Thành lập doanh nghiệp siêu nhỏ tại nhà
Doanh nghiệp siêu nhỏ là gì?
Doanh nghiệp siêu nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về mặt vốn, lao động hay doanh thu.
Ở mỗi nước sẽ có những tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp siêu nhỏ. Ở Việt Nam, theo Điều 3, tại nghị định số 56/2009/NĐ-CP 2009 của Chính phủ, doanh nghiệp có số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 10 người được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ.
Quy trình thành lập doanh nghiệp siêu nhỏ
Quy trình thành lập doanh nghiệp tại nhà, doanh nghiệp siêu nhỏ cần phải thực hiện đầy đủ 4 giai đoạn dưới đây:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp
Bước 1: Lựa chọn loại hình doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp phải hiểu rõ đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp để chọn lựa loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất.
Các loại hình doanh nghiệp phổ biến bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH, Công ty cổ phần.
Bước 2: Chuẩn bị bản sao chứng minh nhân dân/hộ chiếu của những cổ đông/ thành viên.
Việc chọn lựa ai sẽ là cổ đông/thành viên của công ty sẽ do chủ doanh nghiệp quyết định tuy nhiên số lượng sẽ được quy định bởi loại hình doanh nghiệp.
Bước 3: Lựa chọn đặt tên doanh nghiệp
Đây là bước không thể thiếu khi thành lập doanh nghiệp siêu nhỏ. Tốt nhất bạn lên lựa chọn đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm và không bị trùng lắp với các đơn vị đã thành lập trước đó. Để xác định tên doanh nghiệp mình có bị trùng với những doanh nghiệp khác hay không, bạn có thể tra cứu bằng cách truy cập vào “Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia”.
Bước 4: Xác định địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp
Bước 5: Xác định vốn điều lệ để đưa ra kinh doanh.
Bước 6: Xác định chức danh người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Bước 7: Xác định ngành nghề kinh doanh chuẩn hoá theo quy định của pháp luật
Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp
Khi thành lập doanh nghiệp tại nhà, siêu nhỏ hay bất cứ một loại hình nào thì đây là giai đoạn tốn nhiều thời gian chuẩn bị nhất.
Bước 1: Soạn thảo hồ sơ doanh nghiệp, chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ theo quy định tại Điều 20 Nghị định 43.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh – nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Sau 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp, nếu hồ sơ của bạn hợp lệ bạn sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Giai đoạn 3: Làm con dấu pháp nhân
Bước 1: Thủ tục làm con dấu pháp nhân
Mang 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến đơn vị có chức năng khắc dấu để làm con dấu pháp nhân cho doanh nghiệp. Cơ sở khắc dấu sau khi khắc xong dấu sẽ chuyển cho cơ quan công an tỉnh/ thành phố để tiến hành kiểm tra đăng ký và trả con dấu cho doanh nghiệp.
Bước 2 : Nhận con dấu pháp nhân
Khi đến nhận con dấu, doanh nghiệp mang theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và xuất trình CMND bản gốc cho cơ quan công an để nhận con dấu.
Giai đoạn 4: Thủ tục sau thành lập doanh nghiệp
Khi thành lập doanh nghiệp siêu nhỏ đã có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và con dấu thì có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình khi thực hiện các thủ tục sau:
- Đăng ký khai thuế ban đầu với cơ quan thuế tại nơi đăng ký kinh doanh trong khoảng thời gian quy định.
- Đăng ký kê khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ ký số
- Nộp tờ khai và nộp thuế môn bài
- Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT
- Làm thủ tục mua, đặt in, tự in hóa đơn theo thông tư 39/2014/TT-BTC
- Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp tại nhà bắt buộc dán hoặc treo “hóa đơn mẫu liên 2” tại trụ sở chính.
- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Nhằm đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp siêu nhỏ, Nam Việt Luật với dịch vụ đăng ký thành lập doanh nghiệp trọn gói sẽ giúp bạn hoàn thành các thủ tục một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất!
Bạn muốn thành lập doanh nghiệp tại nhà, doanh nghiệp siêu nhỏ nhưng bạn không có kinh nghiệm trong việc chuẩn bị các giấy tờ, hồ sơ và thủ tục để đăng ký thành lập doanh nghiệp. Đừng lo lắng, Nam Việt Luật sẽ giúp bạn!Doanh nghiệp siêu nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về mặt vốn, lao động hay doanh thu.Ở mỗi nước sẽ có những tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp siêu nhỏ. Ở Việt Nam, theo Điều 3, tại nghị định số 56/2009/NĐ-CP 2009 của Chính phủ, doanh nghiệp có số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 10 người được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ.Quy trình, doanh nghiệp siêu nhỏ cần phải thực hiện đầy đủ 4 giai đoạn dưới đây:: Lựa chọn loại hình doanh nghiệpChủ doanh nghiệp phải hiểu rõ đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp để chọn lựa loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất.Các loại hình doanh nghiệp phổ biến bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH, Công ty cổ phần.: Chuẩn bị bản sao chứng minh nhân dân/hộ chiếu của những cổ đông/ thành viên.Việc chọn lựa ai sẽ là cổ đông/thành viên của công ty sẽ do chủ doanh nghiệp quyết định tuy nhiên số lượng sẽ được quy định bởi loại hình doanh nghiệp.: Lựa chọn đặt tên doanh nghiệpĐây là bước không thể thiếu khi. Tốt nhất bạn lên lựa chọn đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm và không bị trùng lắp với các đơn vị đã thành lập trước đó. Để xác định tên doanh nghiệp mình có bị trùng với những doanh nghiệp khác hay không, bạn có thể tra cứu bằng cách truy cập vào “Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia”.Xác định địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp5: Xác định vốn điều lệ để đưa ra kinh doanh.6: Xác định chức danh người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.Bước 7: Xác định ngành nghề kinh doanh chuẩn hoá theo quy định của pháp luậtKhisiêu nhỏ hay bất cứ một loại hình nào thì đây là giai đoạn tốn nhiều thời gian chuẩn bị nhất.: Soạn thảo hồ sơ doanh nghiệp, chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ theo quy định tại Điều 20 Nghị định 43.2: Nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh – nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.Sau 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp, nếu hồ sơ của bạn hợp lệ bạn sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.: Thủ tục làm con dấu pháp nhânMang 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến đơn vị có chức năng khắc dấu để làm con dấu pháp nhân cho doanh nghiệp. Cơ sở khắc dấu sau khi khắc xong dấu sẽ chuyển cho cơ quan công an tỉnh/ thành phố để tiến hành kiểm tra đăng ký và trả con dấu cho doanh nghiệp.: Nhận con dấu pháp nhânKhi đến nhận con dấu, doanh nghiệp mang theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và xuất trình CMND bản gốc cho cơ quan công an để nhận con dấu.Khiđã có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và con dấu thì có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình khi thực hiện các thủ tục sau:Nhằm đơn giản hóa thủ tục, Nam Việt Luật với dịch vụ đăng ký thành lập doanh nghiệp trọn gói sẽ giúp bạn hoàn thành các thủ tục một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất!