Top 13 những khó khăn của giáo viên tiểu học mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề những khó khăn của giáo viên tiểu học hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. Những khó khăn của giáo viên tiểu học đang phải đối mặt
Tác giả: seoulacademy.edu.vn
Ngày đăng: 04/25/2019 09:09 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 78390 đánh giá)
Tóm tắt: Bên cạnh những thuận lợi, chúng ta còn dễ dàng nhìn thấy được những khó khăn của giáo viên tiểu học đang phải đối mặt từng ngày
Khớp với kết quả tìm kiếm: Những khó khăn của giáo viên tiểu học không phải ai cũng hiểu rõ và nhìn thấy được….. read more
2. “Bật mí” Những khó khăn của giáo viên tiểu học phải đối mặt
Tác giả: evbn.org
Ngày đăng: 01/02/2020 07:57 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 73621 đánh giá)
Tóm tắt: Ngoài những thuận lợi thì Những khó khăn của giáo viên tiểu học cũng là điều mà không phải ai cũng biết. Chúng tôi sẽ bật mí điều này qua bài viết sau!
Khớp với kết quả tìm kiếm: Những khó khăn của giáo viên tiểu học đang phải đối mặt · Áp lực xã hội · Nỗi sợ cha mẹ và sợ học viên · Chương trình học tiểu học đổi khác quá nhanh · Trách nhiệm ……. read more
3. Thuận lợi và khó khăn của giáo viên tiểu học
Tác giả: tuyensinhdonga.edu.vn
Ngày đăng: 12/15/2021 06:44 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 30304 đánh giá)
Tóm tắt: Những khó khăn và thuận lợi khi bạn trở thành giáo viên sẽ được VnDoc tổng hợp và nêu ra trong bài viết, mời các …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài những thuận lợi thì Những khó khăn của giáo viên tiểu học cũng là điều mà không phải ai cũng biết. Chúng tôi sẽ bật mí điều này qua bài viết sau!…. read more
4. Những khó khăn mà giáo viên tiểu học gvth đang gặp phải khi công tác ở cơ sở
Tác giả: hanghieugiatot.com
Ngày đăng: 04/09/2021 10:05 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 77225 đánh giá)
Tóm tắt: Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng 3 được hoatieu.vn sưu tầm …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nghề giáo chỉ nhàn hạ với những người thầy không có trách nhiệm với nghề. – Ngoài giờ dạy chính khóa, GV về nhà còn ……. read more
5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của giáo viên Trường Tiểu học Bắc Lý số 2 khi dạy học trực tuyến
Tác giả: ihoctot.com
Ngày đăng: 04/19/2019 09:24 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 97572 đánh giá)
Tóm tắt: Căn cứ công văn số 68 /PGD&ĐT ngày 26/2/2022 của Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa về việc khảo sát, đánh giá tình hình tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học trêntruyền hình, Trường Tiểu học bắc Lý số 2 tổng hợp các ý kiến đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện dạy trực tuyến của đội ngũ giáo viên nhà trường như sau:Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, giáo viên chủ nhiệm lớp 5AThuận lợi của dạy học trực tuyếnLinh hoạt về địa điểm về thời gian học tập; truy cập tài liệu học tập ở bất kì thời điểm nào; PH không phải đưa đón con. Gia đình kiểm soát được việc học của con Phù hợp với nhiều kiểu Khó khăn: HS khó tập trung học tập lâu bên máy tính hoặc điện thoại do sự hấp dẫn bởi mạng xã hội hoặc cá trang Web khác, … Trang bị công nghệ chưa đáp ứng cho việc học. Dạy học trực tuyến khác dạy truyền thống nên đòi hỏi giáo viên phải có hiểu biết việc sử dụng các trang thiết bị, phần mềm dạy học. Vì không đượcgặp mwatj trực tiếp với học sinh nên GV phải thay đổi phương pháp dạy học khác cho phù hợp với dạy trực tuyến. Nhiều bậc phụ huynh lo ngại về những nguy hại cho sức khỏe khi con cái của họ dành quá nhiều giờ để dán mắt vào màn hình. Sự gia tăng thời gian sử dụng các thiết bị điện tử là một trong những mối quan tâm và bất lợi lớn nhất của việc học trực tuyến. Đôi khi nó cũng gây ra một số vấn đề về sức khỏe: đau mắt, cận thị, đau lưng do tư thế ngồi khom lưng trước màn hình lâu,…..Cô giáo Nguyễn Thị Vui, chủ nhiệm lớp 5BThuận lợi: Học sinh thoải mái tham gia các lớp học ngay tại nhà, học sinh cách ly vẫn tham gia vào việc học với các bạn trong lớp bình thường được. Khó khăn: chất lượng đường truyền của 1số em chưa tốt lên ảnh hưởng đến sự tiếp thu bài, không gian của 1 số em chưa có phù hợp như không có phòng riêng thì chỗ học người nhà đi lại nói chuyện các em sẽ phân tâm không nắm được bàiĐặng Thị Nga- lớp 1C:Thuận lợiCó sự quan tâm của phụ huynh học sinh, ph giám sát, hỗ trợ HS học tập thường xuyênHS có đủ thiết bị để tham gia học trực tuyến, đường truyền tương đối ổn địnhKhó khănGV khó khăn trong việc sửa bài cho học sinh, đặc biệt là chữ viết. Đối với lớp 1 thì cần sửa trực tiếp thì HS sẽ dễ hiểu để HS sửa lỗiVẫn có những HS chưa có ý thức tự giác tham gia học nghiêm túc như tập trung nghe giảng, thực hiện các yêu cầu của GV. Trong khi đó, khi GV đang trình chiếu bài học nên không thể nhìn thấy hết HS để mà nhắc nhở kịp thờiNguyễn Thị Vinh- Lớp 2C* Thuận lợi: – Phụ huynh không phải đưa đón các con mỗi ngày- HS đi bộ không phải tự di chuyển đên trường đến lớp.* Khó khăn:- Không phải tất cả mọi người đều có kết nối internet ổn định và máy tính đủ mạnh để hỗ trợ phát trực tuyến.- Nhiều Phụ huynh bố, mẹ đi làm các con ở nhà với ông bà nên công nghệ thông tin của PH và HS còn hạn chế. Chẳng hạn, những người lớn tuổi khó có thể thành thạo việc sử dụng công nghệ thông tin được.- Nhiều gia đình khi mà nhà có tới 3, 4 người con mà các con đều học trực tuyến hết thì điều kiện chuẩn bị trang thiết bị cho con học trực tuyến là còn chưa đầy đủ.- Học trực tuyến thì các con không được luyện tập, vui chơi giải trí và chơi các trò chơi.- Phụ huynh lo ngại về việc các con nhìn nhiều trên điện thoại và máy tính nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như thị lực của các con.5. Nguyễn Thị Tưởng- Lớp 1AThuận lợi : – 100 % HS đều có phương tiện để học trực tuyến. – HS ham thích học, mong đến giờ học để được gặp cô, gặp bạn. – Phụ huynh lo lắng cho việc học của các con – Qua việc học trực tuyến giúp một số HS, phụ huynh, ông bà HS được tiếp cận công nghệ dạy – học mới. – Qua việc học cùng con cháu nên phụ huynh phần nào hiểu được chương trình phổ thông 2018. – Phụ huynh HS rất vui vẻ trong giờ học. Khó khăn – Một số HS còn gặp khó khăn khi cả bố và mẹ đi làm đêm để máy ở nhà cho ông bà giúp đỡ cháu nên nhiều lúc đang học máy gặp trục trặc,ông bà không xử lí kịp. – Vì lớp 1 học buổi tối nên không đủ thời gian HS không được học hết các môn.- HS lớp 1 còn nhỏ lại hiếu động nên ngồi học lâu nhiều lúc chưa nghiêm túc. – Giáo viên không thể kiểm soát hết chất lượng của các em. -HS không được viết trực tiếp vào sách giáo khoa nên giáo viên khó dạy và học sinh khó học. Kiến nghị. – Các cấp trên tham mưu với Bộ giáo dục phải cho riêng lớp 1 viết và làm bài tập trực tiếp vào sách giáo khoa, như thế việc học và dạy của cô và trò sẽ thuận lợi , chất lượng của HS sẽ cao hơn. BBT
Khớp với kết quả tìm kiếm: Đời sống người dân tương đối khó khăn. Hiệu trưởng đầu tiên của trường là thầy .., đến nay trường đã trải qua 4 quyền hiệu trưởng. Trường được thành lập từ việc ……. read more
6. Những Khó Khăn Của Cô Giáo Tiểu Học
Tác giả: edu.viettel.vn
Ngày đăng: 02/01/2021 06:39 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 90618 đánh giá)
Tóm tắt: Nghề giáo có thực sự nhà hạ như bạn đã từng suy nghĩ. hãy cùng đọc bài viết để tìm hiểu về những nỗi lo sợ của một cô giáo tiểu học khi ở trong nghề.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Căn cứ công văn số 68 /PGD&ĐT ngày 26/2/2022 của Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa về việc khảo sát, đánh giá tình hình tổ chức dạy học trực ……. read more
7. Những khó khăn của giáo viên tiểu học gặp phải hiện nay
Tác giả: boxhoidap.com
Ngày đăng: 11/13/2020 02:26 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 78850 đánh giá)
Tóm tắt: Liệt kê ra những khó khăn của giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục hiện đại để những bạn trẻ có cái nhìn tổng quan trước khi lựa chọn nghề này.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Khó khăn của giáo viên tiểu học ngày nay sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về một phần những vất vả mà các thầy cô gặp phải trên con đường dạy học của bản thân….. read more
8. Một số hạn chế của giáo viên trong các tiết dạy trên lớp cần khắc phục ngay
Tác giả: kenhtuyensinh24h.vn
Ngày đăng: 02/10/2020 05:05 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 36450 đánh giá)
Tóm tắt: MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊNTRONG CÁC TIẾT DẠY TRÊN LỚP CẦN KHẮC PHỤC NGAY TTLĨNH VỰCNỘI DUNG HẠN CHẾI KIẾN THỨC 1. Do giáo viên chưa chuẩn bị, nghiên cứu bài kĩ nên giáo viên chưa xác định đúng mục tiêu, chuẩn kiến thức và kĩ năng, nội dung cơ bản, trọng tâm của bài dạy.2. Khai thác nội dung dạy học chưa phát triển năng lực học tập của học sinh.3. Lựa chọn nội dung dạy học chưa phù hợp với các đối tượng. Giáo viên dạy đồng loạt không có nội dung dành cho các đối tượng học sinh khác nhau (Ví dụ: học sinh lớp 1 còn khó khăn trong đọc, viết phải đọc, viết với số tiếng bằng học sinh thuận lợi; học sinh không viết sai chính tả l/n, giáo viên cũng chọn lựa bài tập chính tả phân biệt l/n để cho học sinh làm bài tập khắc phục lỗi chính tả).4. Nội dung giáo dục chưa gắn với thực tế, đời sống xung quanh gần gũi với học sinh. Giáo dục, liên hệ xa vời, chung chung; chưa quan tâm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. II KĨ NĂNG SƯ PHẠM 1. Dạy học chưa đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài (lí thuyết, luyện tập, thực hành, ôn tập…).- Dạy bài ôn như dạy bài mới, dạy luyện tập như dạy lí thuyết, dạy cái đã biết như cái chưa biết.- Hoặc dạy hoa loa cho xong tiết học không cần dạy đúng phương pháp của môn đó. (Tình trạng này thấy rất rõ ở những tiết học không có người dự giờ.)- Giáo viên chưa đặt nội dung bài dạy vào một chuỗi kiến thức hay chủ đề, chủ điểm của bài dạy nên nội dung chồng chéo lên nhau hoặc rời rạc.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chưa phù hợp với mục tiêu bài dạy, đối tượng học sinh, chưa phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.- Do giáo viên chưa xác định đúng mục tiêu của bài, chưa hiểu rõ đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh nên lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học chưa phù hợp. Ví dụ: Phân môn Chính tả lựa chọn phương pháp thảo luận, hình thức học nhóm để tổ chức học sinh là bài tập chính tả (một em làm thư kí viết, các bạn còn lại nói), hay tổ chức trò chơi tiếp sức (vài em lên bảng viết, những học sinh còn lại cổ vũ “cố lên! cố lên!”, hoặc đố vui trả lời bằng miệng (em này hỏi em kia trả lời, vài em như vậy, những em còn lại chỉ nghe hoặc nói mà mục tiêu chính của phân môn Chính tả là rèn kĩ năng viết). Với lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức luyện tập cho học sinh làm bài tập chính tả như vậy nên nhiều học sinh vẫn viết sai chính tả mãi. Những hình thức như thế này chỉ có một số em làm việc tích cực thực sự còn lại đa số các em “tích cực giả”, học sinh rất nhàm chán và hiệu quả không cao.- Hiện nay, còn nhiều giáo viên chưa sử dụng tốt các phương pháp truyền thống như: trực quan, làm mẫu. Hai phương này rất quan trọng để dạy học sinh đọc, viết tốt.Chữ viết, lời nói, phát âm của giáo viên cũng là trực quan. Giáo viên làm mẫu tốt, học sinh nghe, nhìn thấy được mẫu sẽ giúp các em đọc viết tốt.- Giáo viên ít khi sử dụng đến các phương pháp dạy học tích cực. Khi có người dự giờ thì mới sử dụng nên thầy trò rất khó khăn, lọng cọng.- Nhiều giáo viên chưa dạy thật, khi có người dự giờ, kiểm tra, thao giảng, hội thi thì phô trương hình thức, diễn kịch, dạy trước cho học sinh. 3. Giáo viên chưa kiểm tra, hỗ trợ tư vấn, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và theo hướng đổi mới.- Giáo viên còn làm thay học sinh, sợ mất thời gian sửa cho học sinh, hay thiếu kiên nhẫn, hoặc thiếu kinh nghiệm trong việc sửa sai cho học sinh nên làm thay cho học sinh.Ví dụ: Học sinh lớp 1 đọc không được, giáo viên không giúp học sinh phân tích tiếng đó, nhẫm đánh vần rồi đọc trơn mà giáo viên đọc trước cho học học sinh nhạy lại, sau này gặp lại chữ đó học sinh lại đọc không được. Hay khi học sinh trả lời câu hỏi chưa được, giáo viên sốt ruột trả lời thay luôn chứ không gợi ý hướng dẫn học sinh. Dạy như thế thì làm sao phát triển tư duy học sinh được.- Hoặc giáo viên để học sinh làm thay nhiệm vụ của mình. Yêu cầu một học sinh lớp 1 lên bảng lớp chỉ bảng cho các bạn đọc chung còn giáo viên làm việc khác. Nhiều trường, bảng lớp 1 bị thủng lổ đầy bảng.- Có giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh nhưng chưa tư vấn cụ thể, giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế.Ví dụ: Học sinh đọc sai, nhỏ, kể chuyện chưa có cử chỉ điệu bộ, …; giáo viên không hướng dẫn học sinh thực hiện lại ngay tại lớp mà nhắc nhở học sinh lần sau phát âm đúng hơn, đọc to hơn, kể chuyện có cử chị điệu bộ thì sẽ hay hơn,…).- Giáo viên chưa qua tâm đến việc hướng dẫn học sinh trình bày vở sạch, đẹp. Nếu có thì hướng dẫn không cụ thể, không kiểm tra nên các em không làm được.- Có giáo viên, khi học sinh tập viết, làm bài tập, giáo viên không kiểm tra, hỗ trợ tư vấn học sinh kịp thời để học sinh sai cả bài rồi mới nhận xét thì đã muộn hoặc nhận xét đánh giá không kĩ, qua loa học sinh viết sai, làm sai cho là đúng. Học sinh nghĩ mình làm như thế là đúng thật là nguy!4. Xử lí các tình huống sư phạm chưa phù hợp đối tượng và chưa có tác dụng giáo dục.5. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả ĐDDH tự làm chưa có hiệu quả. Nhiều giáo viên bình thường khi lên lớp dạy không sử dụng thiết bị sẵn có hoặc làm ĐDDH để đi thi chứ không sử dụng, không sử dụng CNTT nhưng khi có người dự giờ thì suy nghĩ phải có ĐDDH “càng nhiều, tiết học càng phong phú” không nghiên cứu kĩ mục tiêu bài để lựa chọn ĐDDH phù hợp mà lạm dụng ĐDDH, CNTT dẫn đến không hiệu quả.6. Lời giảng giáo viên chưa mạch lạc, truyền cảm; chữ viết chưa đúng đẹp, trình bày bảng chưa hợp lí. – Giáo viên phát âm theo phương ngữ (r/d, tr/ch, â/ă, s/x, …), nói lời thừa (cuối câu lúc nào cũng có từ các từ: nè, nào, há, hén, cho cô, cho thầy; trước khi chuyển sang một ý khác lúc nào cũng sử dụng từ ngữ: “vậy”, hay “để biết”, “để giúp các em”, ), nói dài dòng không gọn (giáo viên nói một câu 16 tiếng, có thể tóm gọn lại 3 tiếng mà vẫn đầy đủ ý.- Giáo viên nói bỏ lững cho học sinh vuốt đuôi.- Giáo viên viết chữ trên bảng lớp, trong vở học sinh không đúng mẫu, sai lỗi chính tả. Đây là nguyên nhân dẫn đến học sinh viết không đúng mẫu, không đẹp, sai lỗi chính tả.- Giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh bảng lớp còn tên môn Toán, còn tựa bài môn Toán hay có cả bài tập chính tả trên bảng lớp…7. Phân bố thời gian một tiết dạy không hợp lí.- Nội dung trọng tâm, mới dành thời gian ít, nội dung đã học, học sinh đã biết thì dành nhiều thời gian.- Giáo viên nói nhiều, nói không gọn làm cho tiết học bị dài, học sinh mệt mỏi. Ví dụ: Dạy tiết Học vần từ lúc đầu giờ học cho đến ra chơi vào cũng chưa xong. Học sinh mệt mỏi, giáo viên yêu cầu học sinh đọc chung, có em đọc, có em không đọc làm việc khác, giáo viên cũng không hay biết.Học như thế làm sao có hiệu quả và còn thời gian đâu dạy cho các môn học khác? IIITHÁI ĐỘ SƯ PHẠM 1. Giáo viên chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh. – Giáo viên có thước bảng rất dày, gõ thước thật to khi tức giận học sinh. Có trường bước vào luôn nghe tiếng thước của giáo viên gõ lên bàn và tiếng quát la rầy học sinh.- Giáo viên chưa ân cần, quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho học sinh. Ví dụ: Trời lạnh, giáo viên mang dép vào phòng học còn học sinh bỏ dép bên ngoài đi chân không vào lớp. Trời tối, không mở đèn. Trời nóng, không mở cửa sổ, không mở quạt. Trời lạnh, không đóng cửa sổ. Trời nắng, không kéo rèm,…Bàn ghế học sinh kéo xa bảng lớp, học sinh không thấy bảng, giáo viên cũng mặc kệ, học sinh ngồi viết không ngay ngắn, giáo viên cũng không sửa. Bàn ghế xộc xệch, lớp dơ, nhện giăng, giáo viên vẫn dạy, học sinh đem thức uống nước chảy ra bàn học, giáo viên cũng mặc kệ. Cán bộ quản lí thì chưa bao giờ nhắc nhở. – Tập, sách không bao bìa, rách, quăng góc, giáo viên cũng thờ ơ.- Giáo viên chọn vị trí đứng nói chuyện với học sinh cả lớp không thích hợp (bỏ học sinh ở một, hai bàn đầu) hoặc nói chuyện với học sinh cả lớp mà mắt chỉ nhìn vào vài học sinh ở bàn đầu.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.- Trong lớp, những em học tốt giáo viên quan tâm nhiều hơn. Học sinh còn khó khăn trong học tập (chậm hiểu, hay quên,…), giáo viên ít quan tâm hỗ trợ. Nhất là có người dự giờ thì tiết học đó những em còn khó khăn trong học tập giáo viên bỏ qua một bên. – Học sinh học chưa tốt, giáo viên cho ngồi bàn cuối lớp hoặc trong một góc nào đó ít khi gọi đến. Hoặc học sinh ngồi chỉ có một mình một bàn, không có bạn nào giúp đỡ trong học tập. Vì vậy những học sinh này rất khó vươn lên.3. Giáo viên chưa kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập, động viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học tập.- Học sinh đọc sai, giáo viên không sửa, viết sai cũng không sửa, từ chữ thứ nhất cho đến hết bài học sinh viết, giáo viên chưa một lần hướng dẫn học sinh viết lại cho đúng. Thậm chí vở học sinh lớp 1 viết sai từ trang đầu cho đến gần hết quyển vở, giáo viên cũng không giúp học thấy chỗ sai để sửa lại. Có giáo viên chỉ ghi chữ S vào cuối bài tập toán trong vở học sinh nhưng khi hỏi học sinh em sai gì em biết không, em trả lời “không biết”. Làm sao học sinh tiến bộ được!- Bài đầu tiên học sinh chưa “làm được, làm đúng” thì những bài sau làm sao “làm đẹp, làm nhanh” được. IV HIỆU QUẢ 1. Từ những cách dạy trên dẫn đến tiến trình tiết dạy chưa hợp lí, nhẹ nhàng; các hoạt động học tập diễn ra chưa tự nhiên, chưa hiệu quả và không phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học.2. Nhiều học sinh chưa được tích cực chủ động tiếp thu bài học, có tình cảm, thái độ đúng.3. Còn nhiều học sinh nắm chưa vững kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học và chưa biết vận dụng vào các bài luyện tập, thực hành sau tiết học.Chính vì mỗi bài em bị hỏng một chút kiến thức, kĩ năng, giáo viên không có biện pháp hỗ trợ kịp thời nên các em hỏng cả một tuần, một tháng, một học kì, cả năm và cuối cùng học sinh sẽ không hoàn thành lớp học. Còn giáo viên muốn lớp mình có thành tích thì cho học sinh lên lớp dẫn đến tình trạng học sinh lên lớp không đạt Chuẩn. Sưu tầmTháng 7/2021Người Sưu Tầm: Nguyễn Minh Sơn
Khớp với kết quả tìm kiếm: Là một giáo viên chủ nhiệm bạn sẽ có hàng tá những công việc không tên phải xử lý và áp lực thì không hề nhỏ chút nào đâu ……. read more
9. Những khó khăn trong giáo dục tiểu học hiện nay –
Tác giả: vndoc.com
Ngày đăng: 01/10/2020 03:12 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 77400 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nghề giáo viên tuy khối lượng công việc nhiều, đồng lương ít ỏi nhưng so với mặt bằng chung của xã hội thì đây vẫn là một nghề cao quý nhiều người lựa chọn….. read more
10. Những hạn chế của giáo viên tiểu học
Tác giả: hocvienseoulspa.com
Ngày đăng: 01/12/2019 01:31 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 37478 đánh giá)
Tóm tắt: Hiện nay, cải cách giáo dục liên tục là cách được lựa chọn của nhà nước để nền giáo dục để phù hợp với …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Liệt kê ra những khó khăn của giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục hiện đại để những bạn trẻ có cái nhìn tổng quan trước khi lựa chọn nghề này….. read more
11. Thực trạng về những khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phả – 123docz.net
Tác giả: thtthb3.pgdhongngu.edu.vn
Ngày đăng: 02/26/2020 09:10 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 41164 đánh giá)
Tóm tắt: 123doc Cộng đồng chia sẻ, upload, upload sách, upload tài liệu , download sách, giáo án điện tử, bài giảng điện tử và e-book , tài liệu trực tuyến hàng đầu Việt Nam, tài liệu về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, tài chính ngân hàng, công nghệ thông
Khớp với kết quả tìm kiếm: Những khó khăn của giáo viên tiểu học không phải ai cũng hiểu rõ và nhìn thấy được….. read more
12. Những khó khăn của giáo viên khi tư vấn, hỗ trợ học sinh
Tác giả: golddredgeno8.com
Ngày đăng: 06/06/2021 09:40 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 56283 đánh giá)
Tóm tắt: Khi học sinh tiểu học gặp khó khăn vượt quá khả năng tư vấn, hỗ trợ của giáo viên thì cách làm nào dưới đây là …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Những khó khăn của giáo viên tiểu học đang phải đối mặt · Áp lực xã hội · Nỗi sợ cha mẹ và sợ học viên · Chương trình học tiểu học đổi khác quá nhanh · Trách nhiệm ……. read more
13. Tâm tình giáo viên “cắm bản” dạy chữ vùng cao
Tác giả: hoatieu.vn
Ngày đăng: 10/30/2021 11:46 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 71755 đánh giá)
Tóm tắt: (Dân trí) – Từ tình thương với học trò, ngày ngày các giáo viên phải lặn lội đường xa, cõng trên lưng sách, vở, lương thực, vượt qua nhiều ngọn núi cao, sông, suối hiểm trở để đến các bản vùng xa dạy chữ cho học sinh. Nhiệt huyết với nghề…
Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài những thuận lợi thì Những khó khăn của giáo viên tiểu học cũng là điều mà không phải ai cũng biết. Chúng tôi sẽ bật mí điều này qua bài viết sau!…. read more
”
Tham khảo
- https://www.topeducationdegrees.org/lists/5-challenges-of-being-an-elementary-school-teacher/
- https://www.quora.com/What-are-the-problems-for-a-primary-school-teacher
- https://www.twinkl.com/blog/top-10-challenges-faced-by-primary-school-teachers-in-2021-02-03-21
- https://www.researchgate.net/publication/324967774_The_problems_faced_by_primary_school_teachers_in_educational_environment
- https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=94061
- https://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.1080/03004270385200181
- https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1170479.pdf
- https://search.proquest.com/openview/f5a3841d2a8d78856bc773c8f27bd1d0/1?pq-origsite=gscholar&cbl=2040246