Top 10 bài thu hoạch luật quốc phòng năm 2018 mới nhất năm 2023

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề bài thu hoạch luật quốc phòng năm 2018 hay nhất do chính tay đội ngũ evbn chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Luật Quốc phòng năm 2018, Luật số 22/2018/QH14 mới nhất 2021

Tác giả: tapchiqptd.vn

Ngày đăng: 03/02/2019 01:48 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 88764 đánh giá)

Tóm tắt: Luật Quốc phòng năm 2018 của Quốc hội, số 22/2018/QH14 đã được Quốc hội thông qua ngày 08/062018, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019. Đây là Luật Quốc phòng mới nhất

Khớp với kết quả tìm kiếm: Luật Quốc phòng (sửa đổi) năm 2018 không có sự khác biệt về mục tiêu so với Luật hiện hành, nhưng có sự phát triển mới về nội hàm, ……. read more

Luật Quốc phòng năm 2018, Luật số 22/2018/QH14 mới nhất 2021

2. Luật quốc phòng năm 2018 số 22/2018/QH14 mới nhất

Tác giả: luatminhkhue.vn

Ngày đăng: 07/28/2022 09:50 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 37393 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Những năm gần đây việc đưa giáo dục quốc phòng và an ninh vào các cấp giáo dục phổ thông và cao đẳng đại học. Khi hết mỗi khóa bồi dưỡng, ……. read more

Luật quốc phòng năm 2018 số 22/2018/QH14 mới nhất

3. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT QUỐC PHÒNG NĂM 2018

Tác giả: luatduonggia.vn

Ngày đăng: 07/01/2021 04:25 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 64179 đánh giá)

Tóm tắt: Luật Quốc phòng năm 2018 được Quốc hội Khóa XIV đã thông qua ngày 25/6/2018, tại Kỳ họp thứ 5 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019. Luật Quốc phòng năm…

Khớp với kết quả tìm kiếm: 1 1. Khái quát về tình hình quốc phòng, an ninh của Việt Nam trong những năm gần đây: 2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ chính của quốc phòng an ninh: 3 3….. read more

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT QUỐC PHÒNG NĂM 2018

4.

Tác giả: luatvietnam.vn

Ngày đăng: 02/20/2022 12:59 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 80670 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Khu vực phòng thủ là bộ phận hợp thành phòng thủ quân khu, bao gồm các hoạt động về chính trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, quân sự ……. read more

5. Tìm hiểu về Luật Quốc phòng 2018

Tác giả: thuvienphapluat.vn

Ngày đăng: 05/08/2022 07:27 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 56620 đánh giá)

Tóm tắt: Luật Quốc phòng được Quốc hội Khóa XI thông qua ngày 14/6/2005 (Luật Quốc phòng năm 2005), có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Sau hơn 10 năm thực hiện đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
góp phần giữ vững
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
T
uy nhiên,

nhiều
chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định mới của Hiến pháp năm 2013 liên quan
đến
bảo vệ Tổ quốc,
quốc phòng

cần
được
thể chế và cụ thể hóa; một số nội dung của Luật Quốc phòng năm 2005 chưa thống nhất, đồng bộ với
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) liên quan về quốc phòng;
nhiều nội dung đang được điều chỉnh ở văn bản QPPL

tính pháp lý chưa cao, chưa được điều chỉnh hoặc điều chỉnh chưa đầy đủ; quá trình thực hiện đã bộc lộ
nhiều bất cập, vướng mắc, chưa
phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay.
Ngày 25/6/2018, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Quốc phòng (Luật số 22/2018/QH14), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019,
Luật Quốc phòng năm 2018 có 7 chương, 40 điều, giảm 2 chương và 11 điều so với Luật Quốc phòng năm 2005. Đây là Luật rất quan trọng, chi phối toàn bộ hệ thống pháp luật về quốc phòng, tác động đến hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Luật Quốc phòng năm 2018 đã thể chế đầy đủ quan điểm, đường lối của Đảng về quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc; đồng thời đã cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, thống nhất với hệ thống pháp luật về quốc phòng, an ninh và pháp luật liên quan. Đặc biệt, Luật có nhiều quy định mới, tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng để tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, hình thái chiến tranh tương lai có nhiều thay đổi, phát triển mới, cụ thể:
Chương I.  Những quy định chung
Chương này gồm 6 điều (từ Điều 1 đến Điều 6), quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; nguyên tắc hoạt động quốc phòng; chính sách của Nhà nước về quốc phòng; quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng; các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực quốc phòng.
Chương II. Hoạt động cơ bản về quốc phòng
Chương này gồm 10 điều (từ Điều 7 đến Điều 16), quy định nền quốc phòng toàn dân; phòng thủ quân khu; khu vực phòng thủ; giáo dục quốc phòng và an ninh; động viên quốc phòng; công nghiệp quốc phòng, an ninh; phòng thủ dân sự; đối ngoại quốc phòng; kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội và kinh tế – xã hội với quốc phòng; công tác quốc phòng ở Bộ, ngành trung ương, địa phương.
Chương III. Tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm
Chương này gồm 6 điều (từ Điều 17 đến Điều 22), quy định tuyên bố, công bố, bãi bỏ tình trạng chiến tranh; ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng; tổng động viên, động viên cục bộ; quyền hạn của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng; thiết quân luật; giới nghiêm.
Chương IV. Lực lượng vũ trang nhân dân
Chương này gồm 6 điều (từ Điều 23 đến Điều 28), quy định thành phần, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân; nguyên tắc hoạt động và trường hợp sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân; quân đội nhân dân; Công an nhân dân; Dân quân tự vệ; chỉ huy Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ.
Chương V. Bảo đảm quốc phòng
Chương này gồm 5 điều (từ Điều 29 đến Điều 33), quy định bảo đảm nguồn nhân lực; bảo đảm nguồn lực tài chính; bảo đảm tài sản phục vụ quốc phòng; bảo đảm phục vụ quốc phòng trong lĩnh vực kinh tế – xã hội và đối ngoại; bảo đảm hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân.
Chương VI. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức về quốc phòng
Chương này gồm 6 điều (từ Điều 34 đến Điều 39), quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng; nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, ngành trung ương; nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp; nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp; nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.
Chương VII. Điều khoản thi hành
Chương này có 01 điều (Điều 40) quy định hiệu lực thi hành.
* Điểm mới Luật Quốc phòng 2018
1. Mở rộng phạm vi điều chỉnh
Tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm; bảo đảm quốc phòng 
(
Điều 1)
2.

Nguyên tắc hoạt động
Khẳng định Củng cố, tăng cường quốc phòng là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyền (Điều 3)
4. Chính sách của Nhà nước về quốc phòng
– Thay đổi tiêu đề từ Chính sách quốc phòng thành Chính sách của Nhà nước về quốc phòng (Điều 4)
– Bổ sung nhiều chính sách mới:
          + Huy động nguồn lực của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
+ Khuyến khích, tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân ủng hộ vật chất, tài chính, tinh thần cho quốc phòng trên nguyên tắc tự nguyện, không trái với pháp luật Việt Nam và phù hợp với luật pháp quốc tế.
+ Phát triển khoa học và công nghệ để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân, công nghiệp quốc phòng, an ninh đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; có chính sách đặc thù ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng chiến lược, trọng điểm, địa bàn xung yếu về quốc phòng.
– Bổ sung về quyền và nghĩa vụ:
+ Công dân được tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng; giáo dục quốc phòng và an ninh; trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng thủ dân sự theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
– Thay đổi tiêu đề từ Chính sách quốc phòng thành Chính sách của Nhà nước về quốc phòng
5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực quốc phòng
Bổ sung quy định về về nội dung này (Điều 6)
6. Quy định về nền quốc phòng toàn dân
– Đưa ra quy định thành một điều riêng
– Bổ sung Nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng;
          + Đối ngoại quốc phòng;
          + Kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội và kinh tế – xã hội với quốc phòng; kết hợp quốc phòng với an ninh, đối ngoại;
          + Tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng; thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh
(
Điều 7)
7.

Phòng thủ quân khu
Quy định này được bổ sung trong Luật quốc phòng 2018 (Điều 8)
8. Khu vực phòng thủ
Được đưa ra thành một điều khoản riêng, quy định nhiêm vụ khu vực phòng thủ,Khu vực phòng thủ Thủ đô Hà Nội là bộ phận hợp thành phòng thủ đất nước (Điều 9)
9. Giáo dục quốc phòng và an ninh
Bổ sung nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh:
– Phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho toàn dân.
          – Giáo dục quốc phòng và an ninh được thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh và quy định khác của pháp luật có liên quan. ( Điều 10)
10. Động viên quốc phòng
Là nội dung được quy định mới đưa ra nhiệm vụ cũng như khái niệm của động viên quốc phòng (Điều 11)
11. Công nghiệp quốc phòng, an ninh
Quy định:
Nguyên tắc, chính sách, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động, quy hoạch, kế hoạch, nguồn lực, trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật về công nghiệp quốc phòng, an ninh và quy định khác của pháp luật có liên quan (Điều 12)
12. Phòng thủ dân sự
– Thay đổi nội dung tiêu đề từ Vị trí phòng thủ dân sự sang Phòng thủ dân sự (Điều 13)
– Bổ sung nhiệm vụ phòng thủ dân sự
13. Đối ngoại quốc phòng
Quy định mới về nội dung này về khái niêm, nhiệm vụ, nội dung nguyên tắc(Điều 14)
14. Kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội và kinh tế – xã hội với quốc phòng
Quy định mới về nội dung này
Bổ sung Nhiệm vụ kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội và kinh tế – xã hội với quốc phòng bao gồm:
          + Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội của Bộ, ngành, vùng, địa phương, các dự án quan trọng quốc gia, khu vực biên giới, hải đảo, địa bàn chiến lược phải kết hợp với quốc phòng, phù hợp với chiến lược bảo vệ Tổ quốc;
+ Một số dự án đầu tư xây dựng ở địa bàn trọng điểm về quốc phòng phải có tính lưỡng dụng, sẵn sàng chuyển sang phục vụ nhu cầu quốc phòng (Điều 15)
15. Công tác quốc phòng ở Bộ, ngành trung ương, địa phương
Là nội dung được quy định mới(Điều 16)
16. Ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
Bổ sung nội dung:
Khi không còn tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ ( Điều 18)
17. Thiết quân luật
Bổ sung các nội dung về:
+ Các biện pháp đặc biệt được áp dụng trong thời gian thi hành lệnh thiết quân luật 
+ Mọi hoạt động tại địa phương thiết quân luật phải tuân thủ lệnh thiết quân luật và các biện pháp đặc biệt.
          + Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của người chỉ huy đơn vị quân đội, cơ quan, tổ chức, địa phương liên quan thi hành lệnh thiết quân luật, lệnh bãi bỏ lệnh thiết quân luật ( Điều 21)
18. Giới nghiêm
Bổ sung các nội dung sau:
– Lệnh giới nghiêm phải xác định nội dung sau:
 + Khu vực giới nghiêm;
 +  Đơn vị đảm nhiệm và nhiệm vụ thi hành lệnh giới nghiêm;
          + Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khu vực giới nghiêm;
          + Quy tắc trật tự xã hội cần thiết ở khu vực giới nghiêm.
 –  Các biện pháp được áp dụng trong thời gian giới nghiêm
 – Chính phủ quy định trình tự ban bố lệnh giới nghiêm; trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương liên quan thi hành lệnh giới nghiêm (Điều 22)
19. Nguyên tắc hoạt động và trường hợp sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân
Bổ sung Trường hợp sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân
          + Trong thi hành lệnh thiết quân luật, giới nghiêm thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;
          + Khi có nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp thực hiện theo quy định của pháp luật về an ninh quốc gia và quy định khác của pháp luật có liên quan;
          + Khi tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới thực hiện theo quyết định của Hội đồng Quốc phòng và An ninh;
          + Khi xảy ra tình huống phức tạp về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống tội phạm; tham gia phòng, chống, khắc phục sự cố, thiên tai, dịch bệnh, việc sử dụng lực lượng vũ trang do Chính phủ quy định. (Điều 24)
20. Quân đội nhân dân
Bổ sung :
– Chức năng, nhiệm vụ 
– Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân (Điều 25)
21. Công an nhân dân
Bổ sung:
– Chức năng, nhiệm vụ 
– Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; ưu tiên hiện đại hóa một số lực lượng(Điều 26)
22. Dân quân tự vệ
Bổ sung:
Nhà nước xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh và rộng khắp (Điều 27)
23.  Chỉ huy Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ
Bổ sung:
Bộ trưởng Bộ Công an là người chỉ huy cao nhất trong Công an nhân dân. (Điều 30)
24. Bảo đảm nguồn lực tài chính
Bổ sung: ưu tiên đầu tư ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng chiến lược, trọng điểm, địa bàn xung yếu về quốc phòng và một số lực lượng Quân đội nhân dân tiến thẳng lên hiện đại.
25. Bảo đảm tài sản phục vụ quốc phòng
Quy định cụ thể về Tài sản phục vụ quốc phòng:
– Tài sản công
          –  Tài sản trưng mua, trưng dụng, (Điều 31)
26. Bảo đảm phục vụ quốc phòng trong lĩnh vực kinh tế – xã hội và đối ngoại
Quy định mới về nội dung này (Điều 32)
27. Bảo đảm hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân
Quy định mới về nội dung này (Điều 33)
28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng
Bổ sung nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng
          + Xây dựng, quản lý, chỉ huy Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng;
          + Chỉ đạo, hướng dẫn Bộ, ngành trung ương và địa phương thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân, phòng thủ quân khu, khu vực phòng thủ và công tác quốc phòng. (Điều 35)
29. 
 
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, ngành trung ương
          Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn: Chủ trì hoặc phối hợp với Bộ Quốc phòng định kỳ hoặc đột xuất thanh tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; (Điều 36)
30. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp
Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn:
– Quyết định chủ trương, biện pháp xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ, dự bị động viên; quyết định chủ trương, biện pháp kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội, kinh tế – xã hội với quốc phòng, kết hợp quốc phòng với an ninh, đối ngoại của địa phương;
– Quyết định ngân sách bảo đảm cho hoạt động quốc phòng của địa phương;

(Điều 37)
31.  Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp
Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn:
– Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn luyện, hoạt động, bảo đảm chế độ, chính sách đối với Bộ đội địa phương, lực lượng dự bị động viên, Dân quân tự vệ;
          – Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác về quốc phòng theo quy định của pháp luật.
Luật Quốc phòng 2018 đã cập nhật, bổ sung, phát triển, luật hóa các quan điểm, chủ trương, tư duy mới về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của Đảng và tổng kết được những vấn đề thực tiễn đặt ra. Luật quy định những vấn đề có tính nguyên tắc, chính sách lớn về quốc phòng; thực sự là đạo luật cơ bản, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng, hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, nâng cao năng lực, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Nhận thức rõ vị trí, vai trò và quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Quốc phòng 2018, thiết thực đưa Luật đi vào cuộc sống là nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm chính trị của mọi công dân, tổ chức, đoàn thể, cả hệ thống chính trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phòng Chính trị tư tưởng Sở GDĐT

Khớp với kết quả tìm kiếm: Khu vực phòng thủ là bộ phận hợp thành phòng thủ quân khu, bao gồm các hoạt động về chính trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, ……. read more

Tìm hiểu về Luật Quốc phòng 2018

6. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC PHÒNG NĂM 2018

Tác giả: www.studocu.com

Ngày đăng: 06/03/2019 12:43 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 55382 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: day la bai tong hop cua nhom minhhhhhh thư viện pháp luật biểu mẫu tài liệu miễn phí bài thu hoạch an ninh quốc phòng đối tượng số câu hỏi đồng chí nêu nội ……. read more

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC PHÒNG NĂM 2018

7. Tích cực tuyên truyền, đề xuất giải pháp đưa nhanh Luật Quốc phòng năm 2018 vào cuộc sống

Tác giả: phuoclong.binhphuoc.gov.vn

Ngày đăng: 10/10/2022 05:34 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 71597 đánh giá)

Tóm tắt: QĐND – LTS: Thực hiện kế hoạch của Bộ Tổng Tham mưu về tuyên truyền, phổ biến Luật Quốc phòng năm 2018, sáng 27-6, Cục Dân quân tự vệ và Báo Quân đội nhân dân phối hợp tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề “Đưa Luật Quốc phòng năm 2018 vào cuộc sống”.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Luật Quốc phòng năm 2018 được Quốc hội Khóa XIV đã thông qua ngày 25/6/2018, tại Kỳ họp thứ 5 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019….. read more

Tích cực tuyên truyền, đề xuất giải pháp đưa nhanh Luật Quốc phòng năm 2018 vào cuộc sống

8. Bế giảng lớp Bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng – An ninh đối tượng 4 năm 2018

Tác giả: www.daknongdpi.gov.vn

Ngày đăng: 01/02/2022 05:09 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 91552 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đăng ngày: (09-11-2020);. Luật Quốc phòng được Quốc hội khóa XIV tại Kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 08/6/2018; ……. read more

Bế giảng lớp Bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng - An ninh đối tượng 4 năm 2018

9. UBND huyện Mù Cang Chải – Yên Bái

Tác giả: sotuphap.backan.gov.vn

Ngày đăng: 07/31/2021 12:47 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 96691 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đồng thời, Luật quốc phòng năm 2018 đã bổ sung quy định mới về khu vực phòng thủ Thành phố Hà Nội là bộ phận hợp thành phòng thủ đất nước; thực hiện các nhiệm ……. read more

UBND huyện Mù Cang Chải - Yên Bái

10. Tài liệu giới thiệu nội dung cơ bản Luật Quốc phòng số 22/2018/QH14

Tác giả: lamdong.edu.vn

Ngày đăng: 08/02/2021 09:06 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 10705 đánh giá)

Tóm tắt: Luật Quốc phòng năm 2018 (số 22/2018/QH14) có 7 chương, 40 điều, giảm 02 chương và 11 điều so với Luật Quốc phòng năm 2005, được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 08/06/2018, tại kỳ họp thứ 5.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Luật Quốc phòng năm 2018 đã thể chế đầy đủ quan điểm, đường lối của … + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp về chiến tranh ……. read more

Tài liệu giới thiệu nội dung cơ bản Luật Quốc phòng số 22/2018/QH14