Tình hình việc đọc sách của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia
Ngày đăng: 17/10/2015, 11:32
Tình hình việc đọc sách của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia thành phố hồ chí minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNBáo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcTên đề tàiTÌNH HÌNH VIỆC ĐỌC SÁCH CỦA SINHVIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘI VÀ NHÂN VĂN- ĐẠI HỌC QUỐC GIATP.HCMNhóm 2Tp.Hồ Chí Minh1A/PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Từ xưa đến nay, sách luôn là một kho tàng kiến thức của nhân loại và nómang lại nhiều lợi ích cho tất cả mọi người, nhất là sinh viên.Tuy nhiên, hiện nay có rất ít sinh viên còn dành thời gian cho việc đọcsách. Điều đó mang lại nhiều hệ lụy như: thiếu kiến thức, kĩ năng; không pháttriển được khả năng tư duy, sáng tạo- những kĩ năng vô cùng quan trọng đối vớisinh viên…Vì vậy, vấn đề này như một hồi chuông cảnh tỉnh, đòi hỏi sự bứcthiết phải tìm một hướng giải quyết hiệu quả, một lối đi mới trong tương lai đểduy trì truyền thống đọc sách đối với sinh viên trường Đại học KHXH&NVTp.Hồ Chí Minh.2.Tổng quan tình hình nghiên cứuThực trạng đọc sách của người Việt Nam nói chung và sinh viên nói riêngđang là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm. Theo số liệu báo cáo củaCục xuất bản năm 2007, trung bình một người Việt Nam đọc 0,7 cuốn sách mộtnăm (không kể sách giáo khoa). Có thể thấy, tỉ lệ trên là quá thấp so với mộtnước đang phát triển, có dân số trẻ và cần nhiều vốn kiến thức để xây dựng đấtnước như Việt Nam ta. Số liệu thống kê này đã làm dậy lên nhiều tranh luận củanhững nhà nghiên cứu, nhà văn, người yêu sách…làm xuất hiện nhiều bài viết,nghiên cứu lẫn các hội thảo chuyên đề._Bài “Sách và việc đọc của sinh viên” của tác giả Hy Văn đăng trên Bảntin ĐHQG Hà Nội số 205 năm 2008 đã có những nghiên cứu, phân tíchkhá rõ và cụ thể về tình hình đọc sách của các bạn sinh viên thuộc ĐHQGHà Nội. Nhưng bài báo vẫn chưa nêu được những nguyên nhân dẫn đếntình trạng lười đọc sách và phương hướng giải quyết vấn đề.2Trong bài báo “Văn hóa đọc trong sinh viên: Đang dần mai một” của tácgiả Hồng Mây đăng trên báo Lao Động (18/10/2011) đã nêu ra tình trạnglười đọc, không hứng thú và yêu thích sách của các bạn sinh viên. Tuyvậy, bài báo chỉ đề cập được một số nguyên nhân mà chưa đi sâu vào phântích và có phương hướng giải quyết._Bài “Giúp sinh viên đọc sách hiệu quả” của tác giả Tuyết Vân (báoThanh Niên) đã đưa ra nhiều giải pháp giúp giải quyết vấn đề này. Bài viếtcó tham khảo cách đọc sách hiệu quả của các nhà giáo, các bạn sinh viên(trường ĐH Kiến trúc và trường ĐH Ngoại Thương) và qua kinh nghiệmtừ các phương pháp giáo dục đọc sách của nước ngoài. Dù vậy, bài viếtvẫn còn mang nặng tính lý thuyết, khả năng áp dụng đối với sinh viênchưa cao, chưa phù hợp với tình hình giáo dục của nước ta hiện nay._Ngày 16/9, Bộ VH-TT-DL tổ chức Hội thảo “Thực trạng và Giải phápphát triển văn hóa đọc ở Việt Nam. Đây cũng là bước chuẩn bị cho việcxây dựng đề án “Chiến lược quốc gia về phát triển văn hóa đọc trong cộngđồng”. Tham gia buổi hội thảo có sự góp mặt của các nhà văn như NguyênNgọc, Ngô Thị Kim Cúc, nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn…Buổi hội thảo này đã có một cái nhìn tổng quát và sâu sắc về tình hình đọcsách của người dân Việt Nam và đặc biệt là bộ phận giới trẻ (học sinh,sinh viên). Các nhà nghiên cứu đã phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân vàđã đưa ra nhiều giải pháp mang tính chuyên sâu._Tại tọa đàm “Người Việt có mê đọc sách?” được tổ chức ngày 14/3/2008tại Hội sách Tp Hồ Chí Minh đã thu nhận được nhiều ý kiến đóng góp quýgiá và đưa ra nhiều giải pháp thiết thực để sách ngày càng được các bạntrẻ yêu mến hơn.Các bài báo, bài tham luận và các ý kiến của những nhà báo, nhà nghiêncứu trên đây đã cho thấy sự quan tâm sâu sắc của xã hội đối với tình hình đọcsách của sinh viên. Tuy nhiên, những giải pháp được đưa ra cách đây đã khá lâunhưng hiện nay vẫn chưa có những hoạt động gì mang tính cụ thể.3Mặc dù còn nhiều bất cập, thiếu sót trong việc nghiên cứu, tìm hiểu đềtài này nhưng nhóm chúng tôi mong muốn thực hiện hoàn chỉnh với một phạmvi nghiên cứu trên quy mô nhỏ (sinh viên trường ĐH KHXH&NV) nhằm gópphần vào việc tìm ra giải pháp cho vấn đề đọc sách của sinh viên theo hướngphát triển lâu dài, kinh phí thấp và hiệu quả.3. Mục đích nghiên cứuNhóm nghiên cứu đề tài này với mục đích nhằm đem đến một cái nhìntổng quát hơn về thực trạng và nguyên nhân của tình hình dọc sách đối với sinhviên trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân Văn- Đại Học Quốc GiaTPHCM. Từ đó nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần giải quyếtthực trạng này.4. Nhiệm vụ nghiên cứu1. Thu thập thông tin qua các phương tiện truyền thông như: báo chí,2.3.4.5.internet,….Phát phiếu khảo sátPhỏng vấn giáo viênTổng hợp và phân tích dữ liệu viên từng câu hỏiTừ dữ liệu có được,phân tích thực trang, xác định nguyên nhân và đề xuấthướng giải pháp5. Phương pháp nghiên cứu:_Phương pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra, thu thập dữ liệu từ sinhviên trường ĐH KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh._Trích dẫn các bài báo, tài liệu, tham luận từ mạng Internet, báo chí…_Phân tích và tổng hợp dữ liệu.5. Phạm vi nghiên cứu1. Không gian: trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân Văn- Đại Học QuốcGia TPHCM2. Thời gian: Từ ngày 17/9 tới ngày 6/10/20126. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:-Đối tượng nghiên cứu: tình hình đọc sách.-Khách thể nghiên cứu: sinh viên của trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGTp Hồ Chí Minh.47./ Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:Ở góc độ khoa học, đề tài của chúng tôi tập trung vào việc nghiên cứu,phân tích những vai trò, lợi ích nhất định về việc đọc sách đối với sinh viên.Bên cạnh đó, là phân tích những tác động to lớn của việc ít đọc sách của sinhviên đối với học tập và đời sống tinh thần. Từ đó, cung cấp một cái nhìn tổngquát, chân thực và toàn diện hơn về tình hình đọc sách cho nhà trường, các đơnvị phát hành sách và những người quan tâm.Ngoài ra, đề tài này cũng đưa ra những giải pháp và ý kiến được đôngđảo các bạn sinh viên hưởng ứng, đồng tình vì tính cấp thiết và có tính khả thi.B/ PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH ĐỌC SÁCH CỦA SINHVIÊN TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP.HCM1.1 Giới thiệu chung về “việc đọc sách của sinh viên”1.1.1Định nghĩa khái niệm “văn hóa đọc sách”_ Văn hóa đọc sách là một khái niệm bao gồm hai nghĩa là nghĩa rộng và nghĩahẹp:5+ Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cánhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhànước.+ Ở nghĩa hẹp,văn hóa đọc là ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc của mỗi cánhân._ Văn hóa đọc là hệ thống giá trị được xác lập trong quá trình tương tác giữangười đọc và các vật mang tin là sách ,được thể hiện chủ yếu trong giá trị đọc,ứng xử đọc và chuẩn mực đọc._ Văn hóa đọc là một thành tựu tuyệt vời nhất của con người, là động lực đểphát triển của nhân loại,là chìa khóa của sự phát triển đất nước dựa vào nền tảngtri thức.1.1.21.1.2.1Ý nghĩa của việc đọc sách:Đối với vấn đề học tập:_Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp:• Đọc sách là một quá trình giao tiếp giúp hiểu được vấn đề, biếtcách trình bày vấn đề theo chiều hướng triển khai hay khái quáthợp lý, cách lý luận hay dùng dẫn chứng chứng minh cho một luậnđiểm nào đó.• Nó giúp trở nên tinh tế hơn khi cảm nhận, phán đoán những cảmxúc, thái độ của người khác.• Hình thành những phản xạ và sự nhạy cảm, linh hoạt cần thiết đểxử lý vấn đề._ Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo:• Quá trình đọc sách cũng là một quá trình quan sát các sự vật vàhiện tượng trong cuộc sống. Qua đó, rèn luyện và phát triển khảnăng tư duy, óc quan sát tinh tế.• Phát triển trí tưởng tượng phong phú, suy nghĩ cặn kẽ, kết hợp vớikhám phá tìm tòi sẽ giúp hình thành khả năng sáng tạo ra ý tưởngmới và thực hiện chúng.6_ Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ:• Đọc sách là biện pháp hữu hiệu nhất giúp khắc phục những sai sóttrong việc sử dụng ngôn ngữ.• Phát triển vốn từ vựng, cách sử dụng ngữ pháp trong giao tiếp vàkhả năng diễn đạt ngôn ngữ.• Văn phong viết chặt chẽ, linh hoạt, phong phú và hấp dẫn hơn._ Đọc sách giúp nâng cao kiến thức , tích lũy vốn sống và tăng cường khảnăng tư duy.1.1.2.2Đối với vấn đề đời sống:_ Đọc sách giúp sống tốt trong xã hội và làm người:_Hình thành nhân cách,tạo được cách sống ,lời nói ,suy nghĩ hướng tới cáihay, cái đẹp,_Hình thành được những mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội, cách giao tiếpứng xử thông qua việc đọc những quyển sách về tâm hồn, sách dạy làmngười…_ Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh với tinh thần vững chắc• Luyện não:+Đọc sách giúp não luôn được hoạt động, tư duy.+Giúp con người trở nên thông minh và sắc sảo thông qua việc suynghĩ khi đọc sách.• Giảm stress+Xoa dịu tinh thần khi căng thẳng và giảm stress.• Tăng cường khả năng ghi nhớ+Phát triển thói quen ngủ lành mạnh- Đọc sách trước khi ngủ khiến bạn có một giấc ngủ ngonhơn và hình thành một đồng hồ sinh học hợp lý cho bảnthân.• Tăng khả năng tập trung và sự sáng tạo:- Giúp não có khả năng tập trung cao hơn.7- Phát triển tư duy khách quan và khả năng đưa ra quyếtđịnh sáng suốt.- Giúp trí tưởng tượng trở nên phong phú ,suy nghĩ cặn kẽqua đó phát triển kĩ năng sáng tạo._ Mở rộng tầm hiểu biết qua đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống,tạo cái nhìnrộng lớn về mọi mặt của cuộc sống._ Hình thành cảm xúc, thái độ hợp lý trước mọi tình huống trong cuộc sốngvà xây dựng một đời sống hài hòa,nhân văn._ Đọc sách giúp con người có một cuộc sống tốt đẹp, hòa hợp giữa bản thânvới cộng đồng, môi trường xung quanh, xã hội và cả nhân loại._ Bồi dưỡng giáo dục nâng cao khiếu thẩm mĩ._ Cung cấp thông tin tri thức về mọi mặt._ Giáo dục đạo đức tình cảm, hoàn thiện bản thân.• Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là một côngviệc rèn luyện tính cách , nhân cách con người.Đọc sách rất cónghĩa với cuộc sống nói chung và với việc học tập nói riêng củatừng người.1.1.3Tác động của việc lười đọc sách đối với sinh viên:Tình trạng lười đọc sách ở tất cả các thành phần, lứa tuổi ngày một tăngtrong khi xã hội đang rất cần những người trí thức. Nó ảnh hưởng rất lớnđến văn hóa đọc: đọc qua loa, chỉ chú trọng hình thức trở thành hiệntượng phổ biến đã gây nên rất nhiều tác động xấu đến sinh viên.1.1.3.1Về học tập:• Không rèn luyện được khả năng ngôn ngữ:• Sử dụng từ ngữ không lưu loát và phạm lỗi trong cấu trúc ngữpháp.• Không thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thục tự nhiên vàtrong sáng nữa. Hiện nay, nhiều bạn trẻ lạm dụng tiếng lóng, ngônngữ mạng…làm mất vẻ đẹp vốn có của tiếng Việt.8• Vốn từ vựng kém phong phú dẫn đến khó khăn trong việc thể hiện,diễn đạt ngôn từ khi giao tiếp.• Hành văn lủng củng, dài dòng, không chặt chẽ.- Sự thiếu hụt tri thức đối với sinh viên• Không đọc sách khiến họ không có chiều sâu tri thức,lười vậnđộng, thiếu tìm tòi ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của lực lượngtrí thức nước nhà.• Tạo ra lỗ hổng về kiến thức dẫn đến mất dần sự sáng tạo, khôngcó tinh thần đổi mới, khả năng lý luận kém và không có chiềusâu.- Không rèn luyện được khả năng tưởng tượng liên tưởng sáng tạo• Giảm khả năng phát triển trí tưởng tượng qua đó khả năng sáng tạocũng giảm đi. Điều này khiến sinh viên đi vào lối mòn, không tiếpthu, nắm bắt được những kiến thức hiện đại.• Kiến thức bị mai một dẫn đến kém hiểu biết về mọi thứ trong cuộcsống. Khi đối mặt với những vấn đề của cuộc sống, họ thường tỏ ralúng túng, không đưa ra được quyết định đúng đắn, phù hợp.Theo nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên: ”Không có văn hóa đọcvăn chương tiếng Việt một cách tử tế thì không thể có sự tiếp nhận vănchương tiếng Việt tử tế và đương nhiên, sẽ không có một lối viết tử tế đốivới tiếng Việt. Sự khiếm khuyết về tâm hồn của một bộ phận người đọctrẻ hôm nay đã và đang bộc lộ khá rõ”.1.1.3.2Về đời sống:- Kém hiểu biết trong những kĩ năng sống:• Không tạo được cách sống, lối sống, lối suy nghĩ tốt đẹp.• Nhân cách con người không được hoàn thiện.• Không hòa hợp được trong mối quan hệ với thế giới xung quanh.- Cơ thể kém khỏe mạnh và tinh thần không vững chắc• Ít đọc sách khiến não bị trì trệ dẫn đến kém hiểu biết, không thôngminh,sắc sảo.• Tinh thần căng thẳng mệt mỏi mà không được giải tỏa hợp lý vàtriệt để dễ dẫn đến stress.9• Giảm khả năng tập trung,tư duy và sáng tạo.• Không phát triển được tư duy khách quan, khả năng đưa ra quyếtđịnh và có nhựng suy nghĩ thiếu thực tế trong cuộc sống.- Tầm hiểu biết không được mở rộng làm cho cuộc sống bị bó hẹp, tinhthần kém phong phú.- Khó hòa hợp bản thân với công đồng môi trường xung quanh và xã hội.- Thiếu hiểu biết về cách ứng xử, giao tiếp văn minh trong cuộc sống.1.2Thực trạng chung về việc đọc sách của sinh viên hiện nay:- Với sự bủng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không ítđến việc đọc sách của sinh viên hiện nay. Sinh viên dường như thờ ơ lãnhcảm với việc đọc sách hơn trước. Thói quen đọc sách vốn có đã bị lấn át bởicác phương tiện nghe nhìn hấp dẫn, đa dạng.- Thị trường sách ngày nay rất phong phú về nội dung cũng như hình thức.Tuy vậy, đã xuất hiện rất nhiều sách lậu, sách đen, sách kém chất lượngảnh hưởng không tốt đến giới trẻ nhưng lại rất được yêu thích và bày bánrộng rãi trên thị trường.- Internet có khối lượng thông tin phong phú ,cập nhật nhanh nên đọc sáchđã trở nên lạc hậu trong việc tìm kiếm thông tin ,mở rông tầm hiểu biếtcủa sinh viên nên thói quen đọc sách cũng dần dần bị mai một theo thờigian.- Sinh viên có đọc sách nhưng chỉ là chạy theo trào lưu và có xu hướng thíchđọc những quyển sách chỉ mang tính chất giải trí,hình thức đẹp chứ khôngchú tâm vào nội dung và kiến thức cuộc sống.CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU102.1: Mức độ yêu thích của việc đọc sách đối với sinh viên trườngĐHKHXH&NV:Chúng tôi đã khảo sát ngẫu nhiên 100 sinh viên trường ĐHKHXH&NV,trong đó có 91% sinh viên thích đọc sách và 9% không thích đọc sách. Làmột trường thuộc khối ngành xã hội-nhân văn, sinh viên trường hầu hết cónhận thức tốt về lợi ích của việc đọc sách nên tỉ lệ sinh viên yêu thích đọcsách rất cao.112.2: Lý do chủ yếu khiến sinh viên không thích đọc sáchKhi được hỏi lý do chủ yếu tại sao sinh viên ngày này không thích đọc sách, lýdo cảm thấy việc đọc sách không hấp dẫn bằng các phương tiện giải trí khácnhư TV, Internet…chiếm 67%, lười đọc vì quá nhiều chữ chiếm 13%, giáthành quá cao, không phù hợp với túi tiền của sinh viên được 8% số sinh viênlựa chọn, yếu kém về mặt hình thức, nội dung và tốn thời gian được 6% sốsinh viên lựa chọn là lý do khiến họ không thích đọc sách.Ngày nay, những phương tiện giải trí hiện đại đang phát triển nhanh chóng vàdần thay thế sách, báo. Các phương tiện như TV, Internet… có ưu điểm lànhanh chóng, phong phú, giá thành rẻ nên được nhiều bạn sinh viên yêu thíchhơn.Vì thường xuyên xem TV, “lướt” web, sinh viên dần có thói quen lười đọc,lười suy nghĩ. Những quyển sách văn học, lịch sử, khoa học…thường cung12cấp nhiều thông tin, kiến thức nên dung lượng chữ lớn, gây tâm lý chán nảncho sinh viên.Hiện nay, trung bình giá một quyển sách bán chạy, nổi tiếng khoảng 60-70ngàn VNĐ. Vì vậy, đối với sinh viên, giá sách cũng là một trở ngại lớn. Tuygiá thành của hầu hết sách khá cao nhưng chất lượng về cả mẫu mã lẫn nộidung đều không đạt chất lượng, không tương xứng với giá tiền. 6% sinh viênđược khảo sát cho rằng việc đọc sách là tốn thời gian. Đây là quan niệm sailầm, đáng báo động về nhận thức của sinh viên đối với việc đọc sách. Họchưa nhận ra được ích lợi quan trọng của sách và tác động của sách tới việchọc tập và đời sống của họ.2.3. Mức độ thường xuyên của việc đọc sáchQua khảo sát mức độ thường xuyên của việc đọc sách đối với sinh viên trườngĐHKHXH&VN, chúng tôi nhận được 54% số lượng sinh viên trả lời “Thỉnhthoảng” và 40% trả lời “Thường xuyên”. Chỉ có 5% có câu trả lời “Hiếm khi”và 4% không bao giờ đọc sách.Có thể thấy, tỉ lệ sinh viên của trườngĐHKHXH&NV có tần suất đọc sách khá cao.13Mức độ thường xuyên của việc đọc sách cũng có liên quan mật thiết với kếtquả học tập.2.4.Ảnh hưởng của việc đọc sách tới kết quả học tập của sinh viênĐể tìm hiểu ích lợi của việc đọc sách với học tập, chúng tôi đã khảo sát vềđiểm trung bình của 100 sinh viên đó.Tỉ lệ chiếm cao nhất (58%) là điểm loại khá từ 6,0 đến 7,0, điểm loại giỏi từ7,0 đến 8,0 chiếm 28%, tỉ lệ sinh viên đạt điểm loại xuất sắc chiếm 11% và chỉcó 7% sinh viên có điểm trung bình dưới 6,0. Với tỉ lệ yêu thích và mức độđọc sách cao nên dễ hiểu tỉ lệ sinh viên được khảo sát có điểm trung bình cao.Điều đó chứng tỏ sinh viên đạt được điểm cao hơn khi thường xuyên đọc,nghiên cứu sách.142.5. Thể loại sách yêu thíchTrả lời cho câu hỏi “Thể loại sách mà bạn thường hay đọc là gì?”, 41% chọnsách thuộc thể loại văn học, 18% sinh viên thường đọc Sách giáo khoa, truyệntranh và sách dạy làm người chiếm 15%, sách khoa học kĩ thuật và sáchthường thức gia đình chiếm tỉ lệ ít nhất (6% và 5%).Do đặc thù ngành nghề, sinh viên trường ĐHKHXH&NV thường lựa chọnsách văn học, tiểu thuyết, truyện ngắn, sách dạy làm người…và ít đọc sách vềkhoa học-kĩ thuật và những sách thường thức gia đình. Tỉ lệ sinh viên thườngđọc sách giáo khoa, sách chuyên ngành, sách tham khảo cho thấy họ chú trọngviệc đọc sách để lấy kiến thức, thông tin phục vụ cho việc học tập. Chúng tôinhận thấy tỉ lệ sinh viên chủ yếu đọc truyện tranh là vấn đề cần xem xét.Truyện tranh là sách để giải trí là chính, không mang kiến thức, thông tin,không có giá trị nhiều về mặt nội dung, nghệ thuật. Như đã khảo sát, 67% sinhviên không thích đọc sách có quá nhiều chữ vì vậy, họ ưu tiên chọn đọc truyệntranh.152.6. Yếu tố để sinh viên lựa chọn sáchQua các thể loại sách mà cái bạn sinh viên thường đọc, chúng tôi muốn tìmhiểu kĩ hơn về yếu tố hàng đầu để các bạn sinh viên lựa chọn một quyển sách.Có đến 40% sinh viên cho rằng sách nào đáp ứng được như cầu cần thiết củamình thì sẽ chọn đọc, 29% thường lựa chọn những quyển sách nổi tiếng, bestseller, yếu tố tình tiết hấp hẫn và được bạn bè, người thân giới thiệu cũng làyếu tố được nhiều bạn quan tâm khi chiếm 12% và 11%. Cuối cùng, yếu tố bìasách đẹp, hấp dẫn cũng chiếm tới 8% đối với sự lựa chọn sách. Sinh viênthường chọn sách dựa theo mục đích (phục vụ cho việc học tập hay giải trí).Hiện nay, những sách được quảng cáo rộng rãi trên báo đài như là sách của tácgiả nổi tiếng, sách chuyển thể thành phim hay sách có nội dung gây tranh cãithường được các bạn sinh viên đón đọc. Việc lựa chọn theo tâm lý đám đông,không có tiêu chí riêng, cụ thể làm cho họ khó tiếp thu, cảm nhận được nộidung sách muốn truyền tải. Tương tự với sách được quảng bá trên các phươngtiện báo đài, sinh viên cũng thường chọn sách dựa vào lời giới thiệu của bạnbè, người thân nên đôi khi họ đọc phải những quyển sách không phù hợp vớibản thân. Tiếp theo là sự phân chia lựa chọn giữa tiêu chí nội dung và tiêu chíhình thức. Độc giả có thể đọc phần tóm tắt, phần giới thiệu nôi dung sơ lượcvà nếu thấy phù hợp, sách có nội dung, tình tiết hay thì chọn đọc. Không thể16phủ nhận rằng, một bìa sách đẹp, độc đáo có thể khiến độc giả thích thú vàchọn đọc để khám phá nội dung của sách.2.7. Cách thức đọc sáchChúng tôi cũng đã thực hiện khảo sát cách thức đọc sách của 100 bạn sinhviên ngẫu nhiên. Tỉ lệ này khá đồng đều với 38% lựa chọn cách mượn từngười thân, bạn bè hay thư viện, 33% mua sách về đọc và 29% chọn cách đọconline, tải ebook. Có thể thấy, ngoài việc đọc sách giấy truyền thống, cácphương tiện hiện đại như sách điện tử, sách online là sự lựa chọn tối ưu đốivới thế hệ sinh viên hiện đại. Kho sách điện tử trên mạng Internet đã lên tớihàng trăm triệu và có thể dễ dàng tải về (một số sách miễn phí và một số phảitrả tiền). Với lý do sách có giá cao, không phù hợp với túi tiền, nhiều bạn sinhviên chọn phương tiện này như một giải pháp. Tuy vậy, do chưa có sự quản lýchặt chẽ của nhà nước, vấn nạn vi phạm bản quyền và sách có nội dung xấuchưa được kiểm duyệt và ngăn chặn. 38% sinh viên mượn sách từ bạn bè,người thân, thư viện để đọc được nhiều loại sách mình cần mà không nhấtthiết phải chi ra một khản tiền lớn. 33% số lượng sinh viên vẫn lựa chọn cáchtruyền thống là mua sách. Sở hữu một quyển sách, nhất là những sách có nội17dung bổ ích, các bạn có thể đọc lại, tra cứu nhiều lần. Để tiết kiệm chi phí,nhiều bạn sinh viên còn lựa chọn mua sách từ các nhà sách cũ, hội chợ sách…2.8. Thái độ của sinh viên với thư viện trườngQua khảo sát trên, chúng tôi muốn tìm hiểu về thái độ của sinh viên đối với hệthống thư viện trường ĐHKHXH&NV .40% số sinh viên được khảo sát chorằng việc lên thư viện là cần thiết, 34% cho rằng thư viện đôi khi cần thiết,18% tỉ lệ sinh viên thấy việc học tập, tra cứu ở thư viện là vô cùng cần thiết.Chỉ có 8% cảm thấy thư viện không quan trọng gì đến việc học tập của mình.Thư viện của trường có rất nhiều sách phục vụ cho chuyên ngành học tập vàgiải trí cho sinh viên, vì vậy việc lên thư viện thường xuyên và sử dụng nóhiệu quả là rất quan trọng. Sinh viên trường ĐHKHXH&NV có nhận thức khátốt về lợi ích và tầm quan trọng của thư viện.2.9. Mức độ thường xuyên tới thư viện18Tuy vậy, khi được khảo sát về mức độ thường xuyên tới thư viện của 100bạn sinh viên ngẫu nhiên, có tới 42% không bao giờ học tập hay tra cứu tạithư viện, 34% hiếm khi vào thư viện, 15% thỉnh thoảng và 9% thường xuyênvào thư viện. Có thể thấy, từ việc nhận thức tới việc thực hành vẫn cókhoảng cách lớn. Các bạn sinh viên biết lợi ích của thư viện nhưng vẫn chưacó thói quen đọc sách và tra cứu thường xuyên ở đây.2.9. Lợi ích của việc đọc sách19Dựa trên số liệu khảo sát về mức độ yêu thích sách, có tới 91% sinh viên yêuthích việc đọc sách. Vì vậy, chúng tôi khảo sát lợi ích chính mà sách đem lạicho các bạn sinh viên.Tỉ lệ sinh viên thấy việc đọc sách giúp bổ sung được nhiều kiến thức chiếm39%, 24% cho rằng sách giúp cuộc sống của họ trở nên phong phú hơn, 18%cảm thấy sách có thể làm phát triển nhiều kĩ năng cần thiết trong cuộc sống, có19% tỉ lệ sinh viên đọc sách chỉ để “giết” thời gian. Phần lớn sinh viên cảmthấy sách có tác động tích cực đến mặc học tập và cuộc sống tinh thần của họ.Tuy thế, 19% coi sách chỉ là công cụ để “giết” thời gian chứ không ý nghĩa gìđặc biệt.CHƯƠNG 3TỔNG KẾT, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP CHO THỰCTRẠNG ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN203.1. Tổng hợp nghiên cứu từ khách thể nghiên cứu_Nhìn chung, đa phần các sinh viên đã có phần nào sự hiểu biết về các ích lợitừ việc đọc sách cũng như các tác động ành hưởng đến việc học tập và đờisống nếu lười đọc sách. Những luồng ý kiến của các sinh viên mà chúng tôikhảo sát dù có khác nhau nhưng đều khá hợp lí. Tuy vậy, bên cạnh những lợiích cần phát triển thì còn nhiều bất cập nảy sinh. Lấy ý kiến và đề xuất của cácsinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn đối với việc pháttriển đọc sách thành một nét văn hóa đẹp, chúng tôi đã thu được kết quả sau:100 bạn sinh viên được khảo sát ngẫu nhiên đã đưa ra giải pháp giúp sinhviên ham thích với việc đọc sách hơn. 43% số lượng sinh viên nghĩ nhà trườngnên mở nhiều hội chợ sách, cuộc thi tìm hiểu về sách, 30% tỉ lệ sinh viênmuốn được có nhiều ưa đãi, giảm giá khi mua sách và 27% tỉ lệ sinh viênmong muốn chất lượng, mẫu mã sách được cải thiện hơn. Dựa vào lý do tạisao sinh viên hiện nay không thích đọc sách, các bạn đã đề ra những giải phápthiết thực để giải quyết tình trạng này. Để sách trở nên gần gũi hơn với sinhviên, nhà trường cần mở thêm nhiều hội sách giới thiệu sách hay, sách mới;những cuộc thi tìm hiểu sách, thể hiện niềm yêu thích đối với sách. Sinh viêncũng cho rằng nên có những ưu đãi, giảm giá đặc biệt để họ có thể lựa chọnnhiều loại sách hơn. Nội dung và mẫu mã cũng nên được cải thiện, có sự quảnlý chặt chẽ để tương xứng với giá thành và thu hút độc giả hơn.213.2. Phỏng vấn sâu giảng viên trường đại học Khoa Học xã Hội và Nhânvăn: cô Đặng Trương Hoàng PhượngTrong quá trình tìm kiếm dữ liệu phục vụ cho công trình nghiên cứu khoa học,chúng tôi đã thực hiện buổi phỏng vấn với cô Đặng Trương Hoàng Phượnggiảng viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn TP Hồ Chí Minh.Sau đây là một số câu hỏi của nhóm và những giải đáp của cô.Nhóm nghiên cứu:Với kinh nghiệm giảng dạy lâu nay, xin cô cho biết lợi íchcủa việc đọc sách đối với sinh viên,nhất là sinh viên trường đại học Khoa HọcXã Hội và Nhân Văn?Cô Đặng Trương Hoàng Phượng:Đọc sách, một phần của văn hóa đọc nóichung có thể nói là một phương tiện giải trí lành mạnh và bổ íchĐọc sách cung cấp cho chúng ta một nến tảng kiến thức vững chắc, giúp ta nângcao trí thức, làm phong phú thêm sự hiểu biết của bản thân người đọc ở từnglĩnh vực mà sách đề cập đến.Đọc sách cũng làm cho đời sống tình cảm từng ngày càng dồi dào, những cảmxúc vui buồn diễn tiến theo từng trang sách mà chúng ta đọc, chúng ta nghiềnngẫm. Nó giúp cuộc sống của chúng ta bớt đơn điệu, nhàm chán.22Nhóm nghiên cứu:Như qua khảo sát, chúng em nhận thấy số lượng sinh viênham thích đọc sách hiện nay còn rất ít. Theo cô, điều đó ảnh hưởng gì đến kếtquả học tập lẫn đời sống tinh thần của các bạn?Cô Đặng Trương Hoàng Phượng:Các bạn trẻ ngày nay đa phần không hứngthú với việc đọc sách vì các bạn quan niệm đọc sách là tiêu tốn thời gian của cácbạn. Các bạn không tìm thấy sự hứng thú ở những trang sách. Các phương tiện,điều kiện vật chất hiện đại cũng làm giảm đi sự hứng thú của các bạn trẻ dànhcho sách.Việc ít đọc sách dẫn đến việc các bạn trẻ khi bàn hay thảo luận về một vấnđề, một quan điểm nào đó thường không có những ý tưởng sắc bén, những lậpluận không có tính thuyết phục vì những kiến thức mà các bạn thu thập được từmạng hay phương tiện hiện đại khác là rất sơ xài mang tính khái quát.Nhữngkiến thức mà các bạn nắm bắt được cũng rất mơ hồ vì các bạn không đọc nhiềunên không nhớ rõ được vấn đề.Nhóm nghiên cứu: Là một giáo viên, cô có thể đưa ra những lời khuyên với cácbạn sinh viên được không ạ?Cô Đặng Trương Hoàng Phượng: Để có một nền tảng tri thức vững chắc, lâubền các bạn trẻ nên dành một ít thời gian trong ngày để đọc sách. Thói quen đọcsách chỉ có được khi chúng ta quyết tâm rèn luyện và thưc hiện một cách bền bỉtheo thời gian.Nhóm nghiên cứu: Dạ, cám ơn cô đã dành thời gian quý báu của mình chochúng em.3.3 Đề xuất giải pháp để duy trì và phát triển văn hóa đọc sách3.3.1 Định hướng của nhà trường trong việc khuyến khích sinh viên đọcsáchNội dung định hướng:23_Trong Văn bản của Hội nghị tổng kết công tác ĐoànTN – Hội SV năm học2011-2012 và triển khai chương trình năm học 212-2013, Nhà trường đã chútrọng và đề ra một số phương hướng nhằm khuyến khích văn hóa đọc sách trongcộng đồng sinh viên trường ĐHKHXH&NV như:+ Triển khai chương trình đẩy mạnh văn hóa đọc “Sách và bạn”. Chươngtrình sẽ giới thiệu sách hay đến với sinh viên, tổ chức các cuộc thi tim hiểu vềsách…+ Thực hiện chương trình giới thiệu sách tại Thư quán văn khoa “Mỗituần một quyển sách”. Ngoài ra, Thư quán văn khoa còn có nhiều chương trìnhgiảm giá sách cho sinh viên.+ Thực hiện bản tin giới thiệu sách tại khu vực thư quán, các bảng tintrong trường, khu vực sinh hoạt văn hóa thanh niên…+ Tổ chức nhiều hội sách với những sách chuyên ngành (sách xã hội,sách ngoại ngữ…) có giảm giá lớn cho sinh viên._ Bên cạnh đó, Nhà trường cũng có nhiều định hướng, giải pháp rất gần gũi,thực tế và sáng tạo đối với sinh viên. Những kênh truyền thông của sinh viênnhư : CLB Phóng viên trẻ, CLB truyền thông REC Miền Nam… đều thực hiệnnhững bản tin hàng tháng để giới thiệu sách mới, sách hay bằng những videoclip có nội dung sáng tạo, thú vị.3.3.2 Thực trạng về việc khuyến khích sinh viên đọc sách của trường đạihọc Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn3.3.2.1. Các biện pháp đã thực hiện_Trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn với một hệ thống thư việnhiện đại, tiện nghi:24•Tính đến ngày 30/06/2012, kho tài liệu của thư viện có 171.637 bản tàiliệu (số liệu chưa kiểm kê), tương ứng với 69.749 nhan đề đủ các mônloại về các ngành KHXH & NV.•Tài liệu điện tử: 1.991 CD, VCD, DVD; 112 băng casset, 19 băngvideo, 05CSDL thư mục do thư viện tạo lập: CSDL SACH, CSDL BAOTAPCHI, CSDL LUANAN, CSDL CD-ROM, CSDL tóm tắt, bài tríchbáo-tạp chí (CSDL TRICHBAOTAPCHI); 01 CSDL toàn văn do thưviện tạo lập: CSDL TAILIEUSOHOA (trong đó có CSDL MONHOC);03 CSDL toàn văn (mua): CSDL BAOCAOKHOAHOC, CSDLTHUVIENDIENTU, CSDL TAPCHITIENGANH.CSDL thư mục 71.538 nhan đề phản ánh 171.056 bản tài liệu, trong đó:-CSDL sách: 67.615nhan đề phản ánh 164.308 bản sách-CSDL luận văn: 2.864 nhan đề phản ánh 4.757 luận văn thạc sĩ, luậnán tiến sĩ-CSDL CD-ROM, VCD, DVD: 937 nhan đề phản ánh 1.860 bản-CSDL tên báo – tạp chí: 584 biểu ghi-CSDL trích báo – tạp chí: 12.631 biểu ghi bài trích trong đó có 9.203bài trích được tóm tắt và 3.428 bài trích chưa được tóm tắt.• Kho báo – tạp chí bao gồm:- 75 tên báo và phụ san (trong đó tiếng Viêt: 53 loại, tiếng Anh: 13 loại,tiếng Pháp: 4 loại, tiếng Hoa: 1 loại, tiếng Nga: 1 loại).-538 tên tạp chí, tập san (lưu + sử dụng thường xuyên), trong đó tiếngViệt: 136 loại (sử dụng thường xuyên 82 loại), tiếng Nga: 78 loại (có 22 tạpchí sử dụng thường xuyên), tiếng anh: 230 loại (có 88 tạp chí sử dụngthường xuyên, tạp chí quỹ Ford tặng: 143 tên tạp chí), tiếng Pháp: 66 loại (có25 tạp chí sử dụng thường xuyên), tiếng Đức: 4, tiếng Nhật: 1 loại sử dụngthường xuyên.25• Ngoài ra nhà trường còn tổ chức Thư Quán Văn Khoa, khai trương ngày26/3 tại phòng E07, góp phần cung cấp nguồn tài liệu tham khảo tronglĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đồng thời quảng bá hình ảnh của nhàtrường thông qua các sản phẩm do Thư quán cung cấp. Thư quán VănKhoa là đơn vị trực thuộc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ĐH KHXH&NV.Đây là công trình thanh niên kỷ niệm 81 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHồ Chí Minh và Đại hội Đại biểu Đoàn trường lần VII (2012-2015). Cácdịch vụ hỗ trợ sinh viên gồm có: Sách tham khảo, giáo trình, báo chí, đồlưu niệm, văn phòng phẩm, may in đồng phục, dịch vụ đánh máy, in ấn,bán và cho thuê các sản phẩm phục vụ hoạt động văn hóa văn nghệ, cácsản phẩm tin học…• Từ tháng 6-2010, Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp và Phát triển nguồnnhân lực, ĐH KHXH&NV TP.HCM đã khai trương chương trình “Càphê học thuật Nhân văn” vào thứ Bảy hằng tuần. Café Học thuật Nhânvăn đã thực hiện được 40 buổi tọa đàm với các lĩnh vực lịch sử, nhân học,xã hội học, triết học, đô thị học, dịch thuật, những buổi giới thiệu sách vànhững buổi trò chuyện hướng nghiệp. Chương trình đã giới thiệu nhữngquyển sách hay, có giá trị đến sinh viên như: giới thiệu “Bút ký Đồng cỏchát” của Võ Đắc Danh, “Văn minh vật chất người Việt”…• Hằng năm, nhà trường đinh kỳ tổ chức các hội sách nhằm giới thiệu cácđầu sách mới và giảm giá sách từ 20% trở lên cho sinh viên trường.3.3.2.2. Mặt tích cực• Nhà trường với hệ thống thư viện cùng trang thiết bị hiện đại, thườngxuyên cập nhật những bộ sách, tài liệu mới nhất đã góp phần lớn vàonghiên cứu, tìm kiếm tài liệu của sinh viên, giúp cho việc tra cứu của sinhviên dễ dàng hơn.• Thư quán hoạt động với mục đích chính là góp phần cung cấp nguồn tàiliệu tham khảo trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đồng thời quảng26bá hình ảnh của nhà trường thông qua các sản phẩm do Thư quán cungcấp. Việc Thư quán mở ngay trong khuôn viên nhà trường rất thuận lợicho sinh viên tìm kiếm, truy cập thông tin.• Cà phê học thuật nhân văn ra đời như một điểm hẹn lý tưởng cho các bạnsinh viên vào dịp cuối tuần để cùng trao đổi, trau dồi kiện thức, kinhnghiệm học tập, nghiên cứu.3.3.2.3. Mặt hạn chếBên cạnh những ưu điểm cần phát huy, còn nhiều bất cập cần khắc phục như:• Hệ thống mục lục tra cứu của thư viện chưa được hiện đại hóa, gây ranhiều khó khăn trong việc tra cứu tài liệu.• Thư quán Văn Khoa dù đã ra đời được gần hai năm nhưng vẫn chưa đượcphổ biến rộng khắp trong sinh viên, số lượng đầu sách còn hạn hẹp.• Cà phê học thuật Nhân Văn còn chủ yếu nghiêng về giới thiệu các loạisách và các buổi chuyên đề trao đổi về một số lĩnh vực chủ yếu như: vănhọc, triết học, xã hội học. Chương trình còn bó hẹp nội dung trao đổi,chưa có chủ đề phù hợp với sinh viên của một số chuyên ngành khácngoài nhóm ngành xã hội.3.3.3.Kinh nghiệm khuyến khích sinh viên đọc sách của các nước khácKhông chỉ ở Việt Nam, các nước trên thế giới, nhất là những nước pháttriển đang rất quan tâm và chsu trọng đến tình hình đọc sách của sinh viên. Họđã có những giải pháp hợp lý để khuyến khích sinh viên đọc sách như sau:_Pháp: Sự phát triển ồ ạt của các phương tiện giải trí, truyền thông hiện đạikhông hề làm ảnh hưởng tới niềm ham mê đọc sách, nhất là sách giấy củangười Pháp. Theo thống kê năm 2009, tỉ lệ độc giả trẻ tuổi ở Pháp tăng trungbình 10% mỗi năm với hơn 4000 nhà sách độc lập trên khắp đất nước. Lý dochính là người Pháp đã có nền văn hóa đọc sách từ lâu đời và đối tượng đượcnhà nước quan tâm nhất là thế hệ học sinh, sinh viên. Hơn nữa, chính phủ đãcó giải pháp mang tính vĩ mô để khuyến khích việc đọc sách của sinh viênnhư: trường sẽ cung cấp danh sách tác phẩm văn học, sách khoa học hay sách27chuyên môn tùy theo ngành nghề. Mỗi học kỳ, sinh viên phải đọc trung bìnhchín quyển sách và làm bài tiểu luận về quyển sách đó. Sau đó, sinh viên phảitham gia vào kì thi vấn đáp. Tùy vào ngành học của mình, sinh viên phải trìnhbày cảm nhận và trả lời câu hỏi từ hội đồng giám khảo từ ba đến mười tácphẩm đọc trọn vẹn. Tuy giải pháp này mang tính ép buộc nhưng với sự rènluyện phương pháp và thói quen đọc sách từ lúc học phổ thông, sinh viên Phápkhông gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện._Mỹ: Theo thống kê năm 2012 của American Life Project (Dự án Cuộc sốngMỹ), 43% lượng độc giả trên 16 tuổi sử dụng các phương tiện hoặc ứng dụngđể đọc sách báo. Trái ngược với Pháp, sinh viên Mỹ ưa chuộng sách điện tửhơn sách giấy. Tỉ lệ người trên 18 tuổi ở Mỹ có ít nhất một thiết bị đọc sáchđiện tử (máy tính bảng, smart phone) chiếm 28%. Đọc sách điện tử không cồngkềnh (một máy tính bảng có thể chứa hàng trăm ngàn quyển sách), có thể điềuchỉnh cỡ chữ, màu sắc phù hợp, dễ mang đi khắp nơi… Nhận ra xu thế này,chính phủ Mỹ đã có giải pháp như sau: cho phép bán sách điện tử với sự kiểmsoát chặt chẽ, giảm giá thành (vì sách điện tử không chịu chi phí in ấn), khuyếnkhích việc sử dụng máy tính bảng, smart phone trong trường học để sinh viêndễ dàng truy cập tài liệu học tập online._ Đức: Hiện nay, có hơn 11.000 thư viện trên khắp nước Đức và theo thống kênăm 2009, người Đức đến thư viện đọc sách nhiều hơn là đi xem bóng đá hayxem phim. Chính phủ Đức đặc biệt tập trung đến phát triển hệ thống thư viện.Các hệ thống thư viện, nhất là thư viện của các trường đại học nhận đượcnguồn tài trợ rất lớn từ cả nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân. Sinh viênkhông hề phải mất phí khi làm thẻ hoặc mượn sách, in ấn, sao chép tài liệu, sốlượng sách và thời gian mượn cũng được gia tăng. Sinh viên Đức có thói quenđọc sách ở mọi nơi: từ nhà ga, trên xe lửa, trong công viên…vì ở những nơicông cộng, sách được bày bán rộng rãi, có sách được phát miễn phí. Hơn nữa,28để phổ cập sách rộng rãi hơn, các thư viện lớn ở Đức đã thực hiện số hóanhiều đầu sách._Nhật Bản: Sự bùng nổ của văn hóa đọc sách ở Nhật Bản trở nên hưng thịnhtừ thời Minh Trị cách đây hàng trăm năm. Là một nước chịu nhiều thiên tai,tổn thất từ chiến tranh, Nhật Bản tập trung chú trọng đến giáo dục và sáchchính là phương tiện để thực hiện cuộc cải cách giáo dục thành công nhất mọithời đại này. Đối với sinh viên Nhật Bản, họ đọc sách với một niềm tự tôn dântộc, với mong muốn được lĩnh hội những kiến thức tiên tiến, với nỗ lực hoànthiện bản thân. Việc đọc sách là điều kiện tiên quyết để học sinh – sinh viên cóthể hoàn thành việc học của mình một cách xuất sắc. Với ý thức của bản thâncộng với sự nỗ lực của cả xã hội, văn hóa đọc sách càng được phát triển và tạora nền tảng vững chắc cho lực lượng trí thức phục vụ cho việc xây dựng đấtnước. Tinh thần đọc sách, ham học hỏi đó của người Nhật đã giúp đất nướcnày trở thành một cường quốc từ đống tro tàn sau thế chiến khiến cả thế giớiphải nể phục._Ấn Độ: Theo khảo sát của tổ chức World Culture Score, Ấn Độ là nước cóngười dân đọc sách nhiều nhất thế giới (trung bình 10,1 giờ/tuần). Sinh viênẤn Độ có xu hướng học tập và làm việc ở nước ngoài nên họ đọc nhiều sáchđể trau dồi kiến thức mới, cung cách ứng xử, văn hóa hiện đại. Đặc biệt là,lượng xuất bản của một đầu sách ở Ấn Độ khá khiêm tốn so với Anh hay Mỹbởi vì sinh viên được hướng dẫn cách lựa chọn sách kỹ lưỡng, phù hợp vớibản thân chứ không đọc theo đám đông, đọc những sách bán chạy.Dựa vào những giải pháp trên đây của một số nước, có thể thấy đây làmột việc quan trọng, mang tầm quốc gia. Để góp phần xây dựng và phát triểnđất nước, việc đào tạo ra nguồn nhân lực trẻ, có trình độ thì nhà nước, nhàtrường cần có những kế hoạch, giải pháp cụ thể, kịp thời.3.3.4. Đề xuất giải pháp duy trì và phát triển văn hóa đọc sách293.3.4.1. Giải pháp chung_Xuất phát từ thực trạng văn hoá đọc sinh viên hiện nay, chúng tôi xin đưa ramột số giải pháp đối với sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và NhânVăn nhằm duy trì và phát triển văn hoá đọc trong sinh viên đại học Khoa HọcXã Hội và Nhân Văn nói riêng cũng như sinh viên cả nước nói chung:• Cần sớm ban hành bằng văn bản có hệ thống về một số khái niệm và nộidung của văn hoá đọc, để sinh viên và mọi người hiểu rõ về văn hoá đọc.Bởi lẽ hiện nay, văn hoá đọc chưa có một định nghĩa chuẩn mực và thốngnhất, đa số chưa nắm được thế nào là văn hoá đọc.• Cần kết hợp với các công ty sách để tổ chức các hội chợ sách, nhằm giớithiệu quảng bá về sách, đồng thời cần có những đợt khuyến mãi, nhữngchương trình bán sách giảm giá cho đối tượng sinh viên để khuyến khíchsinh viên mua sách, tài liệu duy trì và phát triển văn hoá đọc.• Tăng cường tuyên truyền phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, trongcác hoạt động đoàn thể của sinh viên.• Nhà trường hàng năm nên tổ chức một ngày gọi là ngày đọc sách củatrường, trong đó có thi đọc sách và giới thiệu sách, và các hoạt độngkhác liên quan văn hoá đọc. Tinh thần chủ đạo là đọc có chọn lọc vàquảng bá sách, do vậy nhà trường cần có mối liên hệ thường xuyên vớicác nhà sách, nhà xuất bản và các cơ quan hữu quan để tổ chức ngày đọcsách có hiệu quả.• Cần đầu tư hơn nữa cho các hệ thống thư viện, đặc biệt là hệ thống thưviện phổ thông, đảm bảo cho các sinh viên được sử dụng thư viện trườnghọc như một công cụ học tập có hiệu quả và quan trọng hơn là xây dựng30thói quen đọc và giáo dục kỹ năng đọc, kỹ năng khai thác tri thức trongthư viện cho thanh thiếu niên, kể cả khai thác tri thức trong môi trườngđiện tử.• Các thư viện cần thường xuyên có các buổi nói chuyện chuyên đề, hoặctập huấn về nghiệp vụ thư viện hiện đại. Các thư viện cần phải bám sátcác nhu cầu và mong muốn của sinh viên, tiếp tục nghiên cứu thói quenđọc sách của họ để có thể kịp thời thiết lập lại các bộ sưu tập, hệ thống vàdịch vụ cho phù hợp. Đồng thời phải phát triển, thử nghiệm và triển khaicác hình thức phục vụ mới như: các thiết bị đọc cá nhân, di động, dịch vụmạng… để góp phần gìn giữ và phát triển văn hóa đọc, tạo mối quan hệlâu dài và bền vững giữa thư viện và độc giả.• Cải thiện, nâng cao chất lượng, nội dung sách phong phú và hấp dẫn hơn,giá cả hợp lý, hợp với túi tiền của sinh viên, với các hình thức, biện pháptuyên truyền, hướng dẫn đọc phong phú, đa dạng và hiện đại.3.3.4.2. Giải pháp đột phá_Thực hiện tuyên truyền bằng mạng xã hội+Cơ sở thực tiễn: Ngày nay, các trang mạng xã hội như facebook, zingme, twitter…đang phổ biến rộng rãi trong giới trẻ với lượng truy cập rất lớn.Nhà trường có thể sử dụng những trang mạng xã hội này để tuyên truyền,cung cấp thông tin về sách đến với sinh viên một cách hiện đại và gần gũi.+ Biện pháp thực hiện:• Thành lập một trang (fan page) trên mạng xã hội như facebook.Trang này sẽ do CLB sách của trường hoặc Đoàn/Hội đảm nhiệmquản lý.• Trang blog này sẽ cung cấp:31+ Thông tin về sách mới của các nhà xuất bản uy tín (Trí Việt, NhãNam,NXB Trẻ…).+ Thông tin về các hội chợ sách, cuộc thi về sách.+ Cập nhật thông tin về sách mới của thư viện trường.+ Chuyên mục “Sách và bạn”. Các bạn sinh viên sẽ viết bàn cảmnhận (review) về một quyển sách mà mình yêu thích nhất. Bài cảmnhận nào hay nhất sẽ được đăng trên trang blog và được một khoảnnhuận bút tượng trưng.+ Ưu điểm:• Cập nhật thông tin nhanh chóng, cụ thể.• Dễ dàng thực hiện và quản lý.• Hiện đại, gần gũi với sinh viên.+ Khuyết điểm:• Vẫn có một số lượng lớn sinh viên không dùng mạng xã hội.• Không được xem là một kênh thông tin chính thống.• Nhà trường sẽ phải bỏ một khoản tiền để làm nhuận bút._ Mô hình café sách:+ Cơ sở thực tiễn: Khác với không gian nghiêm túc ở thư viện, café sáchlà nơi các bạn sinh viên vừa có thể đọc sách vừa uống café trong một khônggian yên tĩnh. Mô hình này đã xuất hiện ở khá nhiều nơi nhưng chưa có quáncafé sách nào được xây dựng trong khuôn viên một trường đại học. Chúng tôihy vọng đây sẽ là 1 giải pháp mới lạ và cũng không kém phần hiệu quả để đưasinh viên đến gần hơn với sách.+ Biện pháp thực hiện:• Cơ quan quản lý: Đoàn TN – Hội SV• Xây dựng quán café khoảng 80ở khoảng sân trống đốidiện thư viện trường.• Nguồn sách: Đầu tư mua sách mới. Xin tài trợ từ các nhà xuất bản, công ty phát hànhsách. Xin sách từ thư viện trường. Vận động quyên góp sách hay từ sinh viên.32•••••Phục vụ café, các loại nước giải khát.Kết nối wifi miễn phí.Nhân lực phục vụ: sinh viên trường.Giá nước hợp lý.Dự kiến thu hút khoảng 200 lượt sinh viên mỗi ngày.+ Ưu điểm:• Mô hình độc đáo, hấp dẫn chắc chắn sẽ thu hút sự quan tâmcủa sinh viên.• Không gian yên tĩnh, thoải mái, tạo sự yêu thích với việcđọc.• Tạo điều kiện cho sinh viên đọc sách mà không tốn nhiều chiphí.• Tạo thu nhập cho nhà trường.• Tạo việc làm cho sinh viên.+ Khuyết điểm:• Bỏ ra nhiều vốn ban đầu.• Khó khăn về việc thu thập sách (sách hay, sách có chọnlọc…)• Có thể gây ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên.PHẦN C: TỔNG KẾTTừ bao đời nay, sách luôn là kho tàng tri thức bất tận của nhân loại. Đọcsách là con đường tiếp cận với tri thức một cách dễ dàng và tiện dụng nhất.Những tri thức mà sách mang lại giúp ta nâng cao kiến thức , tích lũy vốnsống và tăng cường khả năng tư duy.Tuy nhiên, tình trạng lười đọc sách ở tất cả các thành phần, lứa tuổi ngàymột tăng trong khi xã hội đang rất cần nguồn lao động trí thức, nhất là các bạnsinh viên – thế hệ tương lai của đất nước. Tình trạng này là vì một số lượngkhông nhỏ số lượng sinh viên vẫn chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc tíchlũy kiến thức hằng ngày, không những trong lĩnh vực mình yêu thích mà cònlà kiến thức tổng hợp. Mặt khác, ngày nay văn hóa số, văn hóa nghe nhìn đangngày một phát triển với đủ loại hình giải trí hấp dẫn sinh viên hơn những cuốn33sách vừa dày, vừa khô khan. Mỗi khi cần sử dụng kiến thức của một lĩnh vựcnào đó, giới trẻ chúng tôi chỉ việc lên Google, gõ key word, và nhấn enter.Việc dành thời gian quá ít ỏi cho việc đọc đã khiến nhiều sinh viên không cóchiều sâu tri thức, lười vận động, thiếu tìm tòi và nhất là gây nên sự thiếu hụttri thức của sinh viên.Thực tế thì hiện nay, số người đọc sách rất ít. Loại sách mà đa số sinhviên đều đọc chỉ là sách phổ thông: sách giáo khoa và giáo trình – những loạisách mà đa phần sinh viên buộc phải đọc. Nhiều hơn cũng chỉ là những tácphẩm văn học kinh điển. Và cũng đáng buồn hơn là loại sách mà nhiều ngườichọn đọc lại là… truyện tranh và trong đó có không ít truyện vô bổ. Trong khiđó, loại sách phát triển bản thân hay khoa học kỹ thuật, lịch sử, địa lý lại rất ítđược lựa chọn. Từ kết quả của bài khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy thờigian mà các bạn dành cho việc đọc sách còn khá ít ỏi, và thậm chí còn có mộtsố sinh viên không bao giờ đọc sách. Lý do mà đa phần các bạn nêu lên cho lýdo mình không thích đọc sách là vì sách quá nhiều chữ, gây chán nản vàkhông hứng thú; và một thực trạng đáng báo động về nhận thức của sinh viênđối với việc đọc sách là có những bạn cho việc đọc sách là tốn thời gian. Tưduy này thể hiện rõ ràng các bạn còn chưa nhận thức rõ về vai trò và nhữngích lợi từ việc đọc sách mang lại. Thường thì các bạn chỉ chọn mua hay sửdụng những quyển sách phục vụ cho nhu cầu thiết yếu tạm thời của họ haynếu đó là những quyển best seller và nổi tiếng của các nhà văn nổi tiếng trongvà ngoài nước mà chưa cần nắm rõ về thể loại và chất lượng. Không thể phủnhận sức hấp dẫn của một bìa sách đẹp, mới lạ với các bạn sinh viên trẻ, yêuthích khám phá và tìm tòi. Nhưng một bìa sách đẹp hay là những quyển sáchnổi tiếng chưa đủ để bạn chọn chúng. Một quyển sách hay và phù hợp trướchết phải là thể loại sách mà bạn yêu thích, chất lượng giấy tốt, lời văn đượcchau chuốt và một phần không kém quan trọng là giá tiền phù hợp. Như đã nóiở trên, hiện nay văn hóa nghe nhìn đang phần nào lấn lướt văn hóa đọc, thể34hiện ở việc phần lớn các bạn chọn phương tiện đọc sách là e-book. Nhưngthiết nghĩ, đời sống xã hội ngày càng phát triển, ngày càng nhiểu phương tiệnphục vụ con người, việc học và phát triển văn hóa đọc đáng ra nên được cảithiện không ngừng và duy trì, trái lại, văn hóa đọc dường như đang dần maimột. Trong số các sinh viên mà nhóm chúng tôi khảo sát, có tới gần một nửacác bạn thừa nhận không bao giờ học tập hay tra cứu tại thư viện trường- nơitập trung đầy đủ những tài liệu tham khảo bổ ích, cần thiết cho mọi chuyênngành. Nếu có thì các bạn chỉ vào để cùng làm bài tập nhóm hay lướt web.Vậy nên không có gì là lạ khi thư viện trường thường chỉ đông người vào cácngày cuối học kỳ.Chúng tôi nhận thấy, đa số các bạn đều hiểu rõ vai trò và ích lợi từ sách manglại, nhưng từ nhận thức tới thực hành trong thực tế còn khá xa. Những tri thứcmà sách mang lại góp phần không nhỏ trong việc học tập cũng như đời sốngtinh thần của mỗi người. Nhưng làm sao để biến đọc sách thành một thói quencủa các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên còn là một vấn đề nan giải củanhà trường, các nhà văn hay nhà xuất bản và nhất là nhà nước ta. Nhómnghiên cứu chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát này với mong muốn góp mộtphần nhỏ của mình vào việc cải cách cũng như duy trì văn hóa đọc của nhànước và xã hội, với những giải pháp thiết thực như: mở thêm nhiều hội chợsách, cuộc thi tìm hiểu về sách, tạo nhiều ưu đãi, giảm giá khi mua sách chosinh viên và nhất là cải thiện chất lượng, mẫu mã sách phù hợp hơn với giáthành hiện tại….. Dẫu biết đó chỉ là một vài giải pháp nhỏ nhưng với mongmuốn duy trì và phát triển văn hóa đọc trong thời đại số, nhóm chúng tôimong sao nhà trường, các ban ngành đoàn thể có trách nhiệm và nhất là cácbạn sinh viên cùng chúng tôi chung tay làm sao để văn hóa đọc luôn là một nétvăn hóa đẹp và đáng tự hào của nhân loại nói chung và dân tộc Việt Nam nóiriêng.PHẦN D: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.351. http://lib.husc.edu.vn/?cat_id=29&id=3992. http://ulis.vnu.edu.vn/cie/taxonomy/term/208/633. http://thuvien.haiphongcity.vn/vn/index.asp?menuid=650&parent_menuid=580&fuseaction=3&articleid=56394. http://tapchi.saodo.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Hinhthanh-ky-nang-doc-cho-sinh-vien-kinh-te-48.html5. http://vietbao.vn/vi/Giao-duc/Benh-luoi-doc-cua-sinhvien/45226161/202/6. http://newvietart.com/index422.html7. http://www.baomoi.com/Sach-dien-tu-khuyen-khich-nguoi-My-docsach/136/8229761.epi8. http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/96603/dan-nhat-doc-sach-tot–nen-moinhu-ngay-nay.html9. http://thvl.vn/?p=15190710.http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguoi-An-Do-doc-sach-nhieu-nhat-thegioi/40086047/181/MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU:1. Lí do chọn đề tài2. Tổng quan tình hình nghiên cứu3. Mục đích nghiên cứu4. Nhiệm vụ nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu366. Phạm vi nghiên cứu7. Đối tượng, khách thể nghiên cứu8. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễnB. PHẦN NỘI DUNG:Chương 1: Cơ sở lý luận về tình hình đọc sách của sinh viên trườngđại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn:1.1. Giới thiệu chung về việc đọc sách của sinh viên:1.1.1. Định nghĩa khái niệm “Văn hóa đọc sách”1.1.2. Ý nghĩa của việc đọc sách1.1.2.1.Đối với việc học tập1.1.2.2.Đối với vấn đề đời sống1.1.3. Tác động của việc lười đọc sách đối với sinh viên1.1.3.1.Về học tập1.1.3.2.Về đời sống1.2. Thực trạng chung về việc đọc sách của sinh viên hiện nayChương 2: Phân tích kết quả nghiên cứu2.1. Mức độ yêu sách của sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội vàNhân Văn- thành phố Hồ Chí Minh2.2. Lý do chủ yếu khiến sinh viên không thích đọc sách2.3. Mức độ thường xuyên đọc sách2.4. Ảnh hưởng từ việc lười đọc sách đến kết quả học tập của sinh viên2.5. Thể loại sách yêu thích2.6. Yếu tố để sinh viên lựa chọn sách2.7. Cách thức đọc sách của sinh viên2.8. Thái độ của sinh viên với thư viện trường2.9. Mức độ thường xuyên tới thư viện trường2.10. Lợi ích của việc đọc sáchChương 3: Tổng kết, đề xuất giải pháp cho tình trạng đọc sách củasinh viên hiện nay3.1. Tổng kết nghiên cứu từ khách thể nghiên cứu373.2. Phỏng vấn sâu giảng viên trường đại học Khoa Học Xã Hội vàNhân Văn- Thành phố Hồ Chí Minh: cô Đặng Trương Hoàng Phượng3.3. Đề xuất giải pháp để duy trì và phát triển văn hóa đọc sách3.3.1. Định hướng của nhà trường trong việc khuyến khích sinhviên đọc sách3.3.2. Thực trạng thực hiện giải pháp của trường trường đại họcKhoa Học Xã Hội và Nhân Văn- thành phố Hồ ChíMinh3.3.2.1. Các biện pháp đã thực hiện3.3.2.2. Mặt tích cực3.3.2.3. Mặt hạn chế3.3.3. Kinh nghiệm khuyến khích sinh viên đọc sách của các nước3.3.4. Đề xuất giải pháp duy trì và phát triển văn hóa đọc sách3.3.4.1. Giải pháp chung3.3.4.2. Giải pháp đột pháC. PHẦN KẾT LUẬND. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOE.PHỤ LỤCPHIẾU KHẢO SÁTTrường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP.HCMKhoa Ngữ văn PhápMôn Phương pháp nghiên cứu khoa họcĐề tài nghiên cứu: TÌNH HÌNH ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNGĐHKHXH&NV- ĐHQG Tp.Hồ Chí MinhTrong khuôn khổ Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học của TrườngĐHKHXH&NV- ĐHQG TP.HCM, chúng tôi thực hiện công trình Nghiên cứu38khoa học về đề tài “Tình hình đọc sách của sinh viên trường ĐHKHXH&NVĐHQG Tp.Hồ Chí Minh”. Thông qua bảng hỏi dưới đây chúng tôi mong muốntìm hiểu tình hình đọc sách của các bạn sinh viên. Xin các bạn vui lòng dành vàiphút quý báu để đọc và trả lời bảng câu hỏi này. Chúng tôi xin chân thành cảmơn!1. Bạn có thích đọc sách không?a. Cób. Không2. Điểm trung bình học kỳ vừa rồi của bạn là bao nhiêu?a. Dưới 6,0b. Từ 6,0 đến 7,0c. Từ 7,0 đến 8,0d. Trên 8,03. Mức độ thường xuyên của việc đọc sách?a. Thường xuyênb. Thỉnh thoảngc. Hiếm khid. Không bao giờ4.Thể loại sách bạn thường đọc nhất?a. Văn học (tiểu thuyết, truyện ngắn, khoa học viễn tưởng…)b. Khoa học, kỹ thuậtc. Sách dạy làm người, bí quyết, cẩm nangd. Sách thường thức gia đình (dạy nấu ăn, cắm hoa, may vá…)e. Truyện tranhf. Sách giáo khoa, sách tham khảo5. Bạn thường dùng hình thức đọc sách nào nhất?a. Mua sáchb. Mượn sách từ bạn bè, người thân, thư việnc. Đọc online, tải ebook6. Yếu tố quyết định nào khiến bạn mua sách?a. Bìa sách đẹpb. Bạn bè, người thân, báo đài giới thiệuc. Sách nổi tiếng (best seller, được dựng thành phim, sách kinhđiển…)d. Tình tiết mới lạ, hấp dẫne. Đáp ứng nhu cầu397. Mức độ quan trọng của Thư viện trường đối với bạn trong việc học tập,nghiên cứu?a. Không quan trọng gìb. Đôi khi cần thiếtc. Cần thiếtd. Rất cấn thiết8. Mức độ thường xuyên tới thư viện?a. Thường xuyênb. Thỉnh thoảngc. Hiếm khid. Không bao giờ9. Sách có lợi ích gì đối với bạn?a. Giết thời gian, xả stressb. Bổ sung nhiều kiến thức, kỹ năng mềmc. Làm cuộc sống thêm phong phúd. Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo10.Theo bạn, lý do chủ yếu vì sao ngày nay sinh viên lười đọc sách?a. Lười đọc vì quá nhiều chữb. Không hấp dẫn bằng các phương tiện giải trí khác như Internet,nghe nhạc, xem film…c. Giá thành quá cao, không phù hợp với sinh viênd. Hình thức, nội dung chưa tốt, chưa hấp dẫne. Tốn thời gian11.Theo bạn, cần có giải pháp nào quan trọng nhất để thu hút sinh viên đọcsách?a. Giảm giá sách, nhiều ưu đãi cho sinh viênb. Cải thiện hình thức, nội dung sáchc. Mở nhiều hội sách, buổi giới thiệu sách hay, cuộc thi tìm hiểu sách…Xin chân thành cảm ơn bạn!40[…]… sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn nhằm duy trì và phát triển văn hoá đọc trong sinh viên đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn nói riêng cũng như sinh viên cả nước nói chung: • Cần sớm ban hành bằng văn bản có hệ thống về một số khái niệm và nội dung của văn hoá đọc, để sinh viên và mọi người hiểu rõ về văn hoá đọc Bởi lẽ hiện nay, văn hoá đọc chưa có một định nghĩa chuẩn mực và thống… yêu thích của việc đọc sách đối với sinh viên trường ĐHKHXH&NV: Chúng tôi đã khảo sát ngẫu nhiên 100 sinh viên trường ĐHKHXH&NV, trong đó có 91% sinh viên thích đọc sách và 9% không thích đọc sách Là một trường thuộc khối ngành xã hội- nhân văn, sinh viên trường hầu hết có nhận thức tốt về lợi ích của việc đọc sách nên tỉ lệ sinh viên yêu thích đọc sách rất cao 11 2.2: Lý do chủ yếu khiến sinh viên không… http://tapchi.saodo.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Hinhthanh-ky-nang-doc-cho -sinh- vien-kinh-te-48.html 5 http://vietbao.vn/vi/Giao-duc/Benh-luoi-doc-cua-sinhvien/45226161/202/ 6 http://newvietart.com/index422.html 7 http://www.baomoi.com/Sach-dien-tu-khuyen-khich-nguoi-My-docsach/136/8229761.epi 8 http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/96603/dan-nhat-doc-sach-tot nen-moinhu-ngay-nay.html 9 http://thvl.vn/?p=151907 10.http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguoi-An-Do-doc-sach-nhieu-nhat-thegioi/40086047/181/… loại văn học, 18% sinh viên thường đọc Sách giáo khoa, truyện tranh và sách dạy làm người chiếm 15%, sách khoa học kĩ thuật và sách thường thức gia đình chiếm tỉ lệ ít nhất (6% và 5%) Do đặc thù ngành nghề, sinh viên trường ĐHKHXH&NV thường lựa chọn sách văn học, tiểu thuyết, truyện ngắn, sách dạy làm người và ít đọc sách về khoa học- kĩ thuật và những sách thường thức gia đình Tỉ lệ sinh viên thường đọc. .. từ việc đọc sách cũng như các tác động ành hưởng đến việc học tập và đời sống nếu lười đọc sách Những luồng ý kiến của các sinh viên mà chúng tôi khảo sát dù có khác nhau nhưng đều khá hợp lí Tuy vậy, bên cạnh những lợi ích cần phát triển thì còn nhiều bất cập nảy sinh Lấy ý kiến và đề xuất của các sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn đối với việc phát triển đọc sách thành một nét văn. .. Lý do chính là người Pháp đã có nền văn hóa đọc sách từ lâu đời và đối tượng được nhà nước quan tâm nhất là thế hệ học sinh, sinh viên Hơn nữa, chính phủ đã có giải pháp mang tính vĩ mô để khuyến khích việc đọc sách của sinh viên như: trường sẽ cung cấp danh sách tác phẩm văn học, sách khoa học hay sách 27 chuyên môn tùy theo ngành nghề Mỗi học kỳ, sinh viên phải đọc trung bình chín quyển sách và làm… hơn 21 3.2 Phỏng vấn sâu giảng viên trường đại học Khoa Học xã Hội và Nhân văn: cô Đặng Trương Hoàng Phượng Trong quá trình tìm kiếm dữ liệu phục vụ cho công trình nghiên cứu khoa học, chúng tôi đã thực hiện buổi phỏng vấn với cô Đặng Trương Hoàng Phượnggiảng viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn TP Hồ Chí Minh Sau đây là một số câu hỏi của nhóm và những giải đáp của cô Nhóm nghiên cứu:Với kinh… trả lời “Hiếm khi” và 4% không bao giờ đọc sách. Có thể thấy, tỉ lệ sinh viên của trường ĐHKHXH&NV có tần suất đọc sách khá cao 13 Mức độ thường xuyên của việc đọc sách cũng có liên quan mật thiết với kết quả học tập 2.4 Ảnh hưởng của việc đọc sách tới kết quả học tập của sinh viên Để tìm hiểu ích lợi của việc đọc sách với học tập, chúng tôi đã khảo sát về điểm trung bình của 100 sinh viên đó Tỉ lệ chiếm… ích của việc đọc sách đối với sinh viên, nhất là sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn? Cô Đặng Trương Hoàng Phượng :Đọc sách, một phần của văn hóa đọc nói chung có thể nói là một phương tiện giải trí lành mạnh và bổ ích Đọc sách cung cấp cho chúng ta một nến tảng kiến thức vững chắc, giúp ta nâng cao trí thức, làm phong phú thêm sự hiểu biết của bản thân người đọc ở từng lĩnh vực mà sách. .. lầm, đáng báo động về nhận thức của sinh viên đối với việc đọc sách Họ chưa nhận ra được ích lợi quan trọng của sách và tác động của sách tới việc học tập và đời sống của họ 2.3 Mức độ thường xuyên của việc đọc sách Qua khảo sát mức độ thường xuyên của việc đọc sách đối với sinh viên trường ĐHKHXH&VN, chúng tôi nhận được 54% số lượng sinh viên trả lời “Thỉnh thoảng” và 40% trả lời “Thường xuyên” Chỉ … luận tình hình đọc sách sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn: 1.1 Giới thiệu chung việc đọc sách sinh viên: 1.1.1 Định nghĩa khái niệm Văn hóa đọc sách 1.1.2 Ý nghĩa việc đọc sách. .. sách sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn- thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Lý chủ yếu khiến sinh viên không thích đọc sách 2.3 Mức độ thường xuyên đọc sách 2.4 Ảnh hưởng từ việc lười đọc. .. 100 sinh viên trường ĐHKHXH&NV, có 91% sinh viên thích đọc sách 9% không thích đọc sách Là trường thuộc khối ngành xã hội- nhân văn, sinh viên trường hầu hết có nhận thức tốt lợi ích việc đọc sách