THẦN THOẠI – 2. Thần thoại 2. Vấn đề khái niệm “thần thoại” – Nói đến thần thoại là nói đến tư duy – Studocu
2.1. Thần
thoại
2.1.1. Vấn
đề khái niệm “thần thoại”
–
Nói
đến
thần
thoại
là
nói
đến
tư
duy
lãng
mạn,
mơ
mộng
của
nhân
loại.
Điều
này là
sự
tương
ứng
đặc
biệt
giữa
tên
gọi
Mythologie
với
những
câu
chuyện
đậm
chất
hoang
đường.
T
uy
nhiên,
yếu
tố
hoang
đường
là
đặc
điểm
chung
của
nhiều
thể
loại
truyện kể
dân gian.
Về khái
niệm “thần
thoại”, đến
nay vẫn
còn
nhiều quan
niệm khác
nhau trong giới nghiên cứu.
–
Tuy
nhiên,
thuật
ngữ
M
ythologie
được
sử
dụng
trên
phạ
m
vi
rộng
hơn
nhiều
so với khái niệm “thần thoại” ở nư
ớc ta.
+
T
r
ường
phái
thần
thoại
cho
rằng
thần
thoại
là
sự
giải
thích
và
nhâ
n
cách
hóa
nghệ
thuật
các
hiện
tượng
trong
vũ
trụ
mà
con
người
chưa
hiểu
được.
Họ
công nhận các hình thức nghi lễ, truyện cổ
tích cũng là những mảnh vỡ của thần thoại
.
+
T
rường
phái
nhân
chủng
học
cho
rằng
thần
thoại
là
sản
phẩm
của
sự
tưởng
tượng,
nhân
cách
hóa,
của
quan
niệm
vạn
vật
hữu
linh,
thần
thánh
hóa
giới
tự
nhiên. Có ý
kiến c
ho rằng
thần thoại là
chuyện có thật,
là hình
ảnh về
những gì
đã mất
của tổ tiên.
+
Các
nhà
phân
tâm
học
quan
niệm
thần
thoại
là
biểu
hiện
của
sự
giải
thoát những cảm xúc tính dục bị ức chế, nằm
sâu trong tiềm thức con người cổ đại.
–
Có
thể
hiểu
thần
thoại
là
“những
truyện
hoang
đường,
tưởng
tượng
về
các
vị
thần
hoặc
những
con
người,
những
loài
vật
mang
tính
chất
thần
kì,
siêu
nhiên
do
con
người
nguyên
thủy
sáng
tạo
ra
để
phản
ánh
và
lí
giải
các
hiện
tượng
trong
thế
giới
tự
nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật c
ó linh hồn”
1
.
–
Các
nhà
nghiên
cứu
thống
nhất
công
nhận
“thần
thoại
nảy
sinh
từ
cuộc
sống
của
người
nguyên
thủy”
2
.
T
rong
đời
sống
tập
thể
khăng
khít
của
người
nguyên
thủy
,
các
nhu
cầu
c
uộc
sống
được
giải
quyết
bằng
sức
mạnh
cộng
đồng.
“Dần
dần
thành
tích
và
công
lao
của
những
nhân
vật
kiệt
xuất
không
những
được
kể
lại
hoặc
diễn
lại
đúng
với
sự
thực
mà
còn
được
tô
điểm
theo
óc
tưởng
tượng
chất
phác
và
phong
phú
của
mọi
người”
3
.
Đó
là
những
nhân
vật
anh
hùng
sáng
lập
ra
không
gian
sống,
anh
hùng khắc
phục
tự
nhiên,
anh
hùng
bảo vệ
cộng
đồng
trước
các
bộ lạc
khác,
anh
hùng
dạy
cho
nhân
dân
sinh
sống.
Một
hay
nhiều
nhân
vật
như
vậy
được
khái
quát
thành
các vị thần.
–
Nguyên
hợp
là
đặc
trưng
chung
của
văn
học
dân
gian.
Song
ở
thần
thoại,
đặc
trưng
này
thể
hiện
sâu
sắc
hơn
cả.
Vì
thần
thoại
ra
đời
trong
đời
sống
nguyên
thủy
,
thời kì thơ ấu, nhất nguyên của nhân loại nên thể loại này bản thân
là một nguyên hợp.
Thần
thoại
bao
gồm
tư
duy
,
kinh
nghiệm,
cách
quan
sát,
điều
qua
n
sát
được,
lòng
ngưỡng
vọng
sùng
bái,
niềm
tin…
của
người
nguyên
thủy
.
Nếu
văn
học
dân
gian
là
bách khoa toàn thư của nhân loại thì th
ần thoại là phiên bản cổ xưa nhất.
1
1
Lê Bá Hán –
T
rần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên),
sđd
, tr
.298.
2
Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Chu Xuân Diên –
Võ Quang Nhơn,
sđd
, tr
.274.
3
Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Chu Xuân Diên –
Võ Quang Nhơn,
sđd
, tr
.275.