Top 17 skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 6 tuổi mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 6 tuổi hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

Mục Lục

1. SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi

Tác giả: sangkienkinhnghiem.net

Ngày đăng: 08/05/2020 05:50 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 90660 đánh giá)

Tóm tắt: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai . Giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình

Khớp với kết quả tìm kiếm: Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, … SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi….. read more

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 - 6 tuổi

2. skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 6 tuổi tại – Tài liệu text

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 10/20/2020 04:07 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 50948 đánh giá)

Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: của trẻ 5- 6 tuổi lớp mình và qua các giờ dự hoạt động của đồng nghiệp. Phương pháp thu thập thông tin: Tôi thực hiện cuộc phỏng vấn với giáo viên, đồng thời ……. read more

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 6 tuổi tại - Tài liệu text

3. Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 5-6 tuổi

Tác giả: dochoihoangha.com

Ngày đăng: 07/28/2019 12:35 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 39451 đánh giá)

Tóm tắt: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 5-6 tuổi Dạy trẻ những kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ có khả năng xử lí tình huống

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhà trường trang bị tivi, internet đầy đủ phục vụ tốt cho việc học của trẻ: xem tranh ảnh, xem video các tình huống tự bảo vệ bản thân. Giáo ……. read more

Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 5-6 tuổi

4. SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Ea Tung

Tác giả: skkn.vn

Ngày đăng: 11/15/2019 05:36 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 49131 đánh giá)

Tóm tắt: Bên cạnh đó tôi luôn quan tâm đến việc gần gũi, trò chuyện cùng trẻ giúp trẻ chia sẻ cách cháu giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh bộ phận riêng tư(thường xuyên tắm rửa) cũng như mạnh dạn chia sẻ với cô về những hành động không nên của bạn cùng lớp đối với

Khớp với kết quả tìm kiếm: SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Ea Tung … Điều này trong quá trình giảng dạy đã có rất nhiều ……. read more

SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 - 5 tuổi tại trường Mầm non Ea Tung

5. Tài liệu Skkn một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non

Tác giả: xemtailieu.net

Ngày đăng: 01/10/2021 09:52 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 18301 đánh giá)

Tóm tắt: Download tài liệu document Skkn một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non miễn phí tại Xemtailieu

Khớp với kết quả tìm kiếm: Download tài liệu document Skkn một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non miễn phí tại Xemtailieu….. read more

Tài liệu Skkn một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non

6. Kinh nghiệm dạy trẻ tự bảo vệ khi gặp các tình huống không an toàn

Tác giả: mnhoasen.hoankiem.edu.vn

Ngày đăng: 12/27/2019 12:03 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 94292 đánh giá)

Tóm tắt: I. ĐẶT VẤN ĐỀ” Kỹ năng, chứ không phải sức mạnh điều khiển con tàu”­­­­( Tis skill, not strength, that govems a ship)Thomas FullerVới tôi, câu danh ngôn trên luôn đúng với tất cả mọi người trong xã hội, đặc biệt là với trẻ em. Vì trẻ em có khả năng học hỏi, ghi nhớ tốt, đồng thời dễ uốn nắn nên giai đoạn trẻ ở lứa tuổi mầm non cần thổi cho trẻ những nguyên tắc và những kỹ năng cơ bản phục vụ cho bản thân.Tôi luôn băn khoăn và đặt những câu hỏi cho bản thân rằng đã thật sự hiểu kỹ năng sống cho trẻ mầm non là gì? Nó có thật sự cần thiết với trẻ hay không? Với trẻ nhỏ những kỹ năng đó có cần thiết hay nên để chúng phát triển một cách tự nhiên?Những việc tưởng chừng đơn giản nhất nhưng nó chính là những kỹ năng giúp trẻ sinh tồn. Nếu chúng ta cho rằng ăn, ngủ, chơi…là những việc rất đơn giản nhưng nó cũng cần kỹ năng riêng của nó. Đã bao giờ chúng ta thử nhìn lại xem trẻ mầm non của chúng ta đã làm được những việc gì, công việc tối thiểu nhất là tự phục vụ bản thân liệu chúng đã tự đánh răng, tự mặc quần áo, tự chuẩn bị đồ dùng cho bản thân hay đã có những kỹ năng tự bảo vệ bản thân chưa?Có ai đó đã nói “ gieo hành vi, gặt thói quen” ở lứa tuổi mầm non hành vi và nhận thức của trẻ giống như tờ giấy trắng. Khi gieo lên đó những mầm nhân cách nào thì nó sẽ hình thành thói quen đó cho trẻ sau này, muốn trẻ hình thành được thói quen tích cực cần phải thông qua trải nghiệm và thích nghi . Nếu chúng ta cứ bao bọc, không cho phép chúng có môi trường trải nghiệm thì làm sao trẻ có thể hình thành được thói quen tích cực cho bản thân. Trên thực tế có rất nhiều trẻ thiếu kỹ năng bảo tự vệ bản thân. Trẻ sống thụ động, không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách tự chăm sóc, tự bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, luôn tìm kiếm sự giúp đỡ của người lớn, hay ỉ lại tất cả các việc lớn, nhỏ cho bố mẹ, cô giáo. Hơn thế nữa ở lứa tuổi mầm non trẻ đang phát triển nhanh và mạnh mẽ cả về thể lực và trí lực cũng như toàn bộ cơ thể. Đó là giai đoạn khám phá, trải nghiệm và hình thành những kỹ năng cần thiết cho cả cuộc đời và luôn có sự mày mò tìm hiểu trong cuộc sống hàng ngày. Trong khi đó trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc phòng tránh tai nạn và đảm bảo an toàn cho chính mình dẫn tới trẻ có thể bị mất an toàn bất cứ lúc nào.Với 4 năm là giáo viên mầm non, trong suốt quá trình chăm sóc nuôi dạy trẻ, tôi luôn luôn tận tâm, tận tình chăm sóc trẻ chu đáo, có trách nhiệm cao với trẻ và có nhiều sáng tạo trong chuyên môn.Tôi được phân công là giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn nên đã có điều kiện đi sâu tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm lí trẻ và yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi. Tôi thấy việc rèn luyện, giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ ở độ tuổi này rất cần thiết. Việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là yếu tố quyết định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ. Khi xảy ra vấn đề nào đó, nếu không được trang bị kỹ năng bảo vệ bản thân, trẻ sẽ không đủ kiến thức để xử lý các tình huống bất ngờ. Vì thế, rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như xã hội.Từ những suy nghĩ đó, tôi luôn quan tâm đến việc phải dạy cho trẻ sự linh hoạt, cách thích nghi và thay đổi trước những thay đổi không ngừng của xã hội, và cuộc sống. Thay vì chỉ dạy cho trẻ những kiến thức cụ thể, cứng nhắc nên dạy trẻ học cách tự tin vào bản thân, tự tìm tòi, học hỏi những kiến thức mới và những điều mới xung quanh. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn”.II.  GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCơ sở lý luậnTình trạng trẻ em luôn đòi hỏi “ Để con tự làm lấy” còn người lớn thì luôn “ Cấm không được làm” đã dẫn đến những mâu thuẫn giữa trẻ và người lớn. Để giải quyết mâu thuẫn này, trẻ phải tìm đến một hoạt động mới: Hoạt động vui chơi mà thực chất là trò chơi đóng vai theo chủ đề. Hoạt động với đồ vật nguyên là hoạt động chủ đạo của tuổi ấu nhi, nay lùi xuống hàng thứ hai, nhường chỗ cho hoạt động vui chơi nổi lên chiếm vị trí ưu thế và giữ vai trò chủ đạo để tạo ra một diễn biến cơ bản trong tâm lý của trẻ, tức là bắt đầu hình một nhân cách.Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ ở độ tuổi này được hình thành và phát triển mạnh do sự tiếp xúc với nhiều dạng đồ vật, những loại âm thanh, màu sắc, độ di động khác nhau, kích thích phản xạ định hướng của trẻ.+ Ngôn ngữ của trẻ được xây dựng từ câu ngắn đến câu có nhiều âm tiết.+ Ngôn ngữ của trẻ thể hiện giọng điệu rõ nét.+ Ngôn ngữ của trẻ thường kèm theo các hình thức hoạt động tư duy khác nhau, kích thích hành động.+ Thường nhắc đi nhắc lại một từ trong câu trọn vẹn.Ngôn ngữ mang màu sắc cảm xúc rõ nét.Ngôn ngữ của trẻ có ưu thế rõ nét thể hiện hứng thú cá nhân, hoạt động cá nhân của trẻ.Quá trình phát triển nhận thức của trẻ lứa tuổi này cũng có sự biến đổi rõ rệ:- Về tri giác: trẻ làm chủ được tri giác của mình, dưới sự hướng dẫn bằng lời của người lớn trẻ đã biết quan sát nhất là những đồ vật quen thuộc.Trẻ tự tổ chức được quá trình tri giác của mình…- Về trí nhớ: Trẻ không chỉ ghi nhớ những dấu hiệu bên ngoài mà trẻ đi dần vào thuộc tính khuất trong trường tri giác. Giữ gìn thông tin, việc giữ gìn những âm thanh, ký hiệu bắt đầu phát triển mạnh. Nhận lại và nhớ lại.- Về tư duy: X.Vưgôtxki cho rằng sự hình thành tư duy chủ yếu thuộc về sự lĩnh hội ngôn ngữ, tên gọi, chức năng các đồ vật, sự kiện, hiện tượng xung quanh trẻ. Theo A.V. Daporozet thì khi trẻ nắm được trung bình 1600 từ thì hàng loạt đặc trưng của tư duy xuất hiện: thao tác so sánh, thao tác phân tích, thao tác tổng hợp.Ở giai đoạn này tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy hành động – trực quan, đồng thời phát triển tư duy hình ảnh – trực quan, mầm móng tư duy từ ngữ – lôgic xuất hiện.- Về tưởng tượng: Đến lứa tuổi này tưởng tượng của trẻ phát triển mạnh cả về dạng loại và các mức độ phong phú của hình ảnh tưởng tượng.Đồng thời, sự phát triển mạnh mẽ cảm xúc, tình cảm, ý chí của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đã phát triển tất cả các sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với những người xung quanh, các sự kiện vui, buồn, hờn giận… đặc biệt trẻ phản ứng xúc cảm qua lời nói, sự vận động và điệu bộ, hành vi của trẻ. Tình cảm trí tuệ của trẻ bắt đầu xuất hiện, tình cảm đạo đức ở trẻ thể hiện khá rõ, khi mẹ ốm, trẻ biết lo lắng, giúp mẹ lấy nước… biết phân biệt hành vi tốt của mình và trẻ khác. Tình cảm thẩm mỹ được phát triển mạnh qua các giờ dạy vẽ, nặn, xé, dán ở các lớp mẫu giáo. Trẻ biết khen đẹp, chê xấu…Tình cảm thực tiễn.Ý thức về “cái tôi” được hình thành thì ý chí hình thành và phát triển nhanh. Một số phẩm chất ý chí được biểu hiện trong hành động với đồ vật, hành vi ứng xử với những người xung quanh.Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, ở trẻ em diễn ra những biến đổi căn bản trong hành vi, chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội. Đó cũng chính là quá trình hình thành động cơ của hành vi.. Trẻ hành động thường do những nguyên nhân trực tiếp, như theo ý muốn chủ quan của mình hoặc do tình huống ở thời điểm đó thúc giục mà không ý thức được nguyên cớ nào khiến mình hành động như vậy.Dần dần trong hành vi của trẻ có một sự biến đổi quan trọng, đó là sự nảy sinh động cơ. Lúc đầu động cơ còn đơn giản và mờ nhạt. Khi hành động, trẻ bị kích thích bởi những động cơ sau đây:+ Những động cơ gắn liền với ý thích muốn được như người lớn. Nguyện vọng này biến thành động cơ, dẫn trẻ tới việc sắm vai trong những trò chơi đóng vai theo chủ đề.+ Những động cơ gắn liền với quá trình chơi có tác động khá mạnh mẽ thúc đẩy hành vi của trẻ. Trẻ ham chơi không phải là do kết quả của trò chơi mang lại, mà chính quá trình chơi làm cho trẻ thích thú. Có thể nói rằng hành động của trẻ được thúc đẩy bằng động cơ vui chơi. Động cơ này làm toàn bộ hành vi của đứa trẻ mang một sắc thái riêng biệt và đó cũng là một nét độc đáo của tuổi mẫu giáo.+ Những động cơ nhằm làm cho người lớn vui lòng và yêu mến cũng bắt đầu xuất hiện và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy trẻ thực hiện những hành động tích cực.Vào cuối tuổi mẫu giáo nhỡ, một loại động cơ của hành vi mang tính đạo đức xã hội được hình thành, thể hiện ở sự quan tâm của trẻ đối với những người xung quanh, đối với bạn bè.Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được phát triển mạnh ở các giai đoạn sau. Đó là cốt lõi trong nền tảng đạo đức của nhân cách con người mới trong tương lai. Ý thức về bản thân được chớm nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi khi trẻ biết tách mình ra khỏi mọi người xung quanh để nhận ra chính mình, biết mình có một sức mạnh và một thẩm quyền nào đó trong cuộc sống. Nhưng ý thức về bản thân của trẻ cuối tuổi ấu nhi còn mờ nhạt.Cùng với năm tháng qua đi, việc tiếp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài được mở rộng dần ra. Trẻ biết được nhiều điều lý thú trong thiên nhiên, trẻ bắt đầu tìm hiểu thế giới của chính con người và dần dần khám phá ra được rằng xung quanh có nhiều mối quan hệ chằng chịt giữa người và người. Trẻ mẫu giáo rất muốn phát hiện ra những mối quan hệ ấy, nhập vào đó để học làm người lớn. Trò chơi đóng vai theo chủ đề là một dạng hoạt động đặc biệt giúp trẻ một cách có hiệu quả nhất để thực hiện được điều đó. Khi nhập vào những mối quan hệ trong trò chơi, điều quan trọng là trẻ phát hiện ra mình trong nhóm bạn bè cùng chơi, có dịp đối chiếu, so sánh những bạn cùng chơi với bản thân mình. Trẻ thấy được vị trí của mình trong nhóm chơi, khả năng của mình so với bạn ra sao, cần phải điều chỉnh hành vi như thế nào để phục vụ mục đích chơi chung. Tất cả những điều đó dần dần sẽ giúp trẻ nhận ra được mình.Độ tuổi mẫu giáo lớn là điểm của sự hình thành ý thức bản ngã, nên trong ý thức đó còn mang những đặc điểm sau đây:+ Trẻ chưa phân biệt thật rõ đâu là ý muốn, ý đồ chủ quan của mình và đâu là tính chất khách quan của sự vật. Chính vì vậy thường xảy ra tình trạng là trẻ đòi làm những việc rất vô lí.+ Trẻ còn chưa nhận rõ đâu là ý muốn, nhu cầu chủ quan của mình với những quy định, những luật lệ, những quy tắc trong xã hội, do đó nhiều em thường có những đòi hỏi vô lí mà người lớn không thể đáp ứng được.Thực trạng vấn đề2.1 Thuận lợi và khó khăn* Thuận lợi- Trường nằm ở khu vực trung tâm, có cảnh quan sư phạm xanh – sạch – đẹp, buồng lớp thoáng mát, sạch đẹp, được trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học hiện đại, phù hợp với xu thế đổi mới của ngành. Trường  gồm có 13 lớp, 02 lớp nhàtrẻ, 11 lớp mẫu giáo, với  445 học sinh, tổng số cán bộ giáo viên – nhân viên là 30 người. Trong suốt  năm xây dựng và trưởng thành trường luôn giữ vững danh hiệu Tập thể lao động Tiên tiến, các tổ đều đạt Tổ Lao động tiên tiến; Trường tiên tiến xuất sắc về phong trào thể dục thể thao, y tế, chữ thập đỏ; Chi bộ, Chi đoàn, Công Đoàn đều đạt vững mạnh xuất sắc.  – Ban giám hiệu có năng lực quản lý, trình độ chuyên môn vững vàng, cách làm việc khoa học và đoàn kết nhất trí luôn phối hợp với nhau trong việc điều hành mọi hoạt động của nhà trường.- Đội ngũ giáo viên: Trường có 27/30 Giáo viên có trình độ cao đẳng, đại học nên việc thực hiện chương trình giáo dục Mầm non có nhiều thuận lợi. Các giáo viên luôn nhiệt huyết,yêu nghề, mến trẻ, luôn có ý thức nâng cao tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ và năng động trong các hoạt động phong trào của nhà trường, phường và của ngành. Trong đó có nhiều giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi đã đạt được những thành tích cao như giáo viên dạy giỏi cấp Quận, cấp thành phố. Giáo viên tích cực tham gia các lớp học bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học; để phục vụ cho công tác giảng dạy, 27/30 giáo viên có trình độ tin học B và C chiếm 90%,  5/30 giáo viên có khả năng thiết kế bài giảng E-learning chiếm 25%.- Bản thân tôi được đào tạo có trình độ Đại học, đã công tác 4 năm trong ngành giáo dục mầm non trực tiếp đứng lớp thực hiện công tác chủ nhiệm và chăm sóc trẻ nên rất yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong công việc, có tinh thần học hỏi ở bạn bè và đồng nhiệp.Tôi cũng có năng khiếu về biên đạo múa, tạo hình . Bên cạnh đó,  tôi luôn phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ đồng nghiệp trong côn tác chuyên môn,  đoàn thể  như:  dàn dựng các chương trình văn nghệ ngày lễ hội của học sinh và hỗ trợ, trao đổi với đồng nghiệp thi giáo viên dạy giỏi cấp Quận, cấp thành phố.Tôi còn rất vinh dự được Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện cho đi học và tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn do Quận tổ chức như: Lớp bồi dưỡng trình độ tin học B, nâng cao kỹ năng dạy hát; múa trong giờ tổ chức hoạt động âm nhạc trong trường mầm non… Được tham gia các lớp học này giúp tôi tích lũy thêm vốn kiến thức quý báu cho mình để ứng dụng vào việc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn.* Khó khăn: Trẻ 5 tuổi vẫn rất cần chăm sóc sức khỏe tốt, phòng tránh các dịch bệnh nên việc chăm sóc trẻ chiếm nhiều thời gian2.2 Khảo sát thực tế2.2.1 Thực trạng trẻTrên 95% trẻ ở lớp đều học qua lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi nên trẻ có quá trình được giáo dục liên tục, nhận thức tương đối đồng đều, và có một số kỹ năng cơ bản đạt yêu cầu so với độ tuổi của trẻ. Trẻ mạnh dạn và tự tin trong giao tiếp với giáo viên và các bạn trong lớp tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình trò chuyện và đánh giá mức độ hiểu biết ban đầu của trẻ về kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn. Điều này cũng giúp giáo viên dễ dàng thu thập thông tin về trẻ , cũng như việc thực hiện một số các bài test để qua đó giáo viên có thể đánh giá mức độ hiểu biết về kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn của trẻ đầu năm học.Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả 1 số kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn của trẻ mà tôi đã thực hiện được ở giai đoạn đầu năm học với sĩ số 41 trẻ. BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT ĐẦU NĂM HỌC CỦA TRẺ LỚP A3 VỀ KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI GẶP TÌNH HUỐNG KHÔNG AN TOÀNSTTTình huốngKỹ năng tự vệĐạtTỷ lệ( %)ChưaĐạtTỷ lệ( %)1Bị lạc bố mẹ- Bình tĩnh không chạy lung tung, đứng yên tại chỗ chờ20 21 – Không đi theo người lạ khi họ nói giúp bé tìm bố mẹ15461854- Gặp chú bảo vệ, cô bán hàng…để nhờ sự giúp đỡ154618542Gặp người lạ dụ dỗ- Không nhận bất kỳ món quà nào của người lạ nếu không được bố mẹ cho phép10302370- Hét to và quẫy đạp nếu bị người lạ ôm, bế10302370- Không tin và đi theo người lạ dù người lạ nói có quen với bố mẹ, người thân…nếu bố mẹ không dặn trước103023703Khi người lạ gõ cửa- Không mở cửa cho bất kỳ người lạ nào15461854- Nếu bị đe dọa hãy hét to kêu cứu10302370- Gọi 113 báo cảnh sát103023704Trong nhà xảy ra cháy- Chạy xa khỏi khu vực có lửa cháy to và hét to kêu trợ giúp15461854-Tìm kiếm lối thoát ra ngoài10302370- Gọi điện thoại 114 báo cháy103023705Mất điện khi ở nhà một mình- Không tự sờ tay vào công tắc điện để kiểm tra15461854- Bình tĩnh gọi hàng xóm trợ giúp103023702.2.2 Thực trạng giáo viênLớp có 2 giáo viên với trình độ đại học và cao đẳng, có trình độ chuyên môn tốt, đều là giáo viên dạy giỏi cấp Quận, cấp trường; nhiệt tình và sáng tạo trong công việc.Giáo viên có khả năng làm đồ dùng đồ chơi phong phú theo từng chủ điểm, biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. 2.2.3 Thực trạng phụ huynhCó một số phụ huynh bận rộn công việc nên giao việc đưa đón con cho giúp việc làm cho việc trao đổi giữa giáo viên và phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở lớp còn nhiều hạn chế.Các biện pháp đã tiến hànhNgay từ khi trẻ sinh ra, người lớn chúng ta đã cố gắng tạo ra môi trường an toàn cho trẻ. Giai đoạn trẻ bước đi thành thạo và làm chủ được những hoạt động của mình: chạy, nhảy,.. việc hướng cho trẻ những việc an toàn và không an toàn bắt đầu hình thành. Theo thời gian, những kỹ năng ấy ngày càng nhiều thêm bởi tính tò mò và khả năng làm chủ hành động của trẻ.Đối với trẻ mầm non, sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển trong quá trình vui chơi và học tập, trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh hay với đồ vật, hành vi của trẻ được thể hiện bằng ngôn ngữ hành động ra bên ngoài những hành vi đó mang ý thức đạo đức bên trong được thể hiện ra bên ngoài bằng được cử chỉ ra bên ngoài bằng hành động. Bất cứ một sự vật nào hiện ra đều trở thành một đề tài thu hút đối với trẻ. Đó được coi là cơ hội để mở rộng kiến thức nhưng đồng thời cũng có thể là mối nguy hại khôn lường đối với trẻ. Việc trang bị cho trẻ những kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ có thể an toàn hơn và tự tin hơn để khám phá cuộc sống muôn màu.3.1. Phương pháp giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ thông qua các hoạt động 3.1.1. Hoạt động đón- trả trẻ, hoạt động chiềuTrò chuyện là phương pháp đơn giản nhất vào thời gian đón- trả trẻ, hoạt động chiều để giúp trẻ hiểu được các kỹ năng cần xử lí khi gặp các tình huống không an toàn cho bản thân như: bị lạc bố mẹ, gặp người lạ… Thường xuyên nói chuyện với trẻ sẽ giúp trẻ tự tin, cởi mở với giáo viên để giúp giáo viên nắm bắt được trạng thái tâm lí của trẻ để giúp đỡ trẻ một cách tốt nhất khi cần thiết.Sau giờ đón trẻ, tôi thường hỏi trẻ về những việc làm của trẻ ở nhà, khi đi chơi… vào ngày hôm trước để tạo tâm thế vui tươi cho trẻ trong ngày. Đồng thời cũng nắm bắt được những biến đổi về thể chất, tinh thần của trẻ. Tôi thường giới thiệu kể một câu chuyện với trẻ mà tôi sưu tầm được, hoặc sáng tác để dẫn dắt trẻ và cung cấp cho trẻ một số kỹ năng tự bảo vệ một cách nhẹ nhàng trong khi trò chuyện.Giờ hoạt động chiều, trước giờ trả trẻ, tôi đưa ra các tình huống và cùng trò chuyện với trẻ về các biện pháp, cách giải quyết các tình huống gặp phải. Qua đó, giúp trẻ nhớ lại các kỹ năng mà đầu giờ tôi đã cung cấp cho trẻ. Đây cũng là một cách để giúp củng cố, ghi nhớ lại kỹ năng mà trẻ được nghe, được biết như:Giúp trẻ nhận biết người lạ là người như thế nào?- Là người bé không quen biết, chưa gặp mặt lần nào- Là người bé mới nhìn thấy lần đầu tiênGiúp trẻ ghi nhớ số điện thoại cần thiết:- Số điện thoại của bố mẹ-Số điện thoại gọi khi nguy cấp: 113- cảnh sát, 114- chữa cháy, 115- cứu thương3.1.2. Hoạt động ngoài trờiHoạt động vui chơi ngoài trời là khoảng thời gian vô cùng quý giá đối với sự phát triển của trẻ mà ít thời điểm sinh hoạt nào khác có thể so sánh được. Không gian chơi ngoài trời có rất nhiều lợi thế giúp giáo viên có thể tích hợp cho quan sát, làm quen với các loại biển báo, ký hiệu gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của trẻ mà điều kiện trong phòng không thể đáp ứng được.Ký hiệu cảnh báo nguy hiểmKý hiệu lối thoát hiểm Bên cạnh đó, giáo viên có thể kết hợp tạo tình huống cho trẻ thử trải nghiệm với 1 số tình huống không an toàn có thể xảy ra đối với trẻ gắn liền với hoàn cảnh thực tiễn như: bị lạc khi đi chơi trong cửa hàng tiện ích Miniso, gặp người lạ dụ dỗ khi đi dạo vườn hoa Bờ hồ…(Ảnh minh họa 1, 2)Khi gặp những tình huống thực tế như vậy, trẻ sẽ đưa ra cách xử lí bằng kinh nghiệm của bản thân, bằng cách mà cô giáo đã cung cấp và hướng dẫn trẻ. Điều này giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc hơn cách lựa chọn kỹ năng tự vệ bản thân phù hợp, hiệu quả nhất với tình huống không an toàn mà trẻ gặp phải.3.1.3. Hoạt động vui chơiTheo các nhà khoa học: Trẻ hiểu được 10% những gì trẻ nghe; 40% những gì nhìn thấy; 60% những gì trẻ nhắc lại (nói) và khoảng 90% những gì trẻ nói và làm. Chính vì vậy mà hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ mẫu giáo. Chơi là phương tiện học tập của trẻ, là con đường để tăng trưởng và phát triển. Chơi tạo cơ hội cho trẻ thử nghiệm những hoạt động trẻ mong muốn tìm hiểu về thế giới. Do vậy, đây có thể coi là cách tốt nhất để trẻ có thể hiểu được những tình huống có thể xảy ra trong thế giới muôn màu cũng như cách xử lý thông minh nhất.Trong một giờ hoạt động chung, trẻ không thể nhớ và thực hành được ngay các kỹ năng vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ nhưng mau quên. Cần cho trẻ làm quen với các kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn mọi lúc, mọi nơi đặc biệt là hoạt động ở góc.Khi tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, các trẻ được thỏa thuận các vai chơi quen thuộc với cuộc sống hàng ngày. Trẻ trải nghiệm các vai chơi thông qua sự giao tiếp, ứng xử, khi gặp phải các tình huống mà cô và trẻ đã thỏa thuận đầu giờ chơi hoặc giáo viên tạo tình huống để trẻ đưa ra các phương án xử lí.Ví dụ: Góc bán hàngCả nhà đi chơi siêu thị, gặp phải tình huống bố mẹ mải chọn mua hàng và em bé bị lạc mất bố mẹ.Một trẻ đóng vai bảo vệ ( hoặc cô giáo) sẽ đưa ra các câu hỏi gợi ý để trẻ suy nghĩ và trả lời+ Tại sao con lại đứng đây 1 mình?+ Con có nhớ số điện thoại của bố mẹ không? Con hãy đọc số điện thoại để cô( bác…) gọi giúp.(Ảnh minh họa 3)Ví dụ: Góc gia đìnhHai chị em đang chơi với búp bê bỗng nghe có tiếng gõ cửa. Bạn đóng vai chị  sẽ đi ra và thấy đó là một người lạ chưa gặp bao giờ. Lúc này sẽ nảy sinh tình huống cô em hỏi chị ” Ai đấy?” . Cô chị sẽ nói với cô em không biết người này và cả hai sẽ cùng trao đổi làm thế nào khi gặp phải người lạ mình không quen. Từ tình huống này, trẻ sẽ trao đổi thông tin, vốn kinh nghiệm với nhau để giải quyết vấn đề giữ an toàn cho bản thân.3.1.4. Hoạt động ngày lễ hội- Tôi tổ chức cuộc thi các “cuộc thi” xử lý tình huống không an toàn tại lớp cho trẻ tuần cuối cùng của tháng vào ngày thứ sáu như “ Ai thông minh nào?”, “ Tìm kiếm tài năng nhí”…Đó là thi giữa các nhóm các bạn nam và bạn nữ trong lớp, thi giữa các tổ hoặc có thể giao lưu với các bạn trong khối mẫu giáo bé của lớp C2. Các “cuộc thi” tôi tổ chức cho trẻ đều được chuẩn bị chu đáo về trang phục, đạo cụ, có quà trao giải cho những trẻ, đội chiến thắng.- Khi trẻ được tham gia thi đua những kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn sẽ được hình thành và tồn tại bền lâu, với mỗi hình thức tổ chức khác nhau đều tạo cho trẻ những hứng thú nhất định và có giá trị giáo dục sâu sắc. Đặc biệt, khi tham gia các cuộc thi sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước mọi người, giúp trẻ từng bước biết cách hành động đúng hơn trong các tình huống của cuộc sống.- Trong các ngày lễ hội của trường, tôi cũng mạnh dạn sử dụng đóng kịch, diễn hoạt cảnh…để giúp trẻ hiểu được những tình huống và cách giải quyết tình huống vào trong chương trình như xây dựng thành tiết mục biểu diễn của lớp, giao lưu với khán giả trong chương trình…3.2. Phương pháp giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ thông qua hoạt động học3.2.1. Hoạt động họcDo đặc điểm của lứa tuổi mầm non nên khi giáo dục, dạy học cho trẻ, tôi thường tiến hành theo phương châm “Học mà chơi – chơi bằng học”. Hoạt động học là khoảng thời gian tập trung giúp giáo viên truyền tải một lượng kiến thức cơ bản nhất mà giáo viên cần cung cấp tới trẻ. Thông qua hoạt động học, giáo viên có thể cung cấp đến 100% trẻ trong lớp những kiến thức về kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn. Đây là một trong những hoạt động để tôi tích hợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng cần thiết cho trẻ. Tôi căn cứ vào nội dung của từng tiết học để tích hợp một cách hài hoà, không ôm đồm. Giáo viên giúp trẻ hiểu được “Kỹ năng bảo vệ bản thân là gì?; Tại sao phải có kỹ năng tự vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn?…”.Kiến thức mà giáo viên cần cung cấp tới trẻ khi gặp một số tình huống cụ thể như sau:a/ Dạy trẻ kỹ năng ứng xử khi bị lạc bố mẹ- Trẻ nên gọi sự trợ giúp của ai?- Nếu gặp người lạ muốn đưa trẻ về thì con nên làm gì?- Dạy trẻ ghi nhớ tên tuổi, số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ nhà.- Dạy trẻ nên nhắc bố mẹ chuẩn bị cho mình mang theo mảnh giấy ghi thông tin liên lạc của bố mẹ trong trường hợp khẩn cấp.b/ Gặp người lạ dụ dỗ- Dạy trẻ không được tin lời người lạ. Không tin và đi theo người lạ dù người lạ nói có quen với bố mẹ, người thân…nếu bố mẹ không dặn trước- Không nhận bất kỳ món quà nào của người lạ nếu không được bố mẹ cho phép- Hét to và quẫy đạp nếu bị người lạ ôm, bếc/ Khi người lạ gõ cửa- Không mở cửa cho bất kỳ người lạ nào- Nếu bị đe dọa hãy hét to kêu cứu- Gọi 113 báo cảnh sátd/ Trong nhà xảy ra cháy- Xem nguyên nhân lửa bốc lên từ đâu. Nếu là một đám cháy nhỏ hoặc một chiếc chảo nấu ăn bốc cháy thì bé có thể dùng chiếc khăn nhúng nước rồi úp lên đám cháy đó để dập lửa.- Chạy xa khỏi khu vực có lửa cháy to và hét to kêu trợ giúp- Gọi điện thoại 114 báo cháye/ Mất điện khi ở nhà một mình- Không tự sờ tay vào công tắc điện để kiểm tra- Bình tĩnh gọi hàng xóm trợ giúpĐặc biệt, giáo viên cần có một số nguyên tắc dạy trẻ kỹ năng bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn sau:- Thường xuyên nói chuyện, trao đổi với trẻ, tạo niềm tin trong trẻ- Khi trẻ sai, nên giải thích cho trẻ, không nên quát mắng trẻ- Tập thói quen cho trẻ hiểu về nguyên nhân- kết quả- Đưa ra những quy tắc an toàn và không an toàn, được phép và không được phép.Tôi còn tạo điều kiện để trẻ được tham gia vào các tình huống giả định xảy ra trong thực tế như có sự cố như mất điện, có báo cháy…để được thực hành ngay tại chỗ những kỹ năng xử lí tình huống không an toàn mà trẻ đã được học. Diễn tập khi có báo cháy: giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ di chuyển, đưa khăn mặt ướt để trẻ bịt mũi, mồm và theo sự chỉ dẫn cúi thấp đầu di chuyển theo cầu thang thoát hiểm đến vị trí an toàn.( Ảnh minh họa 4, 5 )Có những tình huống dạy trẻ mà điều kiện thực tế không cho phép, tôi đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ. Tôi đã sưu tầm các tranh ảnh, các đoạn video clip trên mạng để lồng ghép đưa vào hoạt động học giúp trẻ tìm hiểu, có được ấn tượng rõ nét về tình huống mà trẻ sẽ gặp phải trong cuộc sống qua đó tạo điều kiện cho trẻ đưa ra các đáp án, các câu trả lời phù hợp để giải quyết tình huống. ( Ảnh minh họa 6 )3.2.2. Các trò chơi học tậpTôi đã xây dựng hệ thống trò chơi học tập giúp trẻ ôn luyện, củng cố các kiến thức cũng như kỹ năng về tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ. STTTên trò chơiChuẩn bịCách chơi1Mảnh ghép diệu kỳLô tô các miếng ghépTrẻ ghép các mảnh lô tô tạo thành 1 bức tranh hoàn chỉnh về 1 tình huống không an toàn2Ghép hình với bóngTranh nền có  bóng các ký hiệu. Lô tô hình ký hiệu tương ứng với bóng trên tranh nềnTrẻ ghép lô tô hình ký hiệu  đúng với bóng các ký hiệu trên tranh nền( ký hiệu cảnh báo, lối thoát hiểm…)3Con số thân quenLô tô số điện thoại khẩn cấp. Hình ảnh địa điểm tương ứng với số điện thoại.( Tranh có 2 cột: 1 cột là địa điểm, 1 cột là số điện thoại )- Cách 1: Gắn lô tô số điện thoại khẩn cấp vào đúng địa điểm tương ứng với số điện thoại- Cách 2: Nối đúng số điện thoại với địa điểm4Ai tinh mắtTranh có các hành động đúng- sai về kỹ năng về tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn  Trẻ khoanh tròn các hành vi đúng( hoặc gạch chéo các hành vi sai)5Mê cung huyền bíHộp các tông có đục các rãnh tạo đường đi như mê cung. Rối thìa hình các nhân vật( ông, bà, bố, mẹ…)Trẻ di chuyển các nhân vật tìm về đúng địa điểm theo yêu cầu.6Cặp đôi hoàn hảoLô tô hình ảnh các cách thoát hiểm khi gặp cháyTrẻ úp toàn bộ lô tô xuống, rồi lần lượt lật lô tô lên. Khi nào có 2 hình lô tô giống nhau thì được tính. Nếu 2 hình không giống nhau lại úp xuống để tìm lại.7Thử tài của béTranh in hình 1 số quy tắc nên và không nên khi xảy ra mất điệnTrẻ tô màu những quy tắc nên làm khi xảy ra mất điện Trò chơi học tập thường được giáo viên tổ chức trong các giờ học, trong giờ hoạt động vui chơi tại góc học tập cho trẻ. Giáo viên giáo dục kỹ năng về tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn  thông qua các nhiệm vụ chơi yêu cầu trẻ thực hiện, trong các trò chơi học tập khác nhau, giáo viên có thể giáo dục kỹ năng về tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ một cách khác nhau.3.3. Phương pháp giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ thông qua thực hành, trải nghiệmSáu năm đầu đời được coi là thời kỳ phát triển “vàng” đối với cuộc đời mỗi con người. Vì vậy, giáo dục mầm non tốt sẽ là tiền đề để hình thành một cá nhân toàn diện. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục sớm đối với trẻ em, công tác giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non ngày càng được chú trọng. Dạy học thông qua thực hành, trải nghiệm là một phương pháp có nhiều ưu điểm và kích thích được các tiềm năng trí tuệ của trẻ.Với tầm quan trọng như vậy của thực hành, trải nghiệm, tôi đã xây dựng những tình huống, những vở kịch mà trẻ tham gia đóng cùng để đưa trẻ vào những tình huống thực tế xảy ra trong câu chuyện, từ đó đặt ra những câu hỏi mở để những trẻ đóng vai khán giả sẽ đưa ra các kỹ năng xử lí của riêng mình.(Ảnh minh họa 7)Ngoài ra tôi còn tổ chức lồng ghép mọi lúc mọi nơi để trẻ có cơ hội giải quyết và xử lý tình huống khi trẻ đi tham quan , dã ngoại…. Từ những tình huống cụ thể mà rất dễ xảy ra đối với trẻ, bằng cách cho trẻ thảo luận, yêu cầu trẻ suy nghĩ, vận dụng vốn hiểu biết của mình để có để tìm cách giải quyết vấn đề. Thông qua đó cô giúp trẻ tìm ra phương án tối ưu nhất, đó cũng chính là kinh nghiệm mà ta cần dạy trẻ. Thông qua hoạt động đó cũng giúp trẻ có sự tư duy lô gích, biết cách diễn đạt suy nghĩ của mình, và giúp trẻ tích lũy thêm những kinh nghiệm trong cuộc sống.(Ảnh minh họa 8) Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệmQua một năm áp dụng các biện pháp của tôi nhằm giúp giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ mẫu giáo bé 3 tuổi đạt hiệu quả đã được Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao đã đạt được những kết quả như sau:* Với giáo viên:- Tôi đã đưa ra 3 biện pháp giúp giáo viên có thể dễ dàng và linh hoạt hơn khi giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ- Giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ là một nội dung cần thiết trong kế hoạch giáo dục một ngày của trẻ ở trường mầm non. Nội dung này được các cô giáo tiến hành thường xuyên nên việc ứng dụng rất linh hoạt, không gây nhàm chán với trẻ.- Bên cạnh đó, việc sưu tầm các đường link trên mạng, các tranh ảnh, đoạn video… còn làm phong phú thêm vốn tư liệu giảng dạy cho mình và được phổ biến cho các bạn đồng nghiệp sử dụng vào hoạt động dạy của lớp.* Với trẻ:- Trẻ cảm thấy vui vẻ, hứng thú khi tham gia các hoạt động có nội dung giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ  – Trẻ được phát triển có hiệu quả về mặt nhận thức như:+ Các kiến thức trẻ lĩnh hội được sẽ giúp trẻ tự tin, bĩnh tĩnh để đưa ra các cách giúp tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ.+  Giúp trẻ hiểu rõ tính chính xác của các ký hiệu, biểu tượng khi trẻ tham gia vào các tình huống thực tế .+ Giúp trẻ nảy sinh những tri thức mới để đáp ứng nhu cầu học và chơi của trẻ. Điều này giúp thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực làm giàu vốn kinh nghiệm sống của trẻ.+ Trẻ học được cách giải quyết nhiệm vụ, tìm kiếm các dụng cụ, đồ dùng đồ chơi thích hợp nhất để thực hiện ý tưởng trong các hoạt động của mình nhằm phát triển có hiệu quả khả năng tư duy logic.+ Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo của trẻ thông qua các hoạt động vì trẻ luôn tự tạo ra hoàn cảnh chơi sử dụng các vật thay thế, các ký hiệu tượng trưng cho mong muốn của mình.+ Giúp trẻ hứng thú nhận thức về thế giới xung quanh từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động, tích cực tìm kiếm để hoàn thành nhiệm vụ của mình trong nhóm.- Trong quá trình trẻ được thực hành thực tế còn giúp trẻ phát triển ở các lĩnh vực khác như:+ Phát triển thể lực: rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thô- vận động tinh. Hình thành cho trẻ một số tố chất vận động như sự nhanh nhẹn, dẻo dai, khéo léo, bền bỉ…+ Phát triển thẩm mĩ: việc tiếp xúc với những tranh ảnh đẹp, đoạn phim hay; hay những quy tắc chuẩn mực của xã hội về giáo dục rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ sẽ là nền tảng để trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong đời sống văn hóa xã hội sau này của trẻ trong cuộc sống hàng ngày.+ Phát triển ngôn ngữ: trẻ luôn luôn phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, để trao đổi với các bạn, cô giáo và những người xung quanh để xử lý các thông tin, các tình huống nên trẻ sẽ học được từ các bạn, cô giáo và những người xung quanh làm phong phú thêm vốn từ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng của mình.+ Phát triển tình cảm- xã hội: Trong khi tham gia các hoạt động, trẻ được thử sức mình hành động như người lớn nên giúp trẻ có cơ hội biết và hiểu rõ quy tắc đạo đức cũng như một số chuẩn mực xã hội. Hình thành một số phẩm chất, tình cảm, đạo đức như cùng nhau chia sẻ, hợp tác khi chơi. Bên cạnh đó, còn giúp trẻ có thái độ tích cực, có tinh thần trách nhiệm, biết quan tâm chia sẻ với người khác.- Kết quả cụ thể:+ Sĩ số học sinh tăng lên, tháng 9 có 33 học sinh, sang học kỳ II là 35 học sinh+ Trẻ đi học đều nên tỷ lệ chuyên cần cao đạt trên 90%+ Trẻ được chăm sóc sức khỏe tốt, không có trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ tăng cân là 95%+ Kiến thức và kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ của trẻ ở lớp tăng cao so với đầu năm được thể hiện qua bảng đánh giá sau trên tổng số 35 trẻ.STTTình huốngKỹ năng tự vệĐầu nămCuối năm1Bị lạc bố mẹ- Bình tĩnh không chạy lung tung, đứng yên tại chỗ chờ30%90%- Không đi theo người lạ khi họ nói giúp bé tìm bố mẹ46%97%- Gặp chú bảo vệ, cô bán hàng…để nhờ sự giúp đỡ46%95%2Gặp người lạ dụ dỗ- Không nhận bất kỳ món quà nào của người lạ nếu không được bố mẹ cho phép30%97%- Hét to và quẫy đạp nếu bị người lạ ôm, bế30%90%- Không tin và đi theo người lạ dù người lạ nói có quen với bố mẹ, người thân…nếu bố mẹ không dặn trước30%90%3Khi người lạ gõ cửa- Không mở cửa cho bất kỳ người lạ nào46%100%- Nếu bị đe dọa hãy hét to kêu cứu30%95%- Gọi 113 báo cảnh sát30%90%4Trong nhà xảy ra cháy- Chạy xa khỏi khu vực có lửa cháy to và hét to kêu trợ giúp46%90%- Tìm kiếm lối thoát ra ngoài30%90%- Gọi điện thoại 114 báo cháy30%90%5Mất điện khi ở nhà một mình- Không tự sờ tay vào công tắc điện để kiểm tra46%95%- Bình tĩnh gọi hàng xóm trợ giúp30%90%* Với phụ huynh:-  Phụ huynh học sinh phấn khởi, tin tưởng khi thấy con em mình thích đi học- Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học và chơi của con mình, nhận thấy được tầm quan trọng của kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ. Phụ huynh có thể dạy bé cách tự bảo vệ bản thân, tránh những tai nạn có thể xảy ra. Những bài học đầu tiên về cách tự bảo vệ bản thân này dần dần sẽ giúp bé xây dựng những phản xạ phát hiện và tránh xa những nguy hiểm xung quanh mình.- Nhiệt tình hỗ trợ giáo viên hỗ trợ giáo viên sưu tầm tranh ảnh, video về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻIII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ* Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm-  Phát triển kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ+ Thông qua các hoạt động khi trẻ chơi ở các góc giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Chơi giúp kích thích mong muốn tìm hiểu về thế giới xung quanh, nuôi dưỡng tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Trong quá trình chơi, trẻ được hoạt động và khám phá bằng các giác quan, được trải nghiệm và lĩnh hội các kinh nghiệm để quan sát, nhận biết, phân biệt các đối tượng.+ Rèn cho trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, có mục đích.+ Tình huống chơi và những hành động chơi nảy sinh trong quá trình chơi sẽ giúp phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, phát triển khả năng suy luận về không gian, tạo tiền đề cho khả năng sáng tạo sau này.+ Khi chơi trẻ dần dần ý thức được giá trị của bản thân giúp hình thành nhân cách+ Tạo cho trẻ khả năng phân tích, nhận biết các quy tắc trong cuộc sống+ Các trò chơi ở góc chơi giúp trẻ xây dựng được những nhận thức về mặt xã hội, có những suy nghĩ tích cực, đa chiều, phân biệt được thực tại và tưởng tượng.- Phát triển nguồn tư liệu cho giáo viên+ Các hoạt động tôi tổ chức cho trẻ ở lớp về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ  phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ giúp giáo viên dễ dàng thực hiện, kích thích trẻ tích cực hoạt động nên nhận được nhiều sự quan tâm, ủng hộ của các đồng nghiệp.+ Việc sưu tầm tranh ảnh, video, các đường link có thể tìm kiếm dễ dàng, dễ sử dụng điều này giúp giáo viên các khối lớp có thể học tập và điều chỉnh cho phù hợp với độ tuổi của trẻ ở lớp mình giảng dạy.- Làm tốt công tác tuyên truyền+ Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội. Đời sống con người được nâng cao thì việc chăm sóc giáo dục con cái càng được các bậc phụ huynh quan tâm. Vì vậy tôi đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh về vai trò và tầm quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ  mẫu giáo bé bằng việc trao đổi thông tin với phụ huynh qua các hoạt động đón, trả trẻ.+ Thông qua bảng tuyên truyền, thư ngỏ, trang facebook của lớp để gửi tới các bậc phụ huynh cách dạy với trẻ, hướng dẫn trẻ thực hành các kỹ năng đó.-Thu hút trẻ đến lớp+ Cô giáo chăm sóc trẻ chu đáo để trẻ có sức khỏe tốt đi học đều, thích hoạt động, thích học từ đó mới dạy trẻ tiếp thu tốt được.+ Bên cạnh đó việc tổ chức các hoạt động mang tính giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ  có nội dung mới mẻ  nhưng vẫn gần gũi cuộc sống quanh trẻ, đồ dùng đồ chơi phong phú gây được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động ở lớp. Điều này đã giúp trẻ cảm thấy hào hứng, thích thú khi học, khi chơi thích đến trường, đến lớp đảm bảo được tỷ lệ chuyên cần của lớp.* Nhận định chungVới những hiệu quả đã đạt được, tôi thấy rằng sáng kiến kinh nghiệm của mình sẽ được tiếp tục áp dụng và phát triển ở các lứa tuổi khác trong những năm học sau.* Bài học kinh nghiệm Trong một năm học vừa qua khi tôi tổ chức và hướng dẫn giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ, tôi thấy cần phải rút ra một số kinh nghiệm sau:- Dựa trên đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ở lớp mình giảng dạy mà lựa chọn các trò chơi, các hoạt động lồng ghép giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ phù hợp và linh hoạt.- Quan tâm đến trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, tận dụng mọi tình huống để có thể giáo dục các kỹ năng cần thiết cho trẻ.- Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp tham khảo thêm một số tài liệu liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, tính tự lập, tự tin cho trẻ.- Tăng sự gắn kết, phối kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh trong việc tổ chức các hoạt động chơi cho trẻ nói riêng và trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung* Những ý kiến đề xuất Trên đây là một số kinh nghiệm cũng như  sáng tạo của tôi trong giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ đã được ứng dụng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ giúp cho trẻ 3 tuổi phát triển kỹ năng đạt hiệu quả cao. Tôi rất mong được sự quan tâm đóng góp của Ban giám hiệu nhà trường, các bạn đồng nghiệp  cũng như các cấp lãnh đạo để giúp tôi có thêm nhiều sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho ngành mầm non.Chúc sức khỏe các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường, các đồng chí lãnh đạo phòng Giáo dục đào tạo Quận Hoàn Kiếm.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì thế, rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ sớm có ý thức … tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi kỹ năng tự ……. read more

Kinh nghiệm dạy trẻ tự bảo vệ khi gặp các tình huống không an toàn

7. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở lớp 4 tuổi A …

Tác giả: mnkhoiky.daitu.edu.vn

Ngày đăng: 04/09/2019 01:16 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 44850 đánh giá)

Tóm tắt: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân là những hiểu biết của một người về những sự việc xung quanh mình cũng như cách để hành động đúng, an toàn đối với sự vật đó. Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm thế nào để tránh xa những mối nguy hiểm hoặc khám phá thế giới trong phạm vi an toàn.      Dư luận đang hết sức lo lăng trước hàng loạt các xâm hại và mất an toàn đối với trẻ em trong điều kiện trẻ em  gần như không biết cách tự vệ và đề phòng cũng như chưa có các kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm xung quanh trẻ. Hiện nay cả nước có hơn 5,3 triệu trẻ em được chăm sóc giáo dục trong các cở giáo dục mầm non. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn cả vệ thể chất và tinh thần cho trẻ nhỏ được coi là quan trọng hàng đầu, bên cạnh đó còn phải giáo dục trẻ biết cách bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm ngoài xã hội. Ở độ tuổi mầm non trẻ xuất hiện trình trạng thụ động, không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết tự bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng này, trong đó việc thiếu kỹ năng tự bảo vệ bản thân là nguyên nhân sâu xa nhất. Do đó việc dạy kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ là rất cần thiết.         Thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 – 2019, căn cứ vào quá trình thực hiện và kết quả đạt được trên trẻ cho thấy việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở lớp 4 tuổi A trường mầm non Khôi Kỳ qua các hoạt động hàng ngày là không thể thiếu, nhằm góp phần quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ cả về đức – trí – thể – mỹ – tình cảm kỹ năng xã hội. Để giúp trẻ hình thành những kỹ năng tự bảo vệ bản thân tôi đã mạnh dạn áp dụng thử và thành công ” Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở lớp 4 tuổi A trường mầm non Khôi Kỳ”. Tôi đã đưa ra các biện pháp giáo dục trẻ tự bảo vệ bản thân như sau:       Đầu tiên giáo viên lựa chọn các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ như: Kỹ năng không nhận quà và đi theo người lạ, kỹ năng an toàn khi chơi, kỹ năng tránh bị xâm hại cơ thể, kỹ năng ứng xử khi bị lạc và kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với độ tuổi sẽ giúp bản thân tôi cũng như các giáo viên khác lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ.         Biện pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân qua hoạt động đón – trả trẻ.        Việc học tiếp nhận thông tin, kiến thức của trẻ diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động hàng ngày của trẻ. Chính vì vậy, tôi có thể giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ trong giờ đón – trả trẻ.        Biện pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua các hoạt động học.       Thông qua các hoạt động học, đây là một trong những hoạt động để tôi tích hợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng cần thiết cho trẻ.        Biện pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua hoạt động chơi ngoài trời, khi lao động.       Hoạt động chơi ngoài trời cũng là một trong những hoạt động mà ở đó chúng tôi có thể lồng ghép tích hợp giáo dục nhiều kỹ năng cần thiết cho trẻ như kỹ năng chơi an toàn, biết tránh những nơi nguy hiểm, biết đi giày dép khi lao động.        Biện pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua hoạt động chơi ở các góc.      Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua các hoạt động vui chơi cho trẻ. Vui chơi là hoạt động chủ đạo trong các trường lớp mầm non, qua vui chơi trẻ được học hỏi, tiếp thu hiểu biết và các kĩ năng bảo vệ bản thân qua các trò chơi, giúp trẻ phát triển toàn diện.         Biện pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua giờ ăn – giờ ngủ, vệ sinh.       Qua việc tổ chức bữa ăn cho trẻ, tôi tập cho trẻ làm một số công việc tự phục vụ qua đó hình thành ở trẻ một số kỹ năng sử dụng đồ dùng ăn, uống đúng cách và hành vi văn hoá văn minh         Biện pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua sử dụng các tình huống.        Một trong những kỹ năng cần hình thành:  kỹ năng giữ an toàn, tự bảo vệ bản thân là một trong những kỹ năng cần thiết, giúp trẻ có khả năng biết từ chối, xử lý những tình huống khi thấy không an toàn. Tôi đã tự đặt ra một số tình huống để trẻ tự giải quyết vấn đề, và những tình huống khác có liên quan cũng được áp dụng trong suốt quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.          Biện pháp tuyên truyền đến các bậc phụ huynh cùng giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ.        Song song với việc thực hiện các biện pháp giáo dục trên lớp, là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn ý thức được tầm quan trọng của việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Trên thực tế nhiều phụ huynh chưa chú ý đến việc giáo dục các kỹ năng cần thiết cho trẻ.         Sau khi áp dụng một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại lớp mình được phân công phụ trách tôi đã thu được kết quả mong đợi như sau:         – 100% trẻ được giáo viên tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin.         – 93,3% trẻ có kỹ năng nhận biết người lạ, không nhận quà, không nghe, đi theo người lạ         – 100% trẻ được rèn kỹ năng kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông qua các hoạt động và kỹ năng an toàn khi chơi.         – 83,3% trẻ biết bảo vệ bản thân, có các kỹ năng tránh bị xâm hại cơ thể khi gặp phải tình huống nguy hiểm.         – 86,7% trẻ biết cách xử trí khi bị lạc, trẻ nói được địa chỉ nhà ở, tên bố mẹ.         – 100% trẻ hiểu biết về các quy định khi tham gia giao thông        – 100% trẻ được rèn luyện kỹ năng xã hội, kỹ năng về cảm xúc, giao tiếp, chung sống hòa bình và tuyệt đối không  xảy ra bạo hành ở trường cũng như ở gia đình.         Ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến trên, sau 8 tháng thực hiện thì tôi nhận thấy khả năng tự bảo vệ bản thân của trẻ ở lớp mình được phụ trách đã rất hiệu quả, trẻ biết tự bảo vệ bản thân khi gặp phải những tình huống nguy hiểm, biết tránh xa những nơi nguy hiểm, biết phân biệt người tốt, người xấu. Từ khi trẻ được tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân trẻ đã mạnh dạn tự tin hơn, đã có thể tự thể hiện những năng khiếu của bản thân trước đông người.         Như vậy những biện pháp trên do tôi đề xuất mang tính khả thi, quan trọng hơn tất cả là vẫn là sự sáng tạo, nhiệt tình của giáo viên phụ trách lớp và đạt được những mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội theo chương trình Giáo dục mầm non.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân là những hiểu biết của một người về những sự việc xung quanh mình cũng như cách để hành động đúng, ……. read more

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở lớp 4 tuổi A ...

8. skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non – Tài liệu đại học

Tác giả: best4team.com

Ngày đăng: 06/15/2020 08:51 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 92234 đánh giá)

Tóm tắt: Download miễn phí skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Khớp với kết quả tìm kiếm: SKKN_4702, SKKN một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục cho trẻ từ 4-5 ……. read more

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non - Tài liệu đại học

9. Sáng kiến kinh nghiệm về kỹ năng tự bảo vệ bản thân violet

Tác giả: mndaiminh.pgddailoc.edu.vn

Ngày đăng: 08/09/2020 11:09 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 76942 đánh giá)

Tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non gồm 2 mẫu sáng kiến rất hay được Download.vn …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo lớn”. * Biện pháp 1: Khảo sát và đánh giá kỹ ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm về kỹ năng tự bảo vệ bản thân violet

10. Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3

Tác giả: mnthanhxuantrung.pgdthanhxuan.edu.vn

Ngày đăng: 04/22/2019 11:46 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 59934 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: … NGHIỆM Một số biện pháp rèn cho trẻ 5-6 tuổi về những kỹ năng vệ … kèm:skkn-mot-so-bien-phap-ren-cho-tre-5-6-tuoi-ve-nhung-ky-nang-ve- ……. read more

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3

11. SKKN: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn

Tác giả: www.tailieudaihoc.com

Ngày đăng: 11/02/2021 08:34 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 22565 đánh giá)

Tóm tắt: Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống không an toàn cho trẻ. Thông qua các hoạt động khi trẻ chơi ở các góc giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Chơi giúp kích thích mong muốn tìm hiểu về thế giới xung quanh, nuôi dưỡng tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. Trong quá trình chơi, trẻ được hoạt động và khám phá bằng các giác quan, được trải nghiệm và lĩnh hội các kinh nghiệm để, download, tải miễn phí, pdf, doc, docx, xls, xlsx, ppt,pptx

Khớp với kết quả tìm kiếm: Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, … SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi….. read more

SKKN: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi gặp các tình huống không an toàn

12. Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non”

Tác giả: thattruyen.com

Ngày đăng: 06/08/2021 08:05 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 37186 đánh giá)

Tóm tắt: Cổng thông tin điện tử, Sở giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

Khớp với kết quả tìm kiếm: của trẻ 5- 6 tuổi lớp mình và qua các giờ dự hoạt động của đồng nghiệp. Phương pháp thu thập thông tin: Tôi thực hiện cuộc phỏng vấn với giáo viên, đồng thời ……. read more

Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non”

13. SKKN một số biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi biết yêu thương chia sẻ

Tác giả: chuyencu.com

Ngày đăng: 09/11/2020 08:07 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 43409 đánh giá)

Tóm tắt: SKKN Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhà trường trang bị tivi, internet đầy đủ phục vụ tốt cho việc học của trẻ: xem tranh ảnh, xem video các tình huống tự bảo vệ bản thân. Giáo ……. read more

SKKN một số biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi biết yêu thương chia sẻ

14. 6 kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non

Tác giả: 1tailieu.com

Ngày đăng: 11/21/2019 08:03 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 48100 đánh giá)

Tóm tắt: Phụ huynh nên giảng dạy cho trẻ các kỹ năng bảo vệ bản thân từ khi trẻ còn bé. Bài viết bên dưới nêu rõ 6 kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non quan trọng mà phụ huynh nên biết.

Khớp với kết quả tìm kiếm: SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Ea Tung … Điều này trong quá trình giảng dạy đã có rất nhiều ……. read more

6 kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non

15. Top 99+ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Mầm Non 4 – 5 Tuổi Ấn Tượng Nhất

Tác giả: sangkienkinhnghiem.org

Ngày đăng: 07/20/2020 03:20 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 39546 đánh giá)

Tóm tắt: Lưu lại toàn bộ các mẫu hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm mầm non 4- 5 tuổi hay, đạt chuẩn và thu hút nhất năm 2022 tại trang web Topskkn.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Download tài liệu document Skkn một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non miễn phí tại Xemtailieu….. read more

Top 99+ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Mầm Non 4 - 5 Tuổi Ấn Tượng Nhất

16. SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu

Tác giả: mnsongkhe.tpbacgiang.edu.vn

Ngày đăng: 08/08/2020 10:07 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 48208 đánh giá)

Tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu” để nghiên cứu và áp dụng sáng kiến từ thời điểm tháng 8/ 2016 đến tháng 2/2017 tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi mà tôi phụ trách, với những điều kiện sau: Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên, có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị về đồ dùng, đồ chơi…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì thế, rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ giúp trẻ sớm có ý thức … tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi kỹ năng tự ……. read more

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu

17. SKKN một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với toán | HoiCay – Top Trend news

Tác giả: tailieuxanh.com

Ngày đăng: 04/02/2021 11:44 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 22319 đánh giá)

Tóm tắt: –> 1- PHẦN MỚ ĐẦU1.1- LÝ DO CHON ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết ở lứa tuổi mầm non việc cho trẻ làm quen với môi trường xungquanh là một hoạt động quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở tuổi mầm non, nó có tác dụng gópphần tích cực vào việc giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩmmỹ, đạo đức cụ thể là:Góp phần hình thành những biểu tượng đúng đắn về các sự vật và hiện tượng gần gũixung quanh. Cung cấp cho trẻ những tri thức đơn giản …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân là những hiểu biết của một người về những sự việc xung quanh mình cũng như cách để hành động đúng, ……. read more

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với toán | HoiCay - Top Trend news