Top 10 báo cáo thực hiện chương trình giáo dục địa phương mới nhất năm 2022
Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề báo cáo thực hiện chương trình giáo dục địa phương hay nhất do chính tay đội ngũ leading10 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Mục Lục
1. BÁO CÁO Tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục địa phương – Tài liệu text
Tác giả: text.123docz.net
Ngày đăng: 06/13/2020 06:47 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 34749 đánh giá)
Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam
Khớp với kết quả tìm kiếm: thái độ thực hiện nhiệm vụ và phẩm chất đạo đức nhà giáo…) a) Những ưu điểm – Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 20 người. – Trình độ cán bộ giáo viên: ……. read more
2. BÁO CÁO Tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục địa phương – Tài liệu text – Hội Buôn Chuyện
Tác giả: ninhbinh.edu.vn
Ngày đăng: 11/27/2020 09:43 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 54516 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kế hoạch Triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông. Kế hoạch Truyền thông về Giáo dục và Đào tạo năm 2021; ……. read more
3. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 1 NĂM HỌC 2020-2021
Tác giả: hoibuonchuyen.com
Ngày đăng: 10/01/2019 04:16 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 37641 đánh giá)
Tóm tắt: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNHG
Khớp với kết quả tìm kiếm: Thực hiện chương trình theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ giáo dục. Chất lượng giáo dục cuối năm học 2015-2016 đạt 99.8% ở mức hoàn thành….. read more
4. BÁO CÁO TỔNG KẾT TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ …
Tác giả: thcsnguyentrai.edu.vn
Ngày đăng: 09/28/2019 02:49 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 96799 đánh giá)
Tóm tắt: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Đặc điểm tình hình Trường TH&THCS xã Sam Mứn, có một khu trung tâm đặt tại Đội 5 (Bản Lọng Quân) xã Sam Mứn. Điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của nhân dân khó khăn, trên 90% nhân dân sống chủ yếu nông nghiệp. Xa trung tâm, xa đường quốc lộ. Năm học 2020-2021 trường có 10 lớp, với 212 học sinh, 10/10 lớp học 2 buổi/ ngày- Trong đó lớp 1 có 2 lớp với 43 học sinh. 2/2 lớp học 2 buổi trên ngày Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục khối Tiểu học của đơn vị hiện tại là 15 người, cơ cấu sau:- Cán bộ quản lý : 01- Giáo viên 14 trong đó: 10 GV văn hóa; 01 GV Mĩ thuật kiêm Tổng PTĐ; 01 GV Thể dục; 01 GV Tiếng Anh; 01 GV dạy Chữ thái- Trình độ đào tạo: CBQL: Thạc sĩ: 01 đ/c, chiếm 6.7%Giáo viên: Đại học: 11 đ/c, chiếm 73,3% Cao đẳng: 3 đ/c, chiếm 20%Đảng viên: 12/15 đ/c chiếm 70.6%Giáo viên dạy giỏi các cấp 10/14 chiếm 71.4% trong đó: Cấp tỉnh: 01 đ/c, chiếm 7.1% Cấp huyện: 2 đ/c, chiếm 14.3% Cấp trường: 7 đ/c chiếm 50%Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, số lượng phòng học, phòng làm việc cơ bản đủ đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong độ tuổi trên địa bàn và đủ phòng làm việc của các bộ phận trong nhà trường. a) Thuận lợiTrong những năm qua nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền xã Sam Mứn, sự chỉ đạo sát sao của ngành Giáo dục và Đào tạo và UBND huyện Điện Biên bổ sung, tu sửa cơ sở vật chất đảm bảo cho nhà trường đủ các phòng học.Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh quan tâm và ủng hộ đến việc thực hiện chương trình giáo dục 2018.Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh quan tâm và ủng hộ đến việc thực hiện chương trình giáo dục 2018.sự quan tâm đồng tình của nhân dân địa phương. Hàng năm số học sinh trong độ tuổi ra lớp đạt 100% và không có học sinh bỏ học. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn vững vàng. Luôn học hỏi để từng bước hoàn thiện nhiệm vụ được giao.Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ phục vụ cơ bản cho việc dạy học lớp 1 theo chương trình giáo dục 2018.b) Khó khăn- Trường TH&THCS Quang Trung tuy là đơn vị đóng trên địa bàn thị trấn Krông Năng nhưng trường có số học sinh đồng bào dân tộc chiếm trên 60% sĩ số. Đối tượng các em học sinh dân tộc còn chậm, tiếp thu phương pháp dạy học phát triển phẩm chất năng lực còn hạn chế dẫn đến khó khăn cho giáo viên dạy lớp 1.- Tỉ lệ gia đình học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn còn chiếm khá cao nên công tác xã hội hóa giáo dục còn gặp nhiều khó khăn.- Việc bị hạn chế 10% chi thường xuyên của nhà trường nên công tác mua sắp thiết bị phục vụ dạy học còn chưa được đồng bộ. II. CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ĐỐI VỚI LỚP 1Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 1 – Thành lập ban chỉ đạo, ban hành kế hoạch, xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm, huy động các nguồn lực hợp pháp thực hiện chương trình, sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học năm học 2020 – 2021.- Thông tư 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26 /12 / 2018 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc Ban hành chương trình Giáo dục Phổ thông- Thông tư 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/01/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc Hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông;- Quyết định số 221/QĐ-UBND ngày 12/3/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên về việc Ban hành Bộ tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Điện Biên.- Quyết định số 4507/QĐ- BGDĐT ngày 21/02/20120 của Bộ Giáo dục và đào tạo Phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.- Quyết định số 756/QĐ- BGDĐT ngày 18/3/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo Phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.- Quyết định số 180/QĐ- BGDĐT ngày 20/01/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo Phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 môn Tiếng Anh sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.- Công văn số 239/PGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn các trường có học sinh Tiểu học lựa chọn Sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020 – 2021.Công văn số 1085/PGD&ĐT-GDTH, ngày 21/10/2020, về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện GDPT 2018 đối với lớp 1 năm học 2020-2021;- Ban hành Kế hoạch, xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm, huy động các nguồn lực hợp pháp thực hiện Chương trình, sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1.+ Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020; 2020-2021 của nhà trường+ Kế hoạch thực hiện các khoản thu xã hội hóa năm học 2019-2020 của nhà trường.+ Quy chế thu- chi nội bộ của nhà trường năm học 2019-2020; 2020-2021.+ Nhà trường ra thông báo tới toàn thể CB-GV-NV, học sinh, phụ huynh và nhân dân trên địa bàn Bộ sách giáo khoa đã lựa chọn, báo giá thị trường niêm yết trên bảng tin để nhân dân cùng nắm được.+ Đăng ký số lượng sách giáo khoa cần mua cho năm học gửi Phòng GD&ĐT huyện Điện Biên.2. Chuẩn bị về đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 1- Thực hiện theo chỉ đạo của Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục và đào tạo huyện Điện Biên, nhà trường đã lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp 1 có trình độ đào tạo chuẩn, chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm lâu năm dạy lớp 1. Đặc biệt, nhà trường đã cử một giáo viên tham gia lớp giáo viên cốt cán theo yêu cầu của Sở Giáo dục, tập huấn đầy đủ nội dung chương trình và về tập huấn lại cho giáo viên tại đơn vị.- 100% giáo viên dạy lớp 1 được tập huấn đầy đủ nội dung chương trình sách giáo khoa, kĩ thuật, phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Đủ điều kiện dạy lớp 1 theo Thông tư 32 của Bộ Giáo dục.- Tính đến thời điểm hiện tại nhà trường có: 02 giáo viên chủ nhiệm 02 lớp 1; có đủ giáo viên bộ môn: Âm nhạc, GDTC, Mỹ thuật, Tiếng Anh.- 43/43 HS 2 lớp có đủ SGK học3. Chuẩn bị về cơ sở vật chất thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 1a) Cơ sở vật chất trường, lớp (phòng học và phòng chức năng, công trình phụ trợ).Nhà trường đã chủ động tu sửa cơ sở vật chất phòng học, đầu tư trang thiết bị cơ bản để phục tốt cho công tác giảng dạy lớp 1. Tính đến thời điểm hiện tại trường có:- 2 phòng học của 2 lớp 1, phòng học rộng, khang trang, sạch đẹp và thoáng mát đảm bảo đúng yêu cầu của ngành giáo dục.b) Thiết bị dạy học theo quy định (thiết bị, đồ dùng dạy học.).- Trang bị tivi để giáo viên dạy sách điện tử và ứng đụng các chương trình CNTT khác phục vụ cho việc giảng dạy có 01 lớp có.- 2/2 lớp có máy trình chiếu, máy chiếu vật thể, bộ đồ dùng dạy học tối thiêu theo quy định. – Xã hội háo làm bổ sung đồ dùng dạy học nhóm, cá nhân, bộ đồ dùng cho các trò chơi trong chương trình mà trong bộ đồ dùng được cấp không có.- Các môn âm nhạc có phòng nhạc và đàn cho HS học, môn Mĩ thuật nhà trường sử dụng có hiệu quả bộ đồ dùng được cấp như giá vẽ và huy động nguồn xã hội hóa mua thêm màu vẽ, giấy vẽ, nguyên liệu phục vụ môn học cho HS học.- Trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học lớp 1 theo yêu cầu chương trình 2018.4. Chuẩn bị về sách giáo khoa thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1a) Tổ chức thực hiện lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 theo Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT. – Thông tư 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26 /12 / 2018 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc Ban hành chương trình Giáo dục Phổ thông- Thông tư 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/01/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc Hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông;- Quyết định số 221/QĐ-UBND ngày 12/3/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên về việc Ban hành Bộ tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Điện Biên.- Quyết định số 4507/QĐ- BGDĐT ngày 21/02/20120 của Bộ Giáo dục và đào tạo Phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.- Quyết định số 756/QĐ- BGDĐT ngày 18/3/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo Phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.- Quyết định số 180/QĐ- BGDĐT ngày 20/01/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo Phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 môn Tiếng Anh sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.- Công văn số 239/PGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn các trường có học sinh Tiểu học lựa chọn Sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020 – 2021. – Ngay từ cuối năm học 2019 – 2020 nhà trường đã tiến hành thành lập Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 1 theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 01/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 01 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội đồng đã nghiên cứu 05 bộ sách được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phê duyệt, dựa trên tình hình thực tế tại địa phương, đối tượng học sinh cũng như nội dung của các bộ sách. Hội đồng thẩm định nhà trường đã lựa chọn các loại sách giáo khoa lớp 1 như sau:-Tên sách hội đồng thông qua tên sách giáo khoa các môn học đã được Hội đồng lựa chọn, sử dụng từ năm học 2020-2021. TTBộ sáchTên sáchTác giảNhà xuất bản1Kết nối tri thức với cuộc sống Tiếng Việt 1Bùi Mạnh Hùng, Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hương, … ,Vũ Thị Lan, Đặng Thị Hảo Tâm(Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)2Kết nối tri thức với cuộc sống Toán 1Hà Huy Khoái, Lê Anh Vinh, Nguyễn Áng,…,Bùi Bá Mạnh(Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)3Kết nối tri thức với cuộc sống Đạo đức 1Nguyễn Thị Toan, Trần Thành Nam, Lê Thị Tuyết Mai, Lục Thị Nga(Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)4Kết nối tri thức với cuộc sống Tự nhiên và xã hội 1Vũ Văn Hùng, Nguyễn Thị Thấn,…,Hoàng Quý Tỉnh(Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)5Kết nối tri thức với cuộc sống Mĩ Thuật 1Đinh Gia Lê, Trần Thị Biển, Phạm Duy Anh(Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)6Cánh diềuGiáo dục thể chất 1Đặng Ngọc Quang, Nguyễn Công trườngĐại học sư phạm Hà Nội7Cánh diềuÂm nhạc 1Lê Anh Tuấn, Đỗ Thanh HiênĐại học sư phạm Hà Nội8Cánh diềuHoạt động trải nghiệm 1Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Quang Tiệp, Ngô Quang QuếĐại học sư phạm Hà Nội9Cánh diềuTiếng Anh 1Lưu Thị Kim Nhung , Đỗ Phi NgaĐại học sư phạm Hà Nội- Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh sử dụng sách giáo khoa đã lựa chọn;- Soạn và dạy thử một số bài trong danh mục sách giáo khoa lớp 1 đối với tất cả các môn học;- Đa dạng các hình thức truyền thông về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, phổ biến đến phụ huynh học sinh về danh mục sách giáo khoa lớp 1 khi nhận hồ sơ tuyển sinh lớp 1 năm học 2020 – 2021.b) Tham gia Hội thảo giới thiệu và tập huấn sử dụng sách giáo khoa lớp 1.Chỉ đạo, triển khai thực hiện có hiệu quả các công văn:- Công văn số 237/PGDĐT-TH, 13/03/2020, Giới thiệu phiên bản điện tử bộ SGK cánh diều theo chương trình GDPT 2018. Tổ chức cho GV nghiên cứu để lựa chọn.- Công văn số 1180/SGDĐT-GDTH , 24/06/2020V/v Triệu tập học viên tham gia lớp bồi dưỡng sử dụng sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021- Công văn số 547/PGDĐT-GDTH, 24/06/2020, V/v Triệu tập bồi dưỡng sử dụng sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021- Nhà trường có Tổ trưởng chuyên môn tham gia tập huấn lớp cốt cán theo Quyết định số 2031/QĐ-SGDĐT, 20/04/2020 Quyết định Vv cử học viên tham gia bồi dưỡng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho tổ trưởng chuyên môn trường Tiểu học.- Về nhà trường tiếp tục triển khai tập huấn lại nội dung đã được tiếp tthu, cùng nhau phân tích, phân công giáo viên thực hành soạn, giảng mỗi môn một bài theo sách giáo khoa để định hướng cách sử dụng và dạy chương trình.c) Công tác phát hành, mua sắm và trang bị sách giáo khoa, sách tham khảo tại đơn vị. – Công bố danh mục sách giáo khoa đã lựa chọn;- Thông báo cho học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương về danh mục sách giáo khoa đã lựa chọn;5. Tổ chức dạy học tích hợp Tài liệu giáo dục địa phương lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018:- Quyết định số: 2391/QĐ-SGDĐT, ngày 13 /05/2020 của Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên và Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Thực hiện Quyết định số 947/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2020 của UBND tỉnh Điện Biên về phê duyệt “Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên lớp 1” trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018- Triệu tập cán bộ giáo viên tham dự tập huấn sử dụng “Tài liệu giáo dục địa phương lớp 1 theo công văn số 27/NXBĐHSP, ngày 22/2/2021, Công văn số 305/SGDĐT-GDTH Công văn số 194/PGDĐT-GDTH huyện Điện Biên, ngày 24/2/2021, hình thức tập huấn trực tuyến.- Tài liệu GDĐP Điện Biên lớp 1 được xây dựng gồm 5 chủ đề: Nơi em sống, Người hàng xóm của gia đình em, Ngôi trường của em, Khu chợ gần nhà em, Cảnh đẹp quê em. Mỗi một chủ đề gắn với những không gian, con người, cảnh vật rất thân quen gần gũi với học sinh. Qua việc trải nghiệm “có chủ đích” với các chủ đề này, học sinh sẽ có cái nhìn tích cực hơn về chính những điều mà các em đã gặp và tiếp xúc hàng ngày, qua đó, góp phần bồi đắp thêm tình yêu, niềm tự hào của các em với bản, làng, phố phường và những người hàng xóm, người dân nơi các em sinh sống. Bên cạnh đó, học sinh sẽ có thêm những kinh nghiệm giúp các em có thể tự mình giải quyết những vấn đề gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. – Chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện, thới khóa biểu, kế hoạch tuần đối với lớp 1.III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN1. Thực hiện Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1a) Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế trên cơ sở bảo đảm mục tiêu, nội dung đáp ứng yêu cầu cần đạt theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1 tại các đơn vị.- Ngày từ đầu năm học, trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 nhà trường đã đặc biệt chú trọng đến công tác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1.- Trong kế hoạch chuyên môn của Phó Hiệu trưởng đã cụ thể hóa kế hoạch hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1 đảm bảo với thực tiễn của nhà trường và địa phương.+ Xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng phân bổ hợp lý về nội dung và thời lượng dạy học giữa các môn học, hoạt động giáo dục để không gây quá tải, đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chương trình 2018 được xây dựng theo hướng mở; giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập ngay tại lớp học.+ Thời khóa biểu bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa các môn học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 1.Nội dung giáo dụcSố tiết/năm họcSố tiết/tuầnGhi chú1. Môn học bắt buộc Tiếng Việt42012 Toán1053 Đạo đức351 Tự nhiên và Xã hội702 Giáo dục thể chất702 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)702 2. Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm1053 3. Môn học tự chọn Tiếng Anh702 4. Ôn luyện Ôn luyện môn toán702 Ôn luyện môn Tiếng Việt702 Số tiết trung bình/tuần 32 – Tổ chuyên môn thảo luận, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường để xây dựng cụ thể, chi tiết kế hoạch chuyên môn tổ với trọng tâm tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế trên cơ sở đảm bảo mục tiêu, nội dung đáp ứng yêu cầu cần đạt theo Chương trình, sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1b) Tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.- Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.- Đội ngũ giáo viên dạy lớp 1 của tỉnh đã rất tích cực, chủ động đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Đặc biệt nhờ nắm chắc chương trình nên đã có sự phối hợp hài hòa, hiệu quả giữa các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp mới, phát huy được tính tích cực của học sinh- Nhà trường đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tiểu học ở tất cả các môn học, tất cả các khối lớp. Đặc biệt là lớp 1 (Vì là khối đầu tiên thực hiện thay sách theo chương trình GDPT 2018).+ Tất cả các giáo viên đã dành thời gian đọc, nghiên cứu kĩ chương trình tổng thể và chương trình môn học, trong đó yêu cầu phải nắm vững mục tiêu môn môn học và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh. Nắm vững mục tiêu của môn học trước khi xác định mục tiêu bài học. Điều này giúp giáo viên nhận biết khả năng tư duy của trẻ, nhận biết khiếm khuyết ở một phần nào của nội dung để có biện pháp phù hợp.+ Theo nội dung sách giáo khoa, xác định mục tiêu cụ thể cho từng bài.+ Từ mục tiêu và nội dung sách giáo khoa thiết kế các hoạt động dạy học, mỗi hoạt động dạy học phải xác định được đạt mục tiêu, phát triển năng lực nào cho học sinh, mỗi hoạt động dạy học giáo viên phải thiết kế và lựa chọn sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học nào cho phù hợp, trong mỗi phương pháp ấy giáo viên sử dụng kỹ thuật, hình thức đánh giá nhận xét như thế nào nhằm phát triển năng lực học sinh.- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn theo dõi và cung cấp thông tin trao đổi với giáo viên buổi chiều có biện pháp giúp đỡ kịp thời đối với các em học sinh còn khó khăn trong học tập, những em chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập trong buổi sáng.- Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng và tổ phó đã tăng cường dự giờ, thăm lớp, thực hiện chuyên đề nhằm hỗ trợ thường xuyên cho giáo viên trong quá trình triên khai thực hiện chương trình; giáo viên cốt cán của nhà trường đã kịp thời giúp đỡ, chia sẻ khó khăn cho đồng nghiệp dạy lớp 1. Trong mỗi tiết dực giờ giáo viên lớp 1 thì người dự chỉ dự giờ góp ý, chia sẻ khó khăn, hỗ trợ tư vấn kịp thời, không đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên.* Nhà trường đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo đúng hướng dẫn tại công văn số 1315/BGDĐT-GCTH ngày 16/4/2020.- Ngay từ đầu năm học, tổ trưởng chuyên môn tổ 1,2,3 đã giao nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đề xuất nội dung cần thảo luận trong năm học, trình lên Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt thực hiện. Các thành viên trong tổ chuyên môn đã tìm hiểu, nghiên cứu các nội dung theo kế hoạch; chia sẻ, trao đổi, thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.- Căn cứ vào chương trình môn học/hoạt động giáo dục, kế hoạch chuyên môn của nhà trường, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, tổ chuyên môn đã xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình môn học/hoạt động giáo dục theo tuần, học kì trong năm học.- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học theo các bước sau:Bước 1: Xây dựng bài học minh họaBước 2: Tổ chức dạy học minh họa và dự giờBước 3: Phân tích bài họcBước 4: Vận dụng kết quả sinh hoạt chuyên môn vào bài học hàng ngày- Tổng số buổi sinh hoạt chuyên môn của khối 1 đến thời điểm hiện tại là 10 buổi.c) Thực hiện đánh giá, khen thưởng học sinh tiểu học.- Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc việc triển khai Thông tư 27/2020/TT BGDĐT ngày 04/9/2020 tới toàn bộ giáo viên của nhà trường để áp dụng thực hiện từ 20/10/2020 đối với lớp 1 sau đó đưa nội dung thông tư vào sinh hoạt chuyên môn tổ để nghiên cứu và thực hiện. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên luôn luôn chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập; đảm bảo đánh giá đúng trình độ, năng lực học tập của học sinh. Để đánh giá đúng chất lượng 3 mặt của học sinh nhà trường đã tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa để các em thể hiện được các năng lực, phẩm chất của mình. Kết hợp việc đánh giá thường xuyên làm cơ sở đánh giá kết quả học tập, giáo dục cho học kì, cuối năm học.- Cán bộ, giáo viên nhà trường đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy có hiệu quả (thiết kế bài giảng điện tử, khai thác sách mềm, nguồn học liệu của các nhà sách,…). Tập huấn cho 100% giáo viên sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu để đánh giá học sinh, khuyến khích giáo viên sử dụng giáo án in nhằm giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đén học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.2. Đánh giá chungKết quả đạt được khi triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa đối với học sinh lớp 1- Thống kê kết quả đạt được trong học kì 2 năm học 2020 – 2021:Thống kê đánh giá định kì môn họcLớpSĩ sốMức độTiếng ViệtToánTự nhiên và xã hộiGiáo dục thể chấtNghệ thuật (Âm nhạc)Nghệ thuật (Mĩ thuật)Hoạt động trải nghiệmĐạo đứcSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL1A21T628.6942.9733.4628.6733.4628.6838.2942.9H1466.71152.41361.91466.71361.91466.71257.11152.4C14.714.714.714.714.714.714.714.71A222T627.3731.8627.3627.3731.8627.3836.4944.5H1672.71568.21672.71672.71568.21672.71463.61354.5C0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng khối 0143T1227.91631.71330.21227.91432.51227.91631.71841.8H3069.72660.52967.43069.72865.13069.72660.52455.8C12.412.412.412.412.412.412.412.4 Thống kê đánh giá năng lực:LớpSĩ sốTự phục vụ, tự quản (Tự chủ và tự học)Hợp tác (Giao tiếp và hợp tác)Tự học và giải quyết vấn đề (Giải quyết vấn đề và sáng tạo)TốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL1A121942.91152.414.7942.91152.414.7838.61257.114.71A222863.61436.400863.61436.400731.81568.200Tổng khối 01431739.52558.112.41739.52558.112.41534.82762.812.4 Thống kê đánh giá năng lực đặc thù:LớpSĩ sốNgôn ngữTính toánTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL1A121942.91152.414.7942.91152.414.71A222863.61436.400731.81568.2 Tổng khối 01431739.52558.112.41637.22660.412.4Năng lực LớpSĩ sốKhoa họcThẩm mĩThể chấtTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL1A121733.41361.914.7733.41361.914.7628.61466.714.71A222627.31672.7 627.31672.7 522.71777.3 Tổng khối 01431330.22967.412.41330.22967.412.41125.53172.112.4Thống kê đánh phẩm chất:LớpSĩ sốYêu nướcNhân áiChăm chỉTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL1A12121100 1990.529.5 1152.4942.914.71A22222100 2090.929.1 1254.51045.5 Tổng khối 014343100 3990.749.3 2353.51944.112.4 LớpSĩ sốTrung thựcTrách nhiệmTốtĐạtCần cố gắngTốtĐạtCần cố gắngSLTLSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL1A1211990.529.5 1152.41047.6 1A2221982.6317.7 1045.51254.5 Tổng khối 01433888.4511.6 2148.82251.2 Kết quả năm học 2020-2021 về các mặt giáo dục đạt cao hơn năm học 2019-2020 b)Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. – Vì nhà trường có ít lớp nên khối 1 ghép với khối 2.3 làm tổ chuyên môn, nên thời gian dành cho Sinh hoạt chuyên môn cấp tổ của riêng khối 1 không được nhiều.- Điều kiện nhà trường còn khó khăn nên còn 01 lớp chưa lắp được ti vi để GV sử dụng dạy học.c)Bài học kinh nghiệm.- Đối với CBQL nhà trường:+ Cần chủ động thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của các cấp.+ Lựa chọn đội ngũ tổ trưởng, tổ phó, giáo viên giảng dạy phù hợp với từng khối lớp.+ Xây dựng các văn bản chỉ đạo, kế hoạch thực hiện chi tiết và phù hợp với đặc điểm địa phương, trường lớp,…+ Ưu tiên tạo mọi nguồn lực về nhân lực, cơ sở vật chất để thực hiện chương trình lớp 1.+ Tuyên truyền để phụ huynh học sinh thấy được tầm quan trọng trong việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó họ tích cực cùng vào cuộc với nhà trường để thực hiện tốt kế hoạch mà nhà trường đề ra.- Đối với giáo viên:+ Mỗi giáo viên cần có trình độ chuyên môn vững vàng. Luôn không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình để phục vụ công tác giảng dạy cũng như chủ nhiệm lớp.+ Tích cực tập huấn về nội dung, chương trình, kĩ thuật dạy học,…theo Chương trình phổ thông 2018.+ Giáo viên phải tận tâm với nghề, thực sự yêu thương học sinh, phải tỉ mỉ, ân cần, đi sâu, đi sát học sinh để thực sự là người giáo viên giỏi.IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI- Qua công tác tổng kết triển khai thực hiện Chương trình, sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, trong năm học tới nhà trường sẽ phát huy những thành tích đạt được và khắc phục những hạn chế, tồn tại của năm học 2020 – 2021.- Song song với việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho khối lớp 1 thì trong thời gian vừa qua, nhà trường cũng đã tiến hành thực hiện một số kế hoạch chuẩn bị cho việc triển khai chương trình dạy lớp 2 của năm học 2021 – 2022. – Chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho chương trình dạy lớp 2 trong năn học tới.- Lập kế hoạch lựa chọn đội ngũ giáo viên có đầy đủ các yếu tố đáp ứng nhu cầu dạy lớp 2 theo quy định hiện hành.- Tổ chức tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học để giáo viên tiếp cận trước những phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh.- Tiếp tục cử giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn các cấp về tập huấn giáo viên dạy lớp 2.V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ- Thiết bị dạy học cho lớp 2 năm học 2021 – 2022 cần có sớm để giáo viên và học sinh thực hiện chương trình lớp 2 đạt chất lượng cao nhất.Trên đây là báo cáo tổng kết triển khai thực hiện Chương trình, sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1 của Trường TH&THCS xã Sam Mứn. Rất mong nhận được sự chỉ đạo và quan tâm hơn nữa của phòng giáo dục và đào tạo để nhà trường thực hiện tốt hơn nữa trong những năm tiếp theo ./.Nơi nhận;Phòng GD&ĐT (báo cáo)Lưu VT; CMHIỆU TRƯỞNG Cà Tiến Chung
Khớp với kết quả tìm kiếm: Thực hiện giảng dạy Giáo dục địa phương trong trường THCS năm học 2017-2018 và 2018-2019….. read more
5. Dạy học nội dung giáo dục địa phương: Kết quả khả quan dù trong điều kiện dịch bệnh
Tác giả: thtienphong.pgdyendung.edu.vn
Ngày đăng: 10/29/2019 03:52 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 43097 đánh giá)
Tóm tắt: GD&TĐ – Lần đầu tiên, giáo dục địa phương là nội dung bắt buộc được triển khai từ năm học 2021-2022 với lớp 6. Sau 1 học kì đã ghi nhận kết quả khá khả quan trong triển khai nội dung này, dù điều kiện dịch bệnh khó khăn.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Yêu cầu: Triển khai thực hiện nội dung chương trình phải cụ thể hóa chương trình giáo dục phổ thông, đảm bảo các yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ ……. read more
6. GDĐT: Tổ chức dạy học Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hà Tĩnh – Lớp 2 trong tình hình hiện nay
Tác giả: giaoan.violet.vn
Ngày đăng: 06/24/2019 10:09 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 16153 đánh giá)
Tóm tắt: Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông đối với cấp tiểu học quy định các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm. Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (ở lớp 1, lớp 2). Bên cạnh đó nội dung giáo dục địa phương được tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục của cấp học; Tài liệu do mỗi địa phương xây dựng và được Bộ GDĐT phê duyệt.Tài liệu GDĐP tỉnh Hà Tĩnh – Lớp 2 đã được UBND tỉnh trình Bộ GDĐT trước khi bước vào năm học 2021-2022, tuy nhiên do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 nên Bộ GDĐT phê duyệt hơi muộn. Đến nay, Sở GDĐT phối hợp với Công ty cổ phần Sách giáo dục tại Hà Nội (đơn vị phát hành) đã tổ chức tập huấn, giới thiệu và hướng dẫn sử dụng Tài liệu GDĐP tỉnh Hà Tĩnh – Lớp 2.Để giúp quý thầy cô thuận lợi trong việc triển khai dạy học nội Tài liệu GDĐP tỉnh Hà Tĩnh – Lớp 2 trong thời gian còn lại của năm học 2021-2022, xin trao đổi một số nội dung sau:1. Cấu trúc tài liệuTài liệu GDĐP được cấu trúc gồm có 3 mạch kiến thức, được phân thành 6 tiểu mạch nội dung, với 8 chủ đề đáp ứng yêu cầu của Bộ GDĐT và Khung Chương trình Ban hành kèm theo Quyết định số 2902/QĐ-UBND, ngày 03/9/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về Nội dung Giáo dục địa phương Hà Tĩnh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.Các mạch kiến thức, tiểu mạch nội dung và chủ đề: Mạch kiến thứcTiểu mạch nội dungNội dung chủ đềMạch kiến thứcTiểu mạch nội dungNội dung chủ đề Văn hóa, lịch sử truyền thốngLịch sửNhân vật anh hùng trên quê hương Hà Tĩnh Địa lí, kinh tế, hướng nghiệpĐịa lí Danh lam thắng cảnh quê hương em Văn hóaHò, vè lao động ở Hà TĩnhKinh tế, hướng nghiệpNghề truyền thống ở quê hương em Gia đình truyền thống ở Hà Tĩnh Chính trị – xã hội, môi trườngChính trị – xã hộiTham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh trật tự – an toàn xã hội Món ngon ở Hà Tĩnh Môi trườngBảo vệ môi trường nơi công cộng Mạch kiến thức “Văn hóa, lịch sử truyền thống” chiếm 50%, hai mạch còn lại mỗi mạch chiếm 25%. 2. Nội dungLà những thông tin chắt lọc, tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh về nội dung ở 8 chủ đề được nêu trong tài liệu, ví dụ như: Chủ đề VII- “Nhân vật anh hùng trên quê hương Hà Tĩnh”, tài liệu đưa ra một số nhân vật anh hùng tiêu biểu trong tỉnh như Mai Hắc Đế, La Thị Tám… trong quá trình tổ chức dạy học giáo viên cần có liên hệ trực tiếp ở địa phương cấp huyện/thị, cấp xã/thị trấn để học sinh biết thêm và tự hào về những anh hùng của dân tộc ngay quê hương mình; Chủ đề IV- “Món ngon ở Hà Tĩnh” ngoài giới thiệu khái quát món ăn đặc trưng, nổi tiếng của tỉnh nhà như Bánh đa xúc hến, Bánh gai Đức Thọ, giáo viên có thể cho học sinh kể về các món ăn mà bản thân yêu thích và nhiều người nhắc đến trên địa phương mình; Chia sẻ được cảm nhận về món ngon của quê mình; nêu được nguyên liệu chính của một món ăn, để thuyết phục hơn, thể hiện sự am hiểu đó là thực hành làm một món ngon và từ đó có thể làm gì để bảo tồn và quảng bá món ngon quê hương (món ăn em yêu thích)…3. Phương pháp dạy học Giống như các môn học khác đối với CTGDPT 2018 việc tổ chức dạy học cần đảm bảo vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh.Triển khai dạy học tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục. Bên cạnh đó có thể tổ chức thành các chuyên đề trải nghiệm theo chủ đề (khoảng 2-4 tiết/buổi). Khi tổ chức trải nghiệm theo chủ đề ở trong hay ngoài khuôn viên nhà trường chú ý theo 4 hình thức, gắn với môi trường, cuộc sống, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,… ở địa phương. Việc tổ chức theo chủ đề, trải nghiệm cần được cân nhắc kỹ đến điều kiện, không gian, thời gian, đặc biệt là an toàn cho học sinh…Quá trình tổ chức tích hợp nội dung GDĐP vào nội dung bài học của môn học hoặc hoạt động giáo dục, trải nghiệm hay dạy theo chủ đề cũng cần chú ý kết hợp hài hoà hoạt động cá nhân, nhóm, lớp, trường. Dù làm việc độc lập, theo nhóm, hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đều phải được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập và công cụ máy móc lao động sản xuất tại địa phương (nếu có).4. Tổ chức dạy học- Nội dung GDĐP có thể tích hợp vào hầu hết các môn học hoặc hoạt động giáo dục, ví dụ:+ Môn Tự nhiên và Xã hội: Có thể tích hợp tìm hiểu một cách đơn giản về môi trường tự nhiên, môi trường sống, xã hội và sự ảnh hưởng của chúng.+ Môn Toán: Tích hợp nội dung, như: Đếm, nhận biết số, tính, đo lường, thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu thống kê,… vấn đề thực tiễn của địa phương.+ Môn Đạo đức: Rèn luyện hành vi ứng xử đúng đắn, nếp sống văn minh, đạo lí và tình làng, nghĩa xóm,… truyền thống ở địa phương.+ Môn Nghệ thuật: Sưu tầm được tranh ảnh liên quan đến các vấn đề trong cuộc sống của địa phương. Sưu tầm, hát được một số câu hát, khúc hát đồng dao; bắt chước một số động tác múa, diễn kịch…+ Môn Tiếng Việt: Ghi chép một số câu giới thiệu về những sự vật và sự việc gần gũi với cuộc sống ở địa phương.Khác với các môn học khác, đây là nội dung tích hợp nên giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu nội dung các chủ đề để tích hợp vào môn học, bài học một các nhẹ nhàng, hiệu quả. Nghiên cứu kỹ để tích hợp vào bài học, môn học ở mức độ nào trong 3 mức độ: Toàn phần (khi nội dung bài học gần trùng với nội dung Tài liệu); tích hợp bộ phận (khi nội dung bài học có phần trùng nội dung Tài liệu); tích hợp liên hệ (khi nội dung bài học có nội dung liên hệ gần với Tài liệu).Bên cạnh đó là tích hợp vào các hoạt động trải nghiệm, như sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, câu lạc bộ, hoạt động theo chủ đề…- Tổ chức dạy học trải nghiệm theo theo chủ đề cần được hướng tới, tuy nhiên hoạt động này phải được chuẩn bị tốt về kế hoạch để thực hiện hiệu quả và an toàn đối với học sinh.Hoạt động dạy học Tài liệu GDĐP bằng trải nghiệm chủ đề gắn với các di tích, di sản, làng nghề tiêu biểu trong tỉnh hoặc địa phương, ví dụ: + Chủ đề VI – Nghề truyền thống ở quê hương em. Học sinh được trải nghiệm thực tế tại một làng nghề, tại đây các em được quan sát, trải nghiệm những công việc, xem xét sản phẩm mà các thợ nghề sản xuất ra; các em được giáo viên giới thiệu về một số ngành nghề tiêu biểu trong tỉnh; được hướng dẫn, gợi ý về một số ngành nghề trên địa bàn mà em biết để chia sẻ với bạn. + Chủ đề VIII – Bảo vệ môi trường nơi công cộng. Học sinh có thể được trải nghiệm trực tiếp tại nhà văn hóa, hay nhà sinh hoạt cộng đồng của địa phương. Các em được quan sát hiện trạng môi trường xung quanh nhà văn hóa, Trực tiếp thực hiện được một số việc làm để bảo vệ môi trường xung quanh nhà văn hóa (như dọn dẹp vệ sinh, nhặt rác do ai đó bỏ lại từ trước, chăm sóc cây hoa…). Giáo viên cho HS biết nơi như thế nào thường được gọi là nơi công cộng và môi trường xung quang nó. Gợi ý để học sinh nói và nêu trách nhiệm của bản thân để bảo vệ môi trường khi tham gia các hoạt động nơi công cộng (không vứt rác, khạc nhổ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện…).Việc tổ chức dạy học Tài liệu GDĐP bằng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giúp các em hiểu vấn đề từ trải nghiệm thực tế, nên có tác dụng rất lớn, rất hiệu quả đối với học sinh. Bên cạnh đó, dạy học Tài liệu GDĐP bằng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề thuận lợi hơn trong việc tích hợp vào từng nội dung của mỗi bài học, môn học. Khi tổ chức trải nghiệm chủ đề bên ngoài nhà trường cần xây dựng kế hoạch chi tiết từ thời gian, địa điểm, phương tiện, phối hợp với gia đình, kinh phí (nếu có). Kế hoạch dạy học phù hợp với hiện trường nơi trải nghiệm cũng như lượng kiến thức và cách đánh giá kết quả linh hoạt. Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề có thể thực hiện một buổi trải nghiệm/chủ đề (GVCN và nhà trường cần nghiên cứu và cân nhắc nội dung này).Tổ chức dạy học nội dung địa phương không bắt buộc phải theo trình tự trong trong tài liệu mà do sự thích hợp/phù hợp của bài học với nội dung địa phương, hoặc do điều kiện thuận lợi mà giáo viên chọn nội dung/chủ đề nào trước, sau để giảng dạy. 5. Đánh giá dạy học Tài liệu GDĐPVề cơ bản không đánh giá riêng nội dung GDĐP khi tích hợp vào trong hoạt động dạy học của môn học và hoạt động giáo dục. Việc đánh giá kết quả của nội dung này nằm trong đánh giá chung kết quả bài học, môn học. Do vậy, khi xây dựng kế hoạch bài dạy có nội dung tích hợp Tài liệu GDĐP chú ý xây dựng phương thức đánh giá phù hợp về nội dung địa phương được tích hợp vào dạy học trong tiết học. Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề công tác đánh giá được xây dựng như đánh giá kết quả của bài học, hoạt động giáo dục.6. Tổ chức dạy học Tài liệu GDĐP lớp 2 trong năm học 2021-2022Theo quy định của Bộ GDĐT Tài liệu GDĐP được các tỉnh biên soạn, Bộ GDĐT phê duyệt và được vào sử dụng song hành với Chương trình GDPT 2018. Như vậy, tuy thời gian không còn nhiều nhưng Tài liệu GDĐP tỉnh Hà Tĩnh – Lớp 2 được thực hiện dạy học tại lớp 2 trong năm học 2021-2022.Để đưa Tài liệu GDĐP lớp 2 vào giảng dạy các nhà trường tiếp tục chỉ đạo, đồng hành cùng giáo viên dạy lớp 2 nghiên cứu các chủ đề của tài liệu để tích hợp phù hợp vào các bài học còn lại ở các môn học và hoạt động giáo dục. Thực tế hiện nay chương trình các môn học đã gần chuyển sang giai đoạn ôn tập, nên khó có bài học phù hợp để tích hợp nội dung GDĐP vào bài học. Theo tiến độ chương trình cốt lõi thì đến khoảng cuối tháng 4/2022 là đã hoàn thành chương trình cốt lõi của môn học, do vậy song song với việc ôn tập, bổ sung kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục cho học sinh các nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học nội dung (cốt lõi) GDĐP bằng hoạt động dạy học riêng theo tiết (Mỗi chủ đề trong tài liệu dự kiến là 4 tiết học), hoặc theo chủ đề, hoặc ghép chủ đề (Mỗi buổi 01 hoặc ghép hơn một của đề). Việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề cần tập trung hướng đến trải nghiệm (trong điều kiện có thể – chú ý điều kiện phòng dịch COVID) nội dung gần gũi với các em, địa phương các em và khi các em đã giới thiệu, tìm hiểu khái quát nội dung chung cấp tỉnh. Tổ chức dạy học GDĐP trải nghiệm cần chú ý linh hoạt, thiết thực đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID theo quy định hiện hành. Lê Hữu Tân, Phòng GDPThttps://gdthhatinh.violet.vn/entry/day-hoc-tai-lieu-giao-duc-dia-phuong-tinh-ha-tinh-lop-2-trong-tinh-hinh-hien-nay-13416377.html#:~:text=D%E1%BA%A1y%20h%E1%BB%8Dc%20T%C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20ph%C6%B0%C6%A1ng%20t%E1%BB%89nh%20H%C3%A0%20T%C4%A9nh%20%2D%20L%E1%BB%9Bp%202%20trong%20t%C3%ACnh%20h%C3%ACnh%20hi%E1%BB%87n%20nay.
Khớp với kết quả tìm kiếm: Kính chào các thầy, cô. Khi cài đặt phần mềm , trên PowerPoint và Word sẽ mặc định xuất hiện menu Bộ công cụ Violet để thầy, cô có thể sử dụng ……. read more
7. BÁO CÁO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GI
Tác giả: laichau.edu.vn
Ngày đăng: 05/28/2021 08:32 PM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 22939 đánh giá)
Tóm tắt: – Thực hiện công văn số 126/PGD&ĐT thành phố ngày 28 tháng 3 năm 2013 về việc báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo chất lượng và chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Trường TH Nguyễn Văn Cừ báo cáo cụ thể như sau:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tiêu đề văn bản, Báo cáo thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6 năm học 2021-2022. Số hiệu, 85/BC-PGD&ĐT, Cơ quan ban hành ……. read more
8. Báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021-2022 – HoaTieu.vn
Tác giả: edu.viettel.vn
Ngày đăng: 04/23/2021 08:09 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 27839 đánh giá)
Tóm tắt: Báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021-2022, Báo cáo kết quả BDTX của giáo viên là mẫu tài liệu được dùng trong học tập cho các năm học. Hoatieu.vn
Khớp với kết quả tìm kiếm: Tổ chức dạy học tích hợp Tài liệu giáo dục địa phương lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018: – Quyết định số: 2391/QĐ-SGDĐT, ngày 13 /05/2020 của Sở ……. read more
9. Nội dung giáo dục địa phương, bước thụt lùi của chương trình mới
Tác giả: thattruyen.com
Ngày đăng: 02/11/2019 05:26 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 18952 đánh giá)
Tóm tắt: GDVN- Một giáo viên mà dạy cả Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân thì chất lượng có đạt được mục tiêu mà chương trình đã đề ra hay không?
Khớp với kết quả tìm kiếm: Top 10 tiến độ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông đến nay 2022. Tổng kết 1 năm thực hiện Chương trình GDPT mới: Chất lượng học sinh lớp 1 đảm bảo….. read more
10. Báo cáo tình hình giáo dục địa phương
Tác giả: giaoducthoidai.vn
Ngày đăng: 12/28/2019 12:22 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 82012 đánh giá)
Tóm tắt: Theo đó, để các đại biểu Quốc hội nắm được đầy đủ hơn thông tin về tình hình GD-ĐT của địa phương trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII, bộ đề nghị giám
Khớp với kết quả tìm kiếm: Chương trình giáo dục địa phương của Hà Nội chủ yếu giới thiệu về các … Tại công văn 1115/SGDĐT-GDTX ngày 3/9/2021 về hướng dẫn thực hiện ……. read more
”
Tham khảo
- https://www.eursc.eu/Documents/2018-09-D-53-en-4.pdf
- https://www.researchgate.net/publication/23423885_A_Case_Study_on_the_Implementation_of_a_Positive_Youth_Development_Program_Project_PATHS_in_a_Changing_Education_Policy_Environment
- https://www2.ed.gov/rschstat/eval/title-iii/state-local-implementation-report.pdf
- https://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=EDU/WKP(2017)11&docLanguage=En
- https://www.adb.org/sites/default/files/linked-documents/50192-002-sd-10.pdf
- https://portal.ct.gov/SDE/Publications/Guidelines-for-Alternative-Education-Settings/Best-Practice-Guidelines-for-Program-Implementation
- https://www.deped.gov.ph/wp-content/uploads/2020/10/List-of-Programs-and-Project-Implementation-Status-as-of-Sept-2020_10012020.pdf
- https://documents1.worldbank.org/curated/fr/527361562846501495/Implementation-Completion-and-Results-Report-ICR-Document-Transparency-and-Accountability-in-Mongolian-Education-TAME-P150842.docx
- https://www.academia.edu/35491568/Final_Report_Final_report_of_a_study_on_exploring_effective_measures_for_strengthening_continuous_student_assessment_and_its_implementation_strategies_at_school_level
- https://www.usaid.gov/sites/default/files/documents/1865/USAID_Education_Policy_Program_Cycle_Implementation_and_Operational_Guidance_FINAL.pdf