Tiểu luận nghiên cứu phát triển dược liệu – Tài liệu text
Tiểu luận nghiên cứu phát triển dược liệu
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.82 KB, 15 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU
TIỂU LUẬN
THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN DƯỢC
LIỆU Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thân
Học viên thực hiện:
Vũ Phương
Lớp:
Chuyên khoa I Khóa XX
Mã học viên:
Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đoạn. KCD&NCP
Hà Nội, tháng 3 năm 2018
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá, 80% dân số trên thế giới dựa vào
nền y học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, trong đó chủ
yếu là thuốc từ cây cỏ [1]. Trong vài thập kỷ gần đây, với xu hướng “ Trở về với thiên
nhiên”, nhiều nước trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các
chế phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên thay thế nguyên liệu tổng hợp, dùng trong ngành
công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng để nâng cao chất lượng cuộc
sống cho con người. Sự tín nhiệm của sản phẩm từ thảo dược ngày càng được nâng
cao, có thể tăng sức lực trong các nước phát triển và sự ưa thích trong các nước đang
phát triển [2]. Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đoạn.
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú cùng với vốn kinh
nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã tạo thuận lợi
cho việc nghiên cứu, chiết xuất các loại hoạt chất, tạo ra nhiều loại thuốc mới. Việc sử
dụng thế mạnh dược liệu đẩy mạnh công nghiệp dược trở thành ngành kinh tế kỹ thuật
mũi nhọn, làm cho nhân dân ta có đủ thuốc tốt, khỏe mạnh và giàu có, đất nước ta kinh
tế – xã hội phát triển, tạo nên hình ảnh Việt Nam – một cường quốc về dược liệu đó là ý
nguyện của Dân tộc. Điều này dựa trên cơ sở lý luận sau:
– Đất nước ta có một vị trí tự nhiên hiếm có. Điều kiện tự nhiên đó đã thực sự ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng,
một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói riêng và tài nguyên dược liệu nói
chung.
-Việt Nam có một nền y học dân tộc lâu đời với các tri thức sử dụng các loại
dược liệu, các bài thuốc có giá trị dùng để chữa các bệnh thông thường và nan y. Nền y
học cổ truyền độc đáo đó bảo vệ sức khỏe cho dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử với
phương châm “Nam dược trị nam nhân”, nếu chúng ta biết phát huy thì có thể nói có
một nền tảng vững chắc để phát triển.
-Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên
nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng, ít có
những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể hơn.
-Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế to lớn hơn bất kỳ
cây lương thực, thực phẩm nào (Có thể thu nhận trên 100 triệu đồng/ha). Trong mấy
thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt
hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều
vùng nơng thơn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã
hội, bảo vệ mơi trường.
-Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng tồn tại cùng với thế hệ sinh thái rừng,
nông nghiệp và nơng thơn, lại có mối tương quan chặt chẽ giữa đa dạng sinh học cây
thuốc và đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dược học của 54 dân tộc,
là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Từ đó cho thấy sự cần thiết nghiên cứu, phát triển dược liệu và sản phẩm từ
dược liệu tại Việt Nam.
II. MỤC TIÊU BÀI TIỂU LUẬN
1. Mục tiêu chung Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đoạn.
2
Mô tả, đánh giá thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu ở Việt Nam và trên
thế giới.
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1 Mô tả thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu trên thế giới
2.2 Mô tả thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu Việt Nam
2.3 Mô tả một số giải pháp phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tại
Việt Nam
2.4 Một số đề xuất và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình nghiên cứu, phát
triển dược liệu tại Việt Nam
III. NỘI DUNG
1. Thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu trên thế giới
Trong vài thập kỷ gần đây, với xu hướng “ Trở về với thiên nhiên”, nhiều nước trên thế
giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc từ thiên
nhiên, từ cây thuốc để hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh. Theo thống kê của WHO, ít nhất
25% các thuốc hiện đại có nguồn gốc ( trực tiếp hoặc gián tiếp) từ thảo dược, được hiện đại
hóa từ các kinh nghiệm hoặc bài thuốc truyền thống, đến 60% thuốc kháng sinh hay các thuốc
chống khối u hiện đại có nguồn gốc từ thảo dược.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán
nguyêỞ Trung Quốc, doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng
trưởng hàng năm đạt trên 20%).
Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004)
Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006)
Hàn Quốc 250 triệu USD (2007)
Châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004) …
Và tính trên tồn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu ước đạt
khoảng trên 80 tỷ USD.
Tỷ lệ các sản phẩm thuốc từ dược liệu đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến tại
nhiều quốc gia trên thế giới như Úc (48,5%), Trung Quốc (90%), Hồng Kông (60%),
Nhật Bản (49%), Hàn Quốc (69%), Singapore (45%). Một số nước có truyền thống về đơng
dược như các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản …
2.Thực trạng nghiên cứu, phát triển DL Việt Nam:
2.1 Những thành công trong công tác phát triển, bảo tồn, khai thác sử dụng
dược liệu chăm sóc bảo vệ sức khỏe
Với những tiềm năng về địa hình và khí hậu, Việt Nam được đánh giá là một
trong những nước có nguồn tài nguyên dược liệu đa dạng, phong phú, được xếp hạng
thứ 3 thế giới với khoảng 3.948 loài cây thuốc, 52 loài tảo biển, 75 loại khống vật và
408 lồi động vật làm thuốc. Trong đó có 206 lồi cây thuốc cịn khả năng khai thác,
144 loài cây thuốc quý hiếm như sâm ngọc linh, sâm vũ diệp, tam thất hoang, hoàng
liên, bách hợp, biến hóa núi cao, thanh mộc hương, ba kích, đẳng sâm… có nguy cơ
tuyệt chủng cần được bảo tồn. [3]
3
– Tổng sản lượng dược liệu ở Việt Nam ước tính khoảng 3000-5000 tấn. Một số
dược liệu quý được thế giới cơng nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn như: hồi,
trinh nữ hoàng cung, quế, actiso, sâm ngọc linh, tram, thanh hao hoa vàng, hoa hòe…
[5]
– Theo Bộ y tế, đến hết tháng 6/2011, cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất dược
liệu trong nước trong đó có 12 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đạt GMP chiếm
khoảng 11,9% số doanh nghiệp sản xuất đạt GMP.[4]
– Trong năm 2010, có 2283 số đăng ký thuốc từ dược liệu trên tổng số 12.244
số đăng ký thuốc sản xuất trong nước.[7]
– Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong
nước hiện khá phổ biến dưới nhiều dạng bào chế như viên nang cứng, nang mềm, cao
dán thấm qua da, đó là kết quả một số cơng trình, kết quả nghiên cứu, ứng dụng dược liệu
trong nước về lĩnh vực nghiên cứu tác dụng dược lý, hay về lĩnh vực chế tạo ra chế phẩm
mới.Một số cơng trình khoa học nổi bật đã được sản xuất công nghiệp:
+ Theo tài liệu của VNS, tiến sĩ Nguyễn-thị Ngọc-Trâm, đã nuôi trồng cây Trinh
nữ hoàng cung và sản xuất thuốc Crila, Tháng 10 năm 2007, Crila được bộ y tế Việt-nam
công nhận chửa xơ tử cung. Bột crinum latifolium có thể chống và giảm u bướu nhiều
trường hợp, tránh phải giải phẫu.Hiện có rất nhiều chế phẩm từ cây này: viên nang mềm
crustate, phấn trinh nữ hồng cung.
+ Cơng Trình nghiên cứu chiết suất Artemisinin – Của PGS,TS Nguyễn Thanh
Nghị – Giảng Viên Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược HN trong cây thanh
cao hoa vàng chữa sốt rét hiện nay xuất khẩu sang các nước châu phi. Hiện nay Cây thanh
Cao hoa vàng đang được trồng nhiều ở khu vực trung du miền núi. Cũng là nguồn thu lớn
cho người nông dân.
+ Thuốc điều trị loét dạ dày AMPELOP , Thành phần chính là từ cao chè dây đề tài
khoa học do GS.TS Phạm Thanh Kỳ , nguyên Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội
nghiên cứu SX, thuốc có tác dụng điều trị loét dạ dày tá tràng.
+ Thuốc giải độc gan Giảo cổ lam Thành phần chính là từ cao chè dây đề tài khoa
học do GS.TS Phạm Thanh Kỳ , nguyên Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội nghiên
cứu SX, thuốc có tác dụng điều trị loét dạ dày tá tràng. Một loạt sản phẩm trà túi lọc giảo
cổ lam tung ra thị trường: đầu tiên của Tuệ linh, viện dược liệu, hoa linh
+ Cơng trình chiết xuất nguyên liệu mangiferin đạt độ tinh khiết 98%-101%; xuất
khẩu sang Nga cả nguyên liệu và thuốc thành phẩm đạt trị giá khoảng 1 triệu USD/năm
do công ty BV Pharma thực hiện.
+ Cây đinh lăng (Polyscias fruticos (L.) Harms, Họ Araliacea): Viện dược liệu có
cơng trình nghiên cứu về tác dụng chống trầm cảm và cải thiện trí nhớ của cây đinh
lăng.Hiện nay trên thị trường có các sp cải thiện tuần hoàn não từ đinh lăng: hoạt huyết
dưỡng não, cebraton nang mềm của Traphaco…
– Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩn
VietGAP, nhiều đơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc “ thực hành tốt trồng trọt,
thu hái cây thuốc” (Danapha đã xây dựng một vùng nguyên liệu 1,5ha ở xã Hịa
Khương, huyện Hịa Vang (Đà Nẵng), nay được cơng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP).
[6]
4
– Bên cạnh đó cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu,
lo đầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoat động tập huấn quy trình kỹ thuật, cung
cấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nơng, hình thành các vùng dược liệu trọng
điểm. Hiện có một số vùng trồng dược liệu đã hình thành như cây quế ở Yên Bái,
Quảng Nam, Thanh Hóa; cây hồi ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn; hịe ở
Thái Bình, Nghệ An, Đắk Lắk; thanh hao hoa vàng ở Hà Nội, Bắc Giang; cây tràm ở
Đồng Tháp Mười, Long An, Thừa Thiên – Huế, Tây Ninh; kim tiền thảo ở Bắc Giang,
Tây Ninh; gấc ở Hải Dương, Bắc Giang; bụp giấm, dừa cạn ở Ninh Thuận, Bình
Thuận. Tại VN có 22 địa phương có thể khai thác dược liệu ngoài tự nhiên.[5]
– Nhiều doanh nghiệp khẳng định thương hiệu từ thế mạnh của dược liệu trong
nước như công ty cổ phần Traphaco (Traphaco đã thực hiện mơ hình hợp tác giữa “4
nhà”: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà Doanh nghiệp – Nhà nông trong bốn khâu
của công nghiệp dược (Nghiên cứu – Phát triển – Sản xuất – Thị trường), công ty cổ
phần dược phẩm OPC, tập đoàn y dược Bảo Long (Năm 2005, Bảo Long – một trong
những tên tuổi lớn về đông dược, hiện sản xuất trên 90 sản phẩm đơng dược và mỹ
phẩm thảo dược), BV Pharma (có nhà máy đầu tiên ở VN sở hữu dây chuyền chiết
xuất bằng công nghệ phun sương, bào chế dược liệu từ cây thuốc để sản xuất các sản
phẩm thuốc y học cổ truyền; trên 20 sản phẩm đông dược và thực phẩm chức năng với
nguyên liệu chiết xuất 100% từ thiên nhiên điều trị các bệnh tim mạch, tiểu đường,
huyết áp, tiêu hóa, nội tiết, gan mật, giảm cân; đang xin cấp phép xây dựng Viện
Nghiên cứu phát triển dược liệu và các hợp chất thiên nhiên Tây nguyên như một nơi
có thể triển khai các kết quả nghiên cứu của các viện, trường, các nhà khoa học trong
nước trong lĩnh vực dược liệu; kèm theo là các vùng dược liệu để phục vụ nghiên cứu
và sản xuất quy mô công nghiệp dược liệu) …
– Hoàn thành một số dự án có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển dược liệu như
dự án bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc, dự án nghiên cứu phát triển sâm Việt
Nam nhằm sản xuất nguyên liệu làm thuốc tại Kon Tum, dự án bảo tồn cây thuốc y
học cổ truyền.
2.2 Những bất cập trong nghiên cứu, quản lý khai thác và phát triển dược
liệu:Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đ
2.2.1 Khai thác tràn lan, không chú ý tái tạo bảo tồn
Lợi ích nhiều mặt thu được từ nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam thực sự là
lớn lao. Song thực trạng hiện nay do con người đang gây ra là một thảm hoạ, nạn phá
rừng tràn lan, khai thác dược liệu bừa bãi, chưa có kế hoạch tái sinh phát triển, nhiều
loài cây thuốc mọc tự nhiên cho nhiều loại dược liệu quý trong rừng bị phá huỷ đã và
đang làm cho vốn quý đa dạng sinh học cây thuốc ngày càng bị cạn kiệt.Tài liệu để
tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đ
Mặt khác nguồn tài nguyên cây thuốc của chúng ta bị một số nhà khoa học và
cơng ty nước ngồi lợi dụng khai thác các nguồn gen quý hiếm đưa về nước hay bị
khai thác trao bán cho các nước khác để kiếm lời. Tình trạng chảy máu tài nguyên
dược liệu cự kỳ trầm trọng đối với các dược liệu hoang dại ở các tỉnh biên giới.
Để đánh giá chung về hiện trạng nguồn cây thuốc tự nhiên của Việt Nam, chúng
ta có thể nêu lên một số nhận xét:
– Do khai thác tài nguyên kéo dài cộng với nhiều nguyên nhân tác động khác,
nguồn cây thuốc tự nhiên nói chung đều đã bị suy giảm, nhất là các cây thuốc có giá trị
5
sử dụng phổ biến. Trước kia một số dược liệu có thể khai thác hàng chục ngàn tấn/năm
ở Việt Nam ví dụ như: Ba kích, Đảng sâm, Hồng tinh… thì thực tế hiện nay các cây
thuốc này đã được đưa vào sách đỏ vì có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn là
đối với một số cây thuốc vốn được coi là quý ở Việt Nam, do bị tìm kiếm khơng ngừng
hoặc vơ tình bị tàn phá hiện đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt ở các mức độ khác
nhau như: Hoàng liên đặc trưng của dãy núi Hồng Liên Sơn nay chỉ tìm thấy dạng
dấu tích .
– Vào đầu thế kỷ này, Việt Nam có khoảng 60% diện tích được rừng che phủ,
giờ đây đã giảm xuống cịn 20%, trong đó chỉ có 3% hoặc ít hơn rừng nhiệt đới là chưa
bị xâm phạm. Rõ ràng là cần phải có hành động kịp thời để bảo vệ nguồn đa dạng sinh
học còn lại và vẫn được coi là tương đối phong phú.
– Do chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà khoa học, người trồng dược liệu và
doanh nghiệp nên không thúc đẩy được việc thành lập các vùng chuyên canh. Vấn đề
nuôi trồng dược liệu chủ yếu là tự phát chưa có kế hoạch tổng thể và quy vùng sản
xuất. Một số địa phương được coi là làng nghề trong lĩnh vực nuôi trồng dược liệu thì
hiện nay đang bị đình đốn vì nhiều lý do khác nhau. Số gia đình trồng cây thuốc và
diện tích trồng cây thuốc trong làng nghề giảm dần. Bởi vậy, theo số liệu năm 2005
nguồn dược liệu từ nuôi trồng trong nước chỉ chiếm chừng 26%, một con số rất khiêm
tốn trong khi tiềm năng của chúng ta là vô cùng lớn. Dược liệu sử dụng chủ yếu dựa
vào nhập khẩu thông qua con đường tiểu ngạch chiếm tỷ lệ lớn đến 54% mà chất
lượng thì chưa được kiểm tra và quản lý chặt chẽ, cho nên vấn đề “dược liệu hay là
rác” đang được đặt ra hết sức cấp thiết.
– Theo ước tính, ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc thảo mộc được sử dụng
hàng năm tại cộng đồng, tại các cơ sở y tế, phịng khám đơng y, sản xuất và kinh
doanh …khoảng 50.000 tấn/năm thì 1/3 nguyên liệu do thu hái và khai thác tự nhiên,
1/3 do trồng trọt và còn lại do nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc , Đài Loan , Hồng
Công. Thực trạng của nguyên liệu này hiện nay :
+ Đối với nguyên liệu tự nhiên, mọc hoang dại vấn đề khai thác q mức,
khơng có sự kiểm sốt của các cấp các ngành đã làm cho không phát triển và bảo tồn
bền vững được.
+ Đối với nguồn nguyên liệu được trồng trọt tại các khu vực, làng nghề truyền
thống như Thanh Trì, Ninh Hiệp (Gia Lâm), Nghĩa Trai (Hưng Yên), Lục Yên (Yên
Bái), Trà My (Quảng Nam), Núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Sa Pa (Lào Cai) , Sìn Hồ (Lai
Châu) , Đà Lạt (Lâm Đồng)… do khơng có kế hoạch điều tiết nên việc trồng trọt biến
thiên tăng, giảm thất thường theo cơ chế thị trường, có khi đột biến về giá cả tăng gấp
hai, ba chục lần vì trồng ít mà nhu cầu sử dụng và xuất khẩu tăng dẫn đến việc tư
thương làm hàng giả để chạy theo lợi nhuận, dẫn đến chất lượng dược liệu giảm và
không an tồn cho người sử dụng, hay có khi bị mất mối nhập khẩu ngun liệu (ví dụ
như: Quế, Sả) thì người dân lại phá đi một diện tích lớn cây thuốc đã đựơc trồng lâu
đời vì ế khơng có ai mua.
+ Đối với dược liệu nhập từ Trung Quốc hay cịn gọi là thuốc bắc thì tình hình
cịn tồi tệ hơn. Dường như việc nhập các vị thuốc bắc qua biên giới Trung Quốc và
Việt Nam, Nhà nước chỉ coi là một loại hàng hóa bình thường như đồ gia dụng, chứ
khơng tính đến đó là một sản phẩm đặc biệt, đó là thuốc ảnh hưởng đến tính mệnh của
con người. Theo đánh giá của các nhà kiểm nghiệm dược liệu thì trên thị trường thuốc
đơng dược (ngun liệu thơ) hiện nay có rất nhiều vị dược liệu chỉ là hàng trung phẩm
6
hay thứ phẩm của Trung Quốc được bán sang Việt Nam và do thiếu nguyên liệu nên
rất nhiều dược liệu bị dùng thay thế bởi các nguyên liệu rẻ tiền hơn, chất lượng kém
hơn. Ví dụ như vị Hồi sơn, dược liệu là rễ của cây củ mài nhưng hiện nay trên thị trường chỉ có củ cọc, củ mỡ được bán dưới tên là Hoài sơn. Hay vị thuốc Đan sâm, nếu
mua ở phố Lãn Ông các thời kỳ khác nhau thì ngun liệu hồn tồn khác nhau, có
những đợt nguyên liệu được nhuộm màu đỏ để có màu nâu đỏ tự nhiên của vị Đan
sâm, nhưng khi dùng rửa nước thì màu đỏ này thơi ra và dược liệu khơng có vỏ màu
đỏ nữa …
2.2.2 Sử dụng dược liệu dược tính mạnh và độc tính cao
Trong những năm qua việc thu hái dược liệu nhầm lẫn dẫn đến những cái chết
thương tâm xảy ra rất nhiều ở Việt Nam, ví dụ như việc thu hái nhầm dây đau xương
trong bài thuốc bổ gân cốt với dây của cây lá ngón đã làm cho bị thiệt mạng. Trẻ em ở
các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên (Thái Nguyên) ăn quả rừng (quả của cây móc
gai hay móc hùm Capparis versicolor họ Màn màn) có chứa glycosid tim bị ngộ độc
chết. Hay đơn giản hơn nhiều là việc người dân tự dùng hạt bí, hạt cau để tẩy sán dải,
nhưng một số người không biết đã uống nước hạt cau quá nhiều (dùng 2 chén hạt cau
khoảng 300 gam) vì cho rằng ơng bà ta nhai trầu cau có thấy bị làm sao đâu, để tẩy sán
nhưng do quá liều nên bị truỵ tim mạch, chết. Do đó nên nhớ rằng khơng có ranh giới
giữa thức ăn, thuốc và chất độc. Sự khác biệt giữa chúng chỉ ở liều lượng và cách
dùng.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đ
Một số cây vẫn được dùng thường xuyên trong các toa thuốc nhưng gần đây
mới phát hiện được độc tính như cây Vịi voi, có chứa alcaloid pyrrolizidin (AP) vẫn
có mặt trong các toa thuốc điều trị phong thấp, đau nhức, mụn nhọt. Người ta tình cờ
phát hiện độc tính khi theo dõi tình trạng chết hàng loạt cừu ở Australia vì ăn một loại
lá có chứa AP. Kết quả nghiên cứu cho thấy AP gây huỷ hoại tế bào gan, có thể gây
ung thư gan.
Gần đây nhất là thơng tin cây Phịng kỷ (Aristolochia fangchi) có mặt trong
thành phần bài thuốc đông y giảm cân, được ghi nhận có độc tính trên thận, có thể gây
ung thư do acid aristocholic có trong cây là dẫn xuất có liên quan đến cấu trúc
nitrophenanthrene là chất có tính gây đột biến cho vi khuẩn và gây ung thư cho động
vật thí nghiệm. (Hiện nay Cục Quản lý dược đã ra thơng báo đình chỉ lưu hành các
thuốc, dược liệu này rồi).
2.2.3 Dược liệu bao mốc, kém chất lượng
Ở Việt Nam với khí hậu nóng, ẩm và mưa nhiều làm cho hàm lượng nước trong
khơng khí cao, cộng với dược liệu phần lớn có nguồn gốc thực vật (lá, thân, rễ, hoa,
quả, hạt,…), nguồn gốc động vật (xương, da thịt, mật,…) và một số từ khoáng vật rất dễ
hút ẩm và là thành phần dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn, nấm mốc, côn trùng phát
triển. Theo thống kê tỷ lệ số dược liệu bị mốc mọt 15-20%, tỷ lệ khối lượng dược liệu
bị mốc 12-28%. Nấm mốc làm giảm chất lượng dược liệu, tiết men phân huỷ hoạt chất
trong dược liệu, tiết các độc tố (mycotoxin) đặc biệt là các aflatoxin trong dược liệu.
Nấm mốc và độc tố nấm gây bệnh nấm (viêm giác mạc, viêm màng trong tim,…), gây
bệnh dị ứng do tiếp xúc bào tử nấm, gây bệnh độc tố nấm do ăn, uống phải mycotoxin
(ngộ độc, nhiễm độc, tổn thương gan, ung thư gan). Những loại độc tố trong nấm như
trên không bị diệt ở nhiệt độ cao (160 – 170 oC) do đó nếu trong trường hợp nấu chín
thì độc tố aflatoxin vẫn tồn tại mà không bị phân huỷ. Nếu độ ẩm môi trường quá thấp,
7
nước sẽ kết tinh trong nguyên liệu có thể làm thuỷ phân các thành phần và chất lượng
dược liệu giảm và sẽ thay đổi tính chất.
– Theo dược sĩ Tạ Ngọc Dũng – tổng thư ký Hội Dược liệu, vấn đề hiện khơng
chỉ là nguồn ngun liệu mà cịn rất khó đánh giá chất lượng dược liệu ở VN bởi chưa
có cơ quan quản lý nhà nước chính thức (Cục Quản lý dược mới đang chuẩn bị thành
lập phòng quản lý dược liệu). 80-90% thị trường dược liệu VN (giá trị 144 triệu
USD/năm) hiện nay là hàng nhập khẩu và thanh tra Bộ Y tế từng xác nhận hiện tượng
dược liệu bị chiết xuất bớt dược chất, chỉ còn là xác được nhập về VN.
Các loại thuốc được sản xuất từ dược liệu (viên nang, nén, hồn, cao, xirơ, trà,
tễ…) được bào chế thành các dạng tiện dụng giống như tân dược ngày càng nhiều,
phần nào đáp ứng được nhu cầu sử dụng của bệnh nhân. Tuy nhiên, thuốc muốn được
thầy thuốc kê toa cho bệnh nhân sử dụng điều trị thì phải chứng minh được tính hiệu
quả và khoa học của loại thuốc ấy qua các cơng trình nghiên cứu khoa học
2.2.4 Dư phẩm kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong dược liệu
Cho đến nay tiêu chuẩn kiểm nghiệm dư phẩm thuốc trừ sâu trong dược liệu
vẫn chưa được coi trọng, chưa được xem như là một tiêu chí để kiểm sốt chất lượng
ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc thảo mộc. Mặc dù theo khuyến cáo của tổ chức y
tế thế giới (WHO) về tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng dược liệu thì vấn đề dư
phẩm thuốc trừ sâu là rất quan trọng. Bởi vì trong cuộc sống hiện nay để có năng suất
cao người dân đã sử dụng rất nhiều phân hóa học và nhiều hóa chất trừ sâu hay còn gọi
là thuốc bảo vệ thực vật. Vấn đề ngộ độc do kim loại nặng cũng rất đáng chú ý. Đã có
một số ca ngộ độc chì liên quan đến sử dụng chế phẩm đơng dược mà thành phần chì
khơng thấy ghi trong cơng thức các chế phẩm này. Nhà sản xuất khơng thừa nhận
nguồn chì trong chế phẩm, do đó nguồn chì có thể từ nguồn phẩm màu dùng để bọc
viên, hay trong quá trình sơ chế dược liệu đã dùng chì để đánh bóng (ví dụ như trường
hợp một số cửa hàng đơng dược đã dùng chì để đánh đen bóng Tam thất chẳng hạn).
Ngộ độc thuỷ ngân, asenic trong các nguyên liệu làm thuốc đơng y có một số dược
chất chứa thuỷ ngân như Chu sa, Kinh phấn, Thăng dược và chứa Asenic như Hùng
hồng, Thạch tín, Thư hồng, Dự thạch vẫn cịn được sử dụng trong các chế phẩm
đông dược (các chế phẩm được lưu hành nhiều ở Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng),
đã có nhiều ca ngộ độc thuỷ ngân và asenic phải nhập viện vì các chế phẩm này chứa
một lượng thuỷ ngân, asenic gấp 300 – 500 lần Bộ Y tế cho phép.
2.2.5 Quá trình chế biến dược liệu và bảo quản dược liệu
Đối với dược liệu quá trình chế biến nguyên liệu là rất quan trọng. Dược liệu có
bộ phận dùng là rễ, củ rất nhiều nên quá trình sơ chế của dược liệu rất quan trọng cho
việc bảo quản dược liệu sau đó. Hàng năm ở các làng nghề (Nghĩa Trai , Ninh Hiệp,…)
trồng một lượng lớn Cúc hoa. Hoa cúc được thu hái vào cuối tháng 12 và tháng 1, thời
gian này ở miền Bắc rất ít nắng, trời âm u nên Cúc hoa được xông sinh vừa để bảo
quản dược liệu khỏi nấm mốc, sâu bọ vừa làm đẹp, sáng sản phẩm. Tất nhiên việc sơ
chế và bảo quản dược liệu bằng phương pháp xông sinh là một phương pháp cổ điển
lâu đời nhưng hàm lượng lưu huỳnh bao nhiêu là đủ, bao nhiêu thì an toàn cho người
sử dụng ?
Trong những năm gần đây nếu các bạn mua Ngưu tất trên thị trường thuốc đông
dược, các bạn sẽ mua được một sản phẩm là rễ có màu trắng và rất dẻo (chứ khơng
phải là màu hồng như trước đây nữa) bởi vì ngưu tất sau khi thu hái đã được chất
8
thành đống và xông sinh ngay chứ không được phơi khô, họ cứ chất đống như vậy và
thỉnh thoảng lại xông sinh, khi nào cần bán mới dỡ ra. Do đó nếu các bạn để ý các
thang thuốc đơng y bây giờ khi sắc để uống có mùi lưu huỳnh rất đậm.
Hay một ví dụ khác về việc sử dụng các phương pháp để chống nấm, mốc của
dược liệu, đó là vị Nhục thung dung. Trước đây, vị dược liệu này rất khó bảo quản bởi
nó ln bị mốc. Do đặc tính của vị dược liệu này là thể nấm, hàm lượng nước lớn nên
dược liệu luôn bị mốc. Nhưng 2 – 3 năm gần đây, vị dược liệu để cả năm cũng khơng
mốc. Vậy họ đã dùng hóa chất gì, phương pháp gì để bảo quản. Chưa được kiểm
chứng nhưng có người đã mách rằng họ dùng Sulfua kẽm để quét lên bề mặt của dược
liệu. Mà sulfua kẽm thì rất độc.
2.2.6 Quản lý dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc dược liệu
Những vấn đề cịn tồn tại trong sử dụng và phát triển dược liệu đã được nêu ra
ở trên xuất phát từ những điều bất cập trong quản lý thu hái, trồng, phát triển, bảo tồn
dược liệu và có thêm nguyên nhân từ sự thiếu hiểu biết và thiếu ý thức của người dân
trong các hoạt động liên quan đến dược liệu:Tài liệu để tham khảo, không cắt dán ngu
* Đối với dược liệu trong nước:
– Việc trồng cây thuốc nói riêng và sản xuất dược liệu nói chung mới có quy
hoạch vùng trồng hạn chế cho khoảng 30 loại dược liệu và chưa thực sự triển khai.
Tuy thế, quy hoạch trồng cũng bị gặp khó khăn do sự không thống nhất giữa điều tra
tài nguyên dược liệu (theo địa lý hành chính) với phân bố và phát triển cuả cây thuốc
(theo vùng sinh thái). Cây thuốc được trồng tự phát, phương pháp canh tác truyền
thống chưa thực hiện theo hướng dẫn GACP-WHO do đó sản lượng và chất lượng
không ổn định, ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp, chất lượng thành phẩm không ổn
định.
– Khai thác dược liệu chưa có tổ chức, khơng có kế hoạch, khơng có hướng dẫn
khai thác gắn với bảo tồn, phát triển bền vững, dẫn đến một số loài cây thuốc có nguy
cơ cạn kiệt hoặc tiệt chủng (Bảy lá một hoa, Ba kích, Hà thủ ơ đỏ…).
– Chất lượng dược liệu chưa được kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn giống, nuôi
trồng đến thu hái, chế biến, bảo quản.
– Đa số chưa có được sự hợp tác tốt giữa doanh nghiệp, nhà khoa học, người
nông dân và Nhà nước (4 nhà) trong suốt quá trình sản xuất dược liệu: sản xuất giống,
nuôi trồng, thu hái, chế biến, bảo quản. Chỉ một vài cơ sở có tổ chức thành cơng mơ
hình hợp tác 4 nhà trong sản xuất và phát triển một số dược liệu. Mặt khác, mối quan
hệ quản lý giữa ngành với ngành (Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Dược, Y…)
với quản lý lãnh thổ chưa thỏa đáng, chưa có sự tập trung và phối hợp đa ngành, Trung
ương và địa phương, cơ quan quản lý, cơ quan hoặc tổ chức khoa học.
* Đối với dược liệu nhập khẩu:
– Chủ yếu nhập khơng chính thức qua con đường tiểu ngạch, khơng rõ nguồn
gốc, có hiện tượng nhầm lẫn về nguồn gốc dược liệu, nhầm trong phân loại, nhầm cây
thuốc, nhầm vị thuốc.
– Chất lượng khơng được kiểm sốt và cũng chưa kiểm sốt được. Có tình trạng
dược liệu chất lượng kém không tiêu thụ được ở Trung Quốc được đưa sang Việt Nam
tiêu thụ.
9
– Hệ thống cung ứng dược liệu nhỏ lẻ nên gặp khó khăn cho cơ sở sử dụng dược
liệu khi có nhu cầu lớn về số lượng và yêu cầu đồng đều về chất lượng.
* Đối với công tác bảo tồn dược liệu:
– Khung pháp lý cho công tác bảo tồn chưa được đồng bộ. Nhiều luật, chủ
trương, chính sách chưa được cụ thể hoá dẫn đến lúng túng trong triển khai do hiện
tượng chồng chéo.
– Nguồn lực về tài chính cịn hạn hẹp so với tiềm năng và tầm quan trọng của
công tác bảo tồn.
– Hiện tại, công tác bảo tồn mới chú trọng đến bảo tồn nguồn gen, chưa chú
trọng đến phát triển và thương mại hoá các lồi được bảo tồn.
2.2.7 Các văn bản, chính sách, chiến lược phát triển ,quản lý chất lượng
dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc dược liệu của nhà nước cịn nhiều thiếu sót,
chưa chặt chẽ
– Bằng thực tế và qua nhiều kênh thông tin, tất cả các cấp quản lý và lãnh đạo từ
dưới các cơ sở, các công ty lên đến Nhà nước đều có thể nhìn thấy thực trạng còn
nhiều vấn đề và những bất cập trong sản xuất và phát triển dược liệu, các Nhà quản lý
Y tế từ qui mơ trong nước ra đến tồn cầu đều thấy được những ích lợi và giá trị to lớn
mà cây thuốc nói riêng, dược liệu nói chung có thể mang lại cho người dân, cho xã
hội. Trên thế giới, song hành với xu hướng sử dụng thuốc và các sản phẩm từ dược
liệu ngày càng tăng là những chính sách về sử dụng và phát triển dược liệu cũng như
thuốc từ dược liệu ngày một chặt chẽ, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng nhưng cũng
khuyến khích phát triển việc nghiên cứu, phát minh thuốc mới. Tài liệu để tham k
Việt Nam mới có “Chiến lược phát triển Ngành dược giai đoạn đến năm 2010”
(tháng 8/2002) đã nêu rõ “Mục tiêu phát triển Ngành dược thành một ngành mũi nhọn
theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa phải từng bước đáp ứng nguồn nguyên liệu
làm thuốc bảo đảm sản xuất từ trong nước 60% nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa
bệnh của xã hội” [9].
– Hệ thống các quy trình, quy phạm về đảm bảo chất lượng dược liệu còn thiếu,
các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng dược liệu chưa đáp ứng được yêu cầu của
thực tế sử dụng dược liệu, chưa tiếp cận vào hệ thống sử dụng và lưu thông phân phối
dược liệu. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng dùng dược liệu sai,
nhầm lẫn, kém phẩm chất. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hiện nay của Việt Nam chủ
yếu dựa vào Dược điển Việt Nam hoặc tiêu chuẩn cơ sở.[9]
Theo thống kê của Vụ Y học cổ truyền (Bộ Y tế), trên thị trường đơng dược
hiện có khoảng 80% dược liệu có nguồn gốc từ nước ngồi. Trong đó có đến gần 70%
dược liệu khơng có số đăng ký được đưa vào Việt Nam từ nhiều nguồn và bằng nhiều
cách thức khác nhau. Dược liệu nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu theo con đường phi
mậu dịch, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý chất lượng. Một số dược liệu nhập
không rõ nguồn gốc, không rõ tiêu chuẩn, khơng có phiếu kiểm nghiệm ảnh hưởng tới
chất lượng dược liệu. Công tác quản lý chất lượng dược liệu trong nước chưa có tiêu
chuẩn rõ ràng, chưa thực hiện được việc kiểm nghiệm, kiểm soát, đây trở thành một
mối nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, những người tìm đến thuốc
với mục đích chữa bệnh, nay lại “tiền mất, tật mang”.
10
3. Một số giải pháp phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tại Việt
Nam
Để phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu cần triển khai đồng bộ và
quyết liệt nhiều giải pháp như: Nhóm giải pháp hoạch định, tổ chức, quản lý; nhóm
giải pháp về khoa học cơng nghệ; nhóm giải pháp về bảo tồn và phát triển bền vững;
nhóm giải pháp về nhân lực, đào tạo; nhóm giải pháp về thơng tin và truyền thơng.
Được thự hiện thống nhất trong tồn ngành, liên ngành Y tế – Nông nghiệp & Nông
thôn – Khoa học & Công nghệ, …. từ Trung ương đến Địa phương. Tuy nhiên vì thời
gian có hạn chúng giới thiệu một giải pháp mà Traphaco đã và đang triển khai thành
công: Mơ hình phối hợp bốn Nhà.
Traphaco đã thực hiện mơ hình hợp tác giữa “4 nhà”: Nhà nước – Nhà khoa
học – Nhà Doanh nghiệp – Nhà nông trong bốn khâu của công nghiệp dược (Nghiên
cứu – Phát triển – Sản xuất – Thị trường). Trong đó:
3.1. Nhà nước
Người quản lý ở mức độ vĩ mô, tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động của
công ty, các cá nhân hay các tổ chức. Ở cấp độ nhỏ hơn, đó là chính quyền địa phương
các nơi Cơng ty CP Traphaco tổ chức hoạt động, là những người tạo điều kiện về kinh
tế – chính trị – xã hội, phối hợp tổ chức hoạt động của công ty.
Nhà nước cũng có thể là nhà đầu tư cho những dự án phát triển của công ty.
3.2. Nhà doanh nghiệp
CT CP Traphaco tổ chức hoạt động chung, chủ trì thực hiện trồng trọt, chế biến,
sản xuất, kinh doanh. Trong phát triển vùng trồng, công ty quản lý trồng, thu hái dược
liệu với quy mô lớn, giúp đỡ các điều kiện ban đầu, hỗ trợ về kỹ thuật, giống, vốn (nếu
cần) cho người nông dân. Công ty đến với địa phương, với nhà nơng bằng sự tín nhiệm
và sự bảo đảm bao tiêu dược liệu. Hợp đồng với nông dân về sản xuất thu mua dược
liệu dài hạn (5 năm hay 10 năm).
CTCP Traphaco trở thành đầu mối liên kết giữa các bộ, ngành khác nhau, phối
hợp với các nhà khoa học và nhà nông tổ chức nghiên cứu sản xuất từ nguồn giống
đến sản xuất dược liệu, dược phẩm và tiêu thụ sản phẩm để thực hiện sứ mạng chăm
sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển kinh tế, đưa thương hiệu dược liệu Việt Nam ra thị
trường quốc tế.
Trong nghiên cứu, phát triển dược liệu và thuốc từ dược liệu, Traphaco đã thực
hiện thành cơng:
– Hiện đại hố thuốc Y học cổ truyền
– Khai thác tiềm năng tự nhiên
Mặt khác, công ty cũng phải đối đầu với những mối lo: Đầu tư phát triển, tạo
vùng dược liệu có an tồn? Có mạo hiểm? Sản phẩm sáng tạo, nổi tiếng thường bị
hàng nhái lấn chiếm thị trường, mất cắp bản quyền.
Cùng với công ty CP Traphaco, không thể thiếu các công ty dược khác, các
công ty cung cấp nguyên vật liệu và trang thiết bị, các công ty hay đơn vị trung gian
thu mua, phân phối, hợp tác hoạt động.
3.3. Nhà Khoa học
11
Những người được công ty mời làm chuyên gia tư vấn thông tin, tư vấn quản
lý, hướng dẫn kỹ thuật về nông nghiệp, chế biến dược liệu, bào chế sản phẩm sản xuất
theo công nghệ mới, chuyển giao đề tài khoa học. Họ là các chuyên viên cao cấp của
các Viện, Trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, giảng viên các trường , cao
đẳng, đại học về Y, Dược, Kinh tế, Chính trị.
Cơng ty CP Traphaco đã hợp tác rộng rãi với các nhà khoa học, các tổ chức
nghiên cứu như: Trường đại học Dược Hà Nội, Học viện Quân Y, Đại học Y Hà Nội,
các bệnh viện Bạch Mai, Hữu Nghị, Quân Y 108, Quân Y 103, Bệnh viện Y học cổ
truyền trung ương, Viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng trung ương, Viện Kiểm nghiệm
trung ương, Viện Dược liệu, Viện Hố học cơng nghiệp, Viện Cơng nghệ sinh học,
Viện Hố học các hợp chất tự nhiên thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ
quốc gia.v.v…
Khi nhà khoa học đi cùng doanh nghiệp đến với nông thôn và nông dân, họ sẽ
phát huy được tiềm lực của mình và có hiệu quả trực tiếp đối với phát triển dược liệu
và sản phẩm từ dược liệu.
3.4. Nhà nông
Người trực tiếp trồng trọt, thu hái, khai thác dược liệu theo hướng dẫn của các
chuyên gia. Những người góp phần khơng nhỏ trong việc ổn định nguồn dược liệu đầu
vào của Cơng ty CP Traphaco.
Nói rộng hơn, Nhà nông bao gồm tất cả những người sở hữu nguồn tri thức tài
nguyên cây thuốc, đang vận dụng nguồn tri thức đó hàng ngày trong chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe cộng đồng, họ cũng là những người ln có nhu cầu phát triển kinh tế từ
cây thuốc bản địa.
Với mơ hình hợp tác như trên, Traphaco đã chủ động trong trồng trọt, khai thác,
nhập khẩu gần 90% nhu cầu dược liệu phục vụ sản xuất; chủ động thu mua dược liệu
của người nông dân (thông qua trung gian thu mua), có giám sát q trình trồng trọt,
thu hái. Cơng ty đã có vùng trồng rộng lớn và tiến hành nghiên cứu, trồng trọt bài bản
một số dược liệu như Actiso, Đinh lăng, Cúc hoa,…ở Lào Cai, Nam Định, Hưng
Yên,…. Công ty đảm bảo 100% dược liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn chất lượng mới được
sản xuất. Hiện nay, Traphaco đang từng bước áp dụng triển khai GACP trên thực tế
(hiện tại đã thực hiện một số khâu trong GACP đối với các dược liệu chủ yếu).
Trong 4 năm gần đây, doanh thu của công ty là: Năm 2005 là 274 tỉ đồng ;
Năm 2006: 371 tỉ đồng ; Năm 2007: 490 tỉ đồng; Năm 2008: 700 tỉ đồng; Năm 2009:
dự kiến là 778 tỉ đồng. Tính từ năm 2005 đến năm 2008, tăng trưởng bình quân hàng
năm của công ty trên 35%.
Traphaco đã được tôn vinh là “Thương hiệu nổi tiếng nhất ngành hàng Dược
phẩm” trong Chương trình Gala tơn vinh Thương hiệu nổi tiếng nhất của từng ngành
hàng Việt Nam (tối 15/08/2009).
Hiện tại, Traphaco đã được đăng ký bảo hộ ở trên 20 quốc gia, đã đăng ký
bảo hộ quốc tế ở 10 nước (Lào, Campuchia, Australia, Thái Lan, Nhật Bản,
Singapore, Indonesia, Mỹ, Trung Quốc, Malaysia) và sở hữu hàng chục bằng độc
quyền giải pháp hữu ích, bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp và trên 200 nhãn
hiệu hàng hóa.
12
4. Một số đề xuất và khuyến nghị
4.1. Một số đề xuất và kiến nghị chung
Để phát triển toàn ngành cần phải đổi mới mạnh mẽ toàn diện từ: Nhận thức Tổ chức – Quản lý – Đầu tư – Phát triển bền vững theo tinh thần “Hội nghị phát triển
dược liệu và sản phẩm thuốc quốc gia” do PTT Chính phủ chủ trì ngày 30/5/2010.
a) Về nhận thức:
Với hàng ngàn loài cây thuốc, dược liệu là thế mạnh làm nền tảng để phát triển
mạnh mẽ công nghiệp dược, công nghiệp hóa dược thành ngành kinh tế – kỹ thuật mũi
nhọn, đảm bảo nhu cầu to lớn về thuốc chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
ta và xuất khẩu. Do đó rất cần có tổ chức thích hợp, đổi mới quản lý, coi phát triển
dược liệu và công nghiệp dược là một mặt trận kinh tế quan trọng, có sự chỉ đạo, đầu
tư mạnh mẽ của Chính phủ. Không đầu tư chất xám, không quyết liệt chỉ đạo, lãnh đạo
và tổ chức việc phát triển dược liệu có qui mơ lớn và ổn định, bền vững, thì rất khó
phát triển cơng nghiệp dược, cơng nghiệp hóa dược như mong muốn. Điều này dẫn
đến: nước ta sẽ mãi mãi phụ thuộc vào thuốc từ nước ngoài, nguyên liệu dược của
nước ngồi; cơng nghệ dược chỉ dừng ở gia cơng, bao gói; nền y học cổ truyền, bản
sắc văn hóa y dược học cổ truyền sẽ ngày càng mai một.
b) Về tổ chức:
– Tổ chức tốt việc khai thác, phát triển cây con làm thuốc cần phải quản lý,
điều hành tốt hệ thống 4 khâu R-D-P-M (Nghiên cứu – Phát triển – Sản xuất – Thị
trường) với sự phối hợp 4 nhà: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà nông – Nhà doanh
nghiệp, cần thiết thành lập Cơ quan chuyên trách về Dược liệu Việt Nam.
– Ngành Nông lâm nghiệp đảm bảo việc quy hoạch, sản xuất, cung ứng dược
liệu. Ngành Y tế lấy dược liệu làm nền tảng để phát triển công nghiệp dược (sản xuất
dược phẩm, thuốc y học cổ truyền, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, màu thực
phẩm,…) đáp ứng yêu cầu thuốc cho nhân dân ta và xuất khẩu. Hai ngành phối hợp về
nghiên cứu KHKT, công nghệ sinh học, công nghệ trước và sau khi thu hoạch, đào tạo
huấn luyện xây dựng đội ngũ cán bộ và kỹ thuật viên có trình độ cao, tổ chức quy
hoạch và sản xuất, phối hợp bốn nhà, xây dựng các vùng dược liệu, nhà máy.
– Thành lập các Viện cây thuốc và Trung tâm dược liệu, nghiên cứu chuyên sâu
các loài cây thuốc về sinh học, nông học, di truyền và chọn giống, công nghệ sinh học,
bảo tồn nguồn gen, hóa sinh học, thổ nhưỡng, dược học, khí hậu và mơi trường sinh
thái, thực vật dân tộc học, công nghệ trước và sau thu hoạch, v.v.. (Ta đã có các Viện
ngơ, Viện chè, Viện cà phê, Viện lúa, Viện rau,…Những năm 60, nước ta đã có Viện
nghiên cứu Cây công nghiệp, Cây ăn quả và Cây làm thuốc, do GS. Vũ Công Hậu làm
Viện trưởng. Các nước Nga, Ấn Độ,… đã có Viện cây thuốc cách đây nhiều năm…)
Như vậy, cần tập hợp cán bộ hiện có trong cả nước, sắp xếp lại, đào tạo lại, đổi
mới tổ chức mạnh mẽ và đầu tư toàn diện để đưa Công nghiệp dược thành ngành kinh
tế – kĩ thuật mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội.
c) Về chính sách, cơ chế quản lý:
Các Chính sách, Nghị quyết, Nghị định của Nhà nước phải được thể chế hóa và
đầu tư mạnh mẽ vào một chương trình quốc gia dài hạn với các hoạt động cụ thể, đồng
bộ:
13
– Đổi mới tổ chức và cán bộ;
– Có các chính sách, chế độ cụ thể ưu đãi các doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà
nông;
– Đầu tư cơ sở vật chất và nguồn vốn vào các chương trình hành động, các cơ
sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp và công nghệ, đào tạo và huấn luyện, truyền
thông và xuất bản,…Các doanh nghiệp có đủ điều kiện được thành lập Viện nghiên cứu
và Trường đại học, trung học.
– Chỉ đạo, đầu tư cho một số doanh nghiệp dược thí điểm xây dựng mơ hình
hợp tác bốn nhà để xây dựng vùng dược liệu, sản xuất thuốc từ nguyên liệu trong nước
để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu;
d) Về vấn đề đầu tư phát triển bền vững
Nhà nước đầu tư trực tiếp nguồn lực vào việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật
cho công tác nghiên cứu, đào tạo và huấn luyện, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận
thức, truyền thông và xuất bản, công nghệ, qui hoạch, xây dựng vùng trồng dược liệu;
Đầu tư cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình hợp tác bốn nhà; Đầu tư theo cách cấp
đất, cấp vốn khơng hồn lại, cho vay dài hạn không lãi suất và miễn thuế,… tùy thuộc
vào từng dự án cụ thể; Các hoạt động kết gắn chặt chẽ và lâu dài với địa phương,
chính quyền địa phương đóng vai trị lớn tạo điều kiện hỗ trợ các dự án thành công.
Nhà nước ta đã khẳng định dược liệu, cây thuốc có vai trị quan trọng trong việc
chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và góp phần đáng kể trong phát triển kinh
tế xã hội. Từ dược liệu Việt Nam, hồn tồn có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu thuốc, thực
phẩm chức năng cho nhân dân ta và xuất khẩu.
4.2. Một số đề xuất và khuyến nghị cụ thể
– Cần tiếp tục điều tra đánh giá thực tế nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam để
có sự hoạch định cho phát triển phù hợp.Tài liệu để tham khảo, khơng cắt dán ngu
– Sớm có cơ quan chuyên trách của Nhà nước « Cục Quản lý Dược liệu » để chỉ
đạo, phối hợp các Bộ, Ngành, Chính quyền các Tỉnh, Thành phố trong cơng tác dược
liệu.
– Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng và triền khai Chương trình
quốc gia về phát triển dược liệu.
– Sửa Luật ưu đãi khuyến khích đầu các nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu.
– Ban hành quyết định cấm xuất khẩu dược liệu hoang dại tránh nạn chảy máu
tài nguyên rất trầm trọng hiện nay.
– Đưa chương trình đào tạo ni trồng, chế biến sau thu hoạch dược liệu vào
các trường Nông Lâm nghiệp và Dược.
– Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ sinh học trong tạo giống, ni trồng,
chế biến dược liệu.
Do đó “sắp xếp lại, đổi mới tổ chức, lấy dược liệu làm nền tảng đưa công
nghiệp Dược thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn” theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa và xã hội hóa là giải pháp cấp bách để tự lực, tự cường thuốc Việt Nam
cho người Việt Nam, phát triển mạnh mẽ công nghiệp Dược giúp nhân dân ta khỏe
mạnh, làm giàu, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, đảm bảo an sinh xã hội./.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổ chức Y tế thế giới (1992), (WHO, IUCN & WWF, 1992)
2. Vasisht, K. and Kumar, V. (Eds.) (2004), Medicinal Plants and Their
Utilization, ICS-UNIDO, Italy, pp. (Vasisht, K., 2004).Downloaded from the
3. Viện Dược liệu năm (năm 2006), Điều tra hiện trạng, nghiên cứu phát triển dược
liệu Việt Nam.
4. Bộ Y tế (năm 2011), Tổng kết công tác dược 6 tháng đầu năm 2011, Bộ Y tế.
5. Bộ Y tế (30/5/2010), Báo cáo tại hội nghị phát triển dược liệu và sản phẩm thuốc
quốc gia tại Bình Dương năm 2010.
6. />7. Bộ Y tế, Báo cáo Tổng kết công tác dược, Bộ Y tế.
8.
9. Http://w.w.w.boyte (web bộ y tế)
10.
11.
12.
15
cho việc nghiên cứu, chiết xuất các loại hoạt chất, tạo ra nhiều loại thuốc mới. Việc sửdụng thế mạnh dược liệu đẩy mạnh công nghiệp dược trở thành ngành kinh tế kỹ thuậtmũi nhọn, làm cho nhân dân ta có đủ thuốc tốt, khỏe mạnh và giàu có, đất nước ta kinhtế – xã hội phát triển, tạo nên hình ảnh Việt Nam – một cường quốc về dược liệu đó là ýnguyện của Dân tộc. Điều này dựa trên cơ sở lý luận sau:- Đất nước ta có một vị trí tự nhiên hiếm có. Điều kiện tự nhiên đó đã thực sự ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng,một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói riêng và tài nguyên dược liệu nóichung.-Việt Nam có một nền y học dân tộc lâu đời với các tri thức sử dụng các loạidược liệu, các bài thuốc có giá trị dùng để chữa các bệnh thông thường và nan y. Nền yhọc cổ truyền độc đáo đó bảo vệ sức khỏe cho dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử vớiphương châm “Nam dược trị nam nhân”, nếu chúng ta biết phát huy thì có thể nói cómột nền tảng vững chắc để phát triển.-Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiênnhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng, ít cónhững tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể hơn.-Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế to lớn hơn bất kỳcây lương thực, thực phẩm nào (Có thể thu nhận trên 100 triệu đồng/ha). Trong mấythập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọthàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiềuvùng nơng thơn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xãhội, bảo vệ mơi trường.-Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng tồn tại cùng với thế hệ sinh thái rừng,nông nghiệp và nơng thơn, lại có mối tương quan chặt chẽ giữa đa dạng sinh học câythuốc và đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dược học của 54 dân tộc,là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.Từ đó cho thấy sự cần thiết nghiên cứu, phát triển dược liệu và sản phẩm từdược liệu tại Việt Nam.II. MỤC TIÊU BÀI TIỂU LUẬN1. Mục tiêu chung Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đoạn.Mô tả, đánh giá thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu ở Việt Nam và trênthế giới.2. Mục tiêu cụ thể:2.1 Mô tả thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu trên thế giới2.2 Mô tả thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu Việt Nam2.3 Mô tả một số giải pháp phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tạiViệt Nam2.4 Một số đề xuất và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình nghiên cứu, pháttriển dược liệu tại Việt NamIII. NỘI DUNG1. Thực trạng nghiên cứu, phát triển dược liệu trên thế giớiTrong vài thập kỷ gần đây, với xu hướng “ Trở về với thiên nhiên”, nhiều nước trên thếgiới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc từ thiênnhiên, từ cây thuốc để hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh. Theo thống kê của WHO, ít nhất25% các thuốc hiện đại có nguồn gốc ( trực tiếp hoặc gián tiếp) từ thảo dược, được hiện đạihóa từ các kinh nghiệm hoặc bài thuốc truyền thống, đến 60% thuốc kháng sinh hay các thuốcchống khối u hiện đại có nguồn gốc từ thảo dược.Tài liệu để tham khảo, không cắt dánnguyêỞ Trung Quốc, doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăngtrưởng hàng năm đạt trên 20%).Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004)Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006)Hàn Quốc 250 triệu USD (2007)Châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004) …Và tính trên tồn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu ước đạtkhoảng trên 80 tỷ USD.Tỷ lệ các sản phẩm thuốc từ dược liệu đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến tạinhiều quốc gia trên thế giới như Úc (48,5%), Trung Quốc (90%), Hồng Kông (60%),Nhật Bản (49%), Hàn Quốc (69%), Singapore (45%). Một số nước có truyền thống về đơngdược như các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản …2.Thực trạng nghiên cứu, phát triển DL Việt Nam:2.1 Những thành công trong công tác phát triển, bảo tồn, khai thác sử dụngdược liệu chăm sóc bảo vệ sức khỏeVới những tiềm năng về địa hình và khí hậu, Việt Nam được đánh giá là mộttrong những nước có nguồn tài nguyên dược liệu đa dạng, phong phú, được xếp hạngthứ 3 thế giới với khoảng 3.948 loài cây thuốc, 52 loài tảo biển, 75 loại khống vật và408 lồi động vật làm thuốc. Trong đó có 206 lồi cây thuốc cịn khả năng khai thác,144 loài cây thuốc quý hiếm như sâm ngọc linh, sâm vũ diệp, tam thất hoang, hoàngliên, bách hợp, biến hóa núi cao, thanh mộc hương, ba kích, đẳng sâm… có nguy cơtuyệt chủng cần được bảo tồn. [3]- Tổng sản lượng dược liệu ở Việt Nam ước tính khoảng 3000-5000 tấn. Một sốdược liệu quý được thế giới cơng nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn như: hồi,trinh nữ hoàng cung, quế, actiso, sâm ngọc linh, tram, thanh hao hoa vàng, hoa hòe…[5]- Theo Bộ y tế, đến hết tháng 6/2011, cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất dượcliệu trong nước trong đó có 12 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đạt GMP chiếmkhoảng 11,9% số doanh nghiệp sản xuất đạt GMP.[4]- Trong năm 2010, có 2283 số đăng ký thuốc từ dược liệu trên tổng số 12.244số đăng ký thuốc sản xuất trong nước.[7]- Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trongnước hiện khá phổ biến dưới nhiều dạng bào chế như viên nang cứng, nang mềm, caodán thấm qua da, đó là kết quả một số cơng trình, kết quả nghiên cứu, ứng dụng dược liệutrong nước về lĩnh vực nghiên cứu tác dụng dược lý, hay về lĩnh vực chế tạo ra chế phẩmmới.Một số cơng trình khoa học nổi bật đã được sản xuất công nghiệp:+ Theo tài liệu của VNS, tiến sĩ Nguyễn-thị Ngọc-Trâm, đã nuôi trồng cây Trinhnữ hoàng cung và sản xuất thuốc Crila, Tháng 10 năm 2007, Crila được bộ y tế Việt-namcông nhận chửa xơ tử cung. Bột crinum latifolium có thể chống và giảm u bướu nhiềutrường hợp, tránh phải giải phẫu.Hiện có rất nhiều chế phẩm từ cây này: viên nang mềmcrustate, phấn trinh nữ hồng cung.+ Cơng Trình nghiên cứu chiết suất Artemisinin – Của PGS,TS Nguyễn ThanhNghị – Giảng Viên Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược HN trong cây thanhcao hoa vàng chữa sốt rét hiện nay xuất khẩu sang các nước châu phi. Hiện nay Cây thanhCao hoa vàng đang được trồng nhiều ở khu vực trung du miền núi. Cũng là nguồn thu lớncho người nông dân.+ Thuốc điều trị loét dạ dày AMPELOP , Thành phần chính là từ cao chè dây đề tàikhoa học do GS.TS Phạm Thanh Kỳ , nguyên Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nộinghiên cứu SX, thuốc có tác dụng điều trị loét dạ dày tá tràng.+ Thuốc giải độc gan Giảo cổ lam Thành phần chính là từ cao chè dây đề tài khoahọc do GS.TS Phạm Thanh Kỳ , nguyên Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội nghiêncứu SX, thuốc có tác dụng điều trị loét dạ dày tá tràng. Một loạt sản phẩm trà túi lọc giảocổ lam tung ra thị trường: đầu tiên của Tuệ linh, viện dược liệu, hoa linh+ Cơng trình chiết xuất nguyên liệu mangiferin đạt độ tinh khiết 98%-101%; xuấtkhẩu sang Nga cả nguyên liệu và thuốc thành phẩm đạt trị giá khoảng 1 triệu USD/nămdo công ty BV Pharma thực hiện.+ Cây đinh lăng (Polyscias fruticos (L.) Harms, Họ Araliacea): Viện dược liệu cócơng trình nghiên cứu về tác dụng chống trầm cảm và cải thiện trí nhớ của cây đinhlăng.Hiện nay trên thị trường có các sp cải thiện tuần hoàn não từ đinh lăng: hoạt huyếtdưỡng não, cebraton nang mềm của Traphaco…- Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩnVietGAP, nhiều đơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc “ thực hành tốt trồng trọt,thu hái cây thuốc” (Danapha đã xây dựng một vùng nguyên liệu 1,5ha ở xã HịaKhương, huyện Hịa Vang (Đà Nẵng), nay được cơng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP).[6]- Bên cạnh đó cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu,lo đầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoat động tập huấn quy trình kỹ thuật, cungcấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nơng, hình thành các vùng dược liệu trọngđiểm. Hiện có một số vùng trồng dược liệu đã hình thành như cây quế ở Yên Bái,Quảng Nam, Thanh Hóa; cây hồi ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn; hịe ởThái Bình, Nghệ An, Đắk Lắk; thanh hao hoa vàng ở Hà Nội, Bắc Giang; cây tràm ởĐồng Tháp Mười, Long An, Thừa Thiên – Huế, Tây Ninh; kim tiền thảo ở Bắc Giang,Tây Ninh; gấc ở Hải Dương, Bắc Giang; bụp giấm, dừa cạn ở Ninh Thuận, BìnhThuận. Tại VN có 22 địa phương có thể khai thác dược liệu ngoài tự nhiên.[5]- Nhiều doanh nghiệp khẳng định thương hiệu từ thế mạnh của dược liệu trongnước như công ty cổ phần Traphaco (Traphaco đã thực hiện mơ hình hợp tác giữa “4nhà”: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà Doanh nghiệp – Nhà nông trong bốn khâucủa công nghiệp dược (Nghiên cứu – Phát triển – Sản xuất – Thị trường), công ty cổphần dược phẩm OPC, tập đoàn y dược Bảo Long (Năm 2005, Bảo Long – một trongnhững tên tuổi lớn về đông dược, hiện sản xuất trên 90 sản phẩm đơng dược và mỹphẩm thảo dược), BV Pharma (có nhà máy đầu tiên ở VN sở hữu dây chuyền chiếtxuất bằng công nghệ phun sương, bào chế dược liệu từ cây thuốc để sản xuất các sảnphẩm thuốc y học cổ truyền; trên 20 sản phẩm đông dược và thực phẩm chức năng vớinguyên liệu chiết xuất 100% từ thiên nhiên điều trị các bệnh tim mạch, tiểu đường,huyết áp, tiêu hóa, nội tiết, gan mật, giảm cân; đang xin cấp phép xây dựng ViệnNghiên cứu phát triển dược liệu và các hợp chất thiên nhiên Tây nguyên như một nơicó thể triển khai các kết quả nghiên cứu của các viện, trường, các nhà khoa học trongnước trong lĩnh vực dược liệu; kèm theo là các vùng dược liệu để phục vụ nghiên cứuvà sản xuất quy mô công nghiệp dược liệu) …- Hoàn thành một số dự án có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển dược liệu nhưdự án bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc, dự án nghiên cứu phát triển sâm ViệtNam nhằm sản xuất nguyên liệu làm thuốc tại Kon Tum, dự án bảo tồn cây thuốc yhọc cổ truyền.2.2 Những bất cập trong nghiên cứu, quản lý khai thác và phát triển dượcliệu:Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đ2.2.1 Khai thác tràn lan, không chú ý tái tạo bảo tồnLợi ích nhiều mặt thu được từ nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam thực sự làlớn lao. Song thực trạng hiện nay do con người đang gây ra là một thảm hoạ, nạn phárừng tràn lan, khai thác dược liệu bừa bãi, chưa có kế hoạch tái sinh phát triển, nhiềuloài cây thuốc mọc tự nhiên cho nhiều loại dược liệu quý trong rừng bị phá huỷ đã vàđang làm cho vốn quý đa dạng sinh học cây thuốc ngày càng bị cạn kiệt.Tài liệu đểtham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đMặt khác nguồn tài nguyên cây thuốc của chúng ta bị một số nhà khoa học vàcơng ty nước ngồi lợi dụng khai thác các nguồn gen quý hiếm đưa về nước hay bịkhai thác trao bán cho các nước khác để kiếm lời. Tình trạng chảy máu tài nguyêndược liệu cự kỳ trầm trọng đối với các dược liệu hoang dại ở các tỉnh biên giới.Để đánh giá chung về hiện trạng nguồn cây thuốc tự nhiên của Việt Nam, chúngta có thể nêu lên một số nhận xét:- Do khai thác tài nguyên kéo dài cộng với nhiều nguyên nhân tác động khác,nguồn cây thuốc tự nhiên nói chung đều đã bị suy giảm, nhất là các cây thuốc có giá trịsử dụng phổ biến. Trước kia một số dược liệu có thể khai thác hàng chục ngàn tấn/nămở Việt Nam ví dụ như: Ba kích, Đảng sâm, Hồng tinh… thì thực tế hiện nay các câythuốc này đã được đưa vào sách đỏ vì có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn làđối với một số cây thuốc vốn được coi là quý ở Việt Nam, do bị tìm kiếm khơng ngừnghoặc vơ tình bị tàn phá hiện đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt ở các mức độ khácnhau như: Hoàng liên đặc trưng của dãy núi Hồng Liên Sơn nay chỉ tìm thấy dạngdấu tích .- Vào đầu thế kỷ này, Việt Nam có khoảng 60% diện tích được rừng che phủ,giờ đây đã giảm xuống cịn 20%, trong đó chỉ có 3% hoặc ít hơn rừng nhiệt đới là chưabị xâm phạm. Rõ ràng là cần phải có hành động kịp thời để bảo vệ nguồn đa dạng sinhhọc còn lại và vẫn được coi là tương đối phong phú.- Do chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà khoa học, người trồng dược liệu vàdoanh nghiệp nên không thúc đẩy được việc thành lập các vùng chuyên canh. Vấn đềnuôi trồng dược liệu chủ yếu là tự phát chưa có kế hoạch tổng thể và quy vùng sảnxuất. Một số địa phương được coi là làng nghề trong lĩnh vực nuôi trồng dược liệu thìhiện nay đang bị đình đốn vì nhiều lý do khác nhau. Số gia đình trồng cây thuốc vàdiện tích trồng cây thuốc trong làng nghề giảm dần. Bởi vậy, theo số liệu năm 2005nguồn dược liệu từ nuôi trồng trong nước chỉ chiếm chừng 26%, một con số rất khiêmtốn trong khi tiềm năng của chúng ta là vô cùng lớn. Dược liệu sử dụng chủ yếu dựavào nhập khẩu thông qua con đường tiểu ngạch chiếm tỷ lệ lớn đến 54% mà chấtlượng thì chưa được kiểm tra và quản lý chặt chẽ, cho nên vấn đề “dược liệu hay làrác” đang được đặt ra hết sức cấp thiết.- Theo ước tính, ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc thảo mộc được sử dụnghàng năm tại cộng đồng, tại các cơ sở y tế, phịng khám đơng y, sản xuất và kinhdoanh …khoảng 50.000 tấn/năm thì 1/3 nguyên liệu do thu hái và khai thác tự nhiên,1/3 do trồng trọt và còn lại do nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc , Đài Loan , HồngCông. Thực trạng của nguyên liệu này hiện nay :+ Đối với nguyên liệu tự nhiên, mọc hoang dại vấn đề khai thác q mức,khơng có sự kiểm sốt của các cấp các ngành đã làm cho không phát triển và bảo tồnbền vững được.+ Đối với nguồn nguyên liệu được trồng trọt tại các khu vực, làng nghề truyềnthống như Thanh Trì, Ninh Hiệp (Gia Lâm), Nghĩa Trai (Hưng Yên), Lục Yên (YênBái), Trà My (Quảng Nam), Núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Sa Pa (Lào Cai) , Sìn Hồ (LaiChâu) , Đà Lạt (Lâm Đồng)… do khơng có kế hoạch điều tiết nên việc trồng trọt biếnthiên tăng, giảm thất thường theo cơ chế thị trường, có khi đột biến về giá cả tăng gấphai, ba chục lần vì trồng ít mà nhu cầu sử dụng và xuất khẩu tăng dẫn đến việc tưthương làm hàng giả để chạy theo lợi nhuận, dẫn đến chất lượng dược liệu giảm vàkhông an tồn cho người sử dụng, hay có khi bị mất mối nhập khẩu ngun liệu (ví dụnhư: Quế, Sả) thì người dân lại phá đi một diện tích lớn cây thuốc đã đựơc trồng lâuđời vì ế khơng có ai mua.+ Đối với dược liệu nhập từ Trung Quốc hay cịn gọi là thuốc bắc thì tình hìnhcịn tồi tệ hơn. Dường như việc nhập các vị thuốc bắc qua biên giới Trung Quốc vàViệt Nam, Nhà nước chỉ coi là một loại hàng hóa bình thường như đồ gia dụng, chứkhơng tính đến đó là một sản phẩm đặc biệt, đó là thuốc ảnh hưởng đến tính mệnh củacon người. Theo đánh giá của các nhà kiểm nghiệm dược liệu thì trên thị trường thuốcđơng dược (ngun liệu thơ) hiện nay có rất nhiều vị dược liệu chỉ là hàng trung phẩmhay thứ phẩm của Trung Quốc được bán sang Việt Nam và do thiếu nguyên liệu nênrất nhiều dược liệu bị dùng thay thế bởi các nguyên liệu rẻ tiền hơn, chất lượng kémhơn. Ví dụ như vị Hồi sơn, dược liệu là rễ của cây củ mài nhưng hiện nay trên thị trường chỉ có củ cọc, củ mỡ được bán dưới tên là Hoài sơn. Hay vị thuốc Đan sâm, nếumua ở phố Lãn Ông các thời kỳ khác nhau thì ngun liệu hồn tồn khác nhau, cónhững đợt nguyên liệu được nhuộm màu đỏ để có màu nâu đỏ tự nhiên của vị Đansâm, nhưng khi dùng rửa nước thì màu đỏ này thơi ra và dược liệu khơng có vỏ màuđỏ nữa …2.2.2 Sử dụng dược liệu dược tính mạnh và độc tính caoTrong những năm qua việc thu hái dược liệu nhầm lẫn dẫn đến những cái chếtthương tâm xảy ra rất nhiều ở Việt Nam, ví dụ như việc thu hái nhầm dây đau xươngtrong bài thuốc bổ gân cốt với dây của cây lá ngón đã làm cho bị thiệt mạng. Trẻ em ởcác huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên (Thái Nguyên) ăn quả rừng (quả của cây mócgai hay móc hùm Capparis versicolor họ Màn màn) có chứa glycosid tim bị ngộ độcchết. Hay đơn giản hơn nhiều là việc người dân tự dùng hạt bí, hạt cau để tẩy sán dải,nhưng một số người không biết đã uống nước hạt cau quá nhiều (dùng 2 chén hạt caukhoảng 300 gam) vì cho rằng ơng bà ta nhai trầu cau có thấy bị làm sao đâu, để tẩy sánnhưng do quá liều nên bị truỵ tim mạch, chết. Do đó nên nhớ rằng khơng có ranh giớigiữa thức ăn, thuốc và chất độc. Sự khác biệt giữa chúng chỉ ở liều lượng và cáchdùng.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu, đMột số cây vẫn được dùng thường xuyên trong các toa thuốc nhưng gần đâymới phát hiện được độc tính như cây Vịi voi, có chứa alcaloid pyrrolizidin (AP) vẫncó mặt trong các toa thuốc điều trị phong thấp, đau nhức, mụn nhọt. Người ta tình cờphát hiện độc tính khi theo dõi tình trạng chết hàng loạt cừu ở Australia vì ăn một loạilá có chứa AP. Kết quả nghiên cứu cho thấy AP gây huỷ hoại tế bào gan, có thể gâyung thư gan.Gần đây nhất là thơng tin cây Phịng kỷ (Aristolochia fangchi) có mặt trongthành phần bài thuốc đông y giảm cân, được ghi nhận có độc tính trên thận, có thể gâyung thư do acid aristocholic có trong cây là dẫn xuất có liên quan đến cấu trúcnitrophenanthrene là chất có tính gây đột biến cho vi khuẩn và gây ung thư cho độngvật thí nghiệm. (Hiện nay Cục Quản lý dược đã ra thơng báo đình chỉ lưu hành cácthuốc, dược liệu này rồi).2.2.3 Dược liệu bao mốc, kém chất lượngỞ Việt Nam với khí hậu nóng, ẩm và mưa nhiều làm cho hàm lượng nước trongkhơng khí cao, cộng với dược liệu phần lớn có nguồn gốc thực vật (lá, thân, rễ, hoa,quả, hạt,…), nguồn gốc động vật (xương, da thịt, mật,…) và một số từ khoáng vật rất dễhút ẩm và là thành phần dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn, nấm mốc, côn trùng pháttriển. Theo thống kê tỷ lệ số dược liệu bị mốc mọt 15-20%, tỷ lệ khối lượng dược liệubị mốc 12-28%. Nấm mốc làm giảm chất lượng dược liệu, tiết men phân huỷ hoạt chấttrong dược liệu, tiết các độc tố (mycotoxin) đặc biệt là các aflatoxin trong dược liệu.Nấm mốc và độc tố nấm gây bệnh nấm (viêm giác mạc, viêm màng trong tim,…), gâybệnh dị ứng do tiếp xúc bào tử nấm, gây bệnh độc tố nấm do ăn, uống phải mycotoxin(ngộ độc, nhiễm độc, tổn thương gan, ung thư gan). Những loại độc tố trong nấm nhưtrên không bị diệt ở nhiệt độ cao (160 – 170 oC) do đó nếu trong trường hợp nấu chínthì độc tố aflatoxin vẫn tồn tại mà không bị phân huỷ. Nếu độ ẩm môi trường quá thấp,nước sẽ kết tinh trong nguyên liệu có thể làm thuỷ phân các thành phần và chất lượngdược liệu giảm và sẽ thay đổi tính chất.- Theo dược sĩ Tạ Ngọc Dũng – tổng thư ký Hội Dược liệu, vấn đề hiện khơngchỉ là nguồn ngun liệu mà cịn rất khó đánh giá chất lượng dược liệu ở VN bởi chưacó cơ quan quản lý nhà nước chính thức (Cục Quản lý dược mới đang chuẩn bị thànhlập phòng quản lý dược liệu). 80-90% thị trường dược liệu VN (giá trị 144 triệuUSD/năm) hiện nay là hàng nhập khẩu và thanh tra Bộ Y tế từng xác nhận hiện tượngdược liệu bị chiết xuất bớt dược chất, chỉ còn là xác được nhập về VN.Các loại thuốc được sản xuất từ dược liệu (viên nang, nén, hồn, cao, xirơ, trà,tễ…) được bào chế thành các dạng tiện dụng giống như tân dược ngày càng nhiều,phần nào đáp ứng được nhu cầu sử dụng của bệnh nhân. Tuy nhiên, thuốc muốn đượcthầy thuốc kê toa cho bệnh nhân sử dụng điều trị thì phải chứng minh được tính hiệuquả và khoa học của loại thuốc ấy qua các cơng trình nghiên cứu khoa học2.2.4 Dư phẩm kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong dược liệuCho đến nay tiêu chuẩn kiểm nghiệm dư phẩm thuốc trừ sâu trong dược liệuvẫn chưa được coi trọng, chưa được xem như là một tiêu chí để kiểm sốt chất lượngngun liệu làm thuốc có nguồn gốc thảo mộc. Mặc dù theo khuyến cáo của tổ chức ytế thế giới (WHO) về tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng dược liệu thì vấn đề dưphẩm thuốc trừ sâu là rất quan trọng. Bởi vì trong cuộc sống hiện nay để có năng suấtcao người dân đã sử dụng rất nhiều phân hóa học và nhiều hóa chất trừ sâu hay còn gọilà thuốc bảo vệ thực vật. Vấn đề ngộ độc do kim loại nặng cũng rất đáng chú ý. Đã cómột số ca ngộ độc chì liên quan đến sử dụng chế phẩm đơng dược mà thành phần chìkhơng thấy ghi trong cơng thức các chế phẩm này. Nhà sản xuất khơng thừa nhậnnguồn chì trong chế phẩm, do đó nguồn chì có thể từ nguồn phẩm màu dùng để bọcviên, hay trong quá trình sơ chế dược liệu đã dùng chì để đánh bóng (ví dụ như trườnghợp một số cửa hàng đơng dược đã dùng chì để đánh đen bóng Tam thất chẳng hạn).Ngộ độc thuỷ ngân, asenic trong các nguyên liệu làm thuốc đơng y có một số dượcchất chứa thuỷ ngân như Chu sa, Kinh phấn, Thăng dược và chứa Asenic như Hùnghồng, Thạch tín, Thư hồng, Dự thạch vẫn cịn được sử dụng trong các chế phẩmđông dược (các chế phẩm được lưu hành nhiều ở Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng),đã có nhiều ca ngộ độc thuỷ ngân và asenic phải nhập viện vì các chế phẩm này chứamột lượng thuỷ ngân, asenic gấp 300 – 500 lần Bộ Y tế cho phép.2.2.5 Quá trình chế biến dược liệu và bảo quản dược liệuĐối với dược liệu quá trình chế biến nguyên liệu là rất quan trọng. Dược liệu cóbộ phận dùng là rễ, củ rất nhiều nên quá trình sơ chế của dược liệu rất quan trọng choviệc bảo quản dược liệu sau đó. Hàng năm ở các làng nghề (Nghĩa Trai , Ninh Hiệp,…)trồng một lượng lớn Cúc hoa. Hoa cúc được thu hái vào cuối tháng 12 và tháng 1, thờigian này ở miền Bắc rất ít nắng, trời âm u nên Cúc hoa được xông sinh vừa để bảoquản dược liệu khỏi nấm mốc, sâu bọ vừa làm đẹp, sáng sản phẩm. Tất nhiên việc sơchế và bảo quản dược liệu bằng phương pháp xông sinh là một phương pháp cổ điểnlâu đời nhưng hàm lượng lưu huỳnh bao nhiêu là đủ, bao nhiêu thì an toàn cho ngườisử dụng ?Trong những năm gần đây nếu các bạn mua Ngưu tất trên thị trường thuốc đôngdược, các bạn sẽ mua được một sản phẩm là rễ có màu trắng và rất dẻo (chứ khơngphải là màu hồng như trước đây nữa) bởi vì ngưu tất sau khi thu hái đã được chấtthành đống và xông sinh ngay chứ không được phơi khô, họ cứ chất đống như vậy vàthỉnh thoảng lại xông sinh, khi nào cần bán mới dỡ ra. Do đó nếu các bạn để ý cácthang thuốc đơng y bây giờ khi sắc để uống có mùi lưu huỳnh rất đậm.Hay một ví dụ khác về việc sử dụng các phương pháp để chống nấm, mốc củadược liệu, đó là vị Nhục thung dung. Trước đây, vị dược liệu này rất khó bảo quản bởinó ln bị mốc. Do đặc tính của vị dược liệu này là thể nấm, hàm lượng nước lớn nêndược liệu luôn bị mốc. Nhưng 2 – 3 năm gần đây, vị dược liệu để cả năm cũng khơngmốc. Vậy họ đã dùng hóa chất gì, phương pháp gì để bảo quản. Chưa được kiểmchứng nhưng có người đã mách rằng họ dùng Sulfua kẽm để quét lên bề mặt của dượcliệu. Mà sulfua kẽm thì rất độc.2.2.6 Quản lý dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc dược liệuNhững vấn đề cịn tồn tại trong sử dụng và phát triển dược liệu đã được nêu raở trên xuất phát từ những điều bất cập trong quản lý thu hái, trồng, phát triển, bảo tồndược liệu và có thêm nguyên nhân từ sự thiếu hiểu biết và thiếu ý thức của người dântrong các hoạt động liên quan đến dược liệu:Tài liệu để tham khảo, không cắt dán ngu* Đối với dược liệu trong nước:- Việc trồng cây thuốc nói riêng và sản xuất dược liệu nói chung mới có quyhoạch vùng trồng hạn chế cho khoảng 30 loại dược liệu và chưa thực sự triển khai.Tuy thế, quy hoạch trồng cũng bị gặp khó khăn do sự không thống nhất giữa điều tratài nguyên dược liệu (theo địa lý hành chính) với phân bố và phát triển cuả cây thuốc(theo vùng sinh thái). Cây thuốc được trồng tự phát, phương pháp canh tác truyềnthống chưa thực hiện theo hướng dẫn GACP-WHO do đó sản lượng và chất lượngkhông ổn định, ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp, chất lượng thành phẩm không ổnđịnh.- Khai thác dược liệu chưa có tổ chức, khơng có kế hoạch, khơng có hướng dẫnkhai thác gắn với bảo tồn, phát triển bền vững, dẫn đến một số loài cây thuốc có nguycơ cạn kiệt hoặc tiệt chủng (Bảy lá một hoa, Ba kích, Hà thủ ơ đỏ…).- Chất lượng dược liệu chưa được kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn giống, nuôitrồng đến thu hái, chế biến, bảo quản.- Đa số chưa có được sự hợp tác tốt giữa doanh nghiệp, nhà khoa học, ngườinông dân và Nhà nước (4 nhà) trong suốt quá trình sản xuất dược liệu: sản xuất giống,nuôi trồng, thu hái, chế biến, bảo quản. Chỉ một vài cơ sở có tổ chức thành cơng mơhình hợp tác 4 nhà trong sản xuất và phát triển một số dược liệu. Mặt khác, mối quanhệ quản lý giữa ngành với ngành (Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Dược, Y…)với quản lý lãnh thổ chưa thỏa đáng, chưa có sự tập trung và phối hợp đa ngành, Trungương và địa phương, cơ quan quản lý, cơ quan hoặc tổ chức khoa học.* Đối với dược liệu nhập khẩu:- Chủ yếu nhập khơng chính thức qua con đường tiểu ngạch, khơng rõ nguồngốc, có hiện tượng nhầm lẫn về nguồn gốc dược liệu, nhầm trong phân loại, nhầm câythuốc, nhầm vị thuốc.- Chất lượng khơng được kiểm sốt và cũng chưa kiểm sốt được. Có tình trạngdược liệu chất lượng kém không tiêu thụ được ở Trung Quốc được đưa sang Việt Namtiêu thụ.- Hệ thống cung ứng dược liệu nhỏ lẻ nên gặp khó khăn cho cơ sở sử dụng dượcliệu khi có nhu cầu lớn về số lượng và yêu cầu đồng đều về chất lượng.* Đối với công tác bảo tồn dược liệu:- Khung pháp lý cho công tác bảo tồn chưa được đồng bộ. Nhiều luật, chủtrương, chính sách chưa được cụ thể hoá dẫn đến lúng túng trong triển khai do hiệntượng chồng chéo.- Nguồn lực về tài chính cịn hạn hẹp so với tiềm năng và tầm quan trọng củacông tác bảo tồn.- Hiện tại, công tác bảo tồn mới chú trọng đến bảo tồn nguồn gen, chưa chútrọng đến phát triển và thương mại hoá các lồi được bảo tồn.2.2.7 Các văn bản, chính sách, chiến lược phát triển ,quản lý chất lượngdược liệu và sản phẩm có nguồn gốc dược liệu của nhà nước cịn nhiều thiếu sót,chưa chặt chẽ- Bằng thực tế và qua nhiều kênh thông tin, tất cả các cấp quản lý và lãnh đạo từdưới các cơ sở, các công ty lên đến Nhà nước đều có thể nhìn thấy thực trạng cònnhiều vấn đề và những bất cập trong sản xuất và phát triển dược liệu, các Nhà quản lýY tế từ qui mơ trong nước ra đến tồn cầu đều thấy được những ích lợi và giá trị to lớnmà cây thuốc nói riêng, dược liệu nói chung có thể mang lại cho người dân, cho xãhội. Trên thế giới, song hành với xu hướng sử dụng thuốc và các sản phẩm từ dượcliệu ngày càng tăng là những chính sách về sử dụng và phát triển dược liệu cũng nhưthuốc từ dược liệu ngày một chặt chẽ, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng nhưng cũngkhuyến khích phát triển việc nghiên cứu, phát minh thuốc mới. Tài liệu để tham kViệt Nam mới có “Chiến lược phát triển Ngành dược giai đoạn đến năm 2010”(tháng 8/2002) đã nêu rõ “Mục tiêu phát triển Ngành dược thành một ngành mũi nhọntheo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa phải từng bước đáp ứng nguồn nguyên liệulàm thuốc bảo đảm sản xuất từ trong nước 60% nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữabệnh của xã hội” [9].- Hệ thống các quy trình, quy phạm về đảm bảo chất lượng dược liệu còn thiếu,các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng dược liệu chưa đáp ứng được yêu cầu củathực tế sử dụng dược liệu, chưa tiếp cận vào hệ thống sử dụng và lưu thông phân phốidược liệu. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng dùng dược liệu sai,nhầm lẫn, kém phẩm chất. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hiện nay của Việt Nam chủyếu dựa vào Dược điển Việt Nam hoặc tiêu chuẩn cơ sở.[9]Theo thống kê của Vụ Y học cổ truyền (Bộ Y tế), trên thị trường đơng dượchiện có khoảng 80% dược liệu có nguồn gốc từ nước ngồi. Trong đó có đến gần 70%dược liệu khơng có số đăng ký được đưa vào Việt Nam từ nhiều nguồn và bằng nhiềucách thức khác nhau. Dược liệu nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu theo con đường phimậu dịch, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý chất lượng. Một số dược liệu nhậpkhông rõ nguồn gốc, không rõ tiêu chuẩn, khơng có phiếu kiểm nghiệm ảnh hưởng tớichất lượng dược liệu. Công tác quản lý chất lượng dược liệu trong nước chưa có tiêuchuẩn rõ ràng, chưa thực hiện được việc kiểm nghiệm, kiểm soát, đây trở thành mộtmối nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, những người tìm đến thuốcvới mục đích chữa bệnh, nay lại “tiền mất, tật mang”.103. Một số giải pháp phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tại ViệtNamĐể phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu cần triển khai đồng bộ vàquyết liệt nhiều giải pháp như: Nhóm giải pháp hoạch định, tổ chức, quản lý; nhómgiải pháp về khoa học cơng nghệ; nhóm giải pháp về bảo tồn và phát triển bền vững;nhóm giải pháp về nhân lực, đào tạo; nhóm giải pháp về thơng tin và truyền thơng.Được thự hiện thống nhất trong tồn ngành, liên ngành Y tế – Nông nghiệp & Nôngthôn – Khoa học & Công nghệ, …. từ Trung ương đến Địa phương. Tuy nhiên vì thờigian có hạn chúng giới thiệu một giải pháp mà Traphaco đã và đang triển khai thànhcông: Mơ hình phối hợp bốn Nhà.Traphaco đã thực hiện mơ hình hợp tác giữa “4 nhà”: Nhà nước – Nhà khoahọc – Nhà Doanh nghiệp – Nhà nông trong bốn khâu của công nghiệp dược (Nghiêncứu – Phát triển – Sản xuất – Thị trường). Trong đó:3.1. Nhà nướcNgười quản lý ở mức độ vĩ mô, tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động củacông ty, các cá nhân hay các tổ chức. Ở cấp độ nhỏ hơn, đó là chính quyền địa phươngcác nơi Cơng ty CP Traphaco tổ chức hoạt động, là những người tạo điều kiện về kinhtế – chính trị – xã hội, phối hợp tổ chức hoạt động của công ty.Nhà nước cũng có thể là nhà đầu tư cho những dự án phát triển của công ty.3.2. Nhà doanh nghiệpCT CP Traphaco tổ chức hoạt động chung, chủ trì thực hiện trồng trọt, chế biến,sản xuất, kinh doanh. Trong phát triển vùng trồng, công ty quản lý trồng, thu hái dượcliệu với quy mô lớn, giúp đỡ các điều kiện ban đầu, hỗ trợ về kỹ thuật, giống, vốn (nếucần) cho người nông dân. Công ty đến với địa phương, với nhà nơng bằng sự tín nhiệmvà sự bảo đảm bao tiêu dược liệu. Hợp đồng với nông dân về sản xuất thu mua dượcliệu dài hạn (5 năm hay 10 năm).CTCP Traphaco trở thành đầu mối liên kết giữa các bộ, ngành khác nhau, phốihợp với các nhà khoa học và nhà nông tổ chức nghiên cứu sản xuất từ nguồn giốngđến sản xuất dược liệu, dược phẩm và tiêu thụ sản phẩm để thực hiện sứ mạng chămsóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển kinh tế, đưa thương hiệu dược liệu Việt Nam ra thịtrường quốc tế.Trong nghiên cứu, phát triển dược liệu và thuốc từ dược liệu, Traphaco đã thựchiện thành cơng:- Hiện đại hố thuốc Y học cổ truyền- Khai thác tiềm năng tự nhiênMặt khác, công ty cũng phải đối đầu với những mối lo: Đầu tư phát triển, tạovùng dược liệu có an tồn? Có mạo hiểm? Sản phẩm sáng tạo, nổi tiếng thường bịhàng nhái lấn chiếm thị trường, mất cắp bản quyền.Cùng với công ty CP Traphaco, không thể thiếu các công ty dược khác, cáccông ty cung cấp nguyên vật liệu và trang thiết bị, các công ty hay đơn vị trung gianthu mua, phân phối, hợp tác hoạt động.3.3. Nhà Khoa học11Những người được công ty mời làm chuyên gia tư vấn thông tin, tư vấn quảnlý, hướng dẫn kỹ thuật về nông nghiệp, chế biến dược liệu, bào chế sản phẩm sản xuấttheo công nghệ mới, chuyển giao đề tài khoa học. Họ là các chuyên viên cao cấp củacác Viện, Trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, giảng viên các trường , caođẳng, đại học về Y, Dược, Kinh tế, Chính trị.Cơng ty CP Traphaco đã hợp tác rộng rãi với các nhà khoa học, các tổ chứcnghiên cứu như: Trường đại học Dược Hà Nội, Học viện Quân Y, Đại học Y Hà Nội,các bệnh viện Bạch Mai, Hữu Nghị, Quân Y 108, Quân Y 103, Bệnh viện Y học cổtruyền trung ương, Viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng trung ương, Viện Kiểm nghiệmtrung ương, Viện Dược liệu, Viện Hố học cơng nghiệp, Viện Cơng nghệ sinh học,Viện Hố học các hợp chất tự nhiên thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệquốc gia.v.v…Khi nhà khoa học đi cùng doanh nghiệp đến với nông thôn và nông dân, họ sẽphát huy được tiềm lực của mình và có hiệu quả trực tiếp đối với phát triển dược liệuvà sản phẩm từ dược liệu.3.4. Nhà nôngNgười trực tiếp trồng trọt, thu hái, khai thác dược liệu theo hướng dẫn của cácchuyên gia. Những người góp phần khơng nhỏ trong việc ổn định nguồn dược liệu đầuvào của Cơng ty CP Traphaco.Nói rộng hơn, Nhà nông bao gồm tất cả những người sở hữu nguồn tri thức tàinguyên cây thuốc, đang vận dụng nguồn tri thức đó hàng ngày trong chăm sóc và bảovệ sức khỏe cộng đồng, họ cũng là những người ln có nhu cầu phát triển kinh tế từcây thuốc bản địa.Với mơ hình hợp tác như trên, Traphaco đã chủ động trong trồng trọt, khai thác,nhập khẩu gần 90% nhu cầu dược liệu phục vụ sản xuất; chủ động thu mua dược liệucủa người nông dân (thông qua trung gian thu mua), có giám sát q trình trồng trọt,thu hái. Cơng ty đã có vùng trồng rộng lớn và tiến hành nghiên cứu, trồng trọt bài bảnmột số dược liệu như Actiso, Đinh lăng, Cúc hoa,…ở Lào Cai, Nam Định, HưngYên,…. Công ty đảm bảo 100% dược liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn chất lượng mới đượcsản xuất. Hiện nay, Traphaco đang từng bước áp dụng triển khai GACP trên thực tế(hiện tại đã thực hiện một số khâu trong GACP đối với các dược liệu chủ yếu).Trong 4 năm gần đây, doanh thu của công ty là: Năm 2005 là 274 tỉ đồng ;Năm 2006: 371 tỉ đồng ; Năm 2007: 490 tỉ đồng; Năm 2008: 700 tỉ đồng; Năm 2009:dự kiến là 778 tỉ đồng. Tính từ năm 2005 đến năm 2008, tăng trưởng bình quân hàngnăm của công ty trên 35%.Traphaco đã được tôn vinh là “Thương hiệu nổi tiếng nhất ngành hàng Dượcphẩm” trong Chương trình Gala tơn vinh Thương hiệu nổi tiếng nhất của từng ngànhhàng Việt Nam (tối 15/08/2009).Hiện tại, Traphaco đã được đăng ký bảo hộ ở trên 20 quốc gia, đã đăng kýbảo hộ quốc tế ở 10 nước (Lào, Campuchia, Australia, Thái Lan, Nhật Bản,Singapore, Indonesia, Mỹ, Trung Quốc, Malaysia) và sở hữu hàng chục bằng độcquyền giải pháp hữu ích, bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp và trên 200 nhãnhiệu hàng hóa.124. Một số đề xuất và khuyến nghị4.1. Một số đề xuất và kiến nghị chungĐể phát triển toàn ngành cần phải đổi mới mạnh mẽ toàn diện từ: Nhận thức Tổ chức – Quản lý – Đầu tư – Phát triển bền vững theo tinh thần “Hội nghị phát triểndược liệu và sản phẩm thuốc quốc gia” do PTT Chính phủ chủ trì ngày 30/5/2010.a) Về nhận thức:Với hàng ngàn loài cây thuốc, dược liệu là thế mạnh làm nền tảng để phát triểnmạnh mẽ công nghiệp dược, công nghiệp hóa dược thành ngành kinh tế – kỹ thuật mũinhọn, đảm bảo nhu cầu to lớn về thuốc chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dânta và xuất khẩu. Do đó rất cần có tổ chức thích hợp, đổi mới quản lý, coi phát triểndược liệu và công nghiệp dược là một mặt trận kinh tế quan trọng, có sự chỉ đạo, đầutư mạnh mẽ của Chính phủ. Không đầu tư chất xám, không quyết liệt chỉ đạo, lãnh đạovà tổ chức việc phát triển dược liệu có qui mơ lớn và ổn định, bền vững, thì rất khóphát triển cơng nghiệp dược, cơng nghiệp hóa dược như mong muốn. Điều này dẫnđến: nước ta sẽ mãi mãi phụ thuộc vào thuốc từ nước ngoài, nguyên liệu dược củanước ngồi; cơng nghệ dược chỉ dừng ở gia cơng, bao gói; nền y học cổ truyền, bảnsắc văn hóa y dược học cổ truyền sẽ ngày càng mai một.b) Về tổ chức:- Tổ chức tốt việc khai thác, phát triển cây con làm thuốc cần phải quản lý,điều hành tốt hệ thống 4 khâu R-D-P-M (Nghiên cứu – Phát triển – Sản xuất – Thịtrường) với sự phối hợp 4 nhà: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà nông – Nhà doanhnghiệp, cần thiết thành lập Cơ quan chuyên trách về Dược liệu Việt Nam.- Ngành Nông lâm nghiệp đảm bảo việc quy hoạch, sản xuất, cung ứng dượcliệu. Ngành Y tế lấy dược liệu làm nền tảng để phát triển công nghiệp dược (sản xuấtdược phẩm, thuốc y học cổ truyền, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, màu thựcphẩm,…) đáp ứng yêu cầu thuốc cho nhân dân ta và xuất khẩu. Hai ngành phối hợp vềnghiên cứu KHKT, công nghệ sinh học, công nghệ trước và sau khi thu hoạch, đào tạohuấn luyện xây dựng đội ngũ cán bộ và kỹ thuật viên có trình độ cao, tổ chức quyhoạch và sản xuất, phối hợp bốn nhà, xây dựng các vùng dược liệu, nhà máy.- Thành lập các Viện cây thuốc và Trung tâm dược liệu, nghiên cứu chuyên sâucác loài cây thuốc về sinh học, nông học, di truyền và chọn giống, công nghệ sinh học,bảo tồn nguồn gen, hóa sinh học, thổ nhưỡng, dược học, khí hậu và mơi trường sinhthái, thực vật dân tộc học, công nghệ trước và sau thu hoạch, v.v.. (Ta đã có các Việnngơ, Viện chè, Viện cà phê, Viện lúa, Viện rau,…Những năm 60, nước ta đã có Việnnghiên cứu Cây công nghiệp, Cây ăn quả và Cây làm thuốc, do GS. Vũ Công Hậu làmViện trưởng. Các nước Nga, Ấn Độ,… đã có Viện cây thuốc cách đây nhiều năm…)Như vậy, cần tập hợp cán bộ hiện có trong cả nước, sắp xếp lại, đào tạo lại, đổimới tổ chức mạnh mẽ và đầu tư toàn diện để đưa Công nghiệp dược thành ngành kinhtế – kĩ thuật mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội.c) Về chính sách, cơ chế quản lý:Các Chính sách, Nghị quyết, Nghị định của Nhà nước phải được thể chế hóa vàđầu tư mạnh mẽ vào một chương trình quốc gia dài hạn với các hoạt động cụ thể, đồngbộ:13- Đổi mới tổ chức và cán bộ;- Có các chính sách, chế độ cụ thể ưu đãi các doanh nghiệp, nhà khoa học, nhànông;- Đầu tư cơ sở vật chất và nguồn vốn vào các chương trình hành động, các cơsở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp và công nghệ, đào tạo và huấn luyện, truyềnthông và xuất bản,…Các doanh nghiệp có đủ điều kiện được thành lập Viện nghiên cứuvà Trường đại học, trung học.- Chỉ đạo, đầu tư cho một số doanh nghiệp dược thí điểm xây dựng mơ hìnhhợp tác bốn nhà để xây dựng vùng dược liệu, sản xuất thuốc từ nguyên liệu trong nướcđể đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu;d) Về vấn đề đầu tư phát triển bền vữngNhà nước đầu tư trực tiếp nguồn lực vào việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuậtcho công tác nghiên cứu, đào tạo và huấn luyện, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhậnthức, truyền thông và xuất bản, công nghệ, qui hoạch, xây dựng vùng trồng dược liệu;Đầu tư cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình hợp tác bốn nhà; Đầu tư theo cách cấpđất, cấp vốn khơng hồn lại, cho vay dài hạn không lãi suất và miễn thuế,… tùy thuộcvào từng dự án cụ thể; Các hoạt động kết gắn chặt chẽ và lâu dài với địa phương,chính quyền địa phương đóng vai trị lớn tạo điều kiện hỗ trợ các dự án thành công.Nhà nước ta đã khẳng định dược liệu, cây thuốc có vai trị quan trọng trong việcchữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và góp phần đáng kể trong phát triển kinhtế xã hội. Từ dược liệu Việt Nam, hồn tồn có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu thuốc, thựcphẩm chức năng cho nhân dân ta và xuất khẩu.4.2. Một số đề xuất và khuyến nghị cụ thể- Cần tiếp tục điều tra đánh giá thực tế nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam đểcó sự hoạch định cho phát triển phù hợp.Tài liệu để tham khảo, khơng cắt dán ngu- Sớm có cơ quan chuyên trách của Nhà nước « Cục Quản lý Dược liệu » để chỉđạo, phối hợp các Bộ, Ngành, Chính quyền các Tỉnh, Thành phố trong cơng tác dượcliệu.- Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng và triền khai Chương trìnhquốc gia về phát triển dược liệu.- Sửa Luật ưu đãi khuyến khích đầu các nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu.- Ban hành quyết định cấm xuất khẩu dược liệu hoang dại tránh nạn chảy máutài nguyên rất trầm trọng hiện nay.- Đưa chương trình đào tạo ni trồng, chế biến sau thu hoạch dược liệu vàocác trường Nông Lâm nghiệp và Dược.- Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ sinh học trong tạo giống, ni trồng,chế biến dược liệu.Do đó “sắp xếp lại, đổi mới tổ chức, lấy dược liệu làm nền tảng đưa côngnghiệp Dược thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn” theo hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa và xã hội hóa là giải pháp cấp bách để tự lực, tự cường thuốc Việt Namcho người Việt Nam, phát triển mạnh mẽ công nghiệp Dược giúp nhân dân ta khỏemạnh, làm giàu, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, đảm bảo an sinh xã hội./.14TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tổ chức Y tế thế giới (1992), (WHO, IUCN & WWF, 1992)2. Vasisht, K. and Kumar, V. (Eds.) (2004), Medicinal Plants and TheirUtilization, ICS-UNIDO, Italy, pp. (Vasisht, K., 2004).Downloaded from the3. Viện Dược liệu năm (năm 2006), Điều tra hiện trạng, nghiên cứu phát triển dượcliệu Việt Nam.4. Bộ Y tế (năm 2011), Tổng kết công tác dược 6 tháng đầu năm 2011, Bộ Y tế.5. Bộ Y tế (30/5/2010), Báo cáo tại hội nghị phát triển dược liệu và sản phẩm thuốcquốc gia tại Bình Dương năm 2010.6. />7. Bộ Y tế, Báo cáo Tổng kết công tác dược, Bộ Y tế.8.9. Http://w.w.w.boyte (web bộ y tế)10.11.12.15