skkn nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường tiểu học – Tài liệu text

skkn nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường tiểu học long thạnh, thủ thừa, long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.63 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TPHCM
_____________________
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQL Long An – Khóa 2 – Năm học 2012-2013.
Tên tiểu luận: NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THẠNH, THỦ
THỪA, LONG AN.
Học viên: NGÔ HOÀNG TẤN
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2013
1
LỜI CẢM ƠN
– Chân thành cảm ơn thầy (cô) đã tận tình hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa
lớp cán bộ quản lý giáo dục tiểu học khóa 02 tại Long An.
– Cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hiền đã giúp tôi hoàn thành Tiểu luận này.
– Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các bạn
đồng nghiệp Trường tiểu học Long Thạnh.
Chân thành cảm ơn!
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), kỹ năng làm việc nhóm. Trường cán bộ quản
lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013. Trường Tiểu học Long
Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
– LĐTT………………………………… …………….lao động tiên tiến.
– CSTĐCS………………… …………………….chiến sĩ thi đua cơ sở.
– CBQLGD…………… ……………………… cán bộ quản lý giáo dục.
– HS………………………….……………….………………….học sinh.
– HSKT……………………….………………………học sinh khuyết tật.
– KT……………………………………………………………khuyết tật.

3
– GVCN…………………………………………….giáo viên chủ nhiệm.
– GV…………………………………………………………….giáo viên.
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài: Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên
của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An ……………………6
2. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long
Thạnh, Thủ Thừa, Long An…………………………………………….8
2.1. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Long Thạnh………….8
2.2. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh 11
2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng
giáo dục về việc làm việc nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh,
Thủ Thừa, Long An………………………………………… …11
2.4. Kinh nghiệm thực tế…………………………………………….12
3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việc
được giao ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.
4
3.1 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới…… ……….14
3.2 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới…………… 15
3.3 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới……………….17
4. Kết luận và kiến nghị:……………………………………………………21
4.1. Kết luận…………………………………………………………….21
4.2. kiến nghị…………………………………………………………….21

1. Lý do chọn đề tài : Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên
của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.
1.1. Cơ sở pháp lý:
Điều 20 mục 5 của Điều lệ trường Tiểu học nêu Nhiệm vụ và quyền hạn của
Hiệu trưởng:
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế

hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng
trường và các cấp có thẩm quyền;
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;
c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên
chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;
d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản
của nhà trường;
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận,
giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết
5
quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác
nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các
đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia
giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính
sách ưu đãi theo quy định;
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị – xã
hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;
i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội
cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng
đồng.
1.2. Cơ sở lý luận:
1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm:
– Nguyên tắc phân công và tổ chức công việc trong nhóm:
– Nguyên tắc giao tiếp ứng xử trong nhóm:
1.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm:
– Tổ chức nhóm.
– Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm.
– Họp nhóm.

– Thông tin nhóm.
– Giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm.
– Đánh giá kết quả làm việc nhóm.
1.2.3. Kỹ năng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả:
– Xác định các mục tiêu rõ ràng cho nhóm.
– Phân định rõ trách nhiệm cho từng nhân viên.
– Công bằng với mọi người trong vấn đề đào tạo, bồi dưỡng.
6
– Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết giữa các thành viên.
– Trao quyền lực cho các thành viên.
– Phản hồi về kết quả làm việc của các thành viên.
– Khen thưởng kịp thời.
1.2.4. Kỹ năng quản lý nhóm hiệu quả:
– Tập hợp những cá nhân xuất sắc.
– Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ.
– Đảm bảo sự công bằng.
– Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời.
– Gây dựng lòng tin.
– Chặt chẻ trong công việc và thân mật với mọi người.
– Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện.
1.3 Cơ sở thực tiễn:
– Những năm gần đây trong phong trào đổi mới công tác quản lý giáo dục, người
quản lý đã không ngừng tiếp cận công tác quản lý mới, trong đó có quản lý giáo
viên trong quá trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải giờ
làm việc nhóm nào của trường cũng thành công. Một trong những lý do dẫn đến sự
thất bại này là người quản lý chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng làm việc nhóm
hiệu quả.
– Khi học qua chuyên đề: “ Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình của lớp bồi
dưỡng lớp cán bộ quản lý Giáo dục tại Long An khóa 02 năm 2012-2013, tôi rất
tâm đắc và thực hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội

ngũ giáo viên của trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An” mà tôi đang
công tác.
1.4 Tính cấp thiết tại đơn vị địa phương:
– Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải quyết
chưa sôi nổi, mình không làm có người khác làm.
7
– Các thành viên trong nhóm không muốn biết được mục tiêu của nhóm là hoạt
động về vấn đề gì, (nằm ngoài nhóm) chia nhóm ngồi cho có chứ không làm việc.
– Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệu về
hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm.
2. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểu
học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Long Thạnh:
2.1.1. Thuận lợi:
– Trường được sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ của Phòng Giáo dục và Đào tạo, chính
quyền địa phương, Ban đại diện Cha mẹ học sinh và Cha mẹ học sinh.
– Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy và học ở
nhà trường. Diện tích nhà trường đảm bảo cho việc xây dựng trường đạt chuẩn
quốc gia.
– Có đội ngũ CB, GV có tâm huyết, nhiệt tình, đoàn kết, có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện công tác quản lý; giảng dạy và giáo dục.
– Đa số học sinh của trường chăm ngoan, lễ phép, phấn đấu trong học tập và rèn
luyện.
2.1.2. Khó khăn:
– Trường thuộc xã phía Bắc của huyện, điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khó
khăn, kinh tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp là chính.
– Trường có 03 điểm trường (01 điểm chính, 02 điểm lẻ), điều kiện đi lại của HS
còn nhiều khó khăn. Phân hiệu Bà Giải sân chơi còn ẩm thấp, các phòng học đang
xuống cấp. Phân hiệu Ông Cả thiếu 01 phòng học, sân chơi chưa được san lấp. Các
điểm trường đều chưa có hàng rào kiên cố. Còn thiếu 05 phòng chức năng. Chưa có

nhà xe của GV và HS.
– Một số ít gia đình HS chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình nên
ảnh hưởng đến việc giảng dạy, giáo dục cho nhà trường.
2.1.3. Tình hình đội ngũ GV:
8
Tổng số 36 người, trong đó: Lãnh đạo 03, giáo viên dạy lớp 20, Giáo viên Mỹ
thuật 01, giáo viên Thể dục 02, giáo viên âm nhạc 01, giáo viên Anh văn 01, giáo
viên Tin học 01, giáo viên Tổng phụ trách Đội 01, giáo viên Thư viện 01, giáo viên
chuyên trách phổ cập 02, giáo viên Thiết bị 01, Kế toán 01, Bảo vệ – phục vụ 01,
+ Trình độ chuyên môn (cán bộ, giáo viên): 34/34= 100% đạt chuẩn, trong đó Trên
chuẩn 28/35 chiếm 80% (Đại học: 11 =31,4%; Cao đẳng: 17 =48,6%); Đạt chuẩn
Trung học sư phạm 06/35 (20%).
2.1.4. Điều kiện KT-XH của xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, Long An.
a) Địa lý tự nhiên:
– Địa hình xã đơn giản, bằng phẳng, với hệ thống kênh rạch chằng chịt nên diện
tích của xã được xếp vào loại ngập nước.
– Hàng năm xã bị ảnh hưởng của nước lũ từ trung tuần tháng tám đến tháng mười
một, trong thời gian này mưa nhiều nên gây ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất
của đời sống bà con, khó khăn cho việc đi lại, học hành của học sinh.
b) Hành chính và dân số:
Xã Long Thạnh nằm phía Bắc của huyện Thủ Thừa, có 3 ấp, tổng diện tích 3 327
ha, có 1232 hộ với 5380 nhân khẩu. Người dân sống chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp và làm thuê. Xã có 85 hộ nghèo.
c) Kinh tế-xã hội:
– Nền kinh tế của xã tăng trưởng khá dần, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng,
phục vụ được nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân.
– Lĩnh vực văn hóa xã hội, quốc phòng quân sự được tăng cường, an ninh chính trị
được giữ vững, hệ thống đường giao thông thuận tiện,giáo dục được phát triển, hệ
thống mạng lưới trường lớp được đầu tư và trang cấp đảm bảo cho việc dạy và học.
2.1.5 Đặc điểm nổi bật của đơn vị – Thành tích của đơn vị trường, tổ:

Tập thể
nhóm/tổ
Số lượng
thành viên
Thành tích tập thể Thành tích cá nhân
2009-2010 2010-2011 2009-2010 2010-2011
Trường 36
Trường
Tiên tiến
Trường
Tiên tiến
x x
Văn phòng 4 x x 3 LĐTT 3 LĐTT
01, 02 11 x
Tập thể lao
động tiên
tiến
01 CSTĐ
03 LĐTT
01 CSTĐ
03 LĐTT
03 10 Tập thể lao x 01 CSTĐ
03 LĐTT
01 CSTĐ
03 LĐTT
9
động tiên
tiến
04, 05 11
Tập thể lao

động tiên
tiến
Tập thể lao
động tiên
tiến
01 CSTĐ
03 LĐTT
01 CSTĐ
03 LĐTT
2.1. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh:
– Trong những năm qua, trong quá trình đổi mới giáo dục trong trường phổ
thông các giáo viên cần phải thảo luận và đóng góp ý kiến thông qua các hoạt động
giáo dục nên rất cần hoạt động nhóm, trường Tiểu học Long Thạnh cũng rất hưởng
ứng phong trào này.
– Trong những năm gần đây, gần nhất là năm học 2012-2013 này, số lượng tổ
được nâng lên. Tạo cơ hội thuận tiện cho việc thảo luận nhóm trong công tác giảng
dạy.

– Tuy có hoạt động nhóm nhưng chưa đi vào chiều sâu, chưa có kỹ năng quản lý
nhóm, các thành viên trong nhóm chưa mạnh dạn phát huy tinh thần trong sinh hoạt
nhóm.
Số thứ tự Năm học Số lượng nhóm Thành tích
01 2010-2011 04 01 tổ LĐTT
02 2011-2012 04 02 tổ LĐTT
03 2012-2013 06
10
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất
lượng giáo dục về làm việc nhóm ở trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa,
Long An.
2.3.1. Những điểm mạnh:

Qua thời gian quản lý tại trường tôi nhận thấy giáo viên trường có những điểm
mạnh trong việc làm việc nhóm như sau:
– Đa số giáo viên mới về trường từ 01 đến 3 năm ( chiếm 2/3) tổng số giáo viên
trong trường, nên sự năng nỗ nhiệt tình rất cao.
– Ví dụ: Thảo luận nhóm để tìm ra phương pháp phù hợp trong hoạt động dạy và
học các bài khó:
+ Giáo viên trường luôn chủ động hợp tác trong việc xây dựng các tiết dạy khó
để tìm ra phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặt điểm của địa phương, của
lớp.
+ Các thành viên trong tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến của nhau.
+ Mỗi thành viên trong nhóm điều tôn trọng ý kiến của nhau để động viên, hỗ
trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực.
+ Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm được chia sẽ cho những
người mới ra trường.
– Ví dụ: Thảo luận nhóm trong việc đưa ra ý tưởng trong việc làm đồ dùng dạy
học thi cấp trường, cấp huyện:
+ Đưa ra ý tưởng cá nhân, cả nhóm thống nhất ý tưởng hay, sáng tạo.
+ Cả nhóm bắt tay vào làm đồ dùng, cử đại diện thuyết trình trước cuộc thi.
2.3.2. Những điểm yếu:
– Đa số giáo viên trẻ, mới ra trường, kinh nghiệm còn ít nên hạn chế trong phát
biểu xây dựng, đóng góp trong nhóm.
– Trường vùng sâu nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều, tài liệu giảng dạy
còn ít, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạy
học nhất là phương pháp dạy học theo nhóm.
– Ví dụ: Thảo luận xây dựng tiết dạy:
11
+ Một số thành viên trong nhóm còn ngại đóng ý kiến ( sợ đụng chạm đến đồng
nghiệp).
+ Ngại đưa ra các phương pháp đã học ở trường chưa phù hợp với nhà trường
công tác.

– Ví dụ: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm trong thiết kế giáo án ở những bài khó:
+ Rụt rè khi phát biểu trước đám đông.
+ Sợ nói không lưu loát.
2.4. Kinh nghiệm thực tế:
2.4.1. Nguyên nhân thành công:
– Phân chia thời gian cho từng việc cụ thể – Trước khi tiến hành họp nhóm nhóm
trưởng nên giao công việc cho các thành viên công việc của nhóm. Ví dụ nhóm cần
ý tưởng trong làm đồ dùng dạy học để dự thi cấp huyện chẳng hạn, nhóm trưởng
hãy giao cho mỗi thành viên phải đưa ra được ít nhất hai hay ba đồ dùng cho nhóm!
Làm như vậy sẽ chia đều công việc cho tất cả mọi người và không ai có thể thoái
thác trách nhiệm!
– Ý kiến của từng người – khi tiến hành họp nhóm, nhóm trưởng hãy cho mỗi
thành viên khoảng 5 phút để trình bày ý tưởng của mình, và ghi lại những ý tưởng
đó! Làm như thế các bạn sẽ có được nhiều lựa chọn cho công việc của mình!
– Thảo luận để có ý kiến chung nhất – dành thời gian nhiều nhất cho công việc thảo
luận chung này, mỗi người sẽ đưa ra ý kiến của mình và góp ý cho ý kiến của
người khác. Cuối cùng nhóm trưởng sẽ hỏi ý kiến tất cả mọi thành viên xem ý kiến
nào là tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của công việc và làm hài lòng tất cả! Như vậy
mỗi thành viên ai cũng phải hoạt động và không thể ỷ lại cho người khác!
– Họp nhóm bao giờ cũng có tranh luận vì vậy các thành viên trong nhóm cần phải
biết tôn trọng sự khác biệt để chấp nhận những ý kiến khác mình! Đừng bao giờ để
cái tôi quá cao trong khi các bạn đang làm việc nhóm. Nếu không kết quả họp
nhóm không đạt được như ý muốn.
* Bài học kinh nghiệm:
12
+ Thống nhất phân công giữa các thành viên trong nhóm.
+ Tôn trọng ý kiến đóng góp lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.
+ Các thành viên phải có đóng góp ý kiến.
2.4.2. Những nguyên nhân chưa thành công:
– Quá nể nang các mối quan hệ: Các giáo viên trẻ chỉ xây dựng mối quan hệ tốt

giữa các thành viên trong tổ nhóm, tỏ ra rất coi trọng các thành viên trong nhóm
nên những cuộc tranh luận được đè nén cho có vẻ nhẹ nhàng. Đôi khi có cãi nhau
vặt theo kiểu công tư lẫn lộn. Còn tranh luận đối với hiệu trưởng, coi như một biểu
hiện của không tôn trọng, không biết trên nhường dưới, được đánh giá sang lĩnh
vực đạo đức, thái độ làm việc. “ Vĩ hòa vi quý”, việc xây dựng được một mối quan
hệ tốt giữa các thành viên quan trọng hơn việc một công trình bị chậm tiến.
– Thích làm vừa lòng người khác bằng cách luôn luôn tỏ ra đồng ý khi người khác
đưa ra ý kiến trong khi không đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đó sẽ làm cho cả
nhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc ai làm thì làm. Còn những người khác
ngồi chơi xơi nước. Ai cũng hài lòng, còn công việc thì không hoàn thành. Nếu
hiệu trưởng đưa ra ý kiến thì lập tức trở thành khuôn vàng thước ngọc, các thành
viên chỉ việc tỏ ý tán thành mà chẳng bao giờ phản đối.
* Bài học kinh nghiệm:
Các thành viên trong nhóm phải biết đâu là việc, đâu là tình cảm để phân biệt,
không lẫn lộn với nhau để đi đến đích là thống nhất ý kiến và đạt kết quả cao trong
công việc.
3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việc
được giao ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.
3.1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới :
– Tiếp tục nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề “ kỹ năng làm việc nhóm” trong
chương trình lớp Cán bộ quản lý Giáo dục tiểu học tại Long An năm học 2012-
2013.
13
– Tra cứu các thông tin về kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quả ở thư viện trường
học cũng như thư viện điện tử.
– Hướng dẫn, chỉ đạo các nhóm làm việc đúng quy trình và thực hiện nhiều trong
các cuộc họp.
– Vận dụng kiến thức đã học và đã nghiên cứu trong sơ kết học kì I năm họp 2012-
2013:
+ Các thành viên nêu ý kiến đóng góp về những điểm mạnh, những điều cần khắc

phục của những thành viên trong nhóm và các biện pháp khắc phục những hạn chế
trên như: Giáo dục Đạo đức học sinh; phương pháp giảng dạy; các hoạt động phong
trào, đoàn thể…đưa ra các hình thức họp hiệu quả, nhẹ nhàng, nhưng đạt được kết
quả cao.
– Tổ chức cho các thành viên trong nhà trường biết cách phối hợp giữa các khối,
các tổ trong nhà trường và các lực lượng ngoài nhà trường để đạt được kết quả tốt
trong công việc.
– Xếp lịch cho các tổ khối lọp. lịch họp toàn trường.
– Tham dự với các tổ khối để các tổ sơ kết đúng hướng, và đầy đủ công việc đã
làm. Lắng nghe ý kiến nguyện vọng, đề xuất của giáo viên, nhân viên điều chỉnh,
rút kinh nghiệm làm tốt hơn.
3.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới :
a) Tiếp tục tìm hiểu các kiến thức trong hoạt động nhóm đạt hiệu quả.
b) Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trình học
kỳ II đến cuối năm học)
– Họp tổ để lấy ý kiến từ các thành viên về số lượng học sinh giỏi của từng lớp.
– Trong quá trình giảng dạy giáo viên tổ chức thành một nhóm học sinh có lực học
khá giỏi để tổ chức cho học sinh học theo sự hướng dẫn của giáo viên. Tăng cường
rèn kỹ năng tự tìm tòi, suy nghĩ phát hiện ra kiến thức mới dựa trên kiến thức đã
học phù hợp với từng môn học, tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia nghiên
cứu, phát biểu xây dựng bài học mới.
14
– Tập trung ôn tập củng cố mở rộng nâng cao ở hai môn tiếng Việt – Toán.
– Thường xuyên theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện nội dung giảng dạy, giờ giấc
lên lớp.
– Thực hiện nghiêm túc việc coi chấm các đợt tổ chức khảo sát đúng quy chế.
– Theo dõi việc kiểm tra thường xuyên và vở ghi của học sinh để kịp thời uốn nắn
chỉnh sửa nội dung, phương pháp giảng dạy.
– Theo dõi sĩ số lớp học, kiểm tra phần chuẩn bị bài học cũ, đẩy mạnh việc khuyến
khích, động viên học sinh biết cách tự học.

– Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, phụ huynh học
sinh, các lực lượng giáo dục trong nhà trường nhằm giáo dục học sinh có ý thức tự
tin trong học tập nhưng không thoả mãn với kết quả đạt được.
– Phối hợp với từng gia đình học sinh động viên cho con em đi học đều, không
giao công việc nhà quá nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập.
– Các thành viên tự nêu thời gian và hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi .
– Căn cứ theo tinh thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào tạo Thủ Thừa về kế
hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Giáo viên chủ nhiệm tự lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của lớp.
+ Xây dựng nội dung nâng cao kiến thức và phương pháp trong việc giảng
dạy.
+ Tập trung dạy các bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức.
+ Bồi dưỡng số học sinh khá giỏi để nâng cao chất lượng.
c) Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trình
học kỳ II đến cuối năm học)
– Họp giáo viên để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém do
đâu?
+ Do hoàn cảnh gia đình?
+ Do mất căn bản?
15
+ Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh
lười học, không chăm chỉ, chuyên cần?
Tất cả các nguyên nhân trên tác động vào quá trình học tập của học sinh dẫn
đến việc các em chán học, lơ là, đến trường cho có lệ, học không có mục đích, kết
quả cuối cùng là học tập sa sút đi dần đến yếu kém.
Để nắm được tình hình học sinh trong lớp mình, giáo viên chủ nhiệm thực
hiện nhiều biện pháp khác nhau, điển hình:
– Thông qua nghiên cứu lí lịch học sinh, giáo viên sẽ nắm được hoàn cảnh gia
đình, nghề nghiệp của phụ huynh, gia đình đông con hay ít con? Phụ huynh có quan
tâm giáo dục con cái hay không? Nắm được địa bàn cư trú…

– Thông qua nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chất
lượng của học sinh đầu năm…giáo viên sẽ nắm được mặt mạnh cũng như mặt hạn
chế của học sinh. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý phát hiện kịp thời lỗ
hổng trong kiến thức mà học sinh vấp phải.
– Giáo viên luôn quan tâm, trao đổi, lắng nghe ý kiến của học sinh. Khơi gợi cho
học sinh nói lên những mong muốn, trăn trở của mình. Từ đó, giáo viên sẽ nắm bắt
được tâm tư, nguyện vọng, sở thích, thái độ trong quan hệ với mọi người của học
sinh. Đồng thời phát huy sở trường của học sinh từ đó kích thích các em học tập.
– Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh, giáo viên nắm bắt được sự quan tâm
giáo dục hay thờ ơ của phụ huynh đối với con em mình. Từ đó có sự tư vấn, phối
hợp giữa nhà trường và gia đình để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp…
=> Giáo viên biết kết hợp 3 môi trường để giáo dục học sinh.
3.3 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới :
– Nâng cao hiệu quả trong hoạt động nhóm của giáo viên trong đơn vị.
– Tìm tòi, học hỏi qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao
trình độ quản lý giáo dục.
16
a) Lập kế hoạch chi tiêu nội bộ:
– Tổ chức họp hội đồng, triển khai kế hoạch chi tiêu nội bộ năm học 2013- 2014.
– Các thành viên đóng góp xây dựng kế hoạch.
– Bổ sung các ý kiến, điều chỉnh cho phù hợp.
– Thông qua lấy ý kiến của nhóm người quản lý biết được những thiếu sót, những
điều cần bổ sung trong quy chế chi tiêu cả năm.
– Tạo sự đồng thuận, dân chủ trong xây dựng kế hoạch chi tiêu trong cả năm học.
– Không có sự nghi kị trong công tác thu chi tài chánh tại đơn vị.
b) Kế hoạch phân công giáo viên giảng dạy bộ môn và giáo viên chủ nhiệm trong
năm học 2013-2014:
– Họp lãnh đạo và các tổ trưởng chuyên môn, thống nhất việc phân công giáo viên
dạy lớp, phân công giáo viên phụ trách điểm, các giáo viên phụ trách các bộ phận
trong nhà trường.

– Họp hội đồng phân công giáo viên như cuộc họp lãnh đạo trước: Hiệu trưởng nêu
rõ tiêu chí phân công ( dựa vào năng lực, trình độ chuyên môn, điều kiện đi lại,
giáo viên giỏi năm học trước ).
– Các thành viên nêu ý kiến, hiệu trưởng tiếp thu ý kiến, ghi nhận.
– Nếu ý kiến được đồng thuận cả hội đồng thì phân công theo ý kiến số đông.
c) Kế hoạch thao giảng trường:
– Họp tổ và tổ trưởng cho giáo viên đăng ký các tiết thao giảng của từng tháng,
từng môn học,
– Tổ trưởng lập kế hoạch thao giảng cụ thể từng tổ ( theo mẫu).
– Mẫu kế hoạch: ( thực hiện từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2014).
Tháng /năm Tên giáo viên Môn Tên bài dạy Ghi chú

– Hiệu trưởng duyệt các kế hoạch của tổ, và dựa vào kế hoạch tổ để làm kế hoạch
chung cho thao giảng toàn trường.
– Thông qua họp hội đồng cho giáo viên nắm lại nếu có thay đổi.
d) Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập:
17
* Mục đich:
– Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên hiểu được mục đích ý nghĩa của việc
giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập.
– Giúp các em khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như các em khỏe.
– Tạo điều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hóa, học các môn nghệ
thuật, phát triển khả năng của bản thân để hòa nhập với cộng đồng.
– Huy động và tiếp nhận người khuyết tật đến học.
– Xây dựng cơ sở vật chất, tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ khuyết tật được tham gia
các hoạt động hòa nhập với cộng đồng.
– Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giáo viên, để giúp hỗ trợ cho trẻ khuyết
tật theo học ở các lớp.
– Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức xã hội và các lực lượng cộng đồng để
chăm sóc, giáo dục tre khuyết tật.

– Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia, học tập các lớp về chuyên môn trong giảng
dạy và giáo dục cho trẻ khuyết tật.
– Nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh khuyết tật phát triển khả năng nhận thức,
khả năng giao tiếp, kỹ năng xã hội và hòa nhập cộng đồng.
* Yêu cầu:
– Dạy các kỹ năng tự lập trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi, tạo mọi điều kiện
để giúp các em có thể hòa nhập được với cộng đồng, nhận biết được giá trị của
cuộc sống.
– Biết đọc, biết viết, biết tính toán, có thể học tiếp ở các lớp trên.
– Biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui chơi lành mạnh,
tạo cơ hội phát triển năng lực bản thân, giảm bớt thiệt thòi cho các em.
– Giáo dục học sinh biết làm những việc tự phục vụ bản thân như vệ sinh cá
nhân , tham gia lao động ở trường, ở gia đình.
– Góp phần tạo một không khí thân thiện trong nhà trường thông qua sự giao tiếp,
hòa nhập với cộng đồng giữa trẻ khuyết tật với trẻ bình thường, giữa trẻ khuyết tật
với nhau, giữa thầy và trò, giữa trò và trò, tạo ra những nhóm bạn bè thân thiện,
giúp đỡ nhau, chia sẻ với nhau.
* Các Các biện pháp thực hiện:
18
– Đưa việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho HS khuyết tật là một nhiệm
vụ của nhà trường,
– Hỗ trợ giáo viên thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng.
– Tạo điều kiện cung cấp cơ sở vật chất, đồ dùng học tập, hỗ trợ đầy đủ cho các lớp
có HSKT học hòa nhập.
– Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá và đưa ra những quyết định điều
chỉnh kịp thời việc thực hiện kế hoạch của giáo viên thông qua sổ ghi chép, đánh
giá sự tiến bộ của HS.
– Có biện pháp khuyến khích, động viên, phụ huynh và HSKT thực hiện kế hoạch.
– Tổ chức các chuyên đề, tạo điều kiện cho giáo viên dạy các lớp hòa nhập có cơ
hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn.

– Tổ chức, điều khiển các cuộc họp điều chỉnh các bản giáo dục cá nhân khuyết tật.
– Đối với giáo viên trực tiếp dạy các lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập:
+ Thiết kế, điều chỉnh các hoạt động giáo dục vào từng môn học, từng bài học cụ
thể. Tạo cơ hội cho HSKT tham gia các hoạt động học tập.
+ Xây dựng mối thân thiện giữa giáo viên và HS, HS với HS, HS với cộng đồng.
Tạo cho HS có cảm giác an toàn, được tôn trọng, giúp HS cảm thấy bớt tự ti. HS
bình thường, thông cảm, chia sẻ, giúp đở bạn…. Bằng các cách giáo dục phù hợp.
+ Thiết lập mối quan hệ giữa GV với gia đình nhằm trao đổi thông tin, phối kết
hợp, trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc giáo dục HSKT.
+ Ghi nhật kí những biễu hiện tiến bộ diễn ra hàng ngày tại lớp của HSKT.
– Đối với gia đình:
+ Gia đình có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục HSKT. Gia đình có vai
trò quan trọng trong việc quyết định đến quá trình phát triển của HSKT thông qua
kế hoạch giáo dục cá nhân HS.
+ Chăm sóc trẻ KT.
+ Hình thành khả năng nhận thức, phát triển khả năng giao tiếp, kĩ năng xã hội.
+ Hỗ trợ cho các em học tập ở nhà.
+ Thường xuyên phối hợp với GVCN lớp.
+ Tạo cơ hội cho các em tham gia các công việc gia đình. Giao lưu với bạn bè,
người hàng xóm.
19
– Đối với cộng đồng:
+ Nâng cao nhận thức của các thành viên gia đình HS, hàng xóm và cộng đồng,
các tổ chức quần chúng xã hội.
+ Thường xuyên thăm hỏi, động viên và trao đổi những thông tin về sự tiến bộ của
trẻ KT.
+ Hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc trẻ KT.
+ Huy động các ngồn lực trong cộng đồng để giúp đở, hỗ trợ gia đình cũng như hỗ
trợ trẻ khuyết tật.
4. Kết luận và kiến nghị:

4.1. Kết luận:
a) Tính cần thiết và cấp bách:
– Kỹ năng làm việc nhóm là cần thiết cho mọi người giáo viên và có ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của tập thể, ảnh hưởng đến hiệu quả
giáo dục của toàn trường.
– Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và đổi mới
cách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên.
b) Các giải pháp để làm việc nhóm thành công:
– Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm.
– Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Tất các các
thành viên trong nhóm đều có lòng tin vào các thành viên khác trong nhóm.
– Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải
quyết.
– Trưởng nhóm luôn là người hướng các thành viên của mình vào những điều
quan trọng nhất để tạo nên thành công.
– Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra.
– Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng ý kiến của nhau.
– Các thành viên trong một nhóm phải biết giúp đỡ nhau.
– Các thành viên đưa ra ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm của mình cho cả nhóm.
– Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra.
20
– Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu về
hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thông tin điện tử.
4.2. Kiến nghị:
– Với Sở: Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về
hoạt động nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện.
– Với Phòng: Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu cho các trường tiểu học trong
huyện. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
và cán bộ quản lý.
– Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc

nhóm. Tham mưu các nguồn lực từ xã hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường
để thuận lợi cho công tác giáo dục.
– Với trường CBQLGD TPHCM: Tổ chức đại trà cho giáo viên học về chuyên
đề “ Kỹ năng làm việc nhóm” ( không chỉ dành cho cán bộ quản lý).
– Hết –
21

– GVCN…………………………………………….giáo viên chủ nhiệm.- GV…………………………………………………………….giáo viên.MỤC LỤC1. Lý do chọn đề tài: Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viêncủa trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An ……………………62. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểu học LongThạnh, Thủ Thừa, Long An…………………………………………….82.1. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Long Thạnh………….82.2. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh 112.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượnggiáo dục về việc làm việc nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh,Thủ Thừa, Long An………………………………………… …112.4. Kinh nghiệm thực tế…………………………………………….123. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việcđược giao ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.3.1 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới…… ……….143.2 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới…………… 153.3 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới……………….174. Kết luận và kiến nghị:……………………………………………………214.1. Kết luận…………………………………………………………….214.2. kiến nghị…………………………………………………………….211. Lý do chọn đề tài : Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viêncủa trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.1.1. Cơ sở pháp lý:Điều 20 mục 5 của Điều lệ trường Tiểu học nêu Nhiệm vụ và quyền hạn củaHiệu trưởng:a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kếhoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồngtrường và các cấp có thẩm quyền;b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhàtrường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyênchuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sảncủa nhà trường;e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận,giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kếtquả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xácnhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và cácđối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham giagiảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chínhsách ưu đãi theo quy định;h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị – xãhội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hộicùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộngđồng.1.2. Cơ sở lý luận:1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm:- Nguyên tắc phân công và tổ chức công việc trong nhóm:- Nguyên tắc giao tiếp ứng xử trong nhóm:1.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm:- Tổ chức nhóm.- Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm.- Họp nhóm.- Thông tin nhóm.- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm.- Đánh giá kết quả làm việc nhóm.1.2.3. Kỹ năng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả:- Xác định các mục tiêu rõ ràng cho nhóm.- Phân định rõ trách nhiệm cho từng nhân viên.- Công bằng với mọi người trong vấn đề đào tạo, bồi dưỡng.- Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết giữa các thành viên.- Trao quyền lực cho các thành viên.- Phản hồi về kết quả làm việc của các thành viên.- Khen thưởng kịp thời.1.2.4. Kỹ năng quản lý nhóm hiệu quả:- Tập hợp những cá nhân xuất sắc.- Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ.- Đảm bảo sự công bằng.- Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời.- Gây dựng lòng tin.- Chặt chẻ trong công việc và thân mật với mọi người.- Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện.1.3 Cơ sở thực tiễn:- Những năm gần đây trong phong trào đổi mới công tác quản lý giáo dục, ngườiquản lý đã không ngừng tiếp cận công tác quản lý mới, trong đó có quản lý giáoviên trong quá trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải giờlàm việc nhóm nào của trường cũng thành công. Một trong những lý do dẫn đến sựthất bại này là người quản lý chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng làm việc nhómhiệu quả.- Khi học qua chuyên đề: “ Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình của lớp bồidưỡng lớp cán bộ quản lý Giáo dục tại Long An khóa 02 năm 2012-2013, tôi rấttâm đắc và thực hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho độingũ giáo viên của trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An” mà tôi đangcông tác.1.4 Tính cấp thiết tại đơn vị địa phương:- Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải quyếtchưa sôi nổi, mình không làm có người khác làm.- Các thành viên trong nhóm không muốn biết được mục tiêu của nhóm là hoạtđộng về vấn đề gì, (nằm ngoài nhóm) chia nhóm ngồi cho có chứ không làm việc.- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệu vềhoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm.2. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểuhọc Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.2.1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Long Thạnh:2.1.1. Thuận lợi:- Trường được sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ của Phòng Giáo dục và Đào tạo, chínhquyền địa phương, Ban đại diện Cha mẹ học sinh và Cha mẹ học sinh.- Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy và học ởnhà trường. Diện tích nhà trường đảm bảo cho việc xây dựng trường đạt chuẩnquốc gia.- Có đội ngũ CB, GV có tâm huyết, nhiệt tình, đoàn kết, có trình độ chuyên mônnghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện công tác quản lý; giảng dạy và giáo dục.- Đa số học sinh của trường chăm ngoan, lễ phép, phấn đấu trong học tập và rènluyện.2.1.2. Khó khăn:- Trường thuộc xã phía Bắc của huyện, điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khókhăn, kinh tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp là chính.- Trường có 03 điểm trường (01 điểm chính, 02 điểm lẻ), điều kiện đi lại của HScòn nhiều khó khăn. Phân hiệu Bà Giải sân chơi còn ẩm thấp, các phòng học đangxuống cấp. Phân hiệu Ông Cả thiếu 01 phòng học, sân chơi chưa được san lấp. Cácđiểm trường đều chưa có hàng rào kiên cố. Còn thiếu 05 phòng chức năng. Chưa cónhà xe của GV và HS.- Một số ít gia đình HS chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình nênảnh hưởng đến việc giảng dạy, giáo dục cho nhà trường.2.1.3. Tình hình đội ngũ GV:Tổng số 36 người, trong đó: Lãnh đạo 03, giáo viên dạy lớp 20, Giáo viên Mỹthuật 01, giáo viên Thể dục 02, giáo viên âm nhạc 01, giáo viên Anh văn 01, giáoviên Tin học 01, giáo viên Tổng phụ trách Đội 01, giáo viên Thư viện 01, giáo viênchuyên trách phổ cập 02, giáo viên Thiết bị 01, Kế toán 01, Bảo vệ – phục vụ 01,+ Trình độ chuyên môn (cán bộ, giáo viên): 34/34= 100% đạt chuẩn, trong đó Trênchuẩn 28/35 chiếm 80% (Đại học: 11 =31,4%; Cao đẳng: 17 =48,6%); Đạt chuẩnTrung học sư phạm 06/35 (20%).2.1.4. Điều kiện KT-XH của xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, Long An.a) Địa lý tự nhiên:- Địa hình xã đơn giản, bằng phẳng, với hệ thống kênh rạch chằng chịt nên diệntích của xã được xếp vào loại ngập nước.- Hàng năm xã bị ảnh hưởng của nước lũ từ trung tuần tháng tám đến tháng mườimột, trong thời gian này mưa nhiều nên gây ảnh hưởng trong hoạt động sản xuấtcủa đời sống bà con, khó khăn cho việc đi lại, học hành của học sinh.b) Hành chính và dân số:Xã Long Thạnh nằm phía Bắc của huyện Thủ Thừa, có 3 ấp, tổng diện tích 3 327ha, có 1232 hộ với 5380 nhân khẩu. Người dân sống chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp và làm thuê. Xã có 85 hộ nghèo.c) Kinh tế-xã hội:- Nền kinh tế của xã tăng trưởng khá dần, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng,phục vụ được nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân.- Lĩnh vực văn hóa xã hội, quốc phòng quân sự được tăng cường, an ninh chính trịđược giữ vững, hệ thống đường giao thông thuận tiện,giáo dục được phát triển, hệthống mạng lưới trường lớp được đầu tư và trang cấp đảm bảo cho việc dạy và học.2.1.5 Đặc điểm nổi bật của đơn vị – Thành tích của đơn vị trường, tổ:Tập thểnhóm/tổSố lượngthành viênThành tích tập thể Thành tích cá nhân2009-2010 2010-2011 2009-2010 2010-2011Trường 36TrườngTiên tiếnTrườngTiên tiếnx xVăn phòng 4 x x 3 LĐTT 3 LĐTT01, 02 11 xTập thể laođộng tiêntiến01 CSTĐ03 LĐTT01 CSTĐ03 LĐTT03 10 Tập thể lao x 01 CSTĐ03 LĐTT01 CSTĐ03 LĐTTđộng tiêntiến04, 05 11Tập thể laođộng tiêntiếnTập thể laođộng tiêntiến01 CSTĐ03 LĐTT01 CSTĐ03 LĐTT2.1. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh:- Trong những năm qua, trong quá trình đổi mới giáo dục trong trường phổthông các giáo viên cần phải thảo luận và đóng góp ý kiến thông qua các hoạt độnggiáo dục nên rất cần hoạt động nhóm, trường Tiểu học Long Thạnh cũng rất hưởngứng phong trào này.- Trong những năm gần đây, gần nhất là năm học 2012-2013 này, số lượng tổđược nâng lên. Tạo cơ hội thuận tiện cho việc thảo luận nhóm trong công tác giảngdạy.- Tuy có hoạt động nhóm nhưng chưa đi vào chiều sâu, chưa có kỹ năng quản lýnhóm, các thành viên trong nhóm chưa mạnh dạn phát huy tinh thần trong sinh hoạtnhóm.Số thứ tự Năm học Số lượng nhóm Thành tích01 2010-2011 04 01 tổ LĐTT02 2011-2012 04 02 tổ LĐTT03 2012-2013 06102.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chấtlượng giáo dục về làm việc nhóm ở trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa,Long An.2.3.1. Những điểm mạnh:Qua thời gian quản lý tại trường tôi nhận thấy giáo viên trường có những điểmmạnh trong việc làm việc nhóm như sau:- Đa số giáo viên mới về trường từ 01 đến 3 năm ( chiếm 2/3) tổng số giáo viêntrong trường, nên sự năng nỗ nhiệt tình rất cao.- Ví dụ: Thảo luận nhóm để tìm ra phương pháp phù hợp trong hoạt động dạy vàhọc các bài khó:+ Giáo viên trường luôn chủ động hợp tác trong việc xây dựng các tiết dạy khóđể tìm ra phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặt điểm của địa phương, củalớp.+ Các thành viên trong tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến của nhau.+ Mỗi thành viên trong nhóm điều tôn trọng ý kiến của nhau để động viên, hỗtrợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực.+ Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm được chia sẽ cho nhữngngười mới ra trường.- Ví dụ: Thảo luận nhóm trong việc đưa ra ý tưởng trong việc làm đồ dùng dạyhọc thi cấp trường, cấp huyện:+ Đưa ra ý tưởng cá nhân, cả nhóm thống nhất ý tưởng hay, sáng tạo.+ Cả nhóm bắt tay vào làm đồ dùng, cử đại diện thuyết trình trước cuộc thi.2.3.2. Những điểm yếu:- Đa số giáo viên trẻ, mới ra trường, kinh nghiệm còn ít nên hạn chế trong phátbiểu xây dựng, đóng góp trong nhóm.- Trường vùng sâu nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều, tài liệu giảng dạycòn ít, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạyhọc nhất là phương pháp dạy học theo nhóm.- Ví dụ: Thảo luận xây dựng tiết dạy:11+ Một số thành viên trong nhóm còn ngại đóng ý kiến ( sợ đụng chạm đến đồngnghiệp).+ Ngại đưa ra các phương pháp đã học ở trường chưa phù hợp với nhà trườngcông tác.- Ví dụ: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm trong thiết kế giáo án ở những bài khó:+ Rụt rè khi phát biểu trước đám đông.+ Sợ nói không lưu loát.2.4. Kinh nghiệm thực tế:2.4.1. Nguyên nhân thành công:- Phân chia thời gian cho từng việc cụ thể – Trước khi tiến hành họp nhóm nhómtrưởng nên giao công việc cho các thành viên công việc của nhóm. Ví dụ nhóm cầný tưởng trong làm đồ dùng dạy học để dự thi cấp huyện chẳng hạn, nhóm trưởnghãy giao cho mỗi thành viên phải đưa ra được ít nhất hai hay ba đồ dùng cho nhóm!Làm như vậy sẽ chia đều công việc cho tất cả mọi người và không ai có thể thoáithác trách nhiệm!- Ý kiến của từng người – khi tiến hành họp nhóm, nhóm trưởng hãy cho mỗithành viên khoảng 5 phút để trình bày ý tưởng của mình, và ghi lại những ý tưởngđó! Làm như thế các bạn sẽ có được nhiều lựa chọn cho công việc của mình!- Thảo luận để có ý kiến chung nhất – dành thời gian nhiều nhất cho công việc thảoluận chung này, mỗi người sẽ đưa ra ý kiến của mình và góp ý cho ý kiến củangười khác. Cuối cùng nhóm trưởng sẽ hỏi ý kiến tất cả mọi thành viên xem ý kiếnnào là tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của công việc và làm hài lòng tất cả! Như vậymỗi thành viên ai cũng phải hoạt động và không thể ỷ lại cho người khác!- Họp nhóm bao giờ cũng có tranh luận vì vậy các thành viên trong nhóm cần phảibiết tôn trọng sự khác biệt để chấp nhận những ý kiến khác mình! Đừng bao giờ đểcái tôi quá cao trong khi các bạn đang làm việc nhóm. Nếu không kết quả họpnhóm không đạt được như ý muốn.* Bài học kinh nghiệm:12+ Thống nhất phân công giữa các thành viên trong nhóm.+ Tôn trọng ý kiến đóng góp lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.+ Các thành viên phải có đóng góp ý kiến.2.4.2. Những nguyên nhân chưa thành công:- Quá nể nang các mối quan hệ: Các giáo viên trẻ chỉ xây dựng mối quan hệ tốtgiữa các thành viên trong tổ nhóm, tỏ ra rất coi trọng các thành viên trong nhómnên những cuộc tranh luận được đè nén cho có vẻ nhẹ nhàng. Đôi khi có cãi nhauvặt theo kiểu công tư lẫn lộn. Còn tranh luận đối với hiệu trưởng, coi như một biểuhiện của không tôn trọng, không biết trên nhường dưới, được đánh giá sang lĩnhvực đạo đức, thái độ làm việc. “ Vĩ hòa vi quý”, việc xây dựng được một mối quanhệ tốt giữa các thành viên quan trọng hơn việc một công trình bị chậm tiến.- Thích làm vừa lòng người khác bằng cách luôn luôn tỏ ra đồng ý khi người khácđưa ra ý kiến trong khi không đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đó sẽ làm cho cảnhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc ai làm thì làm. Còn những người khácngồi chơi xơi nước. Ai cũng hài lòng, còn công việc thì không hoàn thành. Nếuhiệu trưởng đưa ra ý kiến thì lập tức trở thành khuôn vàng thước ngọc, các thànhviên chỉ việc tỏ ý tán thành mà chẳng bao giờ phản đối.* Bài học kinh nghiệm:Các thành viên trong nhóm phải biết đâu là việc, đâu là tình cảm để phân biệt,không lẫn lộn với nhau để đi đến đích là thống nhất ý kiến và đạt kết quả cao trongcông việc.3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việcđược giao ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.3.1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới :- Tiếp tục nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề “ kỹ năng làm việc nhóm” trongchương trình lớp Cán bộ quản lý Giáo dục tiểu học tại Long An năm học 2012-2013.13- Tra cứu các thông tin về kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quả ở thư viện trườnghọc cũng như thư viện điện tử.- Hướng dẫn, chỉ đạo các nhóm làm việc đúng quy trình và thực hiện nhiều trongcác cuộc họp.- Vận dụng kiến thức đã học và đã nghiên cứu trong sơ kết học kì I năm họp 2012-2013:+ Các thành viên nêu ý kiến đóng góp về những điểm mạnh, những điều cần khắcphục của những thành viên trong nhóm và các biện pháp khắc phục những hạn chếtrên như: Giáo dục Đạo đức học sinh; phương pháp giảng dạy; các hoạt động phongtrào, đoàn thể…đưa ra các hình thức họp hiệu quả, nhẹ nhàng, nhưng đạt được kếtquả cao.- Tổ chức cho các thành viên trong nhà trường biết cách phối hợp giữa các khối,các tổ trong nhà trường và các lực lượng ngoài nhà trường để đạt được kết quả tốttrong công việc.- Xếp lịch cho các tổ khối lọp. lịch họp toàn trường.- Tham dự với các tổ khối để các tổ sơ kết đúng hướng, và đầy đủ công việc đãlàm. Lắng nghe ý kiến nguyện vọng, đề xuất của giáo viên, nhân viên điều chỉnh,rút kinh nghiệm làm tốt hơn.3.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới :a) Tiếp tục tìm hiểu các kiến thức trong hoạt động nhóm đạt hiệu quả.b) Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trình họckỳ II đến cuối năm học)- Họp tổ để lấy ý kiến từ các thành viên về số lượng học sinh giỏi của từng lớp.- Trong quá trình giảng dạy giáo viên tổ chức thành một nhóm học sinh có lực họckhá giỏi để tổ chức cho học sinh học theo sự hướng dẫn của giáo viên. Tăng cườngrèn kỹ năng tự tìm tòi, suy nghĩ phát hiện ra kiến thức mới dựa trên kiến thức đãhọc phù hợp với từng môn học, tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia nghiêncứu, phát biểu xây dựng bài học mới.14- Tập trung ôn tập củng cố mở rộng nâng cao ở hai môn tiếng Việt – Toán.- Thường xuyên theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện nội dung giảng dạy, giờ giấclên lớp.- Thực hiện nghiêm túc việc coi chấm các đợt tổ chức khảo sát đúng quy chế.- Theo dõi việc kiểm tra thường xuyên và vở ghi của học sinh để kịp thời uốn nắnchỉnh sửa nội dung, phương pháp giảng dạy.- Theo dõi sĩ số lớp học, kiểm tra phần chuẩn bị bài học cũ, đẩy mạnh việc khuyếnkhích, động viên học sinh biết cách tự học.- Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, phụ huynh họcsinh, các lực lượng giáo dục trong nhà trường nhằm giáo dục học sinh có ý thức tựtin trong học tập nhưng không thoả mãn với kết quả đạt được.- Phối hợp với từng gia đình học sinh động viên cho con em đi học đều, khônggiao công việc nhà quá nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập.- Các thành viên tự nêu thời gian và hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi .- Căn cứ theo tinh thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào tạo Thủ Thừa về kếhoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.+ Giáo viên chủ nhiệm tự lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của lớp.+ Xây dựng nội dung nâng cao kiến thức và phương pháp trong việc giảngdạy.+ Tập trung dạy các bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức.+ Bồi dưỡng số học sinh khá giỏi để nâng cao chất lượng.c) Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trìnhhọc kỳ II đến cuối năm học)- Họp giáo viên để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém dođâu?+ Do hoàn cảnh gia đình?+ Do mất căn bản?15+ Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinhlười học, không chăm chỉ, chuyên cần?Tất cả các nguyên nhân trên tác động vào quá trình học tập của học sinh dẫnđến việc các em chán học, lơ là, đến trường cho có lệ, học không có mục đích, kếtquả cuối cùng là học tập sa sút đi dần đến yếu kém.Để nắm được tình hình học sinh trong lớp mình, giáo viên chủ nhiệm thựchiện nhiều biện pháp khác nhau, điển hình:- Thông qua nghiên cứu lí lịch học sinh, giáo viên sẽ nắm được hoàn cảnh giađình, nghề nghiệp của phụ huynh, gia đình đông con hay ít con? Phụ huynh có quantâm giáo dục con cái hay không? Nắm được địa bàn cư trú…- Thông qua nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chấtlượng của học sinh đầu năm…giáo viên sẽ nắm được mặt mạnh cũng như mặt hạnchế của học sinh. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý phát hiện kịp thời lỗhổng trong kiến thức mà học sinh vấp phải.- Giáo viên luôn quan tâm, trao đổi, lắng nghe ý kiến của học sinh. Khơi gợi chohọc sinh nói lên những mong muốn, trăn trở của mình. Từ đó, giáo viên sẽ nắm bắtđược tâm tư, nguyện vọng, sở thích, thái độ trong quan hệ với mọi người của họcsinh. Đồng thời phát huy sở trường của học sinh từ đó kích thích các em học tập.- Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh, giáo viên nắm bắt được sự quan tâmgiáo dục hay thờ ơ của phụ huynh đối với con em mình. Từ đó có sự tư vấn, phốihợp giữa nhà trường và gia đình để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp…=> Giáo viên biết kết hợp 3 môi trường để giáo dục học sinh.3.3 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới :- Nâng cao hiệu quả trong hoạt động nhóm của giáo viên trong đơn vị.- Tìm tòi, học hỏi qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng caotrình độ quản lý giáo dục.16a) Lập kế hoạch chi tiêu nội bộ:- Tổ chức họp hội đồng, triển khai kế hoạch chi tiêu nội bộ năm học 2013- 2014.- Các thành viên đóng góp xây dựng kế hoạch.- Bổ sung các ý kiến, điều chỉnh cho phù hợp.- Thông qua lấy ý kiến của nhóm người quản lý biết được những thiếu sót, nhữngđiều cần bổ sung trong quy chế chi tiêu cả năm.- Tạo sự đồng thuận, dân chủ trong xây dựng kế hoạch chi tiêu trong cả năm học.- Không có sự nghi kị trong công tác thu chi tài chánh tại đơn vị.b) Kế hoạch phân công giáo viên giảng dạy bộ môn và giáo viên chủ nhiệm trongnăm học 2013-2014:- Họp lãnh đạo và các tổ trưởng chuyên môn, thống nhất việc phân công giáo viêndạy lớp, phân công giáo viên phụ trách điểm, các giáo viên phụ trách các bộ phậntrong nhà trường.- Họp hội đồng phân công giáo viên như cuộc họp lãnh đạo trước: Hiệu trưởng nêurõ tiêu chí phân công ( dựa vào năng lực, trình độ chuyên môn, điều kiện đi lại,giáo viên giỏi năm học trước ).- Các thành viên nêu ý kiến, hiệu trưởng tiếp thu ý kiến, ghi nhận.- Nếu ý kiến được đồng thuận cả hội đồng thì phân công theo ý kiến số đông.c) Kế hoạch thao giảng trường:- Họp tổ và tổ trưởng cho giáo viên đăng ký các tiết thao giảng của từng tháng,từng môn học,- Tổ trưởng lập kế hoạch thao giảng cụ thể từng tổ ( theo mẫu).- Mẫu kế hoạch: ( thực hiện từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2014).Tháng /năm Tên giáo viên Môn Tên bài dạy Ghi chú- Hiệu trưởng duyệt các kế hoạch của tổ, và dựa vào kế hoạch tổ để làm kế hoạchchung cho thao giảng toàn trường.- Thông qua họp hội đồng cho giáo viên nắm lại nếu có thay đổi.d) Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập:17* Mục đich:- Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên hiểu được mục đích ý nghĩa của việcgiáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập.- Giúp các em khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như các em khỏe.- Tạo điều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hóa, học các môn nghệthuật, phát triển khả năng của bản thân để hòa nhập với cộng đồng.- Huy động và tiếp nhận người khuyết tật đến học.- Xây dựng cơ sở vật chất, tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ khuyết tật được tham giacác hoạt động hòa nhập với cộng đồng.- Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giáo viên, để giúp hỗ trợ cho trẻ khuyếttật theo học ở các lớp.- Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức xã hội và các lực lượng cộng đồng đểchăm sóc, giáo dục tre khuyết tật.- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia, học tập các lớp về chuyên môn trong giảngdạy và giáo dục cho trẻ khuyết tật.- Nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh khuyết tật phát triển khả năng nhận thức,khả năng giao tiếp, kỹ năng xã hội và hòa nhập cộng đồng.* Yêu cầu:- Dạy các kỹ năng tự lập trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi, tạo mọi điều kiệnđể giúp các em có thể hòa nhập được với cộng đồng, nhận biết được giá trị củacuộc sống.- Biết đọc, biết viết, biết tính toán, có thể học tiếp ở các lớp trên.- Biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui chơi lành mạnh,tạo cơ hội phát triển năng lực bản thân, giảm bớt thiệt thòi cho các em.- Giáo dục học sinh biết làm những việc tự phục vụ bản thân như vệ sinh cánhân , tham gia lao động ở trường, ở gia đình.- Góp phần tạo một không khí thân thiện trong nhà trường thông qua sự giao tiếp,hòa nhập với cộng đồng giữa trẻ khuyết tật với trẻ bình thường, giữa trẻ khuyết tậtvới nhau, giữa thầy và trò, giữa trò và trò, tạo ra những nhóm bạn bè thân thiện,giúp đỡ nhau, chia sẻ với nhau.* Các Các biện pháp thực hiện:18- Đưa việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho HS khuyết tật là một nhiệmvụ của nhà trường,- Hỗ trợ giáo viên thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng.- Tạo điều kiện cung cấp cơ sở vật chất, đồ dùng học tập, hỗ trợ đầy đủ cho các lớpcó HSKT học hòa nhập.- Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá và đưa ra những quyết định điềuchỉnh kịp thời việc thực hiện kế hoạch của giáo viên thông qua sổ ghi chép, đánhgiá sự tiến bộ của HS.- Có biện pháp khuyến khích, động viên, phụ huynh và HSKT thực hiện kế hoạch.- Tổ chức các chuyên đề, tạo điều kiện cho giáo viên dạy các lớp hòa nhập có cơhội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn.- Tổ chức, điều khiển các cuộc họp điều chỉnh các bản giáo dục cá nhân khuyết tật.- Đối với giáo viên trực tiếp dạy các lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập:+ Thiết kế, điều chỉnh các hoạt động giáo dục vào từng môn học, từng bài học cụthể. Tạo cơ hội cho HSKT tham gia các hoạt động học tập.+ Xây dựng mối thân thiện giữa giáo viên và HS, HS với HS, HS với cộng đồng.Tạo cho HS có cảm giác an toàn, được tôn trọng, giúp HS cảm thấy bớt tự ti. HSbình thường, thông cảm, chia sẻ, giúp đở bạn…. Bằng các cách giáo dục phù hợp.+ Thiết lập mối quan hệ giữa GV với gia đình nhằm trao đổi thông tin, phối kếthợp, trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc giáo dục HSKT.+ Ghi nhật kí những biễu hiện tiến bộ diễn ra hàng ngày tại lớp của HSKT.- Đối với gia đình:+ Gia đình có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục HSKT. Gia đình có vaitrò quan trọng trong việc quyết định đến quá trình phát triển của HSKT thông quakế hoạch giáo dục cá nhân HS.+ Chăm sóc trẻ KT.+ Hình thành khả năng nhận thức, phát triển khả năng giao tiếp, kĩ năng xã hội.+ Hỗ trợ cho các em học tập ở nhà.+ Thường xuyên phối hợp với GVCN lớp.+ Tạo cơ hội cho các em tham gia các công việc gia đình. Giao lưu với bạn bè,người hàng xóm.19- Đối với cộng đồng:+ Nâng cao nhận thức của các thành viên gia đình HS, hàng xóm và cộng đồng,các tổ chức quần chúng xã hội.+ Thường xuyên thăm hỏi, động viên và trao đổi những thông tin về sự tiến bộ củatrẻ KT.+ Hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc trẻ KT.+ Huy động các ngồn lực trong cộng đồng để giúp đở, hỗ trợ gia đình cũng như hỗtrợ trẻ khuyết tật.4. Kết luận và kiến nghị:4.1. Kết luận:a) Tính cần thiết và cấp bách:- Kỹ năng làm việc nhóm là cần thiết cho mọi người giáo viên và có ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của tập thể, ảnh hưởng đến hiệu quảgiáo dục của toàn trường.- Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và đổi mớicách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên.b) Các giải pháp để làm việc nhóm thành công:- Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm.- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Tất các cácthành viên trong nhóm đều có lòng tin vào các thành viên khác trong nhóm.- Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giảiquyết.- Trưởng nhóm luôn là người hướng các thành viên của mình vào những điềuquan trọng nhất để tạo nên thành công.- Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra.- Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng ý kiến của nhau.- Các thành viên trong một nhóm phải biết giúp đỡ nhau.- Các thành viên đưa ra ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm của mình cho cả nhóm.- Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra.20- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu vềhoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thông tin điện tử.4.2. Kiến nghị:- Với Sở: Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là vềhoạt động nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện.- Với Phòng: Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu cho các trường tiểu học tronghuyện. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viênvà cán bộ quản lý.- Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việcnhóm. Tham mưu các nguồn lực từ xã hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trườngđể thuận lợi cho công tác giáo dục.- Với trường CBQLGD TPHCM: Tổ chức đại trà cho giáo viên học về chuyênđề “ Kỹ năng làm việc nhóm” ( không chỉ dành cho cán bộ quản lý).- Hết -21