SKKN một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 – 5 tuổi

Ngày đăng: 10/06/2020, 16:17

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ – TUỔI Lĩnh vực/Môn Cấp học Tên tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : Giáo dục mẫu giáo : Mầm non : Nguyễn Ly Hoài : Trường mầm non Ánh Sao : Giáo viên NĂM HỌC: 2019 – 2020 2/24 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ lý luận .3 Thực trạng vấn đề 3 Các biện pháp tiến hành 3.1 Biện pháp 1: Khảo sát, đánh giá, phân nhóm trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc .5 3.2 Biện pháp 2: Phối kết hợp với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc .5 3.3 Biệp pháp 3: Thiết kế,tổ chức hoạt động âm nhạc 3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy để đạt hiệu cao: 12 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận: 14 Khuyến nghị: 14 PHỤ LỤC 3/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” I ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc nhu cầu thiếu đời sống người Nếu thiếu âm nhạc sống người chẳng khác xanh thiếu ánh sáng mặt trời để quang hợp.Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà, trẻo âm nhạc dòng sữa ngào giúp trẻ phát triển tồn diện Khơng loại hình nghệ thuật khác: hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể Âm nhạc ngôn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu…cùng với thời gian thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nôi trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc điều thiếu Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Thông thường, nghe nhạc, có ý muốn cử động theo tiết tấu Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo Hiện nay, chương trình âm nhạc phổ biến rộng rãi trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực giáo dục âm nhạc cho trẻ theo chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có hội điều kiện thể khả mình,Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc biệt ngơn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp điệu, hòa âm, tiết tấu…Qua lời ca sáng, giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng, trẻ thơ khám phá bao điều bí ẩn giới xung quanh cách nhẹ nhàng, tự nhiên, với thời gian thu hút hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ.Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngây thơ sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Âm nhạc ăn tinh thần tạo cho trẻ cảm giác đầm ấm, an toàn, vui tươi Đồng thời âm nhạc có tác dụng giúp cho trẻ thụ động nhút nhát trở nên linh hoạt tiếp xúc với tính chất mạnh mẽ lơi tiết tấu âm âm nhạc Nhà sư phạm xukhomlinki khẳng định “ Tuổi thơ thiếu âm nhạc thiếu trò chơi chuyện cổ tích Thiếu trẻ em bơng hoa khơ héo….Vì nói đến tuổi mẫu giáo, người ta thường đề cập đến màu sắc âm Thật thiếu sót lớn em khơng sống môi trường âm nhạc.Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển 1/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” động, tạo điều kiện phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Xuất phát từ đặc điểm ngành giáo dục mầm non nghiên cứu để đổi hình thức giáo dục theo chủ điểm theo lấy trẻ làm trung tâm , nhằm giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức âm nhạc kiến thức môn học khác cách nhẹ nhàng mà lô gich, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu mà khơng mang tính chất gò ép, áp đặt đảm bảo cho trẻ “ Học chơi, chơi mà học” Nên thực chương trình mầm non mới, tơi ln băn khoăn, tìm tòi để mơn hoạt động âm nhạc đạt chất lương cao Nhận thức điều , đề : “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” 2/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ lý luận Âm nhạc phận quan trọng văn hóa nghệ thuật, yếu tố tạo nên tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế xã hội Quan điểm vừa sở phương pháp luận cho việc xác định tính tất yếu khách quan việc xây dựng, phát triển Âm nhạc xã hội chủ nghĩa, vừa khẳng định vị trí, vai trò quan trọng Âm nhạc đời sống xã hội nói chung hệ thống nhà trường nói riêng Âm nhạc trào lưu nghệ thuật khác luôn trạng thái chuyển động phát triển theo thời gian Tuy nhiên, dù thời điểm Âm nhạc làm tròn sứ mệnh người, tơ điểm làm phong phú thêm cho sống tinh thần người Như nhà phê bình Âm nhạc Xê rốp nói “ Âm nhạc ngơn ngữ tâm hồn ” Giống ngơn ngữ, Âm nhạc truyền đạt cảm xúc người : vui, buồn ,ưu tư hay phấn khởi Khi thưởng thức tác phẩm Âm nhạc, người nghe tự đánh giá cảm xúc mà người nhạc sĩ muốn gửi gắm vào tác phẩm Các nhà lý luận phê bình Âm nhạc cho rằng: “Âm nhạc tiếng nói tình cảm”.Cho dù tác phẩm Âm nhạc biểu hiện, bộc lộ truyền đạt tình cảm đến người thưởng thức, loại hình nghệ thuật giữ vững chức Cũng loại hình nghệ thuật khác, Âm nhạc gồm chức : “Thẩm mỹ – Giáo dục – Nhận thức” Âm nhạc làm cho người nghe hướng thiện biết chọn lọc hay, đẹp sống.Thông qua việc thưởng thức Âm nhạc, người thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước Có thể nói “ Âm nhạc môn nghệ thuật thiếu sống ” Thực trạng vấn đề a Thuận lợi Luôn giúp đỡ quan tâm đội ngũ BGH Giáo viên có trình độ chun mơn , u nghề ,mến trẻ , nhiệt tình cơng tác Ln quan tâm , ủng hộ bậc phụ huynh Bản thân ln, tìm tòi sáng tạo,khám phá liên quan đến trẻ mầm non,đặc biệt hoạt động Âm nhạc 100% trẻ đến trường, trẻ lớp có độ tuổi 3/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Trẻ lớp thích ca ca hát , thơng minh nhanh nhẹn, thích nghe nhạc ,thích múa.Thuận lợi nhiều bên cạnh khơng tránh khỏi khó khăn b Khó khăn: Trẻ đa phần học tư thục chuyển sang ,nên kiến thức kĩ nhiều hạn chế : trẻ hát tự do,hát theo cảm hứng ,hát chưa hát giai điệu lời ca, , hát chưa nhạc, kỹ nghe yếu, chưa biết quan sát lắng nghe cô hát phân biệt trường độ (độ ngân dài – ngắn âm thanh), độ cao (độ cao – thấp) âm đàn để hát cho Các cách vận động phụ hoạ theo hát, tình cảm, tính chất hát chưa đạt mục tiêu Một số trẻ thích chơi mình, lầm lì, nói, khơng thích tham gia vào hoạt động theo nhóm, hoạt động tập thể Một số đồng chí giáo viên chưa trọng đến luyện hát cho học sinh, tổ chức trò chơi âm nhạc giúp học sinh thẩm thấu âm nhạc Một số giáo viên sử dụng đàn tiết học nên học sinh hát chưa chuẩn trường độ cao độ hát Đồ dùng trang phục, đạo cụ, nhạc cụ dụng cụ dành cho cô trẻ (như phách, song loan, Trống , đàn ,.) chưa phong phú Phụ huynh đa phần làm cơng nhân xí nghiệp nên chưa quan tâm nhiều đến việc học trẻ Từ thuận lợi khó khăn nêu đặt câu hỏi cho dạy nào? Tổ chức hoạt động sao? tiết dạy để đem lại hiệu cao nhất? Nếu tiết dạy sử dụng khô cứng theo quy trình trẻ nhanh chán học buồn tẻ, khơng hấp dẫn trẻ Từ thực tế theo tơi ngồi việc tổ chức học theo quy trình ,thì phải sáng tạo đổi tổ hình thức tổ chức hoạt động học cho phong phú, hấp dẫn để lôi trẻ.Tôi trăn trở suy nghĩ đưa vào thực số biện pháp sau Các biện pháp tiến hành “Trẻ em hôm – giới ngày mai”, trẻ em hôm chủ nhân tương lai đất nước Để trẻ có móng vững từ nhỏ buộc người giáo viên phải tích cực tìm tòi, học hỏi để ln sáng tạo, đổi hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc theo su hướng cho trẻ Nhằm tạo hội tốt 4/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” để trẻ đựơc tham gia vào hoạt động đổi mới, trẻ tiếp thu kiến thức cách chủ động giúp trẻ phát triển toàn diện thẩm mĩ trí tuệ Chính vậy, mà tơi lựa chọn số biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm giúp trẻ phát triển khả thẩm mĩ cảm thụ âm nhạc cho trẻ lớp 3.1 Biện pháp 1: Khảo sát, đánh giá, phân nhóm trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc Ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, trẻ phát triển thể, phát triển tình cảm xã hội, ngơn ngữ mà trẻ phát triển đa dạng lĩnh vực khác phải kể đến phát triển phát triển thẩm mỹ đặc biệt hoạt động âm nhạc Việc phát triển phát triển thẩm mỹ giúp rèn luyện phát triển tố chất ca hát tình cảm Ngay từ phân công dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, việc nghĩ đến phải khảo sát để đánh giá khả cảm thụ âm nhạc, trẻ, từ xây dựng biện pháp phù hợp đạt hiệu cao (Minh chứng bảng khảo sát xem phần phụ lục) Qua việc khảo sát thấy hoạt động dạy hát nhiều trẻ chưa thực hứng thú với hoạt động ,còn nhiều trẻ hát tuự dẫn đến kết thấp Phần khảo sát nghe hát khả quan xong khơng lấy làm tơi hài lòng , vừa khả quan lại khiến thất vọng phần khảo sát vận đông theo nhạc q thấp so với mong đợi cuả tơi hoạt động này, cuối hoạt động trò chơi âm nhạc nằm chung khảo sát hoạt động âm nhạc thấp Với kết khảo sát trẻ tơi tiến hành phân nhóm đối tượng trẻ, từ tơi có kế hoạch xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm nhóm: * Nhóm 1: Trẻ tích cưc hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc * Nhóm 2: chưa tích cưc tham gia hoạt đông hoạt động âm nhạc Trong tổ chức hoạt động nhằm phát triển thẩm mĩ,lòng đam mê ca hát cho trẻ ý tới đặc điểm nhóm đối tượng trẻ để có tác động, kích thích phù hợp giúp trẻ tích cực hoạt động Âm nhạc mang lại kết cao 3.2 Biện pháp 2: Phối kết hợp với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc Ngay từ đầu năm học, trăn trở làm để phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non nói chung việc phát triển 5/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” thẩm mĩ thơng qua hoạt động âm nhạc 4-5 tuổi nói riêng Vì thực tế phụ huynh lớp tơi phụ trách chưa thực quan tâm tới trình phát triển em mình, số gia đình ln phó thác trách nhiệm cho giáo viên lớp Bên cạnh đó, có nhiều gia đình quan niệm, với trẻ mầm non nhỏ, phát triển thẩm mĩ mà nói khơng quan trọng chưa cần thiết trẻ nên việc tuyên truyền với phụ huynh gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, tiến hành khảo sát đánh giá khả phát triên thâmr mĩ cho trẻ lớp mình, tơi thấy kết thấp Trong đó, việc phát triển thẩm mĩ thơng qua hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi cần thiết Bởi trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ sáng nên dể tiếp xúc với âm nhạc Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Với phương châm “Hãy dành tất tốt cho trẻ em” thơng qua đón trả trẻ, qua điện thoại, qua thư điện tử phát động bậc phụ huynh cần ln quan tâm chăm sóc em lúc nơi, tạo cho trẻ hội tốt để trẻ tham gia hoạt động âm nhạc Khơng dừng đó, tơi thiết kế mẫu phiếu điều tra gửi tới tận tay phụ huynh ( Minh chứng phiêú điều tra phần phụ lục) Sau đó, tơi tổng hợp kết điều tra phiếu phát cho phụ huynh để nắm khả phát triển trẻ từ đó, giúp cho việc phân nhóm trẻ lên kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục âm nhạc, trò chơi cho nhóm trẻ Đồng thời, vào phiếu điều tra qua việc trao đổi với phụ huynh cách khác nhau: trực tiếp, qua thư điện tử…nắm hiểu biết quan tâm giáo dục trẻ gia đình, lên kế hoạch để tuyên truyền vận động cụ thể với nhóm phụ huynh lớp để phụ huynh nắm tầm quan trọng việc PT thẩm mĩ thông qua hoat động âm nhạc cho em Từ đó, phụ huynh lớp tơi hiểu, buổi thảo luận, trao đổi phụ huynh giáo viên đạt hiệu cao Cha mẹ trẻ tích cực phối hợp giáo viên lớp việc PT thẩm mĩ thông qua hoat động âm nhạc cho trẻ lớp nhà, kết thu khả quan Từ đó, tơi tiến hành thực biện pháp 6/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” 3.3 Biệp pháp 3: Thiết kế,tổ chức hoạt động âm nhạc a/ Hoạt động dạy hát: *Mục tiêu + Dạy trẻ hát giai điệu, tiết tấu hát phù hợp với lứa tuổi, để tập cho trẻ hát đồng đều, hoà giọng hát cá nhân giọng hát chung tập thể + Qua giai điệu, tiết tấu lời ca hát nhằm giáo dục tình cảm đạo đức sáng, lành mạnh, góp phần làm cho đời sống tinh thần em thêm phong phú + Dạy cho em biết phân biệt âm cao – thấp, dài- ngắn với tốc độ khác tập nhận xét hướng chuỗi âm ( lên- xuống – ngang,….) + Phát triển lực nghe nhạc, lực cảm thụ âm nhạc thơng qua ca hát, biểu diễn, trò chơi kể chuyện âm nhạc + Giúp trẻ nắm thực xác bước cần thiết trình học hát rèn luyện thực bước cách thành thạo y Giúp trẻ biết vận dụng khả năng, lực, khiếu mà vốn có để cảm thụ âm nhạc thể thích hợp với hát có tính chất giai điệu khác *Quy trình dạy hát : + Giới thiệu (giới thiệu tác giả, tác phẩm) + Nghe hát mẫu hát + Đọc lời ca theo tiết tấu + Khởi động giọng ( Luyện thanh) + Hát Thực tiễn dạy hát khẳng định đắn bước học Để làm cho trẻ có thói quen kỹ bước học, cần giúp trẻ bước để trẻ biết cách thực * Quá trình học hát trẻ: + luyện (luyện giọng): Luyện đầu tiết học hát có tác dụng giúp trẻ khởi động, làm mềm mại quan cảm âm phát âm trẻ Trẻ nhạy cảm với việc nghe đúng, hát cao độ, phát âm nhả chữ Luyện đơn giản tiến hành – phút VD: Trước vào học hát giáo viên cho học sinh khởi động giọng qua mẫu luyện đơn giản đây: 7/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Ví dụ bài: Làm đội, Cả nhà thương nhau, Mùa xuân… +Vỗ gõ theo âm hình tiết tấu hát: +Vỗ( gõ) vào độ dài nốt ( tức vỗ tay vào từ lời ca) Ví dụ: Bạn đâu, nhà tơi,vì chim hay hót + Vỗ theo tiết tấu nhanh : Ví dụ :Cháu nhớ trường mầm non, Em chơi thuyền, Ai yêu mèo , Sắp đêns tết rồi,đố bạn, cháu vẽ ông mặt trời + Vỗ theo tiết tấu chậm: Ví dụ Đường chân, Thương mèo, Hoa trường em, Cháu yêu cô công nhân,…… +Vỗ theo tiết tấu phối hợp: Ví dụ: Cháu u cơng nhân, chuồn chuồn, Ngày vui mồng 8/3… * Ngoài ra: Trẻ tự tạo tiết tấu nghe nhac, nghe hát cách gõ đệm + Trẻ nghe nhạc vận động tự theo cảm nhận âm nhạc riêng +Trẻ tự tạo âm thanh: + Từ phận thể: Vỗ tay, giậm chân, âm “ ư, a”… + Từ nguyên liệu thiên nhiên: Kèn lá, gáo dừa, phách tre… c/ Nghe hát,nghe nhạc : *Mục tiêu: + Nhằm phát triển khả nghe, tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp thứ xung quanh *Quy trình nghe hát ,nghe nhạc + Cô giới thiệu nghe hát,bản nhạc + Cô cho trẻ nghe lần + Cô giảng nội dung nghe hát,bản nhạc + Cô cho trẻ nghe lần + Cô cho trẻ nghe lần + minh họa+ trẻ hưởng ứng * Q trình nghe hát ,nghe nhạc trẻ: + Nghe cô giáo hát, nghe qua phương tiện nghệ thuật ( Băng đĩa, đài, video ….) + Luôn lựa chọn hát,bản nhạc nhẹ nhàng ,lời hát giai điệu mang đậm dân ca với yêu cầu đơn giản 10/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” + Cho trẻ nghe nhạc không lời, nhạc nước cuả nhạc sĩ tiếng trẻ thưởng thức tinh hoa loài người d/ Trò chơi âm nhac : * Mục tiêu + Tham gia trò chơi âm nhạc giúp trẻ phát triển tư sáng tạo + Trò chơi âm nhạc rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ + Trò chơi âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp + Trò chơi âm nhạc trò chơi sử dụng thuộc tính nghệ thuật âm nhạc để thiết kế thành trò chơi nhằm tạo hưng phấn cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc , mạnh dạn tự tin giao tiếp, giúp trẻ phát triển tư sáng tạo quan trọng việc giúp trẻ phát triển tai nghe, nhận biết, phân biệt phản ứng linh hoạt với thuộc tính âm nhạc ( Độ cao, tiết tấu, nhịp độ, sắc thái ) mà tơi lựa chọn dành nghiên cứu trò chơi cho phù hợp vói nhóm trẻ khảo sát nhằm giúp trẻ đạt kết – VD: Trò chơi định hướng phân biệt âm thanh: “ Tiếng hát đâu”, “Âm nhạc cụ nào” Trò chơi giúp trẻ nghe âm phát từ phía nào, trẻ nhận biết âm nhạc cụ nhận vài loại nhạc cụ nghe nhạc + VD:Trò chơi làm quen với độ cao âm như: “Meo mèo” ứng với cao độ “ Sol Mì” Trò chơi phân biệt độ cao âm tiếng vịt kêu “ Cáp cáp cáp” Cao “Cạp cạp cạp”… +VD: Trò chơi làm quen với xướng âm như: “ Mi sol la” + VD:Trò chơi : “ Ai nhanh nhất”, “ Bao nhiêu người hát”, “ Đốn tên hát”… Có tác dụng luyện phản xạ nhanh thơng qua nghe âm +VD:Trò chơi minh họa nội dung hát: “ Bắt chước tiếng kêu vật” * Các dạng Trò chơi âm nhạc mẫu giáo là: + Trò chơi với hát + Trò chơi với với nhạc cụ + Trò chơi luyện thính giác Ngồi thiết kế hoạt động bên cạnh đáy tơi mạnh dạn thiêts kế thêm hoạt động sau mong muốn góp phần cho trẻ đạt kết cao hoạt động âm nhạc 11/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” d/ Hoạt động biễu diễn văn nghệ: Tổ chức biểu diễn ( thực vào cuối chủ đề) bao gồm hát, điệu múa, nhạc, trò chơi, thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề 3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy để đạt hiệu cao: Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật trẻ mẫu giáo u thích Đây loại hình xem phương tiện để thực hoạt động giáo dục cách hiệu trường Mầm non Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, cháu nhỏ tuổi thích đẹp, màu sắc sặc sỡ, lạ Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trường âm nhạc cần thiết Vì tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp – Sử dụng đồ dùng điện tử đại như: ti vi, đầu đĩa, hình chiếu – Tơi sưu tầm hình ảnh ,đẹp, nghộ nghĩnh …có nội dung hoạt động âm nhạc, nội dung học để trang trí làm đồ dùng cho giảng dạy Nguồn gốc đồ chơi tự tạo vô tận Làm đồ chơi tự tạo hoạt động sáng tạo độc đáo Có thể dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp vật liệu tự nhiên làm đồ chơi vật liệu thu lượm Tơi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an toàn, đa dạng chủng loại, chất liệu Các đồ chơi xếp cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, sử dụng vào hoạt động khác Để dạy trẻ không sưu tầm mạng tơi tìm tòi sáng tạo trò chơi âm nhạc hấp dẫn vì: Trò chơi âm nhạc trò chơi sử dụng thuộc tính nghệ thuật âm nhạc để thiết kế thành trò chơi nhằm tạo hưng phấn cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc ( Minh chứng: giáo án đổi hình thức tổ chức âm nhạc phần phụ lục) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau sử dụng số biện pháp áp dụng vào việc đổi hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc giúp trẻ 4-5 phát triển thẩm mỹ” Tơi thấy phần có thay hứng thú trẻ Trẻ tích cực tham gia học, kết thúc tiết học hầu hết trẻ phấn khởi a Kết trẻ: Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn hoạt động 12/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Tiết học sinh động lôi trẻ Trẻ hiểu nội dung hát, biết tự sáng tạo những động tác minh họa theo lời ca.Trẻ tự tin biểu diễn độc lập kết hợp vận động bạn, cô chơi mang tính sáng tạo Trẻ hứng thú say mê với hoạt động âm nhạc Trẻ tiếp thu kiến thức âm nhạc cách nhẹ nhàng thoải mái b Kết giáo viên: Đã tự xây dựng thiết kế hoạt động âm nhạc trò chơi,trò chơi ,nghe hát nhằm giúp trẻ phát triển thẩm mĩ đam mê ca hát trẻ Đã lựa chọn nội dung phù hợp chủ đề để đưa vào hoạt động trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển thẩm mĩ đam mê ca hát trẻ Giáo viên có kỹ việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Sau Khi thực lớp đạt hiệu quả, tơi mạnh dạn triển khai tổ khối với hình thức từ thảo luận, tọa đàm, đến kiến tập hoạt động lớp phụ trách, tổ chức tất nhóm lớp khối Tạo thêm lòng tin cho giáo viên tổ khối thực biện pháp đạt hiệu việc phát triển thẩm mĩ đam mê ca hát trẻ c Bài học kinh nghiệm Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung phát triển thẩm mỹ đam mê ca hát mẫu giáo nhỡ – tuổi nói riêng, tơi tự rút cho học sau: Cơ giáo phải nắm nội dung chương trình, phương pháp môn Áp dụng linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nghiên cứu, học tập, rèn luyện để có kến thức âm nhạc Cô giáo học tập, rèn luyện, sáng tạo để thể thật hấp dẫn phù hợp với trẻ Cô giáo phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, khả vận động, quan phát âm…để có phương pháp dạy thích hợp Sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu Biết khai thác nội dung, thông tin cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 13/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Âm nhạc thực gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu được, vừa nội dung giáo dục, vừa phương tiện góp phần giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Để làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, đòi hỏi người giáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, với tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Đặc biệt phải có vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm, biết xây dựng sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề tiết học Qua tìm kiếm xây dựng thấy đề tài nghiên cứu thu kết đáng ghi nhận Những vấn đề thuộc lý luận chung đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp thấy rõ khả năng, lực cảm thụ trẻ Dựa đặc điểm , chung ta có hướng tác động phù hợp cho tâm lý trẻ ngày phát triển hoàn thiện Để phát triển thẩm mĩ đam mê ca hát trẻ cho trẻ tốt giáo viên phải có q trình sư phạm dài cho dù đâu nữa, từ thành phố đến nông thôn, miền núi hay hải đảo xa xôi Trẻ em sinh tờ giấy trắng, trở thành người hoàn thiện người lớn hướng tác động vào cách tồn diện Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc,tắm giới âm nhạc để trẻ có hiểu biết định âm nhạc Qua trình nghiên cứu “” Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc giúp trẻ 4-5 phát triển thẩm mỹ đam mê ca hát” trường mầm non, nhận thấy trẻ – tuổi, thích thú vơí âm nhạc tốt.Trong học, giáo nên khuyến khích trẻ thực nhiệm trẻ cách thật tự nhiên Tuyệt đối khơng áp đặt, gò bó, cho nhiều trẻ tham gia hoạt động, nhằm làm cho trẻ biết rung động trước đẹp , yêu đẹp để từ biết tạo đẹp.Đó ươm mầm tốt tươi cho tương lai Khuyến nghị: a Đối với Ban giám hiệu: Sắp xếp, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học có lớp bồi dưỡng, buổi thảo luận kiến thức hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc giúp trẻ 4-5 phát triển thẩm mỹ 14/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Phát động phong trào thi đua thiết kế, tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ có hiệu b Đối với giáo viên: Tích cực tìm tòi sáng tạo việc nghiên cứu tài liệu, thiết kế hoạt động âm nhạc, trò chơi nhằm mục đích rèn luyện phát triển thẩm mỹ đam mê ca hát trẻ đạt hiệu cao c Đối với phụ huynh: Phụ huynh học sinh cần quan tâm nhiều việc phối hợp cô giáo tạo điều kiện tốt cho em học, tham gia hoạt động âm nhạc Trên số kinh nghiệm thực đạt kết tốt lớp, trường, mong nhận góp ý chị em đồng nghiệp ban lãnh đạo nhà trường Nhận xét ban thi đua Ngày 17 tháng 02 năm 2020 15/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” PHỤ LỤC 1/ Bảng so sánh kết khảo sát đầu năm – cuối năm ND Đầu năm Cuối năm SL % SL % Tích cực 15 37 36 90 Chưa tích cực 25 53 10 Nghe hát, nghe Tích cực 20 50 36 90 nhạc Chưa tích cực 20 50 10 Tích cực 10 25 38 95 Chưa tích cực 30 75 Tích cực 18 45 40 100 Chưa tích cực 22 55 0 TC đánh giá Hát VĐ theo nhạc TC âm nhạc PHIẾU ĐIỀU TRA Để nâng cao chất lượng tiếp cận học qua chơi nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo bé 4-5 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc xin anh (chị) vui lòng trả lời số câu hỏi Nếu đồng ý với ý kiến xin anh (chị) khoanh tròn, đánh dấu (x), trả lời câu hỏi thẳng Câu 1: Theo chị,việc tiếp cận Âm nhạc nhằm PT thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo có ảnh hưởng đến mặt phát triển trẻ? STT Các mặt phát triển cho trẻ Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển TC&QHXH Phát triển thẩm mỹ 16/15 Mức độ ảnh hưởng Nhiều Vừa phải “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Câu 2: Khi tiếp cận Âm nhạc nhằm PT thẩm mĩ cho trẻ nhà, anh (chị) thường sử dụng hình thức nào? Mức độ sử dụng? STT Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Hình thức Dạy hát Nghe hát Nghe nhạc Chơi trò chơi âm nhạc Hát cho trẻ nghe Hình thức khác Câu 3: Khi tiếp cận Âm nhạc nhằm PT thẩm mĩ cho trẻ nhà, anh (chị) thường sử dụng biện pháp nào? Mức độ sử dụng? STT Biện pháp Nhiều Mức độ sử dụng Vừa phải Làm mẫu Giải thích Các biện pháp khác Câu 4: Khi tiếp cận Âm nhạc nhằm PT thẩm mĩ nhà anh (chị) thường cho trẻ thực nào? Mức độ STT Cách hướng dẫn trẻ thực Nhiều Vừa phải Hướng dẫn giám sát trẻ thực Hướng dẫn, sau trẻ thực Cho tự theo ý muốn trẻ Các cách khác Câu 5: Khi tiếp cận Âm nhạc nhằm PT thẩm mĩ cho trẻ nhà anh (chị) gặp khó khăn gì? Mức độ Nhiều Vừa phải STT Khó khăn Trẻ không hứng thú Cha mẹ trẻ kiến thức âm nhạc Cơng việc bận, quan tâm tới Các khó khăn khác GIÁO ÁN ÂM NHẠC (ĐỔI MỚI HÌNH THỨC) Đề tài: Dạy trẻ hát hợp xướng trống cơm Lứa tuổi :4-5 tuổi I Mục đích yêu cầu: 17/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” * Kiến thức: – Trẻ bước đầu làm quen với hát xướng biết tên hát – Trẻ hiểu hát xướng theo yêu cần thể bè giai điệu ,bèđuổi * Kỹ năng: – Trẻ biết hát giai điệu, lời ca hát – Trẻ biết thể sắc thái tình cảm vui tươi hát Trẻ biết hát theo yêu cầu * Thái độ: – Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc – Giáo dục trẻ biết yêu xanh, biết chăm sóc, bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ * ĐD cô: – Cô thuộc hát – Đàn nhạc Nhạc hát -Video hợp sướng ““Reo vang bình minh” * ĐD trẻ: – Tâm thoái mái III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Ổn định tổ chức: – Cơ cho trẻ chơi trò chơi “thổi nơ” – Cơ trò chuyện với trẻ trò chơi – Cơ dẫn dắt vào Phương pháp, hình thức tổ chức: a Khởi động (Luyện thanh) :Âm mi, ma + Tư chống hông + Miệng mở to +Hỏi trẻ học trước làm quen hình thức âm nhạc nào? ( Hát nhanh -chậm ,to –nhỏ, hát bè) b Hình thức mới: Hát hợp xướng – Cơ giới thiệu hình thức “Hát hợp xướng” – Cô cho trẻ xem video hát hợp xướng “Thiếu nhi giới liên hoan” – Theo hát hợp xướng? hát ntn? -> Hát hợp xướng hát kết hợp nhiều người hát , kết hợp hát với nhiều loại bè hòa với -C dạy trẻ hát hợp xướng * Cô cho trẻ nghe nhạc “ Trống cơm” + hỏi trẻ tên hát ,tên tác giả? + Cô cho trẻ hát lại hát 18/15 Hoạt động trẻ Trẻ chơi trò chơi Trẻ khởi động giọng Trẻ xem Trẻ trả lời Trẻ nghe “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” * Luyện hát bè: – Cô chia lớp thành bè – Lần 1:hát không nhạc + Bè giai điệu ( bè chính)( trẻ đứng vòng tròn hát hát ) + Bè bòong bính boong ( Hát theo tay nhịp) +Bè đuổi( bỏ qua câu hát đầu hát từ câu thư 3) -Lần 2:kết hợp nhạc – Cô cho trẻ hát bè theo chấm màu nhóm chọn + Màu vàng bè giai điệu + Màu xanh bè bòong bính boong + Màu đỏ bè đuổi *Ghép loại bè thành hợp xướng -Lần 1: không nhạc + Cơ cho trẻ đứng nhóm bè hát hợp xướng theo tay nhịp cô.( cô đánh tay phía bè phía hát) + Lần : Kết hợp với nhạc +Lần 3: Cả lớp hát lần + cô phụ vỗ trống đệm.( trẻ hát theo tay nhịp) Kết thúc: Nhận xét tuyên dương 19/15 Trẻ trả lời Trẻ hát bè hình thức theo yêu cầu cô Trẻ vỗ tay, chuyển hoạt động “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” GIÁO ÁN ÂM NHẠC (ĐỔI MỚI HÌNH THỨC) Đề tài: Cho trẻ làm quen với độ dài nốt móc đen (Tra) nốt móc đơn (Chi) thơng qua kí hiệu hình, màu: Lứa tuổi: 4-5 tuổi I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: – Trẻ biết tên gọi, phân biệt độ dài (trường độ) nốt đen (Tra) nốt móc đơn (Chi) thơng qua kí hiệu hình, màu: ( Nốt đen (Tra): Màu vàng; Nốt móc đơn (Chi): Màu đỏ; Độ dài nốt đen độ dài nốt móc đơn – Trẻ biết đọc tiết tấu, vỗ tay theo tiết tấu: Nốt đen tiếng Tra, nốt móc đơn hai tiếng Chi Chi Kỹ năng: – Bước đầu trẻ nghe , đọc nốt đen- nốt móc đơn qua kí hiệu hình màu Tra- Chi – Trẻ thể tiết tấu cách khác (VĐ thể, sử dụng nhạc cụ) Thái độ: – Trẻ yêu thích tham gia hoạt động Âm nhạc cách hứng thú, tích cực II Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi: Không gian, địa điểm – Phòng học rộng rãi, đủ cho số lượng trẻ Đồ dùng + Máy tính, loa, hình, máy chiếu, powerpoint + Ký hiệu hình màu “Tra”, “Chi”, màu trắng + Các hộp đựng hình màu: “Tra”, “Chi”, màu trắng + Một số nhạc cụ: Phách tre,xắc xô, xúc xắc… + Đồ dùng giới thiệu: Con đường âm nhạc III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức, tạo hứng thú: – Giáo viên sử dụng gõ đọc thơ chào đón trẻ – Trẻ hưởng ứng vào phòng học âm nhạc – Giáo viên gõ “Tra” “Chi-Chi” cho trẻ vận động – Trẻ vận động theo tiếng gõ Phương pháp, hình thức tổ chức: * Nhận biết trường độ nốt đen (Tra) nốt móc đơn Chi): – Cho trẻ nhắc lại kí hiệu hình màu “Tra” “Chi” -Trẻ trả lời + “Tra” “Chi” có hình gì? Màu gì? + Các bạn “Tra, Chi” tương ứng với nốt nhạc gì? – Trẻ trả lời – Giáo viên cho trẻ nhìn lên hình (1 hình vng gọi bạn Tra tương ứng với nốt đen, hình chữ nhật gọi bạn – Trẻ xem lắng nghe 20/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Chi tương ứng với nốt móc đơn) + Bao nhiêu “Chi” ghép lại “Tra”? + Vì “Chi” ghép lại “Tra” Hai bạn “Chi” ln ln đứng cạnh Vì vậy, đọc “Chi-Chi” + Cho trẻ đọc vận động thể theo độ dài “Tra” “Chi”: vỗ tay, dậm chân, lắc đầu – Giáo viên cho trẻ nhìn lên hình thi xem nhanh, đọc vỗ tay “Tra” “Chi” xuất – Ngày hơm với bạn “Tra” “Chi” xem có tiết tấu tạo nên – Giáo viên cho trẻ ngồi thành vòng cung, chuẩn bị rổ đựng chứa hình màu tương ứng với nốt đen (Tra) nốt móc đơn (Chi) Giáo viên đọc tiết tấu, cá nhân trẻ lấy ký hiệu hình màu nốt đen (Tra) nốt móc đơn (Chi) xếp lại tiết tấu Trẻ xếp tiết tấu sau: + Tiết tấu 1: Tra Tra Tra Tra + Tiết tấu 2: Chi-Chi Tra Chi-Chi Tra Sau lần xếp, cho trẻ kiểm tra lại tiết tấu hình Giáo viên cho nhóm cá nhân trẻ đọc, vỗ tay theo tiết tấu vừa xếp * Nâng cao: – Giáo viên cho trẻ đọc liền tiết tấu trẻ vừa xếp cho trẻ thể tiết tấu cách khác (vận động thể ) – Giáo viên cho trẻ cất rổ đồ dùng, lấy dụng cụ âm nhạc gõ tiết tấu ( Tiết tấu 1, tiết tấu 2) – Trẻ trả lời – Trẻ đọc vận động thể – Trẻ vận động thể – Trẻ lắng nghe – Trẻ ngồi vòng cung xếp tiết tấu theo yêu cầu giáo viên – Trẻ xếp, đọc tiết tấu hình vỗ tay theo tiết tấu – Trẻ đọc thể tiết tấu theo nhóm, cá nhân – Trẻ nhìn lên hình đọc vận động tiết tấu phận thể – Trẻ cất rổ lấy dụng cụ âm nhạc gõ tiết tấu – Trẻ nhìn hình đọc gõ độ dài bạn – Giáo viên cho trẻ chơi nâng cao, trẻ nhìn lên hình,khi Tra, Chi qua hình ảnh hình xuất nốt nhạc trẻ đọc gõ độ dài tên bạn nốt nhạc Tra, Chi: nốt đen đọc “Tra”, nốt móc đơn đọc “Chi” * Củng cố: – Cả lớp chơi trò chơi – Cả lớp chơi “Beet and cherry”, đọc vỗ tay tiết “Beet and cherry” tấu có hát Kết thúc: – Trẻ lắng nghe – Giáo viên nhận xét, khen ngợi trẻ – Giáo viên giới thiệu đồ dùng để trẻ tham gia trò chơi trải nghiệm tiết tấu “Tra” “Chi” lớp (Trò chơi: Con đường âm nhạc; Thử tài bé;… 21/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA (ĐỔI MỚI HÌNH THỨC) Ảnh minh họa trẻ luyện Ảnh minh họa cô luyện trẻ hát 22/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Ảnh minh họa trẻ hát sau luyện Ảnh minh họa cô dạy trẻ vận động 23/15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi” Ảnh minh họa cô cho trẻ vận động theo nhạc Ảnh minh họa cô dạy trẻ vận động kết hợp nhạc cụ 24/15 … âm nhạc theo su hướng cho trẻ Nhằm tạo hội tốt 4/ 15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi để trẻ đựơc tham gia vào hoạt động đổi mới, trẻ tiếp thu kiến thức. .. “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA (ĐỔI MỚI HÌNH THỨC) Ảnh minh họa trẻ luyện Ảnh minh họa cô luyện trẻ hát 22/ 15 “ Một số biện pháp. .. đổi hình thức tổ chức hoạt đông âm nhạc dạy trẻ 4- tuổi Ảnh minh họa trẻ hát sau luyện Ảnh minh họa cô dạy trẻ vận động 23/ 15 “ Một số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc dạy trẻ

– Xem thêm –

Xem thêm: SKKN một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 – 5 tuổi ,