Tiểu luận thực trạng về khả năng tiếng anh của sinh viên trường đại học thương – Tài liệu text

Tiểu luận thực trạng về khả năng tiếng anh của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.9 KB, 15 trang )

Tiểu luận Thực trạng về khả năng tiếng anh của sinh viên trường đại học Thương Mại
MỤC LỤC
Nội dung trang
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.3
2.Mục đích nghiên cứu đề tài.3
3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu.4
4.Mục đích,nhiệm vụ.4
5.Phương pháp nghiên cứu.5
6.Cái mới của đề tài.5
7.Ý nghĩa khoa học.5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.Một số vấn đề chung về vấn đề nghiên cứu
1.1:Khái niệm thế nào là phương pháp luận
nghiên cứu khoa hoc?.5
1.2:Tầm quan trọng của tiếng anh trong thời đại hiện nay.6
1.3:Khả năng tiếng anh của sinh viên
của các trường đại học nói chung.7
CHƯƠNG 2:Thực trạng về khả năng tiếng anh của sinh viên trường đại học Thương Mại.8
CHƯƠNG 3:giải pháp về vấn đề nghiên cứu.9
3.1:giải pháp đôi với giáo viên giảng dạy.10
3.2:giải pháp đối với sinh viên.12
phải thông thạo ít nhất là một ngoại ngữ, thành thạo chứ không phải hiểu biết sơ sài, chủ
yếu chỉ nhằm ứng phó, lấy điểm trung bình để “qua ải” tại các kỳ thi như trình độ của đa
phần sinh viên tốt nghiệp đại học hoặc của một số viên chức nhằm hợp thức hóa bằng cấp
tại Việt Nam. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Năm 1492, Christopher Columbus – nhà thám
hiểm nổi tiếng người Ý tiến hành cuộc hải trình vòng quanh thế giới. Từ chuyến đi lịch sử

này, ông có cơ sở thực tiễn để chứng minh rằng, trái đất – nơi loài người đang sống có dạng
hình cầu (The world is global). Nhưng lịch sử có logic của nó, hơn nửa thiên niên kỷ sau,

dựa trên những hệ quả thực tế và hiệu ứng cuộc cách mạng công nghệ thông tin – viễn
thông, dựa trên đời sống hiện thực của nền văn minh kỹ thuật số, nhà báo lão luyện của tờ
The New York Times – Thomas L. Friedman đã nêu lên thuật ngữ mới: Thế giới phẳng
(The world is flat). Vậy, Thế giới phẳng là gì? Trong thế giới đó, ngoại ngữ có vai trò như
thế nào? 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở
đây là khả năng tiếng anh của sinh viên đại học Thương Mại và giải pháp nhằm nâng cao
khả năng tiếng anh của sinh viên đại học Thương Mại Phạm vi nghiên cứu Về không
gian:toàn thể giáo viên,sinh viên đang học tại trường đại học Thương Mại Về thời gian:tôi
nghiên cứu đề tài trong vài năm trở lại đây Về nguồn tài liệu tôi có sử dụng -giáo trình
phương pháp luận nghiên cứu khoa học của PGS-TS Phương Kỳ Sơn(giảng viên trường
đại học Thương Mại) -nguồn tài liệu và ý kiến trên các báo và các diễn đàn sinh viên -giáo
trình tiếng anh của trường đại học Thương Mại,trường đại học ngoại ngữ,đại ọc ngoại
thương…… 4.Mục đích,nhiệm vụ Mục đích:giúp cải thiện khả năng tiếng anh của sin viên
trường đại học thương mại Nhiệm vụ:làm rõ tầm quan trọng của ngoại ngữ(đặc biệt là
tiếng anh) trong thời kỳ hội nhập 5.Phương pháp nghiên cứu Để hiểu được vấn đề đang
nghiên cứu,tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Lấy phương pháp duy vật
biện chứng làm phương pháp chủ đạo Phương pháp khảo sát thực tiễn(điều tra,phỏng
vấn…) Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp 6.Cái mới của đề tài Phần
nào giải thích được vấn đề tại sao khả năng tiếng anh ủa sinh viên đại học thương mại còn
kém hơn các trường cùng khối ngành kinh tế và giải pháp nhằm khắc phục vấn đề đó 7.Ý
nghĩa khoa học -Về lý luận:bổ sung được về mặt lý thuyết -Về thực tiễn:nhằm nâng cao
khả năng tiếng anh của sinh viên trường đại học Thương Mại B.Nội dung Chương 1.Một số
vấn đề chung về vấn đề nghiên cứu 1.1:Khái niệm thế nào là phương pháp luận nghiên cứu
khoa hoc? Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một bộ môn khoa học nghiên cứu về
cách thức lựa chọn phương pháp trong nghiên cứu khoa học sao cho phù hợp, đạt được
hiệu quả cao nhất. Năm 1990 Bộ Giáo dục – Đào tạo đã quyết định đưa môn Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học vào các chương trình đào tạo sau đại học và đang dạy thử
nghiệm ở bậc đại học ở nước ta. 1.2:Tầm quan trọng của tiếng anh trong thời đại hiện nay
Các nhà nghiên cứu đã thống kê rằng những người sử dụng được tốt ngôn ngữ tiếng Anh
rất có khả năng thành công trong lĩnh vực nghiên cứu, thăng tiến nghề nghiệp hoặc kinh

doanh của mình. Những nghiên cứu đó cũng chứng minh rằng có sự tương tác dữa khả
năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh với mức thu nhập cao hơn, di chuyển du lịch nhiều nơi
hơn và thành công hơn trong kinh doanh thương mại. Lý do đơn giản vì tiếng anh đã trở
ngôn ngữ thông dụng nhất toàn cầu. Thông tin theo WikiPedia: Có hơn 400 triệu người
dùng tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ, hơn 1 tỷ người dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Tiếng
Anh có vốn từ lớn nhất trong tất cả ngôn ngữ với hơn 500.000 từ trong quyển Oxford
Dictionary. Là ngôn ngữ của khoa học công nghệ và kinh doanh vốn từ Anh càng ngày
càng thêm nhiều từ mới. Những quốc gia có thu nhập đầu người cao trên thế giới đều
thành thạo tiếng Anh hết, tiếng mẹ đẻ hoặc học trong trường. Tiếng Anh Trong Sự Nghiệp

Bất kể bạn chọn lối nghiệp nào, cho dù ngành tin học, kỹ thuật, du lịch hoặc quản trị kinh
doanh, có một khả năng giao tiếp tiếng Anh mạnh mẽ sẽ tăng đáng kể xác suất thành công
của bạn. Nói chung, bạn phải hơn hẳn những người trong lĩnh vực nghề nghiệp và trên địa
bàn như mình thì bạn sẽ có cơ hội hơn. Việt Nam giao dịch với khách hàng quốc tế và các
nhà cung cấp 100% bằng tiếng Anh, thậm trí cả các mails nội bộ luôn vì nhanh và chính
xác hơn. Dĩ nhiên hầu hết giờ nơi nào cũng bắt buộc phải chứng minh có bằng tiếng Anh
nhưng tôi cần nhấn mạnh là khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh THỰC SỰ THÀNH
THẠO mới là quan trọng! Thật sự chỉ có một kiến thức sơ về tiếng Anh sẽ không giúp bạn
phát triển nghề nghiệp quan hệ quốc tế được. Khi nói chuyện với một người nước ngoài
trực tiếp, họ sẽ đánh giá đẳng cấp của bạn và giá trị của bạn đối với họ bằng cách bạn sử
dụng tiếng Anh. Nếu bạn nói chỉ ở mức trung bình, mọi người sẽ nghĩ rằng bạn đang trung
bình. Âm thanh thể hiện sự tự tin hay không, mô tả ngắn gọn chính xác, phát âm chuẩn dễ
hiểu, hiểu biết sài ngôn ngữ ẩn và hài hước hay không và nhiều yếu tố khác nữa: tất cả cái
đó thể hiện đẳng cấp và giá trị so sánh của bạn và sẽ để lại một ấn tượng khó quên. Cơ Hội
Cao Học và Tiếp Cận Thông Tin Ngoài cơ hội sự nghiệp, học tiếng Anh giỏi có thể nâng cao
cơ hội được chấp nhận vào chương trình đào tạo tiên tiến nhiều trường đại học ở nước
ngoài. Trao đổi sinh viên và các chương trình hợp tác nghiên cứu càng ngày càng mở rộng
cho các trí thức trẻ ngày nay. Học tiếng Anh cũng có thể mở rộng khả năng truy cập tin
tức, thông tin và kiến thức. Hơn 90% các bài How-To-Articles phần lớn được tạo ra chỉ

bằng tiếng Anh. Bạn hầu hết có thể tự dậy cho mình bất cứ kỹ năng gì nếu bạn chịu khó
tìm và đọc những nguồn tiếng Anh 1.3:Khả năng tiếng anh của sinh viên của các trường
đại học nói chung Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh giao cho nhóm nghiên cứu
Trường ĐH Khoa học xã hội – nhân văn TP Hồ Chí Minh đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu
quả đào tạo tiếng Anh như một ngoại ngữ tại các trường đại học trên địa bàn TP Hồ Chí
Minh”. Một phần kết quả từ đề tài nghiên cứu này đã được TS Vũ Thị Phương Anh Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh và thạc
sĩ Nguyễn Bích Hạnh – Trường ĐH Khoa học xã hội – nhân văn TP Hồ Chí Minh công bố
nhân tuần lễ Khoa học công nghệ và giáo dục đại học năm 2004. Chính sách ngôn ngữ: Số
1 thế giới! Theo đánh giá, nếu xét dưới góc độ chính sách ngôn ngữ, Việt Nam là một trong
những nước đặt nặng vai trò của năng lực ngoại ngữ trong đào tạo và sử dụng nhân lực.
Trong tuyển dụng, trình độ ngoại ngữ là một trong những yêu cầu quan trọng để bổ nhiệm
và lựa chọn nhân sự. Trong đào tạo, đa số các nước việc dạy ngoại ngữ chỉ được thực hiện
trong nhà trường phổ thông, thì ở Việt Nam đây vẫn xem là môn học bắt buộc ở bậc đại
học. Đó là chưa kể Bộ Giáo dục – Đào tạo còn có những yêu cầu hết sức nghiêm ngặt về
năng lực ngoại ngữ của sinh viên; trong đó có những quy định như là điều kiện bắt buộc để
được công nhận tốt nghiệp đại học, là một trong những yêu cầu thi tuyển hoặc tốt nghiệp
của các chương trình đào tạo sau đại học, là điều kiện bắt buộc để được tham gia chương
trình đào tạo sau đại học ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước. Chính sách thì được xem
là hàng đầu thế giới nhưng vì sao các đơn vị tuyển dụng nói riêng và xã hội nói chung lại
đánh giá không cao về trình độ ngoại ngữ của sinh viên? Cử nhân: Tiếng Anh chưa đủ dự
bị đại học! – Có trên 50% sinh viên cho biết có đi học thêm tiếng Anh. Đây là một con số

đáng báo động vì điều này cho thấy chương trình đào tạo hiện nay không đáp ứng được
nhu cầu học tập của một nửa số sinh viên trong chương trình mặc dù họ vẫn tham gia mọi
giờ lên lớp, mọi bài kiểm tra và đa số đều đạt ! – Chỉ có 3% sinh viên cho biết có chứng chỉ
tiếng Anh quốc tế. Nếu quy đổi theo chuẩn quốc tế thì hệ thống chứng chỉ trình độ tiếng
Anh (A, B, C) của Việt Nam vẫn còn hạn chế rất lớn: còn khá thấp so với thế giới. Đối
tượng nghiên cứu của đề tài là sinh viên đầu năm 3 của các trường đại học lớn tại TP Hồ
Chí Minh. Kết quả điều tra (chưa kiểm tra kỹ năng nghe, nói là những kỹ năng mà người

Việt Nam thường rất yếu) cho thấy trình độ tiếng Anh của các sinh viên chỉ mới đạt trong
khoảng 360-370 điểm TOEFL hoặc 3.5 điểm IELTS. Đây là mức rất thấp so với thế giới.
Theo Hiệp hội Các nhà trắc nghiệm ngôn ngữ châu Âu, ở trình độ này, sinh viên chưa thể
tham gia vào các cuộc trao đổi ý kiến dù ở mức thấp nhất mà chỉ mới tiếp nhận những
thông tin đơn giản trong những bối cảnh quen thuộc. Với hướng đi này, dự kiến khi ra
trường, các sinh viên cũng chỉ đạt trình độ khoảng 400 điểm TOEFL hoặc 4.0 điểm IELTS.
Ở mức này, sinh viên tốt nghiệp đại học vẫn chưa đủ trình độ để tham gia các chương trình
tiếng Anh dự bị đại học ở các nước nói tiếng Anh. Vì sao lại có sự mâu thuẫn rất lớn giữa
nhà trường và xã hội ? Đó là trình độ đầu vào rất chênh lệch nhưng lại chưa có cách quản
lý phù hợp với hoàn cảnh thực tế, mọi sinh viên trình độ khác nhau đều phải trải qua một
thời lượng như nhau, cùng áp dụng một chương trình học có mục tiêu và cấu trúc tương tự
như nhau. Chính sự thiếu phù hợp giữa chương trình đào tạo, trình độ và nhu cầu đa dạng
của người học đã vô hiệu hóa phần lớn các nỗ lực của nhà trường, giảng viên và sinh viên.
(tríchTiếng Anh của sinh viên Việt Nam ở trình độ rất thấp so với thế giới!việt báo.vn)
Chương 2:Thực trạng về khả năng tiếng anh của sinh viên trường đại học Thương Mại Số
liệu khảo sát của tôi cho thấy Thứ nhất:điểm bình quân sinh viên năm nhất dao động ở
mức 220-245/990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng 360 giờ đào tạo
(480 tiết) để đạt được 450-500 điểm TOEIC – mức điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đang
coi là mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ Thứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đều
và có sự khác biệt khá lớn về năng lực tiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ bao
gồm các trình độ từ sơ cấp (gồm những sinh viên học tiếng Anh lần đầu) đến trung cấp
(những sinh viên đã học hệ đào tạo tiếng Anh chín năm). Những lớp học đa trình độ như
vậy sẽ gây nhiều khó khăn cho giảng viên, khiến họ khó có thể quán xuyến hết tất cả sinh
viên, từ đó gây trở ngại cho cả việc dạy và học. Thứ ba:51,7% sinh viên tốt nghiệp không
đáp ứng được yêu cầu tiếng anh Chương 3:giải pháp về vấn đề nghiên cứu
Thành thật mà nói, khả năng giao tiếp bằng Anh đang là một rào cản lớn của giới sinh viên
Việt Nam hiện nay. Chúng ta học tiếng anh từ bậc THCS, THPT, vào đại học vẫn tiếp tục
học và còn học thêm ở các trung tâm Anh văn, thế nhưng khá nhiều sinh viên khi xin việc
làm đều không đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng sử dụng tiếng anh của các doanh nghiệp.
Vì sao?

Thứ nhất, chương trình học quá nặng về ngữ pháp và văn phạm, trong khi việc luyện phản
xạ và giao tiếp lại không được chú trọng. Chúng ta đang đi ngược lại với tự nhiên khi mà
“biết đọc, biết viết trước khi …biết nói”. Sinh viên Việt Nam giỏi ngữ pháp tiếng anh,

nhưng lại không thể biến chúng thành công cụ để giao tiếp được. Hầu hết sinh viên khi vào
đại học mới bắt đầu luyện giao tiếp tiếng anh, tuy nhiên thời lượng học không thể đáp ứng
được yêu cầu về trình độ mà nhà tuyển dụng đưa ra. Trung bình các trường đại học có
khoảng 225 tiết học tiếng anh cho sinh viên cho một khóa học dài 4 – 5 năm, mỗi tiết học
kéo dài 3 tiếng, như vậy 1 năm sinh viên chỉ được học khoảng 135 – 169 giờ tiếng anh. Nội
dung tập trung chủ yếu vào tiếng Anh chuyên ngành, lớp học đông (từ 30 đến 40 sinh viên),
cộng với việc sinh viên ngại nói và lười nói tiếng anh, do đó việc rèn luyện kỹ năng nói
thành thạo (English Proficiency) bị bỏ ngỏ. Kết quả là trải qua 4 – 5 năm đại học, sinh viên
vẫn không thể nói tiếng anh.

Thứ hai, sự không đồng đều, thậm chí khác biệt lớn về năng lực sử dụng tiếng Anh giữa các
sinh viên trong cùng lớp dẫn đến khó khăn cho cả giảng viên và sinh viên trong quá trình
dạy và học. Thông thường một lớp học đại học bao gồm những sinh viên ở trình độ sơ cấp
và trung cấp, đôi khi có cả cao cấp. Với một lớp học đa trình độ như vậy sẽ khiến giảng
viên khó bao quát được hết tất cả, sinh viên ở trình độ sơ cấp theo không kịp, còn ở trình
độ cao cấp thì lại cảm thấy nhàm chán. Việc các trường đại học chậm triển khai áp dụng
các chuẩn đánh giá quốc tế cho sinh viên ra trường như TOEFL, IELTS và TOEIC cũng
khiến sinh viên bị động trong việc trang bị kỹ năng tiếng anh cho bản thân.
Thứ ba, sinh viên thiếu tự tin và không vượt qua được sức ỳ của bản thân. Đây chính là
“hòn đá tảng” trong nhận thức của mỗi sinh viên. Chúng ta ngại nói vì sợ sai, sợ bị chê
cười, dần dần trở nên “im thin thít” trong các giờ học anh văn. Môi trường học tập cũng là
một nhân tố không kém phần quan trọng. Hiện nay sinh viên chỉ sử dụng tiếng anh trong
giờ học anh văn, còn hầu như bị bỏ quên trong các hoạt động khác. Mà đối với việc học
ngoại ngữ thì chỉ cần một thời gian không sử dụng là có thể bị “rơi vào quên lãng”.
“ Rome wasn’t built in a day”. Học anh văn đòi hỏi một quá trình rèn luyện, trau dồi

không ngừng nghỉ, tuy nhiên nếu học không đúng cách có thể phản tác dụng. Ngay từ bây
giờ, chúng ta cần có sự thay đổi cả về nhận thức và cách thức học anh văn, để có thể biến
nó trở thành công cụ hữu ích cho công việc của bạn sau này. 3.1:giải pháp đối với giáo viên
giảng dạy Chúng ta phải thay đổi lại cơ cấu giảng dạy trong nhà trường. Đó là một mong
muốn chung của tất cả các chuyên gia giảng dạy tiếng Anh. Anh Bảo Lâm – hiện đang công
tác tại trường ĐH Huế đồng thời cũng là 1 trong những giảng viên chủ đạo của Hội đồng
Anh nhận xét, hiện nay sinh viên cũng đã rất ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anh
trong hành trang vào đời của các bạn. Nhưng theo anh, điều quan trọng là cách giáo viên
đưa kiến thức từ giáo trình vào giờ học như thế nào để tạo sự hấp dẫn cho môn học và việc
tạo cho học sinh khả năng giao tiếp tốt là tối cần thiết. (trích:giảng dạy tiếng anh trong thời
đại mới_dantri.com.vn)
Hiện tại, vấn đề được đặt ra đối với giảng dạy tiếng Anh là mỗi giáo viên phải ý thức đổi

mới phương pháp giảng dạy liên tục, đồng thời dám mạnh dạn loại bỏ những yếu tố không
phù hợp trong phong cách giảng dạy. Anh Lâm cùng các đồng nghiệp đều quan niệm rằng
đổi mới không cần bắt đầu từ giáo trình hay chương trình khung mà bắt đầu từ giáo viên.
Bản thân kinh nghiệm ở một số nước, đôi khi người ta không cần giáo trình tiên tiến nhưng
giáo viên luôn tự tìm hiểu 1 cách tiếp cận mới, 1 cách học mới và đem vào áp dụng cho học
sinh, điều đó cũng đủ tạo ra sự hấp dẫn cho môn học. Trước thềm hội nhập khi Việt Nam
đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO, các chuyên gia giảng dạy tiếng Anh cho rằng,
môn ngoại ngữ không chỉ còn là môn học chính thức mà là môn học bắt buộc được quan
tâm hàng đầu. Việc dạy và học ngoại ngữ không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức
ngữ pháp chắc chắn mà còn tạo cho học sinh khả năng nghe nói tốt… Đưa nghe, nói, đọc,
viết trở thành một trong 4 môn thi chính thức trong kiểm tra ngoại ngữ ở tất cả các trường
đại học, cao đẳng. Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khoá, các câu lạc bộ để thu hút
đông đảo học sinh – sinh viên tham gia. Giáo viên cần chủ động tạo điều kiện cho học sinh sinh viên giao tiếp với nhau bằng ngoại ngữ. Cuối cùng, theo các chuyên gia, để quyết định
thành công của việc học tốt ngoại ngữ chính là sự quyết tâm nỗ lực của bản thân người sinh
viên. Tương lai đang nằm trong tầm tay của chúng ta. Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta
phải học tập, lao động chăm chỉ hết mình để khi ra trường không chỉ có khả năng giao tiếp

ngoại ngữ thành thạo mà có cả một vốn kiến thức vững vàng để bắt tay vào xây dựng
tương lai. Thực tế cho thấy có nhiều lý do khiến học viên sử dụng tiếng Việt. Thứ nhất, đó
có thể là do nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đặt ra quá cao so với trình độ và khả năng của
học viên. Giả sử như bạn yêu cầu học viên ở trình độ sơ cấp thảo luận về một đề tài khó
như toàn cầu hoá hay sự nóng lên của Trái Đất thì học viên sẽ tìm đến tiếng Việt như là sự
lựa chọn tất nhiên. Do vậy giáo viên không thể hi vọng học viên có thể huy động các kiến
thức về ngôn ngữ để nói về những đề tài này. Thứ hai, học viên có thói quen sử dụng tiếng
mẹ đẻ trong giờ học ngoại ngữ. Thói quen này hoàn toàn tự nhiên khi học viên tìm ra
những mốI liên hệ giữa tiếng Anh và những hiểu biết trong tiếng Việt. Thói quen này giúp
học viên lĩnh hộI kiến thức ngoại ngữ dễ dàng hơn. Một lý do khác đó là do ảnh hưởng, tác
động của giáo viên trong mỗi giờ lên lớp. Một giáo viên luôn sử dụng tiếng Việt để giải
thích, hướng dẫn và đặt ra yêu cầu cho học viên khó có thể hi vọng học viên của mình sẽ sử
dụng tiếng Anh để giao tiếp thường xuyên trên lớp. Vậy giáo viên cần làm gì để có thể giúp
học viên tháo gỡ khó khăn trong việc sử dụng ngoại ngữ? Trước hết giáo viên cần phải đặt
ra những nguyên tắc, yêu cầu cụ thể và rõ ràng ngay từ buổi học đầu tiên. Hãy cho học
viên biết khi nào họ có thể sử dụng Tiếng Việt và khi nào họ bắt buộc phải sử dụng ngoại
ngữ. Giáo viên phải là người thực hiện các nguyên tắc này nghiêm túc nhất. Thứ hai, giáo
viên phải lựa chọn bài tập hay đề ra yêu cầu học tập phù hợp với trình độ học tập của học
viên. Đặc biệt trong khi dạy nghe nói, giáo viên phải là người gợi mở cho học sinh cách
chuyển khai ý tưởng cũng như cách sử dụng từ nối. Giáo viên có thể liệt kê những từ mới
có thể được sử dụng trong bài nói hay chuẩn bị những bài tập có liên quan đến chủ đề học
viên sắp nói. Có như vậy học viên mới được chuẩn bị những kiến thức để nói tốt. Thứ ba,
việc tạo ra một môi trường tiếng cho học viên cũng đóng vai trò quan trọng trong học tập
ngoại ngữ. Thay vì sử dụng các mệnh lệnh bằng tiếng Việt giáo viên hãy sử dụng tiếng Anh

hay giáo viên có thể giải thích các vấn đề đơn giản với học sinh bằng ngoại ngữ thì hiệu quả
học tập sẽ được cải thiện rất nhiều. Giáo viên phải là ngườI rõ hơn ai hết về học viên để từ
đó đưa ra các nhiệm vụ cụ thể phù hợp với trình độ của học viên. Ngoài ra, giáo viên cũng
có thể giúp học viên học trong một bầu không khí của một lớp học ngoại ngữ bằng cách đặt

tên tiếng Anh cho mỗI học viên. Hơn thế, giáo viên cũng cần động viên, khuyến khích học
viên sử dụng tiếng Anh trên lớp thay vì sử dụng tiếng Việt. Đặc biệt trong giờ học nghe nói
thì giáo viên cần phát huy tốI đa việc sử dụng ngoại ngữ. Như vậy để giúp cho học viên sử
dụng Tiếng Anh trên lớp đòi hỏi sự kiên trì nhẫn nại, đồng cảm cũng như vai trò động viên
kịp thời của giáo viên. 3.2:giải pháp đối với sinh viên. 1. Học tập phải có thái độ, động cơ
học tập rõ ràng Cho dù thời gian bạn dành cho việc học tập nhiều hay ít thì đây là yếu tố
quan trọng nhất tác động đến việc học tập của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được một
cách hiệu quả nhất nếu không có được một thái độ học tập đúng. PGS.TS. Tâm lý học Lê
Đức Phúc cho rằng thái độ học tập, trong đó động cơ là yếu tố quyết định. Có động cơ bên
trong và động cơ từ bên ngoài. Người đi thi bị áp lực từ gia đình, bạn bè, thậm chí cả dòng
họ. Tuy nhiên, các bạn nên tự xác định cho mình một động cơ đúng đắn, tự giải đáp các câu
hỏi như: “Học tập để làm gì? Học tập cho ai?”. Học tập để phát triển toàn diện nhân cách,
học tập để có sự thành đạt cá nhân và do đó, cống hiến có hiệu quả cho cộng đồng chứ
không phải để lấy được cái bằng cấp để hợp thức hóa việc xin việc và thăng tiến sau này.
Nếu không có thái độ đúng, bạn sẽ không thể nỗ lực hết mình và vượt qua được mọi khó
khăn. Vậy thế nào là một thái độ học tập tốt?
a. Học tập lạc quan tích cực: đây là yếu tố then chốt. Bắt đầu từ khi đọc bài này bạn hãy tự
tin lên bởi vì bài viết sẽ cung cấp cho bạn những kinh nghiệm quý báu và những cách học
tập nhanh mà bạn có thể áp dụng ngay bây giờ cho mình. Đây cũng là yếu tố góp phần
quan trọng vào thành công của rất nhiều con ngườithànhđạt.
b. Học tập có mục đích: nếu bạn lấy mục đích học tập vì điểm số thì việc học tập đối với
bạn sẽ chỉ là một công việc cực nhọc mà thôi. Mỗi bạn đương nhiên sẽ có một mục đích
riêng, nhưng khuyên bạn không nên học tập vì điểm, học tập vì bố mẹ bắt học. Hãy xác
định mục đích cho việc học của mình, ví dụ như khi học tiếng Anh thì xác định mình học nó
để tiếp cận nền tri thức đồ sộ của nhân loại, học để giao lưu với bạn quốc tế. Khi học lịch sử
thì xá định học để tìm hiểu về lịch sử dân ta, để có vốn kiến thức văn hóa nền tảng để có thể
giới thiệu quê hương, đất nước mình với bạn bè năm châu. Còn khi học toán, lý, hóa, bạn
xác định học để rèn luyện cho mình được đầu óc tư duy logic tổng hợp… 2. Học có phương
pháp học hiệu quả
a. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể

– Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 90%
thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc.
– Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu của mình:
+ Bạn định thi đỗ trường nào?
+ Số điểm dự kiến là bao nhiêu?

+ Bạn thực sự muốn chiến thắng?
+ Bạn có muốn lấy bằng ?
– Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng công việc cụ thể để tiến tới mục tiêu đó. Có ai đó đã nói
rằng chúng ta không bao giờ có đủ thời gian để làm tất cả mọi việc, nhưng luôn có đủ để
làm những việc quan trọng nhất. Mỗi ngày bạn đừng tham lam làm hết tất cả mọi việc, học
tập hết tất cả mọi thứ, ôn thi hết tất cả các môn mà hãy lập ra một bảng ưu tiên các môn và
kế hoạch ôn từng ngày.
Khi bạn thi đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng bạn
cũng đừng có bỏ quá nhiều thời gian vào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học
một môn liên tục quá 45 phút thì khả năng nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó.
Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng.
Định ra việc học tập nào là quan trọng hơn thì làm trước.
b. Học tập cách tư duy hiệu quả
Tại sao có người học tập kém? Tại sao có người học tập giỏi? Thực ra học kém hay giỏi
không phải là bản chất, mà phần nhiều là do họ chưa biết cách điều khiển bộ não của mình
mà thôi. Não bạn có 2 bán cầu, não trái chủ yếu cho tư duy logic, ngôn ngữ còn não phải là
cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến giờ người ta dạy các bạn là đa số tác động vào não
trái, tức là giảng toàn chữ nên trong giờ học, não phải của bạn không có việc làm, cứ tưởng
tượng mông lung dẫn đến không tập trung gì cả.
Vì vậy, muốn học hiệu quả chúng ta phải tìm cách vận dụng cả 2 não của mình. Một
phương pháp đơn giản nhất giúp học các môn học tập bắt buộc phải học thuộc dễ hơn cả
chính là tưởng tượng. Từ bây giờ bạn hãy tìm cách tưởng tượng thật nhiều vào.
c. Học tập cách ghi nhớ hiệu quả

Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách?
Bạn hãy thực hiện theo cách sau:
– Ghi thành dàn bài:
Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần – 2 lần – hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến
lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đại
cương gồm nhiều mục như 1, 2, 3; trong các mục này lại có các ý nhỏ hơn được đánh dấu
bằng a, b, c… Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó.
– Nhẩm trong óc:

+ Lần đầu tiên, bạn hệ thống bài bằng cách “nhẩm trong óc” nhẩm từng phần một của dàn
bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần
khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần
lượt như vậy cho đến hết toàn bài.
+ Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn. Lần này bạn ghi nhận
phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm
ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.
+ Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu
hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật
dàn bài ra xem.
– Ghi ra giấy:
Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ tóm tắt phần quan
trọng, sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ mà
không cần mở sách. Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gan vô ích mà lại phí sức.
Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ – ghi chép – và
lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng
nhất.
d. Cách học tập hiệu quả
Về mặt nhận thức, thí sinh nên cố gắng tập trung vào những kiến thức cơ bản. Khối kiến
thức này thường tập trung ở một số mảng, ví dụ: khái niệm, giả thuyết, quy luật, lý luận…

Khi học tập, cần hiểu rõ bản chất của vấn đề, vì thế người học phải xác định các đặc điểm,
cách thức vận dụng những khái niệm, quy luật, lý thuyết… trong việc giải quyết những vấn
đề cụ thể.
Từ đó, yêu cầu tiếp theo là phải luyện tập để hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề (đề thi
cũng là một dạng vấn đề cụ thể cần giải quyết). Có hai dạng: vận dụng theo mẫu và vận
dụng một cách sáng tạo, linh hoạt. Khi ôn, nên chú ý vận dụng theo cả hai tuyến:
– Theo chiều dọc: trong phạm vi cùng loại vấn đề, cùng chuyên môn, lĩnh vực…
– Theo chiều ngang: trong phạm vi những chương mục, môn học khác nhau nhưng có liên
quan đến nhau…
Sau khi đã học xong lý thuyết, nên tự đặt ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:

docxbai_tieu_luan_8102.docx

2
Bài này rất hay nhé, các bạn tham khảo:
THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Một trong những thực trạng đáng lo ngại hiện nay đối với giáo dục hệ Đại học là tình trạng
sinh viên thiếu kiến thức Tiếng anh cơ bản cũng như chuyên ngành ( đối với các trường
không chuyên ngữ ) đang chiếm tỉ lệ rất cao mặc dù đã có nhiều đổi mới trong phương
pháp dạy và học ở nhiều trường Đại học, Cao đẳng.
Theo thông tin mới đây, nhiều cuộc hội thảo khoa học về vấn đề đào tạo ngoại ngữ căn bản
và chuyên ngành ở các trường Đại học và Cao đẳng đã diễn ra. Một trong những vấn đề
được bàn đến tại các hội nghị là tình trạng học ngoại ngữ hiện nay của sinh viên, rằng việc
dạy và học ngoại ngữ ( nhất là Tiếng anh ) đang trở nên “báo động”. Sinh viên mất nhiều
kiến thức về từ vựng, ngữ pháp và kể cả “mất gốc” môn tiếng Anh ngay từ khi còn học
THPT.
Trong tình hình hiện nay, thực tế để có được một công việc như mong muốn ở tất cả mọi
lĩnh vực thì không thể thiếu một trong những điều kiện “tiên quyết” đó là phải có vốn

ngoại ngữ – tiếng Anh. Điều này cũng đã và đang góp phần thúc đẩy cho việc dạy và học
ngoại ngữ ở các trường Đại học, Cao đẳng luôn trở nên “nóng”, nhất là trong mấy năm trở
lại đây. Từ đó, những đổi mới trong việc soạn sách, giáo trình học, phương pháp giảng dạy
và học tập không ngừng được triển khai nhằm mục đích nâng cao trình độ ngoại ngữ cho
sinh viên để sau khi ra trường cùng với những kiến thức chuyên ngành có được cộng với
vốn ngoại ngữ sẽ giúp sinh viên dễ dàng tìm được công việc, đáp ứng được yêu cầu khắt
khe của nhiều nhà tuyển dụng.
Tuy vậy, bên cạnh những sinh viên có thành tích tốt trong các kì thi IELTS, TOEFL và có
khả năng giao tiếp thành thạo với người nước ngoài thì còn đa số sinh viên chưa nắm được
kiến thức cơ bản lẫn chuyên ngành hoặc nắm khá vững kiến thức nhưng lại không giao tiếp
được. Tình trạng này đã và đang diễn ra ở hầu hết các khối ngành đào tạo hệ Đại học, Cao
đẳng từ khối ngành kĩ thuật đến khối ngành nhân văn, an ninh quân sự và cả những ngành
nhiều hay ít khi tiếp xúc với tiếng Anh. Đối với khối ngành kĩ thuật, dường như sinh viên ít
phải tiếp xúc hay làm việc nhiều với tiếng Anh thì việc học cũng chỉ dừng lại hầu như ở
mức nắm những kiến thức cơ bản. Và thế thực tế không ít những trường thuộc khối ngành
này, sinh viên chỉ phải học tiếng Anh trong một năm, vì vậy ít “mặn mà” với bộ môn này
dẫn đến kết quả không cao và tỉ lệ thi lại, học lại nhiều.

Đấy là đối với những ngành ít tiếp xúc với tiếng Anh, còn đối với những ngành tiếp xúc
nhiều với tiếng anh thì tình hình cũng không máy khả quan hơn. Học viện Báo chí và
Tuyên truyền có hai khối là khối lý luận và khối nghiệp vụ, trong đó khối nghiệp vụ (gồm
các chuyên ngành báo chí, quan hệ công chúng, quảng cáo, quan hệ Quốc tế …) là những
ngành phải tiếp xúc và sử dụng nhiều đến tiếng Anh. Trong suốt quá trình học đại học, sinh
viên của trường thuộc những chuyên ngành này phải học 4 kỳ tiếng anh và kiểm tra tất cả
các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết quả qua các năm đạt được không quá cao, nhiều sinh
viên còn bị thi lại thậm chí học lại. Đối với chỉ riêng chuyên ngành lớp báo Truyền hình có
tới hơn 1/3 (39/92) số thí sinh thi lại môn tiếng Anh học kì 4.
Nói về thực trạng này, cô Lê Thị Lan Anh – giảng viên môn tiếng Anh cho biết: “mặc dù
sinh viên đầu vào có trình độ tiếng Anh ở những mức khác nhau song tình trạng chung là

chất lượng vẫn còn thấp và sinh viên còn lơ là việc học bộ môn này”. Với kết quả môn học
tiếng Anh của mình, bạn Đào Thùy Linh lớp báo Truyền hình cho biết: “tuy điểm xét tuyển
đầu vào của mình là khối D song kết quả môn này hiện tại của mình cũng không được cao
do chương trình học và thi có nhiều đổi mới khác với cấp 3 và cũng không đủ thời gian để
trau dồi tất cả các kĩ năng như yêu cầu”. Cũng có chia sẻ như vậy, bạn Trịnh Thị Tuyết,
sinh viên trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết kết quả
môn tiếng Anh 3 kì của bạn không cao do thời lượng học tiếng Anh còn hạn chế, chương
trình lại có nhiều điểm mới và yêu cầu cao hơn so với THPT.
Như vậy việc học tiếng Anh của sinh viên nhìn chung đang còn nhiều hạn chế và việc học
nhiều khi chỉ mang tính chất đối phó với các kì thi. Đứng trước thực tế như vậy không khó
gì để tìm ra nguyên nhân của tình trạng trên. Có thể điểm qua mấy nguyên nhân chính
như sau:
Thứ nhất, thời lượng đào tạo tiếng Anh không đủ để đào tạo cho hết tất cả sinh viên ra
trường có đủ khả năng giao tiếp lưu loát đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng. Thực tế cho
thấy cả giảng viên và sinh viên ở các trường này đều không có đủ thời gian để đào tạo và
tiếp thu kiến thức một cách trọn vẹn.
Theo số liệu khảo sát tại 18 trường ĐH ở Việt Nam cho thấy điểm bình quân sinh viên năm
nhất dao động ở mức 220-245/990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng
360 giờ đào tạo (480 tiết) để đạt được 450-500 điểm TOEIC – mức điểm mà rất nhiều
doanh nghiệp đang coi là mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ. Tuy nhiên, theo số liệu khảo
sát của Vụ Giáo dục ĐH, thường các trường chỉ có khoảng 225 tiết học tiếng Anh cho sinh
viên ( nguồn Báo Tuổi trẻ.com). Với lượng thời gian ngắn không đủ để giáo viên, sinh viên
giảng dạy và tiếp thu đầy đủ cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết hơn nữa số lượng sinh viên
trong một lớp lại đông.
Thứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đều và có sự khác biệt khá lớn về năng lực
tiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ bao gồm các trình độ từ sơ cấp (gồm

những sinh viên học tiếng Anh lần đầu) đến trung cấp (những sinh viên đã học hệ đào tạo
tiếng Anh bảy năm); những sinh viên người thành phố đa phần có trình độ tiếng Anh tốt

hơn so với những bạn ở các tỉnh lẻ, vùng nông thôn do được tiếp cận từ nhỏ và được đầu tư
hơn. Những lớp học đa trình độ như vậy sẽ gây nhiều khó khăn cho giảng viên, khiến họ
khó có thể quán xuyến hết tất cả sinh viên, từ đó gây trở ngại cho cả việc dạy và học. Sinh
viên năm nhất khi bước vào trường, có những bạn chưa biết gì về tiếng anh phải được đào
tạo cơ bản ngay từ đầu. Bên cạnh đó cũng không ít sinh viên có trình độ tiếng Anh cao cấp,
vì vậy nếu họ cũng được đào tạo như những sinh viên sơ cấp sẽ rất lãng phí và mất thời
gian.
Thứ ba, tình trạng học tiếng Anh ở cấp 3 đã dẫn đến một hệ lụy là khi bước chân vào các
trường ĐH – CĐ, nhiều sinh viên gặp trở ngại lớn vứi môn học này. Chương trình học
tiếng Anh ở Phổ thông quá nặng. Từ lớp 6 đến lớp 12 đều có 16 bài trong một năm học với
những chủ đề khác nhau. Nội dung chương trình lại quá tải so với thời lượng cho phép
không đủ để giáo viên chuyển tải cả 4 kĩ năng đến với học sinh mà chủ yếu chỉ được học
ngữ pháp và từ vựng, ít được rèn luyện kĩ năng nghe, nói.
Thứ tư, việc đào tạo tiếng Anh ở các trường không chuyên thường vội và chú trọng hơn
vào tiếng Anh chuyên ngành trong khi những kiến thức cơ bản thì không nhiều sinh viên
nắm vững hết được. Do đó, sinh viên không thể giao tiếp được do không có những kiến
thức cơ bản về câu, từ.
Tóm lại, tình trạng học tiếng Anh ở các trường không chuyên ngữ hiện nay đang là điều
đáng lo ngại. Việc các sinh viên học ngoại ngữ nhưng không thể sử dụng được đang xảy ra
phổ biến. Do đó dẫn đến tình hình chung là khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên khi
ra trường sẽ rất hạn chế và trong môi trường làm việc như hiện nay rất khó đáp ứng được
nhu cầu của nhà tuyển dụng. Vì vậy, trước nhận thức về những nguyên nhân, tình trạng
học tiếng Anh của sinh viên hiện nay, một giải pháp đổi mới phù hợp hơn nữa sẽ phải được
đưa ra…

3
(HNMO)- Có một thực trạng rằng khi học tiếng Anh, sinh viên Việt Nam rất giỏi về ngữ
pháp nhưng lại yếu kém khi giao tiếp, việc này góp phần không nhỏ khiến nhiều bạn trẻ bỏ
lỡ cơ hội làm việc tại môi trường quốc tế và tỷ lệ thất nghiệp sau khi ra trường tăng cao.

Cầu nhiều nhưng cung không đủ “chất”

Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, ngày càng nhiều các tập đoàn lớn, công ty nước ngoài
đầu tư vào Việt Nam để mở rộng thị trường. Trước những cơ hội đó, tiếng Anh trở thành
một công cụ đắc lực để người lao động khẳng định năng lực của mình. Thực tế cho thấy
giới trẻ đang có nhiều cơ hội tại các môi trường quốc tế bởi khả năng nắm bắt nhanh và tư
duy nhạy bén, tuy nhiên hơn nửa sinh viên ra trường vẫn bơi trước dòng biển tìm việc mà
không thể chớp lấy cơ hội bởi năng lực tiếng Anh còn hạn chế dù được học bài bản ngoại
ngữ từ trên ghế nhà trường.

8–HoctiengANh
Giờ học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam (ảnh: Internet)

Theo khảo sát của Vụ Giáo dục Đại học về việc sinh viên sau khi ra trường đáp ứng yêu
cầu kỹ năng tiếng Anh, có khoảng 49,3% sinh viên đáp ứng được yêu cầu của người sử
dụng, 18,9% sinh viên không đáp ứng được và 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm. Điều này
cho thấy hơn nửa số sinh viên sau khi ra trường không đáp ứng đủ yêu cầu về kỹ năng
tiếng Anh. Đây là một thực trạng đáng lo ngại khi nhiều sinh viên ra trường nhưng vẫn
chưa trang bị kỹ càng ngoại ngữ và các kỹ năng cần thiết, kéo theo tỷ lệ thất nghiệp sau ra
trường cao.

Chia sẻ về trực trạng trên, ông Bùi Phi Hùng – Giám đốc Tổ chức Giáo dục đào tạo Hi!
Language School cho biết: “Việc học ngôn ngữ nên cần phát triển đồng đều cả 4 kỹ năng
nghe – nói – đọc – viết. Đặc thù sinh viên Việt Nam là khi còn ngồi trên ghế nhà trường là
các bạn được đào tạo về ngữ pháp rất tốt, tuy nhiên vì không có nhiều cơ hội thực hành
nên kỹ năng nghe – nói bị yếu mới dẫn đến tình trạng “hẫng” khi áp dụng ngoài đời
thường. Việc này sẽ thể hiện rõ nhất khi các bạn gặp các tình huống cần giao tiếp với người
nước ngoài. Chính vì vậy các bạn trẻ cần phải chú trọng tới kỹ năng nghe nói và dành thời
gian thực hành nhiều hơn để việc học ngoại ngữ được hiệu quả”.

Đuối khi giao tiếp thực tế

Trong thực tế, việc học ngoại ngữ cũng giống như một đứa trẻ học tiếng mẹ đẻ, việc học cần
bắt đầu bằng việc lắng nghe – bắt chước và tập nói, sau đó mới học viết và đọc. Tuy nhiên
quá trình học ngoại ngữ của các bạn trẻ lại ngược lại, quá chú trọng vào ngữ pháp, thiếu
thực hành nên khả năng giao tiếp còn hạn chế. Rất nhiều bạn sinh viên sau khi ra trường

có kỹ năng đọc hiểu rất tốt, có thể trả lời email và soạn tài liệu thành thạo, tuy nhiên khi
gặp gỡ người nước ngoài lại ấp úng, không thể giao tiếp trôi chảy. Đây là tình trạng chung
của đa số giới trẻ và điều này góp phần không nhỏ vào việc bỏ lỡ cơ hội làm việc trong môi
trường quốc tế.

Bạn Hoàng Anh (SV trường ĐH KHXH và NV) là một cô gái năng động và nhiều ý tưởng.
Tham gia Câu lạc bộ truyền thông của trường, Hoàng Anh chia sẻ có lần được giao nhiệm
vụ đón tiếp một vị diễn giả nước ngoài đến trường tham dự hội thảo, Hoàng Anh đã rất lo
lắng vì mặc dù điểm tiếng Anh luôn trong top của lớp nhưng bạn lại chưa nói chuyện với
người nước ngoài bao giờ. “Trước khi gặp họ mình đã rất run rồi, nhưng không ngờ rằng
khi đối diện với người thật thì mình quên hết những gì đã chuẩn bị, thậm chí khi họ nói
mình còn không nghe đươc hết và gần như không nói được gì, đến giờ nghĩ lại mình vẫn
còn thấy xấu hổ”.

Cũng là một người nắm chắc ngữ pháp tiếng Anh, Hữu Việt sau khi tốt nghiệp chuyên
ngành quản trị kinh doanh loại giỏi và sở hữu một CV tiếng Anh rất đẹp, cậu bạn tự tin
“apply” hồ sơ vào một công ty có vốn đầu tư nước ngoài nổi tiếng nhưng nhanh chóng bị
loại bởi trong phần phỏng vấn trực tiếp với quản lý người Mỹ, cậu đã không thể giao tiếp
trôi chảy, mặc dù có rất nhiều ý tưởng hay nhưng lại không thể trình bày được. Chính điều
này khiến Việt khó khăn khi tìm công việc theo sở thích, mặc dù cậu cầm trên tay tấm bằng
giỏi.

8–HoctiengANh2

Sinh viên cần chủ động trong việc học tiếng Anh

Bởi những lối mòn trong quan điểm và phương pháp học nên để tránh bỏ lỡ cơ hội cho bản
thân và chiếm được ưu thế sau khi ra trường, sinh viên cần phải thực sự chủ động trong
việc học ngoại ngữ. Ông Bùi Phi Hùng đưa ra thêm những lời khuyên, đầu tiên đó là gạt bỏ
tâm lý “ngại’, trốn tránh khi phải sử dụng tiếng Anh. Lời khuyên thứ hai đó là bản thân
các bạn phải từ bỏ được việc học tập theo lối mòn, tức là thay vì thụ động tiếp thu những
kiến thức từ phía thầy cô và nhà trường, sinh viên cần phải tăng cường thời gian luyện
phản xạ nghe – nói trong quỹ thời gian học tập. “Những bạn trẻ không sợ chủ động giao
tiếp tiếng Anh là những người tiến bộ rất nhanh. Phần lớn giới trẻ hiện nay lựa chọn học

giao tiếp để cân bằng kỹ năng nghe nói và đọc viết của mình. Học viên tại Hi! Language
School hiện tại 80% là sinh viên ĐH và 20% là người đi làm, trong đó hơn 70% các bạn lựa
chọn khóa Tiếng Anh giao tiếp để theo học. ”, ông Hùng chia sẻ.

Trong thời đại hội nhập, tiếng Anh trở thành một ngôn ngữ thiết yếu và là công cụ đưa sự
thành công tới gần hơn với mọi người, đặc biệt là giới trẻ. Để không bị “đuối” giữa dòng,
việc đầu tư quỹ thời gian cho việc học tiếng Anh giao tiếp là một việc quan trọng cần được
các bạn trẻ nhìn nhận nghiêm túc hơn.

dựa trên những hệ quả trong thực tiễn và hiệu ứng cuộc cách mạng công nghệ thông tin – viễnthông, dựa trên đời sống hiện thực của nền văn minh kỹ thuật số, nhà báo lão luyện của tờThe New York Times – Thomas L. Friedman đã nêu lên thuật ngữ mới : Thế giới phẳng ( The world is flat ). Vậy, Thế giới phẳng là gì ? Trong quốc tế đó, ngoại ngữ có vai trò nhưthế nào ? 3. Đối tượng khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra Đối tượng nghiên cứu và điều tra Đối tượng nghiên cứu và điều tra ởđây là năng lực tiếng anh của sinh viên ĐH TM và giải pháp nhằm mục đích nâng caokhả năng tiếng anh của sinh viên ĐH TM Phạm vi nghiên cứu và điều tra Về khônggian : toàn thể giáo viên, sinh viên đang học tại trường ĐH TM Về thời hạn : tôinghiên cứu đề tài trong vài năm trở lại đây Về nguồn tài liệu tôi có sử dụng – giáo trìnhphương pháp luận điều tra và nghiên cứu khoa học của PGS-TS Phương Kỳ Sơn ( giảng viên trườngđại học TM ) – nguồn tài liệu và quan điểm trên những báo và những forum sinh viên – giáotrình tiếng anh của trường ĐH TM, trường ĐH ngoại ngữ, đại ọc ngoạithương …… 4. Mục đích, trách nhiệm Mục đích : giúp cải tổ năng lực tiếng anh của sin viêntrường ĐH thương mại Nhiệm vụ : làm rõ tầm quan trọng của ngoại ngữ ( đặc biệt quan trọng làtiếng anh ) trong thời kỳ hội nhập 5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu Để hiểu được yếu tố đangnghiên cứu, tôi đã sử dụng những chiêu thức nghiên cứu và điều tra như : Lấy chiêu thức duy vậtbiện chứng làm chiêu thức chủ yếu Phương pháp khảo sát thực tiễn ( tìm hiểu, phỏngvấn … ) Phương pháp thống kê Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp 6. Cái mới của đề tài Phầnnào lý giải được yếu tố tại sao năng lực tiếng anh ủa sinh viên ĐH thương mại cònkém hơn những trường cùng khối ngành kinh tế tài chính và giải pháp nhằm mục đích khắc phục yếu tố đó 7. Ýnghĩa khoa học – Về lý luận : bổ trợ được về mặt triết lý – Về thực tiễn : nhằm mục đích nâng caokhả năng tiếng anh của sinh viên trường ĐH Thương Mại B.Nội dung Chương 1. Một sốvấn đề chung về yếu tố nghiên cứu và điều tra 1.1 : Khái niệm thế nào là phương pháp luận nghiên cứukhoa hoc ? Phương pháp luận điều tra và nghiên cứu khoa học là một bộ môn khoa học điều tra và nghiên cứu vềcách thức lựa chọn giải pháp trong nghiên cứu và điều tra khoa học sao cho tương thích, đạt đượchiệu quả cao nhất. Năm 1990 Bộ Giáo dục đào tạo – Đào tạo đã quyết định hành động đưa môn Phương phápluận điều tra và nghiên cứu khoa học vào những chương trình huấn luyện và đào tạo sau đại học và đang dạy thửnghiệm ở bậc ĐH ở nước ta. 1.2 : Tầm quan trọng của tiếng anh trong thời đại hiện nayCác nhà nghiên cứu đã thống kê rằng những người sử dụng được tốt ngôn từ tiếng Anhrất có năng lực thành công xuất sắc trong nghành nghiên cứu và điều tra, thăng quan tiến chức nghề nghiệp hoặc kinhdoanh của mình. Những điều tra và nghiên cứu đó cũng chứng tỏ rằng có sự tương tác dữa khảnăng sử dụng ngôn từ tiếng Anh với mức thu nhập cao hơn, chuyển dời du lịch nhiều nơihơn và thành công xuất sắc hơn trong kinh doanh thương mại. Lý do đơn thuần vì tiếng anh đã trởngôn ngữ thông dụng nhất toàn thế giới. Thông tin theo WikiPedia : Có hơn 400 triệu ngườidùng tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ, hơn 1 tỷ người dùng tiếng Anh là ngôn từ thứ hai. TiếngAnh có vốn từ lớn nhất trong toàn bộ ngôn từ với hơn 500.000 từ trong quyển OxfordDictionary. Là ngôn từ của khoa học công nghệ tiên tiến và kinh doanh thương mại vốn từ Anh càng ngàycàng thêm nhiều từ mới. Những vương quốc có thu nhập đầu người cao trên quốc tế đềuthành thạo tiếng Anh hết, tiếng mẹ đẻ hoặc học trong trường. Tiếng Anh Trong Sự NghiệpBất kể bạn chọn lối nghiệp nào, mặc dầu ngành tin học, kỹ thuật, du lịch hoặc quản trị kinhdoanh, có một năng lực tiếp xúc tiếng Anh can đảm và mạnh mẽ sẽ tăng đáng kể Xác Suất thành côngcủa bạn. Nói chung, bạn phải hơn hẳn những người trong nghành nghề dịch vụ nghề nghiệp và trên địabàn như mình thì bạn sẽ có thời cơ hơn. Việt Nam giao dịch với người mua quốc tế và cácnhà cung ứng 100 % bằng tiếng Anh, thậm trí cả những mails nội bộ luôn vì nhanh và chínhxác hơn. Dĩ nhiên hầu hết giờ nơi nào cũng bắt buộc phải chứng tỏ có bằng tiếng Anhnhưng tôi cần nhấn mạnh vấn đề là năng lực sử dụng ngôn từ tiếng Anh THỰC SỰ THÀNHTHẠO mới là quan trọng ! Thật sự chỉ có một kiến thức và kỹ năng sơ về tiếng Anh sẽ không giúp bạnphát triển nghề nghiệp quan hệ quốc tế được. Khi trò chuyện với một người nước ngoàitrực tiếp, họ sẽ nhìn nhận đẳng cấp và sang trọng của bạn và giá trị của bạn so với họ bằng cách bạn sửdụng tiếng Anh. Nếu bạn nói chỉ ở mức trung bình, mọi người sẽ nghĩ rằng bạn đang trungbình. Âm thanh bộc lộ sự tự tin hay không, diễn đạt ngắn gọn đúng mực, phát âm chuẩn dễhiểu, hiểu biết sài ngôn từ ẩn và vui nhộn hay không và nhiều yếu tố khác nữa : tổng thể cáiđó bộc lộ quý phái và giá trị so sánh của bạn và sẽ để lại một ấn tượng khó quên. Cơ HộiCao Học và Tiếp Cận Thông Tin Ngoài thời cơ sự nghiệp, học tiếng Anh giỏi hoàn toàn có thể nâng caocơ hội được gật đầu vào chương trình giảng dạy tiên tiến và phát triển nhiều trường ĐH ở nướcngoài. Trao đổi sinh viên và những chương trình hợp tác điều tra và nghiên cứu ngày càng mở rộngcho những tri thức trẻ thời nay. Học tiếng Anh cũng hoàn toàn có thể lan rộng ra năng lực truy vấn tintức, thông tin và kỹ năng và kiến thức. Hơn 90 % những bài How-To-Articles hầu hết được tạo ra chỉbằng tiếng Anh. Bạn hầu hết hoàn toàn có thể tự dậy cho mình bất kỳ kỹ năng và kiến thức gì nếu bạn chịu khótìm và đọc những nguồn tiếng Anh 1.3 : Khả năng tiếng anh của sinh viên của những trườngđại học nói chung Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh giao cho nhóm nghiên cứuTrường ĐH Khoa học xã hội – nhân văn TP Hồ Chí Minh đề tài nghiên cứu và điều tra ” Đánh giá hiệuquả giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ tại những trường ĐH trên địa phận TP Hồ ChíMinh “. Một phần tác dụng từ đề tài điều tra và nghiên cứu này đã được tiến sỹ Vũ Thị Phương Anh Trung tâm Khảo thí và nhìn nhận chất lượng đào tạo và giảng dạy ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh và thạcsĩ Nguyễn Bích Hạnh – Trường ĐH Khoa học xã hội – nhân văn TP Hồ Chí Minh công bốnhân tuần lễ Khoa học công nghệ tiên tiến và giáo dục ĐH năm 2004. Chính sách ngôn từ : Số1 quốc tế ! Theo nhìn nhận, nếu xét dưới góc nhìn chủ trương ngôn từ, Nước Ta là một trongnhững nước đặt nặng vai trò của năng lượng ngoại ngữ trong giảng dạy và sử dụng nhân lực. Trong tuyển dụng, trình độ ngoại ngữ là một trong những nhu yếu quan trọng để bổ nhiệmvà lựa chọn nhân sự. Trong huấn luyện và đào tạo, đa phần những nước việc dạy ngoại ngữ chỉ được thực hiệntrong nhà trường đại trà phổ thông, thì ở Nước Ta đây vẫn xem là môn học bắt buộc ở bậc đạihọc. Đó là chưa kể Bộ Giáo dục đào tạo – Đào tạo còn có những nhu yếu rất là khắt khe vềnăng lực ngoại ngữ của sinh viên ; trong đó có những lao lý như thể điều kiện kèm theo bắt buộc đểđược công nhận tốt nghiệp ĐH, là một trong những nhu yếu thi tuyển hoặc tốt nghiệpcủa những chương trình giảng dạy sau đại học, là điều kiện kèm theo bắt buộc để được tham gia chươngtrình đào tạo và giảng dạy sau đại học ở quốc tế bằng ngân sách nhà nước. Chính sách thì được xemlà số 1 quốc tế nhưng vì sao những đơn vị chức năng tuyển dụng nói riêng và xã hội nói chung lạiđánh giá không cao về trình độ ngoại ngữ của sinh viên ? Cử nhân : Tiếng Anh chưa đủ dựbị ĐH ! – Có trên 50 % sinh viên cho biết có đi học thêm tiếng Anh. Đây là một con sốđáng báo động vì điều này cho thấy chương trình huấn luyện và đào tạo lúc bấy giờ không cung ứng đượcnhu cầu học tập của một nửa số sinh viên trong chương trình mặc dầu họ vẫn tham gia mọigiờ lên lớp, mọi bài kiểm tra và đa phần đều đạt ! – Chỉ có 3 % sinh viên cho biết có chứng chỉtiếng Anh quốc tế. Nếu quy đổi theo chuẩn quốc tế thì mạng lưới hệ thống chứng từ trình độ tiếngAnh ( A, B, C ) của Nước Ta vẫn còn hạn chế rất lớn : còn khá thấp so với quốc tế. Đốitượng nghiên cứu và điều tra của đề tài là sinh viên đầu năm 3 của những trường ĐH lớn tại TP HồChí Minh. Kết quả tìm hiểu ( chưa kiểm tra kỹ năng và kiến thức nghe, nói là những kỹ năng và kiến thức mà ngườiViệt Nam thường rất yếu ) cho thấy trình độ tiếng Anh của những sinh viên chỉ mới đạt trongkhoảng 360 – 370 điểm TOEFL hoặc 3.5 điểm IELTS. Đây là mức rất thấp so với quốc tế. Theo Thương Hội Các nhà trắc nghiệm ngôn từ châu Âu, ở trình độ này, sinh viên chưa thểtham gia vào những cuộc trao đổi quan điểm dù ở mức thấp nhất mà chỉ mới tiếp đón nhữngthông tin đơn thuần trong những toàn cảnh quen thuộc. Với hướng đi này, dự kiến khi ratrường, những sinh viên cũng chỉ đạt trình độ khoảng chừng 400 điểm TOEFL hoặc 4.0 điểm IELTS.Ở mức này, sinh viên tốt nghiệp ĐH vẫn chưa đủ trình độ để tham gia những chương trìnhtiếng Anh dự bị ĐH ở những nước nói tiếng Anh. Vì sao lại có sự xích míc rất lớn giữanhà trường và xã hội ? Đó là trình độ nguồn vào rất chênh lệch nhưng lại chưa có cách quảnlý tương thích với thực trạng thực tiễn, mọi sinh viên trình độ khác nhau đều phải trải qua mộtthời lượng như nhau, cùng vận dụng một chương trình học có tiềm năng và cấu trúc tương tựnhư nhau. Chính sự thiếu tương thích giữa chương trình đào tạo và giảng dạy, trình độ và nhu yếu đa dạngcủa người học đã vô hiệu hóa phần lớn những nỗ lực của nhà trường, giảng viên và sinh viên. ( tríchTiếng Anh của sinh viên Nước Ta ở trình độ rất thấp so với quốc tế ! việt báo. vn ) Chương 2 : Thực trạng về năng lực tiếng anh của sinh viên trường ĐH Thương Mại Sốliệu khảo sát của tôi cho thấy Thứ nhất : điểm trung bình sinh viên năm nhất giao động ởmức 220 – 245 / 990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng chừng 360 giờ huấn luyện và đào tạo ( 480 tiết ) để đạt được 450 – 500 điểm TOEIC – mức điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đangcoi là mức tối thiểu để họ đồng ý hồ sơ Thứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đềuvà có sự độc lạ khá lớn về năng lượng tiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ baogồm những trình độ từ sơ cấp ( gồm những sinh viên học tiếng Anh lần đầu ) đến tầm trung ( những sinh viên đã học hệ giảng dạy tiếng Anh chín năm ). Những lớp học đa trình độ nhưvậy sẽ gây nhiều khó khăn cho giảng viên, khiến họ khó hoàn toàn có thể quán xuyến hết toàn bộ sinhviên, từ đó gây trở ngại cho cả việc dạy và học. Thứ ba : 51,7 % sinh viên tốt nghiệp khôngđáp ứng được nhu yếu tiếng anh Chương 3 : giải pháp về yếu tố nghiên cứuThành thật mà nói, năng lực tiếp xúc bằng Anh đang là một rào cản lớn của giới sinh viênViệt Nam lúc bấy giờ. Chúng ta học tiếng anh từ bậc trung học cơ sở, trung học phổ thông, vào ĐH vẫn tiếp tụchọc và còn học thêm ở những TT Anh văn, thế nhưng khá nhiều sinh viên khi xin việclàm đều không phân phối được nhu yếu về kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng anh của những doanh nghiệp. Vì sao ? Thứ nhất, chương trình học quá nặng về ngữ pháp và văn phạm, trong khi việc luyện phảnxạ và tiếp xúc lại không được chú trọng. Chúng ta đang đi ngược lại với tự nhiên khi mà “ biết đọc, biết viết trước khi … biết nói ”. Sinh viên Nước Ta giỏi ngữ pháp tiếng anh, nhưng lại không hề biến chúng thành công cụ để tiếp xúc được. Hầu hết sinh viên khi vàođại học mới khởi đầu luyện tiếp xúc tiếng anh, tuy nhiên thời lượng học không hề đáp ứngđược nhu yếu về trình độ mà nhà tuyển dụng đưa ra. Trung bình những trường ĐH cókhoảng 225 tiết học tiếng anh cho sinh viên cho một khóa học dài 4 – 5 năm, mỗi tiết họckéo dài 3 tiếng, như vậy 1 năm sinh viên chỉ được học khoảng chừng 135 – 169 giờ tiếng anh. Nộidung tập trung chuyên sâu đa phần vào tiếng Anh chuyên ngành, lớp học đông ( từ 30 đến 40 sinh viên ), cộng với việc sinh viên ngại nói và lười nói tiếng anh, do đó việc rèn luyện kỹ năng và kiến thức nóithành thạo ( English Proficiency ) bị bỏ ngỏ. Kết quả là trải qua 4 – 5 năm ĐH, sinh viênvẫn không hề nói tiếng anh. Thứ hai, sự không đồng đều, thậm chí còn độc lạ lớn về năng lượng sử dụng tiếng Anh giữa cácsinh viên trong cùng lớp dẫn đến khó khăn cho cả giảng viên và sinh viên trong quá trìnhdạy và học. Thông thường một lớp học ĐH gồm có những sinh viên ở trình độ sơ cấpvà tầm trung, đôi lúc có cả hạng sang. Với một lớp học đa trình độ như vậy sẽ khiến giảngviên khó bao quát được hết toàn bộ, sinh viên ở trình độ sơ cấp theo không kịp, còn ở trìnhđộ hạng sang thì lại cảm thấy nhàm chán. Việc những trường ĐH chậm tiến hành áp dụngcác chuẩn nhìn nhận quốc tế cho sinh viên ra trường như TOEFL, IELTS và TOEIC cũngkhiến sinh viên bị động trong việc trang bị kỹ năng và kiến thức tiếng anh cho bản thân. Thứ ba, sinh viên thiếu tự tin và không vượt qua được sức ỳ của bản thân. Đây chính là “ hòn đá tảng ” trong nhận thức của mỗi sinh viên. Chúng ta ngại nói vì sợ sai, sợ bị chêcười, từ từ trở nên “ yên lặng ” trong những giờ học anh văn. Môi trường học tập cũng làmột tác nhân không kém phần quan trọng. Hiện nay sinh viên chỉ sử dụng tiếng anh tronggiờ học anh văn, còn phần đông bị bỏ quên trong những hoạt động giải trí khác. Mà so với việc họcngoại ngữ thì chỉ cần một thời hạn không sử dụng là hoàn toàn có thể bị “ rơi vào quên lãng ”. “ Rome wasn’t built in a day ”. Học anh văn yên cầu một quy trình rèn luyện, trau dồikhông ngừng nghỉ, tuy nhiên nếu học không đúng cách hoàn toàn có thể phản tác dụng. Ngay từ bâygiờ, tất cả chúng ta cần có sự biến hóa cả về nhận thức và phương pháp học anh văn, để hoàn toàn có thể biếnnó trở thành công cụ có ích cho việc làm của bạn sau này. 3.1 : giải pháp so với giáo viêngiảng dạy Chúng ta phải biến hóa lại cơ cấu tổ chức giảng dạy trong nhà trường. Đó là một mongmuốn chung của tổng thể những chuyên viên giảng dạy tiếng Anh. Anh Bảo Lâm – hiện đang côngtác tại trường ĐH Huế đồng thời cũng là 1 trong những giảng viên chủ yếu của Hội đồngAnh nhận xét, lúc bấy giờ sinh viên cũng đã rất ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anhtrong hành trang vào đời của những bạn. Nhưng theo anh, điều quan trọng là cách giáo viênđưa kiến thức và kỹ năng từ giáo trình vào giờ học như thế nào để tạo sự mê hoặc cho môn học và việctạo cho học viên năng lực tiếp xúc tốt là tối thiết yếu. ( trích : giảng dạy tiếng anh trong thờiđại mới_dantri. com.vn ) Hiện tại, yếu tố được đặt ra so với giảng dạy tiếng Anh là mỗi giáo viên phải ý thức đổimới chiêu thức giảng dạy liên tục, đồng thời dám mạnh dạn vô hiệu những yếu tố khôngphù hợp trong phong thái giảng dạy. Anh Lâm cùng những đồng nghiệp đều ý niệm rằngđổi mới không cần khởi đầu từ giáo trình hay chương trình khung mà mở màn từ giáo viên. Bản thân kinh nghiệm tay nghề ở một số ít nước, đôi lúc người ta không cần giáo trình tiên tiến và phát triển nhưnggiáo viên luôn tự tìm hiểu và khám phá 1 cách tiếp cận mới, 1 cách học mới và đem vào vận dụng cho họcsinh, điều đó cũng đủ tạo ra sự mê hoặc cho môn học. Trước thềm hội nhập khi Việt Namđã trở thành thành viên thứ 150 của WTO, những chuyên viên giảng dạy tiếng Anh cho rằng, môn ngoại ngữ không chỉ còn là môn học chính thức mà là môn học bắt buộc được quantâm số 1. Việc dạy và học ngoại ngữ không chỉ trang bị cho học viên những kiến thứcngữ pháp chắc như đinh mà còn tạo cho học viên năng lực nghe nói tốt … Đưa nghe, nói, đọc, viết trở thành một trong 4 môn thi chính thức trong kiểm tra ngoại ngữ ở toàn bộ những trườngđại học, cao đẳng. Thường xuyên tổ chức triển khai những buổi ngoại khoá, những câu lạc bộ để thu hútđông hòn đảo học viên – sinh viên tham gia. Giáo viên cần dữ thế chủ động tạo điều kiện kèm theo cho học viên sinh viên tiếp xúc với nhau bằng ngoại ngữ. Cuối cùng, theo những chuyên viên, để quyết địnhthành công của việc học tốt ngoại ngữ chính là sự quyết tâm nỗ lực của bản thân người sinhviên. Tương lai đang nằm trong tầm tay của tất cả chúng ta. Vậy thì ngay từ giờ đây chúng taphải học tập, lao động siêng năng hết mình để khi ra trường không chỉ có năng lực giao tiếpngoại ngữ thành thạo mà có cả một vốn kiến thức và kỹ năng vững vàng để bắt tay vào xây dựngtương lai. Thực tế cho thấy có nhiều nguyên do khiến học viên sử dụng tiếng Việt. Thứ nhất, đócó thể là do trách nhiệm, nhu yếu mà giáo viên đặt ra quá cao so với trình độ và năng lực củahọc viên. Giả sử như bạn nhu yếu học viên ở trình độ sơ cấp tranh luận về một đề tài khónhư toàn cầu hoá hay sự nóng lên của Trái Đất thì học viên sẽ tìm đến tiếng Việt như là sựlựa chọn tất yếu. Do vậy giáo viên không hề hy vọng học viên hoàn toàn có thể kêu gọi những kiếnthức về ngôn từ để nói về những đề tài này. Thứ hai, học viên có thói quen sử dụng tiếngmẹ đẻ trong giờ học ngoại ngữ. Thói quen này trọn vẹn tự nhiên khi học viên tìm ranhững mốI liên hệ giữa tiếng Anh và những hiểu biết trong tiếng Việt. Thói quen này giúphọc viên lĩnh hộI kỹ năng và kiến thức ngoại ngữ thuận tiện hơn. Một nguyên do khác đó là do tác động ảnh hưởng, tácđộng của giáo viên trong mỗi giờ lên lớp. Một giáo viên luôn sử dụng tiếng Việt để giảithích, hướng dẫn và đặt ra nhu yếu cho học viên khó hoàn toàn có thể hy vọng học viên của mình sẽ sửdụng tiếng Anh để tiếp xúc tiếp tục trên lớp. Vậy giáo viên cần làm gì để hoàn toàn có thể giúphọc viên tháo gỡ khó khăn trong việc sử dụng ngoại ngữ ? Trước hết giáo viên cần phải đặtra những nguyên tắc, nhu yếu đơn cử và rõ ràng ngay từ buổi học tiên phong. Hãy cho họcviên biết khi nào họ hoàn toàn có thể sử dụng Tiếng Việt và khi nào họ bắt buộc phải sử dụng ngoạingữ. Giáo viên phải là người triển khai những nguyên tắc này trang nghiêm nhất. Thứ hai, giáoviên phải lựa chọn bài tập hay đề ra nhu yếu học tập tương thích với trình độ học tập của họcviên. Đặc biệt trong khi dạy nghe nói, giáo viên phải là người gợi mở cho học viên cáchchuyển khai sáng tạo độc đáo cũng như cách sử dụng từ nối. Giáo viên hoàn toàn có thể liệt kê những từ mớicó thể được sử dụng trong bài nói hay sẵn sàng chuẩn bị những bài tập có tương quan đến chủ đề họcviên sắp nói. Có như vậy học viên mới được sẵn sàng chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng để nói tốt. Thứ ba, việc tạo ra một môi trường tự nhiên tiếng cho học viên cũng đóng vai trò quan trọng trong học tậpngoại ngữ. Thay vì sử dụng những mệnh lệnh bằng tiếng Việt giáo viên hãy sử dụng tiếng Anhhay giáo viên hoàn toàn có thể lý giải những yếu tố đơn thuần với học viên bằng ngoại ngữ thì hiệu quảhọc tập sẽ được cải tổ rất nhiều. Giáo viên phải là ngườI rõ hơn ai hết về học viên để từđó đưa ra những trách nhiệm đơn cử tương thích với trình độ của học viên. Ngoài ra, giáo viên cũngcó thể giúp học viên học trong một bầu không khí của một lớp học ngoại ngữ bằng cách đặttên tiếng Anh cho mỗI học viên. Hơn thế, giáo viên cũng cần động viên, khuyến khích họcviên sử dụng tiếng Anh trên lớp thay vì sử dụng tiếng Việt. Đặc biệt trong giờ học nghe nóithì giáo viên cần phát huy tốI đa việc sử dụng ngoại ngữ. Như vậy để giúp cho học viên sửdụng Tiếng Anh trên lớp yên cầu sự kiên trì nhẫn nại, đồng cảm cũng như vai trò động viênkịp thời của giáo viên. 3.2 : giải pháp so với sinh viên. 1. Học tập phải có thái độ, động cơhọc tập rõ ràng Cho dù thời hạn bạn dành cho việc học tập nhiều hay ít thì đây là yếu tốquan trọng nhất ảnh hưởng tác động đến việc học tập của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được mộtcách hiệu suất cao nhất nếu không có được một thái độ học tập đúng. PGS.TS. Tâm lý học LêĐức Phúc cho rằng thái độ học tập, trong đó động cơ là yếu tố quyết định hành động. Có động cơ bêntrong và động cơ từ bên ngoài. Người đi thi bị áp lực đè nén từ mái ấm gia đình, bè bạn, thậm chí còn cả dònghọ. Tuy nhiên, những bạn nên tự xác lập cho mình một động cơ đúng đắn, tự giải đáp những câuhỏi như : “ Học tập để làm gì ? Học tập cho ai ? ”. Học tập để tăng trưởng tổng lực nhân cách, học tập để có sự thành đạt cá thể và do đó, góp sức có hiệu suất cao cho hội đồng chứkhông phải để lấy được cái bằng cấp để hợp thức hóa việc xin việc và thăng quan tiến chức sau này. Nếu không có thái độ đúng, bạn sẽ không hề nỗ lực hết mình và vượt qua được mọi khókhăn. Vậy thế nào là một thái độ học tập tốt ? a. Học tập sáng sủa tích cực : đây là yếu tố then chốt. Bắt đầu từ khi đọc bài này bạn hãy tựtin lên do tại bài viết sẽ cung ứng cho bạn những kinh nghiệm tay nghề quý báu và những cách họctập nhanh mà bạn hoàn toàn có thể vận dụng ngay giờ đây cho mình. Đây cũng là yếu tố góp phầnquan trọng vào thành công xuất sắc của rất nhiều con ngườithànhđạt. b. Học tập có mục tiêu : nếu bạn lấy mục tiêu học tập vì điểm số thì việc học tập đối vớibạn sẽ chỉ là một việc làm cực nhọc mà thôi. Mỗi bạn đương nhiên sẽ có một mục đíchriêng, nhưng khuyên bạn không nên học tập vì điểm, học tập vì cha mẹ bắt học. Hãy xácđịnh mục tiêu cho việc học của mình, ví dụ như khi học tiếng Anh thì xác lập mình học nóđể tiếp cận nền tri thức đồ sộ của quả đât, học để giao lưu với bạn quốc tế. Khi học lịch sửthì xá định học để tìm hiểu và khám phá về lịch sử dân tộc dân ta, để có vốn kỹ năng và kiến thức văn hóa truyền thống nền tảng để có thểgiới thiệu quê nhà, quốc gia mình với bè bạn năm châu. Còn khi học toán, lý, hóa, bạnxác định học để rèn luyện cho mình được đầu óc tư duy logic tổng hợp … 2. Học có phươngpháp học hiệu quảa. Có tiềm năng và kế hoạch đơn cử – Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm chi phí được 90 % thời hạn hoàn thành xong và hiệu suất cao việc làm. – Từ giờ đây bạn hãy lấy một tờ giấy và xác lập lại tiềm năng của mình : + Bạn định thi đỗ trường nào ? + Số điểm dự kiến là bao nhiêu ? + Bạn thực sự muốn thắng lợi ? + Bạn có muốn lấy bằng ? – Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng việc làm đơn cử để tiến tới tiềm năng đó. Có ai đó đã nóirằng tất cả chúng ta không khi nào có đủ thời hạn để làm toàn bộ mọi việc, nhưng luôn có đủ đểlàm những việc quan trọng nhất. Mỗi ngày bạn đừng tham lam làm hết toàn bộ mọi việc, họctập hết toàn bộ mọi thứ, ôn thi hết toàn bộ những môn mà hãy lập ra một bảng ưu tiên những môn vàkế hoạch ôn từng ngày. Khi bạn thi ĐH, đương nhiên những môn thi ĐH vẫn là ưu tiên số 1, nhưng bạncũng đừng có bỏ quá nhiều thời hạn vào đó. Khoa học đã chứng tỏ rằng, nếu bạn họcmột môn liên tục quá 45 phút thì năng lực nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời hạn sau đó. Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch đơn cử cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng. Định ra việc học tập nào là quan trọng hơn thì làm trước. b. Học tập cách tư duy hiệu quảTại sao có người học tập kém ? Tại sao có người học tập giỏi ? Thực ra học kém hay giỏikhông phải là thực chất, mà phần lớn là do họ chưa biết cách tinh chỉnh và điều khiển bộ não của mìnhmà thôi. Não bạn có 2 bán cầu, não trái chủ yếu cho tư duy logic, ngôn từ còn não phải làcho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến giờ người ta dạy những bạn là hầu hết ảnh hưởng tác động vào nãotrái, tức là giảng toàn chữ nên trong giờ học, não phải của bạn không có việc làm, cứ tưởngtượng mông lung dẫn đến không tập trung chuyên sâu gì cả. Vì vậy, muốn học hiệu quả tất cả chúng ta phải tìm cách vận dụng cả 2 não của mình. Mộtphương pháp đơn thuần nhất giúp học những môn học tập bắt buộc phải học thuộc dễ hơn cảchính là tưởng tượng. Từ giờ đây bạn hãy tìm cách tưởng tượng thật nhiều vào. c. Học tập cách ghi nhớ hiệu quảLàm sao để nhớ cả bảng mạng lưới hệ thống tuần hoàn ? Nhớ tổng thể những sự kiện lịch sử vẻ vang trong sách ? Bạn hãy triển khai theo cách sau : – Ghi thành dàn bài : Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần – 2 lần – hoặc cũng hoàn toàn có thể là 3 lần. Ðếnlúc bạn nắm chắc nhu yếu bài mới thôi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đạicương gồm nhiều mục như 1, 2, 3 ; trong những mục này lại có những ý nhỏ hơn được đánh dấubằng a, b, c … Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó. – Nhẩm trong óc : + Lần tiên phong, bạn mạng lưới hệ thống bài bằng cách ” nhẩm trong óc ” nhẩm từng phần một của dànbài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ liên tục nhẩm sang phầnkhác và đừng quên những phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết cụ thể nào. Lầnlượt như vậy cho đến hết toàn bài. + Lần thứ hai, bạn khởi đầu nhẩm lại tổng thể có mạng lưới hệ thống toàn bài hơn. Lần này bạn ghi nhậnphần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc lưu lại những phần đó. Bạn tìmý những chỗ quên sót để rồi học lại cho thuần thục. + Lần thứ ba, bạn mạng lưới hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự xử lý trong óc câuhỏi ấy. Bạn xem lại việc vấn đáp có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lậtdàn bài ra xem. – Ghi ra giấy : Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ tóm tắt phần quantrọng, sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại bạn mạng lưới hệ thống bài học kinh nghiệm bằng trí nhớ màkhông cần mở sách. Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gan vô ích mà lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn hoàn toàn có thể tổng hợp những chiêu thức ( nhẩm nhớ – ghi chép – vàlập dàn bài ) sao cho tạo được điều kiện kèm theo để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọngnhất. d. Cách học tập hiệu quảVề mặt nhận thức, thí sinh nên nỗ lực tập trung chuyên sâu vào những kiến thức và kỹ năng cơ bản. Khối kiếnthức này thường tập trung chuyên sâu ở 1 số ít mảng, ví dụ : khái niệm, giả thuyết, quy luật, lý luận … Khi học tập, cần hiểu rõ thực chất của yếu tố, cho nên vì thế người học phải xác lập những đặc thù, phương pháp vận dụng những khái niệm, quy luật, triết lý … trong việc xử lý những vấnđề đơn cử. Từ đó, nhu yếu tiếp theo là phải rèn luyện để hình thành kiến thức và kỹ năng xử lý yếu tố ( đề thicũng là một dạng yếu tố đơn cử cần xử lý ). Có hai dạng : vận dụng theo mẫu và vậndụng một cách phát minh sáng tạo, linh động. Khi ôn, nên chú ý vận dụng theo cả hai tuyến : – Theo chiều dọc : trong khoanh vùng phạm vi cùng loại yếu tố, cùng trình độ, nghành … – Theo chiều ngang : trong khoanh vùng phạm vi những chương mục, môn học khác nhau nhưng có liênquan đến nhau … Sau khi đã học xong triết lý, nên tự đặt raCác file đính kèm theo tài liệu này : docxbai_tieu_luan_8102. docxBài này rất hay nhé, những bạn tìm hiểu thêm : THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAYMột trong những tình hình đáng lo lắng lúc bấy giờ so với giáo dục hệ Đại học là tình trạngsinh viên thiếu kiến thức và kỹ năng Tiếng anh cơ bản cũng như chuyên ngành ( so với những trườngkhông chuyên ngữ ) đang chiếm tỉ lệ rất cao mặc dầu đã có nhiều thay đổi trong phươngpháp dạy và học ở nhiều trường Đại học, Cao đẳng. Theo thông tin mới gần đây, nhiều cuộc hội thảo chiến lược khoa học về yếu tố giảng dạy ngoại ngữ căn bảnvà chuyên ngành ở những trường Đại học và Cao đẳng đã diễn ra. Một trong những vấn đềđược bàn đến tại những hội nghị là thực trạng học ngoại ngữ lúc bấy giờ của sinh viên, rằng việcdạy và học ngoại ngữ ( nhất là Tiếng anh ) đang trở nên “ báo động ”. Sinh viên mất nhiềukiến thức về từ vựng, ngữ pháp và kể cả “ mất gốc ” môn tiếng Anh ngay từ khi còn họcTHPT. Trong tình hình lúc bấy giờ, trong thực tiễn để có được một việc làm như mong ước ở toàn bộ mọilĩnh vực thì không hề thiếu một trong những điều kiện kèm theo “ tiên quyết ” đó là phải có vốnngoại ngữ – tiếng Anh. Điều này cũng đã và đang góp thêm phần thôi thúc cho việc dạy và họcngoại ngữ ở những trường Đại học, Cao đẳng luôn trở nên “ nóng ”, nhất là trong mấy năm trởlại đây. Từ đó, những thay đổi trong việc soạn sách, giáo trình học, giải pháp giảng dạyvà học tập không ngừng được tiến hành nhằm mục đích mục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ chosinh viên để sau khi ra trường cùng với những kỹ năng và kiến thức chuyên ngành có được cộng vớivốn ngoại ngữ sẽ giúp sinh viên thuận tiện tìm được việc làm, phân phối được nhu yếu khắtkhe của nhiều nhà tuyển dụng. Tuy vậy, bên cạnh những sinh viên có thành tích tốt trong những kì thi IELTS, TOEFL và cókhả năng tiếp xúc thành thạo với người quốc tế thì còn đa phần sinh viên chưa nắm đượckiến thức cơ bản lẫn chuyên ngành hoặc nắm khá vững kỹ năng và kiến thức nhưng lại không giao tiếpđược. Tình trạng này đã và đang diễn ra ở hầu hết những khối ngành đào tạo và giảng dạy hệ Đại học, Caođẳng từ khối ngành kĩ thuật đến khối ngành nhân văn, bảo mật an ninh quân sự chiến lược và cả những ngànhnhiều hay ít khi tiếp xúc với tiếng Anh. Đối với khối ngành kĩ thuật, có vẻ như sinh viên ítphải tiếp xúc hay thao tác nhiều với tiếng Anh thì việc học cũng chỉ dừng lại hầu hết ởmức nắm những kiến thức và kỹ năng cơ bản. Và thế trong thực tiễn không ít những trường thuộc khối ngànhnày, sinh viên chỉ phải học tiếng Anh trong một năm, thế cho nên ít “ mặn mà ” với bộ môn nàydẫn đến tác dụng không cao và tỉ lệ thi lại, học lại nhiều. Đấy là so với những ngành ít tiếp xúc với tiếng Anh, còn so với những ngành tiếp xúcnhiều với tiếng anh thì tình hình cũng không máy khả quan hơn. Học viện Báo chí vàTuyên truyền có hai khối là khối lý luận và khối nhiệm vụ, trong đó khối nhiệm vụ ( gồmcác chuyên ngành báo chí truyền thông, quan hệ công chúng, quảng cáo, quan hệ Quốc tế … ) là nhữngngành phải tiếp xúc và sử dụng nhiều đến tiếng Anh. Trong suốt quy trình học ĐH, sinhviên của trường thuộc những chuyên ngành này phải học 4 kỳ tiếng anh và kiểm tra tất cảcác kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết quả qua những năm đạt được không quá cao, nhiều sinhviên còn bị thi lại thậm chí còn học lại. Đối với chỉ riêng chuyên ngành lớp báo Truyền hình cótới hơn 1/3 ( 39/92 ) số thí sinh thi lại môn tiếng Anh học kì 4. Nói về tình hình này, cô Lê Thị Lan Anh – giảng viên môn tiếng Anh cho biết : “ mặc dùsinh viên nguồn vào có trình độ tiếng Anh ở những mức khác nhau tuy nhiên thực trạng chung làchất lượng vẫn còn thấp và sinh viên còn lơ là việc học bộ môn này ”. Với tác dụng môn họctiếng Anh của mình, bạn Đào Thùy Linh lớp báo Truyền hình cho biết : “ tuy điểm xét tuyểnđầu vào của mình là khối D tuy nhiên tác dụng môn này hiện tại của mình cũng không được caodo chương trình học và thi có nhiều thay đổi khác với cấp 3 và cũng không đủ thời hạn đểtrau dồi tổng thể những kĩ năng như nhu yếu ”. Cũng có san sẻ như vậy, bạn Trịnh Thị Tuyết, sinh viên trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia Thành Phố Hà Nội cho biết kết quảmôn tiếng Anh 3 kì của bạn không cao do thời lượng học tiếng Anh còn hạn chế, chươngtrình lại có nhiều điểm mới và nhu yếu cao hơn so với THPT.Như vậy việc học tiếng Anh của sinh viên nhìn chung đang còn nhiều hạn chế và việc họcnhiều khi chỉ mang đặc thù đối phó với những kì thi. Đứng trước trong thực tiễn như vậy không khógì để tìm ra nguyên do của thực trạng trên. Có thể điểm qua mấy nguyên do chínhnhư sau : Thứ nhất, thời lượng đào tạo và giảng dạy tiếng Anh không đủ để giảng dạy cho hết toàn bộ sinh viên ratrường có đủ năng lực tiếp xúc lưu loát phân phối nhu yếu của nhà tuyển dụng. Thực tế chothấy cả giảng viên và sinh viên ở những trường này đều không có đủ thời hạn để giảng dạy vàtiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách toàn vẹn. Theo số liệu khảo sát tại 18 trường ĐH ở Nước Ta cho thấy điểm trung bình sinh viên nămnhất giao động ở mức 220 – 245 / 990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng360 giờ huấn luyện và đào tạo ( 480 tiết ) để đạt được 450 – 500 điểm TOEIC – mức điểm mà rất nhiềudoanh nghiệp đang coi là mức tối thiểu để họ đồng ý hồ sơ. Tuy nhiên, theo số liệu khảosát của Vụ Giáo dục đào tạo ĐH, thường những trường chỉ có khoảng chừng 225 tiết học tiếng Anh cho sinhviên ( nguồn Báo Tuổi trẻ. com ). Với lượng thời hạn ngắn không đủ để giáo viên, sinh viêngiảng dạy và tiếp thu vừa đủ cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết hơn nữa số lượng sinh viêntrong một lớp lại đông. Thứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đều và có sự độc lạ khá lớn về năng lựctiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ gồm có những trình độ từ sơ cấp ( gồmnhững sinh viên học tiếng Anh lần đầu ) đến tầm trung ( những sinh viên đã học hệ đào tạotiếng Anh bảy năm ) ; những sinh viên người thành phố đa số có trình độ tiếng Anh tốthơn so với những bạn ở những tỉnh lẻ, vùng nông thôn do được tiếp cận từ nhỏ và được đầu tưhơn. Những lớp học đa trình độ như vậy sẽ gây nhiều khó khăn cho giảng viên, khiến họkhó hoàn toàn có thể quán xuyến hết toàn bộ sinh viên, từ đó gây trở ngại cho cả việc dạy và học. Sinhviên năm nhất khi bước vào trường, có những bạn chưa biết gì về tiếng anh phải được đàotạo cơ bản ngay từ đầu. Bên cạnh đó cũng không ít sinh viên có trình độ tiếng Anh hạng sang, thế cho nên nếu họ cũng được đào tạo và giảng dạy như những sinh viên sơ cấp sẽ rất tiêu tốn lãng phí và mất thờigian. Thứ ba, thực trạng học tiếng Anh ở cấp 3 đã dẫn đến một hệ lụy là khi bước chân vào cáctrường ĐH – CĐ, nhiều sinh viên gặp trở ngại lớn vứi môn học này. Chương trình họctiếng Anh ở Phổ thông quá nặng. Từ lớp 6 đến lớp 12 đều có 16 bài trong một năm học vớinhững chủ đề khác nhau. Nội dung chương trình lại quá tải so với thời lượng cho phépkhông đủ để giáo viên chuyển tải cả 4 kĩ năng đến với học viên mà hầu hết chỉ được họcngữ pháp và từ vựng, ít được rèn luyện kĩ năng nghe, nói. Thứ tư, việc huấn luyện và đào tạo tiếng Anh ở những trường không chuyên thường vội và chú trọng hơnvào tiếng Anh chuyên ngành trong khi những kỹ năng và kiến thức cơ bản thì không nhiều sinh viênnắm vững hết được. Do đó, sinh viên không hề tiếp xúc được do không có những kiếnthức cơ bản về câu, từ. Tóm lại, thực trạng học tiếng Anh ở những trường không chuyên ngữ lúc bấy giờ đang là điềuđáng lo lắng. Việc những sinh viên học ngoại ngữ nhưng không hề sử dụng được đang xảy raphổ biến. Do đó dẫn đến tình hình chung là năng lực sử dụng tiếng Anh của sinh viên khira trường sẽ rất hạn chế và trong môi trường tự nhiên thao tác như lúc bấy giờ rất khó cung ứng đượcnhu cầu của nhà tuyển dụng. Vì vậy, trước nhận thức về những nguyên do, tình trạnghọc tiếng Anh của sinh viên lúc bấy giờ, một giải pháp thay đổi tương thích hơn nữa sẽ phải đượcđưa ra … ( HNMO ) – Có một tình hình rằng khi học tiếng Anh, sinh viên Nước Ta rất giỏi về ngữpháp nhưng lại yếu kém khi tiếp xúc, việc này góp thêm phần không nhỏ khiến nhiều bạn trẻ bỏlỡ thời cơ thao tác tại thiên nhiên và môi trường quốc tế và tỷ suất thất nghiệp sau khi ra trường tăng cao. Cầu nhiều nhưng cung không đủ “ chất ” Kể từ khi Nước Ta gia nhập WTO, ngày càng nhiều những tập đoàn lớn lớn, công ty nước ngoàiđầu tư vào Nước Ta để lan rộng ra thị trường. Trước những thời cơ đó, tiếng Anh trở thànhmột công cụ đắc lực để người lao động khẳng định chắc chắn năng lượng của mình. Thực tế cho thấygiới trẻ đang có nhiều thời cơ tại những môi trường tự nhiên quốc tế bởi năng lực chớp lấy nhanh và tưduy nhạy bén, tuy nhiên hơn nửa sinh viên ra trường vẫn bơi trước dòng biển tìm việc màkhông thể chớp lấy thời cơ bởi năng lượng tiếng Anh còn hạn chế dù được học chuyên nghiệp ngoạingữ từ trên ghế nhà trường. 8 — HoctiengANhGiờ học tiếng Anh của sinh viên Nước Ta ( ảnh : Internet ) Theo khảo sát của Vụ Giáo dục đào tạo Đại học về việc sinh viên sau khi ra trường phân phối yêucầu kiến thức và kỹ năng tiếng Anh, có khoảng chừng 49,3 % sinh viên phân phối được nhu yếu của người sửdụng, 18,9 % sinh viên không phân phối được và 31,8 % sinh viên cần huấn luyện và đào tạo thêm. Điều nàycho thấy hơn nửa số sinh viên sau khi ra trường không phân phối đủ nhu yếu về kỹ năngtiếng Anh. Đây là một tình hình đáng quan ngại khi nhiều sinh viên ra trường nhưng vẫnchưa trang bị kỹ càng ngoại ngữ và những kiến thức và kỹ năng thiết yếu, kéo theo tỷ suất thất nghiệp sau ratrường cao. Chia sẻ về trực trạng trên, ông Bùi Phi Hùng – Giám đốc Tổ chức Giáo dục đào tạo huấn luyện và đào tạo Hi ! Language School cho biết : “ Việc học ngôn từ nên cần tăng trưởng đồng đều cả 4 kỹ năngnghe – nói – đọc – viết. Đặc thù sinh viên Nước Ta là khi còn ngồi trên ghế nhà trường làcác bạn được giảng dạy về ngữ pháp rất tốt, tuy nhiên vì không có nhiều thời cơ thực hànhnên kiến thức và kỹ năng nghe – nói bị yếu mới dẫn đến thực trạng “ hẫng ” khi vận dụng ngoài đờithường. Việc này sẽ biểu lộ rõ nhất khi những bạn gặp những trường hợp cần tiếp xúc với ngườinước ngoài. Chính vì thế những bạn trẻ cần phải chú trọng tới kỹ năng và kiến thức nghe nói và dành thờigian thực hành thực tế nhiều hơn để việc học ngoại ngữ được hiệu suất cao ”. Đuối khi tiếp xúc thực tếTrong thực tiễn, việc học ngoại ngữ cũng giống như một đứa trẻ học tiếng mẹ đẻ, việc học cầnbắt đầu bằng việc lắng nghe – bắt chước và tập nói, sau đó mới học viết và đọc. Tuy nhiênquá trình học ngoại ngữ của những bạn trẻ lại ngược lại, quá chú trọng vào ngữ pháp, thiếuthực hành nên năng lực tiếp xúc còn hạn chế. Rất nhiều bạn sinh viên sau khi ra trườngcó kỹ năng và kiến thức đọc hiểu rất tốt, hoàn toàn có thể vấn đáp email và soạn tài liệu thành thạo, tuy nhiên khigặp gỡ người quốc tế lại ấp úng, không hề tiếp xúc trôi chảy. Đây là thực trạng chungcủa đa phần giới trẻ và điều này góp thêm phần không nhỏ vào việc bỏ lỡ thời cơ thao tác trong môitrường quốc tế. Bạn Hoàng Anh ( SV trường ĐH KHXH và NV ) là một cô gái năng động và nhiều ý tưởng sáng tạo. Tham gia Câu lạc bộ tiếp thị quảng cáo của trường, Hoàng Anh san sẻ có lần được giao nhiệmvụ đón rước một vị diễn thuyết quốc tế đến trường tham gia hội thảo chiến lược, Hoàng Anh đã rất lolắng vì mặc dầu điểm tiếng Anh luôn trong top của lớp nhưng bạn lại chưa trò chuyện vớingười quốc tế khi nào. “ Trước khi gặp họ mình đã rất run rồi, nhưng không ngờ rằngkhi đối lập với người thật thì mình quên hết những gì đã sẵn sàng chuẩn bị, thậm chí còn khi họ nóimình còn không nghe đươc hết và gần như không nói được gì, đến giờ nghĩ lại mình vẫncòn thấy xấu hổ ”. Cũng là một người nắm chắc ngữ pháp tiếng Anh, Hữu Việt sau khi tốt nghiệp chuyênngành quản trị kinh doanh thương mại loại giỏi và chiếm hữu một CV tiếng Anh rất đẹp, cậu bạn tự tin “ apply ” hồ sơ vào một công ty có vốn góp vốn đầu tư quốc tế nổi tiếng nhưng nhanh gọn bịloại bởi trong phần phỏng vấn trực tiếp với quản trị người Mỹ, cậu đã không hề giao tiếptrôi chảy, mặc dầu có rất nhiều ý tưởng sáng tạo hay nhưng lại không hề trình diễn được. Chính điềunày khiến Việt khó khăn khi tìm việc làm theo sở trường thích nghi, mặc dầu cậu cầm trên tay tấm bằnggiỏi. 8 — HoctiengANh2Sinh viên cần dữ thế chủ động trong việc học tiếng AnhBởi những lối mòn trong quan điểm và phương pháp học nên để tránh bỏ lỡ thời cơ cho bảnthân và chiếm được lợi thế sau khi ra trường, sinh viên cần phải thực sự dữ thế chủ động trongviệc học ngoại ngữ. Ông Bùi Phi Hùng đưa ra thêm những lời khuyên, tiên phong đó là gạt bỏtâm lý “ ngại ’, trốn tránh khi phải sử dụng tiếng Anh. Lời khuyên thứ hai đó là bản thâncác bạn phải từ bỏ được việc học tập theo lối mòn, tức là thay vì thụ động tiếp thu nhữngkiến thức từ phía thầy cô và nhà trường, sinh viên cần phải tăng cường thời hạn luyệnphản xạ nghe – nói trong quỹ thời hạn học tập. “ Những bạn trẻ không sợ dữ thế chủ động giaotiếp tiếng Anh là những người tân tiến rất nhanh. Phần lớn giới trẻ lúc bấy giờ lựa chọn họcgiao tiếp để cân đối kiến thức và kỹ năng nghe nói và đọc viết của mình. Học viên tại Hi ! LanguageSchool hiện tại 80 % là sinh viên ĐH và 20 % là người đi làm, trong đó hơn 70 % những bạn lựachọn khóa Tiếng Anh tiếp xúc để theo học. ”, ông Hùng san sẻ. Trong thời đại hội nhập, tiếng Anh trở thành một ngôn từ thiết yếu và là công cụ đưa sựthành công tới gần hơn với mọi người, đặc biệt quan trọng là giới trẻ. Để không bị “ đuối ” giữa dòng, việc góp vốn đầu tư quỹ thời hạn cho việc học tiếng Anh tiếp xúc là một việc quan trọng cần đượccác bạn trẻ nhìn nhận trang nghiêm hơn .

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh