Top 14 bài thu hoạch chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng 2 mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề bài thu hoạch chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng 2 hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng II mới nhất 2019 – Tài liệu text

Tác giả: download.vn

Ngày đăng: 06/22/2019 06:10 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 21443 đánh giá)

Tóm tắt: … bồi dưỡng giáo dục mầm non 9.1 Bồi dưỡng giáo viên mầm non: – Khái niệm: Bồi dưỡng giáo viên mầm non trình giáo dục nhằm cập nhật nâng cao kiến thức, lực nghề nghiệp cần thiết giúp giáo viên thực… pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục mầm non

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo viên dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện sau: Cơ ……. read more

Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng II mới nhất 2019 - Tài liệu text

2. bai thu hoạch chức danh nghe nghiep GVMN hang 2 – Tài liệu text

Tác giả: quatangtiny.com

Ngày đăng: 04/25/2020 07:41 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 83476 đánh giá)

Tóm tắt: … tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp……………………………… 22 PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 23 1.Nội dung của chun đề………………………………………………… .23 Hình thức tở chức lớp học .23 Đối tượng kiến… …………………… Điện thoại: ……………………………… ……………… , ngày 20 tháng năm

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng II gồm 2 mẫu, đây là bài thu hoạch cuối khóa lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm ……. read more

bai thu hoạch chức danh nghe nghiep GVMN hang 2 - Tài liệu text

3. Bài thu hoạch hạng II mầm non mới – Giáo án khác – lưu thị phương – Thư viện Giáo án điện tử

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 06/19/2021 01:57 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 71946 đánh giá)

Tóm tắt: Mục lục Mở đầu Nội dung Sơ lược về đặc điểm tình hình đơn vị Kết quả thu được từ khoá học bồi dưỡng Chuyền đề: Kỹ năng tạo động lực làm việc cho GVMN Chuyên đề: Kỹ năng quãn lý xung đột Chuyên đề: Xây dựng nhà…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đăng tải tại: Download.com.vn. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……… BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN ……. read more

Bài thu hoạch hạng II mầm non mới - Giáo án khác - lưu thị phương - Thư viện Giáo án điện tử

4. Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Mầm Non.doc .pdf Tải xuống miễn phí!

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 02/12/2020 05:46 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 67981 đánh giá)

Tóm tắt: Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Mầm Non.doc .pdf .xls .ppt .txt và hàng tỷ văn bản, tài liệu, học liệu, sách, được tải xuống miễn phí trên toàn thế giới.

Khớp với kết quả tìm kiếm: LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II. BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA…. read more

Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Mầm Non.doc .pdf Tải xuống miễn phí!

5. Bài thu hoạch chức danh nghề nghiệp hạng 2 mầm non

Tác giả: vndoc.com

Ngày đăng: 06/30/2021 02:12 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 91226 đánh giá)

Tóm tắt: Download Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non – Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên mầm non hạng 3 …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo viên dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện sau: Cơ sở giáo dục có nhu cầu về vị trí việc làm của chức danh nghề ……. read more

Bài thu hoạch chức danh nghề nghiệp hạng 2 mầm non

6. Bồi dưỡng chức danh hạng II

Tác giả: mamnon-myhung-hanoi.violet.vn

Ngày đăng: 06/09/2019 06:22 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 93415 đánh giá)

Tóm tắt: BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON  HẠNG II 1. Đặt vấn đề. Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non ở hạng II, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:          Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục mầm non; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục mầm non; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục mầm non.          – Yêu cầu về thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Hạng II          – Đòi hỏi của công việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày của giáo viên trong nhà trường.          – Tham gia khóa học này giúp giáo viên bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non          – Khóa học này đề cập đến các nội dung cơ bản bao gồm 11 chuyên đề:          + Chuyên đề 1: Quyết định hành chính nhà nước          + Chuyền đề 2: Giáo dục Mầm non trong xu thế đổi mới          + Chuyên đề 3: Kĩ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non          + Chuyên đề 4: Kĩ năng quản lí xung đột          + Chuyên đề 5: Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường          + Chuyên đề 6: Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập          + Chuyên đề 7: Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non.          + Chuyền đề 8: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng          + Chuyên đề 9: Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non          + Chuyên đề 10: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học          + Chuyên đề 11: Đạo đức của cán bộ quản lí trong giải quyết các vấn đề ở trường mầm non và cộng đồng.          => Thông qua 11 chuyên đề này và học tập nghiên cứu các chuyên đề đã giúp chúng tôi có được những kiến thức, kỹ năng để đáp ứng nhu cầu cho chúng tôi bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Hạng II2. Nội dung2.1. Những kiến thức kĩ năng đã học được.          * Chuyên đề 1: Quyết định hành chính nhà nước.          a, Kiến thức:          – Hiểu được những vấn đề cơ bản về: quyết định hành chính nhà nước, đặc điểm, vai trò của quyết định hành chính, phân loại quyết định hành chính, quy trình ra quyết định hành chính.          – Đánh giá được tính đúng sai, khả thi và không khả thi của các quyết định hành chính liên quan đến cấp ngành giảng dạy của mình nói riêng và các quyết định hành chính ở các cấp, các ngành nói chung          – Vận dụng các kiến thức đã học về quyết định hành chính, cách thức và quy trình  ra quyết định hành chính để thực hiện trách nhiệm và bảo vệ được lợi ích của giáo viên trong thực tế trước các quyết định hành chính của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.          b. Kĩ năng          – Rèn luyện kĩ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nhà nước và quyết định hành chính nhà nước          – Kĩ năng tư duy độc lập và phản biện trước các quyết định hành chính của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.          * Chuyền đề 2: Giáo dục Mầm non trong xu thế đổi mới.          – Hiểu được xu hướng giáo dục mầm non trên thế giới và so sánh đối chiếu với thực tiễn giáo dục mầm non ở Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm.          – Hiểu rõ những chủ trương, chính sách phát triển giáo dục mầm non của Việt Nam trong từng giai đoạn và định hướng phát triển giáo dục mầm non hiện nay.          – Vận dụng định hướng phát triển giáo dục mầm non vào thực tế giáo dục trẻ mầm non và quản lí trường mầm non.          * Chuyên đề 3: Kĩ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non.          – Học viên hiểu được các yếu tố tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non, những yếu tố tác động đến động lực làm việc của giáo viên, vận dụng được các bước và các biện pháp tạo động lực cho giáo viên mầm non.          – Bước đầu xác định, vận dụng được các bước, các biện pháp tạo động lực cho giáo viên mầm non.          * Chuyên đề 4: Kĩ năng quản lí xung đột.          – Học viên nhận diện được những xung đột có thể xảy ra trong nhà trường mầm non, hiểu và vận dụng được các bước quản lí xung đột ở trường mầm non          – Thực hiện thành thạo các bước quản lí xung đột ở trường mầm non          – Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong giải quyết xung đột ở trường mầm non          * Chuyên đề 5: Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường.          a. Kiến thức          – Phân biệt được các khái niệm: chương trình giáo dục, chương trình giáo dục nhà trường, phát triển chương trình giáo dục nhà trường.          – Trình bày được quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường          – Xác định được các yêu cầu đối với quản lí  phát triển chương trình giáo dục nhà trường          – Phân tích được các hoạt động quản lí chương trình đối với nhà trường mầm non .          b. Kĩ năng          – Phân tích bối cảnh và lập kế hoạch phát triển chương trình          – Đánh giá các yêu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường ở trường mầm non.          * Chuyên đề 6: Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập          a. Kiến thức          – Hiểu được khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập          – Phân tích được bản chất của nhà trường là cộng đồng học tập          – Xác định được cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập          b. Kĩ năng          – Xác định được vai trò của bản thân trong xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập          – Áp dụng được các biện pháp xây dựng nhà trường thành cộng động học tập phù hợp với vị trí của bản thân          * Chuyên đề 7: Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non.          a. Kiến thức          – Phân biệt được các khái niệm/ thuật ngữ về kiểm định, chất lượng, chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục: tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục, tự đánh giá, đánh giá ngoài, minh chứng,…          – Nhận biết được các yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục: các quan niệm về chất lượng giáo dục, các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục trường mầm non.          – Trình bày được mục tiêu, những đặc trưng, các dạng hoạt động của kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non          – Mô tả được những tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng trường mầm non.          – Đối chiếu, phân tích được những tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng trường mầm non đối với đơn vị mình.          b. Kĩ năng          – Vận dụng được quy trình kiểm định chất lượng trường mầm non trong triển khai tự đánh giá, đánh giá ngoài trường mầm non.          – Lập được kế hoạch kiểm định chất lượng đối với cơ sở giáo dục, thu thập thông tin và thiết lập minh chứng cho tiêu chí.          – Viết được báo cáo tiêu chí          * Chuyên đề 8: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng          – Trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng, phân bệt được sự giống và khác nhau giữa hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm và viết sáng kiến kinh nghiệm ở trường mầm non.          – Vận dụng được quy trình lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm, quy trình tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm ở trường mầm non          * Chuyên đề 9: Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non          a. Kiến thức          – Hiểu được các khái niệm liên quan đến biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non gồm: bồi dưỡng cho giáo viên, tài liệu bồi dưỡng, xây dựng tài liệu bồi dưỡng          – Phân tích được quá trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non          – Hiểu được các bước biên soạn tài liệu bồi dưỡng.          b. Kĩ năng          – Xác định được kĩ năng cần thiết trong biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non          – Thực hiện được các kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non          * Chuyên đề 10: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học          a. Kiến thức          – Hiểu được khái niệm sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu bài học          – Phân tích được bản chất của phát triển năng lực nghề nghiệp bằng sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học          – Xác định được các bước tổ chức sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học ở trường mầm non          b. Kĩ năng          – Xác định được các kĩ năng trong sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học          – Áp dụng được một số kĩ năng phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học          * Chuyên đề 11: Đạo đức của cán bộ quản lí trong giải quyết các vấn đề ở trường mầm non và cộng đồng.          a. Kiến thức          – Hiểu và đánh giá đúng những nội dung liên quan đến việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động ở trường mầm non          – Hiểu và đánh giá đúng vai trò của người cán bộ quản lí trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của trường mầm non.          b. Kĩ năng          – Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong phân tích và lập kế hoạch ngằn hạn, trung hạn và dài hạn cho hoạt động của trường mầm non          – Có kĩ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của trường mầm non          – Có kĩ năng lắng nghe và tiếp thu các phản biệt xã hội đối với các kế hoạch và hoạt động của trường mầm non          2. 2. Phương hướng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào công việc ở trường Mầm non          * Chuyên đề 1: Quyết định hành chính nhà nước.- Biết vận dụng các kiến thức đã học về quyết định hành chính, cách thức và quy trình ra quyết định hành chính để thực hiện trách nhiệm và bảo vệ được lợi ích của giáo viên trong thực tế trước quyết định hành chính nhà nước.          * Chuyền đề 2: Giáo dục Mầm non trong xu thế đổi mới          Bản thân ngày càng cần nỗ lực để hướng tới đạt được những tiêu chuẩn cao về chất lượng. Cách đặt vấn đề truyền thống về chăm sóc trẻ chỉ nhằm phục vụ mục đích “giữ trẻ” cho cha mẹ có thể yên tâm đi làm, không còn được chấp nhận nữa. Phụ huynh và xã hội ngày càng đòi hỏi các cơ sở giáo dục mầm non và nhà trẻ phải cung cấp được chương trình học tập sớm cập nhật và linh hoạt. Nhà trường phải tạo được môi trường kích thích học tập cho trẻ em, và điều này cũng đòi hỏi nhiều hơn từ nhà trường, đòi hỏi giáo viên có trình độ cao hơn, có năng lực đưa vào sử dụng các chương trình giáo dục sớm có tính linh hoạt và ứng dụng công nghệ. Động thái này cũng đồng nghĩa với việc các giáo viên mầm non được kỳ vọng phải đat tới các tiêu chuẩn cao hơn, có nhiều chứng chỉ đào tạo hơn và thu nhập của họ cũng được kỳ vọng là sẽ tăng tương xứng.          * Chuyên đề 3: Kĩ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non          Tạo môi trường làm việc tích cực          Xây dựng văn hóa trường học tích cực sẽ tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo của bản thân; đồng thời tạo sự gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát triển chuyên môn. Có sự ghi nhận, đánh giá công bằng, công khai, dân chủ đối với thành tích của giáo viên.          Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sắp xếp thời gian giảng dạy hợp lý, tạo môi trường cảnh quan sư phạm thân thiện… Môi trường làm việc tích cực còn được thể hiện qua tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia xây dựng chiến lược phát triển nhà trường, được trao đổi, bàn bạc công khai các hoạt động của trường học nhằm giúp họ hiểu rõ và thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao.          Tăng cường bồi dưỡng          Bồi dưỡng giáo viên là hoạt động thường xuyên của ngành giáo dục. Tuy nhiên, hoạt động này thường do cấp trên đưa xuống chứ không xuất phát từ nhu cầu của trường học và giáo viên. Vì thế, cần xây dựng các quy định về bồi dưỡng giáo viên, có hoạt động do cơ quan quản lý giáo dục cấp trên tổ chức, nhưng cũng có nội dung giao cho các trường, hoặc cụm trường thực hiện dựa trên nhu cầu của giáo viên và định hướng phát triển của các nhà trường.Đặc biệt, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ tài chính để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, chuẩn bị thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.           Giảm áp lực thành tích Nghề giáo vốn đã có nhiều áp lực, đôi khi vấn đề thành tích làm cho họ trở nên quá tải, mệt mỏi. Các cuộc thi, thao giảng chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, chỉ tiêu cân fđạt của các lĩnh vực danh hiệu thi đua của cá nhân và tập thể, tổ chức các phong trào, Tuy nhiên, cần hạn chế hơn nữa những hoạt động thi đua mang tính hình thức, không cần thiết để giảm áp lực cho giáo viên và tạo động lực tốt hơn cho họ trong dạy học.           * Chuyên đề 4: Kĩ năng quản lí xung độtLà  nhà quản lý trong giải quyết xung đột trong một tổ chức là rất quan trọng. Phải có khả năng, nhận diện và quản lý tốt xung đột. Đây là thách thức nhưng đồng thời cũng là trách nhiệm không thể từ chối của nhà quản lý. Đồng thời đây cũng là cơ hội để thể hiện năng lực của mình trong việc xây dựng tổ chức thành một khối đoàn kết thống nhất, hướng tới mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả hoạt động và sự phát triển của tổ chức.Biết nhận diện xung đột, xác định đúng nguyên nhân của xung đột và quản lý được xung đột một cách có hiệu quả đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có kiến thức, kỹ năng và đặc biệt họ thật sự phải có thành ý.Có thể nói, mỗi nhà quản lý đều có kiểu quản lý và giải quyết xung đột khác nhau. Để giải quyết tốt xung đột, nhà lãnh đạo, quản lý cần có ý thức và các kỹ năng trong quản lý xung đột. Người lãnh đạo, quản lý phải biết phòng ngừa các mâu thuẫn có thể dẫn đến xung đột tiêu cực, quản lý xung đột một cách chủ động, sáng tạo, có hệ thống.Để phòng ngừa xung đột, một số nội dung quan trọng cần được ưu tiên là:         – Xây dựng quan hệ nhân sự tích cực: tổ chức các hoạt động mang tính tập thể nhằm phát triển quá trình giao tiếp trong tổ chức, như tổ chức các buổi giao lưu, tọa đàm, thăm viếng cá nhân… Những hoạt động này cần được tổ chức tương đối thường xuyên để tạo sự hiểu biết, chia sẻ, đồng ý chí và tạo môi trường làm việc đoàn kết, thân thiện trong tổ chức. Người lãnh đạo, quản lý cũng cần có kế hoạch gặp gỡ, trao đổi với nhân viên để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ và nắm bắt kịp thời tình hình đang diễn biến trong tổ chức.         – Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong tổ chức (Code of Conduct).         – Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên, nghiêm túc.         – Thường xuyên rà soát, điều chỉnh các quy trình, thủ tục làm việc cho phù hợp, hiệu quả.         – Phân tích, rà soát và điều chỉnh kịp thời chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, bản mô tả công việc của từng cá nhân trong tổ chức.         – Tổ chức các cuộc họp cán bộ, công nhân viên thường xuyên, dân chủ và thực chất.         – Đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó cần đặc biệt coi trọng kỹ năng giao tiếp và giải quyết xung đột.           * Chuyên đề 5: Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường          – Tổ chức chỉ đạo điều chỉnh cấu trúc, nội dung trong chương trình giáo dục hiện hành và xây dựng kế hoạch cho từng nội dung giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường.          – Xây dựng kế hoạch thực hiện có hiệu quả các nội dung giáo dục          – Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục nhà trường theo kế hoạch đã lên          – Chỉ đạo và đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực cho trẻ.          – Quản lí hoạt động giảng dạy, giáo dục của giáo viên theo quy định hiện hành và theo kế hoạch của nhà trường.          – Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu bài học. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để trau dồi kiến thức cho giáo viên.          – Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chương trình giáo dục nhà trường mâm non thông qua các buổi bồi dưỡng chuyên  chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề cụm của các trường bạn.          * Chuyên đề 6: Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập          Để xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, đòi hỏi sự thay đổi các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường và mối quan hệ với cộng đồng. Để làm được điều này người quản lí phải đi đầu trọng việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên. Tạo được mối quan hệ giữa cán bộ quản lí với giáo viên, nhân viên là mối quan hệ hai chiều trong đó cán bộ quản lí nhà trường luôn lắng nghe thấu hiểu và hỗ trợ kịp thời khi giáo viên, nhân viên gặp khó khăn. Giáo viên luôn tin tưởng lắng nghe sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. Người quản lí phải cung cấp kiến thức cho giáo viên hiểu tất cả trẻ em đều được tôn trọng, trẻ đang trong thời kì học hỏi nên trẻ có quyền mắc lỗi vì vậy các em cần được quan tâm hỗ trợ khi gặp khó khăn.          Nhà trường tổ chức buổi họp phụ huynh ngay từ đầu năm học để phụ huynh biết được việc chăm sóc giáo dục trẻ của trường mầm non. Để gia đình và nhà trường kết hợp giáo viên  trong việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Nhà trường tổ chức các lễ hội cho cha mẹ trẻ cùng tham gia như: Hội thi gia đình vui khỏe, hội thi bé khỏe, bé ngoan…          * Chuyên đề 7: Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non.          – Hướng dẫn giáo viên biết được quy trình tự đánh giá trong trường mầm non bao gồm:          + Thành lập Hội đồng tự đánh giá          + Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá          + Xây dựng kế hoạch tự đánh giá          +Thu thập thông tin, minh chứng          + Xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng          +Tự đánh giá theo từng chỉ số của tiêu chí và đánh giá theo từng tiêu chí          + Viết báo cáo tự đánh giá          + Công bố báo cáo tự đánh giá.          – Giáo viên biết được quy trình đánh giá ngoài bao gồm:          + Nghiên cứu hồ sơ đánh giá          + Khảo sát sơ bộ          + Khảo sát chính thức          + Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài          + Lấy ý kiến phản hồi của trường mâm non về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài          + Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài          * Chuyên đề 8: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng          Sau khi nắm được mục tiêu của chuyên đề thì bản thân đã biết cách biên soạn tài kiệu bồi dưỡng cho giáo viên mầm non tại trường như sau.          Đưa ra nội dung để đồng nghiệp lựa chọn để biên soạn.          Tập chung giáo viên vào buổi sinh hoạt chuyên môn cùng nhau hướng dẫn làm đề tài.          * Chuyên đề 9: Kĩ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non          Sau khi nắm được mục tiêu của chuyên đề thì bản thân đã biết cách biên soạn tài kiệu bồi dưỡng cho giáo viên mầm non tại trường như sau.           Đầu tiên sẽ cung cấp cho đồng nghiệp trong trường tài liệu để có thể nghiên cứu thuận lợi không bó buộc thời gian.          Đưa ra nội dung để đồng nghiệp lựa chọn để biên soạn. Nội dung biên soạn phù hợp với mục tiêu, đặc điểm học tập của người học.          Tập trung giáo viên vào buổi sinh hoạt chuyên môn để giải đáp thắc mắc, nội dung cần tháo gỡ, khó khăn khi gặp phải khi soạn tài liệu bồi dưỡng.          Sau khi nắm bắt được thì chia theo tổ chuyên môn, hoặc phân cá nhân đảm nhận 1 nội dung nào phù hợp để biên soạn  nội dung bồi dưỡng.          Tổ chức buổi thuyết trình về cách xây dựng nội dung của từng nhóm.          Cho đồng nghiệp thảo luận đóng góp ý kiến. Hoặc tổ chức đi thực tế ở trường khác khi các trường đã áp dụng và xây dựng được nội dung biên soạn.          Tạo nhiều hình thức bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện giáo viên tại địa phương. Như tập chung, cá nhân, qua trang web của trường…..          Xin nhà trường tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ về cơ sỏ vật chất, tài liệu, phương tiện hỗ trợ để giáo viên làm tốt các nội dung bồi dưỡng.          Sau mỗi bài bồi dưỡng sẽ rút ra kinh nghiệm, bài học để có thể nâng cao được nội dung bồi dưỡng. Khắc phục những yếu điểm tăng khả năng ứng dụng vào thực tế.          *Chuyên đề 10: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học          – Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường mâm non.-  Xây dựng kế  hoạch sinh hoạt chuyên môn 1 lần/ tuần một lần về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác. Hàng tháng rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.            – Giúp cho GV biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp vớiviệc tổ chức hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.- Đổi mới nhận thức về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng dạy học tích cực, hướng vào hoạt động học của học sinh. Đảm bảo cơ hội học tập, góp phần phát triển năng lực cho mọi học sinh.- Bồi dưỡng giúp giáo viên nắm vững quan điểm, phương pháp, kĩ thuật dạy học, chủ động điều chỉnh nội dung SGK, tài liệu hướng dẫn học tập/hướng dẫn hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền và quá trình tổ chức hoạt động học tập- Xây dựng và phát triển quan hệ đồng nghiệp thân thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ và dân chủ; đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi giáo viên- Phát triển quan hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng. Tạo điều kiện cho gia đình và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của học sinh trong nhà trường.          1.1. Nhiệm vụ của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng          – Thay đổi nhận thức, hành vi, giữ vai trò chủ động trong việc tạo niềm tin cho giáo viên về những thay đổi tích cực của bản thân trong các buổi dự giò sinh hoạt chuyên môn          – Thường xuyên chỉ đạo tổ/ nhóm, chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh. Tạo điều kiện về thời gian, CSVC cho các tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên để triển khai công việc          – Thực sự coi sinh hoạt chuyên môn là nền tảng là biện pháp quan trọng để thay đổi chất lượng học tập của học sinh và văn hóa nhà trường.- Tìm hiểu đầy đủ thông tin, cách thức thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh- Tổ chức, giới thiệu mô hình sinh hoạt chuyên môn dựa trên hoạt động của học sinh. Có cơ chế động viên khen thưởng kịp thời các tổ nhóm chuyên môn tích cực đổi mới          1.2. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn- Chủ động xây dựng kế hoạch triển khai đổi mới SHCM dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh- Khuyến khích GV đăng kí dạy minh họa, yêu cầu tất cả GV cùng tham gia dự giờ, thảo luận và khuyến khích giáo viên vận dụng những điều đã học vào thực tế- Tổ chức cho GV tham gia thiết kế, thảo luận về kế hoạch bài học (giáo án), tổ chức dạy minh họa, dự giờ, suy ngẫm, phân tích bài học trên cơ sở phân tích các hoạt động của học sinh, tổ chức họp rút kinh nghiệm để từ đó cải tiến phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, xây dựng thành bài học kinh nghiệm, áp dụng vào công việc hàng ngày          1.3 Nhiệm vụ của giáo viên:- Tìm hiểu nội dung, cách thức thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh- Đăng kí nhóm tham gia thiết kế bài dạy minh họa, suy nghĩ tìm tòi, tích cực sáng tạo để xây dựng ý tưởng/nội dung, phương pháp mới để thiết kế bài học.- Học cách quan sát học sinh, ghi chép, lắng nghe, suy nghĩ.          – Học cách lắng nghe và phản hồi mang tính xây dựng          – Tự rút kinh nghiệm cho bản thân- Hình thành thói quen lắng nghe và chia sẻ ý kiến, xây dựng mối quan hệđồng nghiệp thân thiện, công tác, hợp tác           – Xác định được mục tiêu SHCM là giúp mọi giáo viên có cơ hội học tậplẫn nhau. Sinh hoạt chuyên môn không phải là nơi giáo vên giỏi dạy bảo giáo viên yếu.- Cùng nhau phan tích nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy – học.          * Chuyên đề 11: Đạo đức của cán bộ quản lí trong giải quyết các vấn đề ở trường mầm non và cộng đồng.          – Là cán bộ quản lí tôi luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để làm gương cho đồng nghiệp. Luôn tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có ý thức giữ gìn danh dự, phẩm chất, uy tín lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoàn nhã với trẻ và đồng nghiệp; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của trẻ, đồng nghiệp; kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, của quyền, quan liêu các hành vi vi phạm dân chủ, kỉ cương, nền nếp trong trường. Thực hành chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí. Thực hiện đúng hanhfvi của cán bộ quản lí theo quy định của Điều lệ trường mâm non. Chấp hành tốt nội quy, quy chế của nhà trường của ngành.3. Kết luậnSau khi được học tập và bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp tôi đã học được những kinh nghiệm sau:Hiểu được quy định của nhà nước về quy trình ban hành các văn bản, quyết định hành chính nhà nước: tiếp thu được những kiến thức cơ bản  về khái niệm, đặc điểm của quyết định hành chính nhà nước, các dấu hiệu để phân biệt giữa quyết định hành chính và các quyết định khác nói chung. Tầm quan trọng của các quyết định hành chính đối với xã hội và đời sống của mỗi chúng ta, phân loại các quyết định hành chính, các yêu cầu đối với quyết định hành chính nhà nước, quy trình xây dựng và ban hành quyết định hành chính nhà nước.Nắm bắt được xu thế đổi mới của giáo dục ầm non hiện nay: Chủ chương, đường lối, chính sách phát triển giáo dục mầm non của Việt Nam qua các thời kì và định hướng phát triển giáo dục mầm non hiện nay. Từ đó vận dụng sáng tạo và thực tiễn giáo dục trẻ ở trường mầm non.Có kỹ năng tạo động lực làm việc, nhận biết được các yếu toosanhr hưởng đến động lực làm việc của giáo viên mầm non và xá định các bước, các biện pháp tạo động lực cho giáo viên mầm non.Hiểu và biết sử dụng một số kỹ năng quản lý xung đột: Những xung đột có thể xảy ra trong trường mầm non, các bước quản lý xung đột.Có được một số kỹ năng thực hiện một số công việc ở trường mầm non phù hợp với chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non hạng 2: Các yếu tố cơ bản đối với quản lý, phát triển chương trình giáo dục nhd trường và các nội dung cũng như hoạt động cụ thể của quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường ở trường mầm non.Nắm bắt được các kỹ năng xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập:  Khái niệm về cộng đồng học tập, xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, Ý nghĩa của xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập, cách thức xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, biện pháp xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập.Hiểu được vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non: Đựơc cung cấp những thông tin cốt lõi về đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục ở trường mầm non, nắm bắt được các tiêu chuaanrm tiêu chí, chỉ số trong kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non, biết quản lý, chỉ đạo, triển khai kiểm soát hoạt động tự đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở trường mầm non.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non: được cng cấp những thông tin cốt lõi  về lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm, quy trình tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm tại trường mầm non.Có kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non: Những vấn đề chung về bồi dưỡng giáo viên mầm non và tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non, các kiểu xây dựng tài liệu bồi dưỡng, thực hành xây dựng tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non.Biết cách tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong phát triển năng lực nghề nghiệp  dưới hình thức nghiên cứu bài học: Khái niệm về sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học, ý nghĩa, bản chất của sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học, tổ chức sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học ở trường mầm non, vận dụng tổ chức sinh hoạt chuyên môn dưới dạng nghiên cứu bài học ở trường mầm non.Hiểu được đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn đề ở trường mầm non và cộng đồng: có được những kiến thức cơ bản về lập các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và tổ chức thực hiện kế hoạch của trường mầm non, hiểu và đánh giá đúng vai trò của người cán bộ quản lý trong việc xây dựng và phát triển trường mầm non.Trên đây là nội dung thu hoạch của tôi sau khi học xong khóa học bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Hạng II.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng II….. read more

Bồi dưỡng chức danh hạng II

7. Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo – lize.vn

Tác giả: mtaive.com

Ngày đăng: 04/29/2020 11:13 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 30901 đánh giá)

Tóm tắt: Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng 3 gồm 11 chuyên đề với đề tài: Một số giải pháp xây dựng môi trường

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng II miễn phí, download Tài Liệu Học Tập PDF 2022, link huong dan Bai thu hoach thang hang giao vien Mam non ……. read more

Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo - lize.vn

8. Bài thu hoạch đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

Tác giả: ihoctot.com

Ngày đăng: 10/26/2020 12:07 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 31698 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo viên dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải ……. read more

Bài thu hoạch đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

9. Top 10 bài thu hoạch thăng hạng giáo viên mầm non hạng ii 2022 – Tốp 10 Dẫn Đầu Bảng Xếp Hạng Tổng Hợp Leading10

Tác giả: timvanban.vn

Ngày đăng: 06/11/2020 10:54 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 19767 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài Thu Hoạch Hạng 2 Giáo Viên Mầm Non.doc .pdf .xls .ppt .txt và hàng tỷ … Thu Hoạch Theo Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giảng Viên Lý Thuyết Hạng 3 ……. read more

Top 10 bài thu hoạch thăng hạng giáo viên mầm non hạng ii 2022 - Tốp 10 Dẫn Đầu Bảng Xếp Hạng Tổng Hợp Leading10

10. Top 8 bài thu hoạch chuyên đề 9 mầm non 2022

Tác giả: thuonline.com

Ngày đăng: 03/27/2019 11:25 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 90555 đánh giá)

Tóm tắt: Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng II – Mẫu 1.

Khớp với kết quả tìm kiếm: thuonline.com › bai-thu-hoach-chuc-danh-nghe-nghiep-hang-2-mam-non…. read more

Top 8 bài thu hoạch chuyên đề 9 mầm non 2022

11. Tải Tài Liệu Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Mầm Non Hạng 2 (3 Mẫu)

Tác giả: hoatieu.vn

Ngày đăng: 09/28/2021 01:58 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 94263 đánh giá)

Tóm tắt: Tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II III sẽ giúp các bạn học viên luyện thi một cách hiệu quả, Các bài thu hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng 2, 3 sẽ nhanh chóng giúp thầy cô hoàn thiện bài thu hoạch cuối khóa

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo viên dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện sau: Cơ ……. read more

Tải Tài Liệu Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Mầm Non Hạng 2 (3 Mẫu)

12. Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Cho Giáo Viên Mầm Non Hạng 2

Tác giả: edu.viettel.vn

Ngày đăng: 09/17/2019 07:16 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 19770 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài thu hoạch thăng hạng giáo viên Mầm non hạng II gồm 2 mẫu, đây là bài thu hoạch cuối khóa lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm ……. read more

Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Cho Giáo Viên Mầm Non Hạng 2

13. Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên mầm non hạng 2

Tác giả: tuhocmoithu.com

Ngày đăng: 03/14/2019 01:59 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 87627 đánh giá)

Tóm tắt: Download Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên – Bài thu hoạch tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT hạng 2 …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đăng tải tại: Download.com.vn. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……… BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN ……. read more

Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên mầm non hạng 2

14. Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên mầm non hạng IV lên hạng III

Tác giả: lize.vn

Ngày đăng: 08/08/2020 12:06 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 54485 đánh giá)

Tóm tắt: Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên mầm non hạng IV lên hạng IIIMẫu bài thu hoạch nâng hạng …

Khớp với kết quả tìm kiếm: LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II. BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA…. read more

Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên mầm non hạng IV lên hạng III