TIỂU LUẬN trình bày về một vấn đề tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề – Tài liệu text

TIỂU LUẬN trình bày về một vấn đề tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.85 KB, 18 trang )

Trình bày về
một vấn đề
-SGK trang 148-150

Nội dung bài

I

II

III

IV

Tầm quan trọng của việc trình
bày một vấn đề

Cơng việc chuẩn bị

Trình bày

Luyện tập

I.

Tầm quan trọng của
việc trình bày một
vấn đề

I. Tầm quan trọng của việc trình bày
một vấn đề

Kĩ năng trình bày là một kĩ năng giao tiếp
quan trọng, nó:
● Giúp ta bày tỏ những suy nghĩ, nguyện
vọng, nhận thức
● Thuyết phục mọi người cảm thơng và
đồng cảm với mình 
● Trong cuộc sống, học tập lẫn công việc (vd:
phát biểu xây dựng bài, sinh hoạt tổ, các
cuộc thi tranh biện, viết luận án, báo
cáo…)
● Tuy nhiên, việc này không hề dễ dàng thực
hiện hiệu quả nên cần rèn luyện các thao
tác cơ bản để giao tiếp thuận lợi

II.

Chuẩn bị

Đề tài này bao gồm những vấn đề nào? 

Đối tượng khán giả là ai? Đặc điểm của họ là gì? (tuổi tác, học vấn, giới
tính, sở thích,…)

Hiểu biết, mối quan tâm của anh/chị là gì?

1. Chọn vấn đề trình bày

Þ Việc lựa chọn vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hiểu biết của người
thuyết trình, độ hấp dẫn của vấn đề, lượng thong tin thu thập được và
đối tượng người nghe.

Lập dàn ý là điều vơ cùng quan trọng vì nó đảm bảo nội dung đủ ý, hàm
súc ngắn gọn. Đồng thời, nó giúp ta tự tin và chủ động hơn khi thuyết
trình.

Khi lập dàn ý cần lưu ý như sau: Có tất cả bao nhiêu ý lớn, mỗi ý lớn được
giải thích bằng những ý nhỏ như thế nào? Trình tự bài nói ra sao, đâu là
trọng tâm bài nói? Ngồi ra, cần chuẩn bị lời dẫn, chào hỏi và chuyển ý
mượt mà.

2. Lập dàn ý cho bài trình bày

III.

Trình bày

III. Trình bày

Bình tĩnh, khơng nên vội vàng hấp tấp vào phần thuyết trình ngay lập
tức.

Trước khi bắt đầu, hãy chào hỏi và giới thiệu bản thân hoặc có thể tóm
tắt đại ý các phần bài thuyết trình để người nghe dễ dàng theo dõi.

Để ý đến tơng giọng và âm lượng, điều chỉnh sao cho phù hợp với người
nghe.

Tương tác với khán giả (ánh mắt, cử chỉ, hỏi đáp, … )

Chào hỏi, cảm ơn.

IV.
Luyện tập

Bài 1 (SGK trang 150)
Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu
tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
(1) Bắt đầu trình bày
(2) Trình bày nội dung chính
(3) Chuyển qua chủ đề khác
(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày

Bài 1 (SGK trang 150)
– Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận
lợi và khó khăn của từng phương án… 
– Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảo
đảm cơng việc xử lí phế thải… 
– Tơi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đơi điều đã nêu lên lúc mở đầu… 
– Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất… 
– Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là…
– Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan…
Công ti…
– Trước khi bắt đầu, cho phép tôi được nói đơi điều về bản thân. Tơi đã làm việc ở Công ti…
trong… năm… 
– Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tơi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã
nêu…

Bài 1 (SGK trang 150)

Đáp án:
● Phần bắt đầu trình bày:


Chào các bạn. Tơi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi
tên là …
Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên
là … làm việc ở cơ quan … / cơng ty …
Trước khi bắt đầu, cho phép tơi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làm
việc ở công ty … trong … năm …

● Phần trình bày nội dung chính:

Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang
phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án …
Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất …

Bài 1 (SGK trang 150)
●Phần Chuyển qua các chủ đề khác:

Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề mơi trường. Như các bạn đã biết, chúng
ta đã tận lực để đảm bảo cơng việc xử lý chất thải …

●Phần tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày:


Tơi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đơi điều đã nêu lên ở lúc mở
đầu …
Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tơi muốn một lần nữa lướt qua
những điểm chính đã nêu …

Bài 2 (SGK trang 150)

Dự kiến các ý trình bày cho các đề tài:

a) Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày
b) Nghệ thuật gây thiện cảm
c) Thần tượng của tuổi học trị
d) Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp
e) An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người

Bài 2 (SGK trang 150)

Đáp án
a. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:
   – Nhận xét về văn hóa ứng xử hàng ngày của thanh niên, học sinh ngày nay, những
biểu hiện tốt và chưa tốt    
– Nêu lí do tại sao cần có nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày
   – Biểu hiện của sự thanh lịch trong ứng xử hàng ngày
b. Nghệ thuật gây thiện cảm:
   – Trong giao tiếp việc “gây được thiện cảm” sẽ có lợi như thế nào    

– Làm gì để gây được thiện cảm trong giao tiếp
c. Thần tượng tuổi học trò:
   – Đối tượng mà học trò thần tượng là những người như thế nào
   – Tình cảm thần tượng của học trị có bền vững khơng
   – Thần tượng có ảnh hưởng như thế nào đối với việc học tập, lối sống, cách
suy nghĩ của học trò
   – Người lớn nên có thái độ thế nào đối với tình cảm thần tượng của con em mình

Bài 2 (SGK trang 150)
d. Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp:

    – Môi trường ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống, sức khỏe của con người.
    – Nhận xét về tình trạng của mơi trường trái đất hiện nay
   – Con người nên có những việc làm gì để mơi trường được xanh, sạch, đẹp

e. An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người:

   – Nêu các số liệu về các tai nạn giao thông và những thiệt hại về người và của, vật chất
và tinh thân mà tai nạn giao thông đã đem đến cho mọi người
   – Nêu lí do chủ yếu của các vụ tai nạn giao thông
  – Con người khi lưu thông trên đường cần phải làm gì để được an tồn giao thơng

Cảm ơn cô và các
bạn đã nghe!

I. Tầm quan trọng của việc trình bàymột vấn đềKĩ năng trình bày là một kĩ năng giao tiếpquan trọng, nó:● Giúp ta bày tỏ những suy nghĩ, nguyệnvọng, nhận thức● Thuyết phục mọi người cảm thơng vàđồng cảm với mình● Trong cuộc sống, học tập lẫn công việc (vd:phát biểu xây dựng bài, sinh hoạt tổ, cáccuộc thi tranh biện, viết luận án, báocáo…)● Tuy nhiên, việc này không hề dễ dàng thựchiện hiệu quả nên cần rèn luyện các thaotác cơ bản để giao tiếp thuận lợiII.Chuẩn bịĐề tài này bao gồm những vấn đề nào?Đối tượng khán giả là ai? Đặc điểm của họ là gì? (tuổi tác, học vấn, giớitính, sở thích,…)Hiểu biết, mối quan tâm của anh/chị là gì?1. Chọn vấn đề trình bàyÞ Việc lựa chọn vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hiểu biết của ngườithuyết trình, độ hấp dẫn của vấn đề, lượng thong tin thu thập được vàđối tượng người nghe.Lập dàn ý là điều vơ cùng quan trọng vì nó đảm bảo nội dung đủ ý, hàmsúc ngắn gọn. Đồng thời, nó giúp ta tự tin và chủ động hơn khi thuyếttrình.Khi lập dàn ý cần lưu ý như sau: Có tất cả bao nhiêu ý lớn, mỗi ý lớn đượcgiải thích bằng những ý nhỏ như thế nào? Trình tự bài nói ra sao, đâu làtrọng tâm bài nói? Ngồi ra, cần chuẩn bị lời dẫn, chào hỏi và chuyển ýmượt mà.2. Lập dàn ý cho bài trình bàyIII.Trình bàyIII. Trình bàyBình tĩnh, khơng nên vội vàng hấp tấp vào phần thuyết trình ngay lậptức.Trước khi bắt đầu, hãy chào hỏi và giới thiệu bản thân hoặc có thể tómtắt đại ý các phần bài thuyết trình để người nghe dễ dàng theo dõi.Để ý đến tơng giọng và âm lượng, điều chỉnh sao cho phù hợp với ngườinghe.Tương tác với khán giả (ánh mắt, cử chỉ, hỏi đáp, … )Chào hỏi, cảm ơn.IV.Luyện tậpBài 1 (SGK trang 150)Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câutương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.(1) Bắt đầu trình bày(2) Trình bày nội dung chính(3) Chuyển qua chủ đề khác(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bàyBài 1 (SGK trang 150)- Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuậnlợi và khó khăn của từng phương án…- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảođảm cơng việc xử lí phế thải…- Tơi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đơi điều đã nêu lên lúc mở đầu…- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất…- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là…- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan…Công ti…- Trước khi bắt đầu, cho phép tôi được nói đơi điều về bản thân. Tơi đã làm việc ở Công ti…trong… năm…- Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tơi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đãnêu…Bài 1 (SGK trang 150)Đáp án:● Phần bắt đầu trình bày:Chào các bạn. Tơi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôitên là …Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tênlà … làm việc ở cơ quan … / cơng ty …Trước khi bắt đầu, cho phép tơi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làmviệc ở công ty … trong … năm …● Phần trình bày nội dung chính:Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sangphân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án …Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất …Bài 1 (SGK trang 150)●Phần Chuyển qua các chủ đề khác:Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề mơi trường. Như các bạn đã biết, chúngta đã tận lực để đảm bảo cơng việc xử lý chất thải …●Phần tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày:Tơi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đơi điều đã nêu lên ở lúc mởđầu …Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tơi muốn một lần nữa lướt quanhững điểm chính đã nêu …Bài 2 (SGK trang 150)Dự kiến các ý trình bày cho các đề tài:a) Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngàyb) Nghệ thuật gây thiện cảmc) Thần tượng của tuổi học trịd) Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹpe) An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi ngườiBài 2 (SGK trang 150)Đáp ána. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:- Nhận xét về văn hóa ứng xử hàng ngày của thanh niên, học sinh ngày nay, nhữngbiểu hiện tốt và chưa tốt- Nêu lí do tại sao cần có nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày- Biểu hiện của sự thanh lịch trong ứng xử hàng ngàyb. Nghệ thuật gây thiện cảm:- Trong giao tiếp việc “gây được thiện cảm” sẽ có lợi như thế nào- Làm gì để gây được thiện cảm trong giao tiếpc. Thần tượng tuổi học trò:- Đối tượng mà học trò thần tượng là những người như thế nào- Tình cảm thần tượng của học trị có bền vững khơng- Thần tượng có ảnh hưởng như thế nào đối với việc học tập, lối sống, cáchsuy nghĩ của học trò- Người lớn nên có thái độ thế nào đối với tình cảm thần tượng của con em mìnhBài 2 (SGK trang 150)d. Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp:- Môi trường ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống, sức khỏe của con người.- Nhận xét về tình trạng của mơi trường trái đất hiện nay- Con người nên có những việc làm gì để mơi trường được xanh, sạch, đẹpe. An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người:- Nêu các số liệu về các tai nạn giao thông và những thiệt hại về người và của, vật chấtvà tinh thân mà tai nạn giao thông đã đem đến cho mọi người- Nêu lí do chủ yếu của các vụ tai nạn giao thông- Con người khi lưu thông trên đường cần phải làm gì để được an tồn giao thơngCảm ơn cô và cácbạn đã nghe!