Top 16 phiếu xin ý kiến cán bộ quản lý giáo viên về sự phát triển của trẻ 5 tuổi mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề phiếu xin ý kiến cán bộ quản lý giáo viên về sự phát triển của trẻ 5 tuổi hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. Phiếu lấy ý kiến giáo viên, nhân viên trong trường 2022 – HoaTieu.vn
Tác giả: hoatieu.vn
Ngày đăng: 07/18/2020 10:01 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 30817 đánh giá)
Tóm tắt: Phiếu lấy ý kiến giáo viên, nhân viên trong trường 2022, Phiếu lấy ý kiến giáo viên, nhân viên trong trường là mẫu phiếu lấy ý kiến đánh giá của các giáo viên trong
Khớp với kết quả tìm kiếm: …. read more
2. Quyết định 1862/QĐ-BYT 2022 tài liệu hướng dẫn chẩn đoán trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Tác giả: hoatieu.vn
Ngày đăng: 11/13/2020 06:48 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 48260 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Phiếu lấy ý kiến của giáo viên về hiệu trưởng … Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ trong nhà trưởng chủ động thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử ……. read more
3.
Tác giả: thuvienphapluat.vn
Ngày đăng: 07/21/2020 11:01 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 54861 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tổ chức quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em lứa tuổi mầm non … + Đánh giá thường xuyên giúp giáo viên có thêm thông tin về sự tiến bộ của trẻ ……. read more
4. Thủ tục hành chính – Cổng Thông tin Điện tử Quận Gò Vấp
Tác giả: thangbinh.edu.vn
Ngày đăng: 10/13/2019 01:39 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 10665 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Mọi góp ý, xin gửi về Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh), … nhận một sự gia tăng đáng kể về tỷ lệ trẻ có rối loạn phổ tự kỷ [4], [5]….. read more
5. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON
Tác giả: www.aspeninstitute.org
Ngày đăng: 03/04/2019 12:49 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 74084 đánh giá)
Tóm tắt: Thông tư số 52/2020-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020
Khớp với kết quả tìm kiếm: – Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ e 5 tuổi;. · – Chương trình Giáo ……. read more
6. Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi hồ sơ chuyên môn
Tác giả: mn-adong.tphue.thuathienhue.edu.vn
Ngày đăng: 01/18/2019 05:42 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 66481 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: – Cập nhật các dữ liệu về trẻ và người khuyết tật của tỉnh (Dak Lak Inclusive Education. Support Center). Trung tâm hiện đang cung cấp giáo dục chuyên biệt cho ……. read more
7. cách viết phiếu lấy ý kiến của giáo viên, nhân viên trong trường
Tác giả: queson.edu.vn
Ngày đăng: 07/12/2019 03:33 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 52751 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên, đề nghị tuyển dụng và điều động giáo viên, cán bộ, … Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. 5….. read more
8. Quyết định 2660/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính về giáo dục và đào tạo áp dụng tại cấp huyện thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: govap.hochiminhcity.gov.vn
Ngày đăng: 07/18/2020 01:20 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 52842 đánh giá)
Tóm tắt: Quyết định 2660/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính về giáo dục và đào tạo áp dụng tại cấp huyện thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Khớp với kết quả tìm kiếm: Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải đáp ứng được yêu … làm trung tâm và đánh giá sự phát triển của trẻ theo theo 5 lĩnh vực: Đức, ……. read more
9. Phiếu lấy ý kiến của giáo viên, nhân viên đánh giá CBQL, theo chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDMN
Tác giả: c0huongsen.haugiang.edu.vn
Ngày đăng: 02/04/2020 07:11 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 34389 đánh giá)
Tóm tắt: Phiếu lấy ý kiến của giáo viên, nhân viên đánh giá CBQL, theo chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDMN
Khớp với kết quả tìm kiếm: Lấy ý kiến phản hồi của trường mầm non về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài. … a) Phòng vệ sinh cho trẻ, khu vệ sinh cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ……. read more
10. Trao đổi về Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Tác giả: www.cwcu.com.au
Ngày đăng: 03/30/2020 02:13 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 86188 đánh giá)
Tóm tắt: Ngày 4 / 2 / 2009 Bộ GD&ĐT đưa ra Dự thảo Thông tư về việc Ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (CPTT), lấy ý kiến góp ý của xã hội. CPTT đã nhận được sự quan tâm của nhiều tổ chức và cá nhân.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Điều lệ này quy định về: vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức trường mầm non; … Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các ……. read more
11. Phiếu lấy ý kiến giáo viên, nhân viên trong trường 2022
Tác giả: ninhbinh.edu.vn
Ngày đăng: 12/15/2021 11:18 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 51122 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: …. read more
12. Quy định 65-QĐ/TW về luân chuyển cán bộ: 4 quy định nổi bật
Tác giả: tuhocmoithu.com
Ngày đăng: 01/13/2019 07:50 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 72405 đánh giá)
Tóm tắt: 4 điểm mới nổi bật tại Quy định 65-QĐ/TW về luân chuyển cán bộ ngày 28/4/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng sẽ được trình bày ở bài viết dưới đây.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Phiếu lấy ý kiến của giáo viên về hiệu trưởng … Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ trong nhà trưởng chủ động thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử ……. read more
13. Hàn Quốc cho trẻ đi học tiểu học từ 5 tuổi
Tác giả: tronbokienthuc.com
Ngày đăng: 06/10/2019 08:23 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 19798 đánh giá)
Tóm tắt: Bộ Giáo dục Hàn Quốc quyết định hạ độ tuổi nhập học bậc tiểu học, hiện đang là “tròn 6 tuổi” xuống “tròn 5 tuổi”.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tổ chức quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em lứa tuổi mầm non … + Đánh giá thường xuyên giúp giáo viên có thêm thông tin về sự tiến bộ của trẻ ……. read more
14. Sửa đổi quy định cấp phó trong cơ sở giáo dục cho phù hợp thực tế
Tác giả: vbpl.vn
Ngày đăng: 02/28/2019 11:44 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 19151 đánh giá)
Tóm tắt: Với mong muốn tiếp tục làm rõ hơn các quy định hiện hành liên quan số lượng cấp phó trong các đơn vị sự nghiệp công lập ngành Giáo dục.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Mọi góp ý, xin gửi về Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh), … nhận một sự gia tăng đáng kể về tỷ lệ trẻ có rối loạn phổ tự kỷ [4], [5]….. read more
15. Tên sáng kiến: “Biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo …
Tác giả: thukyluat.vn
Ngày đăng: 10/24/2020 07:58 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 24499 đánh giá)
Tóm tắt: ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾNHọ và tên: Trần Thị Kim CúcNgày, tháng, năm sinh: 30.12.1975Cơ quan, đơn vị công tác: Trường mầm non Ninh ĐaChức vụ/ chức danh: Phó Hiệu trưởng- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm1. Tên sáng kiến: “Biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Ninh Đa”2. Lĩnh vực áp dụng2.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục mầm non2.2. Mục tiêuSự nghiệp giáo dục có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước về trước mắt cũng như lâu dài. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định “cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển Giáo dục – Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế bền vững”. Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”…Mục tiêu của giáo dục là đào tạo, xây dựng những thế hệ con người mới có đủ tài, đức, bản lĩnh để đưa đất nước tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển của thế giới, hình thành những người công dân có ích cho xã hội. Vì vậy, sự nghiệp giáo dục không phải của riêng ai mà là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã hội. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học một cách tốt nhất. Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Là một phó Hiệu trưởng, tôi luôn quan niệm rằng: để nhà trường thực sự nhà trường có chất lượng thu hút được phụ huynh đưa con đến trường thì vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu đó là công tác quản lý chuyên môn của Phó Hiệu trưởng. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao; cần phải chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để họ duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường, phải làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo và tuyên truyền cho các bậc phụ huynh và cộng đồng thấy được tầm quan trọng của giáo dục mầm non. Làm thế nào để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên nhằm nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Ninh Đa”.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đề tài được đưa vào ứng dụng tại trường Mầm non Ninh Đa – Thời gian: Bắt đầu từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2020Cơ sở pháp lý3.1. Khái niệm về quản lýQuản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung & phù hợp với quy luật khách quan.3.2. Khái niệm về quản lý giáo dụcQuản lý giáo dục là những tác động có hệ thống có ý thức hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau lên tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thường và liên tục phát triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng. Hay nói cách khác: quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có chủ đích có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên học sinh cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thự hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục.3.3. Những yêu cầu đổi mới công tác quản lý trong trường mầm non hiện nay Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào 4 yếu tố, đó là: Đội ngũ, cơ sở vật chất, đầu vào và công tác quản lý; trong đó công tác quản lý nói chung và quản lý chuyên môn nói riêng giữ vai trò quan trọng vì trong điều kiện đội ngũ, cơ sở vật chất, đầu vào như nhau, nơi đâu có quản lý tốt thì nơi đó có chất lượng tốt hơn. Tuy nhiên, đổi mới như thế nào để có hiệu quả? Như chúng ta đã biết, quản lý chuyên môn nhà trường là quản lý theo mục tiêu chất lượng, tức là phải làm cho chương trình, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với các đối tượng trẻ cụ thể, các điều kiện học tập cụ thể. Điều này, một mặt đòi hỏi người cán bộ quản lý chuyên môn phải có kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình, mặt khác chỉ đạo tổ chức thực hiện tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường, điều kiện cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin, công tác đào tạo, bồi dưỡng… tức là triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non.4. Thực trạng: 4.1.Thuận lợiNăm học 2019 -2020 tôi được Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ quản lý công tác giáo dục tại trường mầm non Ninh Đa. Trong năm học này cũng như nhiều năm qua, tôi luôn đón nhận được sự quan tâm sâu sắc của phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Ninh Hòa; sự quan tâm lãnh đạo của Đảng uỷ, UBND Phường Ninh Đa, Hiệu trưởng nhà trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể. Các bậc phụ huynh luôn quan tâm phối hợp, ủng hộ, tin tưởng và chăm lo cho giáo dục con em của mình. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên với sự đoàn kết, cố gắng phấn đấu, nổ lực đã thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Đội ngũ giáo viên ngày càng được chuẩn hoá về mặt đào tạo, tỉ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn ngày càng cao (Theo bảng khảo sát về trình độ đào tạo giáo viên)* Về trình độ đào tạo giáo viên: (tháng 9/2019) Năm họcTổng sốgiáo viênHệ đào tạoSơ cấpTrung cấpCao đẳngĐại học2015-20161302472017-20181301392019-2020130049 4.2. Khó khănĐa số các cha mẹ học sinh ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông, buôn bán nhỏ lẻ và lao động tự do, không ổn định, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc phối hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ.Trường mầm non Ninh Đa có 9 lớp nhưng có đến 6 điểm trường, khó khăn trong việc quản lý chỉ đạo chung của Ban giám hiệu. Cơ sở vật chất nhà trường có nhiều điểm lẻ nên đầu tư còn dàn trải.Đội ngũ giáo viên có 13 người, chất lượng không đồng đều. Giáo viên phần đa mới ra trường một vài năm nên kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều, tác phong lên lớp còn rụt rè, e ngại và chưa thực sự chú trọng đến việc thay đổi phương pháp cũng như hình thức lên lớp. Một số giáo viên có năng lực nhưng lười tư duy, ít sáng tạo nên các hoạt động diễn ra còn khô khan chưa lôi cuốn trẻ vào các giờ học. Nhiều giáo viên trẻ đang trong độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên đã ảnh hưởng không ít tới chất lượng chung của trường. Số giáo viên có kinh nghiệm và có tâm huyết với nghề thì hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy. Số lượng giáo viên giỏi của trường còn thấp. Chưa có giáo viên đạt xuất sắc qua Hội thi GVDG các cấp (Bảng khảo sát trình độ chuyên môn tay nghề giáo viên)* Về trình độ chuyên môn tay nghề giáo viên: (tháng 9/2019) ĐƯỢC CÔNG NHẬNGiáo viên giỏi cấp trườngGiáo viên Xuất sắc cấp trườngGiáo viên giỏi cấp Thị xãGiáo viên xuất sắc cấp Thị xãGiáo viên giỏi cấp tỉnhNăm học2015-20166/1302/20046%0%100%0%0%Năm học 2017-20185/1302/20039%0%100%0%0% Trên thực tế nhà trường nào cũng có những quan tâm đặc biệt cho công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Với sự phát triển của xã hội ngày càng cao, yêu cầu về giáo dục luôn đòi hỏi theo từng nấc nhất định, vì thế công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên không thể tự hài lòng với kết quả đã đạt được, mà luôn phải không ngừng đổi mới và phát triển. Với một trường chất lượng chuyên môn còn thấp thì việc đổi mới công tác quản ký, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để có thêm nhiều giáo viên dạy giỏi, chất lượng giáo dục ngày càng cao là vấn đề rất cần thiết.5. Mô tả sáng kiến:5.1.Về nội dung của sáng kiến: * Biện pháp 1: Tăng cường chức năng quản lý chuyên mônThực hiện tốt quy chế dân chủ trong đơn vị, mọi hoạt động chuyên môn trong nhà trường đều được đưa ra cho các Tổ chuyên môn và giáo viên bàn bạc trong các cuộc họp để cùng thống nhất thực hiện. Tăng cường công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý và điều hành công việc. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn: 100% cán bộ giáo viên thực hiện đúng kế hoạch, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày, có đủ hồ sơ sổ sách theo quy định, có đủ đồ dùng, giáo án lên lớp và tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ. Chỉ đạo tốt chuyên đề trọng tâm trong năm học, tăng cường dự giờ thăm lớp, kiểm tra bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.Thực hiện chương trình Giáo dục mầm non theo quy định của Bộ GD&ĐT dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở GD&ĐT Khánh Hoà và phòng GD&ĐT Thị xã Ninh Hòa. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính; duy trì kết quả đạt được trong phong trào xây dựng “Trường học thân thiện- học sinh tích cực”, phong trào thi đua “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo”.Trao trách nhiệm, chia sẻ quyền tự chủLà một phó Hiệu trưởng quản lý công tác chuyên môn nhà trường, tôi cần quy trách nhiệm và quyền tự chủ quản lý cho các Tổ chuyên môn trong nhà trường tham gia vào các hoạt động liên quan đến hoạt động quản lý chuyên môn của giáo viên trong tổ. Theo thời gian, Phó Hiệu trưởng sẽ giảm dần vai trò hướng dẫn và mang lại cơ hội cho các thành viên khác phát huy tinh thần trách nhiệm và năng lực của mình. Như vậy, đổi mới quản lý giáo dục không chỉ đổi mới cách làm mà còn đổi mới từ công tác quản lý Tổ. Sự phân cấp rất cần được thể hiện trong nhà trường, đặc biệt là nâng cao vai trò của tổ trưởng chuyên môn, làm sao cho tổ trưởng chuyên môn cũng thực hiện công tác quản lý tổ với đầy đủ các chức năng quản lý.Trong quản lý chuyên môn cần tránh đi sâu vào công tác hành chính, sự vụ, càng không nhằm quản lý con người mà quan trọng là quản lý chuyên môn, quản lý công việc, quản lý kế hoạch (của chuyên môn, của Tổ). Chỉ có quản lý công việc thì người làm việc mới tự chủ, sáng tạo và mang lại hiệu quả thực sự, còn quản lý con người thì họ sẽ làm việc chỉ với mục đích đối phó.* Biện pháp 2. Phối hợp thực hiện tốt công tác thi đua- khen thưởngPhối hợp cùng Hiệu trưởng và Công đoàn, thực hiện tốt công tác thi đua- khen thưởng, đảm bảo tính khoa học, công bằng, khách quan, công khai từ khâu xây dựng các tiêu chí, triển khai thực hiện đến việc kiểm tra đánh giá giáo viên, nhân viên. Kiên quyết khắc phục bệnh thành tích, hình thức. Gắn liền việc khen và thưởng một cách hợp lý và xứng đáng, sao cho phong trào thi đua thực sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy mọi người đoàn kết, cùng nhau phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.Thường xuyên duy trì và tham gia các phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành trường, của ngành. Ngoài ra, tôi còn phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch tổ chức hội giảng, đăng ký tiết dạy tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong năm như: ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3…Qua các đợt thi đua đó đều có tổng kết rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời những giáo viên, nhân viên có thành tích tốt. * Biện pháp 3. Cải tiến hội họp chuyên mônTránh hội họp nhiều, phải có kế hoạch cho các cuộc họp trong tháng theo quy định Điều lệ trường mầm non (Họp chuyên môn 2 lần/tháng; họp tổ 2 lần/tháng…) Các cuộc họp cần chuẩn bị trước các nội dung triển khai ngắn gọn, tăng thời gian bàn bạc, thảo luận các giải pháp, biện pháp thực hiện, điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng các cuộc họp. Tăng cường chỉ đạo hướng dẫn bằng văn bản, thông tin, thông báo thông qua họp thư cá nhân, vừa tiết kiệm được thời gian, vừa tạo cơ sở pháp lý nhằm ràng buộc trách nhiệm đối với các thành viên trong hội đồng mà trước hết là các tổ trưởng.* Biện pháp 4. Xây dựng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viênTìm hiểu nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viênBản thân tôi phối hợp cùng nhà trường, có kế hoạch kiểm tra đánh giá, phân loại năng lực của đội ngũ giáo viên trong nhà trường, lấy đó để làm căn cứ dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, nhân viên. Đưa ra những biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ, động viên để họ hoàn thành tốt công việc được giao.Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường để có những biện pháp tác động, giúp đỡ, động viên kịp thời.Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong các Tổ chuyên môn đúng việc, đúng năng lực, sở trường và đúng quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy khả năng của bản thân.Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viênChú trọng công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Tham mưu Hiệu trưởng, các tổ chức Công Đoàn, Đoàn thanh niên trong trường tổ chức các lớp bồi dưỡng chính trị hè cho 100% CB-GV-NV; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên; tổ chức các chuyên đề vào các đợt sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên trong năm học 2019-2020.Tăng cường nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, trình độ chính trị cho bản thân và tạo điều kiện thuận lợi về mặt thời gian, động viên khuyến khích về tình thần cho giáo viên tham gia học lớp lý luận chính trị cũng như các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do các cấp tổ chức. Ngoài ra, tôi còn phối hợp cùng với Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức mở các buổi bồi dưỡng chuyên đề tại trường một cách có hiệu quả để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn. Quán triệt, nâng cao nhận thức cho các giáo viên về ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động thao giảng, dự giờ; cũng như mục đích, yêu cầu cần đạt được thông qua hoạt động này. Yêu cầu các Tổ chuyên môn cho giáo viên thảo luận và đăng ký các tiết thao giảng theo từng đợt cho tất cả giáo viên trong Tổ. Đây là cơ hội để tất cả giáo viên tham gia giảng dạy có thể tham dự và học hỏi rút kinh nghiệm lẫn nhau, mặt khác sẽ khắc phục tâm lý e ngại của các giáo viên khi bị dự giờ vì tất cả các giáoviên đều được dự giờ. Đánh giá thao giảng, dự giờ là nội dung quan trọng nhất nên cần trao đổi thẳng thắn, chân tình, cởi mở, trên tinh thần giúp giáo viên “ham học hỏi, cầu tiến bộ”, không nên “chỉ trích”, “bới móc” các khuyết điểm mang tính vùi dập ý chí, tinh thần của giáo viên. Qua mỗi đợt thao giảng, tôi tổ chức cho giáo viên toàn trường cùng đánh giá, sơ kết, tổng kết và rút kinh nghiệm công tác thao giảng, dự giờ. Qua đánh giá, mọi người có thể rút kinh nghiệm để các buổi thao giảng, dự giờ sau sẽ được tổ chức tốt hơn và sẽ có cái nhìn tổng quan về công tác này trên mọi phương diện, chất lượng dạy của giáo viên và ý thức học tập của các cháu từ đó có những biện pháp chấn chỉnh, khen thưởng đối với từng giáo viên và các cháu.Tôi đặc biệt chú trọng các tiết dự giờ hội giảng, chuyên đề có sử dụngcông nghệ thông tin, giúp giáo viên củng cố kiến thức các bước lên lớp ở mỗi hoạt động học tập kinh nghiệm sư phạm, tri thức, phương pháp, phong thái sư phạm, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học của mình mỗi ngày một vững vàng về kiến thức, nhuần nhuyễn về phương pháp. Sau khi dự giờ hội giảng, tôi cũng tổ chức đánh giá những ưu điểm, những tồn tại trong hoạt động chuyên môn của một đợt hội giảng nhắm thúc đẩy sự sáng tạo, sự đột phá, sự đổi mới trong việc linh hoạt sử dụng các phương pháp dạy học. Khích lệ được những giáo viên có nhiều cố gắng trong chuyên môn, từ đó tạo nên phong trào thi đua dạy tốt học tốt. Tổ chức tốt việc thao giảng, dự giờ cũng là một bước quan trọng chogiáo viên sau này tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi, bởi đó là hoạt động thiếtthực, giúp giáo viên mạnh dạn trước mọi người. giúp giáo viên trao dồi kỹnăng tổ chức điều hành và trình bày trước đông người.Phối hợp nhà trường tổ chức tốt các hội thi của giáo viên: “Thi giáo viên dạy giỏi” Thi làm đồ dung dạy học, đồ chơi tự tạo…Các hội thi của trẻ: Thi bé khỏe bé ngoan; Thi vẽ tranh; Hội khỏe măng non … Việc tổ chức hội thi, thao giảng, đăng ký tiết dạy tốt cho giáo viên là một hình thức có tác dụng rất lớn cho việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo cơ hội để giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm. Khi tham gia hội thi, thao giảng…, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, tìm ra hình thức, phương pháp linh hoạt, sáng tạo để thu hút sự hứng thú của trẻ vào tiết dạy; đồng thời giáo viên phải tự nghiên cứu, sưu tầm các phương tiện, đồ dùng, đồ chơi phục vụ, hỗ trợ trong tiết học; đây là một biện pháp rất hữu hiệu giúp giáo viên tích cực bồi dưỡng và học tập lẫn nhau…* Bồi dưỡng chuyên môn qua việc tổ chức cho giáo viên tham quan học tập, dự giờ học hỏi kinh nghiệm qua sinh hoạt chuyên môn cụm do Thị xã tổ chức. Phối hợp nhà trường, tạo điều kiện cho cho giáo viên tham gia giao lưu sinh hoạt chuyên môn cụm, nhằm giúp các cô học tập kinh nghiệm các trường bạn về tạo môi trường trang trí trong và ngoài lớp học, cách làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo từ những nguyên vật liệu mở, công tác chăm sóc giáo dục trẻ…* Nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻThực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. Yêu cầu mỗi giáo viên nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ, tổ chức đầy đủ các hoạt động trong ngày như: Hoạt động: Đón trẻ chơi trò chuyện; hoạt động Chơi ngoài trời; Hoạt động học; hoạt động: “Chơi, hoạt động theo ý thích”; Hoạt động góc… Giáo án soạn đầy đủ, đúng nội dung, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Biết lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục tích cực tạo tình huống, cơ hội nhằm phát huy trí tuệ, tính sáng tạo của trẻ. Tạo môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề, chủ điểm, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, tìm ra cái mới, thể hiện sự hiểu biết của trẻ trong cuộc sống hàng ngày. Thực hiện đưa Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào chương trình chăm scos giáo dục trẻ. Tạo mọi cơ hội cho trẻ tích cực, hứng thú, tự nguyện tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ tạo ra sản phẩm, tìm tòi khám phá, yêu cầu giáo viên không làm thay, vẽ thay, viết thay cho trẻ. Bên cạnh đó cần chú trọng rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, sự tự tin, tự lực, hợp tác, thói quen về nề nếp học tập để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một…Chỉ đạo giáo viên luôn theo dõi sự phát triển, nhận thức của trẻ trên các lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ và phát triển thể chất…. Đánh giá kết quả của trẻ, tôn trọng sản phẩm của trẻ. Giáo viên phải biết thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, biết tạo mọi cơ hội để ôn luyện thêm kiến thức cho trẻ vào các thời điểm trong ngày. Bởi trẻ mầm non dễ nhớ, dễ quên nên hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. “Học mà chơi, chơi mà học” là kết quả tốt nhất vì trong quá trình chơi giúp trẻ ôn luyện kiến thức mà trẻ đã được trải nghiệm, được khám phá.Ngoài ra, tôi cần phối hợp với nhà trường, Công đoàn, Đoàn thanh niên trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa như: tham quan nghề Đan lát tại địa phương, giao lưu chú bộ đội nhân ngày 22.12, tham quan các di tích lịch sử tại địa phương: Tượng đài 16.7; di tích lịch sử Núi Ổ Gà, tham quan giao lưu với cô giáo và các anh chị ở trường Tiểu học…Tổ chức sinh hoạt tập thể, tổ chức trò chơi dân gian, hội chợ ẩm thực, tổ chức tiệc búp phê… sẽ tạo được tâm thế vui tươi và rèn kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động.Biện pháp 5. Công tác tham mưu tuyên truyền phối hợp tốt với các bậc phụ huynh và cộng đồng thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm nonĐể thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý giáo dục trẻ, trước tiên người Phó hiệu trưởng chuyên môn phải làm tốt công tác tham mưu: cần xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, chi tiết và trình bày giải thích để Hiệu trưởng duyệt, bên cạnh đó cũng cần phối hợp với các bộ phận trong nhà trường, chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là cha mẹ các cháu hiểu được từng nội dung yêu cầu trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường để từ đó có sự đồng thuận và ủng hộ tích cực; cụ thể nếu cơ sở vật chất và trang thiết bị được đầu tư sửa chữa, bổ sung kịp thời tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.Nâng cao công tác tuyên truyền trong phụ huynh và cộng đồng hiểu rõ chủ trương đổi mới giáo dục của nhà trường, giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non là rất cần thiết, điều này đòi hỏi mỗi cán bộ như tôi và giáo viên trong nhà trường phải tích cực, tăng cường công tác tuyên truyền những kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học, các chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non…đến toàn thể phụ huynh và cộng đồng, tuyên truyền để họ hiểu được trẻ ở lứa tuổi càng nhỏ thì sự tác động để phát triển trí tuệ, thể lực của trẻ sẽ tốt hơn so với trẻ lớn, từ đó họ sẽ phối kết hợp với nhà trường để giáo dục trẻ.Phối hợp với nhà trường và các Tổ chuyên môn, bộ phận y tế của trường, lập kế hoạch tuyên truyền hàng năm, viết bài tuyên truyền hàng tháng, tuyên truyền trên thông tin đại chúng, xây dựng bảng tuyên truyền của nhà trường, xây dựng góc tuyên truyền của các nhóm lớp, tuyên truyền qua buổi họp phụ huynh, thông qua các hội thi…, yêu cầu giáo viên thường xuyên trao đổi nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ với phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ. Nội dung tuyên truyền được thay đổi theo từng tháng, từng quý, theo từng sự việc, nhằm giúp cho phụ huynh nắm được một số kiến thức giáo dục, phối hợp cùng với nhà trường rèn luyện cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh trong giao tiếp, biết yêu thương quý trọng cô giáo, bố mẹ, người lớn; có thói quen tự phục vụ, có nề nếp trong học tập, trong các hoạt động. Từ đó chất lượng giáo dục được tăng lên, trẻ nắm vững các kiến thức, kỹ năng, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên.Thực hiện phối hợp cùng Bộ phận y tế, cấp dưỡng của trường, hỗ trợ góp ý xây dựng thực đơn phong phú, hấp dẫn, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển toàn diện và khám sức khỏe định kỳ, cân đo, theo dõi đánh giá sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng…Mời phụ huynh tham dự các tiết dạy, các đợt đánh giá trẻ, các hội thi của trẻ như: Hội khỏe măng non các cấp. Tham gia tham quan, hội chợ ẩm thực, các ngày hội ngày lễ như lễ hội Tết Nguyên Đán Mùa xuân…kết hợp việc tuyên truyền giáo dục theo từng chủ đề. Vận động phụ huynh ủng hộ mang đồ dùng đồ chơi, các loại tranh truyện theo chủ điểm, các nguyên vật liệu như: báo, lịch, vỏ chai, vỏ sò, sọ dừa, hộp sữa….phục vụ các chủ điểm tổ chức các hoạt động cho trẻ…Biện pháp 6. Đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi Việc bồi dưỡng giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp là một trongnhững hoạt động chuyên môn thiết thực, ý nghĩa và có tầm quan trọng đặc biệt.Đó là một hoạt động trí tuệ quyết định chất lượng đội ngũ giáo viên và chấtlượng giáo dục toàn diện nhà trường. Qua mỗi lần tham gia thi, mỗi giáo viênđược rất nhiều cơ hội học hỏi. Học hỏi từ đồng nghiệp trong trường, học hỏi giáo viên trường bạn, học hỏi từ ban giám khảo. Thế nhưng không phải ai ai cũng nhìn thấy điều tích cực trên, nhiều giáo viên luôn tìm cách từ chối tham gia thi. Họ ngại phải bỏ công sức ra để tìm tòi, xây dựng những hoạt động giáo dục đa dạng, hay, ngại việc phải tổ chức nhiều hoạt động.Qua tất cả những điều nắm bắt chung như trên, bản thân tôi luôn tìm cáchđộng viên, nhắc nhở và tìm cho mình những giải pháp, biện pháp trên để giảiquyết vấn đề chuyên môn trên để chuẩn bị bồi dưỡng cho giáo viên tham gia Hội thi dạy giỏi cấp Thị xã. Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường được tổ chức mỗi nămmột lần. Vì đây là hoạt động chuyên môn thường niên nên tôi lên kế hoạch sớm hơn mọi năm. Hàng năm thường là vào tháng 11 tôi lập kê hoạch “Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường”, tuy nhiên năm học 2019-2020, là năm học có Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thị xã, nên tôi lên kế hoạch từ tháng 9/2019. Kế hoạch được triển khai và lấy ý kiến của các tổ chuyên môn, sau đó tổ chức thực hiện vào tháng 11/2019. Thi thực hành vòng một được khuyến khích cho tất cả giáo viên đều tham gia. Mỗi người sẽ được tự do chọn môn, bài dự thi. Điều quan trọng ở đây là làm sao để khuyến khích mọi người nổ lực, nghiên cứu, tìm tòi cách dạy hay nhất. Làm sao để tổ chức được các tiết học một cách nhẹ nhàng nhất, hiệu quả nhất. Mỗi hoạt động dạy, tôi khuyến khích chọn những giáo viên nhiều kinh nghiệm, những giáo viên dạy hay, nhiệt tình góp ý cho các hoạt động. Các tiết dạy thi giáo viên giỏi cấp trường cần được góp ý một cách cẩn thận, nhất là phải nêu ra được các cách làm hay hơn, hiệu quả hơn để người dạy nắm bắt phong phú tất cả các hình thức tổ chức và các phượng pháp dạy học hiệu quả. Cần đánh giá cao các ý tưởng sáng tạo vì đây chính là những điều cần thiết cho mỗi người thầy trong từng tiết dạy cũng như trong việc tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp.chức thi lý thuyết cho giáo viên một cách nghiêm túc: Phần thi lý thuyết là một nội dung không thể thiếu trong mỗi đợt thi giáo viên dạy giỏi. Nội dung thi lý thuyết thúc đẩy giáo viên tìm tòi học hỏi, nghiên cứu các thông tư, văn bản liên quan đến giáo dục. Đây là nội dung kiểm tra hiểu biết của mỗi giáo viên. Thi lý thuyết thường bao gồm 2 phần đó là các kiến thức hiểu biết về các vấn đề xã hội, giáo dục và các kiến thức, kỹ năng sư phạm. Từ đó, mỗi lần dự thi cấp Thị xã giáo viên đỡ áp lực hơn và tham gia thi hiệu quả hơn. Cuối cùng, khi giáo viên đã đạt được các kỹ năng nhất định thì khuyếnkhích họ nên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp Thị xã. Đây là một lần va chạm,thử sức và cũng là một lần học hỏi, tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho mình.Vì vậy, phải bồi dưỡng cho họ tất cả các kỹ năng cần có để dự thi đạt hiệu quả cao nhất. Chuẩn bị cho các kiến thức thi lý thuyết. Tất cả giáo viên dựthi đều cần được đảm bảo có tài liệu để học tập. Đó là các văn bản quy phạmpháp luật, các văn bản liên quan đến giáo dục. Những tài liệu hay, thiết thực luôn cập nhật những văn bản giáo dục mới và các nội dung, phương pháp mới như Báo Giáo dục và thời đại, Thế giới trong ta và một số báo điện tử hay các diễn đàn về giáo dục khác. Khuyến kích giáo viên phải chăm đọc, chăm tìm hiều và cần tự trang bị cho mình các kiến thức cơ bản hiện nay như thế nào là dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của trẻ, dạy học thế nào để có tiết học nhẹ nhàng nhất, tự nhiên nhất và hiệu quả nhất… Tổ chức cho giáo viên soạn câu hỏi trắc nghiệm để ghi nhớ những nội dung liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn. Tôi luôn nghiên cứu kĩ rồi mới triển khai để có thể giải đáp những thắc mắc của giáo viên.Chuẩn bị các tiết thực hành. Các tiết thực hành thể hiện được trình độ tay nghề của giáo viên. Đây là thước đo hiệu quả nhất trình độ chuyên môn của viên bởi điều quan trọng cuối cùng của người giáo viên là chất lượng của học sinh.Giáo viên dự thi thường không dạy học sinh mình mà dạy bất kỳ đối tượnghọc sinh nào sau khi đã bốc thăm nên điều quan trọng là giáo viên phải bình tĩnh, tự tin. Phải có kiến thức sâu rộng về môn học để làm tốt vai trò người tổ chức, hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc, những tình huống bất cứ lúc nào. Và muốn có tiết dạy thành công thì điều quan trọng nhất là giáo viên phảidạy một hoạt động “dạy thật”. Đó không phải là một tiết biểu diễn, tuyệt đối không phải là một tiết phô diễn mà phải thực sự dạy theo đối tượng học sinh. Dạy cái mà các cháu cần, cái mà các cháu thích khám pha trải nghiệm. Một tiết dạy được chuẩn bị kỹ càng, giáo viên bình tĩnh, tự tin lên lớp vớimột tâm thế thoải mái thì chắc chắn sẽ thành công.5.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: * Lĩnh vực có thể áp dụng: Quản lý chuyên môn* Địa điểm áp dụng/áp dụng thử: Trường Mầm non Ninh Đa* Hiệu quả: Dự kiến sẽ đạt được những hiệu quả qua một năm học tiến hành áp dụng các biện pháp trên tại trường Mầm non Ninh Đa như sau:Đội ngũ giáo viên luôn năng động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, được đào tạo đảm bảo đạt chuẩn theo quy định, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.Cơ sở vật chất nhà trường ngày càng khang trang thoáng mát đảm bảo cho việc dạy và học của cô và trẻ.Thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành phát động. Số cán bộ giáo viên đạt chuẩn 100% và trên chuẩn 95,5%; 100% CB- GV biết ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ, 100% giáo viên biết thiết kế giáo án điện tử để tổ chức hoạt động. Về trình độ chuyên môn tay nghề giáo viên cũng được nâng lên so với học học trước, số giáo viên giỏi tăng thêm, có giáo viên đạt xuất sắc cấp trường, có hoạt động đạt xuất sắc cấp thị xã.Chỉ đạo thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non theo quy định, tạo uy tín cho nhà trường, huy động được cháu ra lớp và giữ vững chỉ tiêu. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày được nâng lên. Tổ chức thành công các hoạt động vui chơi, giao lưu, tham quan, ngày hội, ngày lễ, tiệc búp phê cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường như: Ngày 22-12; Tết Nguyên Đán mùa xuân…Các hoạt động tham quan như: tham quan di tích lịch sử địa phương; các hoạt động giao lưu với nghề Đan lát Vạn Thiện, giao lưu với chú bộ đội…Tổ chức được 03 chuyên đề trong năm tạo cơ hội cho giáo viên tham gia học tập: Chuyên đề “Giáo dục kỹ năng sống”; chuyên đề:“ Phát triển thể chất; Chuyên đề “Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh”.Phối hợp cùng với Hội cha mẹ học sinh, ủng hộ đóng góp nguồn lực xây dựng khu khám phá thiên nhiên (cây, hoa) tại điểm Vạn Thiện; ủng hộ đầu sách truyện tranh xây dựng 100% lớp đều có “ Góc thư viện thân thiện” ở lớp với các loại tranh, ảnh, sách, họa báo, truyện tranh, các tạp chí… phù hợp trẻ, bố trí đẹp, hài hòa, thể hiện sự gần gũi thân thiện học sinh…* Phạm vi có thể áp dụng giải pháp: Đề tài sáng kiến này có thể hiện thành công tại trường mầm non Ninh Đa. Cũng có thể thực hiện tốt ở một số trường mầm non trong Thị xã. Tùy tình hình thực tế của từng trường và sự sáng tạo của mỗi cá nhân, tôi mong rằng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này được sự ủng hộ của các bạn đồng nghiệp để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. 6. Kết luậnGiáo dục mầm non là một bậc học đòi hỏi có nghệ thuật khoa học khác với các bậc học khác. Vì vậy, trước hết người làm công tác quản lý chuyên môn trong trường mầm non phải có sự năng động, sáng tạo, thực sự gương mẫu, giàu lòng nhân ái yêu thương tôn trọng gần gũi đồng nghiệp, tận tuỵ, trách nhiệm với công việc được giao có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối sống, có uy tín, chủ động trong công tác chỉ đạo chuyên môn, chất lượng giáo dục trong nhà trường.Khi nói “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” có thể hiểu: quá trình giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người lao động có tri thức, có năng lực đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế- xã hội không chỉ là trách nhiệm của ngành giáo dục, mà là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, phải có sự tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ của toàn xã hội. Sự tham gia phối hợp ấy phải được tiến hành có tổ chức, khoa học, liên tục mới mang lại hiệu quả. Người đóng vai trò chủ đạo để điều hành hoạt động nhà trường đạt hiệu quả đó chính là vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý.Bản thân là một Phó Hiệu trưởng, quản lý công tác chuyên môn tôi luôn mong muốn các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh và cộng đồng cần nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của giáo dục Mầm non và đặc biệt đối với người cán bộ quản lý cần phải năng động, sáng tạo, thực sự gương mẫu, giàu lòng nhân ái yêu thương tôn trọng gần gũi đồng nghiệp, tận tuỵ, trách nhiệm với công việc được giao để thực hiện tốt công tác quản lý nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ góp phần xây dựng nhà trường lên tầm cao mới… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trần Thị Giang TÁC GIẢ Trần Thị Kim Cúc
Khớp với kết quả tìm kiếm: – Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22/7/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ e 5 tuổi;. · – Chương trình Giáo ……. read more
16. Những khó khăn, thách thức đối với đội ngũ Giáo viên trung học phổ thông hiện nay khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới và giải pháp khắc phục
Tác giả: vinhlong.edu.vn
Ngày đăng: 03/08/2019 12:41 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 82330 đánh giá)
Tóm tắt: Những khó khăn, thách thức đối với đội ngũ Giáo viên trung học phổ thông hiện nay khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới và giải pháp khắc phục
Khớp với kết quả tìm kiếm: – Cập nhật các dữ liệu về trẻ và người khuyết tật của tỉnh (Dak Lak Inclusive Education. Support Center). Trung tâm hiện đang cung cấp giáo dục chuyên biệt cho ……. read more
”
Tham khảo
- https://www.oecd.org/education/school/47788250.pdf
- https://www.cde.ca.gov/sp/cd/ci/mb2102.asp
- https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000374204?locale=en
- https://agesandstages.com/products-pricing/asq3/
- https://www.cdc.gov/ncbddd/childdevelopment/screening.html
- https://depts.washington.edu/dbpeds/Screening%20Tools/ScreeningTools.html
- https://link.springer.com/article/10.1007/s10643-021-01216-y