Top 11 các bước xây dựng kế hoạch giáo dục mầm non mới nhất năm 2022

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề các bước xây dựng kế hoạch giáo dục mầm non hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Các bước xây dựng chương trình giáo dục mầm non

Tác giả: biquyetxaynha.com

Ngày đăng: 04/03/2020 08:05 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 30265 đánh giá)

Tóm tắt: Kế hoạch giáo dục năm học trường mầm non là yếu tố bắt buộc, cần phải có của tất cả các trường mầm non trong …

Khớp với kết quả tìm kiếm: Làm Thế Nào Để Học Thạc Sĩ Giáo Dục Mầm Non Trong Năm 2021. Tổ chức và chỉ đạo để thực hiện kế hoạch. Các bước ……. read more

Các bước xây dựng chương trình giáo dục mầm non

2. Các Bước Xây Dựng Kế Hoạch Giáo Dục Mầm Non, Lập Kế Hoạch Giáo Dục

Tác giả: tuyensinhdonga.edu.vn

Ngày đăng: 04/06/2021 12:13 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 50071 đánh giá)

Tóm tắt: Kế hoạch năm học trường mầm non được xem là yếu tố bắt buộc và cần thiết đối với tất cả trường mầm non trong và ngoài công lập, Lập kế hoạch năm học của trường mầm non có tác dụng định hướng hoạt động, tạo cơ hội phát triển bền vững cho nhà trường

Khớp với kết quả tìm kiếm: Vậy làm thế nào để có một bản kế hoạch tốt, xin mời các bạn tham khảo hướng dẫn sau đây….. read more

Các Bước Xây Dựng Kế Hoạch Giáo Dục Mầm Non, Lập Kế Hoạch Giáo Dục

3. Lập kế hoạch giáo dục – Tài liệu text

Tác giả: shira.vn

Ngày đăng: 12/04/2019 01:45 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 47615 đánh giá)

Tóm tắt: Lập kế hoạch giáo dục 123doc.vn – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: Kế hoạch năm học trường mầm non được xem là yếu tố bắt buộc và cần thiết đối với tất cả trường mầm non trong và ngoài công lập, Lập kế hoạch ……. read more

Lập kế hoạch giáo dục - Tài liệu text

4. Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non – Tài liệu text

Tác giả: slideplayer.vn

Ngày đăng: 08/23/2021 12:32 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 49424 đánh giá)

Tóm tắt: Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non . 1.4 Các loại kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình 1 1 2 2 3 3 Kế hoạch giáo dục năm Kế hoạch thực hiện tháng/chủ đề Kế hoạch giáo dục tuần, ngày. KHGD thực hiện CT 2. Lập kế hoạch GD năm 2. Lập kế hoạch GD

Khớp với kết quả tìm kiếm: Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (căn cứ vào tất cả các thành tố của CTGDMN) Đề án phát triển giáo dục của địa phương (định ……. read more

Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non - Tài liệu text

5. Lập kế hoạch giáo dục – GiaoAnMamNon.com

Tác giả: trangiahung.com

Ngày đăng: 10/12/2020 05:52 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 71491 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Các bước xây dựng Kế hoạch giáo dục năm học trường mầm non. Bước 3: Duyệt kế hoạch … Tuyensinhdonga.edu.vn 2 phút trước 269 Like ……. read more

Lập kế hoạch giáo dục - GiaoAnMamNon.com

6. Cách lập kế hoạch tháng ở trường mầm non

Tác giả: mamnon.com

Ngày đăng: 11/24/2019 05:08 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 43612 đánh giá)

Tóm tắt: Lập kế họach giáo dục theo chủ đề: Lập kế hoạch bao gồm kế hoạch dài hạn cho cả năm học hoặc học kì và …

Khớp với kết quả tìm kiếm: – Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương và trường mầm non. – Nhu cầu và trình độ phát triển thực tế của trẻ trong lớp mẫu giáo. II – ……. read more

Cách lập kế hoạch tháng ở trường mầm non

7. “Một số kinh nghiệm xây dựng, lập kế hoạch giáo dục lứa tuổi mẫu giáo lớn”

Tác giả: nuoidaytre.com.vn

Ngày đăng: 05/12/2019 04:55 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 25107 đánh giá)

Tóm tắt: I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến sáu tuổi.Cùng  với xu thế phát triển chung của xã  hội, nhu cầu và  phát  triển của trẻ em trong những năm gần đây có những thay đổi đòi  hỏi cần có chương trình  giáo dục phù  hợp. Đổi mới chương trình  giáo dục trẻ là  việc cần làm thường xuyên để đáp ứng với nhu cầu và  sự phát triển chung của xã  hội. Đổi mới đồng bộ các thành  tố của chương trình (mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, các điều kiện thực hiện, đánh giá). Xây dựng chương trình giáo dục mầm non theo hướng tiếp cận phát triển và tiếp cận tích hợp, giáo dục hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm. Nhân  dân  ta  vốn có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” luôn đề cao nghề dạy học. Vì  thế là  một người giáo viên phụ trách lớp MG lớn, đứng trước sự thay đổi về hình thức và cách tổ chức trong phương pháp giáo dục tôi nhận thức được trách nhiệm của chính bản thân mình. Phải suy nghỉ đầu tư và thực hiện chương trình mới hiện hành, Mình là giáo viên có làm tốt thì mới bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất cao quý và  những năng lực sáng tạo của con người lao động mới. Đội ngũ giáo viên  là  lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp giáo dục, góp phần quyết định sự thành công trong đổi mới giáo dục. Chính vì thế mà đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ văn hóa, có trình độ nghiệp vụ chuyên  môn  vững vàng, có tâm  huyết với nghề nghiệp, có  lòng  yêu  nghề mến trẻ, chăm sóc trẻ như chính con em mình.  Cô  giáo luôn là tấm gương tốt cho trẻ noi theo, được tin yêu, tôn trọng và thực sự người mẹ thứ hai của các cháu.Năm học 2016-2017 Sở giáo dục đã mở lớp tập huấn lập kế hoạch giáo dục giai đoạn 2016-2020, có nhiều thay đổi lớn trong xây dựng kế hoạch. Đến năm học này 2017-2018 là năm thứ hai triển khai, nên trong quá trình thực hiện và tìm hiểu  tôi đã tìm ra một số cách làm hay, khoa học chính vì điều đó  tôi cũng mạnh dạn xin được trình bày đề tài: “Một số kinh nghiệm xây dựng, lập kế hoạch giáo dục ở lứa tuổi mẫu giáo lớn 5 -6 tuổi”. để cùng nhau chia sẻ với các đồng chí và các bạn . II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. NỘI DUNG LÝ LUẬN :1.1. Cơ sở lý luận:Trong lí luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của giáo viên và vai trò của  học sinh, nhưng chung lại có hai hướng: hoạt động lấy giáo viên làm trung tâm  hoặc hoạt động lấy học sinh  làm trung tâm. Những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang  dạy học lấy học sinh làm trung tâm1.2. Cơ sở thực tiễn:Các hoạt động vui chơi luôn là một phần tất yếu và đặc biệt quan trọng của lứa tuổi MN. Các giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lập kế hoạch, giảng dạy và đánh giá  trẻ ở lứa tuổi MN. Trong lứa tuổi từ 0-6 tuổi .Trẻ 5 -6 tuổi đặc biệt nhạy cảm đối với sự phát triển của trẻ. Cuộc sống của rất nhiều trẻ em sáu tuổi được xác định bởi một biến cố phát triển, mang lại rất nhiều thay đổi mạnh mẽ trong đó tính cách của một đứa trẻ xét về phương diện các trải nghiệm tình cảm, ý thức về bản thân và quan hệ đối với các môi trường xung quanh sẽ trải qua một sự thay đổi.1.3. Cơ sở pháp lý:Thực hiện nhiệm vụ năm học 2017- 2018 của trường tôi đã  nêu rõ:Xây dựng lập kế hoạch giáo dục cho trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong nhiệm vụ trọng tâm của năm học.2. THỰC TRẠNG: Để thực hiện khi xây dựng lập kế hoạch giáo dục ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của nhà trường cũng như lớp mình, tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:2.1. Thuận lợi:- Trường tôi được sự quan tâm và sự chỉ đạo kịp thời và sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục quận Hoàn Kiếm.  – Ban giám hiệu nhà trường cũng rất chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục, nhà trường đầu tư về đồ dùng giảng dạy của bộ môn và quan tâm đến phương pháp, hình thức giảng dạy của lớp. – Trường có các trang thiết bị đồ chơi ngoài trời hiện đại, hệ thống biểu bảng khá phù hợp. Trường đã qui hoạch cây cảnh, thảm cỏ, khu chơi, cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm.- Bản thân là GV lâu năm, tôi luôn tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm.Bên cạnh những thuận lợi thì cũng còn tồn tại một số khó khăn.2.2. Khó khăn:- Khuôn viên phòng học có giới hạn mà số lượng học sinh trong lớp đông.  – Cách bố trí tạo môi trường theo  hướng hiện đại còn hạn chế.- Tính sáng tạo trong khâu thiết kế bài dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao (chưa có nhiều sáng tạo trong việc thiết kế bài dạy) 2.3. Khảo sát: Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động cho trẻ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non một cách hiệu quả. Đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra. XÂY  DỰNG  KH NĂMXÂY DỰNG KH THÁNGXÂY DỰNG KH NGÀYTốtKháTBTốtKháTBTốtKháTB  x x  x Bảng khảo sát chất lượng của GV lớp A3 khi XD lập kế hoạch tháng 8/2017Nhìn vào bảng đánh giá rõ ràng chất lượng để hiểu và biết cách làm kế hoạch một cách chi tiết và rõ ràng. Số giáo viên theo định biên đủ 02 GV/lớp, số trẻ/lớp đông, nhưng với sự cố gắng đồng lòng chung sức của 2 giáo viên chúng tôi đã phát huy được khả năng sáng tạo, linh hoạt trong việc thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục  hợp lý, có hiệu quả.  Dưới đây là một số kinh nghiệm xây dựng kế hoạch lứa tuổi mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi mà tôi đã thực hiện .III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.1. Biện pháp: Tham gia học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.2. Biện pháp: Định hướng đổi mới trong công tác xây dựng kế hoạch giáo dục.3. Biện pháp: Xây dựng các kế hoạch giáo dục theo hướng đổi mới.4.  Biện pháp: Đánh giá trẻ, lưu kế hoạch.Biện pháp 1:  Công tác học bồi dưỡng chuyên môn:1.1 Công tác học bồi dưỡng XD lập KH của SGD và PGD Quận tổ chức:    Tôi đã được đi dự tập huấn của sở về cách XD lập kế hoach theo hình thức mới. Sau  khi được tham dự lớp tập huấn xây dựng kế hoạch giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non của Sở GD và ĐT Hà Nội, bản thân tôi cùng đồng nghiệp đã được chia sẻ những khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục, Bến cạnh đó, tôi đã được nâng cao nhận thức và kỹ năng lập kế hoạch giáo dục, điều chỉnh, xây dựng kế hoạch GD đáp ứng yêu cầu đổi mới trong GDMN.1.2 Học bồi dưỡng XD lập KH do trường tổ chức : Sau khi chúng tôi được sở GD và phòng GD bồi dưỡng về cách lập KH của năm học, BGH nhà trường kết hợp với tổ chuyên môn cùng học rút KN những buổi học trước hướng dẫn cụ thể từng nội dung của kế hoạch  cụ thể: VD: Xây dựng mục tiêu: Tôi thực hiên một lĩnh vực thể chất ở lớp lớn, bạn ở khối nào thực hiện  khối đó, sau khi lập xong so sánh các khối về mức độ khác nhau của lứa tuổi, phân tích vì sao khác nhau? lấy ở tài liệu nào để chứng minh điều đó?Tôi xác định chính xác mục tiêu của lứa tuổi (so sánh KQ mong đợi và chỉ số, cộng với bổ sung nâng cao tránh những mục tiêu bị thừa ra.)- Có những mục tiêu cần nội dung liệt kê bài dạy cho kho ngân hàng phong phú, nhưng với những  mục tiêu đã thể hiện nội dung bài dạy nên lựa chọn 1số bài sao cho phù hợp với mục tiêu đó, tránh lan man, có nội dung không phục vụ cho mục tiêu đề ra  (VD như nội dung ở LVPT thể chất, LVPTnhận thức ).-  Khi XD nội dung  ngân hàng cần chuẩn bị tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình theo lứa tuổi, các tài liệu như thơ truyện, trò chơi, băng đĩa….để làm giàu kho ngân hàng nội dung.Biện pháp 2:  Định hướng sự đổi mới trong công tác xây dựng kế hoạch giáo dục.- Để xây dựng được kế hoạch GD bản thân tôi cũng tự tìm ra biện pháp để xây dựng một cách phù hợp nhất với trẻ và điều kiện lớp mình. – Kế hoạch được xây dựng theo hướng đồng tâm phát triển, khoa học, mang tính khả thi cao, nhằm đạt được mục tiêu đề ra.- Kế hoạch  tháng được thiết kế theo từng tuần trọng tâm vào sự kiện có trong tháng và theo chế độ sinh hoạt 1 ngày của trẻ.Biện pháp 3: Một số kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục:Kế hoạch là dự kiến, có thể thay đổi trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Ở năm học 2017-2018, sau khi được bồi dưỡng ở các cấp, tôi đã xây dựng các loại kế hoạch sau:- Kế hoạch giáo dục năm học gồm: mục tiêu giáo dục năm học và ngân hàng nội dung hoạt động giáo dục.- Kế hoạch giáo dục tháng gồm: kế hoạch các tuần trong tháng, chế độ sinh hoạt hằng ngày của từng tuần.- Kế hoạch giáo dục ngày : thống nhất chỉ thể hiện phần soạn hoạt động họcCách xây dựng tôi.thực hiện theo đúng hướng dẫn của SGD tuy nhiên cách làm  sao cho dễ hiểu và sát với thực tế là điều mà GV chúng tôi luôn  mong muốn và hướng tới .3.1  Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học: Bao gồm 2 phần: * Mục tiêu GD năm học cuối mỗi độ tuổi* Dự kiến ngân hàng nội dung, hoạt động và các sự kiện diễn ra trong năm học nhằm đạt được mục tiêu GD năm học của mỗi độ tuổi 3.1.1  XD mục tiêu GD năm họcMục tiêu giáo dục ở cuối tuổi mẫu giáo 5-6 bao gồm:+Kết quả mong đợi trong chương trình GDMN+Bổ sung những chỉ số đánh giá cuối độ tuổi không có trong kết quả mong đợi.+ Nâng cao, chuyên sâu (khuyến khích thực hiện): Có thể ở phần được bổ sung hoặc có thể nâng cao, chuyên sâu trong chính kết quả mong đợi của chương trình (một vài kết quả mong đợi trong 1 lĩnh vực hoặc trọn vẹn 1-2 lĩnh vực/5 lĩnh vực (trường chất lượng cao sẽ nâng cao, chuyên sâu nhiều hơn trường đại trà)+ Cách viết mục tiêu bổ sung, nâng cao (nên có ký hiệu nổi rõ) như là in nghiêng, mực đỏ. Mục tiêu nâng cao bổ sung tôi xây dựng vào cuối  học kỳ 1, học kỳ 2  hoặc cuối năm học vì lúc đó trẻ đã có kỹ năng, trẻ có thể thực hiện mục tiêu đạt hiệu quả cao hơn so với đầu năm.Vì vậy, tôi đã chọn để xây dựng mục tiêu nâng cao ở lĩnh vực PTTC. Dưới đây là ví dụ về mục tiêu GD năm học lĩnh vực thể chất độ tuổi MGL của lớp tôi.MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN  NĂM HỌC 2017 – 2018I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT A. Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động. 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: – Đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,3m) một đầu kê cao 0,3m.- Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục.- Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây.-  Bật xa tối thiểu 50cm (Chỉ số1)- Nhảy xuống từ độ cao 40cm (Chỉ số 2)- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. (Chỉ số 4)2.2. Kiểm soát được vận động: – Đi/ chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần).-  Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (Chỉ số 9)2.3. Phối hợp tay – mắt trong vận động: – Bắt và ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4 m).- Ném trúng đích đứng (xa 2 m x cao 1,5 m).- Đi, đập và bắt được bóng nảy 4-5 lần liên tiếp.- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay (Chỉ số 10)2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: – Chạy liên tục theo hướng thẳng 18 m trong 10 giây.- Ném trúng đích đứng (cao 1,5 m, xa 2 m ).- Bò vòng qua 5 – 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu.- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian  (Chỉ số 13).- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (Chỉ số 14)  3.1.2.XD ngân hàng nội dung – Các bước xây dựng: Nhà trường thực hiện theo đúng chỉ đạo của SGD và phòng GD đã đề ra. Tuy nhiên bản thân tôi cũng đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm khi xây dựng nội dung hoạt động.+ Căn cứ vào khung thời gian thực hiện chương trình (35 tuần/năm), mục tiêu GD năm học của độ tuổi, ND giáo dục trong chương trình, các tài liệu chương trình khác+ GV thực hiện dự kiến các sự kiện trong năm theo tháng, tuần, sau đó xây dựng TKB thực hiện 7HĐ học/ tuần. – Các bước xây dựng:+ Dự kiến sự kiện, chủ đề trong năm theo tháng theo tuần. + Xây dựng TKB để xác định số lượng các hoạt động. + Copy mục tiêu GD của độ tuổi vào cột mục tiêu trong bảng dự kiến ngân hàng. + Dự kiến thời gian thực hiện để đạt được mục tiêu. + Căn cứ mục tiêu GD, tôi lựa chọn liệt kê các nội dung, hoạt động phù hợp thực hiện.- Bước 1: VD:  DỰ KIẾN CÁC NỘI DUNG  TRONG NĂM HỌC ThángTuần 1(04-08/09/2017)Tuần 2(11-15/09/2017Tuần3(18-22/9/2017)Tuần4(25-29/09/2017)Tuần 59/2017Khai giảng -Rèn nề nếpTrường mâm non của béCô giáo và các bạn trong lớpỞ lớp bé được làm gì 10/201702-06/10Bé vui trung thu09-13/10GĐ bé và những người XQ16-20/10Ngày PNVN 20-1023 -27/10Đồ dùng gia đình 11/201730/10-03/11Nghề của bố mẹ06-10/11Uớc mơ của bé13-17 /11Ngày hội của cô giáo 20/1120-24/11PT giao thông đường bộ27/11-01/12Một số quy định khi tham gia GT12/201704-08/12Một số nhạc cụ ÂN11-15/12Pha màu sáng tạo18-22/12Vui đón giáng sinh25-29/12Chào năm mới 2017 01/201801/01-05/01/2018Môn thể thao bé yêu thích08/01-12/01Bé rèn luyện sức khỏe15-19/01Cây xanh và MTS 22-26/01Rau xanh nguyên đán29/01-02/02Các loại quả 02/201805-09/02Bé cùng gia đình đón tết12-16/02Nghỉ tết nguyên đán19-23/02Mùa xuân đến 26/02-02/3Lễ hội MX 03/201805-09/03Hoa và ngày 8/312-16/03Nhà bé nuôi con gì19-23/03ĐV sống trong rừng26-30/03Con gì biết bơi 04/201802-06/04Côn trùng09-13/04Các mùa trong năm16-20/04Nước và không khí23-27/04Ngày TN đất nước 05/201830/04-04/05Thủ đô HN0-11/05Tiểu học14-18/05Sinh nhật Bác21-25/05Bế giảng năm học Bước 2:  Xây dựng thời khóa biểu để xác định số lượng các hoạt động (hoạt động học, hoạt động khác) diễn ra trong 1 năm học- Cách 1: Thực hiện như hiện hành 7 hoạt động học/1 tuần ( MGL )- Cách 2:  Thực hiện 5 hoạt động học/tuần  ( 1 hoạt động học/1 ngày )Sau khi đã có kế hoạch dự kiến các sự kiện chủ đề, tôi tiếp tục xây dựng thời khóa biểu để xác định số lượng các hoạt động diễn ra trong 1 năm học. Sau buổi tập huấn thay vì thực hiện như hiện hành 7 hoạt động học/ tuần đối với lớp MGL của tôi, tôi đã thực hiện 5 hoạt động học/ ngày. Với các môn học là 7 môn  tôi uu tiên LVPTTC là lĩnh vực trường tôi chọn nâng cao nên tôi để môn thể dục đứng độc lập ngày thứ hai. Tuần 1 và tuần 3; tuần 2 và tuần 4  tôi thực hiện thời khóa biểu thay đổi ở 4 môn,. Dựa vào tình hình thực tế tại trường, tôi đã xây dựng thời khóa biểu cho lớp MGL của mình như sau:THỜI KHÓA BIỂU NĂM HỌC 2017-2018 LỚP MGL A3TuầnThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6Tuần 1- 3Thể dục MTXQ Âm nhạcLQVT Tạo hìnhTuần 2- 4Thể dục  MTXQLQCCVăn họcTạo hình- Bước 3: Copy mục tiêu GD  của độ tuổi vào cột mục tiêu trong bảng dự kiến ngân hàng nội dung, hoạt động GD. Sau khi xây dựng thời khóa biểu, tôi tiếp tục copy mục tiêu GD cuối độ tuổi vào cột mục tiêu trong bảng dự kiến ngân hàng nội dung, hoạt động GD. – Bước 4:  Dự kiến thời gian thực hiện: Tôi dự kiến thời gian thực hiện để đạt được mục tiêu, tùy vào từng mục tiêu, có mục tiêu đạt được trong 1 tháng cũng có những mục tiêu phải nhiều tháng  mới đạt được tùy vào mức độ khó dễ của mục tiêu đó. Để có thể xây dựng ngân hàng nội dung một cách  khoa học, tôi đã kẻ bảng 3 cột: cột thứ nhất là mục tiêu, cột thứ 2(ở giữa) là thời gian thực hiện, cột thứ 3 là nội dung- hoạt động. (Cách trình bày: có thể kẻ 1 cột để ghi chung 1 tháng, nhiều tháng, cả năm hoặc kẻ 9 cột tương ứng 9 tháng và đánh dấu x vào tháng lựa chọn thực hiện để đạt mục tiêu).    Cách để tôi thực hiện nội dung theo tháng như sau: Với những mục tiêu và nội dụng dựa theo quyển chương trình giáo dục mầm non xây dựng theo tiêu chí từ dễ đến khó, tôi đã sắp xếp vào các tháng cho phù hợp với nhận thức của trẻ và sự kiện của tháng. VD: Ở đầu năm học tháng 9, mục tiêu của tôi là trẻ có thể bật xa tối thiểu 50cm thì nội dung hoạt động sẽ là : bật xa 50cm. Đến cuối học kỳ I tháng 12 ,  mục tiêu đưa ra cao hơn, trẻ phải phối hợp tay mắt trong vận động như : “Bắt và ném bóng với người đối diện (khoảng cách 4 m)”…như vậy là với mỗi bài, GV là người sắp xếp vào tháng cho phù hợp. Nhiều GV còn nhầm lẫn vấn đề này. chưa dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các tiêu chí từ dễ đến khó….. để sắp xếp bài dạy đánh dấu hoặc ghi tên tháng  vào cột .  Bước 5:  Căn cứ vào mục tiêu giáo dục của lĩnh vực, tôi đã lựa chọn và liệt kê các nội dung, hoạt động phù hợp thực hiện, để đạt được mục tiêu GD của lĩnh vực đó. Một nội dung, hoạt động có thể đáp ứng một hay nhiều mục tiêu và ngược lại- Nội dung bài dạy phải phục vụ cho yêu cầu mục tiêu đã đề ra, lựa chọn đề tài phải gần gũi với trẻ. –  Khi XD nội dung  ngân hàng  cần chuẩn bị tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình theo lứa tuổi, các tài liệu như thơ truyện, trò chơi, băng đĩa….để làm giàu kho ngân hàng nội dung. Các tài liệu khi tôi sưu tầm để xây dựng nội dung: Dưới đây là VD về bảng dự kiến ngân hàng nội dung, hoạt động GD lĩnh vực phát triển thể chất mà tôi đã xây dựng.NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCMẪU GIÁO LỚN – NĂM HỌC 2017 – 2018Lĩnh vực phát triển thể chất              Mục tiêuThời gian thực hiện           Nội dung – Hoạt động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                                Cả năm* Được sử dụng trong TD sáng và BTPTC- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.+ Thổi nơ+ Trời tối, trời sáng- Tay:+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.+ Luân phiên từng tay lên cao- Lưng, bụng, lườn:+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái. + Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.+ Cúi về trước, ngửa ra sau- Chân:+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.+ Nâng cao chân, gập gối + Khuỵu gối – Bật: + Bật đưa chân sang ngang+ Bật về phía trước2. Thể hiện kỹ năng vận động  cơ bản và các tố chất trong vận động.2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:- Đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m.- Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục.- Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây.Tháng 9,11,12, 2,4- Trẻ đi khuỵu gối – Đi mép ngoài bàn chân – Đi trên dây – Đi trên ván kê dốc – Đi nối bàn chân tiến lùi – Đi theo đội hình đội ngũ – Đi bước chéo sang ngang- Đi trên ghế TD đầu đội túi cát – Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). – TC: chú chuột kaguru- TC: chạy tiếp sức  tôi vui tôi buồn ,- TC: những chiếc xe đang chạy, bạn hãy chọn đúng ,bắt cá, đua thuyền – Bật xa tối thiểu 50cm (CS1)Tháng 9- Bật xa 50cm- TC: cướp cờ – Nhảy xuống từ độ cao 40cm (CS2)Tháng 10- Bât sâu 40-45 cm – TC-Ai nhanh nhất – Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. (CS4)Tháng 11- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m – TC:cướp cờ *Trẻ biết giữ độ thăng bằng,sức mạnh  cơ thể, thể hiện ở kỹ năng bật nhẩy,kéo… Tháng 11,12,4- Bật chụm tách  qua 7 ô- Bật qua vật cản 15-20cm- Bật  liên tục vào ô liên tiếp – TC: Bẫy chuột, đi xe đạp, xe đẩy chân, trò chơi với nước , bóng ,cát ……* Bật chum, tách qua nhiều ô bật khác nhau do GV thiết kế, chạy trên ván dốc, đu bám, Các bài tập kéo đồ vật theo các hướng khác nhau (Kéo các bao tải có trọng lượng khác nhau) – Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu  ( CS 9)Tháng 11- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu;TC: Nhẩy lò cò – nhẩy lò cò theo đôi 2.2. Kiểm soát được vận động:Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần).Tháng 1, 3- Đi nhanh , đi châm, đi khom….- Đi thay đổi hướng phải trái, trước, sau- Đi dích dắc theo hiệu lệnh – Chạy thay đổi theo hiệu lệnh- TC: Mèo đuổi chuột – Rồng rắn lên mây,  Chuyền bóng – chuyền bóng cho người có màu áo giống mình.2.3.  Phối hợp tay- mắt trong vận động:- Bắt và ném bóng với người đối diện (khoảng cách 4 m).- Ném trúng đích đứng (xa 2 m cao 1,5 m).- Đi, đập và bắt được bóng nảy  4-5 lần liên tiếp. Tháng 9,10,12,1,4- Ném xa- Bắt và ném bóng  khoảng cách 4 m- Chuyền bóng bên phải ,trái ….- Trườn kết hợp trèo qua ghế- Ném trúng đích đứng (xa 2 m cao 1,5 m). – Ném đích ngang ,đích dứng bằng 1 , 2 tay- TC: Chuột và cáo – Bao nhiêu bạn hát – Ai khéo tay nhất, thử tài của bé – Đập và bắt được bóng nảy  4-5 lần liên tiếp- Đập và bắt đượcbóng bằng 2 tay (CS 10)  Tháng 12- Đứng Đập bắt bóng bằng 2 tay- TC: Kéo co- TC: Cáo và thỏ2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:- Chạy liên tục theo hướng thẳng 18 m trong 10 giây.- Bò vòng qua 5 – 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu.) Tháng 10,12,2,11- Chạy 18m trong 10s- Bò qua các điểm dích dắc bằng bàn tay bàn chân- Bò chui qua ống dài – Chạy chậm 100-120m- Chạy liên tục150m không hạn chế thời gian (CS 13)Tháng 3- Chạy 150m ko hạn chế thời gian- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút( CS 14)Tháng 12-Các HĐ khác- Tổ chức giao lưu giữa các lớp- Các bài tổng hợp, tuần lễ sức khỏe ở trường mầm non  Cái khác là khi xây dựng kho ngân hàng nội dung  ở đây là có những mục tiêu cần nội dung liệt kê bài dạy cho kho ngân hàng phong phú, nhưng với những  mục tiêu đã thể hiện nội dung bài dạy nên lựa chọn  bài đó  sao cho phù hợp.  (Với  nội dung ở LVPT thể chất, PT nhận thức). VD: Mục tiêu là : – Đập và bắt được bóng bằng 2 tay (CS 10)                              – ND cũng phải là : – Đứng Đập bắt bóng bằng 2 tay                               – TC: Kéo co, Cáo và thỏ….Nhưng có những mục tiêu không cụ thể  tên bài  như: – Trẻ kiểm soát được vận động: Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần)- ND sẽ là liệt kê các bài dạy: + Đi nhanh , đi châm, đi khom….+ Đi thay đổi hướng phải trái, trước, sau+ Đi dích dắc theo hiệu lệnh + Chạy thay đổi theo hiệu lệnh+ TC: Mèo đuổi chuột + Rồng rắn lên mây  Kết quả: Xây dựng kế hoạch nội dung ngân hàng tôi không còn lúng túng liệt kê lan man không rõ mục tiêu, biết lựa chọn những nội dung sát với thực tế, khoa học phù hợp để xây dựng cho lớp mình. 3.2. Kế hoạch giáo dục tháng: Tôi thực hiện theo đúng hướng dẫn của SGD tuy nhiên qua thực hiện tôi cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm khi XD kế hoạch tháng .CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG Tôi xây dựng kế hoạch tháng theo đúng kế hoach của sở và PGD Quận tuy nhiên ở mỗi bước tôi đã rút ra một số kinh nghiệm để thực hiện cho dễ hiểu và khoa học phù hợp với lớp mình hơn.  Bước 1: Từ ngân hàng nội dung, hoạt động GD, ưu tiên chọn các nội dung, hoạt động học, hoạt động khác cho tuần có tổ chức sự kiệnBước 2: Tiếp tục chọn các hoạt động học, hoạt động khác có nội dung liên quan đến sự kiện, chủ đề vào các tuần khác trong tháng.Bước 3: Nếu còn tuần, ngày, thời điểm trong kế hoạch GD tháng chưa có nội dung hoạt động, mà không còn lựa chọn được nội dung có liên quan đến sự kiện, chủ đề, tôi sẽ tiếp tục lấy từ ngân hàng các nội dung còn lại trong lĩnh vực, không liên quan đến chủ đề, sự kiện, nhưng đảm bảo về tiến độ thực hiện nội dung theo thời gian (như theo qui định tháng 10 làm quen nhóm chữ nào..? ) sắp xếp cho đủ nội dung, hoạt động trong thángBước 4: Căn cứ vào nội dung hoạt động trong tháng, tôi chọn các chỉ số phù hợp trong bộ chuẩn PTTE 5T hoặc các chỉ số đánh giá ở độ tuổi khác để đánh giá trẻ Bước 5: Cuối tháng GV đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch GD tháng, chỉ số và các mục tiêu khác để điều chỉnh kế hoạch cho những tháng tiếp theo.Từ kế hoạch thực hiện chương trình theo năm, cùng các sự kiện, chủ đề diễn ra trong tháng và thời khóa biểu, tôi lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng. Theo tôi kế hoạch giáo dục tháng chính là sự cụ thể hoá các nội dung giáo dục nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo các lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi.. của trẻ trong 1 tháng. Kế hoạch hoạt động tháng bao gồm:+ Các hoạt động theo chế độ sinh hoạt theo tuần được lựa chọn từ ngân hàng nội dung, hoạt động năm học.+ Lựa chọn các chỉ số đánh giá trẻ theo tháng.: Để xây dựng kế hoạch tháng thành công, khoa học đạt được mục tiêu và nội dung theo đúng thời gian theo kinh nghiệm của tôi nên kẻ cột sự kiện lên phía trên để dễ quan sát thay vì kẻ theo mẫu để cột này ở phía dưới, sau đó tôi uư tiên bài cho tuần sự kiện để copy trước.Các tuần còn lại tôi chỉ cần nhìn vào kho ngân hàng của năm để nhặt bài đã đánh dấu tháng vào tháng mình xây dựng. – VD: Kế hoạch  tháng 10 môn làm quen CV, nhìn vào lĩnh vực PTNN tháng10  có một loạt các bài cung cấp đến cho trẻ tôi lựa chọn bài, trò chơi mình cần  để cho vào kế hoạch tháng 10. Như vậy với cách làm kế hoạch như này tôi có nhiều lựa chọn nội dung phong phú hơn cho mình.Nếu ở hoạt động học chưa đáp ứng hết được mục tiêu,  tôi tiếp tục nhặt ở kho ngân hàng các nội dung phù hợp cho vào hoạt động góc, hoạt động chiều. Với những môn được thể hiện cách tuần như văn học, âm nhạc, LQCV tùy vào nội dung và khả năng của trẻ tốt, tôi sắp xếp tổ chức nội dung đó trong hoạt động học (phải thực hiện theo phương pháp tổ chức hoạt động học), hoặc tổ chức thực hiện tại thời điểm khác trong chế độ sinh hoạt một ngày (sẽ không phải tổ chức theo phương pháp hoạt động học, khuyến khích đổi mới hình thức, đảm bảo trẻ hứng thú, tích cực, đạt được mục đích yêu cầu) tôi cho trẻ làm quen bổ sung vào HĐC và HĐG và in đậm những bài đó để dễ quan sát không để bỏ sót.HĐ góc tôi liệt kê từng tuần tuy nhiên được viết chung vào ô tháng và HĐNT kẻ từng tuần, trong 1 tuần tôi có thể  thay đổi một số góc trong hoạt động góc, với HĐNT tôi thống nhất với lớp bạn trong khối để xây dựng các HĐ giao lưu (Ghi cụ thể giao lưu cái gì?) tổ chức các hoạt động giao lưu thể thao, trò chơi phát triển vận động theo hình thức thi đua, thi đấu giữa tổ- tổ, lớp-lớp  hoặc lao động vườn trường, tham quan trải nghiệm ở khu vực gần trường được xây dựng vào trong kế hoạch. Ở HĐC tôi thực hiện đúng theo tiêu chí trong 1 tuần có KNTPV, thực hành vệ sinh góc chơi, lớp các trò chơi dân gian, bé tập làm nội trợ…..  Nhất thiết mỗi tuần phải có hoạt động lao động, vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi, vệ sinh phòng nhóm lớp.- Khuyến khích, tăng cường cho trẻ vận động thể dục, trò chơi, dance sport, dân vũ… giúp trẻ phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo.- Thực hiện các chỉ số phù hợp với nội dung để ghi vào cột chỉ số đánh giá, nếu có chỉ số còn yếu của tháng  trước cô ghi bổ sung vào tháng sau để tiếp tục rèn thêm trẻ. Chúng tôi quan tâm đến việc chỉ số đánh giá trong tháng phải đồng nhất với thời gian thực hiện trong bảng dự kiến ngân hàng ND. Ví dụ : Chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chấtChuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp các nhóm cơ lớn.Chỉ số 1(CS1). Bật xa tối thiểu 50cm, Tôi sẽ đưa vào nội dung hoạt động bật xa của lĩnh vực phát triển thể chất tháng 9. Cứ như vậy với  các chuẩn thuộc các lĩnh vực khác tôi xây dựng đưa vào các hoạt động học, còn lại các chuẩn không phù hợp ở hoạt động học tôi xây dựng đưa vào hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…* Lưu ý: – Lựa chọn chỉ số đánh giá trong tháng phải đồng nhất với thời gian thực hiện trong bảng dự kiến ngân hàng nội dung, hoạt động GD. Cách ghi chỉ số đánh giá trong kế hoạch GD tháng: ghi vào cột chỉ số đánh giá . – Để không bỏ sót chỉ số trong bộ chuẩn PTTE 5T (hoặc các độ tuổi khác), tại 120 chỉ số trong Bộ chuẩn, khi chọn chỉ số, GV đánh ngay số mũ (số tháng) ở đầu chỉ số đã được chọn, chỉ số đó cần đánh giá nhiều tháng, GV ghi các tháng đó liên tiếp; hoặc kẻ bảng chia chỉ số vào các tháng tùy thuộc mỗi nhà trường, mỗi GV. Ước lượng mỗi tháng ít nhất 9, 10 chỉ số, đảm bảo đánh giá đủ chỉ số theo qui định.Dưới đây là VD  về cấu trúc kế hoạch tháng mà  tôi đã xây dựng và thực hiện tại lớp của mình (soạn theo giấy khổ ngang ):VD: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/2017 – LỚP MẪU GIÁO LỚN A3Giáo viên:   Hoạt động Thời gianChỉ sốđánh giáTuần I(30/10- 03/11/2017)Tuần II(06/11 – 10/11/2017)Tuần III(13/11- 17/11/2016)Tuần IV(20/11 – 24/11/2017)Tuần V(27/11-01/12/2017)Chủ đề- sự kiệnNghề của bố mẹƯớc mơ của béNgày nhà giáo Việt NamĐồ dùng gia đìnhMột số quy định khi tham gia giao thông Đón trẻ    Thể dục sáng- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp,+ Nhắc  trẻ cất ba lô, giày dép nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi rồi hoạt động cùng các bạn.- Tập thể dục theo nhịp hô của cô -Thứ 2, 4, 6 Khởi động: Đi vòng tròn các kiểu chân, về đội hình 5 hàng ngang+Hô hấp: Thổi bóng+Tay: Đưa ngang, gập khuỷu tay+Bụng: hai tay chống hông, quay người sang 2 bên+Chân: đứng kiễng chân+Bật: bật tách khép chân- VĐTN của nhà trường-Thứ 3, 5 Khởi động:,Tại chỗ  đội hình 5 hàng ngang+Hô hấp: Ngửi hoa, còi tàu+Tay: đưa trước lên cao+Bụng: Tay lên cao chạm chân+Chân: Ngồi khuỵu gối+Bật: bật tại chỗ- VĐTN của nhà trườngTrò chuyện – Trò chuyện về nghề của bố mẹ mình- Trò chuyện về ước mơ mai sau bé muốn làm nghề gì?- Trò chuyện về ngày nhà giáo việt nam 20-11- Trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội: đặc điểm nổi bật chính của nghề, công việc, dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm, của các nghề giúp ích cho xã hội- Trò chuyện về một số quy định khi tham gia giao thông và một số PTGT đường bộ           Hoạt động họcThứ 2Thể dục- Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m-TC : Cướp cờThể dục- Bật qua vật cản 15-20cm- Đi trên dây (dây đặt trên sàn)Thể dục- Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m- Ném xa bằng 2 tayThể dục- Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu- Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu qua chânThể dục- Đi khuỵu gối-Đập bắt bóng4, 107, 116, 108, 7                          62, 76, 30                  25, 33, 36, 31, 80, 119, 4, 10Thứ 3Khám pháTrò chuyện về nghề bác sỹKhám pháƯớc mơ của bé là gì?Khám pháTrò chuyện về nghề giáo viênKhám pháTìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộKhám pháLàm quen một số biển báo Thứ 4Âm nhạc- NDC:  DH: Cháu thương chú bộ độiNDKH:Nghe: Màu áo chú bộ đội- TC:  Bao nhiêu bạn hátLQ chữ viết Làm quen a,ă,â Âm nhạc- Dạy VĐMH: Em đi chơi thuyền (Trẻ chưa biết)- NDKH: nghe : Thuyền và biển- TC: Đoán tên bạn hátLQ chữ viếtLàm quen: e,êÂm nhạc- NDC: BD :Cháu thương chú bộ đội, Múa: Cô giáo, Hát: Cháu yêu cô chú công nhÂN- NDKH: Nghe: Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ Thứ 5ToánPhân biệt khối vuông, khối chữ nhậtToánPhân biệt khối cầu, khối trụToánSắp xếp theo quy tắcToánXác định trên dưới trước sau của đối tượng khác có sự định hướngToánSố 7 (Tiết 1)Thứ 6Tạo hìnhVẽ chân dung bác sĩ  Văn họcThơ: Bàn tay cô giáo(Trẻ đã biết) Tạo hìnhCắt dán hình ảnh các nghềVăn họcTruyện: Qua đường(Trẻ chưa biết)Tạo hìnhGấp và dán thuyền trên biển        Hoạt độngngoài trời- Quan sát CV của bác lao công- Giao lưu kéo co với lớp C1(T3)- Thăm quan khung cảnh sân trường- Quan sát CV của các bác nhà bếp- Quan sát thời tiết* TCVĐ-  VËn ®éng víi c¸c ngãn tay-  Ai đo¸n ®óng- Kéo co- Bỏ giẻ- Gieo hạt* Chơi tự do- Quan sát và trò chuyện về nghề cô giáo- Giao lưu thi chạy tiếp sức với lớp C1(T 3)- Thăm quan khung cảnh trên khu thể chất- Chăm sóc vườn cây quanh trường- Quan sát thời tiết*TCVĐ- Nhẩy lò cò- Gieo hạt- Mèo đuổi chuột- Lộn cầu vồng- Kéo co * Chơi tự do- Trò chuyện về ngày nhà giáo việt nam 20-11- Giao lưu thi ném xa với lớp C1(T3)- Nhặt lá cây xếp hình bé thích- Quan sát sân trường- Quan sát thời tiết trong ngày * TCVĐ-  VËn ®éng víi c¸c ngãn tay-  Ai đo¸n ®óng- Kéo co- Bỏ giẻ- Gieo hạt* Chơi tự do- Quan sát và trò chuyện về các phương tiện lưu thông trên đường- Giao lưu trò chơi ” Mèo đuổi chuột” với lớp C1(T3)- Quan sát và trò chuyện về các tín hiệu đèn giao thông- Vẽ theo ý thích- Quan sát thời tiết*TCVĐ- Nhẩy bao bố- Chuyền bóng- Dung dăng dung dẻ- Lộn cầu vồng- Kéo cưa lửa xẻ* Chơi tự do- Quan sát và trò chuyện về một số biển báo giao thông- Giao lưu thi nhẩy bao bố với lớp C1 (T3)- Quan sát và trò chuyện về chú cảnh sát giao thông- Vẽ theo ý thích- Quan sát thời tiết *TCVĐ- Nhẩy lò cò- Tín hiệu- Gieo hạt- Mèo đuổi chuột- Nhẩy bao bố- Chạy tiếp sức* Chơi tự do     Hoạt động góc* Góc trọng tâm:1. Góc phân vai (Tuần 1): Nấu ăn, bán hàng- Mục đích: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, phân chia công việc, bày bàn ăn và nấu được 1 số món ăn đơn giản…- Chuẩn bị: Bộ đồ dùng nấu ăn, 1 số món ăn rau, quả, bánh, các đồ dùng bán hàng……- Tiến hành: Cô giáo gợi ý và cùng giúp trẻ nhận ra công việc của các bác đầu bếp, trẻ biết một số dụng cụ và cách sử dụng đồ dùng nấu ăn để sơ chế, nấu và cách bày các món ăn đơn giản hàng ngày. Cô đến góc chơi và nhập vai cùng trẻ, động viên trẻ chơi.2. Góc học tập (Tuần 2)- Mục đích: Trẻ biết xếp hột hạt, nối chữ, tô chữ, đồ chữ, cắt dán các chữ cái đã học. Trẻ biết đếm và nhận biết số từ 1 đến 7, trẻ biết chơi các trò chơi dân gian…- Chuẩn bị: các chữ cái o,ô, ơ, a, ă, â. e, ê. Thẻ số từ 1 đến 7, đôminô chữ và số, bộ đồ chơi cá ngựa, hộp khuy, nắp vỏ chai (để chơi xếp số, chữ)…- Tiến hành: Cô cho trẻ chơi xếp hột hạt các chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, tô chữ, đồ chữ, cắt dán chữ trong họa báo. Tạo hình cơ bản bằng các cách khác nhau, căng dây chun, đôminô, sép xếp theo quy tắc. Trò chơi dân gian chơi cá ngựa, ô ăn quan…3. Góc tạo hình (Tuần 3): Vẽ cắt dán làm bưu thiếp chúc mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11- Mục đích: Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học: vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để làm bưu thiếp chúc mừng ngày 20/11- Chuẩn bị: Tranh, ảnh, sáp màu các loại và hoa (cô đã cắt sẵn),…- Tiến hành: Cô giáo gợi ý để trẻ để trẻ thể hiện suy nghĩ của mình khi thực hiện tác phẩm, nói được tên tác phẩm mình làm với nhiều cách làm bưu thiếp khác nhau4. Góc xây dựng (Tuần 4): Xây ngã tư đường phố- Mục đích: Trẻ biết xây ngã tư đường phố có nhiều PTGT- Chuẩn bị: Các loại PTGT (Ô tô, tàu hỏa, xe đạp, xe máy, sỏi, cây, hoa, gạch,…)- Tiến hành: Cô giáo gợi ý và chơi cùng trẻ, tạo không gian cho trẻ xây ngã tư đường phố5. Góc xây dựng (Tuần 5): Xây dựng bến cảng.- Mục đích: Trẻ biết bến cảng là bến đỗ của các loại tàu thuyền đi lại và là nơi chuyển giao hàng hóa- Chuẩn bị: Các loại PTGT (Tàu thủy, thuyền, cây, hoa, sỏi, gạch,…)- Tiến hành: Cô giáo gợi ý và cùng giúp trẻ chơi, cô đến từng góc và nhập vai cùng trẻ động viên trẻ chơi tạo sản phẩm và hứng thú khi chơi xây dựng.Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh- Thực hành: Mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. Rửa tay trước khi ăn, lau mặt, xúc miệng nước muối sau ăn.    Hoạt động chiềuKNTPV: Dạy trẻ cách sử dụng kéo- Tập kể chuyện :ba điều ước- Trẻ cùng cô làm vệ sinh các góc chơi. Cho trẻ chơi trò chơi “ tập tầm vông”- Làm bài tập vẽ bài số 5 trang 5 KNTPV: Hướng dẫn trẻ đi cầu thang- Vẽ sản phẩm nghề mà cháu thích- Trẻ cùng cô làm vệ sinh các góc chơi. Cho trẻ kể chuyện “Ba cô gái”- Ch¬i trß ch¬i d©n gian: KÐo c­a, lõa xΠKNTPV: Dạy trẻ cách đóng mở cửa- Bé cắt dán hình ảnh các nghề-Trẻ cùng cô làm vệ sinh các góc chơi, Cho trẻ chơi TC “ Chuyền khối”- Đọc đồng dao về các nghàng nghềKNTPV: Tiếp tục rèn trẻ cách đóng mở cửa- Cho trẻ vẽ các PTGT đường bộ-Trẻ cùng cô làm vệ sinh các góc chơi. Cho trẻ đọc thơ “ Chú cảnh sát giao thông”- Làm bài tập  thủ công thủ công bài số 9 trang 9KNTPV: Tiếp tục rèn trẻ cách sử lý hỉ mũi- Trẻ sưu tầm cắt dán hình ảnh các biển báo giao thông- Trẻ cùng cô làm vệ sinh các góc chơi- Làm bài tập thủ công số 10 trang 10 Thứ sáu hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan.           3.3.Kế hoạch giáo dục ngày:Hoạt động học là một trong ba hoạt động cơ bản trong trường, lớp mẫu giáo, hoạt động học được giáo viên  tổ chức hướng dẫn để thực hiện nội dung giáo dục trong chương trình  giáo  dục mầm non, phù  hợp chủ đề nhằm phát triển toàn  diện trẻ trên  các  mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm-xã hội và thẫm mĩ. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức và  hoạt động của trẻ mẫu giáo là hoạt động chơi, được thực hiện một cách ngẫu nhiên, trẻ tự tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống một cách tự nhiên chủ yếu thông qua việc trẻ tham gia tích cực vào  các  trò  chơi khác nhau trong các khu vực hoạt động ở các góc, hoạt động ngoài trời, dạo chơi, tham quan, tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội gần gũi xung quanh.Kế hoạch hoạt động ngày tôi thực hiện như các năm tuy nhiên đảm bảo thể hiện phương pháp đặc trưng của môn học và  đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động. Tôi xây dựng cụ thể, đúng phương pháp đặc trưng, bài soạn kỹ để lưu lại 2 năm và bất kể GV nào cũng có thể dạy được khi nhìn vào kế hoạch ngày của tôi. Dưới đây là một số ví dụ về kế hoạch hoạt động ngày của tôi với bộ môn khám phá, làm quen chữ viết:Hoạt động ngày tôi thưc hiện theo đúng mẫu của SGD, yêu cầu GV khi soạn xác định rõ mục đích – yêu cầu, cách tiến hành bám sát vào yêu cầu đã đề ra thể hiện phương pháp đặc trưng của bộ môn, khuyến khích đổi mới hình thức tổ chức các HĐ. – Chúng tôi soạn kỹ, rõ ràng đúng phương pháp bộ môn để có thể lưu soạn bài năm sau.- GV viết  phần lưu ý cụ thể ưu và tồn của giờ học  rút KN cho năm học sauKế hoạch hoạt động một ngàyThứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2017HOẠT ĐỘNG HỌCMỤC ĐÍCH YÊU CẦUCHUẨN BỊCÁCH TIẾN HÀNH       KHÁM PHÁTÌM HIỂU VỀ NGHỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG 1.Kiến thức- Trẻ biết tên, đặc điểm đặc trưng của Làng nghề Bát Tràng+ SP được làm ra từ nguyên liệụ là đất sét, có độ dẻo cao+ Quy trình SX của làng nghề : nhào trộn ủ đất ; bàn xoay ; vẽ hình hoa văn, nung ở nhiệt độ cao,….- Trẻ biết có rất nhiều sản phẩm gốm sứ có hình dạng hoa văn màu sắc và công dụng khác nhau.2. Kỹ năng- Rèn trẻ khả năng quan sát, so sánh- Trẻ có khả năng phán đoán và suy luận.- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời các câu hỏi.- Hợp tác hoạt động theo nhóm. 3. Thái độ- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (CS38)- Biết giữ gìn nâng niu SP, biết đây là chất liệu dễ vỡ     1. ĐD của cô- Video quy trình làm gốm BT.- H/ảnh quy trình làm gốm BT.- H/ảnh 1 số SP gốm và làng nghề Tiên Lãng,Đông Triều- Nhạc BH 2. ĐD của trẻ – Bút lông, màu nước- Lọ hoa , đĩa thô1. Ổn định tổ chức   Cho trẻ xem video clip giới thiệu về làng nghề Bát Tràng+ Các con vừa xem hình ảnh nói đến làng nghề nào? Làng nghề đó có địa chỉ ở đâu?2. Phương pháp, hình thức tổ chức2.1. Quan sát, nhận xét làng nghề gốm sứ Bát Tràng    Cô giới thiệu địa chỉ Làng nghề Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội    Cho trẻ xem h/ảnh về nguyên vật liệu, công đoạn đầu khi làm+ Trước khi SX ra những SP, nghệ nhân phải chuẩn bị nguyên vật liệu gì?(đất)+ Công đoạn đầu tiên để làm nên SP gốm sứ là gì ? (trộn ủ đất)+ Nghệ nhân gốm đang làm gì đây ? Vì sao ?nhào trộn đất và ủ từ 12 -> 24 giờ(gọi 2,3 trẻ)+ Các con có muốn bắt chước cùng nghệ nhân làm ra SP gốm sứ không ? cho trẻ đứng lên VĐ(mô phỏng cách nhào trộn đất – cả lớp)    Cho trẻ xem h/ảnh quy trình làm SP gốm sứ(công đoạn 2)+ Công đoạn thứ 2 là gì ? tạo hình SP+ Sau khi đất mềm dẻo, người nghệ nhân phải làm thế nào ? cho vào khuôn thạch cao+ Khi SP đã khô, người nghệ nhân đã làm gì ? cho lên bàn xoay cắt gọt(hay còn gọi là tiện)+ Nghệ nhân này đang làm ra SP gì ? ấm pha trà+ Để có màu sắc hoa văn đẹp, nghệ nhân phải làm gì ? vẽ họa tiết trang trí+ Để hoàn thiện SP đưa ra bán, nghệ nhân đã làm như thế nào? cho vào lò nung ở nhiệt độ cao(gọi 2,3 trẻ)+ Sau khi nung xong, các con thấy SP gốm sứ lúc này ntn? đẹp    Cho trẻ xem thêm 1 số SP khác được làm từ đất của Làng nghề Bát Tràng. Trẻ kể tên 1 số SP mà trẻ biết(gọi 3, 4 trẻ) => Cô Khái quát :Tất cả các SP các con vừa quan sát KP là những sản phẩm gốm sứ được sản xuất ở làng gốm sứ Bát tràng, các sản phẩm này được làm từ đất sét được làm qua nhiều công đoạn để SX ra SP mà các con vừa kể như : bát, lọ hoa, ấm trà,…. – Mở rộng: + Ngoài gốm sứ Làng nghề Bát Tràng, các con còn biết làng nghề nào cũng SX ra những SP như thế này? (gọi 2, 3 trẻ)   Cô giới thiệu và cho trẻ xem 1 số làng nghề khác: gốm sứ Làng Phù Lãng(Bắc Ninh), Đông Triều(Quảng Ninh) và còn nhiều SP gốm khác nữa.      => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm và yêu quí người lao động.2.3. Luyện tậpTC 1: “Ai nhanh, ai đúng” Cô cho trẻ chơi sắp xếp quy trình làm gốm sứ –     – Cách chơi : cô cho trẻ chơi theo hình thức tiếp sức sắp xếp các hình ảnh  theo đú   đúng quy trình làm gốm(nhào đất; cho vào khuôn; gọt sửa tiện; vẽ trang tri      – Luật chơi: Trò chơi bắt đầu từ 1 bản nhạc       TC 2: “Vẽ trang trí SP gốm”     Cho trẻ về góc vè tô tượng lọ hoa,…3. Kết thúc tiết học   Cô nhận xét tiết học và cho trẻ quan sát con đường gốm sứ  trên nền nhạc “Hà Nội linh thiêng hào hoa”Biện pháp 4:   Đánh giá trẻ, lưu kế hoạch giáo dục 4.1: Đánh giá trẻ:- Mục đích của việc đánh giá trẻ là nhằm đánh giá xem trẻ đã thực hiện được mục tiêu  đề ra ở đầu năm học chưa. – Tôi thực hiện đánh giá theo 120 chỉ số, hàng tháng tôi kẻ bảng chỉ số có ở tháng đó với 5 lĩnh vực, các chỉ số được thực hiện luôn trong ngày đánh dấu số trẻ đạt và chưa đạt sau đó tôi ghi lưu ý ngày và đánh giá kết quả thực hiện trong tháng ghi những lưu ý trong tháng, với những chỉ số còn yếu (đạt dưới 70%) ghi cụ thể để có điều chỉnh kế hoạch trong tháng tiếp theo.4.2 : Lưu kế hoạch:Việc lưu giữ kế hoạch giáo dục là rất cần thiết. Lưu giữ kế hoạch khoa học sẽ giúp mỗi GV có thể dễ dàng tìm và thực hiện kế hoạch giáo dục. Tại trường tôi, việc lưu giữ kế hoạch đã được triển khai thực hiện tại tất cả các khối lớp. Ở lớp tôi cũng đã thực hiện lưu kế hoạch như sau: + Mục tiêu giáo dục năm học của nhà trường (Các độ tuổi)+ Ngân hàng nội dung, hoạt động GD năm học của khối+ Dự kiến chủ đề , sự kiện trong năm học, thời khóa biểu của khối(được đóng thành quyển in bìa màu với tiêu đề kế hoạch giáo dục năm học)+ Kế hoạch giáo dục tháng+ Kế hoạch giáo dục ngày (Được lưu theo từng bộ môn vào các cặp, với nhưng bộ môn lặp lại cách tuần  như Tạo hình– văn học , âm nhạc –LQCC  tôi ghép chung vào 1 cặp)4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:Sau khi xây dựng triển khai và thực hiện kế hoạch giáo dục của lớp tôi thành công tôi cũng chủ động trao đổi cách làm tới các bạn đồng nghiệp trong trường thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn. Kết quả thể hiện qua bảng khảo sát đầu học kỳ II về cách  nắm bắt và lập kế hoạch của lớp tôiĐẦU NĂM THÁNG 8ĐẦU HỌC KỲ IIXÂY DỰNG  KH NĂMXÂY DỰNG KH THÁNGXÂY DỰNG KH NGÀYXÂY  DỰNG  KH NĂMXÂY DỰNG KH THÁNGXÂY DỰNG KH NGÀYTKTBTKTBTKTBTKTBTKTBTKTB  X X  X X  X   X 1. Đối với giáo viên – Chúng tôi lấy quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” được thể hiện trong tất cả các yếu tố của quá trình giáo dục. Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp cho đến những hoạt động cụ thể của người giáo viên như lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục.        – Tạo cơ hội để bản thân tôi trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cùng đồng nghiệp và có ý tưởng sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động.2. Đối với phụ huynh. – Phụ huynh tin tưởng nhà trường hơn, vì thấy trẻ được tham gia nhiều HĐ trải nghiệm, tham gia các HĐ nâng cao được thể hiện qua các hoạt động ngoại khóa, các ngày lễ hội, trẻ nhanh nhẹn tự tin hơn, đa số các phụ huynh  đều ủng hộ các nguyên vật liệu mở cho cô giáo ở lớp để bố trí môi trường cho trẻ hoạt động.3. Đối với trẻ.+ Trẻ nào cũng được tham gia, trẻ được khuyến khích để tạo ra sự lựa chon, được khuyến khích để giải quyết vấn đề, được khuyến khích và hỗ trợ để hợp tác và làm việc cùng nhau.+ Trẻ tích cực, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bản thân mình. Trẻ yêu trường lớp, yêu cô giáo và bạn bè, ham thích đến trường.Trẻ có tâm thế sẵn sàng chuẩn bị bước vào lớp 1.III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:1. Kết luận: Khi dạy trẻ theo cách lập kế hoạch GD, trẻ có nhiều cơ hội để phát triển toàn diện. Tổ chức các hoạt động theo mang tính thống nhất, xuyên suốt, đảm bảo việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả.2. Kiến nghị và đề xuất: Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự rèn luyện bồi dưỡng để hiểu biết về trẻ, biết khai thác thông tin trên mạng internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại, các phần mềm trò chơi dành cho trẻ mầm non,  xây dựng, bố trí môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, để ứng dụng tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ và nâng cao khả năng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình,  giáo viên sáng tạo, linh hoạt hơn, đồng thời  giúp trẻ  phát triển toàn diện.Trong quá trình triển khai lập kế hoạch tôi luôn nhận được những lời động viên  của các cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường và đồng nghiệp. Với sự nỗ lực tìm tòi vận dụng khả năng của mình cùng giáo viên trong trường  đến nay toàn thể nhà trường đã có bộ kế hoạch mà GV tự xây dựng chi tiết đóng góp một  phần đáng kể vào thành công của việc nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục giai đoạn 2016- 2020.Trên đây là một số kinh nghiệm xây dựng lập kế hoạch giáo dục ở lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. Bên cạnh những kết quả thu được không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong có được sự góp ý của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!                                                                                                                Hà Nội ngày 20 tháng 4 năm 2017                                               Người viết:                                              Đào Thị Hải Anh

Khớp với kết quả tìm kiếm: + Cân đối: đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các công việc, các hoạt động trong nhà trường như: cân đối giữa chăm sóc và giáo dục trẻ, cân đối giữa nhu cầu và khả năng, ……. read more

“Một số kinh nghiệm xây dựng, lập kế hoạch giáo dục lứa tuổi mẫu giáo lớn

8. Phần bốn Hướng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 12/10/2019 05:38 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 76508 đánh giá)

Tóm tắt: Phần bốn : Hướng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục Mẫu Giáo Lớn ( 5-6 tuổi ). Ban giám hiệm nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học dựa trên các căn cứ sau.

Khớp với kết quả tìm kiếm: hoặc 1 chủ đề cụ thể. • Kế hoạch tuần, ngày: là sự sắp xếp các hoạt động học, khám phá trải nghiệm, vui ……. read more

Phần bốn Hướng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục

9. Trường Mầm non Tây Ninh tổ chức tập huấn xây dựng kế hoạch giáo dục và kỹ năng đánh giá sự phát …

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 10/10/2019 12:57 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 21776 đánh giá)

Tóm tắt: Trường Mầm non Tây Ninh tổ chức tập huấn xây dựng kế hoạch giáo dục và kỹ năng đánh giá sự phát triển của trẻ.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Học viên nắm được: • Nguyên tắc cơ bản khi lập KHGD theo năm, KH chủ đề, KH tuần và KH một ngày • Cách hướng dẫn GV XD, tổ chức thực hiện CT thuận lợi, ……. read more

Trường Mầm non Tây Ninh tổ chức tập huấn xây dựng kế hoạch giáo dục và kỹ năng đánh giá sự phát ...

10. Hướng dẫn cách lập kế hoạch giáo dục năm học trường mầm non – Toanvatienganhtieuhoc

Tác giả: giaoanmamnon.com

Ngày đăng: 02/21/2019 09:12 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 68566 đánh giá)

Tóm tắt: Kế hoạch giáo dục năm học trường mầm non là yếu tố buộc phải, cần thiết của số đông những trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân, đề cập cả trường sư

Khớp với kết quả tìm kiếm: Sau bài học học viên nắm được: Tầm quan trọng của việc lên kế hoạch giáo dục trẻ MN. Các bước lập kế hoạch giáo dục trẻ nhà trẻ. Các bước lập kế hoạch giáo ……. read more

Hướng dẫn cách lập kế hoạch giáo dục năm học trường mầm non - Toanvatienganhtieuhoc

11. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục – Giáo Án, Bài Giảng

Tác giả: boxhoidap.com

Ngày đăng: 08/01/2019 03:25 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 38778 đánh giá)

Tóm tắt: A – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC I – NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ban giám hiệm nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học dựa trên các căn cứ sau : – Mục tiêu và nội du

Khớp với kết quả tìm kiếm: Làm Thế Nào Để Học Thạc Sĩ Giáo Dục Mầm Non Trong Năm 2021. Tổ chức và chỉ đạo để thực hiện kế hoạch. Các bước ……. read more

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục - Giáo Án, Bài Giảng