thuyết trình nghề dạy học – Tài liệu text
thuyết trình nghề dạy học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.38 KB, 2 trang )
Bạn đang đọc: thuyết trình nghề dạy học – Tài liệu text
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 VỚI CHỦ
ĐỀ “ NGHỀ DẠY HỌC- GIÁO DỤC XƯA VÀ NAY”
Từ xa xưa truyền thống “Tôn sư trọng đạo” đã là một truyền thống tốt đẹp được nhân dân Việt
Nam đề cao, yêu quý và gìn giữ.
Bác Hồ đã khẳng định: “không có thầy giáo thì không có giáo dục, vai trò của thầy cô giáo là
hết sức quan trọng và vẻ vang”.
(Mời cô và các bạn theo dõi một số hình ảnh tôi sưu tầm được về chủ đề này)
Theo các bạn những người giáo viên tương lai đang ngồi dưới đây nếu được lựa chọn lại các bạn
có chọn sư phạm hay không?
Đôi lần tôi cũng tự hỏi chính mình như vậy. Tôi không biết đáp án của các bạn ra sao, nhưng câu
trả lời của tôi vẫn là có. Bởi từ khi lựa chọn con đường này tôi đã hiểu được vai trò của nghề dạy
học đã, đang và sẽ mãi được đề cao. Trải qua nhiều thay đổi về xã hội kéo theo đó giáo dục cũng
thay đổi, để hiểu hơn về sự thay đổi từ xưa đến nay như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu qua
các vấn đề sau:
1, Giáo viên
+ Thời xưa:-Chỉ có nam giới mới được dạy học. Thầy giáo ngày xưa gọi là thầy Đồ.
-Thầy Đồ là người có lương tâm, đạo đức gương mẫu, và thông thường là người đỗ đạt cao được
học sinh tôn kính, dân chúng trọng nể.
+ Thời nay: -Cả nam và nữ đều có thể dạy học.
-GV là một nghề. Được đào tạo, để có đủ khả năng dạy theo chương trình của lớp học phụ trách .
-GV được chính phủ tuyển dụng và phân bổ đến các trường và lớp.
-GV hưởng lương bổng của chính quyền.
2, Trường học
+ Thời xưa: Trường do tự thầy giáo tạo nên. Trường được lập ở ngay nhà thầy và chỉ có một thầy
giáo dạy cho tất cả các lớp.
+ Thời nay: -Trường là một cơ sở đựơc sử dụng có tính cách công cộng, phần nhiều là công lập,
được xây dựng ở một khu riêng biệt thích nghi với nhu cầu học tập văn hóa và thể dục của học
sinh .
-Trường học gồm có BGH và các GV và 1 số bộ phận khác.
3, Học sinh
+ Thời xưa: -Không phải ai cũng được đi học, được cha mẹ dẫn đến nhận thầy.
– Người học được gọi là môn đệ. Học sinh theo học cùng một thầy, một trường gọi là đồng môn .
+ Thời nay: -Ai cũng được đi học, được trường nhận dạy văn hóa theo đơn xin của phụ huynh.
-Học sinh học cùng khóa gọi là bạn bè.
4, Chương trình học
+ Thời xưa: -Học sinh từ sáu bảy tuổi, học chữ nghĩa căn bản, lên đến mười lăm, mười tám tuổi,
học chữ, nghĩa thâm sâu hơn, học văn, thơ, đạo đức, cho đến lớp cao hơn, học làm thơ, phú,
giảng giải kinh, sách, điển, sớ, sẵn sàng được qua kỳ tuyển chọn làm Khóa Sinh đi dự thi Hương.
-Chú trọng đạo đức, lễ nghĩa Nho giáo và văn chương.
+ Thời nay: Học sinh học từ Mẫu giáo- Tiểu học- THCS- THPT- Đại Học( Cao Đẳng,Trung
cấp…).
-Chú trọng khoa học nhiều hơn.
– Nhiều môn, nhiều lĩnh vực khác nhau (toán, văn,sử ,địa. nhạc,…).
– Chương trình có tính hệ thống, logic cao.
– Mục tiêu là hướng đến phát triển các năng lực của người học.
5, Thi cử
+ Thời xưa: Là cách thức quan vua thời xưa dùng để tuyển dụng nhân tài, đem sở học ra giúp
nước, an dân. Bài thi chỉ dùng thơ phú, văn bài, luận lý đạo đức người quân tử.
+ Thời nay: Có nhiều hình thức thi như: tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp….
Tóm lại: Trải mấy ngàn năm lịch sử, dẫu quan niệm của con người về cuộc sống có thể thay đổi,
vấn đề học vấn có thể thay đổi cho hợp với sự tiến hóa của xã hội, khoa học, văn minh của thời
đại mới, nhưng vai trò của người thầy giáo không bao giờ thay đổi, đó là đem học thức, hiểu biết
của mình truyền tụng lại cho lớp người trẻ của thế hệ nối tiếp. Vậy, chúng ta-những giáo viên
tương lai hãy cùng cố gắng học tập và rèn luyện để góp phần phát triển nền giáo dục nước nhà.
– Người học được gọi là môn đệ. Học sinh theo học cùng một thầy, một trường gọi là đồng môn. + Thời nay : – Ai cũng được đi học, được trường nhận dạy văn hóa truyền thống theo đơn xin của cha mẹ. – Học sinh học cùng khóa gọi là bạn hữu. 4, Chương trình học + Thời xưa : – Học sinh từ sáu bảy tuổi, học chữ nghĩa cơ bản, lên đến mười lăm, mười tám tuổi, học chữ, nghĩa thâm sâu hơn, học văn, thơ, đạo đức, cho đến lớp cao hơn, học làm thơ, phú, giảng giải kinh, sách, điển, sớ, sẵn sàng chuẩn bị được qua kỳ tuyển chọn làm Khóa Sinh đi dự thi Hương. – Chú trọng đạo đức, lễ nghĩa Nho giáo và văn chương. + Thời nay : Học sinh học từ Mẫu giáo – Tiểu học – THCS – trung học phổ thông – Đại Học ( CĐ, Trungcấp … ). – Chú trọng khoa học nhiều hơn. – Nhiều môn, nhiều nghành khác nhau ( toán, văn, sử, địa. nhạc, … ). – Chương trình có tính mạng lưới hệ thống, logic cao. – Mục tiêu là hướng đến tăng trưởng những năng lượng của người học. 5, Thi cử + Thời xưa : Là phương pháp quan vua thời xưa dùng để tuyển dụng nhân tài, đem sở học ra giúpnước, an dân. Bài thi chỉ dùng thơ phú, văn bài, luận lý đạo đức người quân tử. + Thời nay : Có nhiều hình thức thi như : tự luận, trắc nghiệm, phỏng vấn …. Tóm lại : Trải mấy ngàn năm lịch sử dân tộc, dẫu ý niệm của con người về đời sống hoàn toàn có thể biến hóa, yếu tố học vấn hoàn toàn có thể đổi khác cho hợp với sự tiến hóa của xã hội, khoa học, văn minh của thờiđại mới, nhưng vai trò của người thầy giáo không khi nào biến hóa, đó là đem tri thức, hiểu biếtcủa mình truyền tụng lại cho lớp người trẻ của thế hệ tiếp nối đuôi nhau. Vậy, chúng ta-những giáo viêntương lai hãy cùng nỗ lực học tập và rèn luyện để góp thêm phần tăng trưởng nền giáo dục nước nhà .
Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên