Tinh huống sư phạm của CBQL – Tài liệu text

Tinh huống sư phạm của CBQL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.39 KB, 14 trang )

P hần thi ứng xử tình huống quản lý.

T×nh huèng 1: Sau khi dự một tiết dạy thao giảng của một giáo viên, qua nghe một số ý
kiến phản ánh, HT xác định được tiết dạy đó đã được giáo viên “dạy nháp” trước, do ®ã tiết dạy
diễn ra suôn sẻ, hoạt động của thầy và trò nhịp nhàng, học sinh trả lời đúng các câu hỏi thầy đặt
ra. Là Hiệu trưởng đồng chí xử lý trường hợp này như thế nào?
Trả lời:
– Theo Điều 6. Nội dung và hình thức thi giáo viên dạy giỏi TT Số: 21/2010/TT-
BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 v/v ban hành điều lệ hội thi GV dạy giỏi của Bộ
GD&ĐT quy định đối với 1 tiết thi giảng: Trước khi thi giảng thì GV được phép chuẩn bị
cho tiết giảng, nhưng tiết học tham gia thi giảng là tiết học lần đầu tiên được giảng cho học
sinh tại lớp học đó.
– Theo khoản 2 Điều 6 trong quy định về đạo đức nhà Ban hành kèm theo Quyết
định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo có quy định: GV Không được gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên
cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.
Như vậy trong tình huống này thì giáo viên đó đã vi phạm quy chế thi giảng và vi
phạm vào Đạo đức nhà giáo.
Khi đó tôi sẽ gặp riêng GV đó để trao đổi những sai sót của GV để GV tự mình
nhìn nhận ra khuyết điểm, đồng thời tự giác nhận lỗi trước tập thể SP, tự giác xin huỷ kết
quả bài thao giảng đó và xin giảng lại tiết khác.
Tình huống 2: Ở một trường X, hiệu trưởng A nổi tiếng là người có “kỉ luật sắt”.
Một lần GV B đến lớp muộn, lý do là trên đường đến trường GV B gặp một cụ già bị tai
nạn nên đã đưa cụ vào bệnh viện, chính vì vậy đã trễ giờ lên lớp. HT A dứt khoát không
cho GV B dạy tiết học đó và tuyên bố sẽ kỉ luật GV B vì đã vi phạm quy chế chuyên môn
mà không cần nghe GV B giải thích. Sau sự kiện đó không ai dám đi làm muộn nhưng
cũng từ đó bầu không khí nhà trường trở nên nặng nề, căng thẳng. Là người cán bộ quản
lý đồng chí suy nghĩ như thế nào về cách giải quyết của HT A, hãy nêu cách giải quyết của
đồng chí?
Trả lời:
Trong tình huống này, có thể nói ông HT A là một người có phong cách quan liêu,

độc đoán, thiếu dân chủ; giải quyết công việc một cách nóng vội, cứng nhắc, thiếu đắn đo
suy nghĩ trước sau. Chỉ biết mình mà chẳng biết người, thiếu minh mẫn, tỉnh táo, thiếu tình
nghĩa, không lắng nghe ý kiến của mọi người. do đó đã tuyên bố kỷ sẽ luật thầy B thiếu
khách quan, không đúng đắn dẫn đến hậu quả gây mầm hận trong quan hệ giữa thủ trưởng
với nhân viên.
Trong tình huống này, theo tôi thì nên giải quyết như sau:
– Nếu thầy B đến muộn với thời gian ít (từ 3 đến 5 phút ) có thể linh hoạt cho thầy B
tiếp tục lên lớp để giảng bài mới
1
– Nếu thầy B đến muộn mà không đảm bảo thời gian lên lớp thì yêu cầu thầy B lên
quản lý và ôn tập cho HS lớp đó để không gây ảnh hưởng tới các hoạt động học tập của
lớp khác và tổ chức dạy bù sau.
Sau đó mời thầy B lên phòng để tìm hiểu sự việc. HT cần có thái độ bình tĩnh, từ
tốn, thân mật, gần gũi để trao đổi ý kiến để cho thầy B trình bày sự việc một cách đầy đủ,
tường minh. Khi biết thầy B đến muộn vì một việc nhân nghĩa, thì tôi sẽ tỏ thái độ thông
cảm và hoan nghênh thầy B vì thầy đã nhanh nhạy linh hoạt giải quyết trong tình huống
đó. (Sau đó tôi sẽ kiểm tra lại sự việc xem có đúng như vậy không)
Tiếp theo, vào cuộc họp gần nhất, HT đưa vấn đề ra trước HĐ SP, trao đổi về việc
đi muộn của thầy B cho thật tường minh, chắc chắn mọi người ai cũng thông cảm và đồng
tình ủng hộ việc làm “nghĩa cả” của thầy B. (đồng thời cũng có thể nói thêm rằng Theo
Luật giao thông đường bộ VN, nếu trong tình huống đang tham gia giao thông mà gặp tai
nạn thì người tham gia giao thông phải có trách nhiệm: Bảo vệ hiện trường, thông báo
ngay cho cơ quan chức năng, kịp thời đưa người bị nạn đi cấp cứu).
Nhân cơ hội này, một mặt tuyên dương thầy B có hành vi tốt đẹp thể hiện tình cảm
yêu thương con người. Đồng thời qua đó cũng nhắc nhở mọi người phải thực hiện tốt kỷ
cương, nề nếp dạy học. Mọi người vi phạm đều phải có lý do thật chính đáng, đắn đo suy
nghĩ kỹ giữa cái lý và cái tình, cái riêng và cái chung, có trước, có sau, không thể tuỳ tiện
nông nổi, tự do vô tổ chức được trong mọi cách ứng xử. Đặc biệt là trong thời kỳ công
nghệ thông tin phát triển như hiện nay thì khi có các tình huống khách quan đem lại thì
phải kịp thời gọi điện báo cáo với BGH để BGH xem xét, sắp xếp công việc một cách hợp

lý.
Tình huống 3: Hiệu trưởng A nhận được thư phản ánh (dấu tên) của một giáo viên
trong nhà trường nói về cách làm việc của HT đã vi phạm một số nội dung của quy chế
dân chủ trong nhà trường. Các phương án xử lý được đưa ra là:
1. Tìm hiểu xem đó là giáo viên nào để có cách đối xử thích hợp sau này.
2. Không cần tìm hiểu người phản ánh, tự xem xét bản thân để điều chỉnh cho phù
hợp.
3. Trao đổi vấn đề trên với Ban Chấp hành Công đoàn nhà trường, đề nghị tìm hiểu
rõ đối tượng để làm rõ sự việc.
Bạn chọn phương án giải quyết nào? Vì sao? Nếu không đồng ý các phương án trên
hãy đưa ra cách giải quyết của bạn.
Trả lời:
Theo tôi thì cả 3 cách giải quyết trên đều chưa thật hợp lý vì:
Cách thứ nhất: người HT sẽ mất công đi tìm hiểu (mà việc này không phải là dễ) từ
đó dẫn đến nghi ngờ người này, người khác, gây mâu thuẫn mất đoàn kết nội bộ. Nếu có
tìm ra để có cách đối sau này thì người HT đó sẽ phải luôn phòng thủ, đối phó, dẫn đến
hiềm khích cá nhân, không công bằng trong đối xử dẫn đến thiếu dân chủ khách quan
trong công việc, lâu ngày gây mất lòng tin trong tập thể GV đối với mình.
Cách thứ 2: việc xem xét lại bản thân để điều chỉnh cho phù hợp là cần thiết, nhưng
cũng cần phải đưa vấn đề này ra HĐSP để trao đổi để điều chỉnh những hành động tương
tự có thể sảy ra.
2
Cách thứ 3: Việc trao đổi với BCH Công đoàn và đề nghị tìm hiểu rõ đối tượng để
làm rõ sự việc thì cũng không nên. Vì làm như vậy có thể cũng như cách thứ nhất là không
những không tìm ra người viết đơn thư mà lại làm cho to chuyện một cách không đáng có
và gây nghi ngờ lẫn nhau, đó là mầm mống của việc gây bè phái mất đoàn kết nội bộ.
Trong thình huống này, trước hết phải nói rằng đây là một lá đơn (thư) nặc danh, theo luật
Khiếu nại, tố cáo thì không cần phải giải quyết, nhưng vấn đề có liên quan trực tiếp đến HT vì
vậy người HT cũng cần phải xem xét lại các công việc của bản thân, đồng thời trong 1 cuộc họp
gần nhất tôi đưa nội dung của quy chế dân chủ trong nhà trường ra để trao đổi trong cuộc họp,

sau khi đưa nội dung ra thì xin ý kiến mọi người cùng góp ý, đồng thời, với một thái độ chân tình
xin mọi người góp ý cho cá nhân người HT nói riêng và BGH nói chung xem có vi phạm quy
chế dân chủ hay không, nếu có thì cũng thẳng thắn xin lỗi trước hội đồng và hứa sẽ sửa chữa,
đồng thời tôi sẽ đề cập đến vấn đề của luật Khiếu nại, tố cáo và trao đổi với mọi người rằng
không được viết đơn thư nặc danh (ở đây cần khéo léo đưa nội dung này vào, không nên đề cập
đến vấn đề là mình có đơn thư nặc danh) làm như vậy là vi phạm Luật Khiếu nại, tố cáo và ảnh
hưởng tới tập thể, là mầm mống gây mâu thuẫn mất đoàn kết nội bộ. trong mọi công việc đều có
thể thẳng thắn đưa ra Hội đồng hoặc góp ý trực tiếp cho đ/c, đ/n. làm như vậy với phát huy được
tính dân chủ, với có tinh thần giúp đỡ đ/c, đ/n và ngày càng được đ/c, đ/n tôn trọng, quý mến. Với
việc phân tích đầy đủ, thẳng thắn, đồng thời sẵn sàng nhận lỗi (khi thấy mình sai), với thái độ
chân tình thẳng thắn, cởi mở của mình tôi nghĩ là sẽ làm cho người viết đơn thư sẽ có sự nhìn
nhận lại về việc đã làm của mình, đồng thời với cách giải quyết như vậy tôi nghĩ vừa chấn chỉnh
được người viết đơn, vừa giữ được sự đoàn kết nội bộ.
Tình huống 4: Vào đầu năm học, sau khi ổn định tổ chức nhà trường có một số GV tỏ ra
không phục tùng sự chỉ đạo của Tổ trưởng bộ môn trong quá trình tổ chức các hoạt động của tổ.
Là HT đồng chí giải quyết tình huống này như thế nào?
Trả lời :
Trước hết tôi sẽ gặp các GV đó để tìm hiểu xem lý do tại sao lại không phục tùng sự
chỉ đạo của Tổ trưởng bộ môn.
– Nếu vì lý do cá nhân cục bộ của các thành viên đó thì phân tích cho mọi người hiểu rằng :
Khi HT bổ nhiệm đ/c tổ trưởng đã tổ chức họp, xin ý kiển của tổ, có sự tín nhiệm cao, đủ điều
kiện đáp ứng được công việc thì HT mới bổ nhiệm. Và nếu không nhất trí với sự điều hành lãnh
đạo của đ/c tổ trưởng đó về điểm nào thì cần phải mạnh dạn trao đổi để đ/c tổ trưởng rút kinh
nghiệm chứ không được phép tỏ thai độ không hợp tác, không thực hiện các nội dung kế hoạch
của tổ vì Theo điểm a, khoản 2 Điều 16 của Điều lệ trường THCS quy định đối với Tổ
chuyên môn là Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau: Xây dựng kế hoạch hoạt động
chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch.
Làm như vậy thì các đ/c đã vi phạm vào Điều lệ trường THCS bên cạnh đó trong thực tế thì kế
hoạch hoạt động của các tổ chuyên môn đã được HT xem xét phê duyệt và được họp triển khai
thống nhất trong tổ và là Nghị quyết của tổ. Như vậy GV đó đã không thực hiện cả ý kiến chỉ đạo

của HT và Nghị quyết của tổ. Và qua đó yêu cầu các GV đó rút kinh nghiệm và thực hiện
nghiêm túc kế hoạch chỉ đạo của đ/c tổ trưởng.
– Nếu các GV đó không chấp hành sự chỉ đạo của đ/c Tổ trưởng vì lý do thuộc về đ/c Tổ
trưởng thì tôi sẽ gặp gỡ, trao đổi với đ/c Tổ trưởng, khéo léo trao đổi về các phương pháp điều
hành lãnh đạo tổ.
3
– Thường xuyên kiểm tra diễn biến hoạt động của tổ, nếu có sự thay đổi theo chiều hướng
tích cực thì người HT đã thành công, còn nếu không có sự chuyển biến hoặc chuyển biến theo
chiều ngược lại thì cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng hơn, trực tiếp dự 1 buổi sinh hoạt của tổ
khéo léo đưa vấn đề đó ra và xin ý kiến mọi người trong tổ, tổng hợp phân tích kỹ các ý kiến
đóng góp của các thành viên trong tổ nếu vì lý do cá nhân thì yêu cầu mọi người rút kinh nghiệm.
Nếu vì năng lực yếu kém của tổ trưởng thì cũng khéo léo tìm cách để thay tổ trưởng.
Tình huống 5: Học sinh A là một học sinh học kém và thiếu ý thức kỷ luật. Một lần khi
HT cùng GVCN đến gia đình học sinh A với mục đích phối hợp cùng gia đình để giáo dục HS
A, nhưng gia đình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy được nó thì để tôi cho nó nghỉ học luôn
cũng được”. Nếu bạn là HT đó bạn xử lý như thế nào?
Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh là một yêu
cầu hết sức quan trọng. Trong trường hợp này học sinh A vừa học kém lại thiếu ý thức kỷ
luật, có thể một số biện pháp giáo dục ở trường đã không có hiệu quả, nhà trường tìm đến
sự giúp đỡ của phụ huynh là việc làm cần thiết.
Nhưng vấn đề là ở chỗ, không phải bất kỳ phụ huynh học sinh nào cũng hiểu được
vai trò của mình trong việc phối hợp cùng nhà trường để giáo dục con cái. Nhiều người
thường có quan niệm rằng, đã gửi con em họ đến trường, phải đóng tiền là nhà trường và
các thầy cô giáo phải có trách nhiệm hoàn toàn trong việc dạy dỗ chúng mà không cần
mình phải quan tâm nữa. Đó là một cách nghĩ hết sức sai lầm. Trong tình huống này ta
phải đối mặt với cách suy nghĩ đó.
Trước suy nghĩ và thái độ đó của PHHS, trước hết ta cần tự kiềm chế sự tự ái của
mình, tìm cách để giải thích cho gia đình hiểu mục đích của việc gặp gỡ phụ huynh không
phải là để “thông báo” mà là cùng nhau phối hợp tìm cách giúp đỡ học sinh tiến bộ. Biết
rằng phải nén lòng chấp nhận thái độ không tôn trọng từ phía gia đình là việc không đơn

giản và không phải giáo viên nào cũng chấp nhận. Nhưng vì tình thương yêu, trách nhiệm
với học trò, đôi khi các thầy cô cũng phải chịu thiệt thòi. Với thái độ bình tĩnh, giọng nói
nhẹ nhàng, tôi sẽ nhấn mạnh cho phụ huynh hiểu tôi đến đây không phải là để “trao trả”
cho gia đình một học sinh “không thể dạy dỗ được”, tức là chối bỏ trách nhiệm của nhà
trường, mà là để cùng nhau tìm ra giải pháp tốt nhất để giáo dục học sinh. Trong cách nói
tôi phải thể hiện nhà trường luôn luôn đề cao vai trò của gia đình trong việc giúp các thầy
cô giáo hoàn thành trách nhiệm giáo dục của mình. Ở đây trong câu nói của vị phụ huynh
đã thể hiện một suy nghĩ hết sức sai lầm: phó mặc việc dạy dỗ con em mình hoàn toàn cho
nhà trường, và như vậy nhà trường, mà đại diện là các thầy cô phải có trách nhiệm dạy
dỗ chúng nên người, và khi giáo viên đã phải tìm đến gia đình là thể hiện các thấy cô đã
“bất lực” trong việc dạy bảo học sinh. Cách suy nghĩ phiến diện này cần phải “chấn
chỉnh” ngay. Nhưng tuyệt đối không nên nóng vội, gay gắt mà thật sự bình tĩnh, kiên trì,
tôi giải thích cho phụ huynh đó hiểu đúng vai trò của nhà trường và gia đình trong việc
giáo dục học sinh.
Sau khi đã giải thích cho phụ huynh hiểu vai trò của họ trong việc phối hợp cùng
với nhà trường để tạo điều kiện giúp học sinh tiến bộ,đồng thời tô cũng thẳng thắn trao
đổi với PHHS rằng: Theo điều 6 – Điều lệ Ban đại diện cha mẹ HS ban hành kèm theo
QĐ số 11/2008-BGD&ĐT ngày 28/3/2008 quy định: Trách hiệm của cha mẹ HS là:
1. Phối hợp với nhà trường trong việc quản lý GD HS
4
2. Phối hợp với GVCN, GVBM để chăm sóc, quản lý, động viên HS tự giác, tích cực
học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy định Điều lê, nội quy nhà trưqờng;
3. Chịu trách nhiệm đối với sai phạm kiểm điểm của con em mình theo quy định của
PL. tôi sẽ trao đổi thẳng thắn về nguyên nhân những khuyết điểm của em và đề xuất giải
pháp. Trong khi trao đổi, tôi sẽ chỉ rõ đâu là nguyên nhân khách quan thuộc về trách
nhiệm của gia đình và nhà trường, đâu là nguyên nhân chủ quan thuộc về cá tính và đạo
đức của học sinh. Bản thân tôi cũng nên thẳng thắn nhận khuyết điểm nếu như GV nhà
trường chưa thực sự làm tròn trách nhiệm của mình, có như thế mới khiến gia đình tin
tưởng. Tôi nghĩ bằng thái độ đúng mực, tinh thần trách nhiệm cao và tình thương yêu học
trò, tôi sẽ thuyết phục được gia đình trong việc phối hợp cùng nhà trường dạy dỗ học sinh

nên người.
5
Tình huống 6: Có một học sinh vi phạm nội quy của nhà trường. Ban giám hiệu mời phụ
huynh học sinh đến nhà trường để trao đổi cùng phối hợp giáo dục học sinh. Nhưng khi HT chưa
kịp trình bày xong, phụ huynh của em học sinh đó đã đứng dậy tát vào mặt con tới tấp vì đã làm
“xấu mặt” gia đình ngay trước mặt các thầy cô. Là HT đồng chí xử lý như thế nào?
Trả lời:

Trong tình huống này bạn thực sự đã gặp phải một thách thức lớn vì phụ huynh học
sinh quá nóng tính và cư xử có phần hơi thô lỗ, đánh con ngay trước mặt giáo viên. Bạn có
thể im lặng vì nghĩ đó là quyền giáo dục con của gia đình, chỉ là HT nên bạn không có
quyền can thiệp. Sẽ có nhiều người lựa chọn phương án xử lý này vì dù sao đó cũng là
hình phạt thích đáng cho một cậu học trò nghịch ngợm. Nhưng liệu học sinh sẽ nghĩ gì về
thái độ “thờ ơ”, phó mặc đó của bạn? Biết đâu em đó sẽ nghĩ rằng chính việc “tố cáo” của
bạn là nguyên nhân khiến em phải chịu một trận đòn ngay trước mặt “người ngoài”. Và sự
bực tức, thậm chí coi thường sẽ ngấm ngầm hình thành và những lời dạy bảo của bạn trở
nên vô tác dụng. Dù học sinh có mắc khuyết điềm thế nào đi nữa thì không một HT nào lại
muốn học sinh phải chịu những trận đòn chí mạng. Vì trách nhiệm với học sinh, bạn sẽ
không thể chọn một giải pháp chỉ vì sự “an toàn” của bản thân.
Đứng trước tình huống khó xử này bạn nên thật bình tĩnh và khéo léo. Hãy cố gắng
kiềm chế sự tự ái để nhanh chóng tìm ra phương án xử lý. Trước hết bạn cần tìm cách
chấm dứt ngay hành động đánh con của vị phụ huynh đó và phân tích để phụ huynh nhận
ra rằng trong việc giáo dục học sinh bạo lực không bao giờ đem lại kết quả tốt đẹp mà đôi
khi còn phản tác dụng. Sau khi vị phụ huynh đó có vẻ bình tĩnh trở lại, bạn bắt đầu câu
chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, cởi mở. Bạn phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà
trường luôn coi trọng vai trò của gia đình trong việc phối hợp để giáo dục học sinh, nhất là
khi chúng phạm lỗi. Dù đó có thể là một học sinh nghịch ngợm, hay vi phạm nội quy của
trường, lớp nhưng không bao giờ mong muốn gia đình lại giáo dục em bằng những hình
thức tiêu cực, phản khoa học như đánh đập, chửi mắng thậm tệ, xúc phạm đến lòng tự
trọng của các em. Ở độ tuổi học sinh trung học các em đã có ý thức về cái tôi cá nhân, cần

được người lớn tôn trọng. Chính vì vậy, chỉ có sự nhẹ nhàng, ân cần nhưng tuyệt đối
nghiệm khắc mới có tác dụng khi chúng có lỗi. Bạo lực hay sự xúc phạm quá đáng chỉ
khiến chúng dễ nảy sinh tâm lý chống đối và trở nên ương ngạnh hơn mà thôi.
Những cố gắng của bạn sẽ có ý nghĩa hơn khi thẳng thắn đề xuất với gia đình những
biện pháp cụ thể để cùng giúp đỡ em học sinh đó tiến bộ. Sự điềm tĩnh, khéo léo và tình
thương yêu, trách nhiệm với học trò là điều kiện quan trọng để bạn xử lý thành công tình
huống này.
6
Tình huống 7: Là một HT vừa được điều chuyển về nhà trường, tình cờ đồng chí
nghe được hai giáo viên đi trước đang nói chuyện và có ý chê cách quản lý, điều hành của
mình đồng chí chưa khoa học, kém hiệu quả…. Trong tình huống đó, đồng chí sẽ xử lý
như thế nào?
Trong trường hợp này nếu như người HT “hành động” ngay lập tức bằng cách đi
vượt lên trên và ra tín hiệu cho 2 GV biết là bạn đã nghe thấy, và “yêu cầu” chấm dứt
ngay. Điều đó cũng cần thiết để ngăn chặn việc nói năng của giáo viên không đúng chỗ,
nhưng cũng chỉ là giải pháp tạm thời mà thôi. Biết đâu khi bạn đi qua rồi 2 GV còn bàn
tán nhiệt tình hơn thì sao! Hay ta sẽ bỏ qua vì cho rằng đó chỉ là những câu chuyện thường
ngày, chẳng có gì lạ của các GV khi có 1 HT mới về trường. Nếu nghĩ như vậy thì có lẽ
mình đã quá chủ quan. Vì biết đâu những lời nói đó lại phản ánh đúng sự thật, một sự nhận
xét rất cần thiết để bạn tiến bộ mà có thể GV đó không bao giờ nói cho bạn nghe một cách
trực tiếp.
Vì thế tôi sẽ thận trọng và bình tĩnh hơn, cố gắng lắng nghe hết những điều mà hai
GV đó đang “trò chuyện” về mình (mặc dù phải nói thẳng rằng “nghe trộm” câu chuyện
của người khác là việc làm hơi xấu, không nên vận dụng nó một cách thường xuyên). Sau
đó tôi sẽ chắt lọc thông tin và xem lại cách QL của mình xem có gì chưa ổn và tìm cách
khắc phục. Nhưng điều này đòi hỏi sự điềm tĩnh, biết lắng nghe và thấu hiểu. Thái độ luôn
sẵn sàng tiếp thu để thay đổi rất cần thiết cho người CBQL muốn cải thiện khả năng lãnh
đạo của mình.
Và sau đó tôi phải dành ra một khoảng thời gian để thẩm định lại thông tin. Trong
cuộc họp gần nhất tôi sẽ đưa vấn đề này ra một cách nhẹ nhàng cởi mở: Tôi vừa mới về

công tác ở nhà trường chưa lâu, có thể trong quản lý của mình còn chưa hiểu hết về các đ/c
và phong cách quản lý của tôi có thể các đ/c chưa quen, hoặc trong QL có thể chưa khoa
học, chưa hiệu quả. Trước hết tôi mong các đ/c hiểu và thông cảm cho tôi. Nhưng điều tôi
mong muốn đó là các đ/c sẽ góp ý, giúp đỡ tôi để tôi có thể thay đổi. Nếu các đ/c không
cho tôi biết thì có thể ảnh hưởng tới chất lượng dạy – học và các hoạt động GD của nhà
trường. Các đ/c hoàn toàn có quyền phát biểu thẳng thắn những suy nghĩ của mình vì mục
đích xây dựng, tôi rất cảm ơn và trân trọng những ý kiến đó”. Dừng một lát để tập thể GV
có thời gian để suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề này, sau đó tôi thể tiếp tục bằng cách mời
các GV phát biểu. Nhân cơ hội này tôi cũng sẽ “đánh tiếng” cho hai GV hôm qua đã bàn
tán sau lưng mình là mình đã biết các đ/c “nói xấu” về mình, bằng cách “vô tình” gọi một
trong hai lên trình bày ý kiến của mình. Kết thúc buổi họp đó, tôi sẽ chốt lại vấn đề và
không quên cảm ơn các GV đã nói lên những suy nghĩ của mình. Hứa trong công tác sẽ có
sự điều chỉnh để phù hợp với thực tế nhà trường hơn. Khẳng định tinh thần quyết tâm phấn
đấu vì tập thể. Nhưng tôi cũng nói rằng lần sau có vấn đề gì các đ/c hãy cứ trao đổi thẳng
thắn với mình, đừng e ngại điều gì cả. Đó là quyền lợi chính đáng của các đ/c. Tuyệt đối
không nên đem những vấn đề đó ra bàn tán bên ngoài, nếu “chẳng may” người khác biết
được sẽ nghĩ không hay về các đ/c, về tập thể SP nhà trường. Sau những trao đổi vừa chân
tình vừa nghiêm khắc ấy, tôi nghĩ chắc chắn GV sẽ cảm phục hơn không chỉ vì bản lĩnh
của một nhà QL mà còn vì sự cởi mở, tinh thần cầu tiến, không tự ái cá nhân, luôn phấn
đấu vì tương lai của tập thể.
7
T×nh huèng 8: Một phụ huynh học sinh đến trường tỏ thái độ rất bất bình với Hiệu
trưởng về việc con họ bị cô giáo A phạt, đuổi ra khỏi lớp học và đề nghị nhà trường cho
con họ được chuyển trường khác. Các phương án được đưa ra là:
1. Yêu cầu cô giáo A xin lỗi vị phụ huynh đó với lý do là cô giáo đã vi phạm quy
chế nhưng thuyết phục phụ huynh không cần thiết phải chuyển con sang trường khác.
2. Trấn an phụ huynh, hứa sẽ làm việc với cô giáo A và thuyết phục không cần phải
chuyển con sang trường khác.
3. Xin lỗi phụ huynh, sau đó điều tra làm rõ sự việc và có hồi âm cho phụ huynh. 4.
Đồng ý với đề nghị của phụ huynh.

Bạn chọn phương án giải quyết nào? Vì sao? Nếu không đồng ý các phương án trên hãy
đưa ra cách giải quyết của bạn.
Theo tôi, tôi sẽ chọn PA 2. trước hết cần phải trấn an PH hứa sẽ làm việc với cô giáo A
để điều tra làm rõ sự việc và có hồi âm cho phụ huynh.
Sau đó tôi sẽ gặp GV A để tìm hiểu sự việc và trao đổi phương pháp GD đối với HS
sao cho phù hợp và hiệu quả. Cho GV A thấy được rằng với bất cứ tình huống nào sảy ra
thì việc đuổi HS ra khỏi lớp cũng là 1 việc làm không nên vì khi đuổi HS ra ngoài có thể
có vấn đề gì sảy ra đối với HS thì theo Điều 621 bộ Luật dân sự (2005) GV và nhà trường
phải chịu trách nhiệm (vì đang trong thời gian QL học sinh).
Trong trường hợp nếu HS vi phạm vào nề nếp, GV phải có những biện pháp giáo
dục phù hợp, đồng thời có thể kết hợp với GVCN, PHHS để cùng GD HS…
Sau khi tìm hiểu rõ nguyên nhân, tôi sẽ cùng cô giáo A đến gặp trực tiếp PHHS để
giải thích 1 cách rõ ràng về lý do HS bị cô giáo đuổi ra khỏi lớp, đồng thời cô giáo A
mạnh dạn nhận thiệt sót khi đuổi HS ra khỏi lớp với PHHS. Bên cạnh đó cũng yêu cầu
PHHS quan tâm đến việc học tập và phối hợp GD HS đó.
Tình huống 9: Có một phụ huynh HS A đến gặp BGH nhà trường xin cho con thôi học.
Lý do là bố HS A mất sớm, em lại có 2 em nhỏ, nhà nghèo nên phải ở nhà trông em để mẹ đi làm
kiếm tiền nuôi các con. Là HT đồng chí giải quyết tình huống này như thế nào?

Với tinh thần trách nhiệm, sự nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của một nhà giáo,
tình yêu thương HS; Do nhà nước đã quy định phổ cập trung học cơ sở nên bạn không thể
đồng ý cho học sinh nghỉ học vì còn chưa học hết cấp II, cho dù sức học của em ấy yếu
kém. Mặt khác, nghỉ học lúc này sẽ làm mất đi cơ hội được đào tạo, trang bị mọi kiến thức
để em ấy bước vào đời, và chắc chắn em ấy cũng sẽ không có cơ hội để sau này có được
việc làm tốt, tương lai không thể rộng mở. Việc ở nhà trong độ tuổi này cũng sẽ có thể làm
cho học sinh buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng. Bạn hãy động viên gia đình cho em
học hết THCS, sau đó sẽ đi học một nghề nào đó để em ấy có thể tự kiếm sống, tự lập,
giúp đỡ mẹ và các em.
Nếu gia đình học sinh muốn cháu ở nhà giúp việc nhà vì hoàn cảnh khó khăn như
vậy thì bạn có khăng khăng không đồng ý vì lý do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dục

đến hết cấp II thì cũng không ích gì. Trong trường hợp này, bạn nên nhẹ nhàng động viên
gia đình cho cháu đi học tiếp vì chính tương lai của cháu. Bạn có thể đề nghị GVCN lớp
đó, hoặc Liên đội cắt cử học sinh ngoài giờ học thay phiên nhau đến giúp đỡ việc nhà cho
8
em ấy có thời gian đi học. Bạn có thể phát động phong trào ủng hộ “lá lành đùm lá rách”;
trong những dịp lễ, tết có thể trích quỹ khuyến học, quỹ chữ thập đỏ… để hỗ trợ, động
viên HS đó; có thể miễn các khoản đóng góp…; Bạn nên phối hợp với hội phụ huynh của
lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn này. Bạn cũng có thể
động viên gia đình cho các em nhỏ của học sinh đi gửi nhà trẻ để mẹ em có thể yên tâm đi
làm mà em học sinh ấy vẫn được tiếp tục đi học.
Tình huống 10: Cuối học kỳ I, nhà trường triệu tập cuộc họp PHHS với mục đích thông
báo kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường và trưng cầu ý kiến của PHHS về các vấn đề liên
quan đến hoạt động giáo dục và các hoạt động khác của nhà trường trong học kỳ II. Sắp đến ngày
họp, BGH đã nghe được một vài thông tin từ PHHS với nội dung là: “chắc nhà trường mời đến
họp lại để yêu cầu đóng góp kinh phí ấy mà”; “chắc họp để thông báo các khoản đóng góp cho
kỳ tới”…vv. Nghe các thông tin đó, là HT đồng chí xử lý tình huống này như thế nào?
Trả lời
Trước hết tôi tìm hiểu xem ý kiến đó là của PH nào, sau đó tôi sẽ mời ông trưởng ban đại
diện che mẹ HS đi cùng đến gặp PH đó để nói chuyện trao đổi về tình hình công tác giáo dục của
nhà trường (nhưng tạo nên 1 tình huống ngẫu nhiên, VD như tình cờ đi qua gia đình thấy có mặt
ở nhà thì vào thăm gia đình). Trong câu chuyện, khéo léo dẫn dắt về công tác xã hội hoá GD, nói
về những điều kiện CSVC khó khăn hiện tại của nhà trường (nếu nhà trường có kế hoạch thu tiền
của HS), để PH đó nói lên quan điểm của mình, qua đó có những nhận xét về suy nghĩ của PH,
đồng thời cũng đề nghị ông trưởng ban đại diện cha mẹ HS cho những ý kiến, quan điểm của
mình (Tất nhiên là ý kiến của ông trưởng ban đại diện cha mẹ HS đã được tôi trao đổi từ trước).
Nếu PHHS đó nói rằng rất hiểu và đồng tình với buổi họp PHHS này thì đến đây ta đã giải
quyết xong vấn đề và chuyển sang nói chuyện thăm hỏi gia đình, tình hình học tập của các cháu.
Nếu PH đó nói như những thông tin ban đầu thì tôi sẽ giải thích rõ lý do, mục đính của
buổi họp PHHS đó là: thông báo kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường và trưng cầu ý kiến
của PHHS về các vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục và các hoạt động khác của nhà trường

trong học kỳ II. Bên cạnh đó các đ/c GVCN sẽ thông báo những thông tin về tình hình học tập
của HS cho cha mẹ biết để phối hợp cùng gia đình làm tốt công tác GD hơn nữa. Tôi nghĩ đến
đây thì PHHS đó sẽ hiểu ra vấn đề và sẽ ủng hộ buổi họp này và qua PH này tôi sẽ trao đổi khéo
để nói lại những vấn đề đó với PHHS khác
Đồng thời, tôi sẽ chỉ đạo các đ/c GVCN phổ biến nội dung triệu tập cuộc họp đến
học sinh lớp chủ nhiệm và yêu cầu các em về truyền đạt lại với gia đình học sinh. Niêm
yết kết hoạch, nội dung cuộc họp nơi bảng tin của nhà trường để HS nắmchắc được nội
dung và về thông báo cho gia đình biết.
Thông báo trên loa tiểu khu về mục đích yêu cầu và nội dung nhà trường triệu tập
cuộc họp phụ huynh.
T×nh huèng 11: Trường A có giáo viên H do có công việc làm thêm ngoài công việc dạy
học nên có lần bạn phát hiện giáo viên H đã viện dẫn lý do là con ốm để xin nghỉ việc trường
nhưng thực tế là đi làm việc riêng. Là Hiệu trưởng đồng chí xử lý tình huống này như thế nào?
Trả lời:
9
– Khi phát hiện ra giáo viên H đã viện dẫn lý do là con ốm để xin nghỉ việc trường nhưng
thực tế là đi làm việc riêng thì tôi phải có đầy đủ bằng chứng để chứng minh giáo viên H đã nói
rối và xin nghỉ không đúng sự thật.
Khi đã có đầy đủ bằng chứng thì tôi sẽ gặp trực tiếp giáo viên H để trao đổi v/v làm trên
của giáo viên. Thẳng thắn chỉ ra cho giáo viên H thấy rằng việc làm của mình là thiếu trung thực
và đã vi phạm vào Khoản 2 – Điều 6. của QUY ĐỊNH Về đạo đức nhà giáo
(đó là: GV Không gian lận trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục)
Nếu giáo viên H nhận ra khuyết điểm và hứa sẽ rút kinh nghiệm thì tôi sẽ dừng lại ở mức
độ nhắc nhở đối với giáo viên .
– HT cũng nên trao đổi với giáo viên đó rằng việc làm thêm của giáo viên để ổn định
kinh tế gia đình là việc làm rất tốt, nhưng phải bố trí công việc làm thêm 1 cách hợp lý không làm
ảnh hưởng đến công tác giảng dạy của mình. Sau đó trong cuộc họp gần nhất tôi sẽ quán triệt
trong hội đồng nhà trường nếu xin nghỉ phải có lý do chính đáng, đúng sự thật
– Nếu sau đó giáo viên H lại tiếp tục tái phạm thì tôi sẽ yêu cầu giáo viên viết bản kiểm
điểm và lập biên bản đưa ra HĐ kỷ luật nhà trường xem xét, xử lý theo quy chế.

Tình huống 12: Trước cổng trường THCS X có một quán Internet và một quán Bi-a.
Học sinh hay trốn tiết học để đi chơi. Đã có vài lần GVCN vì đi tìm HS mà bị chủ quán phản
ứng. Là HT bạn xử lý tình huống này như thế nào?
Trả lời:
Theo Khoản 3, Điều 11 – Thông tư liên tịch của Bộ văn hoá – thông tin – Bộ Bưu chính,
viễn thông – Bộ Công an số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01/6/2006 về quản lý
trò chơi trực tuyến (ONLINE GAMES), quy định
Điều 11. Trách nhiệm của đại lý Internet
3. Chỉ được cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến ở các địa điểm cách cổng ra vào của các
trường học (từ mẫu giáo đến phổ thông trung học) tối thiểu 200m, không phân biệt trường đó
thuộc địa phương nào.
Bên cạnh đó theo dự thảo Quy chế mới quản lý trò chơi điện tử. Từ 1/9/2010 sẽ cắt đường
truyền và đóng cửa các đại lý Internet không thực hiện đúng quy định đóng cửa trước 23 giờ.
Cùng đó, học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 sẽ bị “cấm” từ 8h – 17h hàng ngày.
Như vậy ở đây, ta có thể khẳng định được rằng quán Internet đặt tại trước cổng trường X
là sai quy định.
Trong tình huống này thì “Đã có vài lần GVCN vì đi tìm HS mà bị chủ quán phản ứng”.
Điều này có thể hiểu rằng người chủ quán đó không hợp tác với GV.
Trước hết, tôi sẽ mời đ/c Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh đến gặp chủ quán (đến với
một sự ngẫu nhiên, không để cho chủ quán biết được kế hoạch của mình), sau việc nói chuyện
thăm hỏi xã giao, tôi sẽ đề cập đến việc hỏi thăm tình hình học tập của con (hoặc cháu) của họ,
khéo léo gợi chuyện sự lo lắng của các bậc PHHS khi có con (hoặc cháu) trong độ tuổi đang đi
học do những tác động của bên ngoài XH vào HS, đưa ra những câu chuyện có thật trên thực tế
về tác hại của việc HS tham gia dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. (VD như việc sảy ra mâu
thuẫn dẫn đến đánh nhau, hay là sự mất đoàn kết giữa các bậc cha mẹ HS khi con cháu họ không
tập trung vào việc học tập…) đồng thời cũng để cho đ/c Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh
nói nên những ý kiến của mình để xem phản ứng của chủ quán ra sao.
10
* Nếu chủ quán tỏ ra bất bình với việc làm của HS (đồng nghĩa với việc có suy nghĩ là
việc cho những HS chơi trong các giờ học của mình là sai) thì đến đây người HT đã thành công

trong việc giải quyết tình huống này, tới đây, tôi sẽ đề cập đến vấn đề 1 số HS của nhà trường
hay trốn học đi xuống quán chơi, mong gia đình hợp tác với nhà trường để không cho những HS
đó vào chơi. Đồng thời cũng đề cao vai trò của chủ quán và nhờ chủ quán (vì là quán ở trước
cổng trường nên dễ quan sát được việc đi lại của HS), nếu thấy HS trốn học đi chơi thì thông báo
giúp cho nhà trường. Bên cạnh đó, trong buổi chào cờ tôi có thể quán triệt trước cờ yêu cầu HS
tuyệt đối không trốn học hay các hoạt động để đi chơi, đồng thời cũng khéo léo thông báo việc
hợp tác của bác chủ quán trong việc giúp nhà trường kiểm tra đối với những HS trốn học (Mục
đích cũng là răn đe giáo dục HS, qua đó chuyển tải thông tin này đến chủ quán như là một hình
thức biểu dương khen ngợi của nhà trường đối với họ). Đến đây, chắc chắn chủ quán sẽ phấn
khởi và đồng tình ủng hộ nhà trường.
* Nếu chủ quán tỏ thái độ không hợp tác (VD nói rằng: kệ chúng nó, nó có thân thì nó lo;
hay là: làm như thế không ảnh hưởng gì…) thì tôi sẽ khéo léo gợi mở câu chuyện sang hướng
khác về những quy định trách nhiệm các đại lý Internet để xem họ có phản ứng gì và hoạt động
kinh doanh sau đó như thế nào.
– Nếu những ngày sau đó họ không cho các HS vào chơi trong các giờ học thì chúng ta
thành công;
– Nêu họ vẫn tiếp tục cho HS vào chơi trong những giờ học thì: Một mặt tôi kết hợp cùng
với Ban đại diện cha mẹ học sinh đến đề nghị các đ/c lãnh đạo tiểu khu, các cơ quan chức năng
phối hợp giúp đỡ nhà trường. Mặt khác sẽ có những biện pháp xử lý cương quyết hơn những HS
vi phạm; đồng thời sẽ mời PHHS của nhưng em hay vi phạm đó đến trường để trao đổi về vấn đề
này và bàn bạc những biện pháp để hợp tác giáo dục cùng nhà trường. Bên cạnh đó tôi sẽ chỉ đạo
cho Đoàn – Đội, các GVCN lớp nói chuyện, tuyên truyền GD về tác hại của những việc làm đó
cho HS hiểu lồng ghép trong các hoạt động GDNGLL.
* Với trường hợp chủ quản Bi A ta cũng có thể giải quyết tương tự như vậy.
T×nh huèng 13: Nhà trường thu thêm tiền học sinh để mua sắm đồ dùng dạy học sau
khi đã tổ chức cuộc họp toàn thể phụ huynh và đã được hầu hết phụ huynh đồng ý, nhưng
khi triển khai việc thu tiền có một số phụ huynh không bằng lòng. Các phương án được
đưa ra là:
1. Rất bực mình, trách phụ huynh đã đồng ý qua cuộc họp rồi nay lại phản đối.
2. Lập tức mời phụ huynh đến trường để giải thích.

3. Không quan tâm tới ý kiến của phụ huynh đó và vẫn tiếp tục thu tiền.
Bạn chọn phương án giải quyết nào? Vì sao? Nếu không đồng ý các phương án trên hãy
đưa ra cách giải quyết của bạn.
Trả lời:
Không đồng ý cả 3 PA trên vì:
– Phương án 1: Nếu người HT tỏ thái độ rất bực mình đối với PHHS là việc làm không
nên.
– Phương án 2: Lập tức mời phụ huynh đến trường để giải thích. Đây là một hành động
nóng vội không cần thiết.
11
– Phương án 3: Không quan tâm tới ý kiến của phụ huynh đó và vẫn tiếp tục thu tiền
làm như vậy có thể dẫn lòng tự ái của PHHS, từ đó PH sẽ không đồng tình ủng hộ đến các
hoạt động GD của nhà trường.
Trong tình huống này thì theo tôi, ta nên trao đổi thống nhất quan điểm với ông trưởng
Ban đại diện cha mẹ HS của trường, của lớp. sau đó mời PHHS đó đến nhà trường để cùng trao
đổi và ở đây ta nên để ông trưởng Ban đại diện cha mẹ HS của trường của lớp có trách nhiệm
giải thích cho PHHS, vì trong tình huống này HT chỉ là người tham mưu cho PHHS trong việc
huy động sự đóng góp của gia đình HS. ở đây ta có thể hướng cách giải thích của ông trưởng Ban
đại diện cha mẹ HS với PHHS đó rằng: Việc thu tiền đóng góp của HS là nhằm mục đích tăng
cường CSVC cho nhà trường (VD hiện nay nhà trường đang thiếu và rất cần mua sắm TBDH;
hay là xây dựng 1 công trình gì đó…), qua đó giúp con em họ có điều kiện học tập tốt hơn, và
người được hưởng lợi chính là con em họ. chứ không phải thu tiền với mục đích gì khác. Và việc
mua sắm đầu tư CSVC đó đều có sự bàn bạc thống nhất giữa Hội PHHS với nhà trường; cuối
năm sẽ được quyết toán công khai, minh bạch.
Tình huống 14: Do trường thiếu giáo viên, Hiệu trưởng phân công giáo viên A dạy
quá số tiết quy định/ tuần. Mặc dù đã nói rõ việc thiếu giáo viên là tình trạng chung của
toàn ngành và giáo viên dạy thêm tiết sẽ được thanh toán chế độ thừa giờ theo quy định
(giáo viên có đủ sức khoẻ, điều kiện khác để thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng giao, việc
phân công đảm bảo tính dân chủ, khách quan đã có sự thống nhất giữa cấp uỷ chi bộ, Ban
giám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong trường), giáo viên A không thực hiện nhiệm vụ do

Hiệu trưởng phân công. Là Hiệu trưởng bạn xử lý tình huống này như thế nào?
Trả lời: Theo điểm d, khoản 1 – Điều 31 – Điều lệ trường THCS có nêu: Nhiệm
vụ của giáo viên trường trung học:
1. Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:
d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự
kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
Tại khoản 2, điều 3 quy định về đạo đức nhà giáo nêu rõ: Có ý thức tổ chức kỷ luật,
chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi
ích chung.
Như vậy ở tình huống này, trước hết là giáo viên A đã vi phạm vào Điều lệ trường TrH và
Quy định về ĐĐ nhà giáo vì khi HT đã phân công thì giáo viên phải thực thi nhiệm vụ, nếu thấy
không đồng tình với sự phân công đó thì yêu cầu HT xem sét lại, sau khi HT xem sét lại nếu vẫn
không thấy thoả đáng thì có thể kiến nghị lên cấp trên. Trong thời gian khi chưa có trả lời của cấp
cấp trên thì giáo viên đó vẫn phải thực hiện nhiệm vụ do HT phân công.
Ở đây, sau khi giáo viên A không thực hiện sự phân công, tôi sẽ gặp trực tiếp GV đó để
trao đổi, trước hêt tôi để cho GV đó nói nên lý do tại sao không thực hiện nhiệm vụ được phân
công một cách rõ ràng. Sau đó, tôi sẽ giải thích thêm cho GV đó hiểu rõ tình hình hiện nay của
nhà trường đó là đang thiếu GV, và việc phân công này cũng phù hợp với trình độ chuyên môn
của đ/c, bên cạnh đó đ/c cũng có đủ sức khoẻ, và các điều kiện khác để thực hiện nhiệm vụ. Nếu
GV đó mà không chấp hành thì tôi sẽ đưa ra hội đồng xem xét xử lý theo điều lệ.
12
Tình huống 15: Trong ln kim tra t xut ca Ban giỏm hiu i vi 1 bui hc
phỏt hin 02 giỏo viờn vi phm quy ch: khụng cú bi son khi lờn lp trong tit dy c
kim tra.
Trng hp A: giỏo viờn cú chuyờn mụn tt, quỏ trỡnh cụng tỏc luụn c nh
trng ỏnh giỏ l cú ý thc t chc k lut cao, bn thõn cha vi phm k lut lao ng,
ni quy, quy ch chuyờn mụn ln no.
Trng hp B: L giỏo viờn cú chuyờn mụn c ỏnh giỏ nhiu nm mc trung
bỡnh, ý thc k lut cha cao, vi phm ln th 2 trong nm khụng cú bi son khi lờn lp
ó c nh trng kim tra nhc nh 2 ln.

L Hiu trng ng chớ x lý hai trng hp vi phm trờn nh th no?
Tr li :

Trong tỡnh hung ny, trc ta khng nh c 2 /c u vi phm Q/C C/M
Trong trng hp gii quyt ca BGH i vi GV B trong 2 lõn trc l khụng
ỳng vỡ Theo ngh nh S : 35/2005/N-CP ngy 17/3/2005 v x lý, k
lut cỏn b, cụng chc
Điều 20. Hình thức khiển trách
áp dụng đối với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm kỷ luật lần đầu nhng ở mức độ
nhẹ.
Nh vy õy trong 2 trng hp ny thỡ BGH u phi lp biờn bn v ngh lờn
cp trờn x lý theo lut nh.
Điều 21. Hình thức cảnh cáo
áp dụng đối với cán bộ, công chức đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức
độ nhẹ nhng khuyết điểm có tính chất thờng xuyên hoặc tuy mới vi phạm lần đầu nhng có
tính chất tơng đối nghiêm trọng; vi phạm lần đầu nhng liên quan đến t cách, phẩm chất của
cán bộ, công chức, làm ảnh hởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm nghĩa vụ
cán bộ, công chức liên quan đến trách nhiệm rèn luyện, học tập, kỷ cơng, tác phong của
cán bộ, công chức; làm giả hồ sơ, lý lịch và sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp
nhng cha gây hậu quả; vi phạm ở mức độ nhẹ quy định những việc cán bộ, công chức
không đợc làm của Pháp lệnh Cán bộ, công chức.
Vic k lut giao viờn hin nay theo ngh nh S : 35/2005/N-CP ngy
17/3/2005 v x lý, k lut cỏn b, cụng chc(Cú 6 mc k lut). V theo ngh
nh ny thỡ vi trng THCS nu k lut 1 giỏo viờn thỡ thnh lp H k lut l ch tch
UBND qun, huyn vỡ quõn huyn l cp tuyn dng, hiu trng khụng cú quyn thnh
lp H k lut(Vỡ khụng c tuyn dng giỏo viờn) m ch ngh lờn Phũng GD v
PGD tham mu qun huyn thnh lp H ny (H ny ch tch l ch tch hoc phú ch
tch qun huyn)
Tỡnh hung 16: Lp 9A l mt lp hc sinh ngoan v chm hc. Nhng ngay sau kt
thỳc HKI Ban cỏn s lp ó n gp thy HT ngh i thy giỏo dy mụn Toỏn vi lý do thy

13
dạy khó hiểu lại hay mạt sát, xúc phạm học sinh. Là HT đồng chí xử lý tình huống này như thế
nào?
Trả lời :

Việc ổn định giáo viên trong giảng dạy các lớp là giữ uy tín cho giáo viên cũng như
không làm xáo trộn tâm tư của học sinh giữa các lớp. Mặt khác, cần quan tâm đến nguyện
vọng chính đáng của học sinh. Không nên vì muốn ổn định tổ chức mà ngại điều chỉnh,
cũng không nên tạo ra tiền lệ không tốt, thực hiện yêu sách không hợp lý của học sinh .
Là một nhà QL bạn hiểu rằng lời phàn nàn của học sinh lớp không phải là vô cớ. Vậy
mà bạn nỡ gạt phắt ngay đề nghị của các em! Thái độ đó là biểu hiện của sự tự ái cá nhân,
nóng vội, và rất có thể bị các em đánh giá là “bao che” cho đồng nghiệp. Bị từ chối kiên
quyết như vậy các em chắc chắn sẽ cảm thấy bất bình và mất lòng tin vào vai trò của bạn.
nhưng bạn có nghĩ đến trường hợp học sinh xin đổi thầy vì thầy rất nghiêm khắc, luôn
“bắt” các em làm nhiều bài tập, thầy giáo dạy kiến thức quá cao, cho bài tập quá khó học
sinh không hiểu và vì thế không được điểm cao? Từng trải qua một thời học trò tinh
nghịch bạn hiểu rằng không phải lúc nào học sinh cũng hiểu được hết giá trị của thái độ
khắt khe ấy. Nếu vội vàng đồng tình “vô điều kiện” như thế, học sinh của bạn đã thực sự
mất đi cơ hội để học một thầy giáo tốt. Và bạn sẽ đối mặt với đồng nghiệp sao đây khi đã
lỡ xúc phạm một người giáo viên đáng kính như thế?
Trong tình huống này, bạn cần thể hiện thái độ tôn trọng những nguyện vọng chính
đáng của các em, vì nó liên quan đến quyền lợi “sát sườn” là kết quả học tập. Bạn nên lắng
nghe một cách cẩn thận và phải có phương án để thẩm định lại độ chính xác của những lời
phàn nàn đó. Bằng những lời nói nhẹ nhàng, bạn có thể hỏi các em những “bằng chứng”
cụ thể về việc thầy giảng khó hiểu, khó tiếp thu. Nếu lý do thực sự chỉ ở vấn đề phương
pháp, bạn sẽ giải thích cặn kẽ để các em hiểu, từ đó cố gắng tìm ra cách học chủ động hơn.
Bạn cũng có thể nêu ra các dẫn chứng về kết quả học tập môn Toán ở các lớp khác cũng
do chính thầy dạy. Là một lớp ngoan và học giỏi chắc chắn các em sẽ không thể bỏ qua
những lời có sức thuyết phục và cách phân tích sự việc thấu đáo của bạn. Bằng sự khéo léo
của mình bạn hoàn toàn có thể làm tròn trách nhiệm của mình trong mối quan hệ với đồng

nghiệp và với học sinh thân yêu
– Nếu nguyên nhân do giáo viên dạy toán thì hiệu trường trực tiếp giải thích, thuyết
phục giáo viên khắc phục tình trạng trên.
– Nếu nguyên nhân thuộc về học sinh thì hiệu trưởng thông qua giáo viên chủ nhiệm
giải thích và làm rõ để khôi phục mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò.
– Trường hợp bất khả kháng thì cần có sự chuyển đổi phù hợp, bảo đảm thể diện cho
giáo viên và quyền lợi học tập của học sinh.
14
độc đoán, thiếu dân chủ ; xử lý việc làm một cách nóng vội, cứng ngắc, thiếu đắn đosuy nghĩ trước sau. Chỉ biết mình mà chẳng biết người, thiếu minh mẫn, tỉnh táo, thiếu tìnhnghĩa, không lắng nghe quan điểm của mọi người. do đó đã công bố kỷ sẽ luật thầy B thiếukhách quan, không đúng đắn dẫn đến hậu quả gây mầm hận trong quan hệ giữa thủ trưởngvới nhân viên cấp dưới. Trong tình huống này, theo tôi thì nên xử lý như sau : – Nếu thầy B đến muộn với thời hạn ít ( từ 3 đến 5 phút ) hoàn toàn có thể linh động cho thầy Btiếp tục lên lớp để giảng bài mới – Nếu thầy B đến muộn mà không bảo vệ thời hạn lên lớp thì nhu yếu thầy B lênquản lý và ôn tập cho HS lớp đó để không gây tác động ảnh hưởng tới những hoạt động giải trí học tập củalớp khác và tổ chức triển khai dạy bù sau. Sau đó mời thầy B lên phòng để khám phá vấn đề. HT cần có thái độ bình tĩnh, từtốn, thân thương, thân mật để trao đổi quan điểm để cho thầy B trình diễn vấn đề một cách rất đầy đủ, tường minh. Khi biết thầy B đến muộn vì một việc nhân nghĩa, thì tôi sẽ tỏ thái độ thôngcảm và hoan nghênh thầy B vì thầy đã nhạy bén linh động xử lý trong tình huốngđó. ( Sau đó tôi sẽ kiểm tra lại vấn đề xem có đúng như vậy không ) Tiếp theo, vào cuộc họp gần nhất, HT đưa yếu tố ra trước HĐ SP, trao đổi về việcđi muộn của thầy B cho thật tường minh, chắc như đinh mọi người ai cũng thông cảm và đồngtình ủng hộ việc làm “ nghĩa cả ” của thầy B. ( đồng thời cũng hoàn toàn có thể nói thêm rằng TheoLuật giao thông vận tải đường đi bộ việt nam, nếu trong tình huống đang tham gia giao thông vận tải mà gặp tainạn thì người tham gia giao thông vận tải phải có nghĩa vụ và trách nhiệm : Bảo vệ hiện trường, thông báongay cho cơ quan chức năng, kịp thời đưa người bị nạn đi cấp cứu ). Nhân thời cơ này, một mặt tuyên dương thầy B có hành vi tốt đẹp thể hiện tình cảmyêu thương con người. Đồng thời qua đó cũng nhắc nhở mọi người phải triển khai tốt kỷcương, nề nếp dạy học. Mọi người vi phạm đều phải có nguyên do thật chính đáng, đắn đo suynghĩ kỹ giữa cái lý và cái tình, cái riêng và cái chung, có trước, có sau, không hề tuỳ tiệnnông nổi, tự do vô tổ chức được trong mọi cách ứng xử. Đặc biệt là trong thời kỳ côngnghệ thông tin tăng trưởng như lúc bấy giờ thì khi có những tình huống khách quan đem lại thìphải kịp thời gọi điện báo cáo giải trình với BGH để BGH xem xét, sắp xếp việc làm một cách hợplý. Tình huống 3 : Hiệu trưởng A nhận được thư phản ánh ( dấu tên ) của một giáo viêntrong nhà trường nói về cách thao tác của HT đã vi phạm 1 số ít nội dung của quy chếdân chủ trong nhà trường. Các giải pháp giải quyết và xử lý được đưa ra là : 1. Tìm hiểu xem đó là giáo viên nào để có cách đối xử thích hợp sau này. 2. Không cần khám phá người phản ánh, tự xem xét bản thân để kiểm soát và điều chỉnh cho phùhợp. 3. Trao đổi yếu tố trên với Ban Chấp hành Công đoàn nhà trường, ý kiến đề nghị tìm hiểurõ đối tượng người dùng để làm rõ vấn đề. Bạn chọn giải pháp xử lý nào ? Vì sao ? Nếu không chấp thuận đồng ý những giải pháp trênhãy đưa ra cách xử lý của bạn. Trả lời : Theo tôi thì cả 3 cách xử lý trên đều chưa thật hài hòa và hợp lý vì : Cách thứ nhất : người HT sẽ mất công đi khám phá ( mà việc này không phải là dễ ) từđó dẫn đến hoài nghi người này, người khác, gây xích míc mất đoàn kết nội bộ. Nếu cótìm ra để có cách đối sau này thì người HT đó sẽ phải luôn phòng thủ, đối phó, dẫn đếnhiềm khích cá thể, không công minh trong đối xử dẫn đến thiếu dân chủ khách quantrong việc làm, lâu ngày gây mất lòng tin trong tập thể GV so với mình. Cách thứ 2 : việc xem xét lại bản thân để kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích là thiết yếu, nhưngcũng cần phải đưa yếu tố này ra HĐSP để trao đổi để kiểm soát và điều chỉnh những hành vi tươngtự hoàn toàn có thể sảy ra. Cách thứ 3 : Việc trao đổi với BCH Công đoàn và ý kiến đề nghị khám phá rõ đối tượng người tiêu dùng đểlàm rõ vấn đề thì cũng không nên. Vì làm như vậy hoàn toàn có thể cũng như cách thứ nhất là khôngnhững không tìm ra người viết đơn thư và lại làm cho to chuyện một cách không đáng cóvà gây hoài nghi lẫn nhau, đó là mầm mống của việc gây bè đảng mất đoàn kết nội bộ. Trong thình huống này, trước hết phải nói rằng đây là một lá đơn ( thư ) nặc danh, theo luậtKhiếu nại, tố cáo thì không cần phải xử lý, nhưng yếu tố có tương quan trực tiếp đến HT vìvậy người HT cũng cần phải xem xét lại những việc làm của bản thân, đồng thời trong 1 cuộc họpgần nhất tôi đưa nội dung của quy định dân chủ trong nhà trường ra để trao đổi trong cuộc họp, sau khi đưa nội dung ra thì xin quan điểm mọi người cùng góp ý, đồng thời, với một thái độ chân tìnhxin mọi người góp ý cho cá thể người HT nói riêng và BGH nói chung xem có vi phạm quychế dân chủ hay không, nếu có thì cũng thẳng thắn xin lỗi trước hội đồng và hứa sẽ sửa chữa thay thế, đồng thời tôi sẽ đề cập đến yếu tố của luật Khiếu nại, tố cáo và trao đổi với mọi người rằngkhông được viết đơn thư nặc danh ( ở đây cần khôn khéo đưa nội dung này vào, không nên đề cậpđến yếu tố là mình có đơn thư nặc danh ) làm như vậy là vi phạm Luật Khiếu nại, tố cáo và ảnhhưởng tới tập thể, là mầm mống gây xích míc mất đoàn kết nội bộ. trong mọi việc làm đều cóthể thẳng thắn đưa ra Hội đồng hoặc góp ý trực tiếp cho đ / c, đ / n. làm như vậy với phát huy đượctính dân chủ, với có ý thức giúp sức đ / c, đ / n và ngày càng được đ / c, đ / n tôn trọng, quý mến. Vớiviệc nghiên cứu và phân tích rất đầy đủ, thẳng thắn, đồng thời sẵn sàng chuẩn bị nhận lỗi ( khi thấy mình sai ), với thái độchân tình thẳng thắn, cởi mở của mình tôi nghĩ là sẽ làm cho người viết đơn thư sẽ có sự nhìnnhận lại về việc đã làm của mình, đồng thời với cách xử lý như vậy tôi nghĩ vừa chấn chỉnhđược người viết đơn, vừa giữ được sự đoàn kết nội bộ. Tình huống 4 : Vào đầu năm học, sau khi không thay đổi tổ chức triển khai nhà trường có một số ít GV tỏ rakhông phục tùng sự chỉ huy của Tổ trưởng bộ môn trong quy trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí của tổ. Là HT chiến sỹ xử lý tình huống này như thế nào ? Trả lời : Trước hết tôi sẽ gặp những GV đó để tìm hiểu và khám phá xem nguyên do tại sao lại không phục tùng sựchỉ đạo của Tổ trưởng bộ môn. – Nếu vì nguyên do cá thể cục bộ của những thành viên đó thì nghiên cứu và phân tích cho mọi người hiểu rằng : Khi HT chỉ định đ / c tổ trưởng đã tổ chức triển khai họp, xin ý kiển của tổ, có sự tin tưởng cao, đủ điềukiện phân phối được việc làm thì HT mới chỉ định. Và nếu không nhất trí với sự quản lý và điều hành lãnhđạo của đ / c tổ trưởng đó về điểm nào thì cần phải mạnh dạn trao đổi để đ / c tổ trưởng rút kinhnghiệm chứ không được phép tỏ thai độ không hợp tác, không triển khai những nội dung kế hoạchcủa tổ vì Theo điểm a, khoản 2 Điều 16 của Điều lệ trường trung học cơ sở pháp luật so với Tổchuyên môn là Tổ trình độ có những trách nhiệm sau : Xây dựng kế hoạch hoạt độngchung của tổ, hướng dẫn kiến thiết xây dựng và quản trị kế hoạch cá thể của tổ viên theo kế hoạch. Làm như vậy thì những đ / c đã vi phạm vào Điều lệ trường trung học cơ sở cạnh bên đó trong trong thực tiễn thì kếhoạch hoạt động giải trí của những tổ trình độ đã được HT xem xét phê duyệt và được họp triển khaithống nhất trong tổ và là Nghị quyết của tổ. Như vậy GV đó đã không thực thi cả quan điểm chỉ đạocủa HT và Nghị quyết của tổ. Và qua đó nhu yếu những GV đó rút kinh nghiệm tay nghề và thực hiệnnghiêm túc kế hoạch chỉ huy của đ / c tổ trưởng. – Nếu những GV đó không chấp hành sự chỉ huy của đ / c Tổ trưởng vì nguyên do thuộc về đ / c Tổtrưởng thì tôi sẽ gặp gỡ, trao đổi với đ / c Tổ trưởng, khôn khéo trao đổi về những chiêu thức điềuhành chỉ huy tổ. – Thường xuyên kiểm tra diễn biến hoạt động giải trí của tổ, nếu có sự biến hóa theo chiều hướngtích cực thì người HT đã thành công xuất sắc, còn nếu không có sự chuyển biến hoặc chuyển biến theochiều ngược lại thì cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng hơn, trực tiếp dự 1 buổi hoạt động và sinh hoạt của tổkhéo léo đưa yếu tố đó ra và xin quan điểm mọi người trong tổ, tổng hợp nghiên cứu và phân tích kỹ những ý kiếnđóng góp của những thành viên trong tổ nếu vì nguyên do cá thể thì nhu yếu mọi người rút kinh nghiệm tay nghề. Nếu vì năng lượng yếu kém của tổ trưởng thì cũng khôn khéo tìm cách để thay tổ trưởng. Tình huống 5 : Học sinh A là một học viên học kém và thiếu ý thức kỷ luật. Một lần khiHT cùng GVCN đến mái ấm gia đình học viên A với mục tiêu phối hợp cùng mái ấm gia đình để giáo dục HSA, nhưng mái ấm gia đình em lại nói : “ Nếu thầy cô không dạy được nó thì để tôi cho nó nghỉ học luôncũng được ”. Nếu bạn là HT đó bạn giải quyết và xử lý như thế nào ? Việc phối hợp giữa mái ấm gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học viên là một yêucầu rất là quan trọng. Trong trường hợp này học viên A vừa học kém lại thiếu ý thức kỷluật, hoàn toàn có thể 1 số ít giải pháp giáo dục ở trường đã không có hiệu suất cao, nhà trường tìm đếnsự trợ giúp của cha mẹ là việc làm thiết yếu. Nhưng yếu tố là ở chỗ, không phải bất kể cha mẹ học viên nào cũng hiểu đượcvai trò của mình trong việc phối hợp cùng nhà trường để giáo dục con cháu. Nhiều ngườithường có ý niệm rằng, đã gửi con trẻ họ đến trường, phải đóng tiền là nhà trường vàcác thầy cô giáo phải có nghĩa vụ và trách nhiệm trọn vẹn trong việc dạy dỗ chúng mà không cầnmình phải chăm sóc nữa. Đó là một cách nghĩ rất là sai lầm đáng tiếc. Trong tình huống này taphải đương đầu với cách tâm lý đó. Trước tâm lý và thái độ đó của PHHS, trước hết ta cần tự kiềm chế sự tự ái củamình, tìm cách để lý giải cho mái ấm gia đình hiểu mục tiêu của việc gặp gỡ cha mẹ khôngphải là để “ thông tin ” mà là cùng nhau phối hợp tìm cách giúp sức học viên tân tiến. Biếtrằng phải nén lòng đồng ý thái độ không tôn trọng từ phía mái ấm gia đình là việc không đơngiản và không phải giáo viên nào cũng đồng ý. Nhưng vì tình thương yêu, trách nhiệmvới học trò, đôi lúc những thầy cô cũng phải chịu thiệt thòi. Với thái độ bình tĩnh, giọng nóinhẹ nhàng, tôi sẽ nhấn mạnh vấn đề cho cha mẹ hiểu tôi đến đây không phải là để “ trao trả ” cho mái ấm gia đình một học viên “ không hề dạy dỗ được ”, tức là chối bỏ nghĩa vụ và trách nhiệm của nhàtrường, mà là để cùng nhau tìm ra giải pháp tốt nhất để giáo dục học viên. Trong cách nóitôi phải bộc lộ nhà trường luôn luôn tôn vinh vai trò của mái ấm gia đình trong việc giúp những thầycô giáo hoàn thành xong nghĩa vụ và trách nhiệm giáo dục của mình. Ở đây trong câu nói của vị phụ huynhđã bộc lộ một tâm lý rất là sai lầm đáng tiếc : phó mặc việc dạy dỗ con trẻ mình trọn vẹn chonhà trường, và như vậy nhà trường, mà đại diện thay mặt là những thầy cô phải có nghĩa vụ và trách nhiệm dạydỗ chúng nên người, và khi giáo viên đã phải tìm đến mái ấm gia đình là bộc lộ những thấy cô đã “ bất lực ” trong việc dạy bảo học viên. Cách tâm lý phiến diện này cần phải “ chấnchỉnh ” ngay. Nhưng tuyệt đối không nên nóng vội, nóng bức mà thật sự bình tĩnh, kiên trì, tôi lý giải cho cha mẹ đó hiểu đúng vai trò của nhà trường và mái ấm gia đình trong việcgiáo dục học viên. Sau khi đã lý giải cho cha mẹ hiểu vai trò của họ trong việc phối hợp cùngvới nhà trường để tạo điều kiện kèm theo giúp học viên tân tiến, đồng thời tô cũng thẳng thắn traođổi với PHHS rằng : Theo điều 6 – Điều lệ Ban đại diện thay mặt cha mẹ HS phát hành kèm theoQĐ số 11/2008 – BGD&ĐT ngày 28/3/2008 pháp luật : Trách hiệm của cha mẹ HS là : 1. Phối hợp với nhà trường trong việc quản trị GD HS2. Phối hợp với GVCN, GVBM để chăm nom, quản trị, động viên HS tự giác, tích cựchọc tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ pháp luật Điều lê, nội quy nhà trưqờng ; 3. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm so với sai phạm kiểm điểm của con trẻ mình theo lao lý củaPL. tôi sẽ trao đổi thẳng thắn về nguyên do những khuyết điểm của em và yêu cầu giảipháp. Trong khi trao đổi, tôi sẽ chỉ rõ đâu là nguyên do khách quan thuộc về tráchnhiệm của mái ấm gia đình và nhà trường, đâu là nguyên do chủ quan thuộc về đậm chất ngầu và đạođức của học viên. Bản thân tôi cũng nên thẳng thắn nhận khuyết điểm nếu như GV nhàtrường chưa thực sự làm tròn nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, có như thế mới khiến mái ấm gia đình tintưởng. Tôi nghĩ bằng thái độ đúng mực, niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm cao và tình thương yêu họctrò, tôi sẽ thuyết phục được mái ấm gia đình trong việc phối hợp cùng nhà trường dạy dỗ học sinhnên người. Tình huống 6 : Có một học viên vi phạm nội quy của nhà trường. Ban giám hiệu mời phụhuynh học viên đến nhà trường để trao đổi cùng phối hợp giáo dục học viên. Nhưng khi HT chưakịp trình diễn xong, cha mẹ của em học viên đó đã đứng dậy tát vào mặt con tới tấp vì đã làm “ xấu mặt ” mái ấm gia đình ngay trước mặt những thầy cô. Là HT chiến sỹ giải quyết và xử lý như thế nào ? Trả lời : Trong tình huống này bạn thực sự đã gặp phải một thử thách lớn vì cha mẹ họcsinh quá nóng tính và cư xử có phần hơi thô lỗ, đánh con ngay trước mặt giáo viên. Bạn cóthể lạng lẽ vì nghĩ đó là quyền giáo dục con của mái ấm gia đình, chỉ là HT nên bạn không cóquyền can thiệp. Sẽ có nhiều người lựa chọn giải pháp giải quyết và xử lý này vì dù sao đó cũng làhình phạt thích đáng cho một cậu học trò nghịch ngợm. Nhưng liệu học viên sẽ nghĩ gì vềthái độ “ hờ hững ”, phó mặc đó của bạn ? Biết đâu em đó sẽ nghĩ rằng chính việc “ tố cáo ” củabạn là nguyên do khiến em phải chịu một trận đòn ngay trước mặt “ người ngoài ”. Và sựbực tức, thậm chí còn coi thường sẽ ngấm ngầm hình thành và những lời dạy bảo của bạn trởnên vô công dụng. Dù học viên có mắc khuyết điềm thế nào đi nữa thì không một HT nào lạimuốn học viên phải chịu những trận đòn chí mạng. Vì nghĩa vụ và trách nhiệm với học viên, bạn sẽkhông thể chọn một giải pháp chỉ vì sự “ bảo đảm an toàn ” của bản thân. Đứng trước tình huống khó xử này bạn nên thật bình tĩnh và khôn khéo. Hãy cố gắngkiềm chế sự tự ái để nhanh gọn tìm ra giải pháp giải quyết và xử lý. Trước hết bạn cần tìm cáchchấm dứt ngay hành vi đánh con của vị cha mẹ đó và nghiên cứu và phân tích để cha mẹ nhậnra rằng trong việc giáo dục học viên đấm đá bạo lực không khi nào đem lại hiệu quả tốt đẹp mà đôikhi còn phản tác dụng. Sau khi vị cha mẹ đó có vẻ như bình tĩnh trở lại, bạn khởi đầu câuchuyện của mình một cách nhẹ nhàng, cởi mở. Bạn phải lý giải cho cha mẹ hiểu nhàtrường luôn coi trọng vai trò của mái ấm gia đình trong việc phối hợp để giáo dục học viên, nhất làkhi chúng phạm lỗi. Dù đó hoàn toàn có thể là một học viên nghịch ngợm, hay vi phạm nội quy củatrường, lớp nhưng không khi nào mong ước mái ấm gia đình lại giáo dục em bằng những hìnhthức xấu đi, phản khoa học như đánh đập, chửi mắng thậm tệ, xúc phạm đến lòng tựtrọng của những em. Ở độ tuổi học viên trung học những em đã có ý thức về cái tôi cá thể, cầnđược người lớn tôn trọng. Chính thế cho nên, chỉ có sự nhẹ nhàng, ân cần nhưng tuyệt đốinghiệm khắc mới có công dụng khi chúng có lỗi. Bạo lực hay sự xúc phạm quá đáng chỉkhiến chúng dễ phát sinh tâm ý chống đối và trở nên ương ngạnh hơn mà thôi. Những nỗ lực của bạn sẽ có ý nghĩa hơn khi thẳng thắn yêu cầu với mái ấm gia đình nhữngbiện pháp đơn cử để cùng giúp sức em học viên đó tân tiến. Sự tỉnh bơ, khôn khéo và tìnhthương yêu, nghĩa vụ và trách nhiệm với học trò là điều kiện kèm theo quan trọng để bạn giải quyết và xử lý thành công xuất sắc tìnhhuống này. Tình huống 7 : Là một HT vừa được điều chuyển về nhà trường, vô tình đồng chínghe được hai giáo viên đi trước đang chuyện trò và có ý chê cách quản trị, điều hành quản lý củamình chiến sỹ chưa khoa học, kém hiệu suất cao …. Trong tình huống đó, chiến sỹ sẽ xử lýnhư thế nào ? Trong trường hợp này nếu như người HT “ hành vi ” ngay lập tức bằng cách đivượt lên trên và ra tín hiệu cho 2 GV biết là bạn đã nghe thấy, và “ nhu yếu ” chấm dứtngay. Điều đó cũng thiết yếu để ngăn ngừa việc nói năng của giáo viên không đúng chỗ, nhưng cũng chỉ là giải pháp trong thời điểm tạm thời mà thôi. Biết đâu khi bạn đi qua rồi 2 GV còn bàntán nhiệt tình hơn thì sao ! Hay ta sẽ bỏ lỡ vì cho rằng đó chỉ là những câu truyện thườngngày, chẳng có gì lạ của những GV khi có 1 HT mới về trường. Nếu nghĩ như vậy thì có lẽmình đã quá chủ quan. Vì biết đâu những lời nói đó lại phản ánh đúng thực sự, một sự nhậnxét rất thiết yếu để bạn tân tiến mà hoàn toàn có thể GV đó không khi nào nói cho bạn nghe một cáchtrực tiếp. Vì thế tôi sẽ thận trọng và bình tĩnh hơn, nỗ lực lắng nghe hết những điều mà haiGV đó đang “ trò chuyện ” về mình ( mặc dầu phải nói thẳng rằng “ nghe trộm ” câu chuyệncủa người khác là việc làm hơi xấu, không nên vận dụng nó một cách liên tục ). Sauđó tôi sẽ chắt lọc thông tin và xem lại cách quốc lộ của mình xem có gì chưa ổn và tìm cáchkhắc phục. Nhưng điều này yên cầu sự tỉnh bơ, biết lắng nghe và đồng cảm. Thái độ luônsẵn sàng tiếp thu để biến hóa rất thiết yếu cho người CBQL muốn cải tổ năng lực lãnhđạo của mình. Và sau đó tôi phải dành ra một khoảng chừng thời hạn để đánh giá và thẩm định lại thông tin. Trongcuộc họp gần nhất tôi sẽ đưa yếu tố này ra một cách nhẹ nhàng cởi mở : Tôi vừa mới vềcông tác ở nhà trường chưa lâu, hoàn toàn có thể trong quản trị của mình còn chưa hiểu hết về những đ / cvà phong thái quản trị của tôi hoàn toàn có thể những đ / c chưa quen, hoặc trong quốc lộ hoàn toàn có thể chưa khoahọc, chưa hiệu suất cao. Trước hết tôi mong những đ / c hiểu và thông cảm cho tôi. Nhưng điều tôimong muốn đó là những đ / c sẽ góp ý, trợ giúp tôi để tôi hoàn toàn có thể biến hóa. Nếu những đ / c khôngcho tôi biết thì hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng tới chất lượng dạy – học và những hoạt động giải trí GD của nhàtrường. Các đ / c trọn vẹn có quyền phát biểu thẳng thắn những tâm lý của mình vì mụcđích thiết kế xây dựng, tôi rất cảm ơn và trân trọng những quan điểm đó ”. Dừng một lát để tập thể GVcó thời hạn để tâm lý trang nghiêm về yếu tố này, sau đó tôi thể liên tục bằng cách mờicác GV phát biểu. Nhân thời cơ này tôi cũng sẽ “ đánh tiếng ” cho hai GV trong ngày hôm qua đã bàntán sau sống lưng mình là mình đã biết những đ / c “ nói xấu ” về mình, bằng cách “ vô tình ” gọi mộttrong hai lên trình diễn quan điểm của mình. Kết thúc buổi họp đó, tôi sẽ chốt lại yếu tố vàkhông quên cảm ơn những GV đã nói lên những tâm lý của mình. Hứa trong công tác làm việc sẽ cósự kiểm soát và điều chỉnh để tương thích với thực tiễn nhà trường hơn. Khẳng định niềm tin quyết tâm phấnđấu vì tập thể. Nhưng tôi cũng nói rằng lần sau có yếu tố gì những đ / c hãy cứ trao đổi thẳngthắn với mình, đừng lo lắng điều gì cả. Đó là quyền lợi và nghĩa vụ chính đáng của những đ / c. Tuyệt đốikhông nên đem những yếu tố đó ra buôn chuyện bên ngoài, nếu “ chẳng may ” người khác biếtđược sẽ nghĩ không hay về những đ / c, về tập thể SP nhà trường. Sau những trao đổi vừa chântình vừa nghiêm khắc ấy, tôi nghĩ chắc như đinh GV sẽ cảm phục hơn không chỉ vì bản lĩnhcủa một nhà QL mà còn vì sự cởi mở, niềm tin cầu tiến, không tự ái cá thể, luôn phấnđấu vì tương lai của tập thể. T × nh huèng 8 : Một cha mẹ học viên đến trường tỏ thái độ rất bất bình với Hiệutrưởng về việc con họ bị cô giáo A phạt, đuổi ra khỏi lớp học và đề xuất nhà trường chocon họ được chuyển trường khác. Các giải pháp được đưa ra là : 1. Yêu cầu cô giáo A xin lỗi vị cha mẹ đó với nguyên do là cô giáo đã vi phạm quychế nhưng thuyết phục cha mẹ không thiết yếu phải chuyển con sang trường khác. 2. Trấn an phụ huynh, hứa sẽ thao tác với cô giáo A và thuyết phục không cần phảichuyển con sang trường khác. 3. Xin lỗi cha mẹ, sau đó tìm hiểu làm rõ vấn đề và có hồi âm cho cha mẹ. 4. Đồng ý với ý kiến đề nghị của cha mẹ. Bạn chọn giải pháp xử lý nào ? Vì sao ? Nếu không chấp thuận đồng ý những giải pháp trên hãyđưa ra cách xử lý của bạn. Theo tôi, tôi sẽ chọn PA 2. trước hết cần phải trấn an PH hứa sẽ thao tác với cô giáo Ađể tìm hiểu làm rõ vấn đề và có hồi âm cho cha mẹ. Sau đó tôi sẽ gặp GV A để tìm hiểu và khám phá vấn đề và trao đổi giải pháp GD so với HSsao cho tương thích và hiệu suất cao. Cho GV A thấy được rằng với bất kể tình huống nào sảy rathì việc đuổi HS ra khỏi lớp cũng là 1 việc làm không nên vì khi đuổi HS ra ngoài có thểcó yếu tố gì sảy ra so với HS thì theo Điều 621 bộ Luật dân sự ( 2005 ) GV và nhà trườngphải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm ( vì đang trong thời hạn quốc lộ học viên ). Trong trường hợp nếu HS vi phạm vào nề nếp, GV phải có những giải pháp giáodục tương thích, đồng thời hoàn toàn có thể phối hợp với GVCN, PHHS để cùng GD HS … Sau khi tìm hiểu và khám phá rõ nguyên do, tôi sẽ cùng cô giáo A đến gặp trực tiếp PHHS đểgiải thích 1 cách rõ ràng về nguyên do HS bị cô giáo đuổi ra khỏi lớp, đồng thời cô giáo Amạnh dạn nhận thiệt sót khi đuổi HS ra khỏi lớp với PHHS. Bên cạnh đó cũng yêu cầuPHHS chăm sóc đến việc học tập và phối hợp GD HS đó. Tình huống 9 : Có một cha mẹ HS A đến gặp BGH nhà trường xin cho con thôi học. Lý do là bố HS A mất sớm, em lại có 2 em nhỏ, nhà nghèo nên phải ở nhà trông em để mẹ đi làmkiếm tiền nuôi những con. Là HT chiến sỹ xử lý tình huống này như thế nào ? Với niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm, sự nhận thức rất đầy đủ về nghĩa vụ và trách nhiệm của một nhà giáo, tình yêu thương HS ; Do nhà nước đã pháp luật phổ cập trung học cơ sở nên bạn không thểđồng ý cho học viên nghỉ học vì còn chưa học hết cấp II, mặc dầu sức học của em ấy yếukém. Mặt khác, nghỉ học lúc này sẽ làm mất đi thời cơ được huấn luyện và đào tạo, trang bị mọi kiến thứcđể em ấy bước vào đời, và chắc như đinh em ấy cũng sẽ không có thời cơ để sau này có đượcviệc làm tốt, tương lai không hề rộng mở. Việc ở nhà trong độ tuổi này cũng sẽ hoàn toàn có thể làmcho học viên buồn chán, thậm chí còn chơi bời, lêu lổng. Bạn hãy động viên mái ấm gia đình cho emhọc hết trung học cơ sở, sau đó sẽ đi học một nghề nào đó để em ấy hoàn toàn có thể tự kiếm sống, tự lập, giúp sức mẹ và những em. Nếu mái ấm gia đình học viên muốn cháu ở nhà giúp việc nhà vì thực trạng khó khăn vất vả nhưvậy thì bạn có khăng khăng không đồng ý chấp thuận vì nguyên do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dụcđến hết cấp II thì cũng không ích gì. Trong trường hợp này, bạn nên nhẹ nhàng động viêngia đình cho cháu đi học tiếp vì chính tương lai của cháu. Bạn hoàn toàn có thể ý kiến đề nghị GVCN lớpđó, hoặc Liên đội cắt cử học viên ngoài giờ học thay phiên nhau đến giúp sức việc nhà choem ấy có thời hạn đi học. Bạn hoàn toàn có thể phát động trào lưu ủng hộ “ lá lành đùm lá rách nát ” ; trong những dịp lễ, tết hoàn toàn có thể trích quỹ khuyến học, quỹ chữ thập đỏ … để tương hỗ, độngviên HS đó ; hoàn toàn có thể miễn những khoản góp phần … ; Bạn nên phối hợp với hội cha mẹ củalớp, trường và địa phương để trợ giúp mái ấm gia đình em vượt qua khó khăn vất vả này. Bạn cũng có thểđộng viên mái ấm gia đình cho những em nhỏ của học viên đi gửi nhà trẻ để mẹ em hoàn toàn có thể yên tâm đilàm mà em học viên ấy vẫn được liên tục đi học. Tình huống 10 : Cuối học kỳ I, nhà trường triệu tập cuộc họp PHHS với mục tiêu thôngbáo hiệu quả chất lượng giáo dục của nhà trường và trưng cầu quan điểm của PHHS về những yếu tố liênquan đến hoạt động giải trí giáo dục và những hoạt động giải trí khác của nhà trường trong học kỳ II. Sắp đến ngàyhọp, BGH đã nghe được một vài thông tin từ PHHS với nội dung là : “ chắc nhà trường mời đếnhọp lại để nhu yếu góp phần kinh phí đầu tư ấy mà ” ; “ chắc họp để thông tin những khoản góp phần chokỳ tới ” … vv. Nghe những thông tin đó, là HT chiến sỹ giải quyết và xử lý tình huống này như thế nào ? Trả lờiTrước hết tôi khám phá xem quan điểm đó là của PH nào, sau đó tôi sẽ mời ông trưởng ban đạidiện che mẹ HS đi cùng đến gặp PH đó để chuyện trò trao đổi về tình hình công tác làm việc giáo dục củanhà trường ( nhưng tạo nên 1 tình huống ngẫu nhiên, VD như vô tình đi qua mái ấm gia đình thấy có mặtở nhà thì vào thăm mái ấm gia đình ). Trong câu truyện, khôn khéo dẫn dắt về công tác làm việc xã hội hoá GD, nóivề những điều kiện kèm theo CSVC khó khăn vất vả hiện tại của nhà trường ( nếu nhà trường có kế hoạch thu tiềncủa HS ), để PH đó nói lên quan điểm của mình, qua đó có những nhận xét về tâm lý của PH, đồng thời cũng đề xuất ông trưởng ban đại diện thay mặt cha mẹ HS cho những quan điểm, quan điểm củamình ( Tất nhiên là quan điểm của ông trưởng ban đại diện thay mặt cha mẹ HS đã được tôi trao đổi từ trước ). Nếu PHHS đó nói rằng rất hiểu và ưng ý với buổi họp PHHS này thì đến đây ta đã giảiquyết xong yếu tố và chuyển sang trò chuyện thăm hỏi động viên mái ấm gia đình, tình hình học tập của những cháu. Nếu PH đó nói như những thông tin bắt đầu thì tôi sẽ lý giải rõ nguyên do, mục đính củabuổi họp PHHS đó là : thông tin tác dụng chất lượng giáo dục của nhà trường và trưng cầu ý kiếncủa PHHS về những yếu tố tương quan đến hoạt động giải trí giáo dục và những hoạt động giải trí khác của nhà trườngtrong học kỳ II. Bên cạnh đó những đ / c GVCN sẽ thông tin những thông tin về tình hình học tậpcủa HS cho cha mẹ biết để phối hợp cùng mái ấm gia đình làm tốt công tác làm việc GD hơn nữa. Tôi nghĩ đếnđây thì PHHS đó sẽ hiểu ra yếu tố và sẽ ủng hộ buổi họp này và qua PH này tôi sẽ trao đổi khéođể nói lại những yếu tố đó với PHHS khácĐồng thời, tôi sẽ chỉ huy những đ / c GVCN phổ cập nội dung triệu tập cuộc họp đếnhọc sinh lớp chủ nhiệm và nhu yếu những em về truyền đạt lại với mái ấm gia đình học viên. Niêmyết kết hoạch, nội dung cuộc họp nơi bảng tin của nhà trường để HS nắmchắc được nộidung và về thông tin cho mái ấm gia đình biết. Thông báo trên loa tiểu khu về mục tiêu nhu yếu và nội dung nhà trường triệu tậpcuộc họp cha mẹ. T × nh huèng 11 : Trường A có giáo viên H do có việc làm làm thêm ngoài việc làm dạyhọc nên có lần bạn phát hiện giáo viên H đã viện dẫn nguyên do là con ốm để xin nghỉ việc trườngnhưng trong thực tiễn là đi thao tác riêng. Là Hiệu trưởng chiến sỹ giải quyết và xử lý tình huống này như thế nào ? Trả lời : – Khi phát hiện ra giáo viên H đã viện dẫn nguyên do là con ốm để xin nghỉ việc trường nhưngthực tế là đi thao tác riêng thì tôi phải có không thiếu dẫn chứng để chứng tỏ giáo viên H đã nóirối và xin nghỉ không đúng thực sự. Khi đã có vừa đủ vật chứng thì tôi sẽ gặp trực tiếp giáo viên H để trao đổi v / v làm trêncủa giáo viên. Thẳng thắn chỉ ra cho giáo viên H thấy rằng việc làm của mình là thiếu trung thựcvà đã vi phạm vào Khoản 2 – Điều 6. của QUY ĐỊNH Về đạo đức nhà giáo ( đó là : GV Không gian lận trong triển khai trách nhiệm giảng dạy, giáo dục ) Nếu giáo viên H nhận ra khuyết điểm và hứa sẽ rút kinh nghiệm tay nghề thì tôi sẽ dừng lại ở mứcđộ nhắc nhở so với giáo viên. – HT cũng nên trao đổi với giáo viên đó rằng việc làm thêm của giáo viên để ổn địnhkinh tế mái ấm gia đình là việc làm rất tốt, nhưng phải sắp xếp việc làm làm thêm 1 cách hài hòa và hợp lý không làmảnh hưởng đến công tác làm việc giảng dạy của mình. Sau đó trong cuộc họp gần nhất tôi sẽ quán triệttrong hội đồng nhà trường nếu xin nghỉ phải có nguyên do chính đáng, đúng thực sự – Nếu sau đó giáo viên H lại liên tục tái phạm thì tôi sẽ nhu yếu giáo viên viết bản kiểmđiểm và lập biên bản đưa ra hợp đồng kỷ luật nhà trường xem xét, giải quyết và xử lý theo quy định. Tình huống 12 : Trước cổng trường THCS X có một quán Internet và một quán Bi-a. Học sinh hay trốn tiết học để đi chơi. Đã có vài lần GVCN vì đi tìm HS mà bị chủ quán phảnứng. Là HT bạn giải quyết và xử lý tình huống này như thế nào ? Trả lời : Theo Khoản 3, Điều 11 – Thông tư liên tịch của Bộ văn hoá – thông tin – Bộ Bưu chính, viễn thông – Bộ Công an số 60/2006 / TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01/6/2006 về quản lýtrò chơi trực tuyến ( ONLINE GAMES ), quy địnhĐiều 11. Trách nhiệm của đại lý Internet3. Chỉ được cung ứng dịch vụ game show trực tuyến ở những khu vực cách cổng ra vào của cáctrường học ( từ mẫu giáo đến đại trà phổ thông trung học ) tối thiểu 200 m, không phân biệt trường đóthuộc địa phương nào. Bên cạnh đó theo dự thảo Quy chế mới quản trị game show điện tử. Từ 1/9/2010 sẽ cắt đườngtruyền và ngừng hoạt động những đại lý Internet không thực thi đúng pháp luật đóng cửa trước 23 giờ. Cùng đó, học viên từ lớp 1 đến lớp 12 sẽ bị “ cấm ” từ 8 h – 17 h hàng ngày. Như vậy ở đây, ta hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn được rằng quán Internet đặt tại trước cổng trường Xlà sai lao lý. Trong tình huống này thì “ Đã có vài lần GVCN vì đi tìm HS mà bị chủ quán phản ứng ”. Điều này hoàn toàn có thể hiểu rằng người chủ quán đó không hợp tác với GV.Trước hết, tôi sẽ mời đ / c Trưởng Ban đại diện thay mặt cha mẹ học viên đến gặp chủ quán ( đến vớimột sự ngẫu nhiên, không để cho chủ quán biết được kế hoạch của mình ), sau việc nói chuyệnthăm hỏi xã giao, tôi sẽ đề cập đến việc hỏi thăm tình hình học tập của con ( hoặc cháu ) của họ, khôn khéo gợi chuyện sự lo ngại của những bậc PHHS khi có con ( hoặc cháu ) trong độ tuổi đang đihọc do những ảnh hưởng tác động của bên ngoài XH vào HS, đưa ra những câu truyện có thật trên thực tếvề mối đe dọa của việc HS tham gia dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. ( VD như việc sảy ra mâuthuẫn dẫn đến đánh nhau, hay là sự mất đoàn kết giữa những bậc cha mẹ HS khi con cháu họ khôngtập trung vào việc học tập … ) đồng thời cũng để cho đ / c Trưởng Ban đại diện thay mặt cha mẹ học sinhnói nên những quan điểm của mình để xem phản ứng của chủ quán thế nào. 10 * Nếu chủ quán tỏ ra bất bình với việc làm của HS ( đồng nghĩa tương quan với việc có tâm lý làviệc cho những HS chơi trong những giờ học của mình là sai ) thì đến đây người HT đã thành côngtrong việc xử lý tình huống này, tới đây, tôi sẽ đề cập đến yếu tố 1 số HS của nhà trườnghay trốn học đi xuống quán chơi, mong mái ấm gia đình hợp tác với nhà trường để không cho những HSđó vào chơi. Đồng thời cũng tôn vinh vai trò của chủ quán và nhờ chủ quán ( vì là quán ở trướccổng trường nên dễ quan sát được việc đi lại của HS ), nếu thấy HS trốn học đi chơi thì thông báogiúp cho nhà trường. Bên cạnh đó, trong buổi chào cờ tôi hoàn toàn có thể không cho trước cờ nhu yếu HStuyệt đối không trốn học hay những hoạt động giải trí để đi chơi, đồng thời cũng khôn khéo thông tin việchợp tác của bác chủ quán trong việc giúp nhà trường kiểm tra so với những HS trốn học ( Mụcđích cũng là răn đe giáo dục HS, qua đó chuyển tải thông tin này đến chủ quán như thể một hìnhthức biểu dương khen ngợi của nhà trường so với họ ). Đến đây, chắc như đinh chủ quán sẽ phấnkhởi và ưng ý ủng hộ nhà trường. * Nếu chủ quán tỏ thái độ không hợp tác ( VD nói rằng : kệ chúng nó, nó có thân thì nó lo ; hay là : làm như vậy không tác động ảnh hưởng gì … ) thì tôi sẽ khôn khéo gợi mở câu truyện sang hướngkhác về những pháp luật nghĩa vụ và trách nhiệm những đại lý Internet để xem họ có phản ứng gì và hoạt độngkinh doanh sau đó như thế nào. – Nếu những ngày sau đó họ không cho những HS vào chơi trong những giờ học thì chúng tathành công ; – Nêu họ vẫn liên tục cho HS vào chơi trong những giờ học thì : Một mặt tôi phối hợp cùngvới Ban đại diện thay mặt cha mẹ học viên đến đề xuất những đ / c chỉ huy tiểu khu, những cơ quan chức năngphối hợp trợ giúp nhà trường. Mặt khác sẽ có những giải pháp giải quyết và xử lý cương quyết hơn những HSvi phạm ; đồng thời sẽ mời PHHS của nhưng em hay vi phạm đó đến trường để trao đổi về vấn đềnày và tranh luận những giải pháp để hợp tác giáo dục cùng nhà trường. Bên cạnh đó tôi sẽ chỉ đạocho Đoàn – Đội, những GVCN lớp chuyện trò, tuyên truyền GD về mối đe dọa của những việc làm đócho HS hiểu lồng ghép trong những hoạt động giải trí GDNGLL. * Với trường hợp chủ quản Bi A ta cũng hoàn toàn có thể xử lý tương tự như như vậy. T × nh huèng 13 : Nhà trường thu thêm tiền học viên để shopping vật dụng dạy học saukhi đã tổ chức triển khai cuộc họp toàn thể cha mẹ và đã được hầu hết cha mẹ đồng ý chấp thuận, nhưngkhi tiến hành việc thu tiền có một số ít cha mẹ không bằng lòng. Các giải pháp đượcđưa ra là : 1. Rất bực mình, trách cha mẹ đã chấp thuận đồng ý qua cuộc họp rồi nay lại phản đối. 2. Lập tức mời cha mẹ đến trường để lý giải. 3. Không chăm sóc tới quan điểm của cha mẹ đó và vẫn liên tục thu tiền. Bạn chọn giải pháp xử lý nào ? Vì sao ? Nếu không chấp thuận đồng ý những giải pháp trên hãyđưa ra cách xử lý của bạn. Trả lời : Không chấp thuận đồng ý cả 3 PA trên vì : – Phương án 1 : Nếu người HT tỏ thái độ rất bực mình so với PHHS là việc làm khôngnên. – Phương án 2 : Lập tức mời cha mẹ đến trường để lý giải. Đây là một hành độngnóng vội không thiết yếu. 11 – Phương án 3 : Không chăm sóc tới quan điểm của cha mẹ đó và vẫn liên tục thu tiềnlàm như vậy hoàn toàn có thể dẫn lòng tự ái của PHHS, từ đó PH sẽ không đống ý ủng hộ đến cáchoạt động GD của nhà trường. Trong tình huống này thì theo tôi, ta nên trao đổi thống nhất quan điểm với ông trưởngBan đại diện thay mặt cha mẹ HS của trường, của lớp. sau đó mời PHHS đó đến nhà trường để cùng traođổi và ở đây ta nên để ông trưởng Ban đại diện thay mặt cha mẹ HS của trường của lớp có trách nhiệmgiải thích cho PHHS, vì trong tình huống này HT chỉ là người tham mưu cho PHHS trong việchuy động sự góp phần của mái ấm gia đình HS. ở đây ta hoàn toàn có thể hướng cách lý giải của ông trưởng Banđại diện cha mẹ HS với PHHS đó rằng : Việc thu tiền góp phần của HS là nhằm mục đích mục tiêu tăngcường CSVC cho nhà trường ( VD lúc bấy giờ nhà trường đang thiếu và rất cần shopping TBDH ; hay là thiết kế xây dựng 1 khu công trình gì đó … ), qua đó giúp con em của mình họ có điều kiện kèm theo học tập tốt hơn, vàngười được hưởng lợi chính là con em của mình họ. chứ không phải thu tiền với mục tiêu gì khác. Và việcmua sắm góp vốn đầu tư CSVC đó đều có sự đàm đạo thống nhất giữa Hội PHHS với nhà trường ; cuốinăm sẽ được quyết toán công khai minh bạch, minh bạch. Tình huống 14 : Do trường thiếu giáo viên, Hiệu trưởng phân công giáo viên A dạyquá số tiết pháp luật / tuần. Mặc dù đã nói rõ việc thiếu giáo viên là thực trạng chung củatoàn ngành và giáo viên dạy thêm tiết sẽ được thanh toán giao dịch chính sách thừa giờ theo pháp luật ( giáo viên có đủ sức khoẻ, điều kiện kèm theo khác để thực thi trách nhiệm Hiệu trưởng giao, việcphân công bảo vệ tính dân chủ, khách quan đã có sự thống nhất giữa cấp uỷ chi bộ, Bangiám hiệu và những tổ chức triển khai đoàn thể trong trường ), giáo viên A không triển khai trách nhiệm doHiệu trưởng phân công. Là Hiệu trưởng bạn giải quyết và xử lý tình huống này như thế nào ? Trả lời : Theo điểm d, khoản 1 – Điều 31 – Điều lệ trường trung học cơ sở có nêu : Nhiệmvụ của giáo viên trường trung học : 1. Giáo viên bộ môn có những trách nhiệm sau đây : d ) Thực hiện Điều lệ nhà trường ; thực thi quyết định hành động của Hiệu trưởng, chịu sựkiểm tra của Hiệu trưởng và những cấp quản trị giáo dục. Tại khoản 2, điều 3 pháp luật về đạo đức nhà giáo nêu rõ : Có ý thức tổ chức triển khai kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức triển khai ; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợiích chung. Như vậy ở tình huống này, trước hết là giáo viên A đã vi phạm vào Điều lệ trường TrH vàQuy định về ĐĐ nhà giáo vì khi HT đã phân công thì giáo viên phải thực thi trách nhiệm, nếu thấykhông ưng ý với sự phân công đó thì nhu yếu HT xem sét lại, sau khi HT xem sét lại nếu vẫnkhông thấy thoả đáng thì hoàn toàn có thể yêu cầu lên cấp trên. Trong thời hạn khi chưa có vấn đáp của cấpcấp trên thì giáo viên đó vẫn phải thực thi trách nhiệm do HT phân công. Ở đây, sau khi giáo viên A không triển khai sự phân công, tôi sẽ gặp trực tiếp GV đó đểtrao đổi, trước hêt tôi để cho GV đó nói nên nguyên do tại sao không thực thi trách nhiệm được phâncông một cách rõ ràng. Sau đó, tôi sẽ lý giải thêm cho GV đó hiểu rõ tình hình lúc bấy giờ củanhà trường đó là đang thiếu GV, và việc phân công này cũng tương thích với trình độ chuyên môncủa đ / c, cạnh bên đó đ / c cũng có đủ sức khoẻ, và những điều kiện kèm theo khác để triển khai trách nhiệm. NếuGV đó mà không chấp hành thì tôi sẽ đưa ra hội đồng xem xét giải quyết và xử lý theo điều lệ. 12T ình huống 15 : Trong ln kim tra t xut ca Ban giỏm hiu i vi 1 bui hcphỏt hin 02 giỏo viờn vi phm quy ch : khụng cú bi son khi lờn lp trong tit dy ckim tra. Trng hp A : giỏo viờn cú chuyờn mụn tt, quỏ trỡnh cụng tỏc luụn c nhtrng ỏnh giỏ l cú ý thc t chc k lut cao, bn thõn cha vi phm k lut lao ng, ni quy, quy ch chuyờn mụn ln no. Trng hp B : L giỏo viờn cú chuyờn mụn c ỏnh giỏ nhiu nm mc trungbỡnh, ý thc k lut cha cao, vi phm ln th 2 trong nm khụng cú bi son khi lờn lpó c nh trng kim tra nhc nh 2 ln. L Hiu trng ng chớ x lý hai trng hp vi phm trờn nh th no ? Tr li : Trong tỡnh hung ny, trc ta khng nh c 2 / c u vi phm Q. / C C / MTrong trng hp gii quyt ca BGH i vi GV B trong 2 lõn trc l khụngỳng vỡ Theo ngh nh S : 35/2005 / N-CP ngy 17/3/2005 v x lý, klut cỏn b, cụng chcĐiều 20. Hình thức khiển trácháp dụng so với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm kỷ luật lần đầu nhng ở mức độnhẹ. Nh vy õy trong 2 trng hp ny thỡ BGH u phi lp biờn bn v ngh lờncp trờn x lý theo lut nh. Điều 21. Hình thức cảnh cáoáp dụng so với cán bộ, công chức đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mứcđộ nhẹ nhng khuyết điểm có đặc thù thờng xuyên hoặc tuy mới vi phạm lần đầu nhng cótính chất tơng đối nghiêm trọng ; vi phạm lần đầu nhng tương quan đến t cách, phẩm chất củacán bộ, công chức, làm ảnh hởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức triển khai, đơn vị chức năng ; vi phạm nghĩa vụcán bộ, công chức tương quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm rèn luyện, học tập, kỷ cơng, tác phong củacán bộ, công chức ; làm giả hồ sơ, lý lịch và sử dụng văn bằng, chứng từ không hợp phápnhng cha gây hậu quả ; vi phạm ở mức độ nhẹ pháp luật những việc cán bộ, công chứckhông đợc làm của Pháp lệnh Cán bộ, công chức. Vic k lut giao viờn hin nay theo ngh nh S : 35/2005 / N-CP ngy17 / 3/2005 v x lý, k lut cỏn b, cụng chc ( Cú 6 mc k lut ). V theo nghnh ny thỡ vi trng trung học cơ sở nu k lut 1 giỏo viờn thỡ thnh lp H k lut l ch tchUBND qun, huyn vỡ quõn huyn l cp tuyn dng, hiu trng khụng cú quyn thnhlp H k lut ( Vỡ khụng c tuyn dng giỏo viờn ) m ch ngh lờn Phũng GD vPGD tham mu qun huyn thnh lp H ny ( H ny ch tch l ch tch hoc phú chtch qun huyn ) Tỡnh hung 16 : Lp 9A l mt lp hc sinh ngoan v chm hc. Nhng ngay sau ktthỳc HKI Ban cỏn s lp ó n gp thy HT ngh i thy giỏo dy mụn Toỏn vi nguyên do thy13dạy khó hiểu lại hay mạt sát, xúc phạm học viên. Là HT chiến sỹ giải quyết và xử lý tình huống này như thếnào ? Trả lời : Việc không thay đổi giáo viên trong giảng dạy những lớp là giữ uy tín cho giáo viên cũng nhưkhông làm trộn lẫn tâm tư nguyện vọng của học viên giữa những lớp. Mặt khác, cần chăm sóc đến nguyệnvọng chính đáng của học viên. Không nên vì muốn không thay đổi tổ chức triển khai mà ngại kiểm soát và điều chỉnh, cũng không nên tạo ra tiền lệ không tốt, triển khai yêu sách không hài hòa và hợp lý của học viên. Là một nhà quốc lộ bạn hiểu rằng lời phàn nàn của học viên lớp không phải là vô cớ. Vậymà bạn nỡ gạt phắt ngay đề xuất của những em ! Thái độ đó là bộc lộ của sự tự ái cá thể, nóng vội, và rất hoàn toàn có thể bị những em nhìn nhận là “ bao che ” cho đồng nghiệp. Bị khước từ kiênquyết như vậy những em chắc như đinh sẽ cảm thấy bất bình và mất lòng tin vào vai trò của bạn. nhưng bạn có nghĩ đến trường hợp học viên xin đổi thầy vì thầy rất nghiêm khắc, luôn “ bắt ” những em làm nhiều bài tập, thầy giáo dạy kiến thức và kỹ năng quá cao, cho bài tập quá khó họcsinh không hiểu và vì vậy không được điểm trên cao ? Từng trải qua một thời học trò tinhnghịch bạn hiểu rằng không phải khi nào học viên cũng hiểu được hết giá trị của thái độkhắt khe ấy. Nếu hấp tấp vội vàng ưng ý “ vô điều kiện kèm theo ” như vậy, học viên của bạn đã thực sựmất đi thời cơ để học một thầy giáo tốt. Và bạn sẽ đương đầu với đồng nghiệp sao đây khi đãlỡ xúc phạm một người giáo viên đáng kính như thế ? Trong tình huống này, bạn cần bộc lộ thái độ tôn trọng những nguyện vọng chínhđáng của những em, vì nó tương quan đến quyền hạn “ sát sườn ” là hiệu quả học tập. Bạn nên lắngnghe một cách cẩn trọng và phải có giải pháp để đánh giá và thẩm định lại độ đúng chuẩn của những lờiphàn nàn đó. Bằng những lời nói nhẹ nhàng, bạn hoàn toàn có thể hỏi những em những “ dẫn chứng ” đơn cử về việc thầy giảng khó hiểu, khó tiếp thu. Nếu nguyên do thực sự chỉ ở yếu tố phươngpháp, bạn sẽ lý giải cặn kẽ để những em hiểu, từ đó nỗ lực tìm ra cách học dữ thế chủ động hơn. Bạn cũng hoàn toàn có thể nêu ra những dẫn chứng về hiệu quả học tập môn Toán ở những lớp khác cũngdo chính thầy dạy. Là một lớp ngoan và học giỏi chắc như đinh những em sẽ không hề bỏ quanhững lời có sức thuyết phục và cách nghiên cứu và phân tích vấn đề thấu đáo của bạn. Bằng sự khéo léocủa mình bạn trọn vẹn hoàn toàn có thể làm tròn nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong mối quan hệ với đồngnghiệp và với học viên thân yêu – Nếu nguyên do do giáo viên dạy toán thì hiệu trường trực tiếp lý giải, thuyếtphục giáo viên khắc phục thực trạng trên. – Nếu nguyên do thuộc về học viên thì hiệu trưởng trải qua giáo viên chủ nhiệmgiải thích và làm rõ để Phục hồi mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò. – Trường hợp bất khả kháng thì cần có sự quy đổi tương thích, bảo vệ thể diện chogiáo viên và quyền hạn học tập của học viên. 14

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên