Top 11 một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”

Tác giả: mnviethung.longbien.edu.vn

Ngày đăng: 10/08/2020 01:59 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 51966 đánh giá)

Tóm tắt: PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Lý do chọn đề tài: Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà conngười có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếpđược sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.Tổ chức Y tế thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là”khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, ứng xử với người khác, ứng phó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết.Các hình thức giáo dục kỹ năng sống có tác động rất mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. Phẩm chất đạo đức và ý chí của trẻ mẫu giáo chỉ hình thành mạnh mẽ trong việc giáo dục kỹ năng sống, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, cô giáo và người lớn tuổi chỉ  bắt nguồn từ giáo dục kỹ năng sống, trẻ luôn có ý thức trong cách ăn, nói, và hành động đều thể hiện sự nhẹ nhàng, khéo léo.Giáo viên  có phương pháp giáo dục trẻ tốt  và có sự phối hợp  chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của người lớn.Thông qua giáo dục kỹ năng sống, trẻ phát huy nhận thức và  hình thành  lên nhân cách cho trẻ. Qua các tác phẩm văn học và các hình ảnh có nội dung giáo dục trẻ  và qua giao tiếp với bạn bè với cô giáo đây là phương tiện giáo dục, nhằm hình thành cho trẻ những tình cảm yêu thương, gần gũi với mọi người, kính trọng lễ phép với người thân của mình với bạn bè:Qua các hoạt động trẻ luôn luôn củng cố các kiến thức giáo dục trong các tiết học và các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường mầm non, kích thích ngôn ngữ, sự thông minh, nhanh trí, linh hoạt và nhanh nhẹn trong cách ứng xử với bạn bè.Các nhà nghiên cứu đã đánh giá cao vai trò đặc biệt của giáo dục kỹ năng sống với sự phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn trẻ ngoan ngoan vâng lời người lớn biết kính trên nhường dưới biết thưa gửi lễ phép, tất cả đều có sự giáo dục của cô giáo và mọi người xung quanh trẻ. Vì vậy giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết trong trường mầm non, đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi trước khi bước vào cấp tiểu học.Như các bạn đã biết trong điều kiện kinh tế phát triển đang trên con đường hội nhập, đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hoá khác nhau.Làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta “Hoà nhập mà không hoà tan”  trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là “Vốn văn hoá của dân tộc Việt” trong thời đại mới thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủ mà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hoá vốn có của cha ông ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần tập trung trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay.Ngày nay, khi đất nước đang trên đà phát triển  hội nhập kinh tế, văn hóa, tham gia các diễn đàn quốc tế mở ra cho nước nhà nói chung và giáo dục nói riêng những cơ hội cũng như nhiều thách thức mới. Sự giao lưu hội nhập các nền văn hóa thế giới. Việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa dân tộc càng được đề cao, việc chúng ta hội nhập chứ không thể hòa tan, biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu thêm nét bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình.Trước những cơ hội và thách thức đó đất nước đang cần có những con người mới, xã hội chủ nghĩa với những cá tính thông minh, năng động, sáng tạo.Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là  lứa tuổi mầm non.Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang được ngành giáo dục triển khai và thực hiện khá tốt trong trường mầm non .Tùy theo lứa tuổi, các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi, khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềm vui, tự bảo mình, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng tự quyết một số tình huống phù hợp với lứa tuổi.Những bài học với những yêu cầu khác nhau sẽ được các cô giáo thực hiện ở từng lứa tuổi để các cháu có thể tiếp thu và thực hiện. Ví dụ ở lứa tuổi trẻ mẫu giáo sẽ được học các kỹ năng chào hỏi, lễ phép với người lớn, biết cám ơn và xin lỗi. Một số kỹ năng tự phục vụ như tự xúc ăn, tự uống nước, tự mặc áo quần và một số kỹ năng vệ sinh cá nhân đơn giản như rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Kỹ năng khám phá thế giới như nhận biết và cách gọi tên đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình, cách nhận biết sự việc, các mối quan hệ gần gũi với trẻ trong cuộc sống.Lớn lên thêm một chút, các cháu được học về kỹ năng bảo vệ mình như tránh xa các nơi nguy hiểm, bảo vệ môi trường, vệ sinh răng miệng, cơ thể, kỹ năng tự phục vụ mình như tự mặc quần áo, xếp áo quần và để đúng nơi qui định… Các kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết các tình huống đơn giản trong cuộc sống. Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ được tổ chức theo một thời khóa biểu nhất định hàng tuần trong chương trình giáo dục, khiến cho trẻ cảm thấy hứng thú với bài học theo phương pháp học mà chơi, chơi mà học.Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức và hành vi của con người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non sẽ mang lại cho các cháu rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, giáo dục và cả văn hóa xã hội, giúp các cháu sớm có một cơ thể cường tráng, lành mạnh về trí tuệ cũng như thể lực, sớm có ý thức và khả năng thích nghi với cuộc sống, làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như cho cộng đồng.Giáo dục 3 năm đầu đời, đặc biệt là lứa tuổi 5- 6 tuổi có ý nghĩa cho cả cuộc đời. Giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên có ý nghĩa hết sức quan trọng cho những năm tiếp theo và cả cuộc đời của bé.  Vì vậy, trong mục tiêu  giáo dục đào tạo ghi rõ hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp  mọi người, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá và tìm tòi một số kỹ năng cơ bản như: nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi khi  mình có lỗi.Muốn hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ lứa  tuổi mầm non, việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng, cần thiết và có ý nghĩa..Tôi nghĩ rằng  v iệc rèn cho trẻ  có kỹ năng sống là hết sức cần thiết đối với trẻ mầm non nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” để nghiên cứu.2. MỤC ĐÍCH NGHÊN CỨU: Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm mục đích giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm đồng thời nhằm phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng: thể trạng, tâm hồn, trí tuệ và tinh thần.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1. Cơ sở lý luận:  Hầu hết mọi người đều cho rằng trong những năm đầu học ở trường mầm non là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của trẻ và kỹ năng sống cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ. Trẻ học và nắm được các kĩ năng sống của mình để phục vụ trong cuộc sống, do vậy việc rèn kĩ năng sống  là rất quan trọng.Giáo dục kỹ năng sống  ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và quá trình tâm lí của trẻ.Giáo dục kỹ năng sống bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay giao tiếp hàng ngày  trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với  mọi người, mọi vật xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một cách có chủ đích. Giáo dục kỹ năng sống  ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Qua giáo dục kỹ năng sống với nhiều hình thức khác nhau, trẻ sẽ tiếp thu và  học theo sự thể hiện của từng nhân vật của các bài thơ, câu chuyện, hình ảnh biến những cái có trong bài thơ, câu chuyện thành sự hiểu biết và tiếp xúc hàng ngày cuả mình, trẻ sẽ ngoan hơn, giỏi hơn.Cơ sở thực tiễn:1.Thuận lợi:- Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi đầu tư về cơ sở vật chất nhất là đồ dùng để cho cô và trẻ thực hành, buồng lớp rộng rãi.- Nhà trường đã tạo điều kiện cho tham gia các lớp bồi dưỡng về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cho giáo viên- Được sự giúp đỡ của tổ chuyên môn và đồng nghiệp cùng lớp đã giúp chuyên môn của tôi vững vàng hơn.- Giáo viên nắm được đặc điểm sinh lý trẻ, và phương pháp để dạy trẻ.- Giáo viên có khả năng về giao tiếp- Trẻ đồng đều về độ tuổi, đa số đó học qua mẫu giỏo nhỡ2. Khó khăn:-  Trẻ mẫu giáo của lớp còn ở trong nhiều hoàn cảnh gia đình khác nhau,nhà gần chợ, gần hàng nước, một số trẻ còn hiếu động.- Phụ huynh nhiều người ở nhiều môi trường khác nhau, trình độ dân trí không đồng đều nên nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thì chiều con quá mức thích gì có nấy, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho người giúp việc. Việc đưa trẻ đến trường mầm non chưa được chú trọng còn để trẻ ở  nhà chơi tự do, tiếp xúc với môi trường chưa lành mạnh mà trẻ mầm non trẻ đang  ở độ tuổi tập ăn,tập nói… Trẻ mầm non ban đầu trẻ chưa biết kính trọng, thưa gửi lễ phép còn trả lời trống không với người lớn tuổi với bạn bè với cô giáo.*Trước thực trạng đó là một  giáo viên mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo  hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục  toàn diện cho trẻ mẫu giáo. 3. Khảo sát : Những kỹ năng cơ bản đầu tiên của trẻ MN là : Nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non rất đơn giản và gần gũi. Đó là: Sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp.Học cách có được những mối liên kết mật thiết với các bạn khác trong lớp, biết chia sẽ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình trong nhóm bạn.                              Giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới.Biết giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông, biết mình đang học lớp nào, thích cái gì và điạ chỉ nhà mình ở đâu.Nhận biết các ưu khuyết điểm của bản thân.Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh. Học cách lắng nghe mọi người và đối đáp.Nhận biết những hoàn cảnh không an toàn, cách giữ an toàn cho mình nơi công cộng (trong sân trường, công viên, siêu thị, ngoài phố, khi gặp người lạ,…)Hình thức giáo dục kỹ năng sống: Là một giáo viên mầm non hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn cho trẻ có kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tôi thấy rằng: Muốn cho trẻ được  ngoan biết nghe lời cô thì người giáo viên phải biết tìm tòi ra nhiều hình thức tổ chức gây hứng thú khác nhau để từ đó trẻ có thể biết thế nào là đúng và sai và mạnh dạn hơn khi tiếp xỳc với người khác.1)Hoạt động vui chơi: Việc tổ chức HĐVC cho trẻ không chỉ giúp hình thành khả năng giao tiếp với các bạn mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để phát triển những KN sống.→Qua thực tế khi tổ chức vui chơi cho trẻ GV chưa chú trọng hình thành những KN giao tiếp và trí tưởng tượng cho trẻ.  2)Trong các nghi thức văn hoá:    VD: Văn hoá  giao tiếp trong ăn uốngSử dụng những ĐD, vật dụng ăn uốngNhững hành vi trong ăn uống (văn hoá ăn chuối)Ví dụ: văn hoá chào hỏi* Dạy cho trẻ:- Chào bạn- chào như thế nào?- Chào ba mẹ – chào ra sao?Hoặc KN giao tiếp: trẻ chưa biết xưng hô như thế nào đối với người mới gặp chẳng qua là chào hỏi qua lệnh của người lớn3)Trong quá trình “sai vặt” trẻ;Nên giao việc vặt cho trẻ từ khi trẻ bắt đầu vào năm học* Hạn chế:- Một số GV làm sẵn cho trẻ- Chia cơm, kê bàn ghế sẵn hoặc bé nào làm được GV gọi mãi.(VD)*Thông qua thực tế, tôi đã tiến hành khảo sát như sau: Số TTNội dung khảo sátĐạtChưa đạt1Tự tin15 trẻ (37,5%)25 trẻ (62,5%)2Hợp tác17 trẻ (42,5%)23 trẻ (57,5%)3Tò mò20 trẻ (50%)20 trẻ (50%)4Giao tiếp19 trẻ (47,5%)21 trẻ(52,5%)5Thực hành16 trẻ(40%)24 trẻ (60%) II.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:* Biện pháp 1: Giúp cho trẻ có môi trường giao tiếp tốt: – Tạo môi trường giao tiếp và dạy cho trẻ biết chào hỏi ngay từ khi mới đi học biết chào cô giáo và chào ông bà bố mẹ.- Dạy cho trẻ biết cảm ơn và xin lỗi khi có bạn hay người lớn giỳp trẻ Có nghĩa là trong tất cả mọi hoạt động của trẻ, mỗi giáo viên MN luôn phải dùng nhiều tình huống để đưa trẻ vào các hoạt động và dạy trẻ kỹ năng ứng xử phự hợp.Ví dụ: Trong lớp, “Có bạn Đỗ Đức Anh khi tới lớp không chào cô và cô đã mời một bạn rất ngoan biết chào cô to khi vào lớp để minh họa cho Đức Anh,cô giáo còn khen bạn đó trước lớp và dạy bạn Đức Anh cũng sẽ chào cô khi vào lớp giống bạn để được cô và các bạn khen.Ta có thể nhận thấy rằng việc học kỹ năng sống là quá trình gồm: nghe, nói là một thể không tách rời và được bắt đầu từ khi trẻ mới sinh ra. Do đó mà việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với trẻ cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kỹ năng sống ở trẻ.Trong cuộc sống, người lớn đôi khi đã sử dụng nhiều câu nói và hành động không tốt để cho trẻ bắt chước,và đôi khi trẻ còn học lẫn nhau. VD: Khi người lớn đi về mà không chào hỏi người già trong gia đình thì đấy cũng là một lần trẻ nhìn thấy và bắt chước. Hay như bạn trong lớp nói bậy và trẻ học theo rất nhanh.  Như ở lớp tôi đầu năm học cã một Trẻ (mới đi học mẫu giáo) khi tới lớp còn chưa ngoan và không chào, hay nói bậy. Như vậy làm ảnh hưởng đến các bạn trong lớp bắt chước theo.*Rèn kỹ năng sống cho trẻ thật cần thiết, nhưng đòi hỏi cô giáo mầm non phải luôn gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ được học cô và bạn ở mọi nơi. Do vậy, việc tạo môi trường tốt để rèn kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi còn bé hết sức quan trọng vì nó là phương tiện góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện ý kiến riêng, kỹ năng phát biểu.          Tạo môi trường cho trẻ làm quen với các kỹ năng biểu diễn            Giáo dục trẻ biết tôn trọng, giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn          Trẻ học kỹ năng tôn trọng tập thể, ngồi đúng hàng, ngay ngắnTrẻ học kỹ năng lễ giáo: Đưa và nhận bằng hai tay            Trẻ thảo luận về kỹ năng tôn trọng, chăm chú nghe người đối diện* Biện pháp 2. Động viên khích lệ để trẻ có kỹ năng giao tiếp tốt:- Kỹ năng giao tiếp ở trẻ 5-6 tuổi  được phát triển rất tự nhiên và cần có sự chỉ bảo của người lớn.Kỹ năng sống là chúng ta hình thành cho trẻ do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ cú lỳc núi sai, chỳng ta sửa sai cho trẻ để trẻ biết đâu là đúng đâu là sai.Muốn giúp trẻ sửa lỗi khi giao tiếp hay khi chơi cùng bạn không giành đồ chơi của bạn, khi được giúp đỡ của người lớn thì biết cám ơn, hay khi đi đâu về hay trước khi đi phải biết chào hỏi và có lỗi thì phải xin lỗi thì ta nên thông qua trò chơi sắm vai để dạy trẻ như:Trò chơi bán hµng, bác sĩ và gia đình…Qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cô và của bạn để trẻ biết cách cư xử đúng trong mọi hoàn cảnh. Trẻ đã rút ra được một số kinh nghiệm giao tiếp cho mình: Biết trả lời đủ câu, thưa gửi lễ phép với người lớn, cảm ơn khi được giúp đỡ, nói lời xin lỗi khi có lỗi…Ví dụ: Thông qua trò chơi xây dựng cô có thể sửa lỗi cho trẻ để giúp trẻ nói không giành đồ chơi của bạn và biết giúp đỡ bạn . Khi chơi trò chơi gia đình cô dạy trẻ biết chào hỏi ụng bà, bố mẹ khi đi học về.   * Giáo viên luôn chú ý đến lời nói, hành động của từng trẻ kịp thời uốn nắn hoặc khen ngợi, động viên đúng lúc giúp trẻ hình thành nên thói quen tốt* Biện pháp 3. Dùng các tình huống cú trong thực tế để giúp trẻ trải nghiệm và học kỹ năng sống:- Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, chúng ta nên dùng đúng các tình huống có trong lớp học hàng ngày hay tình huống khi trẻ ở nhà sẽ làm cho trẻ cảm giỏc thật và trẻ sẽ biết áp dụng ngay vào trong cuộc sống hàng ngày hơn là ta chỉ dựng ngôn ngữ nói để rèn trẻ, vỗ về trẻ.Ví dụ: + “Ở lớp có bạn hay tranh giành đồ chơi của bạn và có khi còn đánh bạn cô nên nhẹ nhàng dạy trẻ con hãy cùng chơi với bạn 2 bạn cùng chơi sẽ vui hơn.+ Hay như ở lớp có trẻ hay nói bậy và cô dạy trẻ con không nên nói như vậy nói như vậy con sẽ trở thành trẻ không ngoan và rất là hư cô giáo sẽ không yêu.Những trường hợp đó cô có thể rèn trẻ trước cả lớp và dạy cả lớp không được bắt chước bạn+ Thỉnh thoảng có bạn tổ chức sinh nhật ở lớp, cô giáo kết hợp dạy trẻ cách chúc mừng bạn, mời bạn chung vui và nói lời cảm ơn khi được nhận quà          Trẻ học nói lời cảm ơn khi được nhận quà          Kỹ năng chia sẻ, hòa mình với các bạnViệc dạy hành động cho trẻ quá đơn giản: nhặt một cọng rác, nói một câu xin lỗi, một câu cám ơn, nhận biết những hành động, nơi chốn và con người có thể gây nguy hại cho trẻ…Nhưng để trẻ hiểu được ý nghĩa của các hành động trên và thực hiện hành động trên và chính ý thức của trẻ thúc đẩy trẻ làm chứ không phải do bị ép buộc thì lại là một vấn đề khác.Để trẻ hành động bằng ý thức chứ không phải bằng bản năng hay bị ép buộc, trước hết, người lớn phải giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa của các hành động trên và người lớn chính là tấm gương cho trẻ thực hiện và noi theo.Ví dụ: khi chúng ta dạy trẻ nói lời cám ơn khi nhận được sự giúp đỡ của người khác hoặc khi người khác làm một điều gì đó cho mình. Nhưng trong mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình hoặc giữa các cô giáo và giữa cô giáo với trẻ, người lớn không nói lời cám ơn thì trẻ cũng sẽ không hình thành được ý thức của việc nên cám ơn người khác.Khi thấy trên sân trường có lá cây, cô giáo đi qua và bảo trẻ: con hãy nhặt bỏ vào thùng rác đi. Khi ấy trẻ sẽ nhặt vì bị sai khiến.Cũng tình huống trên: cô nhặt lá cây bỏ vào thùng rác và hỏi trẻ: con biết tại sao cô bỏ lá cây vào thùng rác không? giải thích cho trẻ hiểu: việc làm này nhằm giữ sân trường sạch đẹp cho các con học và chơi. Lần sau thấy rác trẻ sẽ tự động nhặt rác vì trẻ hiểu rằng: nhặt rác là làm sạch sân trường. Để dạy trẻ kỹ năng sống, chính người lớn hãy tỏ ra rằng mình là người sống có kỹ năng và hình thành kỹ năng sống cho trẻ thông qua chính việc hình thành ý thức cho trẻ trong việc thực hiện các hành động trong giao tiếp cũng như trong việc bảo vệ chính bản thân trẻ.  * Biện pháp 4. Rèn kỹ năng sống thông qua sử dụng đồ dùng dạy học:Để cho trẻ có cảm xúc mạnh, có nhu cầu về giao tiếp hoạt động  thì việc dùng tranh, rối, đồ dùng dạy học là rất cần thiết, vì trẻ ở lứa tuổi này rất thích được giao tiếp với những rối và đặc biệt là những con vật, những nhân vật rất gần gũi với trẻ mà trẻ yêu thích.Ví dụ: + Muốn rèn trẻ đi lên, xuống cầu thang một cách thành thạo theo quy định, tôi đã dán lên các bậc cầu thang hình bàn chân theo hướng đi bên phải: lên màu xanh, xuống màu đỏ để trẻ tuân theo+ Trong lớp có trẻ được cô giúp đỡ xong chưa biết cám ơn, cô có thể đưa ra tỡnh huống trong giờ chơi: Cô lấybúp bê và cùng chơi cô nói” Hôm nay cô buộc tóc cho bỳp bê nhé cô buộc xong và bạn búp bê quay lại nói con cám ơn cô ạ” Và cô giỏo dục trẻ khi được cô giúp bất cứ điều gì các con nên cám ơn cô giáo hay ở nhà cũng vậy.Hoặc sử dụng tranh, ảnh minh họa, một số bài tập củng cố để tạo tình huống cho trẻ nhận biết hành vi đúng, sai với môi trường khi đi thăm vườn hoa công cộng..        Kỹ năng phân biệt hành vi đúng- sai qua tranh ảnh.             Thực hiện hành vi đúng khi đi thăm vườn hoaCác tranh, ảnh đưa ra để trẻ quan sát các tình huống phải to rõ ràng và phải đẹp và là tình huống gần gũi với trẻ.    Ngoài ra để cho việc dùng tranh minh họa có tác dụng rèn cho trẻ kỹ năng sống của trẻ, mỗi người giáo viên phải thu hút được sự chú ý của trẻ bằng cách giao tiếp sinh động, hấp dẫn, thể hiện được các tình huống khác nhau của các nhân vật.Trẻ sẽ tiÕp thu vµ häc nhanh hơn nếu chúng cũng đựoc tham gia vào câu chuyện.Rèn kỹ năng sống thông qua đóng kịchTuy nhiên không phải cứ rèn trẻ là trẻ nhớ và làm ngay mà còn phải  cho trẻ tham gia vào trong hoàn cảnh đó để trẻ biết rõ điều mà trẻ cần học. Ví dụ: Đóng vai nhân vật, nhắc lời thoại cho t×nh huèng rÌn kü n¨ng sống mµ c« d¹y.Trong thực tế năm học vừa qua, tôi đã lựa chọn nội dung câu chuyện ó tình huống cần phải giải quyết, chuyển thể thành kịch bản cho trẻ được tham gia đóng kịch, nhập tâm vào một số vai diễn trong các hoạt cảnh như” Lợn con sạch lắm rồi”. Thông qua nội dung hoạt cảnh trẻ hiểu được vì lợn con ở bẩn nên các bạn không chơi cùng, từ đó trẻ có ý thức luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, sẽ được các bạn và mọi người yêu quý.* Qua thực tế tôi thấy việc tạo ra một không khí thoải mái, đầm ấm và việc đưa các trò chơi, tạo các tình huống, cũng như dùng rối, đóng kịch trong việc cho trÎ học kỹ năng sống là cách giúp trẻ häc tích cực nhất. Thực hành kỹ năng ngồi trên xe an toàn* Biện pháp 5: Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh :- Thông qua bảng tuyên truyền để cha mẹ trẻ nắm được các nội dung giáo dục kỹ năng sống ở lớp từ đó cùng giáo viên thường xuyên giáo dục trẻ tại nhà.- Thường xuyên trao đổi tình hình học tập, vui chơi của trẻ tạ lớp với cha mẹ trẻ, thông qua giờ đón, trả trẻ và nắm bắt tình hình của trẻ tại gia đình để từ đó phụ huynh cùng cô giáo rèn trẻ một số kỹ năng còn yếu.- Động viên phụ huynh cho trẻ tham gia vào các hoạt động tham quan, dã ngoại do nhà trường tổ chức như; Thành phố hướng nghiệp Kisd City, Bưu điện Hà Nội, Làng gốm cổ truyền Bát Tràng…để trẻ có cơ hội thể hiện các kỹ năng sống trong các hoạt động nhóm, giao lưu với các bạn lớp khác, với các em bé trong trường…cũng như cách xử lý các tình huống xảy ra trong suốt buổi tham quan như:+ Trời mới mưa, sân tượng đài Lý Thái Tổ còn ướt, chẳng may một em bé bị ngã, trẻ nhìn thấy đã chạy lại đỡ em dậy và lau giúp em… + Trước khi xếp hàng chụp ảnh, cô đưa ra tình huống: Lớp mình có nhiều bạn cao, thấp khác nhau, muốn không bạn nào bị che lấp thì làm thế nào? Trẻ biết trả lời: Nhường cho bạn thấp hơn đứng trước, bạn cao hơn đứng sau.+ Khi bỏ thư vào hòm thư, lớp có bạn An thấp, không với tới được, một số bạn cao hơn đã xung phong giúp đỡ bạn+ Khi vẽ trang trí cho sản phẩm gốm, trong một nhóm bạn nào cũng thích bút màu đỏ, ai cũng muốn dùng trước, cô đưa ra câu hỏi: Muốn bạn nào cũng được dùng thì các con làm thế nào?Trẻ suy nghĩ và nói: Một bạn dùng trước, xong đổi bút màu khác cho bạn. Vậy là trẻ đã học được tính nhường nhịn, chia sẻ, đoàn kết với bạn                 Thực hành kỹ năng hoạt động theo nhóm Kỹ năng tôn trọng, tuân thủ nội quy của tập thể                                              Trẻ học cách nhừơng bạn khi xếp hàng-   Nề nếp của trẻ trong sinh hoạt có tiến bộ hơn. III. Kết quả:1. Đối với trẻ:-Với việc rèn kỹ năng sống núi chung và kỹ năng giao tiếp nói riêng hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi đó có kết quả rõ rệt. Trẻ đã biết cách cư xử đúng trong đa số các tình huống+ Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn hẳn so với hồi đâu năm học: Chủ động khi có khách dự giờ, thăm lớp(Tự đứng lên khoanh tay chào, kê ghế mời khách ngồi…)+ Trẻ lễ phép, tôn trọng cô giáo và người lớn+ Trẻ hòa nhã, lịch sự với bạn, xưng hô thân thiện, gần gũi(cậu, tớ…)* Kết quả cụ thể: Số TTNội dung khảo sátĐạtChưa đạt1Tự tin35 trẻ (87,5%)05 trẻ (12,5%)2Hợp tác37 trẻ (72,5%)03 trẻ (7,5%)3Tò mò34 trẻ (85%)06 trẻ (15%)4Giao tiếp33 trẻ (82,5%)07trẻ(17,5%)5Thực hành36 trẻ(90%)04 trẻ (10%)2. Đối với giáo viên:Bản thân tôi được trau dồi về kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ giúp trẻ cú kỹ năng tốt hơn trong cuộc sống thông qua các giờ học trên lớp.Biết phối kết hợp với phụ huynh để tìm ra những phương pháp giúp cho trẻ học ở người lớn những điều hay lẽ phải.      –  Thường xuyên cho trẻ được luyện tập nói lên những điều mà trẻ biết để giúp cho trẻ có một số kỹ năng tốt  trong cuộc sốngPHẦN III. KẾT LUẬNBài học kinh nghiệm: Qua quá trình thực hiện tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm sau:Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi  mang lại hiệu quả cao đối với trẻ nên đã khích lệ tôi rất nhiều trong quá trình giảng dạy.Tôi mong muốn được chia sẻ với các bạn đồng nghiệp xa gần để nhận được sự góp ý chân thành giúp tôi thêm yêu nghề, yêu cuộc sống.          Kết luận: Trên đây là kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi của bản thân tôi. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các cấp lãnh đạo và chị em đồng nghiệp để tôi có bước đi sáng tạo hơn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo được tốt hơn.

Khớp với kết quả tìm kiếm: . Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, được phụ huynh tín nhiệm. Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục mọi khó khăn để giúp …. read more

2. SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường Mầm Non Nga Hải

Tác giả: kinhnghiemdayhoc.net

Ngày đăng: 07/19/2019 12:44 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 58084 đánh giá)

Tóm tắt: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, trách nhiệm của mỗi gia đình. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan

Khớp với kết quả tìm kiếm: – Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang được ngành giáo dục triển khai và thực hiện trong trường mầm non.Tuỳ theo lứa tuổi, các cháu sẽ ……. read more

SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm Non Nga Hải

3. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi tại trường mầm non – Tài liệu text

Tác giả: download.vn

Ngày đăng: 03/09/2021 04:02 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 72702 đánh giá)

Tóm tắt: PHẦN I : MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đất nước, là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt Nam “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Để đạt được điều đó thì việc

Khớp với kết quả tìm kiếm: Sáng kiến giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non – Mẫu 1. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc….. read more

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi tại trường mầm non - Tài liệu text

4. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm – Tài liệu text

Tác giả: mnhoasen.hoankiem.edu.vn

Ngày đăng: 09/15/2019 08:39 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 76043 đánh giá)

Tóm tắt: … mầm non Đại Tự Nghiên cứu thực tiễn để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Đối tượng nghiên cứu : Trẻ mẫu giáo5 -6 tuổi hoạt động giáo dục giúp trẻ. .. giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo5 -6 tuổi

Khớp với kết quả tìm kiếm: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” · Tạo môi trường cho trẻ làm quen với các kỹ năng biểu diễn · Giáo dục trẻ biết ……. read more

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm - Tài liệu text

5. Trường Mầm non Định Công: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non – Tin tức khác – Cổng thông tin điện tử Quận Hoàng Mai

Tác giả: sangkienkinhnghiem.net

Ngày đăng: 05/25/2021 02:13 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 21430 đánh giá)

Tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đặc biệt giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nội dung và nhiệm vụ quan trọng của cấp học mầm non. Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học, ……. read more

Trường Mầm non Định Công: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non - Tin tức khác - Cổng thông tin điện tử Quận Hoàng Mai

6. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non_Bùi Thị Hương

Tác giả: mnsongkhe.tpbacgiang.edu.vn

Ngày đăng: 03/07/2019 03:46 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 27735 đánh giá)

Tóm tắt: MỤC LỤC TrangPHẦN I: PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ21. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ31. Thực trạng về việc tổ chức hoạt động giáo dục ….3a/ Thuận lợi3b/ Khó khăn32. Những giải pháp (biện pháp) đã được …………41. Giải pháp thứ nhất: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ …52. Giải pháp thứ 2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện với trẻ.63. Giải pháp thứ 3: Rèn kỹ năng sống qua tích hợp vào các hđ….64. Giải pháp thứ 4: Rèn kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi 75. Giải pháp thứ 5:  Ứng dụng công nghệ thông tin 76. Giải pháp thứ 6: Phối hợp với phụ huynh 83. Thực nghiệm sư phạm144. Kết luận165. Kiến nghị với các cấp quản lý16PHẦN III: MINH CHỨNG16PHẦN IV: CAM KẾT17   PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀNhư chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủnhân tương lai của đất nước, là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt Nam “Trẻem hôm nay, thế giới ngày mai”. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có sự chung tay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội. Nhưngtrước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì rất nhiềucác bậc phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì vậy trẻhay thu mình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này làm ảnhhưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, tình cảm và sự phát triển toàn diệncủa trẻ, đặc biệt là hầu hết trẻ không có vốn kỹ năng sống. Vì vậy việc giáo dụckỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết để giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồnmình một cách có định hướng, khiến trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡngnhững giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần, từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giới xung quanh. Ở mỗi lứa tuổi thì trẻ cần có những sự tác động khác nhau đến kỹ năng sống của trẻ. Chăm sóc và giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp cho quá trình học tập lâu dài của trẻ sau này.Là giáo viên trực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi nhận thức đặc biệt rằng ở lứa tuổi tôi đang giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau mà quyết định phải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống, nội dung phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm củatrẻ, trẻ cần có điều kiện để cọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm,tập tành, thực hành và áp dụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải được động não, sắm vai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phải biếtthích nghi, thể hiện cảm xúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề mộtcách tự lập. Đó chính là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Song tôi thấy thực tế tại trường tôi thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được chú trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng cơ bản ấy. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có một phương pháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất? và dạy dưới hình thức nào? Qua một thời gian tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý nghĩa vai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non”, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên 4 lĩnh vực nền tảng. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.  1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực kỹ năng sống cho trẻ:   a.Ưu điểm.- Được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sát sao cuả Ban giám hiệu nhà trường, cũng như sự đồng tình giúp đỡ của chị em đồng nghiệp và các bậc phụ huynh.- Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ diện tích cho trẻ hoạt động trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ .- Đa số trẻ ngoan lễ phép, biết vâng lời và đi học chuyên cần, trẻ mẫu giáo lớn có sự nhận thức cao nên việc dạy trẻ ở một lúa tuổi đều có sự thuận lợi.- Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lứa tuổi mẫu giáo lớn và có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ nên  nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ và là một giáo viên tôi luôn tâm huyết với nghề, nhiệt tình, năng động trong mọi công việc. Thực hiện tốt chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ của Bộ giáo dục và đào tạo.b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế. – Về phía giáo viên: Giáo viên còn chưa chú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Không mạnh dạn tự tin, chưa nhiệt tình và chưa phối kết hợp chặt chẽ với với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. – Về phía phụ huynh, khái niệm rèn kỹ năng sống cho trẻ có lẽ còn xa lạ và mới mẻ. Họ chưa hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ.- Một số phụ huynh thờ ơ và bỏ qua những hành động sai của trẻ nên vô tình hình thành thói quen ở trẻ, khiến cho giáo viên rất khó khăn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. – Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, mỗi trẻ có một tính cách, một tâm lý khác nhau, đòi hỏi giáo viên phải áp dụng mỗi trẻ một hướng giáo dục khác nhau tuỳ theo tâm lý của từng đứa trẻ.- Một số trẻ còn vụng về, lại có cá tính bướng bỉnh, chưa có thói quen nề nếp tốt; rụt rè, thiếu mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến; khi phát biểu nói không rỏ ràng, trả lời cộc lốc, không trọn câu; khi làm sai hoặc có lỗi với người khác ít nói lời xin lỗi, ai cho gì ít cảm ơn, ít thể hiện các kỹ năng của mình; vì thiếu kinh nghiệm nên khi làm việc gì trẻ có ý nghĩ sợ làm sai, sợ mình không làm được, vì thế trẻ không muốn làm cũng như tự tin thể hiện kỹ năng của mình đã có được- Lớp tôi có một trẻ chậm phát triển về mọi mặt.Để giải quyết những hạn chế nêu trên không những cần có sự nỗ lực của giáo viên mà còn cần sự giúp đỡ, phối kết hợp của gia đình và nhà trường. Và trước thực trạng đó, cũng như nhận thức được tình hình thực tế hiện nay tôi đã suy nghĩ làm thế nào để trẻ 5-6 tuổi có kỹ năng sống nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay , nên tôi đã tập trung vào một số biện pháp sau: 2. Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Biện pháp 1: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ đồng nghiệp. Để có thể thực hiện tốt “ Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5-6tuổi” trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đíchyêu cầu của hoạt động mà giáo viên còn cần phải nắm chắc được các phươngpháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng,không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vàothực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ 5 – 6 tuổi lớp tôi có được những kỹ năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phảikhông ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầmnon 5- 6 tuổi. Tham khảo, học tập qua sách, tài liệu, tập san, qua các phương tiện thông tin hiện đại. Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề  do phòng tổ chức, nắm được các phương pháp để giáo dục trẻ các kỹ năng. Giáo viên phải là tấm gương sáng để trẻ noi theo mọi hành vi, cử chỉ, lời nói, cách ứng xử, cách giải quyết vấn đề. Chia sẻ với đồng nghiệp về một số điều nên làm và không nên làm trong quá trình giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ để giúp trẻ tự tin hơn, dám nghĩ dám tìm tòi suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình. Để dạy trẻ được những kỹ năng sống thì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người. Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu quả bằng phương pháp “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”. Những người dạy nội dung giá trị và kỹ năng sống càng cần là tấm gương mẫu mực về hành vi, lời ăn, tiếng nói, cách ứng sử, cách giải quyết vấn đề…Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũng luôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện với trẻ.Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giáo dục trẻ. Có môi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học. Môi trường trong lớp như các góc hoạt động, đồ dùng học tập có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và một số kỹ năng. Môi trường ngoài lớp như góc thiên nhiên, vườn cây giúp trẻ phát triển tình cảm xã hội. Đối với trẻ mầm non thì trường học là nhà, cô giáo như mẹ hiền vì vậy cần phải xây dựng một môi trường gần gũi, thân thiện để tạo cho trẻ có cảm giác an toàn và trẻ cảm thấy đến lớp như đang ở nhà qua đó cũng nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ để việc giáo dục trẻ được dễ dàng hơn.Hơn nữa, để tạo sự thân thiện với trẻ cô vừa đóng vai người mẹ chăm sóc dạy dỗ trẻ vừa đóng vai người bạn chơi cùng với trẻ. Vào đầu năm học, để tạo sự gần gũi với trẻ vào những giờ đón trẻ tôi thường trò chuyện với trẻ cho trẻ chơi tự do ở các góc …Qua đó nắm bắt tâm lý, đặc điểm tính cách của từng trẻ và tiếp tục ở những tuần học sau, chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại chỗ  ngồi hay góc chơi mà trẻ chọn  để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể thực hiện ở mọi lúc mọi nơi, bất cứ hoạt động nào cũng có thể lồng ghép được.Biện pháp 3: Rèn kỹ năng sống qua tích hợp vào các hoạt động học và các hoạt động vui chơi khác. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được thực hiện theo kế hoạch cụ thể, theo từng chủ đề để đưa ra những kỹ năng thích hợp giáo dục trẻ khiến cho trẻ không bị nhàm chán, tạo cho trẻ có cảm giác mới mẻ và hứng thú tìm hiểu. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể tích hợp trong các mặt giáo dục, trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tùy vào những chủ đề theo tuần, tháng mà tôi chọn những kỹ năng sống phù hợp để hình thành cho trẻ. Cụ thể :Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng thích nghi là hai kỹ năng mà tôi lựa chọn để tích hợp vào chủ đề trường mầm non.  Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất cần thiết, đòi hỏi cô giáo phải luôn gần gũi, hiểu trẻ và luôn tạo mọi cơ hội để trẻ được nói thật thoải mái ở mọi nơi để trẻ có cơ hội phát triển toàn diện. Trong tất cả mọi hoạt động của trẻ tôi luôn dùng nhiều trò chơi, câu đố để kích thích trẻ tham gia, qua đó giúp trẻ giao tiếp được tự nhiên hơn.Bên cạnh đó kỹ năng thích nghi cũng khá là quan trọng mà tôi muốn hình thành cho trẻ ngay từ đầu năm học để trẻ có thể hòa nhập và phản ứng lại với môi trường bên ngoài. Tôi còn dạy cho trẻ những hành vi văn hóa trong ăn uống như biết mời trước khi ăn, trong khi ăn không nói chuyện, ăn chậm, nhai kỹ, việc này tôi thường lồng ghép trong các giờ học, giờ sinh hoạt hằng ngày. Ngoài ra tôi còn dạy trẻ thói quen biết xếp hàng khi rửa tay, khi ăn cơm và xếp hàng tập thể dục, dạy trẻ thói quen biết bỏ rác đúng nơi quy định và thói quen biết xin lỗi và cảm ơn: để trẻ thực hiện tốt các thói quen này tôi thường làm gương cho trẻ noi theo.Biện pháp 4: Rèn kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.  Từ việc phối hợp với phụ huynh, tôi có thêm thông tin về các kỹ năng sống của trẻ ở nhà. Từ đó tôi có kế hoạch cụ thể và lựa chọn phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp bằng cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Để việc làm có hiệu quả, trước tiên tôi thực hiện nghiêm túc chế độ giờ giấc trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Đây là một trong những nhân tố giáo dục có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phẩm chất cá nhân, khả năng tuân thủ yêu cầu của người lớn và khả năng định hướng về thời gian cho trẻ. Tôi đã căn cứ vào nội dung cụ thể của từng hoạt động để lựa chọn nội dung lồng ghép cho phù hợp để trẻ có được nề nếp và thói quen tốt, biêt thể hiện đúng hành vi theo chuẩn mực, góp phần hình thành nhân cách của trẻ và sẽ giúp trẻ có kỹ năng sống tốt sau này.Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.Để việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ gây hứng thú và đạt hiệu quả hơn tôi đã tìm và sử dụng những hình ảnh ngộ nghĩnh, những đoạn phim, câu chuyện có nội dung giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ xem.Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Sự phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tạo được nền tảng vững chắc, kịp thời sửa chửa những lêch lạc của trẻ để trẻ sau này trở thành người con ngoan trò giỏ, là người công dân có ích cho xã hội.Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống đối với  trẻ  mẫu giáo. Trẻ có thể đối xử thô bạo đối với bạn sau một đoạn phim hành động, hay trẻ có những lời nói không hay đối với bố, mẹ, khi không đồng ý cho trẻ chơi điện tử . Để phụ huynh nhận thức ý nghĩa của vấn đề để cùng nhà trường giáo dục trẻ.Phần lớn các bậc phụ huynh làm nghề nông nên họ ít quan tâm đến con cái mình, qua các buổi họp phụ huynh tôi luôn phổ biến và tuyên truyền cách nuôi dạy con theo  khoa học và cách giáo dục kỹ năng sống đối với trẻ lúc ở nhà. Phụ huynh phải luôn mẫu mực trong giao tiếp ở nhà để trẻ noi theo. Đồng thời nhắc nhở cháu trong  giao tiếp với bạn bè, người lớn.Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hàng tháng qua sổ liên lạc vê sự tiến bộ của các cháu để phụ huyn kịp thời nắm bắc. Qua thời gian sau trẻ tiếp bọ trong giao tiếp nhờ sự giáo dục bằng phương châm “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.3. Thực nghiệm sư phạm.a. Mô tả cách thực hiện: Biện pháp 1: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ đồng nghiệp.Để có thể thực hiện tốt “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”, trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động mà giáo viên còn cần phải nắm chắc các phương pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ lớp tôi có được những kỹ năng sống cơ bản thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phải không ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục trẻ mầm non 5-6 tuổi. – Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng tổ chức. – Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách báo, tạp chí mầm non:  + Sách giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non (nhà xuất bản đại học quốc gia)   + Sách các hoạt động phát triển kỹ năng xã hội dành cho trẻ mẫu giáo, sách phương pháp giáo dục giá trị kỹ năng sống.   + Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống, cuộc sống quanh ta trên các kênh truyền hình như VTV3 vào tôi chủ nhật hàng tuần… Ví dụ: Khi cô nhìn thấy bé này đẩy bé khác cô hãy nói với bé bị đẩy, nói một cách cương quyết: “ Mình không thích bạn xô đẩy mình như vậy, cánh tay là để ôm chứ không phải là để đẩy nhau”.  – Không nên bắt trẻ hoạt động liên tục mà phải để dành thời gian và khoảng trống cho trẻ suy nghĩ. – Thỉnh thoảng cô giáo có thể tổng kết kết luận nhưng với thái độ thư giãn, thoải mái, gợi mở. Ví dụ: Các con đã làm được nhiều việc mà không phụ thuộc vào người khác, các con là những em bé ngoan, các con rất xứng đáng nhận được một tràng pháo tay. Điều này sẽ giúp trẻ tự tin hơn, dám tự tìm toì và suy nghĩ, dám đưa ra ý kiến của mình.Biện pháp 2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện với trẻ.Để có môi trường dạy kỹ năng sống tốt cho trẻ tôi thực hiện như sau:* Tôi đã thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ nhằm ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển của trẻ. Cũng từ biện pháp này, tôi có dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì mỗi trẻ rất khác nhau và giúp trẻ sớm hình thành các kỹ năng sống. Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơn nữa phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tôi đã trang bị các bảng thông tin dành cho phụ huynh, dán các nội dung cần phối hợp với phụ huynh vào đó để các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng giúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở con mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ những vấn đề có liên quan đến trẻ, các thông tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên.Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho con trẻ. Tại lớp, tôi đã trang trí, sắp xếp góc thư viện và văn học, để nơi dễ hoạt động với nhiều tên gọi khác nhau theo chủ đề: “Thư viện trường mầm non”; “tủ sách gia đình”; “dinh dưỡng trẻ thơ”; “những con vật đáng yêu”; “hoa trái bốn mùa”; thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cỡ, vừa tầm với của trẻ. Vận động cha mẹ thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện của trẻ tại trường, tại lớp và ngay ở gia đình. Ngoài ra lớp học là nơi mà trẻ được tiếp xúc hàng ngày để có tác động tích cực kỹ năng sống của trẻ, nên tôi sắp xép trang trí lớp học sao cho phù hợp, đẹp mắt, hấp dẫn trẻ, làm những đồ dùng, đồ chơi gần gũi quen thuộc với trẻ sắp xếp gọn gàng trên giá vừa tầm tay với của trẻ. Thông qua việc sắp xếp tạo môi trường trong lớp góp phần rèn cho trẻ kỹ năng gọn gàng ngăn nắp.Tham mưu với ban giám hiệu trang trí sân trường bằng các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học, sáng tạo” bằng chính hình ảnh giáo viên và học sinh của trường, đặc biệt chú ý đưa hình ảnh đẹp của các trẻ hiếu động, cá biệt để từ đó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân và luôn biết giữ gìn, là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ.Biện pháp thứ 3: Rèn kỹ năng sống qua tích hợp vào các hoạt động học và các hoạt động vui chơi khác.  Ví dụ: trong lớp tôi có cháu Dương ít nói, tôi thường  cho cháu chơi cùng một nhóm gồm những trẻ mạnh dạn hơn. Trong giờ chơi, tôi cho trẻ chơi trò chơi đoán tên bạn, tôi hỏi trẻ: “Cô đang nghĩ về một bạn gái có mái tóc dài, khuôn mặt tròn và mũm mĩm, Dương đoán xem cô đang nghĩ về bạn nào? Tại sao con biết ?’’. Trẻ sẽ nói ngay tên bạn đó và vì sao trẻ lại đoán được.  Để trẻ có cảm giác gần gũi và thân thiện tôi không dùng từ ngữ mang tính chất ra lệnh hay sai khiến sẽ làm cho trẻ có cảm giác bị bắt buộc, miễn cưỡng phải làm việc đó, mà tôi chỉ nói nhẹ nhàng, vỗ về trẻ . Ví dụ : Tôi nói “ Cô muốn các con hãy cất hết ghế đúng nơi quy định để ra sân tập thể dục nào’’, Không nên dùng câu : “Cất hết ghế đi”.  Một kỹ năng nhỏ trong giao tiếp mà lớp tôi dang chủ nhiệm trẻ thể hiện hạn chế đó là kỹ năng văn hóa chào hỏi. Thế  nên, ngay từ đầu trẻ đến lớp tôi đã chú ý nhắc trẻ chào mẹ, chào cô, chào các bạn. Ví dụ : Nếu trẻ đến lớp quên hoặc không chủ động chào cô để vào lớp thì tôi sẽ nói “Cô chào con, con hãy chào tạm biệt mẹ đi nào’’ nhằm gây sự chú ý của trẻ đến việc chào hỏi lễ phép. -Trong chủ đề bản thân tôi lựa chọn hình thành kỹ năng tự chăm soc bản thân gồm tự mặc quần áo, tự chăm lo vệ sinh cá nhân và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Ví dụ: Vào giờ đón và trả trẻ tôi khuyến khích trẻ tự cởi và mặc áo khoác, dép, mũ và cất đồ dùng cá nhân vaò tủ của mình. Ngoài ra tôi cho trẻ đọc các bài thơ, câu chuyện như “ Bé ơi, giấc mơ kỳ lạ.. Tôi giới thiệu về nội dung câu chuyện, bài thơ nhằm giúp trẻ hiểu được tác dụng của việc rửa tay ,đánh răng… để trẻ thích thú và tự giác thực hiện.-Trong chủ đề gia đình tôi lồng ghép kỹ năng tự bảo vệ , biết yêu thương mọi người. Thông qua những bài thơ câu chuyện trong chủ đề như: Làm anh, giữa vòng gió thơm, sự tích bông hoa cúc trắng… tôi dạy trẻ biết quan tâm , yêu thương và giúp đỡ những người thân trong gia đình. Tôi cũng thường xuyên trò chuyện, đưa ra những tình huống ( khi con bị lạc mẹ ở giữa đám đông con sẽ làm gì, hay khi bị ai bắt nạt thì con kêu cứu như thế nào, khi các con thấy có khói hoặc cháy ở đâu các con sẽ làm gì…) để trẻ suy nghĩ và vận dụng vốn hiểu biết của mình để giai quyết vấn đề. Thông qua hoạt động giúp trẻ có sự tư duy logic, biêt cách diễn đạt suy nghĩ của mình và giúp trẻ có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống.Biện pháp 4: Rèn kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.  Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu hình thành ý thức mãnh mẽ, những tác động xung quanh trẻ ở mọi lúc, mọi nơi đều có mặt tích cực. Vì vậy tôi luôn chú ý, quan tâm để rèn cho trẻ có hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói và hành động đúng. Ví dụ: Giờ trả trẻ, tôi luôn niềm nở, ân cần với trẻ để tạo không khí vui tươi, phấn khởi. Trong giờ học tôi khuyến khích trẻ tự lấy và cất đồ dùng, đồ chơi qua đó hình thành ở trẻ có kỹ năng tự phục vụ. Giờ hoạt động ngoài trời tôi tổ chức cho trẻ giúp các cô nhặt lá, rác trên sân qua đó hình thành ở trẻ kỹ năng hợp tác. Ví dụ : Khi dẫn trẻ đi chơi trong sân trường thấy có nhiều rác cô hỏi: Con thấy sân trường sạch chưa ? Vì sao ? Giờ con phải làm gì ? Như vậy trẻ biết rác nhiều là không sạch và biết cùng nhau nhặt bỏ vào thùng. Tiếp theo tôi kể cho trẻ nghe những hành vi , hành động liên quan đến bảo vệ môi trường mà độ tuổi trẻ có thể làm được như: không ngắt hoa, bẻ cành, không vứt rác bừa bãi… Cho trẻ tham gia hoạt động thực hành chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ…Hay buổi sáng hoạt động phân biệt các loại rau, củ, quả ,buổi chiều tôi cho trẻ dùng đất nặn có những gam màu cơ bản cho trẻ tạo hình các loại rau quả. Từ đó dần phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ về các sự vật, đồ vật và những gì trong cuộc sống xung quanh trẻ. Có thể nói rằng các hoạt động, hành động của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi có được nề nếp, thói quen tốt, biết thể hiện đúng các hành vi theo chuẩn mực có tác động và ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân trẻ, góp phần hình thành nhân của trẻ và sẽ giúp trẻ có kỹ năng sống tốt sau này.Biện pháp thứ 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.Để việc giáo dục kỹ năng sống gây hứng thú và đạt hiệu quả hơn cho trẻ, tôi đã tìm và sử dụng các hình ảnh trong quá trình giáo dục trẻ cho trẻ quan sát  Ví dụ : Hình ảnh một bạn cõng một bạn bị khuyết tật đi học để trê biết giúp đỡ người khác, câu chuyện về chú ếch bị điếc nhằm giáo dục trẻ biết thể hiện tình yêu thương qua cử chỉ, lời nói.Sử dụng những bài học có hình ảnh ngộ nghĩnh về các hành vi, các kỹ năng cơ bản cần dạy trẻ, các câu chuyện, đoạn phim có nội dung giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ về nội dung các câu chuyện đó.Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Phụ huynh là cầu nối giũa nhà trường, gia đình và xã hội bởi trẻ sống và giao tiếp với các thành viên trong gia đình nhiều hơn cô giáo và bạn bè ở trường mầm non .Ví dụ: Vào buổi họp phụ huynh đàu năm tôi mạnh dạn đánh giá tình hình của lớp, trong đó tôi luôn chú trọng đến các kỹ năng sống của trẻ: sự mạnh dạn trong giao tiếp, thái độ, cử chỉ, lời nói …để phổ biến cho các bậc phụ huynh được biết và để thực hiện có tính thuyết phục cao và nhằm nhắc nhở phụ huynh luôn quan tâm đến trẻ.Trước hết, cha mẹ và người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Ví dụ: Hướng dẫn và nhắc nhở trẻ đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy mỗi buổi đến trường, khi tham gia giao thông.Liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe: Người lớn nên đọc sách cho trẻ nghe trong mọi tình huống như những giờ hoạt động góc ở một nhóm nhỏ, hoặc đọc truyện cho trẻ nghe trong giờ trưa đối với những trẻ khó ngủ. Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu chuyện cổ tích qua đó rèn luyện đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương con người. Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua các truyện bằng tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ. Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” tôi đặt những câu hỏi gợi mở như: Nếu là con khi hay tin mẹ bị ốm, con sẽ làm gì? gợi mở tính tò mò thay đổi đoạn kết của truyện có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện. Trong gia đình, cha mẹ luôn phiên cùng anh chị lớn đọc sách cho trẻ nghe, hoặc thống nhất giờ đọc sách của gia đình, vào giờ đó các thành viên trong gia đình đều đọc sách, báo hoặc đọc một thứ gì đó của mình. Khuyến khích trẻ nói lên sở thích, quan điểm của trẻ: Nói chuyện với các thành viên trong lớp, trong gia đình về cảm giác và về những lựa chọn của mình, cố gắng không chỉ trích các quyết định của trẻ. Việc này sẽ hình thành kỹ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các hoạt động xã hội và các buổi thảo luận sau này.Ví dụ: Như trẻ thích vẽ, ngoài việc cho trẻ học năng khiếu vẽ thì tôi, cha mẹ có thể cho trẻ thêm bút màu, giấy vẽ và hãy chỉ cho trẻ cách lưu giữ các bức tranh để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính trẻ hoặc triển lãm tranh của trẻ ở góc nhỏ trong nhà.Cần dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống: Dạy trẻ biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống. Việc này được thực hiện trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại lớp và trong bữa cơm gia đình.b. Kết quả đạt được. Sau một thời  gian thực hiện những biện pháp nêu trên, lớp tôi đã đạt được những kết quả như sau : * Về phía học sinh: – 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập. – Trẻ đi học đều dạt tỷ lệ 98% , trẻ chăm ngoan đạt từ 97% trở lên . – Trẻ có ý thức học tập tốt, biết lao động tự phục vụ, sắp xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn, đĩa trong giờ ăn, tự xếp gối và chăn trước và sau khi ngủ… – 100% trẻ khỏe mạnh, sạch sẽ, mạnh dạ, hồn nhiên.Việc áp dụng các biện pháp vào tình hình thực tế ở lớp đạt kết quả cụ thể như sau :Bảng kết quả sau khi sử dụng các biện pháp trên: Tổng số lớp 30 trẻ.Nội dung khảo sátĐạt Chưa đạt Số trẻ%Số trẻ%1. Kỹ năng giao tiếp2893,326,72. Kỹ năng thích nghi 2893,326,73. Kỹ năng khám phá thế giới xung quanh2686,6413,44. Kỹ năng tự chăm sóc bản thân 2996,613,45. Kỹ năng tạo niềm vui2686,6413,46. Kỹ năng tự bảo vệ 2376,6723,47. Kỹ năng làm việc đội nhóm 24806208. Kỹ năng giải quyết các vấn đề2583,3516,7 *) Về phía giáo viên :  – Bản thân tôi nắm chắc nội dung, phương pháp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  – Tự tin sáng tạo hơn trong việc dạy kỹ năng sống cho trẻ, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tạo được niềm tin đối với phụ huynh *) Về phía phụ huynh : – Phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, luôn quan tâm đến sụ phát triển sau này của trẻ, thường xuyên trao đổi với giáo viên qua nhiều hình thức. – Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái ngày càng gần gũi , ít la mắng, quát nạt con và hướng dẫn trẻ biết lao động tự phục vụ bản thân. c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm.(sau khi áp dụng thực tiễn)Tuy nhiên sau khi tiến hành các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp tôi cũng rút ra một số diều chỉnh và bổ sung : Thứ nhất : Giáo viên phải biết tự bồi dưỡng để có vốn kiến thức chuyên môn và có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng linh hoạt nhưng phương pháp, biện pháp thủ thuật đề ra trong tiết học.  Thứ hai chú trọng dạy trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, luôn hướng trẻ vào hoạt động một cách tích cực cô chỉ là người gợi mở và hướng dẫn trẻ khi cần thiết  Thứ ba : Cha mẹ trẻ phải luôn tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới xung quanh để trẻ có những hiểu biết nhất định về thế giới bên ngoài từ đó hình thành ở trẻ tính tự lập , kiên trì từ đó phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.Và tôi đưa ra những điều mà giáo viên nên và không nên trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đó là:- Không nói dài và nói nhiều.- Không đưa ra lời đáp có sẵn mà để trẻ tự tìm tòi- Không vội vàng phê phán đúng, sai như một quan tòa nhưng kiên trì giúp trẻ. 4. Kết luận.   Việc rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non góp phần quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ con người tương lai của đất nước. Việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi là xây dựng và củng cố nền tảng những gì mà theo trẻ dến suốt đời, làm cơ sở tiền đề cho cuộc sống sau này của trẻ. Giúp cho trẻ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, hình thành nhân cách và giá trị đạo đức. Giúp trẻ có ý thức và khả năng thích nghi với cuộc sống, trẻ có thể làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến lối sống lành mạnh.  Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi còn là nền tảng vững chắc cho trẻ bước vào trường tiểu học và vận dụng trong cuộc sống sau này. Cho nên việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi lúc trẻ đang học ở trường mầm non là một vấn đề hết sức quan trọng và càn thiết mà bất cứ ai làm công tác giáo dục đều phải chú ý . Và để rèn trẻ trong các hoạt động, hành động, cử chỉ , thói quen, nề nếp …rèn như thế nào, định hướng ra sao để đạt được hiệu quả thì giáo viên phải có kế hoạch cụ thể theo từng chủ điểm, và bản thân giáo viên phải kiên trì, quyết tâm thực hiện từng bước và liên tục trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. 5, Kiến nghị, đề xuất. a. Đối với tổ nhóm chuyên môn.- Lên kế hoạch rèn luyện cụ thể cho từng chủ đề, từng tháng, cho các tổ giao lưu học hỏi lẫn nhau.b. Đối với Lãnh đạo nhà trường.- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên dự giờ, tổ chức thao giảng, hội giảng giao lưu chuyên môn…về chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để giáo viên cùng trao đổi học tập kinh nghiệm.- Ban giám hiệu cần có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ trong quá trình giáo dục kỹ năng sống và có những biện pháp để giáo viên thực hiện tốt hơn- Tạo điều kiện cho chị em được dự giờ đồng nghiệp để cùng trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.c.Đối với Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT.-Tạo điều kiện bổ sung những tài liệu tham khảo, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ cho công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.- Cần tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng để giáo viên có nhiều cơ hội học tập.PHẦN III: Minh chứng về hiệu quả của biện pháp( Phụ lục đính kèm)PHẦN IV: Cam kết         Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài được thực hiện trên cơ sở tự nghiên cứu của bản thân và kế thừa những tri thức khoa học của các công trình nghiên cứu trước nhưng tuyệt đối không sao chép, trùng lặp với bất cứ công trình khoa học nào đã công bố.     Đào viên, ngày   tháng 10  năm 2020         Giáo viên       Bùi Thị HươngĐánh giá nhận xét của tổ/chuyên môn………………………………………………………………………………                   TỔ TRƯỞNG CM                       Nguyễn Thị Thơm Đánh giá nhận xét của đơn vị………………………………………………………………………………              HIỆU TRƯỞNG                            Mai Thị Lợi

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhưng để học tập tốt thì phải có nhà giáo dục tốt. Để giúp trẻ sớm hình thành những biểu tượng của nhân cách trong cuộc sống không phải chỉ có ……. read more

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non_Bùi Thị Hương

7. SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường Mầm non Krông Ana

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 02/11/2020 01:02 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 45765 đánh giá)

Tóm tắt: Cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ: + Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai,

Khớp với kết quả tìm kiếm: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi tại trường mầm non · 1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi 40 100% 0 0% · 2.Kỹ năng tự lập, tự phục vụ 35 88 % 5 12 ……. read more

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Krông Ana

8. ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 02/19/2021 10:33 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 46624 đánh giá)

Tóm tắt: Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại. Giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận  thành những khả năng thực thụ, giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống .

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đánh giá thực trạng dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Đại Tự, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho ……. read more

ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO

9. Skkn một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi | Xemtailieu

Tác giả: mnhaibahl.quangtri.edu.vn

Ngày đăng: 10/12/2021 05:59 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 24900 đánh giá)

Tóm tắt: Xemtailieu là thư viện tại liệu, giáo trình, bài giảng, ebook, khoá luận dành cho học tập.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bản thân là một giáo viên với nhiều năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, nắm được những đặc điểm tâm sinh lý của ……. read more

Skkn một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi | Xemtailieu

10. skkn một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi

Tác giả: hoangmai.hanoi.gov.vn

Ngày đăng: 03/09/2020 03:16 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 98937 đánh giá)

Tóm tắt: Download miễn phí skkn một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nói những câu chúc tết đơn giản để chúc ông bà, bố mẹ và người thân. KNS hợp tác. Giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, tập gói bánh chưng….. read more

skkn một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi

11. Biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non như thế nào là phù hợp?

Tác giả: hoangmai.hanoi.gov.vn

Ngày đăng: 01/05/2020 06:00 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 28724 đánh giá)

Tóm tắt: Việc chăm sóc và dạy kỹ năng sống cho trẻ em mầm non là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Vậy biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non như thế nào là p…

Khớp với kết quả tìm kiếm: . Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, được phụ huynh tín nhiệm. Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục mọi khó khăn để giúp …. read more

Biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non như thế nào là phù hợp?