Anh – chuyên viên tổ mầm non. Bên cạnh đó, còn có sự tham dự của các đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trường mầm non trong toàn Quận và 100% phụ huynh các lớp của Trường mầm non Hoa Hướng Dương. Đặc biệt, tham dự chuyên còn có chuyên gia dinh dưỡng Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng – Trưởng khoa khám và tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Quốc Gia.Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng – Trưởng khoa khám và tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Quốc GiaGiới thiệu vi chất trong bữa ăn cho trẻGiới thiệu các món ăn cho PHHS chế biến tại nhà khi trẻ nghỉ dịchVới những thông tin vô cùng hữu ích, Trường mầm non Hoa Hướng Dương đã chia sẻ thành công về quá trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong suốt năm học 2020 -2021 và sang đến hết học kỳ I năm học 2021 -2022 của kỳ nghỉ dịch lịch sử.Phỏng vấn trẻVới những hình ảnh và video được đội ngũ giáo viên xây dựng kỳ công, hiệu quả và thiết thực, Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Cầu Giấy cũng như các trường bạn, quý phụ huynh đã ghi nhận những cố gắng, sáng tạo và vươn lên trong hoàn cảnh dịch bệnh của đội ngũ Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên trong toàn trường; qua đó tuyên truyền và nhân rộng những mô hình, cách làm hiệu quả giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe cho trẻ.Chuyên đề còn để lại ấn tượng trong lòng đại biểu tham dự với phần chia sẻ và trao đổi tương tác trực tuyến của chuyên gia dinh dưỡng và quý phụ huynh, giáo viên…, qua đó tuyên truyền tới các bậc cha mẹ học sinh những giải pháp, giúp các con duy trì, nâng cao sức khỏe và đặc biệt là hạn chế tình trạng trẻ thừa cân, béo phì trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà. Hy vọng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, Trường mầm non Hoa Hướng Dương mãi luôn tạo được niềm tin yêu, là điểm đến tin cậy của các bậc cha mẹ học sinh Quận Cầu Giấy.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non là một vấn đề hết sức quan trọng, đây được xem là một trong những yếu tố chính quyết định đến sự phát triển toàn diện….. read more

Chuyên đề Dinh dưỡng và sức khỏe tại trường Mầm non Hoa Hướng Dương

8. CHUYÊN ĐỀ: SỨC KHỎE VỚI TRẺ MẦM NON

Tác giả: mntuongmai.edu.vn

Ngày đăng: 10/03/2021 02:52 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 92055 đánh giá)

Tóm tắt: Để tuyên truyền nâng cao sức khỏe cho trẻ mầm non, tăng cường sức đề kháng, phòng, tránh các bệnh lây nhiễm,…, sáng ngày 22/4/2022, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kiến Xương đã tổ chức chuyên đề “Sức khỏe với trẻ mầm non”. Nội dung Chuyên đề do cán bộ quản lý, giáo viên và trẻ em các trường mầm non trong huyện thực hiện đã nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo; lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Kiến Xương; đặc biệt là đại diện cha mẹ trẻ ở các nhóm, lớp trong các trường mầm non toàn huyện.Chuyên đề được dàn dựng công phu, phù hợp với nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trong Chương trình Giáo dục mầm non, thời lượng hợp lý và diễn ra tại thời điểm thích hợp trong bối cảnh các cơ sở giáo dục thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, đảm bảo mục tiêu phòng chống dịch và hoàn thành Chương trình giáo dục. Qua các tiết mục “Sức khỏe là quý nhất”, “Dinh dưỡng và phát triển vận động nâng cao sức khỏe cho trẻ mầm non”, “Táo quân vi hành” đã truyền tải đi các thông điệp đảm bảo quyền, lợi ích của trẻ em; chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho trẻ; tuyên truyền tới các bậc cha mẹ chăm sóc trẻ, phòng tránh các bệnh lây nhiễm thường gặp, đặc biệt là dịch Covid – 19. Thông qua chuyên đề đã tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non trong huyện trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại  trường và phối hợp với gia đình chăm sóc trẻ khi mắc các bệnh thường gặp, đặc biệt là cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của trẻ trong thời điểm tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.

Khớp với kết quả tìm kiếm: · Rau, củ, quả cung cấp vitamin và muối khoáng. · Gạo, mì, ngô, khoai, sắn cung cấp đường, năng lượng. Việc phân chia các nhóm chỉ mang tính ……. read more

CHUYÊN ĐỀ: SỨC KHỎE VỚI TRẺ MẦM NON

9. Skkn một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ mầm non tại trường mầm non yên lập | Xemtailieu

Tác giả: caugiay.edu.vn

Ngày đăng: 10/18/2021 05:48 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 53084 đánh giá)

Tóm tắt: Xemtailieu là thư viện tại liệu, giáo trình, bài giảng, ebook, khoá luận dành cho học tập.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tọa đàm về DD&SK cho tre MNTham dự chuyên đề dinh dưỡng, có sự hiện diện của các quý vị đại biểu, khách quý: Về phía Phòng Giáo dục và ……. read more

Skkn một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ mầm non tại trường mầm non yên lập | Xemtailieu

10. Chuyên đề Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm – Bài Giảng Mẫu

Tác giả: thaibinh.edu.vn

Ngày đăng: 12/27/2019 07:23 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 23711 đánh giá)

Tóm tắt: I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . Đối với giáo viên Giaựo vieõn naộm ủửụùc noọi dung, phửụng phaựp giaựo duùc ủinh dửụừng cho treỷ qua beự taọp laứm noọi trụù Bieỏt caựch toồ chửực caực hoaùt ủoọng vui

Khớp với kết quả tìm kiếm: Chuyên đề được dàn dựng công phu, phù hợp với nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trong Chương trình Giáo dục mầm non, thời lượng hợp lý và diễn ……. read more

Chuyên đề Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm - Bài Giảng Mẫu

11. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non

Tác giả: text.xemtailieu.net

Ngày đăng: 07/22/2019 04:49 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 45306 đánh giá)

Tóm tắt: Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non. Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo. Cách thức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tìm kiếm chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non , chuyen de giao duc dinh duong cho tre mam non tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam….. read more

Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non

12. Bác sỹ Đỗ Thị Ngọc Diệp hướng dẫn về Tháp dinh dưỡng cho trẻ mầm non

Tác giả: redbullrealadventure.com

Ngày đăng: 05/23/2019 11:20 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 61479 đánh giá)

Tóm tắt: (VOH) – Chiều (11/3), Hội Liên hiệp Phụ nữ Quận 11 tổ chức chương trình Hội thảo chuyên đề “Dinh dưỡng cho trẻ mầm non”.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhà trường xây dựng chuyên đề dinh dưỡng cho trẻ. CHUYÊN ĐỀ “ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG ” CHO TRẺ MẦM NON NĂM HỌC 2019 – 2020….. read more

Bác sỹ Đỗ Thị Ngọc Diệp hướng dẫn về Tháp dinh dưỡng cho trẻ mầm non

13. giáo án dinh dưỡng ;giáo viên: nguyễn Thị Hiền – Website Trường Mầm Non Đại Hiệp – Đại Lộc – Quảng Nam

Tác giả: c0tinhbinhst.quangngai.edu.vn

Ngày đăng: 07/08/2019 12:02 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 70662 đánh giá)

Tóm tắt: Website Trường Mầm Non Đại Hiệp – Đại Lộc – Quảng Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tìm kiếm chuyên đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non , chuyen de giao duc dinh duong cho tre mam non tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng ……. read more

giáo án dinh dưỡng ;giáo viên: nguyễn Thị Hiền - Website Trường Mầm Non Đại Hiệp - Đại Lộc - Quảng Nam

14. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non Quan Hoa

Tác giả: baigiangmau.com

Ngày đăng: 06/11/2019 10:12 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 34404 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài việc dạy dỗ chăm sóc thì vấn đề dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn của trẻ luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các trường mầm non. Bởi đây ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non Quan Hoa

15. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo, mầm non – Nutrihome

Tác giả: mnyendong.vinhphuc.edu.vn

Ngày đăng: 05/13/2020 03:57 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 33088 đánh giá)

Tóm tắt: Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ mầm non, mẫu giáo sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển cân đối, toàn diện

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trường đã phối hợp với công ty Nutifood mời Bác sĩ Chuyên khoa cấp 1 Nhi khoa về tư vấn cho quý vị phụ huynh về cách Phòng suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì và ……. read more

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo, mầm non - Nutrihome

16. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO TRẺ MẦM NON

Tác giả: mnyendong.vinhphuc.edu.vn

Ngày đăng: 01/08/2021 11:54 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 81221 đánh giá)

Tóm tắt: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ  CHO TRẺ MẦM NON

Khớp với kết quả tìm kiếm: Dinh dưỡng học nghiên cứu mối quan hệ thiết yếu giữa thức ăn và cơ thể con người, thị trường các vấn đề nảy sinh do chế độ dinh dưỡng không đầy đủ và không hợp ……. read more

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO TRẺ MẦM NON

17. Trường Mẫu giáo Mầm Non A: Giáo dục dinh dưỡng – Sức khỏe

Tác giả: nuoidaytre.com.vn

Ngày đăng: 03/25/2021 08:12 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 53622 đánh giá)

Tóm tắt: Giáo dục dinh dưỡng – Sức khỏe là quá trình tác động có mục đích, có kế hoặch đến tình cảm, lý trí của con người nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi để có thể tự giác chăm lo đến vấn đề sức khoẻ của cá nhân, tập thể và cộng đồng.Trẻ mầm non và đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo rất nhạy cảm và mau chóng tiếp thu những điều trẻ học được ở nhà trường và hình thành dấu ấn lâu dài. Nếu chúng ta bắt đầu giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ trong giai đoạn này sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược con người, tạo ra một lớp người mới có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng – sức khỏe, biết lựa chọn ăn uống đúng cách một cách thông minh và tự giác, có hiểu biết về những hành vi có lợi cho sức khỏe để đảm bảo cho sức khỏe của mình và của cộng động. Do đó việc đưa các nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe vào trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non là một việc làm rất cần thiết, tạo ra sự liên thông về giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non đến các cấp học sau.Từ trước tới nay, trong các chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ( cải tiến, cải cách, đổi mới ) đều có đưa một số gợi ý về nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ ở một số hoạt động chăm sóc và hoạt động tự phục vụ. Tuy nhiên, một trong các chương trình này thì nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe còn chưa được đề cập một cách rõ nét. Trong những năm gần đây theo xu thế đổi mới của giáo dục mầm non thì việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe vào kế hoặch giáo dục cũng đã được chú trọng hơn. Tuy nhiên giáo viên cũng chỉ chú trọng đến vấn đề chăm sóc là chủ yếu và qua đó để lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ, vì vậy hiệu quả của nội dung giáo dục này còn chưa cao.Trong chương trình giáo dục mầm non mới thì giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ là một phần riêng biệt và được thể hiện rất rõ nét trong nội dung của lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất, việc tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ được tích hợp vào các chủ đề đây là vấn đề mới mẻ và khó đối với giáo viên.1. Dựa vào mục tiêu của giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe với trẻ mẫu giáo:– Nhận biết làm quen với các nhóm thực phẩm và cách chế biến.– Nhận biết lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe và sự cần thiết của việc ăn uống đầy đủ, hợp lý, sạch sẽ.– Dạy trẻ làm một số công việc đơn giản tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ và chăm sóc các bộ phận của cơ thể, các giác quan.– Dạy trẻ làm quen một số quy định an toàn.Dựa vào đặc điểm của lớp.– Bản thân tôi là một giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, nhiều năm dạy lớp đổi mới, thường xuyên trang bị thêm cho mình các kiến thức mới thông qua sách báo và các phương tiện thông tin như Vô tuyến, Internet…– Cô giáo cùng lớp luôn có ý thức học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, yêu nghề, yêu trẻ.– Phần lớn trẻ trong lớp có thể lực tốt. Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, thích đi học, biết lao động để tự phục vụ bản thân.– Phụ huynh có trình độ học vấn, luôn có sự kết hợp hài hòa giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.– Phụ huynh nhiệt tình trong việc sưu tầm học liệu để phục vụ cho việc học tập.– Lớp được sự quan tâm của nhà trường nên được tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất : Lớp được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy tính, đồ dùng phục vụ cho việc sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Trang thiết bị, học liệu, đồ chơi đa dạng, màu sắc, kích thước.– Tuy nhiên vẫn còn một số cha mẹ trẻ còn chưa có thói quen cho trẻ ăn uống khoa học. Nhiều cha mẹ thường chútrọng đến việc ăn uống và phòng bệnh mà ít quan tâm đến kỹ năng sống của trẻ như nhận biết những nơi an toàn, không an toàn, những hành động nguy hiểm.– Tài liệu tham khảo về nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ còn ít nên khi triển khai thì việc giáo viên cung cấp các khái niệm chính xác đến với trẻ thường gặp nhiều khó khăn.Biện pháp 1 : khảo sát học sinh và khảo sát về cơ sở vật chất.– Khảo sát học sinh : Việc khảo sát học sinh đầu năm học là việc làm rất cần thiết, vì nếu có khảo sát thì giáo viên mới nắm đúng thực chất của học sinh để từ đó đưa ra các nội dung giáo dục thích hợp.– Khảo sát về cơ sở vật chất để giúp cho giáo viên biết được những đồ dùng còn thiếu trong việc sinh hoạt, học tập cũng như vui chơi của trẻ.Đối với đồ dùng sinh hoạt của trẻ giáo viên báo cáo Ban Giám Hiệu nhà trường để kịp thời bổ xung.Đồ dùng phục vụ học tập và vui chơi : Có những đồ dùng cần bàn tay của cô và của trẻ làm ra thì giáo viên lên kế hoặch cụ thể làm những đồ dùng gì ? như thế nào?…….hoặc cũng có thể nhờ phụ huynh kết hợp sưu tầm.Biện pháp 2 : Giáo viên tự học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ.Đối với giáo viên thì năng lực chuyên môn của người giáo viên có một tầm quan trọng to lớn, giáo viên là người trực tiếp hướng dẫn trẻ hoạt động. Vì nội dung của tri thức luôn có sự thay đổi nên bản thân tôi không ngừng phấn đấu học hỏi về chuyên môn và để nâng cao trình độ cho bản thân. Trong quá trình học hỏi tôi chú trọng đến cả lý thuyết lẫn thực hành.– Bồi dưỡng lý thuyết :Tôi cùng chị em giáo viên trong tổ tham gia lớp bồi dưỡng cho giáo viên do nhà trường tổ chức trong dịp hè. Thông qua các buổi họp, trao đổi với chị em đồng nghiệp, qua các buổi họp về chuyên môn hàng tuần, hàng tháng của tổ giáo viên.Tham khảo tập san của ngành học mầm non, tạp chí Gia Đình và Bé.Tham khảo trên mạng Internet trang giáo dục mầm non, sức khỏe gia đình.– Bồi dưỡng thực hành :Trước mỗi chủ đề được thực hiện tôi xây dựng chương trình thực hiện cho cả chủ đề dựa vào nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe đề ra đầu năm học. và sau mỗi chủ đề tôi ghi lại những vấn đề mà trẻ đã đạt được hay những vấn đề trẻ chưa đạt được, cần dạy trẻ ở chủ đề sau.Thăm dự kiến tập một số hoạt động có lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe để rút ra cái được và cái chưa được khi tổ chức, nên lồng ghép thế nào cho phù hợp. Nêu một số hoạt động để tổ chuyên môn cùng góp ý. Trên cơ sở đó nghệ thuật giảng dạy và lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe của tôi vào hoạt động được nâng cao rõ rệt.Biện pháp 3 : Phối kết hợp với phụ huynh .Ngay từ đầu cuộc họp phụ huynh đầu năm học, tôi đã trao đổi với phụ huynh học sinh về bữa ăn ở các trường mầm non, các món ăn của trẻ trong một tuần để phụ huynh học sinh biết để cân đối với bữa ăn gia đình.Thông báo để phụ huynh học sinh biết tầm quan trọng của việc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe đối với trẻ.Trao đổi với phụ huynh học sinh như thế nào là dạy trẻ biết được cách ăn uống hợp lý và đủ chất, dạy trẻ các kỹ năng sống ( không nên làm thay trẻ ).Biện pháp 4 : Tạo môi trường học tập và sinh hoạt.việc tạo môi trường học tập và sinh hoạt giúp cho trẻ có được chỗ học tập, vui chơi phù hợp. Mặt khác giúp cho trẻ hứng thú khi tiếp nhận các kiến thức về dinh dưỡng – sức khỏe.Tôi cho trẻ tham gia vào việc tạo môi trường học tập như làm các con rối để minh hoạ cho câu chuyện ở góc nghệ thuật hoặc cũng có thể dùng các nguyên liệu phế thải như dùng giấy báo để bồi thành các loại hoa quả ở góc tạo hình, dùng các tờ quảng cáo của Metro, báo mua sắm…..để tạo thành các bài tập trong các góc khoa học, bé tập làm nội trợ…..phù hợp với nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe đề ra trong chủ đề.Biện pháp 5 : Xây dựng kế hoặch giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe.Xây dựng giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe là một việc rất cần thiết, vì nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe của trẻ gồm nhiều nội dung cho nên ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoặch giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho tất cả các chủ đề trong năm. Trong khi xây dựng kế hoặch tôi đã đưa ra các nội dung giáo dục theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, có một số nội dung sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong các chủ đề. Sau đây là “kế hoặch giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo ”.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎECHỦ ĐỀNỘI DUNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎETrường Mầm Non–Giúp trẻ nhận biết được sự khác nhau giữa các món ăn trong ngày ở trường mầm non, nhận biếtđược các món ăn của bữa chính, các món ăn của bữa phụ (tên gọi, giá trị dinh dưỡng).– Các món ăn trong ngày Tết trung thu, nhận biết được tên gọi và giá trị dinh dưỡng.– Dạy trẻ biết lựa chọn và bày cỗ Trung Thu.–Vệ sinh thân thể, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy địnhBản Thân– Dạy trẻ nhận biết ăn đủ các thức ăn khác nhau trong mỗi bữa ăn, ăn hết suất, không kén chọn trong khi ăn.– Dạy trẻ cách vệ sinh cá nhân.– Nhận biết các thức ăn trong bữa chính và các thức ăn trong bữa phụ.– Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, nhận biết thức ăn có lợi cho sức khoẻ và những thức ăn không có lợi cho sức khỏe.– Nhận biết ích lợi của việc ăn uống để cơ thể phát triển.– Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.– Biết một số biểu hiện của các bệnh liên quan tới ăn, uống không hợp vệ sinh.– Uống nước khi khát, sau khi ăn, sau khi vận động.– Dạy trẻ biết được các đồ vật không an toàn để báo cho cô giáo.– Dạy trẻ biết bảo vệ, chăm sóc các giác quan và các bộ phận của cơ thể.– Dạy trẻ một số thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống.– Biết nói với người lớn khi bị ốm, khi bị đau.– Nghỉ ngơi phù hợp sau khi tham gia vào các hoạt động.– Yêu cầu giúp đỡ trong tình huống nguy hiểm.– Dạy trẻ biết phối hợp với cô giáo bày bàn tiệc trong ngày sinh nhật.– Nhận biết, phân biệt các loại trang phục, biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, hiểu ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết có lợi và tốt cho sức khỏe, tự mặc quần áoGia Đình– Gọi đúng tên và phân loại thực phẩm theo 4 nhóm.– Biết nguồn gốc khác nhau của các loại thực phẩm được chế biến trong gia đình.– Ích lợi của thực phẩm đối với cơ thể. Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và đủ chất.– Nhận biết được các bữa ăn và các món ăn trong bữa chính và trong bữa phụ ở gia đình và thói quen tốt trong ăn uống.– Trẻ nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng tới bữa ăn ( sự hấp dẫn của thức ăn, sự sạch sẽ, không khí của bữa ăn gia đình, vui thích với những thức ăn mới).– Dạy trẻ nhận biết được các đồ vật không an toàn để báo cho cha mẹ.– Dạy trẻ nhận biết được thực phẩm được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau.– Dạy trẻ biết ăn uống sạch sẽ, ăn thức ăn đã được nấu chín, uống nước đã được đun sôi, ăn chậm, nhai kỹ, không làm rơi vãi trong khi ăn.– Tham gia chế biến một số món ăn và đồ uống đơn giản.– Sử dụng đồ dùng trong gia đình thành thạo, khéo léo.– Làm quen với một số quy định và nhận biết những nơi không an toàn trong gia đình.– Luyện tập cho trẻ một số nề nếp, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống, biết giúp mẹ chuẩn bị bàn ăn và sơ chế một số loại rau quả.Thực Vật– Gọi đúng tên và phân biệt các loại rau quả theo nhóm, biết lợi ích của rau quả đối với cơ thể.– Nhận biết các loại rau quả khác nhau về màu sắc, kích thước, hình dạng, mùi vị.– Trẻ biết được rau, quả được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau.– Dạy trẻ cách sơ chế một số loại rau, củ, quả quen thuộc. Cách ăn một số loại quả.– Nhận biết và cách bảo quản rau, củ, quả tươi.– Các món ăn từ rau, củ, quả và cách chế biến từ rau, củ, quả.– Nhận biết được một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống : ăn rau quả chưa được rửa sạch, uống nước lã.– Ích lợi của việc tiếp xúc với môi trường xanh, sạch đối với sức khỏe.Tết và Lễ hội– Biết tên một số thực phẩm được chế biến thành các món ăn trong ngày Tết .– Dạy trẻ nhận biết các món ăn trong ngày Tết và giá trị dinh dưỡng của chúng.– Thực phẩm được chế biến theo nhiều cách khác nhau : ăn sống, ăn chín, đóng hộp….– Làm quen một số cách chế biến đơn giản các món ăn trong ngày Tết cổ truyền.– Biết cách sơ chế một số loại thực phẩm rau, quả.– Ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ, hợp lý, giữ gìn sức khỏe trong ngày Tết.– Mặc quần áo phù hợp khi đi chơi Tết.– Nhận biết những nơi không an toàn khi đi chơi ngày Tết : Ao, Hồ…– Không đi theo người lạ và không cho người lạ đụng chạm vào cơ thể.– Dạy trẻ biết phối hợp cùng cô giáo và các bạn gói bánh Chưng và bày tiệc trong ngày Tết.– Bày bàn ăn và trang trí nhà cửa cùng gia đình trong ngày TếtGiao Thông– Dạy trẻ nhận biết một số quy định an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông, khi đi trên tàu xe.– Giữ gìn sức khỏe khi đi trên các phương tiện giao thông.– Rèn luyện kỹ năng vệ sinh văn minh khi tham gia giao thông.– Biết ăn thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe khi đi trên tàu xe.– Dạy trẻ biết xe cứu thương và số điện thoại để gọi khi cần thiếtNghề Nghiệp– Giới thiệu và nhận biết tên gọi một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm, bảo vệ sức khỏe.– Gọi tên một số thực phẩm có sẵn ở chợ và siêu thị, làm quen với sự đa dạng của các loại thực phẩm, rau, củ, quả và gia vị.– Hướng dẫn trẻ nhận biết và sử dụng an toàn những vật dụng nguy hiểm là dụng cụ của các nghề.– Một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm, bảo vệ sức khỏe.– An toàn tránh những nơi nguy hiểm ở các khu vực sản xuất, xây dựng, an toàn đối với một số dụng cụ của nghề.– Rèn các thói quen tốt trong ăn uống, tư thế ngồi đúng khi ăn.– Tuân thủ và hợp tác với bác sĩ khi đi khám bệnh.– Dạy trẻ tập chia thức ăn, đong, rót.– Dạy trẻ biết ăn uống sạch sẽ ở các cửa hàng bán đồ ăn, nhận biết hành vi văn minh ăn uống nơi công cộng.Động Vật– Những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật có lợi cho sức khỏe.– Gọi đúng tên những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật cung cấp cho cơ thể nhiều đạm, chất béo.– Chọn thức ăn sạch sẽ, không ôi thiu và bảo quản thực phẩm.– Gọi đúng tên các món ăn và các sản phẩmcó nguồn gốc từ động vật.– Nhận biết, làm quen, gọi tên các dạng chế biến của thực phẩm như kho, luộc, nấu canh, xào, rán, làm nộm, hầm…..– Nhận biết, gọi tên và cách phòng tránh được nguồn lây nhiễm các bệnh từ động vật.– Mối nguy hiểm khi trêu chọc hoặc chơi gần chó mèo.– Cẩn thận khi tiếp xúc với một số con vật.Nước và các hiện tượng tự nhiên– Dạy trẻ nhận biết và tên các món ăn theo mùa, giá trị dinh dưỡng.– Dạy trẻ sự cần thiết của nước sạch đối với sức khỏe.– Dạy trẻ pha chế một số đồ uống có lợi cho sức khỏe.Thiên nhiên– Dạy trẻ nhận biết các loại trang phục, biết lựa chọn và mặc trang phục phù hợp với thời tiết, hiểu ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết đối với sức khỏe, tự mặc quần áo.– Dạy trẻ phòng tránh một số dịch bệnh thường xảy ra theo mùa khi thời tiết thay đổi.– Bảo vệ cơ thể khi gặp một số tình huống bất thường của thời tiết : Mưa, bão, sấm, chớp..Quê Hương , Đất NướcTrẻ tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân khi đi du lịch.– Nghỉ ngơi phù hợp khi tham gia các hoạt động.– Gọi đúng tên thực phẩm và phân loại thực phẩm theo 4 nhóm.– Gọi đúng tên các món ăn truyền thống của Hà Nội và giá trị dinh dưỡng.– Nhận biết và gọi đúng tên một số món ăn của các vùng miền và giá trị dinh dưỡng.– Ăn đa dạng các loại thức ăn.Cô giáo Đào Quỳnh Nga sưu tầm

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non là một vấn đề hết sức quan trọng, đây được xem là một trong những yếu tố chính quyết định đến sự phát triển toàn diện….. read more

Trường Mẫu giáo Mầm Non A: Giáo dục dinh dưỡng - Sức khỏe

18. Ngày hội dinh dưỡng của bé

Tác giả: voh.com.vn

Ngày đăng: 11/25/2021 03:29 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 73253 đánh giá)

Tóm tắt: Sức khỏe trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngày mai”, sức khỏe ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của trẻ sau này. Chính vì thế, tập thể CB-GV-NV trường Mầm non Bằng Lãng luôn đề cao công tác giáo dục đi đôi với chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường.  Thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non”

Khớp với kết quả tìm kiếm: · Rau, củ, quả cung cấp vitamin và muối khoáng. · Gạo, mì, ngô, khoai, sắn cung cấp đường, năng lượng. Việc phân chia các nhóm chỉ mang tính ……. read more

Ngày hội dinh dưỡng của bé