Top 14 giúp giáo viên tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp ở trường mầm non mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề giúp giáo viên tạo cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp ở trường mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. Biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi mạnh dạn tự tin trong giao tiếp
Tác giả: saomaiz176.com
Ngày đăng: 09/17/2021 09:47 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 17616 đánh giá)
Tóm tắt: Biện pháp dạy trẻ 3 – 4 tuổi mạnh dạn tự tin trong giao tiếp
Khớp với kết quả tìm kiếm: Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luôn đạt câu hỏi “ luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu…. read more
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỰ TIN, MẠNH DẠN HƠN.
Tác giả: mndongtrung.pgdtienhai.edu.vn
Ngày đăng: 03/08/2020 04:29 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 29501 đánh giá)
Tóm tắt: Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai đất nước. Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là những đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh,chủ động sáng tạo tự tin trong mọi tình huống. Nhưng, không ai sinh ra đã có ngay sự tự tin. Tự tin là nguồn khích lệ lớn đối với hầu hết mọi người, là động lực để có gắng đạt được mục tiêu. “Trẻ em như những hạt mầm chứa đựng bên trong bao nhiêu tiềm năng, sức mạnh và khát khao vươn lên. Hãy tạo cho hạt mầm đó mảnh đất tốt lành, mạch nguồn và ánh sáng! Đó là công việc của tất cả mọi người chúng ta”.Trẻ em được sinh ra ở thế giới này với tâm hồn của những thiên thần, nhưng chính cuộc sống đầy phức tạp đã gieo những suy nghĩ và hành động xấu vào những tâm hồn non nớt đó. Sự phát triển của công nghệ hiện đại, chủ nghĩa vật chất có thể biến các trẻ thành người nhút nhát, thụ động chỉ biết đến mình, không chịu giao tiếp ứng xử đối với người xung quanh, vì vậy dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để trẻ trở thành những người có nhân cách tốt trong tương lai, những chủ nhân tài đức của một xã hội công bằng văn minh.Trẻ mẫu giáo rất cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi này là tiền để cho trẻ phát triển nhân cách, là tiền để giúp trẻ trở thành con người tự tin, năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai. Hơn lúc nào hết chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì sự mạnh dạn tự tin vẫn là điều cần thiết để giúp con người vượt qua sự nhút nhát, gò bó mà trẻ sẽ hòa đồng với bạn bè với mọi người xung quanh. Trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ học cách nhận biết và đối phó cảm xúc của mình cũng như của người khác. Trẻ học cách xử sự sao cho phù hợp với môi trường xung quanh. Trẻ mầm non cần phải biết mạnh dạn, tự tin, chủ động để chơi với nhau, sống hòa thuận với trẻ khác trong nhóm, tuy nhiên điều này không dễ dàng với một số trẻ. Trẻ cần những kỹ năng quan hệ xã hội như làm thế nào để mạnh dạn tự tin với mọi người, để giao tiếp, để chọn hành vi đúng đắn. Sự mạnh dạn tự tin có thể được biểu hiện chỉ bằng những cử chỉ, thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống, song, lại giúp chúng ta phát hiện được nhiều điều đáng quý của người khác để trân trọng và học tập. Những kĩ năng không phải thực hiện riêng lẻ trong chương trình, kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ mà được lồng ghép trong quá trình diễn ra hoạt động, làm sao để kĩ năng xã hội được rèn luyện hình thành và theo trẻ đến suốt cuộc đời, trẻ có được sự tự tin, mạnh dạn, có hành vi và thái độ đúng đắn. Dưới đây là một số biện pháp mà Tôi đưa ra và được áp dụng trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ .1. Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ qua hoạt động học.Ví dụ : Thông qua hoạt động học khám phá khoa học hay khám phá về xã hội cô gọi những trẻ nhút nhát mạnh dạn nói lên ý kiến nhận xét của mình về sự vật hiện tượng xung quanh, động viên trẻ giơ tay trả lời bài để trẻ tự tin, mạnh dạn hơn.Ví dụ 2: Đối với hoạt động làm quen văn học thông qua các bài thơ, câu truyện cô có thể cho trẻ đóng kịch, diễn lại hoạt cảnh. Như truyện: Chú dê đen cô cho trẻ đóng kịch để thể hiện tính cách các nhân vật trong truyện, qua đó giúp trẻ tự tin hơn khi diễn xuất và giáo dục trẻ phải dũng cảm và có những thái độ đúng dắn với các nhân vật. 2. Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ qua hoạt động mọi lúc mọi nơi.Ví dụ: Qua hoạt động góc thì cô cho trẻ chơi đóng vai bác sỹ, cô giáo, gia đình, bán hàng được giao tiếp giữa các vai chơi, giao lưu giữa các góc thì trẻ sẽ tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển.3. Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ thông qua các ngày lễ hội, hoạt động ngoại khóa.Ví dụ: Thông qua các ngày lễ, ngày hội giáo viên cho trẻ tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ để trẻ tự tin, mạnh dạn hơn .4. Quan tâm tới từng cá nhân trẻ, đặc biệt là trẻ nhút nhát, thụ động.Ví du: Đối với trẻ nhút nhát thì cô thường xuyên, trò chuyện, giao tiếp với trẻ ở mọi lúc mọi nơi ở giờ đón và trả trẻ. Thường xuyên đặt các câu hỏi để khuyến khích những trẻ nhút nhát trả lời.5. Phối hợp với phụ huynh cùng rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ. Ở nhà thì giáo viên yêu cầu các bậc phụ huynh thường xuyên giao tiếp với trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào hỏi mọi người trong gia đình kể cả người lạ.6. Tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng bản thân. Bản thân luôn tham gia đầy đủ các buổi tập huấn chuyên môn do ngành và nhà trường tổ chức. Luôn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và không ngừng học tập qua các kênh thng tin đại chúng.* Sau khi thực hiện các biện pháp đó kết quả đạt được như sau:- Đa số trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ đã mạnh dạn, tự tin nói lên ý kiến của mình cũng như biết chia sẻ và hợp tác với các bạn ở các hoạt động. Từ đó, hoạt động giáo dục đạt chất lượng rất cao.- Khi thực hiện bản thân cảm thấy hiểu hơn về nhu cầu của trẻ, biết cách tổ chức các hoạt động giáo dục theo chuyên đề “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” được linh hoạt hơn. Bên cạnh đó, kĩ năng xử lý các tình huống của tôi cũng được linh hoạt hơn, chuyên môn cũng như kiến thức dần được chuẩn hóa hơn, phù hợp với nhận – Trẻ hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thông minh và thích đến trường.- Trẻ tham gia tích cực, mạnh dạn tự tin vào các ngày hội ngày lễ của nhà trường với tinh thần thoải mái, hào hứng, tích cực hoạt động, chủ động trong giao tiếp với mọi người xung quanh- Trẻ gần gũi với cô giáo, với các bạn thường xuyên chủ động trong các cuộc trò chuyện. – Nhận thức của trẻ nhanh hơn, kiến thức trẻ thu nhận được từ các giờ hoạt động cũng tốt hơn, trẻ tham gia một cách thoải mái, không gò bó từ đó giúp trẻ linh hoạt h- Qua việc rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm cho mình trong việc dạy trẻ giao tiếp hàng ngày. Đưa ra được nhiều tiết dạy phong phú, đa dạng thu hút trẻ tham gia tích cực từ đó giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong các hoạt động.- Với việc rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ qua các tiết học các giờ chơi không diễn ra nhàm chán như trước nữa mà trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động, trò chơi mà cô giáo đưa ra từ đó trẻ lĩnh hội nhưng kiến thức cũng như tham gia chơi một cách thoải mái, tự tin hơn.- Tôi đã trang trí lớp, tạo nhiều góc mở để trẻ có thể thoái mái tham gia hoạt động, chủ động trao đổi với bạn với cô về các góc mở đó. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong các hoạt động cũng như lĩnh hội kiến thức.- Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo cho con mình tính mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động nên tích cực phối hợp cùng cô giáo trong việc rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.- Thường xuyên trao đổi với cô giáo về khả năng giao tiếp của trẻ ở nhà để cô giáo nắm được.* Một số hình ảnh khi thực hiện đề tài.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tự tin trong giao tiếp giúp trẻ mạnh dạn trao đổi với mọi người, tự đề … linh hoạt đó là nhiệm vụ rất quan trọng của một giáo viên mầm non ……. read more
3. giúp bé mạnh dạn tự tin trong cuộc sống
Tác giả: mnvinhhavl.quangtri.edu.vn
Ngày đăng: 03/08/2020 10:34 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 87148 đánh giá)
Tóm tắt: Làm thế nào để bé mạnh dạn tự tin khi tham gia giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh? Để bé dám làm điều mình nghĩ, bày tỏ cảm xúc của mình với người …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở nhà thì giáo viên yêu cầu các bậc phụ huynh thường xuyên giao tiếp với trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào hỏi mọi người trong gia đình kể ……. read more
4. skkn một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt – Tài liệu text
Tác giả: hanoiacademy.edu.vn
Ngày đăng: 10/13/2019 07:30 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 57906 đánh giá)
Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam
Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong một lớp học mầm non, thường có một số bé mới đi học còn hay nhút nhát không muốn tham gia giao tiếp với các bạn, với cô giáo và rất nhiều bố mẹ các bé ……. read more
5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN TẠO SỰ TỰ TIN, MẠNH DẠN TRONG GIAO TIẾP CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Tác giả: mamnon.com
Ngày đăng: 12/28/2020 05:21 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 44971 đánh giá)
Tóm tắt: Xuất xứ: Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp với người khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy cô đơn và có khi trở thành bệnh hoạn.Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.Với trẻ mầm non: Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển của trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ. Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ cúa mình, do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này. Kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp trẻ tự tin, có ý thức tốt về giá trị bản thân. Giao tiếp là cách giúp trẻ phát triển các mối quan hệ và kết nối với người khácCuộc sống hiện tại , vì yêu cầu công việc và vì sự phát triển của xã hội nên trẻ đã được gởi tới trường Mầm non để học tập nhằm giúp cha mẹ trẻ có thời gian lao động mưu sinh cho cuộc sống . Điều này cho thấy thời gian sống ở các trường của trẻ rất lâu, bằng 2/3 số thời gian trẻ thức trong ngày. Làm thế nào để giúp trẻ sống trong một tập thể đông đúc có nề nếp, ngoan ngoãn, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, linh hoạt như ở gia đình, đó là nhiệm vụ rất khó khăn của một số giáo viên phụ trách nhóm lớp. Thông thường một giáo viên sau khi đã đi học ở trường Sư phạm sẽ biết được sự cần thiết phải xây dựng, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ phù hợp với việc phát triển tâm sinh lý lứa tuổỉ. Nhưng trong thực tế công việc hầu hết giáo viên thường hay:+ Chú trọng tới việc rèn nề nếp lớp để luôn trật tự, yên tĩnh. + Trong khi dạy giáo viên không có sự giao tiếp gần gũi giữa cô và trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án. Giáo viên luôn nghĩ rằng nếu vui vẻ dễ dãi thì sẽ mất nề nếp gây ồn ào mất trật tự. + Cô ít cùng cháu chuyện trò những đề tài ngoài chương trình, đàm thoại bàn bạc những vấn đề xảy ra xung quanh trẻ.+ Còn mệnh lệnh, ra lệnh cho trẻ. Thậm chí muốn cháu vào nề nếp nhanh cô hay rầy la gò bó trẻ.+Trong một số tiết học như : Tìm hiểu môi trường xung quanh, văn học, âm nhạc, vui chơi ít tạo điều kiện cho trẻ hỏi nhiều và nêu những thắc mắc của mình bằng chính ngôn ngữ ngây thơ của trẻ.Từ những thực trạng trên đã làm trẻ mất đi sự tự tin, mạnh dạn, sáng tạo của bản thân và chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn ở trường phổ thông sau này.Bản thân tôi phụ trách chuyên môn của trường nên có nhiều băn khoăn suy nghĩ. Để khắc phục vấn đề này tôi đề ra một số biện pháp cụ thể, yêu cầu giáo viên thực hiện để giúp các cháu phát triển được tính hồn nhiên, chủ động, mạnh dạn, tự tin đúng theo lứa tuổi của mình 2. Hiệu quả: Để giúp giáo viên thực hiện tốt việc giúp các cháu mạnh dạn tự tin trong giao tiếp tôi đã tìm ra một số biện pháp sau:a. Giúp bé có cảm giác thích thú mỗi khi đặt câu hỏi với cô, học được nhiều điều hay sau mỗi câu trả lời của cô:+ Cô giáo là người bạn là người mẹ để cháu tin yêu gần gũi khi nói chuyện:- Trong những buổi họp chuyên môn tôi thường đưa ra những việc chưa thành công để các cô cùng thảo luận, hướng dẫn và gợi ý các cô muốn cháu mạnh dạn tự tin, thông minh các cô nên gần gũi trò chuyện cùng trẻ, đừng rầy la khi cháu làm sai. Mà ngược lại phải tôn trọng cháu không xem thường những thắc mắc những câu hỏi của cháu. Thậm chí quan tâm cả những lời méc vớ vẩn của cháu. – Và không chỉ gợi ý cho các cô bằng lời, tôi đã hành động để các cô nắm vững cách : thường xuyên vào nhóm lớp hoặc những giờ sinh hoạt ngồi trời, giờ vui chơi, nói chuyện với trẻ bình thường và gần gũi… Ví dụ như bạn Kim mới cắt tóc phải không, đẹp quá nha. Bé Mi sáng đi học có ngoan không, hôm nay Mi có áo đầm xinh quá…+ Những thông tin những nhận xét của người thân trong gia đình:- Một trong những biện pháp giáo dục tốt là thông tin cho bé biết là những điều người thân trong gia đình nghĩ về mình, nhận xét mình. Cô giáo là người tổ chức truyền đạt lại qua buổi sinh hoạt chủ nhiệm được thực hiện như sau: trong suốt một năm học ba mẹ đến trường tiếp xúc với cô và qua sổ Bé ngoan có những nhận xét cho gia đình. Giáo viên chọn một buổi sinh hoạt trong tuần hoặc lúc sinh hoạt ngồi trời kể lại những gì cô biết về bé một cách thật tình cảm, thật tế nhị. Đặc biệt lưu ý những bé cá biệt của lớp, cô nêu những ưu điểm dù rất nhỏ động viên, tránh trường hợp chỉ khen những bé giỏi; chê bai những trẻ kém làm cho trẻ chán và thêm mặc cảm.- Cô nên hạn chế phân tích những điều chưa tốt trên một cá nhân nào đó trước lớp mà chỉ nên giáo dục cháu trên những nhân vật trong truyện… Và để giúp bé mạnh dạn cô mời bé đứng lên – xác nhận những gì cha mẹ kể cho cô nghe và động viên bé kể những việc làm tốt ở nhà. Mục đích của cô sẽ đạt rất nhanh, vì bé sẽ rất tự tin những điều cô nói về mình.+ Xây dựng giờ tìm hiểu môi trường xung quanh tốt để cung cấp kiến thức về thiên nhiên và xã hội cho trẻ vì thông thường trẻ có hiểu biết về môi trường xung quanh và xã hội càng dồi dào thì càng tự tin, hoạt bát và thich ứng nhanh- Xây dựng chuỗi hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó và sưu tầm cách cởi mở giới thiệu vấn đề. Hoặc dưới hình thức kiểm tra kiến thức trẻ. Chúng tôi thường xuyên vào lớp thăm trẻ, sà xuống nói chuyện với trẻ về mọi chuyện mà trẻ thích : hôm qua ở nhà có gì vui không? Những ngày nghỉ ở nhà con làm gì, có đi chơi không? Mẹ dẫn con đi chợ không? Ở chợ có gì?…Đồng thời tôi gợi mở, động viên khuyến khích trẻ hỏi thăm tôi : khen chiếc áo đang mặc, khoe với tôi món đồ trẻ đang có và hỏi xem tôi có không… – Và dựa theo sự hăng hái kể truyện của bé – tôi cùng cô giáo uốn nắn thêm giúp trẻ nhận xét đúng hơn.+ Tổ chức thật tốt và thật hoàn chỉnh giờ vui chơi :- Trò chơi nhất là trò phân vai theo chủ đề ( chơi bán hàng, đóng vai bác sĩ, chơi cô giáo..) góp phần vào sự phát triển hài hồ cho trẻ và qua trò chơi sẽ củng cố những tri thức mà trẻ có. Và quan hệ qua lại giữa con người với con người sẽ rất tốt nếu người lớn thể hiện sự hứng thú của mình với trò chơi của trẻ, tham gia chơi cùng trẻ, chỉ bảo hướng dẫn hành động của trẻ trong khi chơi.- Đa phần giáo viên của chúng ta hay làm thay trẻ trong giờ vui chơi. Các loại đồ chơi thường làm sẵn cho trẻ – bé chỉ sắp xếp theo ý cô. Chúng ta nên thay đổi theo phương thức trẻ, vì giờ vui chơi là của cháu. Cháu rất tha thiết được suy nghĩ chơi theo sự hứng thú của mình. Cô chỉ nên là người quan sát giúp ý kiến dưới hình thức cùng hồ nhập chơi với cháu.b. Sinh hoạt văn nghệ – Ngoài giờ học trên lớp , sinh hoạt ngồi trời… Ban giám hiệu chúng tôi luôn động viên các lớp thực hiện thêm loại hình sinh hoạt văn nghệ. Nhằm thực hiện tốt các bài hát đã được học đồng thời qua sinh hoạt này phát huy cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông. Dám thể hiện cái trẻ biết và độc lập trong suy nghĩ và dám khẳng định chính bản thân mình. Song trong đó cũng giúp cô phát hiện năng khiếu của trẻ giúp trẻ cảm nhận tốt âm nhạc.- Khi thực hiện chương trình sinh hoạt văn nghệ : nhạc được sử dụng nhiều cách hoặc cô đàn, nghe nhạc không lời để bé hát theo nhạc. Qua những hình thức trên bé được tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên, cùng sinh hoạt với lớp thường xuyên sẽ tạo cho bé tự tin, vui tươi, mạnh dạn hồn nhiên và gần gũi thân thiết cùng cô và các bạn. Bé sẽ dần mất sự thụ động và nhút nhát.c . Cho trẻ được tư do và hành động theo suy nghĩ của trẻ:- Nếu có ai nói rằng “ cho trẻ hành động theo ý thích và suy nghĩ trẻ là sai lầm” thì tôi nghĩ chính người nói như thế mới sai lầm. Bởi với vai trò là một người lớn, một giáo viên thì nhiệm vụ chính của chúng ta là giúp trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ một cách kịp thời để luôn đi đúng hướng. Tuyệt đối không để ý nghĩ là mình kêu trẻ làm gì thì trẻ làm đó, mọi việc là có người lớn chuẩn bị sẳn chỉ cần làm theo y như vậy thì sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra. Vô hình chung vì những suy nghĩ này mà ta đã để lại sự chủ quan, ỷ lại vào người lớn nơi trẻ.- Vì thế cho nên với vai trò là Ban giám hiệu trường tôi triển khai với giáo viên trong lúc sinh hoạt chuyên môn là hàng tuần trước khi nghỉ ngày thứ 7 và chủ nhật giáo viên nên giao trẻ một nhiệm vụ để trẻ được vừa chơi với hai ngày nghỉ đồng thời trẻ được chứng tỏ với ba mẹ ở nhà những gì trẻ đã được hướng dẫn từ cô giáo và bây giờ khi nói với ba mẹ trẻ lại một lần nữa được học cách nói chuyện, cách trình bày của chính người thân của trẻ.* Với những suy nghĩ như trẻ chúng tôi đã và đang áp dụng tại trường, với sự nhiệt tình của tập thể giáo viên, với tinh thần cầu tiến luôn suy nghĩ sáng tạo trong phương pháp giảng dạy “ Lấy trẻ làm trung tâm” chúng tôi đã giúp cháu :+ Hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thông minh và thích đến trường. Đó là điều mà phụ huynh thật an tâm khi giao con em của mình cho nhà trường.+ Tham gia các hội thi do PGD và trường tổ chức, tổ chức các ngày hội lễ : biễu diễn văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam, mừng ngày 8/3, mừng xuân … . các cháu tham gia rất mạnh dạn và tự tin+ Đặc biệt là các cháu đã rất mạnh dạn trò chuyện với các cô, không còn rụt rè vì đó không phải là cô lớp mình,+ Các cháu có tinh thần thần tập thể khi tham gia các hoạt động theo nhóm : thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và phân công công việc cho nhau3. Bài học kinh nghiệm:Qua kết quả thực hiện nêu trên tôi đã rút ra được một số kinh nhgiệm sau:-Luôn luôn quán triệt và xác định tầm quan trọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ trong trường Mầm non để giúp trẻ hoạt bát, mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn.- Phải kết hợp song song vừa giải quyết nhận thức của mọi người từ giáo viên, phụ huynh, đồng thời vừa hình thức tổ chức thực hiện của BGH trong việc phát triển nhân cách cho trẻ.- Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luôn đạt câu hỏi “ luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu.- Phải tạo được nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giác cao, đoàn kết nhất trí và quyết tâm thực hiện không ngại khó.- Điều cơ bản nhất là không gấp gáp với thời gian, không nóng lòng vội vã đòi có kết quả trong thời gian ngắn mà phải kiên trì. 4. Kiến nghị:Giáo viên, các bậc phụ huynh cần tạo điều kiện tốt nhất để trẻ có thể có những kinh nghiệm về môi trường xung quanh, mạnh dạn trao đổi, trò chuyện hay trình bày ý kiến của mình, vì qua đó chúng ta có thể kiểm tra và bổ sung kiến thức cho trẻ giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ có thể bước vào học phổ thông sau này Người viết Trần Thị Thu Lệ
Khớp với kết quả tìm kiếm: Song do sự phát triển của xã hội nên trẻ đã được gởi tới trường Mầm non để học tập nhằm giúp cha mẹ, các bậc phụ huynh làm việc, tham gia vào lao động xã hội….. read more
6. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hình thành sự tự tin
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 04/24/2020 10:44 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 14603 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: đi học ở trường mầm non, mơi trường hồn tồn mới,cơ giáo mới, bạn mới. Thời … giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng…. read more
7. “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MẠNH DẠN, TỰ TIN CHO TRẺ 5-6 TUỔI”
Tác giả: edu.viettel.vn
Ngày đăng: 02/15/2021 05:31 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 87457 đánh giá)
Tóm tắt: Mạnh dạn, tự tin là nguồn khích lệ lớn rất lớn đối với trẻ mầm non, nhất là với trẻ 5-6 tuổi, là động lực để các bé cố gắng để đạt được mục đích, mong muốn của mình. Trong thực tế, trẻ tại lớp tôi phụ trách thường có một số trẻ đi học còn hay nhút nhát không muốn tham gia giao tiếp với các bạn, với cô giáo và rất nhiều bố mẹ các bé than phiền vì bé ở nhà ít giao tiếp với người lạ và rất nhút nhát. Có bé thụ động chỉ biết đến mình, không chịu giao tiếp ứng xử với người xung quanh, vì vậy dạy bé mạnh dạn tự tin ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để các bé trở thành những người có nhân cách tốt trong tương lai.Vậy làm thế nào để bé mạnh dạn tự tin khi tham gia giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh? Để bé dám làm điều mình nghĩ, bày tỏ cảm xúc của mình với người khác mà không e ngại?Là giáo viên đang phụ trách lớp 5-6 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của sự mạnh dạn, tự tin đối với việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, tôi đã suy nghĩ làm thế nào để rèn cho trẻ 5-6 tuổi sự mạnh dạn tự tin có hiệu quả. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu nhằm đưa ra “Một số biện pháp phát triển kĩ năng mạnh dạn, tự tin cho trẻ 5-6 tuổi” .
Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo viên luôn nghĩ rằng nếu vui vẻ dễ dãi thì sẽ mất nề nếp gây ồn ào … TẠO SỰ TỰ TIN, MẠNH DẠN TRONG GIAO TIẾP CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON….. read more
8. Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi tự tin mạnh dạn trong giao tiếp
Tác giả: mnthitranyl.vinhphuc.edu.vn
Ngày đăng: 08/08/2019 10:07 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 59065 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Người giáo viên Mầm non là nhân tố quan trọng trong việc xây dựng bậc Mầm non trở thành bậc học nền tảng của hệ thống Giáo dục quốc dân. Có thể ……. read more
9. Sáng kiến kinh nghiệm rèn tính mạnh dạn trong giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: sangkienkinhnghiem.org
Ngày đăng: 09/16/2019 01:05 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 14604 đánh giá)
Tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong trường mầm non
Khớp với kết quả tìm kiếm: Hình thành sự tự tin ở trẻ là một nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng khi bước vào lớp một ở trường tiểu học….. read more
10. 9 Cách Giúp Trẻ Tự Tin Vào Bản Thân, Mạnh Dạn Trong Giao Tiếp – TÂM LÝ TRỊ LIỆU NHC
Tác giả: mnxuanhai.nghixuan.edu.vn
Ngày đăng: 09/05/2021 09:49 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 61255 đánh giá)
Tóm tắt: Cách giúp trẻ tự tin với bản thân, cải thiện khả năng giao tiếp và kỹ năng mềm là điều rất được phụ huynh quan tâm. Tham khảo thêm tại đây.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Là giáo viên đang phụ trách lớp 5-6 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của sự mạnh dạn, tự tin đối với việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào ……. read more
11. SKKN Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc Thiểu số mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp
Tác giả: tieuluan.info
Ngày đăng: 01/24/2021 11:09 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 38902 đánh giá)
Tóm tắt: Như chúng ta đã biết trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, hàng ngày chúng ta nhìn thấy trẻ dần lớn lên trong sự vui mừng của tất cả mọi người vì thấy trẻ tự tin trong giao tiếp. Trẻ tự tin sẽ có nhiều kinh nghiệm sống và lớn lên làm được nhiều việc có ích cho xã hội. Nhưng không phải bất kỳ đứa
Khớp với kết quả tìm kiếm: Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luôn đạt câu hỏi “ luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu…. read more
12. BÍ QUYẾT VÀNG GIÚP TRẺ TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP – Steame Garten
Tác giả: www.blogmamnon.top
Ngày đăng: 10/31/2021 08:37 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 47893 đánh giá)
Tóm tắt: Như chúng ta đã biết, giao tiếp là yếu tố vô cùng quan trọng trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nó góp phần tạo nên thành công của mỗi người. Thật dễ dàng
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tự tin trong giao tiếp giúp trẻ mạnh dạn trao đổi với mọi người, tự đề … linh hoạt đó là nhiệm vụ rất quan trọng của một giáo viên mầm non ……. read more
13. TAILIEUCHUNG – SKKN: Một số biện pháp giúp giáo viên tạo sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp của trẻ ở trường mầm non
Tác giả: text.xemtailieu.net
Ngày đăng: 10/14/2021 08:30 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 73535 đánh giá)
Tóm tắt: TAILIEUCHUNG – Làm thế nào để giúp trẻ sống trong một tập thể đông đúc có nề nếp, ngoan ngoãn, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, linh hoạt như ở gia đình, đó là nhiệm vụ rất khó khăn của một giáo viên phụ trách nhóm lớp. Vì vậy xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp giáo viên tạo sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp của trẻ ở trường mầm non để có hướng dạy trẻ tốt. | PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 TRƯỜNG MẦM NON 8 Sáng Kiến Kinh Nghiệ, download, tải miễn phí, pdf, doc, docx, xls, xlsx, ppt,pptx
Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở nhà thì giáo viên yêu cầu các bậc phụ huynh thường xuyên giao tiếp với trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ biết chào hỏi mọi người trong gia đình kể ……. read more
14. Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng giao tiếp ứng xử mạnh dạn tự tin cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trương mầm non – GiaoAnMamNon.com
Tác giả: tamlytrilieunhc.com
Ngày đăng: 07/10/2021 11:35 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 36074 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong một lớp học mầm non, thường có một số bé mới đi học còn hay nhút nhát không muốn tham gia giao tiếp với các bạn, với cô giáo và rất nhiều bố mẹ các bé ……. read more