skkn một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi – Tài liệu text
skkn một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.69 KB, 16 trang )
1. Lời giới thiệu
Bác Hồ từng nói :
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan.
Câu nói ấy cho chúng ta biết là trẻ em được ví như búp trên cành rất là
nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc, cần được học tập, và cần được bảo vệ.
Mỗi chúng ta ai cũng nhận thấy được tầm quan trọng của sức khỏe đối với
bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu còn ý nghĩa. “Người khỏe mạnh
thì có trăm điều ước, người đau ốm thì chỉ ước một điều”, chắc hẳn ai cũng đoán
được điều ước đó là sức khỏe. Sức khoẻ là tài sản vô giá nhất của mỗi con người nó
liên quan mật thiết với yếu tố di truyền, ngày nay đời sống người dân ngày càng
phát triển kéo theo những vấn đề về sức khỏe cũng được mọi người quan tâm hơn
đặc biệt là trẻ nhỏ ,cùng với những tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
trong đó việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thơ là việc làm hết sức cần thiết.
Trẻ em nếu được chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ sẽ ít ốm đau bệnh tật và
phát triển tốt, hình thành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết từ nhỏ thì sẽ
tạo thành nền móng vững chắc về sau này . Việc vệ sinh cá nhân như đánh răng,
chải đầu, rửa tay, rửa mặt là những việc vệ sinh cá nhân đơn giản mà nên dạy
cho trẻ ngay từ khi còn bé, tuy là việc nhỏ nhưng qua đó hình thành thói quen tự
lập cho trẻ, đồng thời giúp trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân. Một trong những cách
phòng tránh dịch bệnh đơn giản và ít tốn kém nhất là tạo thói quen vệ sinh cá
nhân tốt, những công việc vệ sinh hàng ngày tưởng như rất đơn giản như đánh
răng, rửa mặt, rửa tay….nhưng lại rất cần thiết trong đời sống con người.
Làm tốt việc vệ sinh cá nhân không chỉ giúp tạo ấn tượng tốt với
những người xung quanh mà còn giúp chúng ta duy trì một sức khỏe tốt.
Vệ sinh đúng cách còn có tác dụng phòng bệnh rất tốt . Trong thực tế là
1
giáo viên đúng lớp, tôi thấy trẻ trước khi đến trường chưa có những thói
quen và kĩ năng thực hành vệ sinh cá nhân, trẻ chưa biết đánh răng, rửa tay,
rửa mặt như thế nào cho sạch và đúng cách, có phụ huynh đưa con đến lớp
chân, tay vẫn bẩn nhem nhuốc, cũng có cháu móng tay thì dài nhưng bố mẹ
cháu lại không để ý để cắt cho con vì vậy cũng ảnh hưởng đến hình thành
nhân cách trẻ. Bàn tay là nơi phát tán vi khuẩn nhiều hơn bất cứ bộ phận
nào trên cơ thể. Do đó rửa tay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc
đảm bảo vệ sinh, đặc biệt cần thiết khi trẻ thường dùng tay để bốc thức ăn
và hầu như không ý thức về việc phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh . Việc làm này cần có sự kiên trì, tỉ mỉ của cô giáo, sự phối hợp rèn
luyện thói quen cho trẻ của gia đình và nhà trường, sự đầu tư trang bị chăm
sóc vệ sinh và các điều kiện thuận tiện cho hoạt động vệ sinh của trẻ.
Không phải trẻ nhỏ nào cũng có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước khi ăn
và sau khi đi vệ sinh, biết đánh răng, rửa mặt đúng quy trình…muốn tạo
được thói quen cho trẻ thì nhiệm vụ của cô giáo là hết sức quan trọng. Quá
trình thực hiện nội dung giáo dục và rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân
cho trẻ ở trường mầm non đã được giáo viên sáng tạo, tìm tòi nhiều hình
thức và phương pháp phù hợp để chuyển tải những nội dung và kĩ năng rửa
tay bằng xà phòng, rửa mặt đến trẻ để phòng ngừa các bệnh như : Chân,
tay, miệng, bệnh truyền nhiễm …
Các hoạt động trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non rất đa
dạng và phong phú. Giờ hoạt động vệ sinh lần nào cũng kéo dài hơn so với quy
định làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác mà các cháu mãi vẫn không nhớ hết
được lần lượt các thao tác vệ sinh. Thế nhưng đây lại là một hoạt động rất quan
trọng trong việc giữ gìn sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật cho trẻ. Vì vậy bắt buộc
trẻ cần phải thực hiện thường xuyên và đều đặn. Nhưng làm thế nào để trẻ có thể
2
nhớ hết các thao tác vệ sinh và thực hiện được một cách thuần thục để không
làm mất thời gian cho các hoạt động khác ở trường và quan trọng hơn trẻ biết để
có thể thực hiện vệ sinh đúng thao tác ở trường, ở nhà và ở mọi lúc, mọi nơi?.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy các cháu, chăm lo cho các cháu từng
bữa ăn giấc ngủ đòi hỏi bản thân cần phải có kiến thức chuẩn xác về kĩ năng
thực hành, chính vì điều đó nên tôi tự hỏi mình rằng: Phải làm gì? Làm như thế
nào? Để đưa ra những biện pháp tối ưu nhất khi thực hiện chuyên đề.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp
giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ”.
Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một số biện pháp tốt nhất để rèn luyện
thói quen, giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân, giúp trẻ nhận thức được
những thói quen vệ sinh cá nhân hay cũng chính là để bảo vệ sức khỏe của
chính bản thân mình
2. Tên sáng kiến
Đề tài “ Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo
4 – 5 tuổi ”.
3. Tác giả, đồng tác giả của sáng kiến:
Họ và tên: Lương Thị Sang
Địa chỉ: Trường mầm non Hợp Thành- Xã Hợp Thành- Huyện Phú LươngTỉnh Thái Nguyên.
– Số điện thoại : 0983337067
Email: [email protected]
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
– Họ và tên: Lương Thị Sang
– Địa chỉ: Trường mầm non Hợp Thành – Xã Hợp Thành – Huyện Phú LươngTỉnh Thái Nguyên
– Số điện thoại : 0983337067
Email: [email protected]
3
5. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến
Dạy học tích hợp trong việc dạy trẻ Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá
nhân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi là sự đan xen kết hợp các nội dung và hoạt
động phù hợp tạo nên một chỉnh thể tác động tích cực đến sự phát triển toàn
diện các lĩnh vực (thể chất, thẩm mỹ, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội)
6. Sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Sáng Kiến kinh nghiệm được thực hiện trong thời gian là một năm học.
(Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 05 năm 2017)
Trong năm học tôi tiến hành khảo sát thực tế trên trẻ, và nghiên cứu một
số biện pháp giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân, thực hiện một số biện pháp đánh
giá kết quả và tổng kết hoàn thành kinh nghiệm
7. Mô tả bản chất của sáng kiến.
– Về nội dung của sáng kiến:
Nói đến vệ sinh cá nhân cho trẻ trẻ mầm non, nhưng nó không hề
khó khi ta áp dụng chỉ đơn giản là lồng ghép qua các hoạt động hàng ngày của
trẻ giúp trẻ “ Học mà chơi, chơi mà học”.
Dựa vào tình hình của lớp, khả năng thực tế của trẻ tôi đã lựa chọn các nội
dung, hoạt động tích hợp để đưa vào kế hoạch giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ
theo từng chủ đề và trong các chủ đề sẽ tích hợp các môn học:
* Chủ đề Bản thân :
– Giờ đón trẻ: cô giáo trao đổi với phụ huynh về việc ăn mặc ngọn gàng
cho trẻ, thường xuyên cắt móng tay, móng chân sạch sẽ cho trẻ trước khi đến
lớp, nhắc nhở phụ huynh mang quần áo cho trẻ khi đến lớp để đề phòng có trẻ tè
dầm còn có quần áo để thay. Cô cũng có thể trò truyện với trẻ về công việc hằng
ngày khi ngủ dậy, qua đây cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa mặt, đánh răng
đúng quy trình :
4
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bé tập rửa mặt ” tác giả Nguyễn Thị Lành
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ?
+ Sáng ngủ dậy con làm công việc gì ?
+ Vì sao con phải rửa mặt, chải răng?
Để biết được thao tác rửa mặt cho đúng, hôm nay cô sẽ hướng dẫn
chúng mình cách rửa mặt :
+ Trước tiên các con xắn tay áo ( nếu tay áo dài )
+ Sau đó rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Dùng chậu và múc nước ra vò khăn vắt bớt nước .
+ Rũ khăn, trải khăn lên 2 lòng bàn tay, lau hai mắt trước, di chuyển khăn,
lau sống mũi, di chuyển khăn cứ như vậy lau miệng, cằm.Gấp đôi khăn lau trán,
từng bên má.
+ Vò khăn lần 2 vắt bớt nước lau gáy, cổ, lật mặt sau của khăn ngoáy 2 lỗ
tai, vành tai, cuối cùng dùng 2 góc khăn ngoáy lỗ mũi.
+ Vò khăn lần cuối, vắt kiệt nước, rũ thẳng và phơi lên giá.
Hình 1: Trẻ rửa mặt đúng quy trình
5
– Giữ gìn vệ sinh răng miệng là một điều vô cùng quan trọng, sớm tập cho trẻ
thói quen vệ sinh này sẽ giữ cho bé hàm răng trắng xinh và tránh bị sâu răng. Để
phòng bệnh sâu răng cũng như các bệnh khác liên quan đến răng miệng, đánh răng
sau mỗi bữa ăn là biện pháp bảo vệ răng hiệu quả nhất. Tuy nhiên hãy cố gắng đánh
răng ít nhất 2 lần (buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ).
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bé đánh răng”
Mỗi sáng thức dậy
Bé luôn đánh răng
Tay cầm bàn chải
Li nước trên tay
Bé đánh răng ngay
Vệ sinh sạch sẽ
+ Các con chải răng như thế nào?
+ Sau khi chải răng xong con thấy miệng thế nào?
+ Các con có thích chải răng không? Vì sao?
– Sau đó cô sẽ hướng dẫn cách chải răng .
– Hoạt động chính: Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về chủ đề. Tôi
cho trẻ tìm hiểu về cơ thể của bé và lồng ghép giáo dục vệ sinh vào vừa nhẹ
nhàng vừa lôi cuốn qua bài thơ “ Đôi mắt của em”.Tác giả: Lê Thị Mỹ Phương
Hỏi trẻ :
+ Đôi mắt giúp các con làm gì ?
+ Chúng mình phải làm gì để bảo vệ đôi mắt ?
+ Vì sao chúng mình phải giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn?
Cô giáo dục trẻ : Sáng dậy phải biết đánh răng rửa mặt, chải đầu tóc quần
áo gọn gàng , không được nghịch bẩn, khi tay bẩn không được dụi vào mắt sẽ bị
đau mắt đấy.
6
– Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và cho trẻ xem
tranh ảnh về vệ sinh cá nhân hoặc sau giờ hoạt động cô cho trẻ thực hành luôn
thao tác rửa tay .
Cô hướng dẫn trẻ các bước rửa tay theo đúng quy trình :
Bước 1 : Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch, xoa xà phòng vào lòng bàn
tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2 : Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3 : Dùng lòng bàn tay này chà chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4 : Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón
tay của bàn tay kia và ngược lại .
Bước 5 : Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia
bằng cách xoay đi xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch sau đó lau
khô tay bằng khăn .
Hình 2 : Trẻ rửa tay đúng quy trình
7
– Hoạt động góc : Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt cho búp bê và nhắc trẻ trẻ
rửa tay khi bẩn.
– Hoạt động chiều: Trò chuyện về sự cần thiết của việc rửa tay, rửa mặt.
Những thời điểm cần rửa tay, rửa mặt (Trước khi ăn, sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, sau khi hoạt động ngoài trời, và khi tay bẩn).
* Chủ đề nghề nghiệp:
– Ở chủ đề này tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Bác sĩ chim ” sau đó
hỏi trẻ:
Cô hỏi những câu hỏi gợi mở để cho trẻ trả lời.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những con vật nào?
+ Ai được giao nhiệm vụ tiếp bệnh nhân?
+ Bệnh nhân đầu tiên đến bệnh viện khám là ai?
+ Bệnh nhân trâu kể bệnh của mình với chim chào mào như thế nào?
+ Bác sĩ cò chữa bệnh cho trâu bằng cách nào?
+ Sau khi bắt hết ruồi cho trâu bác sĩ cò dặn trâu điều gì?
( Bác sĩ dặn trâu thường xuyên tắm rửa cho sạch sẽ )
+ Bệnh nhân tiếp theo là ai?
+ Trong lúc khám cho tê giác bác sĩ chim bắt ve thấy gì?
+ Và bác sĩ chim bắt ve nói gì với tê giác?
+ Bệnh nhân cuối cùng là ai?
+ Khi tới phòng khám cá sấu nói gì với bác sĩ chim sáo?
+ Khi khám răng cho cá sấu, bác sĩ chim sáo nhìn thấy gì?
+ Bác sĩ chim sáo làm sạch răng miệng cá sấu bằng cách nào?
Qua câu chuyện các con phải làm gì để không bị mắc bệnh? Khi bị ốm
các con phải như thế nào?
8
* Giáo dục cháu biết thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể và răng miệng
sạch sẽ để phòng bệnh và tránh bị sâu răng. Và khi bị ốm thì phải đi bệnh viện
khám, uống thuốc để mau chóng khỏi bệnh.
Qua giờ hoạt động tạo hình: “Nặn 3 – 4 loại quả” trong chủ đề
thế giới thực vật. Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ về khăn lau tay ướt
trong khi nặn để trẻ lau tay không bôi bẩn, tôi còn giáo dục trẻ yêu quý sản
phẩm của bác nông dân làm ra. Trước khi ăn các loại hoa quả các con nhớ
để mẹ rửa sạch, gọt vỏ ( tùy theo loại quả ).
+ Nhớ trước khi ăn các con phải làm gì?
Các con nhớ rửa tay bằng xà phòng để diệt các con vi trùng bám trên
tay nhớ chưa .
* Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân qua những nội quy đơn giản và gần
gũi với trẻ.
Qua những khái niệm đơn giản cô giúp trẻ hiểu và phân biệt được
đâu là môi trường sạch, môi trường bẩn và các tác hại khi trẻ chưa có thói quen
rửa tay, rửa mặt khi bẩn để từ đó có các nhận thức về vệ sinh cá nhân cho trẻ và
bảo vệ sức khỏe trẻ.
Để kích thích sự khám phá tìm tòi của trẻ, tôi cũng luôn chú ý tạo cho
trẻ môi trường lớp học sạch đẹp thân thiện, trang trí các nội dung giáo dục
theo chủ đề. Ở các góc chơi của lớp tôi thường gắn những nội quy nho nhỏ
giúp trẻ thực hiện đúng theo nội quy của từng góc chơi. Ví dụ: ở góc học tập
tôi dán các hình ảnh về các quyển sách, các đồ dùng về vệ sinh cá nhân . Để
từ đó hình thành cho trẻ các thói quen lao động tự phục vụ như: Lau dọn, sắp
xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Đi vệ
sinh đúng nơi quy định, biết rửa tay sau khi đi vệ sinh xong, biết tiết kiệm
nước trong sinh hoạt hàng ngày.
9
* Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
– Thông qua giờ ăn, giờ ngủ.
Đây là một hoạt động nhằm hình thành ở trẻ nề nếp, thói quen trong
sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sinh lý là trẻ được vui chơi và thỏa mái.
Ví dụ: Tôi thường cho trẻ trực nhật ngày hôm đó kê bàn ghế cùng mình và
nhắc nhở trẻ kê bàn ngay ngắn, lấy khay đựng khăn lau miệng, khay đựng cơm
rơi, cho trẻ rửa tay, rửa mặt đúng quy trình sau đó mới cho trẻ vào ăn, khi ăn
nhắc nhở trẻ ăn lịch sự không nói chuyện, làm rơi vãi cơm, mất vệ sinh. Ăn
xong biết để bát đúng nơi quy định, sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ rửa tay, lau
mặt và uống nước rồi đi ngủ.
Nhắc trẻ giữ vệ sinh phòng học sạch sẽ, đi vệ sinh đúng nơi quy định, đi
xong để dép ngay ngắn lên giá, biết gấp quần áo và cất vào ba lô gọn gàng.
– Thông qua hoạt động nêu gương cuối tuần.
Hoạt động nêu gương là một hoạt động giúp tôi thực hiện nhiệm vụ giáo dục
vệ sinh cá nhân cho trẻ một cách có chiều sâu, giúp cho trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân
một cách hiệu quả nhất. Ví dụ: Trong giờ nêu gương cô giáo sẽ tuyên dương nhưng
bạn biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết chăm sóc cây, biết nhặt rác trên sân trường bỏ
vào thùng rác. Và đề nghị cả lớp tán thưởng và tặng phiếu bé ngoan. Trẻ rất thích
được tuyên dương và trẻ sẽ học tập theo bạn những hành vi mà cô giáo khen bạn
trước đó. Đây là một trong những biện pháp rất tốt để hình thành ý thức cho trẻ.
* Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục vệ
sinh cá nhân cho trẻ.
– Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục vệ sinh
cá nhân là một biện pháp không thể thiếu khi giáo dục cho trẻ.
– Tôi luôn tìm và tải trên mạng các bài báo, phóng sự nêu cao giáo dục vệ
sinh cá nhân của người dân, gia đình, nhà trường, rồi một số tranh ảnh về bệnh
10
chân, tay, miệng rồi dán vào bảng tin của lớp. Vào những lúc đón, trả trẻ tôi trao
đổi với phụ huynh về giáo dục vệ sinh cá nhân của mỗi chúng ta không chỉ ở
trong gia đình, nhà trường, mà của toàn xã hội .
– Tôi cùng phụ huynh trao đổi cô giáo trao đổi với phụ huynh về việc ăn
mặc gọn gàng cho trẻ, thường xuyên cắt móng tay, móng chân sạch sẽ cho trẻ
trước khi đến lớp, nhắc nhở phụ huynh mang quần áo cho trẻ khi đến lớp để đề
phòng có trẻ tè dầm còn có quần áo để thay.
– Tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan trọng của việc vệ sinh
cá nhân cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày.
– Làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để thống nhất nội
dung, phương pháp vệ sinh, chăm sóc thân thể để từ đó hình thành thói quen
thực hành vệ sinh cho trẻ. Ngoài ra cần có đầy đủ đồ dùng, phương tiện đảm bảo
cho việc chăm sóc vệ sinh cho trẻ .
– Thường xuyên phối hợp với trạm y tế để theo dõi , khám sức khỏe định kỳ
cho trẻ đúng thời gian quy định để kịp thời phối hợp với phụ huynh hướng dẫn cách
vệ sinh răng miệng cho trẻ .
– Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Do điều kiện không cho phép nên
đề tài chỉ được thực hiện trong một lớp 4 – 5 tuổi B2 với tổng số trẻ là 31 lớp Mẫu
giáo B2 trường Mầm non Hợp Thành nơi tôi đang công tác. Để tìm ra biện pháp tốt
nhật, hợp lý nhất với lứa tuổi mầm non 4 – 5 tuổi B2, nhằm giúp trẻ nhận thức được
vẫn đề quan trọng, cần phải vệ sinh cá nhân, và hình thành dần dần ở trẻ ý thức giữ
gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng học, phòng ngủ ở trường, ở nhà và nơi công
cộng.
8. Những thông tin cần được bảo mật (không có)
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
* Thuận lợi.
11
Khi đưa ra kế hoạch thực hiện đề tài, tôi cũng đã được sự quan tâm, giúp
đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn, luôn tạo điều kiện về cơ
sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ. Môi trường lớp học
sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của nhà trường đầy đủ .
Trẻ ở lớp đa số đều nhanh nhẹn thông minh, biết nghe lời người lớn.
Một số phụ huynh cũng có ý thức giáo dục con có ý thức vệ sinh cá
nhân ở nhà, cũng như ở trường.
* Khó khăn.
Đa số các cháu mải chơi, nhanh nhớ lại nhanh quên, nên khi các
cháu mải chơi không nhớ là phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đánh
răng 2 lần /1 ngày buổi sáng ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ. Nhiều cháu lại thụ
động, nếu có người nhắc nhở các cháu sẽ thực hiện, nhưng nếu không có ai
nhắc, cháu sẽ quên. Nhiều phụ huynh đưa con đến lớp vẫn còn chưa vệ sinh sạch
sẽ cho trẻ .
Phụ huynh chưa thực sự có ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ. Có nhiều
buổi sáng giờ đón trẻ tôi quan sát thấy rất nhiều phụ huynh đưa con đến trường,
chưa thực sự có ý thức. Ví dụ như có phụ huynh đưa con đến lớp chân, tay vẫn
bẩn nhem nhuốc, móng tay thì dài nhưng bố mẹ cháu lại không để ý để cắt cho
con, vì vậy cũng ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ. Và giáo dục vệ sinh
cá nhân cho trẻ không đến nơi đến chốn cũng khiến trẻ ảnh hưởng nặng nề, trẻ
sẽ mắc các bệnh truyền nhiễm, hô hấp , hay chân tay miệng. ….
* Kiến nghị, đề nghị:
– Đối với giáo viên :
Phải có trách nhiệm trong việc tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụ
huynh cũng như nhân dân có ý thức vệ sinh cá nhân.
Tăng cường sưu tầm tranh ảnh, tài liệu để trẻ được trải nghiệm và khám phá.
12
Thường xuyên cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh cá nhân theo đúng quy
trình, các bước phải đầy đủ để phát triển nhân cách cho trẻ.
– Đối với nhà trường:
Có hình thức tuyên truyền đến phụ huynh một cách có hiệu quả như: Sưu
tầm trảnh ảnh về các bệnh như chân, tay, miệng, hô hấp, các bệnh như đau mắt,
thủy đậu dán vào bảng tin, cuộc họp để cung cấp kiến thức về vệ sinh cá nhân
cho phụ huynh.
– Đối với địa phương:
Quan tâm sâu sắc hơn đến ngành học mầm non.
Tuyên truyền trên các thông tin đại chúng, các buổi họp giao ban với các
ban ngành đoàn thể tìm ra phương pháp tốt nhất để tránh các bệnh truyền nhiễm
như đau mắt, thủy đậu, chân tay miệng…
Qua buổi họp, tổ, xóm tuyên truyền ý thức mỗi người dân tại địa phương
về ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ.
– Đối với ngành giáo dục:
Mở các lớp tập huấn dành cho giáo viên về kiến thức vệ sinh cá nhân.
Phát động phong trào thi đua sáng tác thơ ca, kể chuyện, hội thi có nội
dung vệ vệ sinh cá nhân cho trẻ.
– Đối với phụ huynh :
Phụ huynh phấn khởi yên tâm hơn khi thấy con em mình có ý thức vệ
sinh cá nhân, không những ở trường mà còn ở nhà. Nên tích cực đóng góp tranh
ảnh có nội dung về vệ sinh. Để giúp giáo viên có thêm tư liệu cũng như đồ dùng
phục vụ giáo dục. ..
10. Đánh giá những lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp
dụng của sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá
nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến theo các nội dung:
* Khảo sát tình hình thực tế tại lớp .
13
Để biết được thói quen, ý thức ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tôi đã
tiến hành khảo sát tại lớp, kết quả cụ thể như sau.
Bảng khảo sát đầu năm về thói quen, ý thức vệ sinh cá nhân của trẻ
Nội dung
Chỉ số
trẻ đạt
Trẻ có kĩ năng rửa mặt, chải răng đúng quy trình.
09/ 31
Đạt 29%
Trẻ có kĩ năng rửa tay đúng quy trình.
Trẻ biết giữ gìn đầu tóc gọn gàng.
Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
Vệ sinh trước và sau khi ăn uống
Biết tiết kiệm nước khi sử dụng.
12/31
Đạt 39%
14/ 31
Đạt 45%
09/31
Đạt 29%
12/31
Đạt 39%
15/31
Đạt 48%
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong việc vệ sinh
cá nhân chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế, với kết quả như vậy tôi đã mạnh dạn
đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số biện pháp giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi có ý
thức vệ sinh cá nhân.
* Kết quả hiệu quả mang lại.
– Đối với trẻ :
– 80% trẻ thực hiện thao tác vệ sinh đúng quy trình, biết giữ gìn đầu tóc
gọn gàng .
– 100% trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định .
– 100% trẻ biết đi vệ sinh trước và sau khi ăn uống, biết tiết kiệm nước khi
sử dụng.
14
– Qua khám sức khỏe của trẻ tỷ lệ trẻ mắc các bệnh về mắt, răng, miệng,
da giảm rõ rệt.
– Tỷ lệ sức khỏe: Đầu năm trẻ phát triển phát triển bình thường là: 90%;
trẻ suy dinh dưỡng vừa là: 10 %.
– Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm nhiều so với đầu năm còn 3,2%.
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu.
TT
1
Tên tổ chức, cá nhân
Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi
Phạm vi áp dụng
Địa chỉ
sáng kiến
Lớp mẫu giáo 4-5
Trường MN Hợp Thành
tuổi B2 ở Trường
mầm non Hợp
Thành
Trên đây là nhưng biện pháp thực tế tôi đã thực hiện và có thể nói là
thành công trong phạm vi lớp tôi phụ trách năm học 2016 – 2017. Nhưng cũng
không thể tránh những thiếu xót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của hội đồng giám khảo cũng như Ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồng
nghiệp để Sáng Kiến kinh nghiệm của tôi được kết quả cao hơn vào lần thực
nghiệm sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hợp Thành, ngày 08 tháng 5 năm 2017
Hợp Thành, ngày 05 tháng 5 năm 2017
Thủ trưởng đơn vị
HIỆU TRƯỞNG
Tác giả sáng kiến
Ma Thị Minh Thư
Lương Thị Sang
15
16
rửa mặt như thế nào cho sạch và đúng cách, có phụ huynh đưa con đến lớpchân, tay vẫn bẩn nhem nhuốc, cũng có cháu móng tay thì dài nhưng bố mẹcháu lại không để ý để cắt cho con vì vậy cũng ảnh hưởng đến hình thànhnhân cách trẻ. Bàn tay là nơi phát tán vi khuẩn nhiều hơn bất cứ bộ phậnnào trên cơ thể. Do đó rửa tay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việcđảm bảo vệ sinh, đặc biệt cần thiết khi trẻ thường dùng tay để bốc thức ănvà hầu như không ý thức về việc phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệsinh . Việc làm này cần có sự kiên trì, tỉ mỉ của cô giáo, sự phối hợp rènluyện thói quen cho trẻ của gia đình và nhà trường, sự đầu tư trang bị chămsóc vệ sinh và các điều kiện thuận tiện cho hoạt động vệ sinh của trẻ.Không phải trẻ nhỏ nào cũng có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước khi ănvà sau khi đi vệ sinh, biết đánh răng, rửa mặt đúng quy trình…muốn tạođược thói quen cho trẻ thì nhiệm vụ của cô giáo là hết sức quan trọng. Quátrình thực hiện nội dung giáo dục và rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhâncho trẻ ở trường mầm non đã được giáo viên sáng tạo, tìm tòi nhiều hìnhthức và phương pháp phù hợp để chuyển tải những nội dung và kĩ năng rửatay bằng xà phòng, rửa mặt đến trẻ để phòng ngừa các bệnh như : Chân,tay, miệng, bệnh truyền nhiễm …Các hoạt động trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non rất đadạng và phong phú. Giờ hoạt động vệ sinh lần nào cũng kéo dài hơn so với quyđịnh làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác mà các cháu mãi vẫn không nhớ hếtđược lần lượt các thao tác vệ sinh. Thế nhưng đây lại là một hoạt động rất quantrọng trong việc giữ gìn sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật cho trẻ. Vì vậy bắt buộctrẻ cần phải thực hiện thường xuyên và đều đặn. Nhưng làm thế nào để trẻ có thểnhớ hết các thao tác vệ sinh và thực hiện được một cách thuần thục để khônglàm mất thời gian cho các hoạt động khác ở trường và quan trọng hơn trẻ biết đểcó thể thực hiện vệ sinh đúng thao tác ở trường, ở nhà và ở mọi lúc, mọi nơi?.Là giáo viên trực tiếp giảng dạy các cháu, chăm lo cho các cháu từngbữa ăn giấc ngủ đòi hỏi bản thân cần phải có kiến thức chuẩn xác về kĩ năngthực hành, chính vì điều đó nên tôi tự hỏi mình rằng: Phải làm gì? Làm như thếnào? Để đưa ra những biện pháp tối ưu nhất khi thực hiện chuyên đề.Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chọn đề tài “ Một số biện phápgiáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ”.Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một số biện pháp tốt nhất để rèn luyệnthói quen, giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân, giúp trẻ nhận thức đượcnhững thói quen vệ sinh cá nhân hay cũng chính là để bảo vệ sức khỏe củachính bản thân mình2. Tên sáng kiếnĐề tài “ Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo4 – 5 tuổi ”.3. Tác giả, đồng tác giả của sáng kiến:Họ và tên: Lương Thị SangĐịa chỉ: Trường mầm non Hợp Thành- Xã Hợp Thành- Huyện Phú LươngTỉnh Thái Nguyên.- Số điện thoại : 0983337067Email: [email protected]. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến- Họ và tên: Lương Thị Sang- Địa chỉ: Trường mầm non Hợp Thành – Xã Hợp Thành – Huyện Phú LươngTỉnh Thái Nguyên- Số điện thoại : 0983337067Email: [email protected]. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiếnDạy học tích hợp trong việc dạy trẻ Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cánhân cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi là sự đan xen kết hợp các nội dung và hoạtđộng phù hợp tạo nên một chỉnh thể tác động tích cực đến sự phát triển toàndiện các lĩnh vực (thể chất, thẩm mỹ, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội)6. Sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thửSáng Kiến kinh nghiệm được thực hiện trong thời gian là một năm học.(Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 05 năm 2017)Trong năm học tôi tiến hành khảo sát thực tế trên trẻ, và nghiên cứu mộtsố biện pháp giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân, thực hiện một số biện pháp đánhgiá kết quả và tổng kết hoàn thành kinh nghiệm7. Mô tả bản chất của sáng kiến.- Về nội dung của sáng kiến:Nói đến vệ sinh cá nhân cho trẻ trẻ mầm non, nhưng nó không hềkhó khi ta áp dụng chỉ đơn giản là lồng ghép qua các hoạt động hàng ngày củatrẻ giúp trẻ “ Học mà chơi, chơi mà học”.Dựa vào tình hình của lớp, khả năng thực tế của trẻ tôi đã lựa chọn các nộidung, hoạt động tích hợp để đưa vào kế hoạch giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻtheo từng chủ đề và trong các chủ đề sẽ tích hợp các môn học:* Chủ đề Bản thân :- Giờ đón trẻ: cô giáo trao đổi với phụ huynh về việc ăn mặc ngọn gàngcho trẻ, thường xuyên cắt móng tay, móng chân sạch sẽ cho trẻ trước khi đếnlớp, nhắc nhở phụ huynh mang quần áo cho trẻ khi đến lớp để đề phòng có trẻ tèdầm còn có quần áo để thay. Cô cũng có thể trò truyện với trẻ về công việc hằngngày khi ngủ dậy, qua đây cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa mặt, đánh răngđúng quy trình :Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bé tập rửa mặt ” tác giả Nguyễn Thị Lành+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ?+ Sáng ngủ dậy con làm công việc gì ?+ Vì sao con phải rửa mặt, chải răng?Để biết được thao tác rửa mặt cho đúng, hôm nay cô sẽ hướng dẫnchúng mình cách rửa mặt :+ Trước tiên các con xắn tay áo ( nếu tay áo dài )+ Sau đó rửa tay trước khi rửa mặt.+ Dùng chậu và múc nước ra vò khăn vắt bớt nước .+ Rũ khăn, trải khăn lên 2 lòng bàn tay, lau hai mắt trước, di chuyển khăn,lau sống mũi, di chuyển khăn cứ như vậy lau miệng, cằm.Gấp đôi khăn lau trán,từng bên má.+ Vò khăn lần 2 vắt bớt nước lau gáy, cổ, lật mặt sau của khăn ngoáy 2 lỗtai, vành tai, cuối cùng dùng 2 góc khăn ngoáy lỗ mũi.+ Vò khăn lần cuối, vắt kiệt nước, rũ thẳng và phơi lên giá.Hình 1: Trẻ rửa mặt đúng quy trình- Giữ gìn vệ sinh răng miệng là một điều vô cùng quan trọng, sớm tập cho trẻthói quen vệ sinh này sẽ giữ cho bé hàm răng trắng xinh và tránh bị sâu răng. Đểphòng bệnh sâu răng cũng như các bệnh khác liên quan đến răng miệng, đánh răngsau mỗi bữa ăn là biện pháp bảo vệ răng hiệu quả nhất. Tuy nhiên hãy cố gắng đánhrăng ít nhất 2 lần (buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ).Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bé đánh răng”Mỗi sáng thức dậyBé luôn đánh răngTay cầm bàn chảiLi nước trên tayBé đánh răng ngayVệ sinh sạch sẽ+ Các con chải răng như thế nào?+ Sau khi chải răng xong con thấy miệng thế nào?+ Các con có thích chải răng không? Vì sao?- Sau đó cô sẽ hướng dẫn cách chải răng .- Hoạt động chính: Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về chủ đề. Tôicho trẻ tìm hiểu về cơ thể của bé và lồng ghép giáo dục vệ sinh vào vừa nhẹnhàng vừa lôi cuốn qua bài thơ “ Đôi mắt của em”.Tác giả: Lê Thị Mỹ PhươngHỏi trẻ :+ Đôi mắt giúp các con làm gì ?+ Chúng mình phải làm gì để bảo vệ đôi mắt ?+ Vì sao chúng mình phải giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn?Cô giáo dục trẻ : Sáng dậy phải biết đánh răng rửa mặt, chải đầu tóc quầnáo gọn gàng , không được nghịch bẩn, khi tay bẩn không được dụi vào mắt sẽ bịđau mắt đấy.- Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và cho trẻ xemtranh ảnh về vệ sinh cá nhân hoặc sau giờ hoạt động cô cho trẻ thực hành luônthao tác rửa tay .Cô hướng dẫn trẻ các bước rửa tay theo đúng quy trình :Bước 1 : Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch, xoa xà phòng vào lòng bàntay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau.Bước 2 : Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từngngón tay của bàn tay kia và ngược lại.Bước 3 : Dùng lòng bàn tay này chà chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.Bước 4 : Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngóntay của bàn tay kia và ngược lại .Bước 5 : Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kiabằng cách xoay đi xoay lại.Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch sau đó laukhô tay bằng khăn .Hình 2 : Trẻ rửa tay đúng quy trình- Hoạt động góc : Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt cho búp bê và nhắc trẻ trẻrửa tay khi bẩn.- Hoạt động chiều: Trò chuyện về sự cần thiết của việc rửa tay, rửa mặt.Những thời điểm cần rửa tay, rửa mặt (Trước khi ăn, sau khi ăn, sau khi đi vệsinh, sau khi hoạt động ngoài trời, và khi tay bẩn).* Chủ đề nghề nghiệp:- Ở chủ đề này tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Bác sĩ chim ” sau đóhỏi trẻ:Cô hỏi những câu hỏi gợi mở để cho trẻ trả lời.+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?+ Trong câu chuyện có những con vật nào?+ Ai được giao nhiệm vụ tiếp bệnh nhân?+ Bệnh nhân đầu tiên đến bệnh viện khám là ai?+ Bệnh nhân trâu kể bệnh của mình với chim chào mào như thế nào?+ Bác sĩ cò chữa bệnh cho trâu bằng cách nào?+ Sau khi bắt hết ruồi cho trâu bác sĩ cò dặn trâu điều gì?( Bác sĩ dặn trâu thường xuyên tắm rửa cho sạch sẽ )+ Bệnh nhân tiếp theo là ai?+ Trong lúc khám cho tê giác bác sĩ chim bắt ve thấy gì?+ Và bác sĩ chim bắt ve nói gì với tê giác?+ Bệnh nhân cuối cùng là ai?+ Khi tới phòng khám cá sấu nói gì với bác sĩ chim sáo?+ Khi khám răng cho cá sấu, bác sĩ chim sáo nhìn thấy gì?+ Bác sĩ chim sáo làm sạch răng miệng cá sấu bằng cách nào?Qua câu chuyện các con phải làm gì để không bị mắc bệnh? Khi bị ốmcác con phải như thế nào?* Giáo dục cháu biết thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể và răng miệngsạch sẽ để phòng bệnh và tránh bị sâu răng. Và khi bị ốm thì phải đi bệnh việnkhám, uống thuốc để mau chóng khỏi bệnh.Qua giờ hoạt động tạo hình: “Nặn 3 – 4 loại quả” trong chủ đềthế giới thực vật. Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ về khăn lau tay ướttrong khi nặn để trẻ lau tay không bôi bẩn, tôi còn giáo dục trẻ yêu quý sảnphẩm của bác nông dân làm ra. Trước khi ăn các loại hoa quả các con nhớđể mẹ rửa sạch, gọt vỏ ( tùy theo loại quả ).+ Nhớ trước khi ăn các con phải làm gì?Các con nhớ rửa tay bằng xà phòng để diệt các con vi trùng bám trêntay nhớ chưa .* Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân qua những nội quy đơn giản và gầngũi với trẻ.Qua những khái niệm đơn giản cô giúp trẻ hiểu và phân biệt đượcđâu là môi trường sạch, môi trường bẩn và các tác hại khi trẻ chưa có thói quenrửa tay, rửa mặt khi bẩn để từ đó có các nhận thức về vệ sinh cá nhân cho trẻ vàbảo vệ sức khỏe trẻ.Để kích thích sự khám phá tìm tòi của trẻ, tôi cũng luôn chú ý tạo chotrẻ môi trường lớp học sạch đẹp thân thiện, trang trí các nội dung giáo dụctheo chủ đề. Ở các góc chơi của lớp tôi thường gắn những nội quy nho nhỏgiúp trẻ thực hiện đúng theo nội quy của từng góc chơi. Ví dụ: ở góc học tậptôi dán các hình ảnh về các quyển sách, các đồ dùng về vệ sinh cá nhân . Đểtừ đó hình thành cho trẻ các thói quen lao động tự phục vụ như: Lau dọn, sắpxếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Đi vệsinh đúng nơi quy định, biết rửa tay sau khi đi vệ sinh xong, biết tiết kiệmnước trong sinh hoạt hàng ngày.* Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ mọi lúc mọi nơi.- Thông qua giờ ăn, giờ ngủ.Đây là một hoạt động nhằm hình thành ở trẻ nề nếp, thói quen trongsinh hoạt đáp ứng nhu cầu sinh lý là trẻ được vui chơi và thỏa mái.Ví dụ: Tôi thường cho trẻ trực nhật ngày hôm đó kê bàn ghế cùng mình vànhắc nhở trẻ kê bàn ngay ngắn, lấy khay đựng khăn lau miệng, khay đựng cơmrơi, cho trẻ rửa tay, rửa mặt đúng quy trình sau đó mới cho trẻ vào ăn, khi ănnhắc nhở trẻ ăn lịch sự không nói chuyện, làm rơi vãi cơm, mất vệ sinh. Ănxong biết để bát đúng nơi quy định, sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ rửa tay, laumặt và uống nước rồi đi ngủ.Nhắc trẻ giữ vệ sinh phòng học sạch sẽ, đi vệ sinh đúng nơi quy định, đixong để dép ngay ngắn lên giá, biết gấp quần áo và cất vào ba lô gọn gàng.- Thông qua hoạt động nêu gương cuối tuần.Hoạt động nêu gương là một hoạt động giúp tôi thực hiện nhiệm vụ giáo dụcvệ sinh cá nhân cho trẻ một cách có chiều sâu, giúp cho trẻ có ý thức vệ sinh cá nhânmột cách hiệu quả nhất. Ví dụ: Trong giờ nêu gương cô giáo sẽ tuyên dương nhưngbạn biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết chăm sóc cây, biết nhặt rác trên sân trường bỏvào thùng rác. Và đề nghị cả lớp tán thưởng và tặng phiếu bé ngoan. Trẻ rất thíchđược tuyên dương và trẻ sẽ học tập theo bạn những hành vi mà cô giáo khen bạntrước đó. Đây là một trong những biện pháp rất tốt để hình thành ý thức cho trẻ.* Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục vệsinh cá nhân cho trẻ.- Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục vệ sinhcá nhân là một biện pháp không thể thiếu khi giáo dục cho trẻ.- Tôi luôn tìm và tải trên mạng các bài báo, phóng sự nêu cao giáo dục vệsinh cá nhân của người dân, gia đình, nhà trường, rồi một số tranh ảnh về bệnh10chân, tay, miệng rồi dán vào bảng tin của lớp. Vào những lúc đón, trả trẻ tôi traođổi với phụ huynh về giáo dục vệ sinh cá nhân của mỗi chúng ta không chỉ ởtrong gia đình, nhà trường, mà của toàn xã hội .- Tôi cùng phụ huynh trao đổi cô giáo trao đổi với phụ huynh về việc ănmặc gọn gàng cho trẻ, thường xuyên cắt móng tay, móng chân sạch sẽ cho trẻtrước khi đến lớp, nhắc nhở phụ huynh mang quần áo cho trẻ khi đến lớp để đềphòng có trẻ tè dầm còn có quần áo để thay.- Tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan trọng của việc vệ sinhcá nhân cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày.- Làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để thống nhất nộidung, phương pháp vệ sinh, chăm sóc thân thể để từ đó hình thành thói quenthực hành vệ sinh cho trẻ. Ngoài ra cần có đầy đủ đồ dùng, phương tiện đảm bảocho việc chăm sóc vệ sinh cho trẻ .- Thường xuyên phối hợp với trạm y tế để theo dõi , khám sức khỏe định kỳcho trẻ đúng thời gian quy định để kịp thời phối hợp với phụ huynh hướng dẫn cáchvệ sinh răng miệng cho trẻ .- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Do điều kiện không cho phép nênđề tài chỉ được thực hiện trong một lớp 4 – 5 tuổi B2 với tổng số trẻ là 31 lớp Mẫugiáo B2 trường Mầm non Hợp Thành nơi tôi đang công tác. Để tìm ra biện pháp tốtnhật, hợp lý nhất với lứa tuổi mầm non 4 – 5 tuổi B2, nhằm giúp trẻ nhận thức đượcvẫn đề quan trọng, cần phải vệ sinh cá nhân, và hình thành dần dần ở trẻ ý thức giữgìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng học, phòng ngủ ở trường, ở nhà và nơi côngcộng.8. Những thông tin cần được bảo mật (không có)9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.* Thuận lợi.11Khi đưa ra kế hoạch thực hiện đề tài, tôi cũng đã được sự quan tâm, giúpđỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn, luôn tạo điều kiện về cơsở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ. Môi trường lớp họcsạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của nhà trường đầy đủ .Trẻ ở lớp đa số đều nhanh nhẹn thông minh, biết nghe lời người lớn.Một số phụ huynh cũng có ý thức giáo dục con có ý thức vệ sinh cánhân ở nhà, cũng như ở trường.* Khó khăn.Đa số các cháu mải chơi, nhanh nhớ lại nhanh quên, nên khi cáccháu mải chơi không nhớ là phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đánhrăng 2 lần /1 ngày buổi sáng ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ. Nhiều cháu lại thụđộng, nếu có người nhắc nhở các cháu sẽ thực hiện, nhưng nếu không có ainhắc, cháu sẽ quên. Nhiều phụ huynh đưa con đến lớp vẫn còn chưa vệ sinh sạchsẽ cho trẻ .Phụ huynh chưa thực sự có ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ. Có nhiềubuổi sáng giờ đón trẻ tôi quan sát thấy rất nhiều phụ huynh đưa con đến trường,chưa thực sự có ý thức. Ví dụ như có phụ huynh đưa con đến lớp chân, tay vẫnbẩn nhem nhuốc, móng tay thì dài nhưng bố mẹ cháu lại không để ý để cắt chocon, vì vậy cũng ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ. Và giáo dục vệ sinhcá nhân cho trẻ không đến nơi đến chốn cũng khiến trẻ ảnh hưởng nặng nề, trẻsẽ mắc các bệnh truyền nhiễm, hô hấp , hay chân tay miệng. ….* Kiến nghị, đề nghị:- Đối với giáo viên :Phải có trách nhiệm trong việc tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụhuynh cũng như nhân dân có ý thức vệ sinh cá nhân.Tăng cường sưu tầm tranh ảnh, tài liệu để trẻ được trải nghiệm và khám phá.12Thường xuyên cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh cá nhân theo đúng quytrình, các bước phải đầy đủ để phát triển nhân cách cho trẻ.- Đối với nhà trường:Có hình thức tuyên truyền đến phụ huynh một cách có hiệu quả như: Sưutầm trảnh ảnh về các bệnh như chân, tay, miệng, hô hấp, các bệnh như đau mắt,thủy đậu dán vào bảng tin, cuộc họp để cung cấp kiến thức về vệ sinh cá nhâncho phụ huynh.- Đối với địa phương:Quan tâm sâu sắc hơn đến ngành học mầm non.Tuyên truyền trên các thông tin đại chúng, các buổi họp giao ban với cácban ngành đoàn thể tìm ra phương pháp tốt nhất để tránh các bệnh truyền nhiễmnhư đau mắt, thủy đậu, chân tay miệng…Qua buổi họp, tổ, xóm tuyên truyền ý thức mỗi người dân tại địa phươngvề ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ.- Đối với ngành giáo dục:Mở các lớp tập huấn dành cho giáo viên về kiến thức vệ sinh cá nhân.Phát động phong trào thi đua sáng tác thơ ca, kể chuyện, hội thi có nộidung vệ vệ sinh cá nhân cho trẻ.- Đối với phụ huynh :Phụ huynh phấn khởi yên tâm hơn khi thấy con em mình có ý thức vệsinh cá nhân, không những ở trường mà còn ở nhà. Nên tích cực đóng góp tranhảnh có nội dung về vệ sinh. Để giúp giáo viên có thêm tư liệu cũng như đồ dùngphục vụ giáo dục. ..10. Đánh giá những lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do ápdụng của sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cánhân đã tham gia áp dụng sáng kiến theo các nội dung:* Khảo sát tình hình thực tế tại lớp .13Để biết được thói quen, ý thức ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tôi đãtiến hành khảo sát tại lớp, kết quả cụ thể như sau.Bảng khảo sát đầu năm về thói quen, ý thức vệ sinh cá nhân của trẻNội dungChỉ sốtrẻ đạtTrẻ có kĩ năng rửa mặt, chải răng đúng quy trình.09/ 31Đạt 29%Trẻ có kĩ năng rửa tay đúng quy trình.Trẻ biết giữ gìn đầu tóc gọn gàng.Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy địnhVệ sinh trước và sau khi ăn uốngBiết tiết kiệm nước khi sử dụng.12/31Đạt 39%14/ 31Đạt 45%09/31Đạt 29%12/31Đạt 39%15/31Đạt 48%Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong việc vệ sinhcá nhân chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế, với kết quả như vậy tôi đã mạnh dạnđi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số biện pháp giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi có ýthức vệ sinh cá nhân.* Kết quả hiệu quả mang lại.- Đối với trẻ :- 80% trẻ thực hiện thao tác vệ sinh đúng quy trình, biết giữ gìn đầu tócgọn gàng .- 100% trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định .- 100% trẻ biết đi vệ sinh trước và sau khi ăn uống, biết tiết kiệm nước khisử dụng.14- Qua khám sức khỏe của trẻ tỷ lệ trẻ mắc các bệnh về mắt, răng, miệng,da giảm rõ rệt.- Tỷ lệ sức khỏe: Đầu năm trẻ phát triển phát triển bình thường là: 90%;trẻ suy dinh dưỡng vừa là: 10 %.- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm nhiều so với đầu năm còn 3,2%.11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặcáp dụng sáng kiến lần đầu.TTTên tổ chức, cá nhânLớp mẫu giáo 4-5 tuổiPhạm vi áp dụngĐịa chỉsáng kiếnLớp mẫu giáo 4-5Trường MN Hợp Thànhtuổi B2 ở Trườngmầm non HợpThànhTrên đây là nhưng biện pháp thực tế tôi đã thực hiện và có thể nói làthành công trong phạm vi lớp tôi phụ trách năm học 2016 – 2017. Nhưng cũngkhông thể tránh những thiếu xót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng gópcủa hội đồng giám khảo cũng như Ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồngnghiệp để Sáng Kiến kinh nghiệm của tôi được kết quả cao hơn vào lần thựcnghiệm sau.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hợp Thành, ngày 08 tháng 5 năm 2017Hợp Thành, ngày 05 tháng 5 năm 2017Thủ trưởng đơn vịHIỆU TRƯỞNGTác giả sáng kiếnMa Thị Minh ThưLương Thị Sang1516