skkn một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt – Tài liệu text

skkn một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.11 KB, 10 trang )

UBND QUẬN HOÀN KIẾM
TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG
———oOo———

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp
thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Cấp học: Mầm non
Họ và tên: Lưu Thu Huyền
Chức vụ: Giáo viên
ĐT: 0912075463
Email: [email protected]
Đơn vị cơng tác: Trường MN Đinh Tiên Hồng
Quận Hồn Kiếm – Hà Nội

Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018
0

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi còn ấu thơ, trẻ được sống trong vịng tay bao bọc, chở che của ơng bà,
cha mẹ, đó là những người thân yêu đối với trẻ để trẻ đặt niềm tin. Lớn dần lên trẻ
đi học ở trường mầm non, mơi trường hồn tồn mới,cơ giáo mới, bạn mới. Thời
gian trẻ ở trường khá dài chiếm khoảng 2/3 số thời gian trong ngày. Để giúp trẻ
làm quen với mơi trường mới có nề nếp, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, tự
tin như khi ở nhà, đó là nhiệm vụ rất khó khăn của một giáo viên.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tế tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp
giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng
sống” cho trẻ từ 4-5 tuổi.

1

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Nếu nói rằng giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn kiến tạo những cấu trúc về
mặt cơ thể và tâm lý thì giai đoạn từ 3 – 5 tuổi là giai đoạn tiếp nhận những kỹ năng và
kiến thức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực, vì thế khi trẻ được 4
tuổi thì bé đã có khả năng tiếp thu một lượng kiến thức khơng nhỏ.
Vì thế trong trường mầm non áp dụng phương pháp học lấy trẻ làm trung
tâm thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác, hay nói cách khác đó
là phương pháp dạy học và chơi.
2.Thực trạng vấn đề:
Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã phát động phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham
gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường
và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội
dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Trước tiên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và nhận thấy có một số
thuận lợi, khó khăn sau:
2.1. Thuận lợi:
2.2. Khó khăn:
– Đa số giáo viên chỉ thực hiện dạy trẻ theo đúng chương trình
– Địa điểm lớp học ở trên phố cổ
– Phụ huynh đa số là buôn bán nên nhận thức còn hạn chế…
– Trẻ quen được chiều
2.3. Thực trạng:
– Nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn trong giao tiếp.
– Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin trong giao tiếp.

Bảng kết quả khảo sát đầu năm 2017-2018 trên tổng số 29 trẻ
STT
1
2
3
4
5

Tiêu chí đánh giá
Khả năng quan sát, so
sánh, phán đốn
Khả năng diễn đạt ý
muốn, cảm xúc, ý nghĩ
bằng lời nói
Quan tâm, giúp đỡ, chia
sẻ, hợp tác
Nghe hiểu lời nói trong
giao tiếp
Mạnh dạn, hồn nhiên, tự
tin, lễ phép

Mức độ
Khá Tỷ lệ

Tốt

Tỷ lệ

TB

Tỷ lệ

5

17%

11

38%

13

45%

6

21%

12

41%

11

38%

9

31%

12

41%

8

28%

11

38%

12

41%

6

21%

9

31%

13

45%

7

24%

2

3.Các biện pháp cụ thể:
3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên:
3.1.1. Về việc tự nhận thức dạy trẻ kỹ năng sống là rất quan trọng:
Đầu năm học, tôi nghiên cứu công văn hướng dẫn về việc thực hiện phong
trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục – Đào tạo
phát động, qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiến
thức văn hoá trong suốt năm học, trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận, biết
cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội.
3.1.2. Về việc xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi
mầm non:
. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa
chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ .
3.1.3. Về việc xác định nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên
cần dạy trẻ:
+ Kỹ năng sống tự tin :. Kỹ năng sống này giúp trẻ ln cảm thấy tự tin trong
mọi tình huống ở mọi nơi.
+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện giáo viên giúp trẻ học.
+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Giáo viên cần sử
dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tị mị tự nhiên của trẻ.
+ Kỹ năng giao tiếp: Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi
thứ.
3.1.4. Về việc xác định nhiệm vụ cơ bản và phân công trách nhiệm giữa
các giáo viên trong lớp trong việc dạy trẻ kỹ năng sống.
* Trách nhiệm của giáo viên trong lớp
– Giáo viên trao đổi với tổ chuyên môn, bạn đồng nghiệp để xác định mục

tiêu của lớp, kết quả mong đợi phù hợp với sự phát triển của trẻ và xây dựng kế
hoạch năm học cho lớp phù hợp với độ tuổi, đặc điểm của chương trình.
– Thường trao đổi với phụ huynh để kịp thời nắm được tình hình của trẻ, trao
đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà,
bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
3.1.5. Về việc tạo môi trường giúp việc thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng
sống đạt hiệu quả
* Xây dựng mơi trường lớp tích cực:
– Trong các buổi họp phụ huynh tôi luôn nêu tầm quan trọng của việc đọc
sách sẽ góp phần lớn trong việc hình thành các kĩ năng sống cho trẻ và khuyến
khích các bậc phụ huynh tăng cường đọc sách cho trẻ nghe.
Để trẻ có nhiều cơ hội khám phá tôi đã cho trẻ tham gia tích cực ở góc thiên
nhiên ngồi ban cơng giúp trẻ như ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh.Góc phát
triển vận động trẻ được làm quen với một số đồ dùng thể thao mới và tham gia
các trò chơi dân gian.
Hình ảnh 1

3

Bên cạnh đó cịn rất nhiều các góc chơi khác cũng được giáo viên lưu tâm
xây dựng theo hướng mở để cho trẻ hàng ngày được hoạt động tích cực, được sống
trong môi trường của một Xã hội người lớn thu nhỏ, giúp trẻ hịa mình vào các
hoạt động chung, thường xuyên được nêu ý kiến, được gợi ý các nội dung chơi,
được trao đổi, chia sẻ, bàn bạc với bạn, được đề xuất nội dung chơi….Tôi đánh giá
đây là hoạt động hữu ích nhất trong việc giúp trẻ tự tin mạnh dạn
* Xây dựng góc tuyên truyền tới phụ huynh:
Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơn
nữa phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tơi đã áp
dụng các hình thức tun truyền có hiệu quả như: các bảng tuyên truyền dành cho

phụ huynh luôn được cập nhật thông tin, các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo
dõi dễ dàng giúp cho việc tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục
ở con mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ
những vấn đề có liên quan đến trẻ, các thơng tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược
lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi
với giáo viên.
3.1.6. Về việc sưu tầm các bài tuyên truyền giúp hình thành sự tự tin cho
trẻ:
Tôi thường xuyên nghiên cứu sách báo, tài liệu giáo dục, trên mạng internet
các bài viết nói về sự tự tin của trẻ Mầm non, bên cạnh đó tơi thường xuyên cập
nhật treo các bài tuyên truyền này ở Bảng cha mẹ cần biết cho phụ huynh cùng
đọc.
3.2 Biện pháp 2: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống, sự tự tin qua việc
tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh trong nhà trường.
3.2.1. Phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non
Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những
năm quan trọng nhất cho sự phát triển tồn diện của đứa trẻ và ngơn ngữ cũng là
một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ. Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được
tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan
trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này.
Ta có thể xét tới một số yếu tố ảnh hưởng sau:
a. Tạo môi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu
giao tiếp bằng lời.
Trong lớp bé Duy Hưng là trẻ rất ít nói, nhút nhát.Vì thế mà tơi thường cho bé chơi
cùng một nhóm trẻ mạnh dạn hơn và đưa ra nhiều câu hỏi kích thích trẻ trả lời
b. Ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế , do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai,
chúng ta nên sửa sai một cách nhẹ nhàng, kiên trì, tránh la mắng, vì sẽ tạo cho
trẻ cảm giác khơng tự tin, sợ nói.
Muốn giúp trẻ sửa lỗi khi nói thì ta nên thơng qua trị chơi sắm vai để dạy trẻ như:
Trị chơi bán hàng, bác sĩ và gia đình… qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cơ và

của bạn.
c. Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, chúng ta không nên dùng ngôn
ngữ sai khiến sẽ làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta chỉ dùng ngôn ngữ đề
4

nghị, vỗ về trẻ. Hết giờ chơi rồi cô muốn các con nhẹ nhàng để đồ chơi về đúng
chỗ nào.
*Tóm lại: Qua thực tế tôi thấy việc tạo ra một khơng khí thoải mái, đầm ấm và
việc đưa các trị chơi, tạo các tình huống, cũng như dùng rối trong việc giao tiếp
với trẻ là cách giúp trẻ giao tiếp tích cực nhất.
3.2.2. Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động
tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng
Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực
khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.
Căn cứ vào nội dung trên, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiều hoạt
động một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của trẻ. Cụ
thể như sau:
* Cho trẻ cùng nhau tạo ra các sản phẩm từ nguyên vật liệu phế thải:
– Giáo viên vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải để cho trẻ
làm đồ dùng học tập, đồ chơi dân gian;
– Duy trì biện pháp tăng cường cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong giờ hoạt
động ngồi trời và hoạt động góc; buổi chiều trẻ được xem các kịch bản rối qua
các câu chuyện cổ tích, được trực tiếp chơi với các con rối, giao lưu, thi hỏi đáp
về nội dung các câu chuyện.
* Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tập thể
Cụ thể tôi đã phối hợp nhà trường tổ chức thực hiện các hoạt động nổi bật như:
Phối hợp tổ chức cho trẻ cùa lớp mình với các lớp trong khối tham gia liên hoan
chào đón Tết Trung thu, trẻ được tham gia vào các trò chơi dân gian, làm đồ chơi
trung thu (đèn lồng, đèn ông sao…), làm bánh dẻo…

– Tổ chức hoạt động giáo dục tại lớp cho trẻ chào mừng ngày 20/10, trẻ được làm
bưu thiếp, tập cắm hoa, tập nói lời chúc mừng cơ giáo và các bạn gái.
– Tổ chức hoạt động giáo dục tại lớp chào mừng ngày 20/11, trẻ được hát, múa
các bài hát về cơ giáo, tham gia chơi các trị chơi dân gian, những trò chơi rèn kỹ
năng tự tin, mạnh dạn, giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mỹ.
– Tổ chức cho trẻ “đến thăm quan Bát Tràng”
Trẻ được tham gia các trị chơi phát triển trí tuệ cũng như thể lực cho trẻ
Ngồi ra trẻ cịn được ăn tiệc Buffet do nhà trường tổ chức chào đón một năm
mới đã đến.
– Tổ chức ngày hội “Tết quê em” lồng ghép giáo dục lễ giáo, khả năng giao tiếp.
Hoạt động “Bé tập làm nội trợ” trẻ được tập gói bánh chưng, bày mâm ngũ quả
ngày tết.
– Tổ chức cho trẻ đi tham quan “Vườn khoa học Erahouse’’. Đến với Erahouse
trẻ được khám phá thế giới xung quanh ta ,được chơi các trị chơi nhà gương biến
hình, làm những đầu bếp nhí tí hon. Ngồi ra trẻ cịn được tìm hiểu về giao thông,
được khám phá về khu rừng thu nhỏ…
5

-Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ qua hội thi “Làm bưu thiếp tặng mẹ”.
– Tổ chức kỉ niệm “Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3’’, trẻ tặng quà cho bạn gái, liên
hoan, ca hát, phụ huynh cùng tham gia.
Là giáo viên dạy lớp nhỡ, tôi rất chú trọng hoạt động cho trẻ trải nghiệm
.Trẻ có rất nhiều kĩ năng mới và lí thú mà đơi khi bố mẹ khơng dám hoặc không
tin tưởng cho con làm. Trẻ cảm thấy hứng thú khi được tham gia vào hoạt động
này. Có một thực tế là đa số người lớn chúng ta khơng dám cho trẻ “mó tay” vào
việc người lớn, nhưng thực chất trẻ rất khéo tay và sáng tạo.
3.2.3. Giúp trẻ tự tin đặt câu hỏi và mạnh dạn chia sẻ qua các hoạt động
trò chuyện và hoạt động học hàng ngày:
* Cô giáo là người bạn là người mẹ để cháu tin u gần gũi khi nói chuyện:

– Tơi luôn trao đổi với các đồng nghiệp rằng các cô muốn cháu mạnh dạn tự tin,
thông minh các cô nên gần gũi trò chuyện cùng trẻ, đừng rầy la khi cháu làm sai.
Mà ngược lại phải tôn trọng cháu không xem thường những thắc mắc những câu
hỏi của cháu. Thậm chí quan tâm cả những lời “mách” của cháu.
* Cho trẻ biết những thông tin những nhận xét của người thân trong gia đình:
– biệt lưu ý những bé cá biệt của lớp, cô nêu những ưu điểm dù rất nhỏ để động
viên, tránh trường hợp chỉ khen những bé giỏi; chê bai những trẻ kém làm cho trẻ
chán và thêm mặc cảm.
– Cơ nên hạn chế phân tích những điều chưa tốt trên một cá nhân nào đó trước lớp
mà chỉ nên giáo dục cháu trên những nhân vật trong truyện…
* Xây dựng hoạt động Khám phá tốt để cung cấp kiến thức về thiên nhiên và
xã hội cho trẻ:
– Xây dựng chuỗi hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó và sưu tầm cách cởi mở giới
thiệu vấn đề.
– Và dựa theo sự hăng hái kể truyện của bé – tôi uốn nắn thêm giúp trẻ nhận xét
đúng hơn.
* Tổ chức thật tốt và thật hoàn chỉnh giờ vui chơi:
– Trò chơi nhất là trò phân vai theo chủ đề (chơi bán hàng, đóng vai bác sĩ, chơi
cơ giáo…) góp phần vào sự phát triển hài hịa cho trẻ và qua trò chơi sẽ củng cố
những tri thức mà trẻ có.
– Đa phần giáo viên của chúng ta hay làm thay trẻ trong giờ vui chơi. Các loại đồ
chơi thường làm sẵn cho trẻ – bé chỉ sắp xếp theo ý cô
3.3 Biện pháp 3: Tuyên truyền phụ huynh
Tuyên truyền phụ huynh là 1 biện pháp khá hữu hiệu và tích cực vì cha mẹ là
người gần gũi tiếp xúc trẻ hàng ngày, là người hiểu rõ nhất tính cách, sở thích cũng
như việc con mình có tự tin mạnh dạn hay không. Cha mẹ cũng là người ảnh
hưởng nhất tới con trẻ, là người trực tiếp uốn nắn giúp đỡ con.
Tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống trong gia đình
Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằng cách tạo ra các
mối liên kết bạn bè tại gia đình.. Mối quan hệ này được trẻ duy trì khi đến trường,

khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó trong lớp, các mối quan hệ khác sẽ
hình thành tiếp theo một cách dễ dàng hơn.Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái
6

tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Nếu cha mẹ múôn giáo dục trẻ biết tự
giữ kỷ luật, trứơc hết cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ
luôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy nghĩ
tích cực về bản thân trẻ.
Những trẻ thiếu tự tin thường khơng muốn thử làm điều gì mới và chúng phàn
nàn về người khác khi chính bản thân gặp khó khăn. Trẻ cũng khơng mong muốn
gì và có cảm giác hờ hững, bàng quan với sự việc, hiện tượng. Đặc biệt chúng
khơng có khả năng chịu đựng sự thất mại mặc dù chỉ ở những sự việc nhỏ. Từ đó
chúng thường hạ thấp khả năng của bản thân và rất dễ bị ảnh hưởng bởi người
khác.
4. Hiệu quả SKKN:
Qua nghiên cứu tự học hỏi và rèn luyện của cô và trẻ tại lớp trong năm học 20172018 đã thu được kết quả sau:
4.1. Về phía trẻ:
– Với phương châm “lấy trẻ làm trung tâm”, và mạnh dạn áp dụng một vài biện
pháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp tại lớp và đã đạt được một số kết quả
sau:
4.2. Về phía giáo viên:
– Làm tốt nội dung giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp ở trường mầm non
chính là tơi đã tìm được phương pháp dạy học gần gũi với trẻ “lấy trẻ làm trung
tâm” giúp trẻ tiếp thu kiếm thức, kỹ năng một cách chủ động, sáng tạo.
4.3. Về phía phụ huynh:
– Đa số phụ huynh thấy phấn khởi khi nhận thấy sự tiến bộ của con em mình về nề
nếp, ý thức, sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, trong cuộc sống hàng ngày, kĩ
năng sống phát triển rõ rệt.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

1. Tác dụng và ý nghĩa:
Từ những biện pháp, hình thức đã thực hiện hoạt động dạy trẻ tự tin, mạnh
dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống của học sinh lớp tôi
đã đạt được kết quả như sau:
– Nhờ việc xây dựng một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao
– Qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống, trẻ được tái tạo, khắc sâu vốn hiểu
biết các lĩnh vực như: Môi trường xung quanh, Âm nhạc, Văn học, Làm quen với
tốn.
– Nhiều trẻ có tiến bộ đặc biệt về tự tin bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp.

7

2. Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình thực hiện đề tài, tôi thấy rằng, đề tài “ Một số biện pháp giúp
trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp”, là một đề tài hết sức thú vị và có tính khả thi
cao.
Qua kết quả thực hiện nêu trên tôi đã rút ra được một số kinh nhgiệm sau:
– Luôn luôn quán triệt và xác định tầm quan trọng trong việc phát triển nhân
cách của trẻ trong trường Mầm non để giúp trẻ hoạt bát, mạnh dạn, tự tin, nhanh
nhẹn.
– Phải kết hợp song song vừa giải quyết nhận thức của mọi người từ giáo
viên, phụ huynh, đồng thời vừa hình thức tổ chức thực hiện của BGH trong việc
phát triển nhân cách cho trẻ.
– Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luôn
đạt câu hỏi “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu.
– Phải tạo được nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giác
cao,
3. Kiến nghị sư phạm
Tôi thực hiện nghiên cứu đề tài một số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tự tin

trong trường mầm non, có nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu đi sâu hơn nữa
nhưng do thời gian có giới hạn nên khơng tránh khỏi sự thiếu sót.Tơi mong muốn
nhận được các đóng góp ý để đề tài hồn thiện hơn.

8

IV. PHỤ LỤC:
Một số hình ảnh minh họa trong Sáng kiến kinh nghiệm
Trẻ được vận động, qua giờ hoạt động xem bạn nào bò nhanh nhất.

Vui Tết Trung Thu, chúng mình vừa được rước đèn lại vừa được phá cỗ.

9

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận:Nếu nói rằng giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn kiến tạo những cấu trúc vềmặt cơ thể và tâm lý thì giai đoạn từ 3 – 5 tuổi là giai đoạn tiếp nhận những kỹ năng vàkiến thức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực, vì thế khi trẻ được 4tuổi thì bé đã có khả năng tiếp thu một lượng kiến thức khơng nhỏ.Vì thế trong trường mầm non áp dụng phương pháp học lấy trẻ làm trungtâm thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác, hay nói cách khác đólà phương pháp dạy học và chơi.2.Thực trạng vấn đề:Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã phát động phong trào “Xâydựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự thamgia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trườngvà tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nộidung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.Trước tiên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và nhận thấy có một sốthuận lợi, khó khăn sau:2.1. Thuận lợi:2.2. Khó khăn:- Đa số giáo viên chỉ thực hiện dạy trẻ theo đúng chương trình- Địa điểm lớp học ở trên phố cổ- Phụ huynh đa số là buôn bán nên nhận thức còn hạn chế…- Trẻ quen được chiều2.3. Thực trạng:- Nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn trong giao tiếp.- Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin trong giao tiếp.Bảng kết quả khảo sát đầu năm 2017-2018 trên tổng số 29 trẻSTTTiêu chí đánh giáKhả năng quan sát, sosánh, phán đốnKhả năng diễn đạt ýmuốn, cảm xúc, ý nghĩbằng lời nóiQuan tâm, giúp đỡ, chiasẻ, hợp tácNghe hiểu lời nói tronggiao tiếpMạnh dạn, hồn nhiên, tựtin, lễ phépMức độKhá Tỷ lệTốtTỷ lệTBTỷ lệ17%1138%1345%21%1241%1138%31%1241%28%1138%1241%21%31%1345%24%3.Các biện pháp cụ thể:3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên:3.1.1. Về việc tự nhận thức dạy trẻ kỹ năng sống là rất quan trọng:Đầu năm học, tôi nghiên cứu công văn hướng dẫn về việc thực hiện phongtrào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục – Đào tạophát động, qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiếnthức văn hoá trong suốt năm học, trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận, biếtcách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội.3.1.2. Về việc xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổimầm non:. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựachọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ .3.1.3. Về việc xác định nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viêncần dạy trẻ:+ Kỹ năng sống tự tin :. Kỹ năng sống này giúp trẻ ln cảm thấy tự tin trongmọi tình huống ở mọi nơi.+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện giáo viên giúp trẻ học.+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Giáo viên cần sửdụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tị mị tự nhiên của trẻ.+ Kỹ năng giao tiếp: Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọithứ.3.1.4. Về việc xác định nhiệm vụ cơ bản và phân công trách nhiệm giữacác giáo viên trong lớp trong việc dạy trẻ kỹ năng sống.* Trách nhiệm của giáo viên trong lớp- Giáo viên trao đổi với tổ chuyên môn, bạn đồng nghiệp để xác định mụctiêu của lớp, kết quả mong đợi phù hợp với sự phát triển của trẻ và xây dựng kếhoạch năm học cho lớp phù hợp với độ tuổi, đặc điểm của chương trình.- Thường trao đổi với phụ huynh để kịp thời nắm được tình hình của trẻ, traođổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà,bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.3.1.5. Về việc tạo môi trường giúp việc thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năngsống đạt hiệu quả* Xây dựng mơi trường lớp tích cực:- Trong các buổi họp phụ huynh tôi luôn nêu tầm quan trọng của việc đọcsách sẽ góp phần lớn trong việc hình thành các kĩ năng sống cho trẻ và khuyếnkhích các bậc phụ huynh tăng cường đọc sách cho trẻ nghe.Để trẻ có nhiều cơ hội khám phá tôi đã cho trẻ tham gia tích cực ở góc thiênnhiên ngồi ban cơng giúp trẻ như ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh.Góc pháttriển vận động trẻ được làm quen với một số đồ dùng thể thao mới và tham giacác trò chơi dân gian.Hình ảnh 1Bên cạnh đó cịn rất nhiều các góc chơi khác cũng được giáo viên lưu tâmxây dựng theo hướng mở để cho trẻ hàng ngày được hoạt động tích cực, được sốngtrong môi trường của một Xã hội người lớn thu nhỏ, giúp trẻ hịa mình vào cáchoạt động chung, thường xuyên được nêu ý kiến, được gợi ý các nội dung chơi,được trao đổi, chia sẻ, bàn bạc với bạn, được đề xuất nội dung chơi….Tôi đánh giáđây là hoạt động hữu ích nhất trong việc giúp trẻ tự tin mạnh dạn* Xây dựng góc tuyên truyền tới phụ huynh:Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơnnữa phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tơi đã ápdụng các hình thức tun truyền có hiệu quả như: các bảng tuyên truyền dành chophụ huynh luôn được cập nhật thông tin, các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theodõi dễ dàng giúp cho việc tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dụcở con mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹnhững vấn đề có liên quan đến trẻ, các thơng tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngượclại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổivới giáo viên.3.1.6. Về việc sưu tầm các bài tuyên truyền giúp hình thành sự tự tin chotrẻ:Tôi thường xuyên nghiên cứu sách báo, tài liệu giáo dục, trên mạng internetcác bài viết nói về sự tự tin của trẻ Mầm non, bên cạnh đó tơi thường xuyên cậpnhật treo các bài tuyên truyền này ở Bảng cha mẹ cần biết cho phụ huynh cùngđọc.3.2 Biện pháp 2: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống, sự tự tin qua việctổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh trong nhà trường.3.2.1. Phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm NonHầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là nhữngnăm quan trọng nhất cho sự phát triển tồn diện của đứa trẻ và ngơn ngữ cũng làmột quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ. Ở giai đoạn này trẻ học và nắm đượctiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quantrọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này.Ta có thể xét tới một số yếu tố ảnh hưởng sau:a. Tạo môi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầugiao tiếp bằng lời.Trong lớp bé Duy Hưng là trẻ rất ít nói, nhút nhát.Vì thế mà tơi thường cho bé chơicùng một nhóm trẻ mạnh dạn hơn và đưa ra nhiều câu hỏi kích thích trẻ trả lờib. Ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế , do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai,chúng ta nên sửa sai một cách nhẹ nhàng, kiên trì, tránh la mắng, vì sẽ tạo chotrẻ cảm giác khơng tự tin, sợ nói.Muốn giúp trẻ sửa lỗi khi nói thì ta nên thơng qua trị chơi sắm vai để dạy trẻ như:Trị chơi bán hàng, bác sĩ và gia đình… qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cơ vàcủa bạn.c. Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, chúng ta không nên dùng ngônngữ sai khiến sẽ làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta chỉ dùng ngôn ngữ đềnghị, vỗ về trẻ. Hết giờ chơi rồi cô muốn các con nhẹ nhàng để đồ chơi về đúngchỗ nào.*Tóm lại: Qua thực tế tôi thấy việc tạo ra một khơng khí thoải mái, đầm ấm vàviệc đưa các trị chơi, tạo các tình huống, cũng như dùng rối trong việc giao tiếpvới trẻ là cách giúp trẻ giao tiếp tích cực nhất.3.2.2. Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt độngtập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơngTổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cựckhác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.Căn cứ vào nội dung trên, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiều hoạtđộng một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của trẻ. Cụthể như sau:* Cho trẻ cùng nhau tạo ra các sản phẩm từ nguyên vật liệu phế thải:- Giáo viên vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải để cho trẻlàm đồ dùng học tập, đồ chơi dân gian;- Duy trì biện pháp tăng cường cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong giờ hoạtđộng ngồi trời và hoạt động góc; buổi chiều trẻ được xem các kịch bản rối quacác câu chuyện cổ tích, được trực tiếp chơi với các con rối, giao lưu, thi hỏi đápvề nội dung các câu chuyện.* Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tập thểCụ thể tôi đã phối hợp nhà trường tổ chức thực hiện các hoạt động nổi bật như:Phối hợp tổ chức cho trẻ cùa lớp mình với các lớp trong khối tham gia liên hoanchào đón Tết Trung thu, trẻ được tham gia vào các trò chơi dân gian, làm đồ chơitrung thu (đèn lồng, đèn ông sao…), làm bánh dẻo…- Tổ chức hoạt động giáo dục tại lớp cho trẻ chào mừng ngày 20/10, trẻ được làmbưu thiếp, tập cắm hoa, tập nói lời chúc mừng cơ giáo và các bạn gái.- Tổ chức hoạt động giáo dục tại lớp chào mừng ngày 20/11, trẻ được hát, múacác bài hát về cơ giáo, tham gia chơi các trị chơi dân gian, những trò chơi rèn kỹnăng tự tin, mạnh dạn, giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mỹ.- Tổ chức cho trẻ “đến thăm quan Bát Tràng”Trẻ được tham gia các trị chơi phát triển trí tuệ cũng như thể lực cho trẻNgồi ra trẻ cịn được ăn tiệc Buffet do nhà trường tổ chức chào đón một nămmới đã đến.- Tổ chức ngày hội “Tết quê em” lồng ghép giáo dục lễ giáo, khả năng giao tiếp.Hoạt động “Bé tập làm nội trợ” trẻ được tập gói bánh chưng, bày mâm ngũ quảngày tết.- Tổ chức cho trẻ đi tham quan “Vườn khoa học Erahouse’’. Đến với Erahousetrẻ được khám phá thế giới xung quanh ta ,được chơi các trị chơi nhà gương biếnhình, làm những đầu bếp nhí tí hon. Ngồi ra trẻ cịn được tìm hiểu về giao thông,được khám phá về khu rừng thu nhỏ…-Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ qua hội thi “Làm bưu thiếp tặng mẹ”.- Tổ chức kỉ niệm “Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3’’, trẻ tặng quà cho bạn gái, liênhoan, ca hát, phụ huynh cùng tham gia.Là giáo viên dạy lớp nhỡ, tôi rất chú trọng hoạt động cho trẻ trải nghiệm.Trẻ có rất nhiều kĩ năng mới và lí thú mà đơi khi bố mẹ khơng dám hoặc khôngtin tưởng cho con làm. Trẻ cảm thấy hứng thú khi được tham gia vào hoạt độngnày. Có một thực tế là đa số người lớn chúng ta khơng dám cho trẻ “mó tay” vàoviệc người lớn, nhưng thực chất trẻ rất khéo tay và sáng tạo.3.2.3. Giúp trẻ tự tin đặt câu hỏi và mạnh dạn chia sẻ qua các hoạt độngtrò chuyện và hoạt động học hàng ngày:* Cô giáo là người bạn là người mẹ để cháu tin u gần gũi khi nói chuyện:- Tơi luôn trao đổi với các đồng nghiệp rằng các cô muốn cháu mạnh dạn tự tin,thông minh các cô nên gần gũi trò chuyện cùng trẻ, đừng rầy la khi cháu làm sai.Mà ngược lại phải tôn trọng cháu không xem thường những thắc mắc những câuhỏi của cháu. Thậm chí quan tâm cả những lời “mách” của cháu.* Cho trẻ biết những thông tin những nhận xét của người thân trong gia đình:- biệt lưu ý những bé cá biệt của lớp, cô nêu những ưu điểm dù rất nhỏ để độngviên, tránh trường hợp chỉ khen những bé giỏi; chê bai những trẻ kém làm cho trẻchán và thêm mặc cảm.- Cơ nên hạn chế phân tích những điều chưa tốt trên một cá nhân nào đó trước lớpmà chỉ nên giáo dục cháu trên những nhân vật trong truyện…* Xây dựng hoạt động Khám phá tốt để cung cấp kiến thức về thiên nhiên vàxã hội cho trẻ:- Xây dựng chuỗi hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó và sưu tầm cách cởi mở giớithiệu vấn đề.- Và dựa theo sự hăng hái kể truyện của bé – tôi uốn nắn thêm giúp trẻ nhận xétđúng hơn.* Tổ chức thật tốt và thật hoàn chỉnh giờ vui chơi:- Trò chơi nhất là trò phân vai theo chủ đề (chơi bán hàng, đóng vai bác sĩ, chơicơ giáo…) góp phần vào sự phát triển hài hịa cho trẻ và qua trò chơi sẽ củng cốnhững tri thức mà trẻ có.- Đa phần giáo viên của chúng ta hay làm thay trẻ trong giờ vui chơi. Các loại đồchơi thường làm sẵn cho trẻ – bé chỉ sắp xếp theo ý cô3.3 Biện pháp 3: Tuyên truyền phụ huynhTuyên truyền phụ huynh là 1 biện pháp khá hữu hiệu và tích cực vì cha mẹ làngười gần gũi tiếp xúc trẻ hàng ngày, là người hiểu rõ nhất tính cách, sở thích cũngnhư việc con mình có tự tin mạnh dạn hay không. Cha mẹ cũng là người ảnhhưởng nhất tới con trẻ, là người trực tiếp uốn nắn giúp đỡ con.Tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống trong gia đìnhCha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằng cách tạo ra cácmối liên kết bạn bè tại gia đình.. Mối quan hệ này được trẻ duy trì khi đến trường,khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó trong lớp, các mối quan hệ khác sẽhình thành tiếp theo một cách dễ dàng hơn.Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải máitự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Nếu cha mẹ múôn giáo dục trẻ biết tựgiữ kỷ luật, trứơc hết cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻluôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy nghĩtích cực về bản thân trẻ.Những trẻ thiếu tự tin thường khơng muốn thử làm điều gì mới và chúng phànnàn về người khác khi chính bản thân gặp khó khăn. Trẻ cũng khơng mong muốngì và có cảm giác hờ hững, bàng quan với sự việc, hiện tượng. Đặc biệt chúngkhơng có khả năng chịu đựng sự thất mại mặc dù chỉ ở những sự việc nhỏ. Từ đóchúng thường hạ thấp khả năng của bản thân và rất dễ bị ảnh hưởng bởi ngườikhác.4. Hiệu quả SKKN:Qua nghiên cứu tự học hỏi và rèn luyện của cô và trẻ tại lớp trong năm học 20172018 đã thu được kết quả sau:4.1. Về phía trẻ:- Với phương châm “lấy trẻ làm trung tâm”, và mạnh dạn áp dụng một vài biệnpháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp tại lớp và đã đạt được một số kết quảsau:4.2. Về phía giáo viên:- Làm tốt nội dung giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp ở trường mầm nonchính là tơi đã tìm được phương pháp dạy học gần gũi với trẻ “lấy trẻ làm trungtâm” giúp trẻ tiếp thu kiếm thức, kỹ năng một cách chủ động, sáng tạo.4.3. Về phía phụ huynh:- Đa số phụ huynh thấy phấn khởi khi nhận thấy sự tiến bộ của con em mình về nềnếp, ý thức, sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, trong cuộc sống hàng ngày, kĩnăng sống phát triển rõ rệt.III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:1. Tác dụng và ý nghĩa:Từ những biện pháp, hình thức đã thực hiện hoạt động dạy trẻ tự tin, mạnhdạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống của học sinh lớp tôiđã đạt được kết quả như sau:- Nhờ việc xây dựng một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao- Qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống, trẻ được tái tạo, khắc sâu vốn hiểubiết các lĩnh vực như: Môi trường xung quanh, Âm nhạc, Văn học, Làm quen vớitốn.- Nhiều trẻ có tiến bộ đặc biệt về tự tin bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp.2. Bài học kinh nghiệm:Qua quá trình thực hiện đề tài, tôi thấy rằng, đề tài “ Một số biện pháp giúptrẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp”, là một đề tài hết sức thú vị và có tính khả thicao.Qua kết quả thực hiện nêu trên tôi đã rút ra được một số kinh nhgiệm sau:- Luôn luôn quán triệt và xác định tầm quan trọng trong việc phát triển nhâncách của trẻ trong trường Mầm non để giúp trẻ hoạt bát, mạnh dạn, tự tin, nhanhnhẹn.- Phải kết hợp song song vừa giải quyết nhận thức của mọi người từ giáoviên, phụ huynh, đồng thời vừa hình thức tổ chức thực hiện của BGH trong việcphát triển nhân cách cho trẻ.- Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luônđạt câu hỏi “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu.- Phải tạo được nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giáccao,3. Kiến nghị sư phạmTôi thực hiện nghiên cứu đề tài một số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tự tintrong trường mầm non, có nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu đi sâu hơn nữanhưng do thời gian có giới hạn nên khơng tránh khỏi sự thiếu sót.Tơi mong muốnnhận được các đóng góp ý để đề tài hồn thiện hơn.IV. PHỤ LỤC:Một số hình ảnh minh họa trong Sáng kiến kinh nghiệmTrẻ được vận động, qua giờ hoạt động xem bạn nào bò nhanh nhất.Vui Tết Trung Thu, chúng mình vừa được rước đèn lại vừa được phá cỗ.