Tả lại cảnh đẹp của một khu vui chơi giải trí>

  • Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh

    Giới thiệu ngày mới bắt đầu ở quê em vào tháng nào trong năm? Sau một đêm say ngủ, ngày mới tỉnh giấc như thế nào?

  • Liệt kê những bài văn tả cánh mà em đã học trong học kì I. Trình bày dàn ý của một trong các bài văn đó.

    – Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.

  • Đọc đoạn văn họa mi hót và trả lời câu hỏi

    Đoạn 1: Từ đầu đến ở vườn nhà tôi mà hót: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều.

  • Dựa vào đoạn trích thái sư Trần Thủ Độ hãy hoàn chỉnh đoạn đối thoại Xin thái sư tha cho

    Trần Thủ Độ lệnh cho lính hầu mời phú nông vào.

  • Lập chương trình cho hoạt động phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy

    Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy

  • Lập chương trình giao lưu

    Gặp gỡ, giao lưu với học sinh các trường kết nghĩa hoặc với các bạn thiếu nhi quốc tê đang sống và học tập ở Việt Nam.

  • Lập chương trình cho Triển lãm về các chủ đề Bảo vệ môi trường, Yêu hoà bình, Uống nước nhớ nguồn…

    Triển lãm về các chủ đề Bảo vệ môi trường, Yêu hoà bình, Uống nước nhớ nguồn…

  • Mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể

    Đọc mẩu chuyện dưới đây (Một buổi sinh hoạt tập thể) và trả lời câu hỏi:a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? b)Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?c)Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.

  • Em hãy viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.

    Đơn xin học môn tự chọn. Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Nghiêm. Em tên là: Mai Thị Hoàng Thu,…

  • Đơn xin học

    Kính gửi: Thầy (cô) hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo

  • Ghi lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội.

    Bàn kế hoạch “Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động.

  • Đọc bài văn người thợ rèn ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc

    Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy bắn tung toé thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, cưỡng lại anh. không chịu khuất phục.

  • Đọc bài văn bà tôi và ghi lại những đặc điểm ngoại hình

    Đặc điểm ngoại hình của người bà là:

  • Lập bảng thông kê kết quả học tập từng thành viên và cả tổ trong tháng

    Bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của tổ

  • Thống kê kết quả học tập trong tháng của em

    Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau:

  • Bạn Quỳnh Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa

    Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu, giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von.

  • Trình bày ý kiến thuyết phục mọi người về sự cần thiết của cả trăng và đèn

    Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng.Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn.Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?

  • Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận

    Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận không nhất thiết phải theo ý kiến của số đông. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người.

  • Đọc lại bài văn Cái gì quý nhất sau đo nêu nhận xét

    Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này cái gì quý nhất?

  • Hãy viết mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của em

    Tây Nguyên có núi non trùng điệp với những đỉnh cao chót vót và những cánh rừng xanh bạt ngàn.

  • Em hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp cho thân bài tả cảnh Tây Nguyên

    Ta chọn câu này vì nó vừa có quan hệ từ(tiếp nối hai đoạn) vừa tiếp tục thiệu đặc điếm của địa hình Tây Nguyên-vùng đất của những thảo nguyên muôn màu sắc.

  • Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện

    Em được biết Hội Chữ thập đỏ của trường sẽ tổ chức Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam với nhiều nội dung hoạt động phong phú. Sau khi tìm hiểu nội dung hoạt động của Đội tình nguyện, em nhận thấy là một hoạt động nhân đạo, thiết thực nhằm giúp đỡ những nạn nhân của cuộc chiến chiến tranh tàn bạo mà đế quốc Mĩ đã gây ra

  • Đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng và trả lời câu hỏi

    Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá hủy hơn hai triệu hecta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất đai, muông thú bị diệt chủng gây ra những bệnh nguy hiểm cho người: nhiễm độc và con cái của họ như dị tật bẩm sinh, quái thai..

  • “Tôi tên Oanh Liệt. Cái tên này cậu chủ đặt cho tôi nhờ những trận chiên đấu oanh liệt của tôi trên các sới chọi trong làng. Vậy mà giờ đây, cậu chủ bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới…” Dựa theo những lời tâm sự trên anh (chị) hãy viết một câu c

    Câu chuyện kể về tâm sự của chú gà chọi với cái tên Oanh Liệt – chú gà chọi đẹp mã và đánh chọi hay nhất làng nhưng chú gà đã bị cậu chủ của mình bỏ rơi để chạy theo niềm vui thú mới của trẻ thơ.

  • Có những giờ học đã để lại ấn tượng sâu sắc về cô giáo của em. Hãy kể lại một giờ học như thế.

    Hình ảnh cô Ngát dạy môn văn đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Na – cô học trò dễ thương, ngoan ngoãn và trung thực.

  • Tả ông cụ ngồi câu cá

    Dựa vào nội dung đoạn văn sau em hãy hình dung và viết một đoạn văn tả ngoại hình cùa ông cụ đang ngồi câu cá.

  • Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)

    Mùa thu trong Nam không đậm nét như ngoài Bắc nhưng cũng đủ làm cho những chiếc lá bàng to màu xanh thẫm từ từ chuyển sang màu vàng pha đỏ, có những chấm đen rồi dần dần pha màu nâu.

  • Đọc đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ hãy hoàn chỉnh màn kịch Giữ nghiêm phép nước

    (Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.)

  • Dựa vào truyện cây khế dựng màn kịch nhỏ

    – Người em: một nông dân nghèo khó.- Chim Phượng hoàng: một loài chim lạ đến ăn khế.

  • Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo cách hay hơn.

    Biết chuyện, vợ chồng anh tôi ngày nào cũng sang nhà tôi năn nỉ xin đổi toàn bộ gia tài để lấy cây khế. Thương anh, tôi đồng ý đổi.

  • Lập chương trình cho hoạt động thăm các chú công an giao thông hoặc công an biên phòng.

    Thăm các chú công an giao thông hoặc công an biên phòng.

  • Lập chương trình cho hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông.

    Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông.

  • Lập chương trình cho hoạt động triển lãm về an toàn giao thông.

    Triển lãm về an toàn giao thông.

  • Lập chương trình cho hoạt động tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông.

    CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

  • Kể lại câu chuyện cổ tích em biết theo lời nhân vật trong truyện (bài 2)

    Tôi là nhân vật Chim Thần trong truyện Cây khế – một câu chuyện hay trong kho tàng truyện cổ nước ta. Sau đây, tôi xin kể lại câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe.

  • Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời nhân vật trong truyện đó.(bài 1)

    Gia đình tôi có hai anh em trai, tôi là út. Bố mẹ tôi đã theo về với tổ tiên hơn mười năm nay. Tôi ở với anh được một thời gian thì anh tôi lấy vợ.

  • Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã học được

    Trong những truyện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!

  • Lập chương trình quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.

    Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.

  • Em hãy lập chương trình thi nghi thức đội

    Thi nqhi thức Đội. Kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

  • Lập chương trình cho hội trại Chúng em tiến bước theo Đoàn

    Hội trại Chúng em tiến bước theo Đoàn (nhân kỉ niệm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sần Hồ Chí Minh 26 – 3)

  • Em hãy lập chương trình hoạt động tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.

    Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

  • Luyện tập tả người dựng đoạn kết bài

    Kết bài không mở rộng: Mỗi lúc hình dung ra hình dáng thân thương bà. đôi mắt hiền từ, nước da màu hạt dẻ nhăn nheo của bà, tôi luôn tự nhủ thầm: “Hãy làm điều tốt để bà vui”.

  • Bài văn tả ông của em

    Ông ngoại em là người mà em yêu mến nhất. Ông rất gần gũi và chăm nom trong cả quãng đời thơ ấu.

  • Đóng vai ba bạn Hùng,Quý,Nam nêu ý kiến tranh luận

    Theo tớ cái quý nhất là lúa gạo. Bởi lúa gạo đã nuôi sống mình lớn lên, ngày nào cũng ăn mà không biết chán.

  • Một số đoạn văn miêu tả con vật tham khảo

    CHIM CU GÁY Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh, biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong càng dài , càng được vinh dự đeo nhiều vòng cườm đẹp quanh cổ.

  • Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Hãy kể lại câu chuyện đó

    Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Hãy kể lại câu chuyện đó. Bất ngờ, một em bé từ cửa lớp 1A bước ra. Không kịp tránh, Hùng va phải và làm em ngã.

  • Tả con vật mà em yêu thích

    Bài 1: Ai đã từng nghe tiếng hót của chim họa mi thì không thể không trầm trồ khen ngợi. Nhà em cũng nuôi một chú họa mi. Em âu yếm gọi nó là ” bé điệu ”

  • Dàn ý bài Cái gì quý nhất

    Nêu giá trị của thời gian: có thời gian sẽ có tất cả. Thời gian qua đi không lấy lại được. Mỗi con người chỉ có một quỹ thời gian nhất định để sống, học tập và am việc.

  • Dàn ý bảo vệ môi trường

    Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải ra các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầng ôzôn bảo vệ trái đất, gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luật của thời tiết, thiên nhiên… (khí hậu ngày càng nóng lên, dông tố, bão lụt, hạn hán…liên tiếp xảy ra).

  • Dàn ý kể lại câu chuyện thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước

    Sau khi thiên tai ghê gớm xảy ra, nhiều nước bị thiệt hại nặng nề về người và của.

  • Dàn ý bài văn tả biển

    Những hoạt động trên bãi biển: Sáng sớm, người tắm biển và dạo chơi rất đông.

  • Dàn ý tả cảnh bữa cơm gia đình vào chiều 30 tết

    Cách bài trí trong nhà, dưới bếp. (Chú ý các chi tiết, hình ảnh có liên quan đến Tết)

  • Viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở câu 2

    Sông Hồng đẹp nhất là vào khoảng cuối xuân đầu hạ. Buổi sớm, sương mù giăng giăng trên mặt nước. Bờ dâu, bãi mía ven sông thấp thoáng, mờ ảo một vệt xanh như khói kéo dài tít tắp. Dãy thuyền chài cặp sát chân kè đá đã lấp loáng ánh lửa nấu cơm sáng. Chuyến đò ngang đầu tiên chở khách đang từ từ cập bến.

  • Không gì hạnh phúc hơn ở bên bà. Nghe bà kể chuyện

    Đêm mùa hè, gió nồm nam lồng lộng thổi trong những luỹ tre ven làng, đem theo hương lúa chín vào đến tận ngóc ngách xóm thôn. Trên bầu trời đêm thăm thẳm, muôn vạn vì sao nhấp nháy tinh nghịch như mắt trẻ thơ. Trăng non đầu tháng cong cong như lưỡi liềm, toả ánh sáng mờ mờ xuống mặt đất.

  • Tả lại cảnh gia đình sum họp vào một buổi tối

    Cơm nước xong xuôi, mọi người quây quần trong phòng khách nhỏ bé và ấm cúng. Ánh đèn nê-ông toả ánh sáng xanh dịu. Mấy lẵng hoa phong lan bằng giấy tự tay mẹ em làm treo trên tường màu sắc rực rỡ trông như thật. Đồ đạc trong phòng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp.

  • Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng con người

    a) Miêu tả mái tóc.(đen nhánh, đen mượt, đen mướt, đen huyền, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt như tơ, óng ả, óng mượt, óng chuốt, lơ thơ, xơ xác, cứng như rễ tre, dày dặn, lưa thưa,…)

  • Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến

    Thảo đón lấy sợi dây từ tay Tâm, nắm chắc hai đầu dây rồi bắt đầu nhảy: Một, hai. ba… mười bốn, mười lăm… hai mươi… ba mươi… Chiếc dây quay nhanh dần, nhanh dần theo nhịp nhảy.

  • Chuyển nội dung bài thơ Hạt gạo làng ta ra văn xuôi

    Hạt gạo làng ta được làm nên từ những tinh tuý của đất đai, đậm đà vị phù sa của dòng sông Kinh Thầy như dải lụa mềm mại uốn quanh những xóm thôn trù phú, xanh tươi. Hạt gạo làng ta có hương sen thơm ngát theo ngọn gió từ phía hồ sen bốn mùa nước đầy ắp, trong veo thổi tới; có lời mẹ hát gửi gắm bao ngọt bùi cay đắng đời người.

  • Dựa vào bài văn Mùa thảo quả, hãy viết một bài văn theo lời của em

    Gió tây lướt thướt bay qua rừng, cuốn theo hương thảo quả, rải khắp triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

  • Chuyển nội dung bài thơ Tiếng vọng thành một câu chuyện

    Thế rồi sẻ mẹ chết trong một đêm mưa bão. Tôi nằm trong chăn ấm, nghe rõ tiếng cánh chim đập cửa cầu cứu hối hả và tuyệt vọng.

  • Em hãy kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử

    Vào một sáng cuối xuân, đầu hạ, khi bầu trời còn mờ ảo trong buổi bình minh thì đoàn xe tham quan của trường em đã bắt đầu chuyển bánh. Những chiếc xe đầy ắp tiếng cười lướt nhẹ qua cây cầu bắc ngang dòng sông Đáy hiền hoà rồi tiếp tục bon bon trên quốc lộ 1

  • Em hãy kể một danh lam thắng cảnh

    Con tàu tốc hành đưa chúng em từ Hà Nội vào thăm thành phố mang tên Bác đang vun vút lao trên tuyến đường sắt xuyên Việt. Phong cảnh hai bên đường thật tuyệt vời!

  • Chuyển nội dung bài thơ Trước cổng trời thành một bài văn tả cảnh

    Quê em ở vùng cao Tây Bắc, trập trùng núi, trập trùng mây. Ngọn đèo có tên là Cổng Trời bởi đây là nơi cao nhất, tưởng chừng như lối lên trời. Giữa hai bên vách đá, mở ra một khoảng không gian bát ngát. Tiếng gió réo ù ù bên tai. Những đám mây trắng lãng đãng trôi về tận phương nào.

  • Kể lại bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít theo lời kể của ông cụ trong bài văn

    Trong thời gian nước Pháp thân yêu của tôi bị phát-xít Đức xâm lược. Một lần, có tên sĩ quan Đức lên chuyến tàu ở Pa-ri. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: “Hít-le muôn năm !”. Tôi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: “Chào ngài!”.

  • Viết lại bài văn Kì diệu rừng xanh theo lời của em

    Kì nghỉ hè năm ngoái, vào một sáng chủ nhật, hai cha con em cùng mấy đồng đội cũ của cha về thăm lại chiến khu xưa ở miền Đông Nam Bộ. Đi sâu vào rừng, bất chợt mọi người cùng ồ lên thích thú trước một lối rẽ mọc đầy nấm dại. Trước mắt em là một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa.

  • Chuyển nội dung bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà thành một câu chuyện

    Trên sông Đà, vào một đêm trăng sáng, ánh trăng lung linh trên sóng nước chơi vơi. Bất chợt, tiếng đàn ba-la-lai-ca vang lên rộn rã. Rảo bước lại gần, tôi thấy một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ buông xoã bờ vai, đang ngồi trên gò đất cạnh bờ sông, mải mê đưa tay thoăn thoắt trên những sợi dây đồng của chiếc đàn ba-la-lai-ca.

  • Kể lại câu chuyện Những người bạn tốt theo lời của nghệ sĩ A-ri-ôn

    Tôi là một nghệ sĩ nổi tiếng của Hi Lạp. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, tôi đoạt giải nhất và được thưởng nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và định giết tôi.

  • Kể lại tác phẩm của Si-le và tên phát xít theo lời của ông cụ trong bài văn

    Trong thời gian nước Pháp thân yêu của tôi bị phát-xít Đức xâm lược. Một lần, có tên sĩ quan Đức lên chuyến tàu ở Pa-ri. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: “Hít-le muôn năm !”. Tôi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: “Chào ngài!”.

  • Kể lại bữa cơm sum họp đầm ấm của gia đình vào chiều 30 Tết

    Bố mẹ em chuẩn bị rất đầy đủ vì đây là lần đầu tiên ông bà nội ra Thủ đô đón Tết cùng con cháu. Không khí Tết tràn ngập trong căn nhà nhỏ.

  • Em hãy kể về khung cảnh mùa xuân trên quê hương em

    Quê em là một làng cổ ven sông Đuống,thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.Sau rằm tháng Giêng, tuy Tết đă hết nhưng không khí Tết vẫn còn. Sức sống của mùa xuân rạo rực, xôn xao trong lòng người và vạn vật.

  • Kể chuyện Một chuyên gia máy xúc theo lời của em

    Một buổi sáng đầu xuân, trời đẹp, gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai vàng nhạt rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu. Cảnh vật bừng sáng trong làn gió sớm trong lành, mát rượi.

  • Chuyển nội dung Bài ca về trái đất thành văn xuôi

    Các bạn ơi! Trái đất này là của chúng mình – những mầm non ngày hôm nay và chủ nhân trong tương lai. Các bạn hãy ngước nhìn những chùm bóng xanh bay giữa trời xanh, mang theo bao ước mơ, khát vọng của tuổi thơ.

  • Đóng vai nhân vật Mai-cơ kể lại toàn bộ câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

    Tôi tên là Mai-cơ, một cựu binh Mĩ từng tham chiến ở miền Nam Việt Nam vào năm 1968, giai đoạn mà cuộc đối đầu giữa hai bên vô cùng ác liệt.Trong trận càn quét vào làng Mỹ Lai, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi,

  • Hằng tháng, trường em đều tổ chức lao động tập thể. Hãy kể lại một buổi lao động gẩn đây nhất mà em có tham gia

    Từ chiều hôm qua, các lớp phó phụ trách lao động đã tới vườn ươm của xã nhận cây giống và lên đồi nhận phần đất chia cho lớp mình. Chúng em biết rằng buổi lao động này tuy vất vả nhưng có ý nghĩa nên ai cũng chuẩn bị chu đáo để hoàn thành công việc được giao.

  • Chuyển nội dung bài thơ Sắc màu em yêu thành văn xuôi

    Trong cuộc sống quanh ta, có biết bao nhiêu màu sắc khác nhau, màu nào cũng đẹp. Em yêu màu đỏ như máu trong tim của lá cờ Tổ quốc tung bay trước gió; màu đỏ thắm khăn quàng trên vai áo đội viên Thiếu niên Tiền phong, lớp măng non của đất nước.

  • Kể lại một câu chuyện cảm động về tình bạn mà em đã chứng kiến

    Hà mải nhìn theo màu áo của Mai và nói thầm trong bụng: “Mai ơi! Thế là từ đây chúng ta mãi mãi xa nhau rồi”. Hà bước trên con đường làng quen thuộc.

  • Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sẳc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp cúa những sự vật mà em yêu thích

    Trong các sắc màu, em thích nhất là màu đỏ. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, là màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, của chiếc khăn quàng đội viên. Màu đỏ còn là màu đỏ ối của mặt trời, màu đỏ rực của bếp lửa

  • Em hãy miêu tả một cảnh đẹp của biển đã đem lại cho em ấn tượng sâu sắc

    Lúc chiếc xe chở du khách còn đang bon bon trên đường, em đã nhận ra làn gió mát mang hương vị mặn mà của biển.

  • Dựa vào bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em hãy viết bài văn tả cảnh làng em vào mùa thu hoạch

    Trời mới tang tảng sáng, sương vẫn còn đọng trên lá cây, ngọn cỏ nhưng đường làng đã rộn rã tiếng bước chân, tiếng cười nói của các cô bác nông dân ra đồng gặt lúa. Gia đình em thức dậy từ sớm chuẩn bị đầy đủ và cùng hoà vào dòng người đổ ra cánh đồng làng.

  • Luyện tập tả người bài tập 1,2 SGK tiếng việt 5 tập 2 trang 12

    Mở bài gián tiếp: Hè năm vừa qua, em được ba mẹ cho về quê thăm ông, bà. Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông bát ngát, thẳng cánh cò bay. Vừa nào cũng rộng trái cây xum xuê. Ngoại dẫn em đi chơi nhiều nơi và dành cho em nhiều loại trái cây ngon có trong vườn.

  • Nhận xét cấu tạo bài văn Nắng trưa SGK trang 12,13 tiếng việt 5

    Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa. Thân bài: Từ Buổi trưa đến ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong. Ở phần thân bài có thể chia ra làm bốn đoạn nhỏ.

  • Ôn tập văn kể chuyện bài tập 1,2 SGK tiếng việt 5 tâp 2 trang 42

    a) Thế nào là kể chuyện?b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

  • Trả bài văn tả cảnh trang 53 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

    Sửa lỗi chung cùng cả lớp theo hướng dẫn của thầy (cô):lỗi về bố cục bài,lỗi về ý,lỗi về đặt câu,lỗi dùng từ, lỗi chính tả…

  • Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bài tâp 1,2 SGK trang 62

    – Đoạn văn tả đặc điểm của biển là: Đoạn văn tả đặc điểm về sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. Câu văn nói rõ điều đó: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.

  • Ôn tập về tả đồ vật bài tập 1,2 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 63 – 34

    Phần thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba: Tả bao quát, những đặc điểm cụ thể, công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo.

  • Đọc bài văn Vịnh Hạ Long SGK trang 70,71 và trả lời câu hỏi

    Núi non,sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.

  • Hai cách kết bài(SGK trang 84) bài văn tả con đường quen thuộc từ nhà đến trường

    Khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó thân thiết với em.

  • Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện SGK trang 93 – 94

    Cây cũng như con người, phải ăn mới lớn được. Cây phải ăn chất màu mới phát triển được.

  • Đọc bài văn Cây chuối mẹ (SGK tiếng việt 5, trang 96) và trả lời câu hỏi

    Cây chuối trong bài văn được miêu tả theo trình tự: Từng thời kì phát triển của cây…

  • Em hãy tự nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn của mình bài 1,2 GK trang 109

    Em viết đúng thể loại văn miêu tả(tả cảnh)chưa?

  • Luyện tập làm đơn bài tập 1,2 SGK Tiếng việt 5 trang 111 – 112

    Khi viết đơn kiến nghị các em cần lưu ý một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn: Ngày viết đơn, tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ lí do viết đơn, kiến nghị cách giải quyết, cảm ơn.

  • Hãy viết thêm một số lời thoại để thành màn kịch theo gợi ý( SGK tiếng việt 5 tập 2 trang 114)

    Giu-li-ét-ta: – Không, mình đi chỉ có một mình, bây giờ mình vể thăm ba mẹ, mình vui lắm. Thế còn cậu, cậu đi với ai?

  • Đọc bài văn sau (bài Hạng A Cháng ở SGK, trang 119 – 120) và trả lời câu hỏi

    Giới thiệu người định tả là Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời nhận xét của các cụ già làng trong về thân hình khỏe, đẹp của Hạng A Cháng.

  • Luyện tập tả người bài tập 1 SGK trang 130

    Đoạn văn Chú bé vùng biển tả những đặc điếm nào về ngoại hình của bạn Thắng?Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?

  • Đọc bài văn: Buổi sáng ở Thành phố Hồ chí Minh (SGK, trang 132) và trả lời câu hỏi.

    a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?

  • Làm biên bản cuộc họp bài tập 1,2 SGK trang 140-141-142

    Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất… nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.

  • Những trường hợp nào cần ghi biên bản (Luyện tập SGK trang 142)

    Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?

  • Đọc bài văn Bác sửa đường thực hiện yêu cầu bài 1 SGK trang 150

    a)Xác định các đoạn văn của bài văn.b)Nêu nội dung chính cúa từng đoạn.c)Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.

  • Câu chuyện Ngu Công xã Trịnh Tường giúp em hiểu điều gì

    Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.