Nhận xét về tính cách của Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều câu hỏi 2259045 – https://leading10.vn

|Nguyễn Du miêu tả Thuý Vân đã khiến ta rung động đến vậy, ông miêu tả Thuý Kiều thì ta còn bất |ngờ hơn nữa. Bất ngờ đến kinh ngạc. Bắt đầu từ câu :
|“ Kiều càng sắc sảo mặn mà
|So bề tài sắc lại là phần hơn”
|Nàng Vân đã tuyệt diệu như vậy rồi, nàng Kiều còn đẹp hơn nữa ư ? Có thể như vậy được không ? |Ta hãy xem ngòi bút của Nguyễn du viết về nàng Kiều :
|“ Làn thu thuỷ nét xuân sơn
|Hoa ghen thua thắm, liểu hờn kếm xanh
|Một hai nghiên nước nghiên thành
|Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”
|Đến đây, chắc hẳn ta sẽ hài lòng và vô cùng thán phục. Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp Thuý kiều |không dài, chỉ vài cau thôi, vậy mà ta như thấy hiện ra trước mắt một thiếu nữ “ tuyệt thế gia |nhân”. Mắt nàng thăm thẳm như làn nước mùa thu, lông mày uốn cong xinh đẹp như dáng núi |mùa xuân ; dung nhan đằm thắm đến hoa củng phải ghen, dáng người tươi xinh mơn mởn đén |mức liễu cũng phải hờn. Khi đọc đến đoạn này ta không chỉ rung động, thán phục mà có một cảm |giác xốn xang khó tả bởi nàng Kiều Xinh đẹp quá. Thủ pháp ước lệ,nhân hoá là biện pháp tu từ phổ |biến trong văn học cổ được tác giả sử dụng xuất sắc, kết hợp với việc dùng điển cố “nghiêng nước |nghiêng thành”, tác giả đã làm cho ta không chỉ đọc, chỉ nghe, chỉ cảm nhận, mà như thấy tận mắt |nàng Kiều. Nàng quả là có một vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà” Ta có thể nói là “có một không hai” làm |mê đắm lòng người. Đọc hết những câu trên, ta mới hiểu được dụng ý của Nguyễn Du Khi miêu tả |vẻ đẹp “đoan trang phúc hậu” của Thuý Vân trước vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” của Thuý Kiều. Nhà thơ |đã sử dụng biện pháp đòn bẩy, dùng vẻ đệp của Thuys Vân để làm để làm tôn thêm vẻ đẹp yêu |kiều, quyến rũ của Thuý Kiều rất có hiệu quả .
|Sắc đã vậy còn tài của nàng Kiều thì sao ? ta sẽ không cảm nhận được hết toàn bộ vẻ đẹp hình thể |củng như vẻ đẹp tâm hồn cua Thuý Kiều nếu như ta không biết đến tài của nàng, mặc dù Nguyễn |Du đã nói “ Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai”. Về sắc thì chắc chắn chỉ có miònh nàng là đẹp |như vậy, về tài hoạ chăng có người thứ hai sánh kịp :
|+ Thông minh vốn sẳn tính trời
|+Pha mùi thi hoạ đủ mùi ca ngâm
|Cung thương làu bậc ngũ âm
|Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương
|Khúc nhà tay lựa nên chương
|Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”
|Nàng có cả tài thơ, tài hoạ, tài đàn, tài nào cũng xuất sắc, cũng thành “nghề” cả. Riêng tài đàn |nàng đã sáng tác một bản nhạc mang tiêu đề “ Bạc mệnh” rất cuốn hút lòng người .
|Với hai nhân vật như Thuý Kiều Thuý Vân, Nguyễn Du đã sử dụng các biện pháp tu từ phổ biến |trong văn thơ cổ như ước lệ, ẩn dụ, nhân hoá, dùng điển cố. Qua đó ta thấy vẻ đẹp phúc hậu,đoan trang của Thuý Vân Và vẻ đẹp “ sắc sảo măn mà” của Thuý Kiều. Hai bức chân dung của |hai chị |em Thuý Kiều Thuý Vân, mà Nguyễn Du khắc hoạ phải nói là rất thành công. Đặc biệt là |Thuý Kiều nhà thơ đã giành trọn tâm huyết, sức lực và tài năng của mình để sáng tạo nên nàng. |Bởi nang là nhân vật chính của Truyện Kiều
|Như đã nói. Truyện Kiều thu hút người đọc phần lớn là nhờ nghệ thuật miêu tả nhân vật của |Nguyễn Du. Quả vậy nghệ thuật tả người của Nguyễn Du có thể gọi là bạc thầy trong nền văn học |cổ Việt Nam. Tả hình dáng bên ngoài của nhân vật ông luôn làm toát lên cái tính cách, tâm hồn |bên trong của nhân vật đó .
|Với Thuý Vân ông đã thực hiện biện pháp ước lệ để miêu tả vẻ đẹp :
|“ Khuôn trăng dầy đặn, nét ngài nở nang
|Hoa cười ngọc thốt đoan trang
|Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
|Tất cả các từ ngữ, hình ảnh được ông sử dụng trong các câu thơ trên đều tập trung làm cho người đọc thấy được vẻ đẹp “ đoan trang, thuỳ mị” của Thuý Vân. Không những khắc hoạ vẻ đẹp hình thể |bên ngoài Nguyễn Du còn như dự báo số phận bình lặng, êm ả của nàng qua từ “ thua” và từ “ |Nhường”. Mây và tuyết thua avẻ đẹp của Thuý Vân nhưng cả hai đều chịu “ thua” và chịu “ |nhường”một cách êm ả .
|Với Thuý Kiều, Tác giả dùng nhiều biện pháp tu từ để miêu tả vẻ đẹp “sắc sảo, mặn mà” của |nàng.Những câu thơ miêu tả nàng có thể xem là tuyệt bút :
|“ Làn thu thuỷ nét xuân sơn
|Hoa ghen thua thắm, liểu hờn kém xanh”
|Trong hai câu thơ ,Nguyễn Du như đã dự báo số phận bấp bênhchìm nổi của Kiều qua các hình ảnh |hoa và liễu thua vẻ đẹp của nàng nhưng không cam chịu thua mà còn “ ghen” còn “ hờn” và khúc |nhạc bạc mệnh nàng sáng tác cũng như dự báo điều đó 

Source: https://evbn.org
Category: Giới Tính