tài liệu ôn tập thủ tục hành chính – Tài liệu text

tài liệu ôn tập thủ tục hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.96 KB, 16 trang )

ÔN TẬP
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I. Khái niệm về TTHC
a. Quan niệm về TT
-Thủ tục: là những thói quen nhưng trong đó là những quy tắc được thể chế hóa hành văn
bản.
=>TT là quy tắc, phép tắc hay quy định phải tuân thủ trước khi thực hiện công việc. TT là
phương thức, cách thức giải quyết công việc theo một trình tự nhất định, 1 thể lệ thống nhất,
gồm một loạt nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đạt được kết quả mong muốn.
b. Quan niệm về TTHC
-TTHC là trình tự mà các cơ quan QLHCNN giải quyết công việc trong lĩnh vực trách nhiệm
hành chính và xử lý vi phạm hành chính.
-TTHC là trình tự giải quyết bất kỳ một nhiệm vụ cá biệt, cụ thể trong QLHCNN
-TTHC là một loạt các quy định về trình tự thời gian và không gian các giai đoạn cần phải có
để thực hiện mọi hình thức hoạt động của các CQQLHCNN bao gồm trình tự thành lập các
công sở; trình tự bổ nhiệm, điều động cán bộ, công chức, viên chức; trình tự lập quy, trình tự
áp dụng quy phạm để bảo đảm các quyền chủ thể và xử lý vi phạm; trình tự tổ chức- tác
nghiệp hành chính.
-TTHC là trình tự, cách thức để CQNN có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ với cá nhân và tổ
chức thực hiện khi giao dịch với CQHCNN.
c. Khái niệm TTHC
TTHC là trình tự, cách thức giải quyết công việc của các CQHCNN có thẩm quyền trong các
mối quan hệ nội bộ HC và giữa các CQHCNN với các tổ chức, cá nhân, công dân . Nó giữ
vai trò đảm bảo cho công việc đạt được mục đích đã định, phù hợp thẩm quyền của CQNN
hoặc của các cá nhân, tổ chức được ủy quyền trong việc thực hiện chức năng QLNN.
Tóm lại: Khái niệm TTHH
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
Quan niệm về TT: là trình tự, cách thức giải quyết một
công việc, theo t tự, thể lệ nhất định.
Quan niệm về TTHC: là trình tự,cách thức để CQNN có

thẩm quyền t/ h n/ vụ, để cá nhân, t/c giao dịch với
CQNN
KN TTHC: t/t, cách thức g/q c/v của CQNN có thẩm
quyền, trong các mqh nội bộ và với bên ngoài. Thực hiện
c/n QLNN
2. Đặc điểm của TTHC
a. Được điều chỉnh chủ yếu bằng các quy phạm HC
-QPHC là những quy tắc pháp lý, quy định về trình tự, cách thức sử dụng thẩm quyền để giải
quyết thành công công việc QLNN.
-Quy phạm TT gồm:
+TT lập pháp
+TT tư pháp
+TT hành chính
(- Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành
hay thực hiện đối với tất cả tổ chức,cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận
bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba thành phần
là giả định, quy định và chế tài.
+ Giả định: là bộ phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể,các hoàn cảnh, tình huống có thể
xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy ra thì các chủ thể phải hành động
theo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra.
+ Quy định: Nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành.
+ Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần quy định
của quy phạm.).
-TTHC là một bộ phận trong quy phạm HC, là hoạt động QL Nhà nước tuân theo những quy
tắc pháp lý quy định về trình tự, cách thức khi sử dụng thẩm quyền của các cơ quan quảm lý
HCNN trong giai đoạn giải quyết công việc.
-Mọi TTHC đều được quy định bởi pháp luật, nhằm đảm bảo cho sự tuân thủ chứng thật chặt
chẽ; tuy nhiên không phải TTHC nào cũng được điều chỉnh bởi các quy phạm TTHC theo quy
định của pháp luật.

b. Trình tự thực hiện thẩm quyền trong QL HCNN
– Mỗi một CQNN đều được trao một thẩm quyền nhất định do PL quy định, khi thực hiện
thẩm quyền này, cơ quan HCNN phải tuân thủ theo trình tự mà PL quy định, trình tự này
chính là TTHC.
-Giúp phân biệt TTHC với thủ tục tư pháp khác với thủ tục tố tụng của tòa án; kể cả tố tụng
hành chính cũng không thuộc về khái niệm TTHC.
-TTHC là trình tự, cách thức giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước, do đó nó
cũng là trình tự cách thức, thẩm quyền của CQHC trong việc quản lý HCNN nói chung.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
Ví dụ: Ở nước ta, pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính điều chỉnh trình tự xét xử của Tóa
án hành chính với tư cách là Tòa án chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân.
c. Tính đa dạng, phức tạp
-Hoạt động QLNN là hoạt động thực tiễn diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Do vậy khi ban hành TTHC phải có những quy định sao cho phù hợp với từng lĩnh vực.
-Tính đa dạng và phức tạp được thể hiện như sau:
+Thứ nhất, TTHC là tổng thể các hành động diễn ra theo trình tự, được thể hiện bởi nhiều cơ
quan, công chức nhà nước. Ngoài cơ quan HC và công chức hành chính nhà nước là những
chủ thể chủ yếu tiến hành TTHC, theo quy định của pháp luật hiện hành, cơ quan lập pháp, tư
pháp cũng có một loạt hoạt động thực hiện một số thủ tục hành chính nhất định.
+Thứ hai, đối tượng giải quyết, tự giải quyết của TTHC rất không giống nhau mà rất phức tạp
+Thứ ba, TTHC phải kết hợp với những khuôn mẫu ổn định- tương đối và chặt chẽ với các
biện pháp thích ứng cho từng loại công việc, từng loại đối tượng đẻ đảm bảo công việc được
giải quyết kịp thời theo từng trường hợp cụ thể.
+Thứ tư, quan hệ TTHC hiện nay hết sức đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ, nhiều cấp độ. Do
đang chuyển từ nền hành chính cai quản sang nền hành chính phục vụ, quản lý theo cơ chế thị
trường, làm cho hoạt động quản lý đa dạng về nội dung uyển chuyển về hình thức, biện pháp.
+Thứ năm, phương tiện phục vụ cho thực hiện TTHC trên thực tế rất đa dạng, linh hoạt.
+Thứ sáu, TTHC còn chịu nhiều tác động của TTHC quốc tế khi tham gia giao lưu, hội nhập.
Do đó, cần thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của thời đại, điều này làm cho TTHC trở
nên hết sức phức tạp vì phải điều chỉnh quan hệ HCNN có tính chất nước ngoài.

d. Tính năng động
-TTHC được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực nên khi ban hành các thủ tục phải linh hoạt,
không thể áp dụng một cách máy móc. TTHC luôn phải thay đổi linh hoạt để bắt kịp với sự
thay đổi của nền hành chính.
-TTHC trên một chừng mực nào đó lệ thuộc vào nhận thức chủ quan của người xây dựng, thực
hiện nó.
Đ/đ TTHC (4 đặc điểm)
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
Được điều chỉnh chủ yếu bằng các QPPL
TTHC là trình tự thực hiện thẩm quyền trong QLHCNN
Tính đa dạng, phức tạp
Tính năng động
3. Vai trò và ý nghĩa của TTHC
a. Vai trò
-Thông quan TTHC, các CQHCNN thực hiện chức năng quản lý của mình, còn các cá nhân, tổ
chức thì thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
-TTHC được quy định và tiến hành qua nhiều khâu, nhiều bước, điều đó đảm bảo sự đầy đủ,
tính toàn diện, khách quan của việc phân tích vấn đề và nghiên cứu tình huống cụ thể góp
phần vào việc thực hiện các ngành luật khác được chính xác, đúng đắn và đầy đủ.
-TTHC được niêm yết công khai sẽ góp phần giảm bớt một số loại giấy tờ, rút ngắn thời gian
giải quyết công việc; chống được nạn sách nhiễu, tham nhũng, quan liêu của CQHCNN khi
thực thi giải quyết TTHC; tạo điều kiện để xây dựng lề lối làm việc khoa học và thiết thực.
-Thực hiện tốt TTHC sẽ làm cho người dân giảm bớt đi lại nhiều nơi, nhiều chỗ và giảm sự
chờ đợi lãng phí về mặt thời gian, góp phần cũng cố lòng tin của người dân vào chính quyền
Nhà nước.
b. Ý nghĩa của TTHC
-Thứ nhất, TTHC bảo đảm cho các quyết định hành chính được thi hành, nếu không thực hiện
TTHC cần thiết thì quyết định HC sẽ không được đưa vào thực tế hoặc bị hạn chế tác dụng.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
CQHCNN t/hiện c/năng của mình,t/c, cá nhân t/h

quyền lợi và n/vụ
T/h tốt TTHC người dân giảm
bớt đi lại n/nơi, n/ chỗ, giảm
sự chờ đợi, củng cố l/tin
người dân.
TTHC được niêm yết công khai góp phần giảm bớt giấy
tờ, r/ngắn t/gian, chống s/ nhiễu, t/nhũng, quan liêu.
Đ/bảo sự đ/ đủ, toàn diện, kquan cho
việc p/tích và n/cứu t/huống=>do TT
có nhiều khâu, nhiều bước
4 vai trò
Ví dụ: Muốn được cấp giấy phép làm thủ tục thì cơ quan hay cá nhân phải tuân theo một số thủ
tục nhất định. Có vai trò lớn nhất trong thủ tuc xin cấp đất là thủ tục phê duyệt cuối cùng dựa
trên mặt bằng quy hoạch chung đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố. Và để được
phê duyệt, thì tổ chức hoặc cá nhân xin cấp đất phải làm đơn theo mẫu quy định, phải có xác
nhân của chính quyền về nơi cư trú…Tuy nhiên thủ tục đó tự nó không có ý nghĩa gì nếu cơ
quan nhà nước có thẩm quyền không thực hiện phê duyệt cuối cùng.
-Thứ hai, TTHC đảm bảo cho công việc thi hành các quyết định hành chính được thống nhất và
có thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả đo việc thực hiện các quyết định
hành chính tạo ra.
Ví dụ: mọi quyết định có liên quan đến cộng đồng khi điều hành đều phải được công khai sẽ làm
cho tính chất nghiêm minh của pháp luật được nâng cao. Cho phép các cơ quan hành chính áp
dụng các biện pháp thích hợp và thống nhất để thi hành một công vụ cụ thể. Nếu k được công
khai thì một quyết định hành chính có thể được thực hiện theo nhiều cách mà k thể kiểm tra
được.
-Thứ ba, TTHC khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo khả năng sáng tạo trong
việc thực hiện các quyết định quản lý đã được thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho QLNN,
thúc đẩy phát triển KT-XH, đồng thời làm giảm sự phiền hà, tệ nạn tham nhũng, sách nhiễu,
củng cố được mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân.
-Thứ tư, TTHC có ý nghĩa như một công cụ điều hành cần thiết, không thể tách rời khỏi hoạt

động của các CQHCNN, thủ tục lạc hậu sẽ làm cản trở hoạt động của BMHCNN.
-Thứ năm, TTHC là một bộ phận pháp luật về hành chính nên việc xây dựng và thực hiện tốt
TTHC sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình xây dựng và và triển khai pháp luật, tiến tới xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN>
-Thứ sáu, TTHC là chiếc cầu nối quan trọng giữa Nhà nước với nhân dân, tạo khả năng thiết lập
môi quan hệ bền vững giữa nhân dân và Nhà nước, làm cho Nhà nước ta thực sự trở thành nhà
nước của dân, do dân và vì dân.
-Thứ bảy, TTHC là khâu bản lề của CCHC, nó bảo đảm cho các quy định nội dung của các
ngành luật khác đi vào cuộc sống, giúp cho nền hành chính chuyển từ nền HC mang tính chất cai
quản sang nền HC mang tính chất phục vụ nhân dân.
-Thứ tám, TTHC biểu hiện trình độ văn hóa, VH giao tiếp, VH điều hành, trình độ văn minh của
nền HC; do đó, CCTHHC sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước về mọi
mặt.
Tóm lại:
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
4. Phân loại TTHC
a. Theo đối tượng QLHC
-TTHC được xác định cho từng lĩnh vực quản lý nhà nước và được phân chia theo cơ cấu chức
năng của bộ máy quản lý hiện hành.
Ví dụ: thủ tục trong xây dựng, thủ tục trước bạ, thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục hải quan…
-Ưu điểm: giúp người quản lý xác định được tính đặc thù của lĩnh vực quản lý, làm cơ sở xây
dựng những TTHC cần thiết, thích hợp, nhằm quản lý theo mục tiêu quản lý.
-Hạn chế: làm xuất hiện nhiều loại thủ tục hành chính không cần thiết, hợp lý; hoặc có nơi bỏ
qua các TTHC cần thiết, lợi dụng sơ hở của pháp luật để giải quyết công việc theo ý muốn cá
nhân với mưu đồ trục lợi từ giải quyết TTHC.
b. Theo công việc cụ thể của cơ quan Nhà nước
-TT gắn liền với hoạt động cụ thể của cơ quan, phản ánh tính đặc thù trong quá trình vận dụng
các thủ tục đó vào thực tiễn.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
8 ý nghĩa

Đảm bảo cho các quyết định hành chính được thi hành
Thi hành QĐHC được th/nhất, hợp pháp, h/lý, có h/quả
T/h tr độ VH, VH g/tiếp, VH đ/hành, tr/độ VM n/HC
Là khâu bản lề của CCHC, đưa luật vào c/s, chuyển sang nền HC phục vụ
Là cầu nối giữa NN với nhân dân, th/lập mqh b.vững
Có y/n với q/tr x/d và triển khai PL, xd NNPQ
Là 1 công cụ cần thiết để t/h h/đ điều hành
Tạo khả năng sáng tạo khi t/hiện các q/định QL
Ví dụ: Thủ tục ban hành văn bản có thể có: TT ban hành quyết định hành chính; thủ tục thông
qua một báo cáo
Thuộc TT tuyển dụng cán bộ có thể có: thủ tục tuyển cán bộ kỹ thuật, thủ tục tuyển cán
bộ quản lý, thủ tục hợp đồng thử việc…
-Ưu điểm: giúp cho người dân khi thực hiện TTHC và những CBCC khi thực hiện công vụ định
hương công tác. Cách phân loại này đơn giản, có khả năng áp dụng rộng rãi.
-Hạn chế: bao gồm nhiều khâu, nhiều bước phức tạp, đòi hỏi CBCC và người dân phải am hiểu
PL ở một mức cụ thể.
c. Theo chức năng cung cấp dịch vụ công trong hoạt động QLNN
-Bao gồm các thủ tục cung cấp dịch vụ công cho công dân và các tổ chức có nhu cầu.
Ví dụ: Thủ tục cung cấp các dịch vụ thông tin; thủ tục cho phép xuất khẩu các nguyên liệu hiếm;
thủ tục kiểm tra mức độ an toàn trong lao động…
-Ưu điểm: Giúp cho nhà quản lý khi giải quyết công việc chung có liên quan đến tổ chức khác
hoặc của công dân, tìm được hình thức giải quyết thích hợp theo đúng chức năng QLNN của cơ
quan mình.
-Hạn chế: Làm xuất hiện nhiều TTHC do lĩnh vực cung cấp dịch vụ có phạm vi rộng, tạo áp lực
cho CBCC nếu không phân cấp rõ ràng.
d. Theo quan hệ công tác (gồm 3 loại)
– Thủ tục hành chính nội bộ:
+ Là TTHC liên quan đến quan hệ trong nền hành chính hoặc nội bộ trong từng cơ quan thuộc hệ
thống cơ quan Nhà nước. Nó bao gồm các loại thủ tục về quan hệ thứ bậc (lãnh đạo và kiểm tra
của cơ quan NN cấp trên với cấp dưới), quan hệ hợp tác, phối hợp giữa các cơ quan cùng cấp,

ngang cấp, ngang quyền.
Ví dụ: Hiện nay tình trạng ở địa phương và một số ngành Trung ương còn thiếu những thủ tục để
cũng thực hiện phối hợp thực hiện một chính sách đã ban hành. Việc quy định về thu lệ phí giao
thông, về cách thức trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách theo Pháp lệnh người có công là
những ví dụ mà thời gian qua công luận rất quan tâm.
+Loại thủ tục này có liên quan mật thiết đến mọi hoạt động của đời sống KT_XH của đất nước;
tạo ra mối liên hệ của các cơ quan HCNN, cá nhân, công dân, tổ chức trong quá trình giải quyết
công việc theo thẩm quyền.
-Thủ tục hành chính liên hệ
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
+Là thủ tục thực hiện thẩm quyền giải quyết các công việc có liên quan đến quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, phòng ngừa, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm hành chính, trưng thu,
trưng mua các động sản, bất động sản của tổ chức và của công dân khi Nhà nước có nhu cầu giải
quyết một nhiệm vụ nhất định về lợi ích cộng đồng.
+Đặc điểm cơ bản thứ 2 của TTHC này là cơ quan HC và CCNN có thẩm quyền thực hiện quyền
lực Nhà nước bằng hoạt động áp dụng PL để giải quyết các công việc cụ thể, làm xuất hiện các
quyền chủ thể và nhiệm vụ pháp lý của công dân và tổ chức công dân
+Thủ tục liên hệ thường được thể hiện dưới một số dạng sau:
• TT cho phép là thủ tục giải quyết các yêu cầu của công dân, tập thể công dân, quá trình
giải quyết tuân thủ theo trình tự và TT nhất định.
Ví dụ: =>Thủ tục cho phép: đây là thủ tục giải quyết các yêu cầu, đề nghị của công dân và tập
thể công dân. Công dân muốn thực hiện các hành vi phải xin phép Nhà nước, các cơ quan Nhà
nước xem xét, giải quyết các “đơn xin”, bằng các quyết định cá biệt “cho phép”. Quá trình giải
quyết theo trình tự nhất định.
• TT ngăn cấm hay cưỡng chế thi hành là TT nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn và xử phạt hành
vi vi phạm hành chính bằng các quyết định HC và phải tuân theo trình tự, TT nhất định.
TT này cần phải có giới hạn và điều kiện nhằm tránh lạm quyền, xâm phạm đến tự do,
quyền hợp pháp của công dân.
• TT trưng thu, trưng dụng: trưng mua trong 1 trường hợp nhất định, CQNN có thẩm quyền
được thực hiện trưng thu (trong tình thế cấp bách), trưng mua (trong trường hợp cần được

ưu tiên vì lợi ích cộng đồng). Trưng dụng NN lấy tài sản của công dân nhưng sử dụng
dưới tên công dân. Đảm bảo quyền và lợi ích pháp của công dân( trưng mua).
-Thủ tục văn thư:
+ Là TT hình thành quá trình giải quyết công việc trên thực tế, bao gồm toàn bộ các hoạt
động lưu trữ, xử lý, cung cấp các loại giấy tờ, văn bản nhằm giải quyết một công việc nhất
định.
+TT văn thư khá tỷ mỉ, phức tạp mà tính chất của thủ tục này thuộc từng loại công việc cần
giải quyết.
+TT này có các yêu cầu là: nó quy định giải quyết 1 vấn đề nào đó thì cần phải đảm bảo
những giấy tờ cơ bản, theo một trình tự nhất định, các loại giấy tờ, văn bản phải được quy
định thống nhất, có căn cứ pháp lý rõ ràng.
+TT văn thư có 2 nội dung sau:
• NN được quyền quy định các loại giấy tờ cần thiết cho việc giải quyết một yêu cầu của tổ
chức hay công dân nhằm xác định mối quan hệ pháp lý rõ ràj ng.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
• NN quy định các loại giấy tờ được xem là hợp lệ có thể dùng cho giải quyết công việc.
Tóm tắt:
CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC XÂY DỤNG YÊU CẦU CẦN THỰC HIỆN THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH
I. Các nguyên tắc xây dụng TTHC
1. Bảo đảm pháp chế
-Tuân thủ hiến pháp, pháp luật và phải phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
và ký kết.
-Nguyên tắc này còn đòi hỏi các cơ quan cá nhân khi ban hành TTHC phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về thẩm quyền và tính hợp pháp của TTHC.
-Chỉ có chủ thể có thẳm quyền mới có quyền quy định, ban hành TTHC, các chủ thể có thẳm
quyền đó bao gồm:
+ QH, UBTVQH, CATANDTC, VTVKSNNTC, CP, TTgCP, BT, TTCQNB có thẩm quyền
quy định TTHC.
+ HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW quy định TTHC đối với những vấn đề đặc thù của địa

phương hoặc thực hiện nhiệm vụ được phân cấp.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
Theo công việc cụ thể của CQHCNN:
giúp cho định hướng theo c/v dễ dàng,
phân loại đơn giản, khả nawg áp dụng
cao. H/c là nhiều khâu, nhiều bước
phức tạp.
Theo đối tượng QLHC: nhằm quản lý
theo mục tiêu, cở sở xd TTHC cần thiết;
H/c là làm x/hiện nhiều TT k cần thiết,
dễ dẫn đến giải quyết công việc theo ý
muốn cá nhân.
4 loại
Theo c/ năng cung cấp dịch vụ công:
giúp nhà quản lý tìm giải pháp thích hợp
đúng với chức năng. H/c là làm x/hiện
quá nhiều thủ tục do l/vực c/cấp d vụ
công rộng, tạo áp lực cho CBCC.
Theo quan hệ công tác:
+TTHC nội bộ: quan hệ bên trong nền
HC or nội bộ từng CQ.
+TTHC liên hệ: t/hiện thẩm quyền tiến
hành công việc l/q đến quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân.
+TT văn thư: TT giải quyết c/v trên
thực tế, gồm toàn bộ hđ lưu trữ,x/lý,
c/cấp giấy tờ văn bản.
-TTHCcủa CQNN cấp dưới ban hành không được trái với TTHC của cơ quan cấp trên:
+ TTHC do CP ban hành không được trái QH, UBTVQH.
+ Bộ, CQNB – CP

+ UBND cấp tỉnh – CP, Bộ, CQNB ban hành.
2. Phù hợp thực tế khách quan và sự phát triển kinh tế xã hội xủa đất nước.
-Phải được xây dựng trên cơ sở nhận thức đầy đủ yêu cầu khách quan của tiến trình phát triển
xã hội, phải phù hợp với thực tế của nhiệm vụ quản lý và điều hành đất nước.
– Khi xây dụng TTHC phải phù hợp với các QPPL. Nếu không phù hợp với các QPPL thì sẽ
không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
– Nguyên tắc này đòi hỏi cả tính kịp thời của TTHC. Do phải thích ứng với tình hình mới, cùng
với việc xây dựng thủ tục mới, cần kịp thời sữa đổi, bãi bỏ những thủ tục xét thấy đã lỗi thời tạo
điều kiện cho các hoạt động của nền kinh tế thị trường phát triển theo đúng hướng.
3. Công khai, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu thuận lợi cho việc thực hiện
3.1. Công khai, minh bạch
-TTHC phải được công khai, minh bạch trừ những quy định liên quan đến bí mật Nhà nước, bí
mật thương mại và các bí mật khác theo quy định của pháp luật.
-Việc công khai TTHC phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đúng địa chỉ, đúng đối
tượng, khoa học và hợp lý.
-Mọi thông tin về TTHC bảo đảm được công khai đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ khai
thác, sử dụng, kiểm tra và giám sát.
3.2. Đơn giản dễ hiểu
-Đảm bảo cho mọi công dân đều hiểu và thực hiện được TTHC. Từ đó người dân có thể kiểm
tra, giám sát được những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Gắn liền với
Luật, đây là điều kiện bắt buộc.
-TTHC đơn giản sẽ tiết kiệm được sức lực, tiền bạc của nhân dân. Hạn chế việc lợi dụng chức
quyền.
-TTHC khi ban hành phải có sự giải thích cụ thể, rõ ràng về nội dung thủ tục và phạm vi áp
dụng.
4. Có tính hệ thống chặt chẽ:
-Thủ tục hành chính của mỗi lĩnh vực không được mâu thuẫn với nhau và với các lĩnh vực có
liên quan. Nếu mâu thuẫn sẽ tạo sự hỗn loạn, không kiểm soát được, tùy tiện trong quá trình giải
quyết công việc.
Ví dụ: Hai cơ quan có cùng trách nhiệm trong xét duyệt một dự án đầu tư, nếu thủ tục không

thống nhất thì một dự án có khả năng không được thông qua mặc dù đã đủ điều kiện và nhu cầu
rõ rệt.
Tóm tắt:
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
Bảo đảm pháp chế: Tuân thủ HP, PL; cá nhân ban hành chịu trách nhiệm về thẩm
quyền và tính hợp pháp; Chỉ những chủ thể có thẩm quyền mới được ban hành
TTHC.

II. Các yêu cầu thực hiện TTHC
1. Đúng thẩm quyền
-Chỉ có CQNN có thẩm quyền do PL quy định mới được thực hiện các TTHC và khi thực
hiện thẩm quyền này các CQHCNN phải tuân theo trình tự do PL quy định.
-Có 2 loại: một là chỉ có CQNN mới được làm; hai là ủy quyền nhưng giới hạn nhất định.
2. Chính xác, khách quan và công minh
-Trong thực hiện TTHC phải thu thập đầy đủ tài liệu, hồ sơ, căn cứ trước khi được giải quyết.
=>Đảm bảo toàn bộ hồ sơ được công khai, rõ ràng.
3. Bình đẳng trước PL
-Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân, tổ chức trước PL trong khi thực hiện
TTHC.
4. Đơn giản, tiết kiệm
-Tiến hành đơn giản hóa TTHC, giảm bớt các TT rườm rà và để tiết kiệm thời gian và tiền
bạc của nhân dân
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
Tính hệ thống chặc chẽ: Thủ tục hành chính của mỗi lĩnh vực không được
mâu thuẫn với nhau và với các lĩnh vực có liên quan. Nếu mâu thuẫn sẽ
tạo sự hỗn loạn, không kiểm soát được, tùy tiện trong quá trình giải quyết
Đơn giản, dễ hiểu: đảm bảo cho mọi công dân
đều hiểu. Tiết kiệm được t/gian, sức lực, hạn
chế lạm quyền. Giải thích rõ ràng, cụ thể về
nội dung và phạm vi áo dụng

Công khai, minh bạch: TTHC được c/k, m/b
trừ bí mật của NN, bí mật thương mại. Phải
thường xuyên c/khai, minh bạch.
Công khai, minh bạch, đơn
giản, dễ hiểu, thuận lợi cho
việc thực hiện
Phù hợp với thực tế khách quan và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước: xd dựa
trên nhận thức đầy đủ vê khách quan, phù hợp với thực tế n/vụ quản lý và điều hành.
Đòi hỏi tính kịp thời của TTHC.
4
nguyên
tắc
5. Giải quyết nhanh và gọn đảm bảo phục vụ giải quyết TTHC trong thời gian nhanh
nhất.
-Với quy trình ít phức tạp nhất trong thời gian nhanh nhất.
6. Công khai
-Nội dung công khai:
+Quy trình thủ tục
+Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, thành phần số lượng hồ sơ, giấy tờ có liên quan.
+Địa điểm, thời hạn, cách thức giải quyết, đối tượng thực hiện.
+Phí, lệ phí
+Kết quả giải quyết và yêu cầu, điều kiện thực hiện TT.
+Họ và tên chức danh, số đt cơ quan, cá nhân có trách nhiệm quyết định giải quyết TTHC.
-Hình thức công khai:
+Niêm yết tại trụ sở cơ quan hoặc nơi trực tiếp giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức.
+Đăng tải trên trang thông tin điện tử
+Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
+Các hình thức khác như: tuyên truyền trong một tổ chức nhâ dân, phát hành tờ rơi về TTHC
Tóm tắt:
III. Quyền và trách nhiệm trong thực hiện TTHC

1. Của CQHCNN
-Thực hiện công khai thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật, cấp giấy biên nhận hồ
sơ, tài liệu theo quy định.
-Hướng dẫn, giải thích cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về thủ tục hành chính cho cá
nhân, tổ chức có yêu cầu hay cần tới thông tin đó.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
4.Đơn giản, tiết kiệm1.Đúng thẩm quyền
5.G/quyết nhanh và gọn, đbảo p/vụ
ND nhanh I’
2. C/xác, k/quan, công khai
6 yêu
cầu
6. Công khai3.Bình đẳng tr PL
– Bảo quản và giữ bí mật hồ sơ, tài liệu trong quá trình giải quyết theo quy định của pháp
luật, tuy nhiên với điều kiện là hồ sơ, tài liệu đó phải được cung cấp cho các bên liên quan có
yêu cầu.
-Không tự đặt ra những TTHC ngoài quy định của PL mà đã được đăng ký với Cục kiểm soát
TTHC:
+Nêu rõ lý do bằng văn bản trong trường hợp từ chối hoặc yêu cầu bổ sung giấy tờ trong thời
hạn giải quyết theo quy định.
+Phối hợp và chia sẽ thông tin trong quá trình giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức. Hỗ
trợ người có công, người già, người khuyết tật, trẻ mồ côi, tổ chức trong thực hiện TTHC.
+Áp dụng mô hình một cửa, một cửa liên thông trong thực hiện TTHC; tiếp nhận, xử lý các
phản ánh kiến nghị của cá nhân, trong thực hiện TTHC.
+Ứng dụng CNTT và KHKT trong thực hiện TTHC, chỉ chiếm môt phần nhỏ trong cải cách
TTHC nhưng hiệu quả đem lại lớn; CCTT không thể làm thay trong cải cách HC=>hạn chế.
3.2. Quyền của người đứng đầu cơ quan HCNN
-Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cơ quan HC cấp trên về việc thực
hiện TTHC theo quy định.
-Bố trí CB, CC có phẩm chất và năng lực phù hợp để thực hiện TTHC.

-Kiểm tra, đôn đốc CB-CC thuộc quyền trong việc thực hiện TTHC.
-Khen thưởng, CB, CC hoàn thành tốt nhiệm vụ trong việc thực hiện TTHC hoặc có sáng
kiến cải cách TTHC.
-Xử lý nghiêm minh, kịp thời CB, CC khi có vi phạm trong thực hiện TTHC theo quy định
của pháp luật.
-Cải tiến TTHC trong thực hiện TTHC, kịp thời kiến nghị với các cơ quan cấp trên các biện
pháp thực hiện TTHC.
3.3. Của Cán bộ, công chức
-Thực hiện nghiêm túc, vô tư và đầy đủ nhiệm vụ được giao khi thực hiện TTHC.
-Có thái đúng mực, tôn trọng với các cá nhân, tổ chức và cán bộ khác trong khi thực hiện thủ
tục hành chính.
-Tiếp nhận hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân thực hiện các trình tự, thủ tục, hồ sơ hành chính
đầy đủ, rõ ràng nhằm giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức theo quy định.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
-Chấp hành nghiêm túc các quy định của cấp có thẩm quyền về trình tự, thủ tục, thời gian
giải quyết TTHC của cá nhân, tổ chức, chủ động tham mưu, sáng kiến, cải tiến việc thực hiện
thủ tục hành chính.
-Phối hợp cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện TTHC, không được đùn đẩy
trách nhiệm, chậm trễ trong thực hiện nhiệm vụ được giao; không thực hiện các TTHC khi
giải quyết không đảm bảo sự khách quan, vô tư.
-Không được tự ý yêu cầu thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài những loại hồ sơ giấy tờ đã được quy
định trong những văn bản QPPL có hiệu lực.
-Không được lợi dụng các quy định, các vướng mắc về TTHC để vụ lợi; không được nhận
tiền biếu và quà dưới bất kỳ hình thức nào khi tiếp nhận, giải quyết TTHC.
3.4. Của cá nhân, tổ chức có yêu cầu TTHC
-Thực hiện đầy đủ các quy định về TTHC, từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy
định trong TTHC trừ những thủ tục đã được quy định rõ trong các văn bản QPPL đã có hiệu
lực.
-Giám sát việc thực hiện TTHC; phản ánh, kiến nghị với CQNN có thẩm quyền những bất
hợp lý của TTHC và hành vi của cán bộ, công chức trong khi thực hiện TTHC.

-Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của hồ sơ, giấy tờ và cung cấp đầy đủ thông
tin có liên quan.
-Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định HC và hành vi theo quy định của PL; trực tiếp
hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp của mình thực hiện TTHC theo quy định của
pháp luật.
-Không được cản trở hoạt động thực hiện TTHC của cơ quan NN, người có thẩm quyền.
-Không hối lộ hoặc dùng các thủ đoạn khác để lừa dối cơ quan NN, người có thẩm quyền
trong thực hiện TTHC.
3.5. Nghĩa vụ của CQNN trong thực hiện TTHC
-Thứ nhất, có quy định rõ ràng về chế độ công vụ: Xây dựng một chế độ công vụ hợp lý, rò
ràng nhằm tránh tình trạng vô trách nhiệm, giảm bớt phiền hà trong giải quyết công việc.
-Thứ hai: công khai hóa TTHC cho mọi người dân biết và thực hiện; không tùy tiện thay đổi,
bổ sung một cách thiếu căn cứ các TTHC đã công bố.
-Thứ ba, thường xuyên tiến hành rà soát các TTHC: đặc biệt chú trọng đến việc rà soát
TTHC liên quan đến hoạt động của các cơ quan nêu trong văn bản QPPL của các cấp có
thẩm quyền, bổ sung các TTHC mới, sữa đổi hoặc bãi bõ các TTHC lạc hậu.
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
-Thứ tư, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng và sự hợp tác chặt chẽ:
+Trong quá trình giải quyết các TTHC của nhân dân giữa các CQNN cần có sự phân công
trách nhiệm rõ ràng và sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các bộ phận trong và ngoài cơ
quan.
+Quy đinh rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan, công chức trong tiếp nhận, giải quyết các đề
nghị yêu cầu, khiếu kiện của nhân dân trong quá trình thực hiện TTHC.
-Thứ năm, có cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ để thực thi công vụ: các CQ cần thường xuyên
diễn ra các kế hoạch nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật quản lý cho CB, CC quản lý.
-Thứ sáu, thực hiện đầy đủ các giai đoạn trong giải quyết các vụ việc cụ thể.
+Giai đoạn khởi xướng vụ việc:
(1) Đây là giai đoạn đầu tiên của TTHC, hay còn gọi là giai đoạn đưa vụ việc ra xem xét để
giải quyết, việc đưa vụ việc ra giải quyết thuộc về mọi CQNN có thẩm quyền.
(2) CQ có thẩm quyền có thể dựa vào thẩm quyền của mình hoặc căn cứ vào các kiến nghị,

tố cáo…
(3) Trong giai đoạn này, CQ có thẩm quyền thường tiến hành hành vi mang tính thủ tục như:
Triệu tập người có liên quan; Tập hợp căn cứ, hồ sơ, lập biên bản; Ban hành các VB có
giá trị hợp lý để đưa vụ việc ra giải quyết; Thực hiện các biện pháp cần thiết các quy định
theo PL.
+Giai đoạn 2: Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc:
(1) Nghiên cứu, xem xét biểu hiện của vụ việc;
(2) Thu thập, xác định các căn cứ cần thiết;
(3) Đánh giá, khách quan toàn bộ vụ việc theo một trình tự nhất định;
(4) Ra quyết định về vụ việc=> đây là hành vi có ý nghĩa quan trọng.
+Giai đoạn 3: Thi hành quyết định:
(1) Thi hành quyết định là trách nhiệm của các bên tham gia vào TTHC nếu không có khiếu
nại hay kiến nghị.
(2) Pháp luật quy định:
• Quyền, trách nhiệm của CQ chịu trách nhiệm thi hành quyết định.
• Áp dụng các biện pháp chuyên chế khi thấy cần thiết.
• Quyền, nghĩa vụ của của người thi hành quyết định theo từng thời hạn, trình tự do Luật
q/định.
+Giai đoạn 4: Khiếu nại và xem xét khiếu nại:
(1) Việc xem xét lại các quyết định đã ban hành được thực hiện khi có 1 trong những căn cứ
sau:
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
• Khiếu nại của đơn sự trực tiếp phải tuân theo quyết định.
• Có ý kiến của cơ quan cấp trên, của cơ quan đã ban hành quyết định hoặc của chính cơ
quan ra quyết định đề xướng.
• Có đề nghị của các tổ chức.
(2) Việc khiếu nại theo pháp luật ở nước ta được tiến hành bằng hai cấp hoặc 3 cấp xem xét.
Tóm tắt:
Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2
1.Của CQ hành chính

Nhà nước
5.Ng/vụ
của
CQNN
trong
t/hiện
TTHC
2.Quyền
của người
đ/đầu
CQHCNN
Quyền và t/nhiệm trog t/hiện
TTHC
4.Của cá nhân, t/chức có
yêu cầu TTHC
3.Của CB- CC

thẩm quyền t/ h n/ vụ, để cá nhân, t/c giao dịch vớiCQNNKN TTHC: t/t, cách thức g/q c/v của CQNN có thẩmquyền, trong các mqh nội bộ và với bên ngoài. Thực hiệnc/n QLNN2. Đặc điểm của TTHCa. Được điều chỉnh chủ yếu bằng các quy phạm HC-QPHC là những quy tắc pháp lý, quy định về trình tự, cách thức sử dụng thẩm quyền để giảiquyết thành công công việc QLNN.-Quy phạm TT gồm:+TT lập pháp+TT tư pháp+TT hành chính(- Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hànhhay thực hiện đối với tất cả tổ chức,cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhậnbởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba thành phầnlà giả định, quy định và chế tài.+ Giả định: là bộ phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể,các hoàn cảnh, tình huống có thểxảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy ra thì các chủ thể phải hành độngtheo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra.+ Quy định: Nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành.+ Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thểkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần quy địnhcủa quy phạm.).-TTHC là một bộ phận trong quy phạm HC, là hoạt động QL Nhà nước tuân theo những quytắc pháp lý quy định về trình tự, cách thức khi sử dụng thẩm quyền của các cơ quan quảm lýHCNN trong giai đoạn giải quyết công việc.-Mọi TTHC đều được quy định bởi pháp luật, nhằm đảm bảo cho sự tuân thủ chứng thật chặtchẽ; tuy nhiên không phải TTHC nào cũng được điều chỉnh bởi các quy phạm TTHC theo quyđịnh của pháp luật.b. Trình tự thực hiện thẩm quyền trong QL HCNN- Mỗi một CQNN đều được trao một thẩm quyền nhất định do PL quy định, khi thực hiệnthẩm quyền này, cơ quan HCNN phải tuân thủ theo trình tự mà PL quy định, trình tự nàychính là TTHC.-Giúp phân biệt TTHC với thủ tục tư pháp khác với thủ tục tố tụng của tòa án; kể cả tố tụnghành chính cũng không thuộc về khái niệm TTHC.-TTHC là trình tự, cách thức giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước, do đó nócũng là trình tự cách thức, thẩm quyền của CQHC trong việc quản lý HCNN nói chung.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2Ví dụ: Ở nước ta, pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính điều chỉnh trình tự xét xử của Tóaán hành chính với tư cách là Tòa án chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân.c. Tính đa dạng, phức tạp-Hoạt động QLNN là hoạt động thực tiễn diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.Do vậy khi ban hành TTHC phải có những quy định sao cho phù hợp với từng lĩnh vực.-Tính đa dạng và phức tạp được thể hiện như sau:+Thứ nhất, TTHC là tổng thể các hành động diễn ra theo trình tự, được thể hiện bởi nhiều cơquan, công chức nhà nước. Ngoài cơ quan HC và công chức hành chính nhà nước là nhữngchủ thể chủ yếu tiến hành TTHC, theo quy định của pháp luật hiện hành, cơ quan lập pháp, tưpháp cũng có một loạt hoạt động thực hiện một số thủ tục hành chính nhất định.+Thứ hai, đối tượng giải quyết, tự giải quyết của TTHC rất không giống nhau mà rất phức tạp+Thứ ba, TTHC phải kết hợp với những khuôn mẫu ổn định- tương đối và chặt chẽ với cácbiện pháp thích ứng cho từng loại công việc, từng loại đối tượng đẻ đảm bảo công việc đượcgiải quyết kịp thời theo từng trường hợp cụ thể.+Thứ tư, quan hệ TTHC hiện nay hết sức đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ, nhiều cấp độ. Dođang chuyển từ nền hành chính cai quản sang nền hành chính phục vụ, quản lý theo cơ chế thịtrường, làm cho hoạt động quản lý đa dạng về nội dung uyển chuyển về hình thức, biện pháp.+Thứ năm, phương tiện phục vụ cho thực hiện TTHC trên thực tế rất đa dạng, linh hoạt.+Thứ sáu, TTHC còn chịu nhiều tác động của TTHC quốc tế khi tham gia giao lưu, hội nhập.Do đó, cần thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của thời đại, điều này làm cho TTHC trởnên hết sức phức tạp vì phải điều chỉnh quan hệ HCNN có tính chất nước ngoài.d. Tính năng động-TTHC được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực nên khi ban hành các thủ tục phải linh hoạt,không thể áp dụng một cách máy móc. TTHC luôn phải thay đổi linh hoạt để bắt kịp với sựthay đổi của nền hành chính.-TTHC trên một chừng mực nào đó lệ thuộc vào nhận thức chủ quan của người xây dựng, thựchiện nó.Đ/đ TTHC (4 đặc điểm)Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2Được điều chỉnh chủ yếu bằng các QPPLTTHC là trình tự thực hiện thẩm quyền trong QLHCNNTính đa dạng, phức tạpTính năng động3. Vai trò và ý nghĩa của TTHCa. Vai trò-Thông quan TTHC, các CQHCNN thực hiện chức năng quản lý của mình, còn các cá nhân, tổchức thì thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình.-TTHC được quy định và tiến hành qua nhiều khâu, nhiều bước, điều đó đảm bảo sự đầy đủ,tính toàn diện, khách quan của việc phân tích vấn đề và nghiên cứu tình huống cụ thể gópphần vào việc thực hiện các ngành luật khác được chính xác, đúng đắn và đầy đủ.-TTHC được niêm yết công khai sẽ góp phần giảm bớt một số loại giấy tờ, rút ngắn thời giangiải quyết công việc; chống được nạn sách nhiễu, tham nhũng, quan liêu của CQHCNN khithực thi giải quyết TTHC; tạo điều kiện để xây dựng lề lối làm việc khoa học và thiết thực.-Thực hiện tốt TTHC sẽ làm cho người dân giảm bớt đi lại nhiều nơi, nhiều chỗ và giảm sựchờ đợi lãng phí về mặt thời gian, góp phần cũng cố lòng tin của người dân vào chính quyềnNhà nước.b. Ý nghĩa của TTHC-Thứ nhất, TTHC bảo đảm cho các quyết định hành chính được thi hành, nếu không thực hiệnTTHC cần thiết thì quyết định HC sẽ không được đưa vào thực tế hoặc bị hạn chế tác dụng.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2CQHCNN t/hiện c/năng của mình,t/c, cá nhân t/hquyền lợi và n/vụT/h tốt TTHC người dân giảmbớt đi lại n/nơi, n/ chỗ, giảmsự chờ đợi, củng cố l/tinngười dân.TTHC được niêm yết công khai góp phần giảm bớt giấytờ, r/ngắn t/gian, chống s/ nhiễu, t/nhũng, quan liêu.Đ/bảo sự đ/ đủ, toàn diện, kquan choviệc p/tích và n/cứu t/huống=>do TTcó nhiều khâu, nhiều bước4 vai tròVí dụ: Muốn được cấp giấy phép làm thủ tục thì cơ quan hay cá nhân phải tuân theo một số thủtục nhất định. Có vai trò lớn nhất trong thủ tuc xin cấp đất là thủ tục phê duyệt cuối cùng dựatrên mặt bằng quy hoạch chung đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố. Và để đượcphê duyệt, thì tổ chức hoặc cá nhân xin cấp đất phải làm đơn theo mẫu quy định, phải có xácnhân của chính quyền về nơi cư trú…Tuy nhiên thủ tục đó tự nó không có ý nghĩa gì nếu cơquan nhà nước có thẩm quyền không thực hiện phê duyệt cuối cùng.-Thứ hai, TTHC đảm bảo cho công việc thi hành các quyết định hành chính được thống nhất vàcó thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả đo việc thực hiện các quyết địnhhành chính tạo ra.Ví dụ: mọi quyết định có liên quan đến cộng đồng khi điều hành đều phải được công khai sẽ làmcho tính chất nghiêm minh của pháp luật được nâng cao. Cho phép các cơ quan hành chính ápdụng các biện pháp thích hợp và thống nhất để thi hành một công vụ cụ thể. Nếu k được côngkhai thì một quyết định hành chính có thể được thực hiện theo nhiều cách mà k thể kiểm trađược.-Thứ ba, TTHC khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo khả năng sáng tạo trongviệc thực hiện các quyết định quản lý đã được thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho QLNN,thúc đẩy phát triển KT-XH, đồng thời làm giảm sự phiền hà, tệ nạn tham nhũng, sách nhiễu,củng cố được mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân.-Thứ tư, TTHC có ý nghĩa như một công cụ điều hành cần thiết, không thể tách rời khỏi hoạtđộng của các CQHCNN, thủ tục lạc hậu sẽ làm cản trở hoạt động của BMHCNN.-Thứ năm, TTHC là một bộ phận pháp luật về hành chính nên việc xây dựng và thực hiện tốtTTHC sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình xây dựng và và triển khai pháp luật, tiến tới xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN>-Thứ sáu, TTHC là chiếc cầu nối quan trọng giữa Nhà nước với nhân dân, tạo khả năng thiết lậpmôi quan hệ bền vững giữa nhân dân và Nhà nước, làm cho Nhà nước ta thực sự trở thành nhànước của dân, do dân và vì dân.-Thứ bảy, TTHC là khâu bản lề của CCHC, nó bảo đảm cho các quy định nội dung của cácngành luật khác đi vào cuộc sống, giúp cho nền hành chính chuyển từ nền HC mang tính chất caiquản sang nền HC mang tính chất phục vụ nhân dân.-Thứ tám, TTHC biểu hiện trình độ văn hóa, VH giao tiếp, VH điều hành, trình độ văn minh củanền HC; do đó, CCTHHC sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước về mọimặt.Tóm lại:Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 24. Phân loại TTHCa. Theo đối tượng QLHC-TTHC được xác định cho từng lĩnh vực quản lý nhà nước và được phân chia theo cơ cấu chứcnăng của bộ máy quản lý hiện hành.Ví dụ: thủ tục trong xây dựng, thủ tục trước bạ, thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục hải quan…-Ưu điểm: giúp người quản lý xác định được tính đặc thù của lĩnh vực quản lý, làm cơ sở xâydựng những TTHC cần thiết, thích hợp, nhằm quản lý theo mục tiêu quản lý.-Hạn chế: làm xuất hiện nhiều loại thủ tục hành chính không cần thiết, hợp lý; hoặc có nơi bỏqua các TTHC cần thiết, lợi dụng sơ hở của pháp luật để giải quyết công việc theo ý muốn cánhân với mưu đồ trục lợi từ giải quyết TTHC.b. Theo công việc cụ thể của cơ quan Nhà nước-TT gắn liền với hoạt động cụ thể của cơ quan, phản ánh tính đặc thù trong quá trình vận dụngcác thủ tục đó vào thực tiễn.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 28 ý nghĩaĐảm bảo cho các quyết định hành chính được thi hànhThi hành QĐHC được th/nhất, hợp pháp, h/lý, có h/quảT/h tr độ VH, VH g/tiếp, VH đ/hành, tr/độ VM n/HCLà khâu bản lề của CCHC, đưa luật vào c/s, chuyển sang nền HC phục vụLà cầu nối giữa NN với nhân dân, th/lập mqh b.vữngCó y/n với q/tr x/d và triển khai PL, xd NNPQLà 1 công cụ cần thiết để t/h h/đ điều hànhTạo khả năng sáng tạo khi t/hiện các q/định QLVí dụ: Thủ tục ban hành văn bản có thể có: TT ban hành quyết định hành chính; thủ tục thôngqua một báo cáoThuộc TT tuyển dụng cán bộ có thể có: thủ tục tuyển cán bộ kỹ thuật, thủ tục tuyển cánbộ quản lý, thủ tục hợp đồng thử việc…-Ưu điểm: giúp cho người dân khi thực hiện TTHC và những CBCC khi thực hiện công vụ địnhhương công tác. Cách phân loại này đơn giản, có khả năng áp dụng rộng rãi.-Hạn chế: bao gồm nhiều khâu, nhiều bước phức tạp, đòi hỏi CBCC và người dân phải am hiểuPL ở một mức cụ thể.c. Theo chức năng cung cấp dịch vụ công trong hoạt động QLNN-Bao gồm các thủ tục cung cấp dịch vụ công cho công dân và các tổ chức có nhu cầu.Ví dụ: Thủ tục cung cấp các dịch vụ thông tin; thủ tục cho phép xuất khẩu các nguyên liệu hiếm;thủ tục kiểm tra mức độ an toàn trong lao động…-Ưu điểm: Giúp cho nhà quản lý khi giải quyết công việc chung có liên quan đến tổ chức kháchoặc của công dân, tìm được hình thức giải quyết thích hợp theo đúng chức năng QLNN của cơquan mình.-Hạn chế: Làm xuất hiện nhiều TTHC do lĩnh vực cung cấp dịch vụ có phạm vi rộng, tạo áp lựccho CBCC nếu không phân cấp rõ ràng.d. Theo quan hệ công tác (gồm 3 loại)- Thủ tục hành chính nội bộ:+ Là TTHC liên quan đến quan hệ trong nền hành chính hoặc nội bộ trong từng cơ quan thuộc hệthống cơ quan Nhà nước. Nó bao gồm các loại thủ tục về quan hệ thứ bậc (lãnh đạo và kiểm tracủa cơ quan NN cấp trên với cấp dưới), quan hệ hợp tác, phối hợp giữa các cơ quan cùng cấp,ngang cấp, ngang quyền.Ví dụ: Hiện nay tình trạng ở địa phương và một số ngành Trung ương còn thiếu những thủ tục đểcũng thực hiện phối hợp thực hiện một chính sách đã ban hành. Việc quy định về thu lệ phí giaothông, về cách thức trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách theo Pháp lệnh người có công lànhững ví dụ mà thời gian qua công luận rất quan tâm.+Loại thủ tục này có liên quan mật thiết đến mọi hoạt động của đời sống KT_XH của đất nước;tạo ra mối liên hệ của các cơ quan HCNN, cá nhân, công dân, tổ chức trong quá trình giải quyếtcông việc theo thẩm quyền.-Thủ tục hành chính liên hệTrần Loan Nha-K13-Thanh tra 2+Là thủ tục thực hiện thẩm quyền giải quyết các công việc có liên quan đến quyền và lợi ích hợppháp của công dân, phòng ngừa, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm hành chính, trưng thu,trưng mua các động sản, bất động sản của tổ chức và của công dân khi Nhà nước có nhu cầu giảiquyết một nhiệm vụ nhất định về lợi ích cộng đồng.+Đặc điểm cơ bản thứ 2 của TTHC này là cơ quan HC và CCNN có thẩm quyền thực hiện quyềnlực Nhà nước bằng hoạt động áp dụng PL để giải quyết các công việc cụ thể, làm xuất hiện cácquyền chủ thể và nhiệm vụ pháp lý của công dân và tổ chức công dân+Thủ tục liên hệ thường được thể hiện dưới một số dạng sau:• TT cho phép là thủ tục giải quyết các yêu cầu của công dân, tập thể công dân, quá trìnhgiải quyết tuân thủ theo trình tự và TT nhất định.Ví dụ: =>Thủ tục cho phép: đây là thủ tục giải quyết các yêu cầu, đề nghị của công dân và tậpthể công dân. Công dân muốn thực hiện các hành vi phải xin phép Nhà nước, các cơ quan Nhànước xem xét, giải quyết các “đơn xin”, bằng các quyết định cá biệt “cho phép”. Quá trình giảiquyết theo trình tự nhất định.• TT ngăn cấm hay cưỡng chế thi hành là TT nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn và xử phạt hànhvi vi phạm hành chính bằng các quyết định HC và phải tuân theo trình tự, TT nhất định.TT này cần phải có giới hạn và điều kiện nhằm tránh lạm quyền, xâm phạm đến tự do,quyền hợp pháp của công dân.• TT trưng thu, trưng dụng: trưng mua trong 1 trường hợp nhất định, CQNN có thẩm quyềnđược thực hiện trưng thu (trong tình thế cấp bách), trưng mua (trong trường hợp cần đượcưu tiên vì lợi ích cộng đồng). Trưng dụng NN lấy tài sản của công dân nhưng sử dụngdưới tên công dân. Đảm bảo quyền và lợi ích pháp của công dân( trưng mua).-Thủ tục văn thư:+ Là TT hình thành quá trình giải quyết công việc trên thực tế, bao gồm toàn bộ các hoạtđộng lưu trữ, xử lý, cung cấp các loại giấy tờ, văn bản nhằm giải quyết một công việc nhấtđịnh.+TT văn thư khá tỷ mỉ, phức tạp mà tính chất của thủ tục này thuộc từng loại công việc cầngiải quyết.+TT này có các yêu cầu là: nó quy định giải quyết 1 vấn đề nào đó thì cần phải đảm bảonhững giấy tờ cơ bản, theo một trình tự nhất định, các loại giấy tờ, văn bản phải được quyđịnh thống nhất, có căn cứ pháp lý rõ ràng.+TT văn thư có 2 nội dung sau:• NN được quyền quy định các loại giấy tờ cần thiết cho việc giải quyết một yêu cầu của tổchức hay công dân nhằm xác định mối quan hệ pháp lý rõ ràj ng.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2• NN quy định các loại giấy tờ được xem là hợp lệ có thể dùng cho giải quyết công việc.Tóm tắt:CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC XÂY DỤNG YÊU CẦU CẦN THỰC HIỆN THỦ TỤCHÀNH CHÍNHI. Các nguyên tắc xây dụng TTHC1. Bảo đảm pháp chế-Tuân thủ hiến pháp, pháp luật và phải phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham giavà ký kết.-Nguyên tắc này còn đòi hỏi các cơ quan cá nhân khi ban hành TTHC phải chịu trách nhiệmtrước pháp luật về thẩm quyền và tính hợp pháp của TTHC.-Chỉ có chủ thể có thẳm quyền mới có quyền quy định, ban hành TTHC, các chủ thể có thẳmquyền đó bao gồm:+ QH, UBTVQH, CATANDTC, VTVKSNNTC, CP, TTgCP, BT, TTCQNB có thẩm quyềnquy định TTHC.+ HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW quy định TTHC đối với những vấn đề đặc thù của địaphương hoặc thực hiện nhiệm vụ được phân cấp.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2Theo công việc cụ thể của CQHCNN:giúp cho định hướng theo c/v dễ dàng,phân loại đơn giản, khả nawg áp dụngcao. H/c là nhiều khâu, nhiều bướcphức tạp.Theo đối tượng QLHC: nhằm quản lýtheo mục tiêu, cở sở xd TTHC cần thiết;H/c là làm x/hiện nhiều TT k cần thiết,dễ dẫn đến giải quyết công việc theo ýmuốn cá nhân.4 loạiTheo c/ năng cung cấp dịch vụ công:giúp nhà quản lý tìm giải pháp thích hợpđúng với chức năng. H/c là làm x/hiệnquá nhiều thủ tục do l/vực c/cấp d vụcông rộng, tạo áp lực cho CBCC.Theo quan hệ công tác:+TTHC nội bộ: quan hệ bên trong nềnHC or nội bộ từng CQ.+TTHC liên hệ: t/hiện thẩm quyền tiếnhành công việc l/q đến quyền và lợi íchhợp pháp của công dân.+TT văn thư: TT giải quyết c/v trênthực tế, gồm toàn bộ hđ lưu trữ,x/lý,c/cấp giấy tờ văn bản.-TTHCcủa CQNN cấp dưới ban hành không được trái với TTHC của cơ quan cấp trên:+ TTHC do CP ban hành không được trái QH, UBTVQH.+ Bộ, CQNB – CP+ UBND cấp tỉnh – CP, Bộ, CQNB ban hành.2. Phù hợp thực tế khách quan và sự phát triển kinh tế xã hội xủa đất nước.-Phải được xây dựng trên cơ sở nhận thức đầy đủ yêu cầu khách quan của tiến trình phát triểnxã hội, phải phù hợp với thực tế của nhiệm vụ quản lý và điều hành đất nước.- Khi xây dụng TTHC phải phù hợp với các QPPL. Nếu không phù hợp với các QPPL thì sẽkhông được thực hiện hoặc thực hiện không đúng.- Nguyên tắc này đòi hỏi cả tính kịp thời của TTHC. Do phải thích ứng với tình hình mới, cùngvới việc xây dựng thủ tục mới, cần kịp thời sữa đổi, bãi bỏ những thủ tục xét thấy đã lỗi thời tạođiều kiện cho các hoạt động của nền kinh tế thị trường phát triển theo đúng hướng.3. Công khai, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu thuận lợi cho việc thực hiện3.1. Công khai, minh bạch-TTHC phải được công khai, minh bạch trừ những quy định liên quan đến bí mật Nhà nước, bímật thương mại và các bí mật khác theo quy định của pháp luật.-Việc công khai TTHC phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đúng địa chỉ, đúng đốitượng, khoa học và hợp lý.-Mọi thông tin về TTHC bảo đảm được công khai đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ khaithác, sử dụng, kiểm tra và giám sát.3.2. Đơn giản dễ hiểu-Đảm bảo cho mọi công dân đều hiểu và thực hiện được TTHC. Từ đó người dân có thể kiểmtra, giám sát được những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Gắn liền vớiLuật, đây là điều kiện bắt buộc.-TTHC đơn giản sẽ tiết kiệm được sức lực, tiền bạc của nhân dân. Hạn chế việc lợi dụng chứcquyền.-TTHC khi ban hành phải có sự giải thích cụ thể, rõ ràng về nội dung thủ tục và phạm vi ápdụng.4. Có tính hệ thống chặt chẽ:-Thủ tục hành chính của mỗi lĩnh vực không được mâu thuẫn với nhau và với các lĩnh vực cóliên quan. Nếu mâu thuẫn sẽ tạo sự hỗn loạn, không kiểm soát được, tùy tiện trong quá trình giảiquyết công việc.Ví dụ: Hai cơ quan có cùng trách nhiệm trong xét duyệt một dự án đầu tư, nếu thủ tục khôngthống nhất thì một dự án có khả năng không được thông qua mặc dù đã đủ điều kiện và nhu cầurõ rệt.Tóm tắt:Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2Bảo đảm pháp chế: Tuân thủ HP, PL; cá nhân ban hành chịu trách nhiệm về thẩmquyền và tính hợp pháp; Chỉ những chủ thể có thẩm quyền mới được ban hànhTTHC.II. Các yêu cầu thực hiện TTHC1. Đúng thẩm quyền-Chỉ có CQNN có thẩm quyền do PL quy định mới được thực hiện các TTHC và khi thựchiện thẩm quyền này các CQHCNN phải tuân theo trình tự do PL quy định.-Có 2 loại: một là chỉ có CQNN mới được làm; hai là ủy quyền nhưng giới hạn nhất định.2. Chính xác, khách quan và công minh-Trong thực hiện TTHC phải thu thập đầy đủ tài liệu, hồ sơ, căn cứ trước khi được giải quyết.=>Đảm bảo toàn bộ hồ sơ được công khai, rõ ràng.3. Bình đẳng trước PL-Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân, tổ chức trước PL trong khi thực hiệnTTHC.4. Đơn giản, tiết kiệm-Tiến hành đơn giản hóa TTHC, giảm bớt các TT rườm rà và để tiết kiệm thời gian và tiềnbạc của nhân dânTrần Loan Nha-K13-Thanh tra 2Tính hệ thống chặc chẽ: Thủ tục hành chính của mỗi lĩnh vực không đượcmâu thuẫn với nhau và với các lĩnh vực có liên quan. Nếu mâu thuẫn sẽtạo sự hỗn loạn, không kiểm soát được, tùy tiện trong quá trình giải quyếtĐơn giản, dễ hiểu: đảm bảo cho mọi công dânđều hiểu. Tiết kiệm được t/gian, sức lực, hạnchế lạm quyền. Giải thích rõ ràng, cụ thể vềnội dung và phạm vi áo dụngCông khai, minh bạch: TTHC được c/k, m/btrừ bí mật của NN, bí mật thương mại. Phảithường xuyên c/khai, minh bạch.Công khai, minh bạch, đơngiản, dễ hiểu, thuận lợi choviệc thực hiệnPhù hợp với thực tế khách quan và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước: xd dựatrên nhận thức đầy đủ vê khách quan, phù hợp với thực tế n/vụ quản lý và điều hành.Đòi hỏi tính kịp thời của TTHC.nguyêntắc5. Giải quyết nhanh và gọn đảm bảo phục vụ giải quyết TTHC trong thời gian nhanhnhất.-Với quy trình ít phức tạp nhất trong thời gian nhanh nhất.6. Công khai-Nội dung công khai:+Quy trình thủ tục+Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, thành phần số lượng hồ sơ, giấy tờ có liên quan.+Địa điểm, thời hạn, cách thức giải quyết, đối tượng thực hiện.+Phí, lệ phí+Kết quả giải quyết và yêu cầu, điều kiện thực hiện TT.+Họ và tên chức danh, số đt cơ quan, cá nhân có trách nhiệm quyết định giải quyết TTHC.-Hình thức công khai:+Niêm yết tại trụ sở cơ quan hoặc nơi trực tiếp giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức.+Đăng tải trên trang thông tin điện tử+Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.+Các hình thức khác như: tuyên truyền trong một tổ chức nhâ dân, phát hành tờ rơi về TTHCTóm tắt:III. Quyền và trách nhiệm trong thực hiện TTHC1. Của CQHCNN-Thực hiện công khai thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật, cấp giấy biên nhận hồsơ, tài liệu theo quy định.-Hướng dẫn, giải thích cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về thủ tục hành chính cho cánhân, tổ chức có yêu cầu hay cần tới thông tin đó.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 24.Đơn giản, tiết kiệm1.Đúng thẩm quyền5.G/quyết nhanh và gọn, đbảo p/vụND nhanh I’2. C/xác, k/quan, công khai6 yêucầu6. Công khai3.Bình đẳng tr PL- Bảo quản và giữ bí mật hồ sơ, tài liệu trong quá trình giải quyết theo quy định của phápluật, tuy nhiên với điều kiện là hồ sơ, tài liệu đó phải được cung cấp cho các bên liên quan cóyêu cầu.-Không tự đặt ra những TTHC ngoài quy định của PL mà đã được đăng ký với Cục kiểm soátTTHC:+Nêu rõ lý do bằng văn bản trong trường hợp từ chối hoặc yêu cầu bổ sung giấy tờ trong thờihạn giải quyết theo quy định.+Phối hợp và chia sẽ thông tin trong quá trình giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức. Hỗtrợ người có công, người già, người khuyết tật, trẻ mồ côi, tổ chức trong thực hiện TTHC.+Áp dụng mô hình một cửa, một cửa liên thông trong thực hiện TTHC; tiếp nhận, xử lý cácphản ánh kiến nghị của cá nhân, trong thực hiện TTHC.+Ứng dụng CNTT và KHKT trong thực hiện TTHC, chỉ chiếm môt phần nhỏ trong cải cáchTTHC nhưng hiệu quả đem lại lớn; CCTT không thể làm thay trong cải cách HC=>hạn chế.3.2. Quyền của người đứng đầu cơ quan HCNN-Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cơ quan HC cấp trên về việc thựchiện TTHC theo quy định.-Bố trí CB, CC có phẩm chất và năng lực phù hợp để thực hiện TTHC.-Kiểm tra, đôn đốc CB-CC thuộc quyền trong việc thực hiện TTHC.-Khen thưởng, CB, CC hoàn thành tốt nhiệm vụ trong việc thực hiện TTHC hoặc có sángkiến cải cách TTHC.-Xử lý nghiêm minh, kịp thời CB, CC khi có vi phạm trong thực hiện TTHC theo quy địnhcủa pháp luật.-Cải tiến TTHC trong thực hiện TTHC, kịp thời kiến nghị với các cơ quan cấp trên các biệnpháp thực hiện TTHC.3.3. Của Cán bộ, công chức-Thực hiện nghiêm túc, vô tư và đầy đủ nhiệm vụ được giao khi thực hiện TTHC.-Có thái đúng mực, tôn trọng với các cá nhân, tổ chức và cán bộ khác trong khi thực hiện thủtục hành chính.-Tiếp nhận hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân thực hiện các trình tự, thủ tục, hồ sơ hành chínhđầy đủ, rõ ràng nhằm giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức theo quy định.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2-Chấp hành nghiêm túc các quy định của cấp có thẩm quyền về trình tự, thủ tục, thời giangiải quyết TTHC của cá nhân, tổ chức, chủ động tham mưu, sáng kiến, cải tiến việc thực hiệnthủ tục hành chính.-Phối hợp cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện TTHC, không được đùn đẩytrách nhiệm, chậm trễ trong thực hiện nhiệm vụ được giao; không thực hiện các TTHC khigiải quyết không đảm bảo sự khách quan, vô tư.-Không được tự ý yêu cầu thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài những loại hồ sơ giấy tờ đã được quyđịnh trong những văn bản QPPL có hiệu lực.-Không được lợi dụng các quy định, các vướng mắc về TTHC để vụ lợi; không được nhậntiền biếu và quà dưới bất kỳ hình thức nào khi tiếp nhận, giải quyết TTHC.3.4. Của cá nhân, tổ chức có yêu cầu TTHC-Thực hiện đầy đủ các quy định về TTHC, từ chối thực hiện những yêu cầu không được quyđịnh trong TTHC trừ những thủ tục đã được quy định rõ trong các văn bản QPPL đã có hiệulực.-Giám sát việc thực hiện TTHC; phản ánh, kiến nghị với CQNN có thẩm quyền những bấthợp lý của TTHC và hành vi của cán bộ, công chức trong khi thực hiện TTHC.-Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của hồ sơ, giấy tờ và cung cấp đầy đủ thôngtin có liên quan.-Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định HC và hành vi theo quy định của PL; trực tiếphoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp của mình thực hiện TTHC theo quy định củapháp luật.-Không được cản trở hoạt động thực hiện TTHC của cơ quan NN, người có thẩm quyền.-Không hối lộ hoặc dùng các thủ đoạn khác để lừa dối cơ quan NN, người có thẩm quyềntrong thực hiện TTHC.3.5. Nghĩa vụ của CQNN trong thực hiện TTHC-Thứ nhất, có quy định rõ ràng về chế độ công vụ: Xây dựng một chế độ công vụ hợp lý, ròràng nhằm tránh tình trạng vô trách nhiệm, giảm bớt phiền hà trong giải quyết công việc.-Thứ hai: công khai hóa TTHC cho mọi người dân biết và thực hiện; không tùy tiện thay đổi,bổ sung một cách thiếu căn cứ các TTHC đã công bố.-Thứ ba, thường xuyên tiến hành rà soát các TTHC: đặc biệt chú trọng đến việc rà soátTTHC liên quan đến hoạt động của các cơ quan nêu trong văn bản QPPL của các cấp cóthẩm quyền, bổ sung các TTHC mới, sữa đổi hoặc bãi bõ các TTHC lạc hậu.Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2-Thứ tư, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng và sự hợp tác chặt chẽ:+Trong quá trình giải quyết các TTHC của nhân dân giữa các CQNN cần có sự phân côngtrách nhiệm rõ ràng và sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các bộ phận trong và ngoài cơquan.+Quy đinh rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan, công chức trong tiếp nhận, giải quyết các đềnghị yêu cầu, khiếu kiện của nhân dân trong quá trình thực hiện TTHC.-Thứ năm, có cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ để thực thi công vụ: các CQ cần thường xuyêndiễn ra các kế hoạch nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật quản lý cho CB, CC quản lý.-Thứ sáu, thực hiện đầy đủ các giai đoạn trong giải quyết các vụ việc cụ thể.+Giai đoạn khởi xướng vụ việc:(1) Đây là giai đoạn đầu tiên của TTHC, hay còn gọi là giai đoạn đưa vụ việc ra xem xét đểgiải quyết, việc đưa vụ việc ra giải quyết thuộc về mọi CQNN có thẩm quyền.(2) CQ có thẩm quyền có thể dựa vào thẩm quyền của mình hoặc căn cứ vào các kiến nghị,tố cáo…(3) Trong giai đoạn này, CQ có thẩm quyền thường tiến hành hành vi mang tính thủ tục như:Triệu tập người có liên quan; Tập hợp căn cứ, hồ sơ, lập biên bản; Ban hành các VB cógiá trị hợp lý để đưa vụ việc ra giải quyết; Thực hiện các biện pháp cần thiết các quy địnhtheo PL.+Giai đoạn 2: Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc:(1) Nghiên cứu, xem xét biểu hiện của vụ việc;(2) Thu thập, xác định các căn cứ cần thiết;(3) Đánh giá, khách quan toàn bộ vụ việc theo một trình tự nhất định;(4) Ra quyết định về vụ việc=> đây là hành vi có ý nghĩa quan trọng.+Giai đoạn 3: Thi hành quyết định:(1) Thi hành quyết định là trách nhiệm của các bên tham gia vào TTHC nếu không có khiếunại hay kiến nghị.(2) Pháp luật quy định:• Quyền, trách nhiệm của CQ chịu trách nhiệm thi hành quyết định.• Áp dụng các biện pháp chuyên chế khi thấy cần thiết.• Quyền, nghĩa vụ của của người thi hành quyết định theo từng thời hạn, trình tự do Luậtq/định.+Giai đoạn 4: Khiếu nại và xem xét khiếu nại:(1) Việc xem xét lại các quyết định đã ban hành được thực hiện khi có 1 trong những căn cứsau:Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 2• Khiếu nại của đơn sự trực tiếp phải tuân theo quyết định.• Có ý kiến của cơ quan cấp trên, của cơ quan đã ban hành quyết định hoặc của chính cơquan ra quyết định đề xướng.• Có đề nghị của các tổ chức.(2) Việc khiếu nại theo pháp luật ở nước ta được tiến hành bằng hai cấp hoặc 3 cấp xem xét.Tóm tắt:Trần Loan Nha-K13-Thanh tra 21.Của CQ hành chínhNhà nước5.Ng/vụcủaCQNNtrongt/hiệnTTHC2.Quyềncủa ngườiđ/đầuCQHCNNQuyền và t/nhiệm trog t/hiệnTTHC4.Của cá nhân, t/chức cóyêu cầu TTHC3.Của CB- CC